1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NĂNG LỰC NGHỀ NGHIỆP CỦA GIẢNG VIÊN KHOA XÃ HỘI TRƯỜNG CĐSP TÂY NINH – THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP

67 114 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 67
Dung lượng 756,95 KB

Nội dung

1 Trường CĐSP Tây Ninh Kỷ yếu Hội thảo khoa học THAM LUẬN NĂNG LỰC NGHỀ NGHIỆP CỦA GIẢNG VIÊN KHOA XÃ HỘI TRƢỜNG CĐSP TÂY NINH – THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP Tác giả: Ths Nguyễn Thị Thùy Nhung Đơn vị: Khoa Xã hội Đặt vấn đề Một chuyên gia giáo dục UNESCO viết: “Không có giáo dục lại cao đội ngũ giáo viên giáo dục đó” Người thầy nhân tố định chất lượng giáo dục, người thầy trường sư phạm có vai trò đặc biệt quan trọng Nếu người thầy trường sư phạm đủ lực nghề nghiệp khó đào tạo sinh viên giỏi, người thầy bậc học phổ thông có đủ tri thức khoa học chuyên ngành lực sư phạm đảm đương tốt vai trò đào tạo nguồn nhân lực cho nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Để xây dựng đội ngũ người thầy sư phạm có tâm huyết với nghề, có đạo đức nhà giáo, có trình độ chuyên môn vững kĩ sư phạm giỏi đáp ứng yêu cầu đổi bản, toàn diện giáo dục theo hướng chuẩn hóa, đại hóa hội nhập quốc tế; trước hết cần nhìn nhận lại đánh giá sát mặt mạnh, mặt yếu đội ngũ giảng viên, từ đề giải pháp mang tính hiệu khả thi việc nâng cao lực nghề nghiệp cho giảng viên nhà trường Chúng xin góp tiếng nói lạm bàn vấn đề từ góc nhìn hẹp: phân tích thực trạng lực nghề nghiệp thử đề xuất giải pháp nâng cao lực nghề nghiệp cho giảng viên Khoa Xã hội Trường CĐSP Tây Ninh Bức tranh thực trạng lực nghề nghiệp giảng viên Khoa Xã hội a Khái quát chung lực nghề nghiệp Năng lực khả thực có hiệu công việc sở vận dụng hiểu biết, kỹ năng, kỹ xảo kinh nghiệm thân tích lũy Năng lực nghề nghiệp tổng hợp thuộc tính cá nhân người, đáp ứng yêu cầu hoạt động nghề nghiệp đảm bảo cho hoạt động nghề nghiệp đạt kết cao Các công ty nước tuyển dụng nhân đánh giá lực nghề nghiệp nhân viên thường theo mô hình lực ASK Theo đó, lực nghề nghiệp cấu thành yếu tố: tri thức chuyên môn (knowledge), kĩ hành nghề (Skill) thái độ nghề (attitude) Hội thảo ngày 15/6/2015 Trường CĐSP Tây Ninh Kỷ yếu Hội thảo khoa học Căn vào Thông tư liên tịch số 36/2014/TTLT-BGDĐT-BNV ban hành ngày 28 tháng 11 năm 2014 quy định mã số tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp viên chức giảng dạy sở giáo dục đại học công lập, đối chiếu với mô hình lực ASK, lực nghề nghiệp giảng viên đánh giá tiêu chí: - Về tri thức chuyên môn: Nắm “kiến thức chuyên sâu môn học phân công giảng dạy có kiến thức vững vàng số môn học có liên quan chuyên ngành đào tạo” [1, 2] - Về kĩ nghề nghiệp: Có kỹ sư phạm giỏi, thể qua việc tổ chức thành thạo hiệu hoạt động dạy học tất khâu từ việc xây dựng chương trình, xác định mục tiêu xây dựng đề cương môn học, hoạch định phương hướng tổ chức hoạt động dạy học, đến việc thiết kế kịch dạy học hiệu cho chương, học cuối kiểm tra đánh giá lực người học Có lực chế biến tài liệu học tập phù hợp với đặc điểm lớp học khả phân tích, tổng hợp, hệ thống hóa kiến thức Nắm vững sử dụng hợp lý phương pháp dạy học tiên tiến Có khả tham gia nghiên cứu khoa học tổ chức cho sinh viên nghiên cứu khoa học, ứng dụng, triển khai kết nghiên cứu khoa học, công nghệ vào công tác giáo dục đào tạo, sản xuất đời sống - Về thái độ nghề: Có đạo đức nghề nghiệp, tâm huyết với nghề, thẳng thắn, trung thực, tận tụy công việc, đánh giá công thực chất lực người học b Thực trạng lực nghề nghiệp đội ngũ giảng viên Khoa Xã hội Khoa Xã hội gồm hai tổ chuyên môn: Tổ Văn Tổ Sử Địa, biên chế Khoa gồm giảng viên (không tính giảng viên thuộc chuyên ngành khác, tạm thời điều sang để làm công tác trợ lý) cụ thể sau: TT Họ tên Năm sinh Đặng Văn Hào Nguyễn Thị Thùy Nhung Trần Quang Anh Dương Thị Diên Hồng 1960 1961 1962 1967 Năm vào ngành 1982 1984 1985 1988 Trình độ chuyên môn Thâm niên giảng dạy Thạc sĩ Thạc sĩ Thạc sĩ Thạc sĩ 33 31 30 28 Hội thảo ngày 15/6/2015 Trường CĐSP Tây Ninh Đỗ Hoài Duy Nguyễn Thị Ngọc Dung Nguyễn Ngọc Hiền Nguyễn Thị Tân Mùi Kỷ yếu Hội thảo khoa học 1958 1961 1963 1991 1981 1983 1985 2013 Cử nhân Thạc sĩ Thạc sĩ Cử nhân 34 32 30 02 Về trình độ chuyên môn, Khoa có thạc sĩ, cử nhân Tuổi đời bình quân giảng viên 49,6 (trong có giảng viên nữ nghỉ hưu năm tới) Các số cho thấy hầu hết giảng viên Khoa Xã hội đào tạo đạt chuẩn có kiến thức chuyên môn vững vàng, có bề dày kinh nghiệm đứng lớp Nhưng kèm với lợi đó, đội ngũ bộc lộ hạn chế định mặt lực Do đào tạo tốt nghiệp lâu, kiến thức trang bị có phần cũ kỹ, lạc hậu Xã hội ngày phát triển nhanh, giảng viên không tích cực tự học, tự nghiên cứu, cập nhật hóa kiến thức, truyền dạy tri thức cũ mòn, dạy có không dạy người học cần Mặt khác phát triển công nghệ quan niệm “dạy cách học” đòi hỏi giảng viên phải đổi phương pháp, sử dụng trang thiết bị dạy học đại phương pháp dạy học tích cực nhằm tối ưu hóa trình dạy học Một số nhà giáo dục học đưa mô hình TPACK (Teachnological pedagogical content knowledge - Kiến thức nội dung, phương pháp công nghệ) – mô hình công nghệ dạy học kỉ XXI Theo đó, giảng viên có kiến thức nội dung môn học, kiến thức phương pháp giảng dạy không chưa đủ, họ phải có kiến thức công nghệ để ứng dụng vào hoạt động dạy học Trong lên lớp, giảng viên có khả kết hợp ba dạng kiến thức (kiến thức nội dung, phương pháp công nghệ) đạt kết giảng dạy cao hẳn Để đạt yêu cầu đó, đòi hỏi giảng viên phải trang bị kĩ ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạt động dạy học, đổi phương pháp có kiến thức vững vàng môn giảng dạy Kiến thức công nghệ điểm yếu số giảng viên lớn tuổi Khoa Xã hội Việc ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạt động dạy học số giảng viên tiến hành qua tiết thao giảng học kì theo quy định hội đồng chuyên môn nhà trường Bên cạnh đó, nhiều năm không tham gia lớp tập huấn, bồi dưỡng chuyên đề việc dạy học môn Ngữ văn, Địa lí, Lịch sử Trung học Cơ sở (THCS); không bố trí thời gian để thực tế, dự lên lớp giáo viên phổ thông nên hiểu biết thực tiễn dạy học THCS số giảng viên kì cựu dần trở Hội thảo ngày 15/6/2015 Trường CĐSP Tây Ninh Kỷ yếu Hội thảo khoa học nên lạc hậu (ngoại trừ giảng viên dạy học phần phương pháp giảng dạy, yêu cầu môn học, họ phải nỗ lực tìm hiểu, nghiên cứu để lên lớp) Giảng viên trẻ Khoa, hiểu biết thực tiễn dạy học bậc học ỏi (do đào tạo để dạy Trung học phổ thông), nhà trường quy định việc tìm hiểu, nghiên cứu thực tế dạy học THCS Về tuổi nghề, 7/8 giảng viên Khoa Xã hội có thâm niên xấp xỉ 30 năm trở lên, người trẻ lại có tuổi nghề gần năm Sự chênh lệch phản ánh tình trạng khoảng thời gian dài trước đây, nhà trường phải loay hoay giải toán có đủ dạy cho giảng viên tiêu tuyển sinh giảm hẳn nhu cầu đào tạo giáo viên THCS bão hòa Nhiều năm liền trường không nhận giảng viên mới, thiểu hẳn đội ngũ kế thừa Một vài năm nữa, giảng viên kì cựu nghỉ hưu, giảng viên trẻ liệu có đủ lực lấp vào chỗ trống ấy? Đánh giá chung lực nghề nghiệp, điểm yếu số giảng viên Khoa Xã hội thiếu cập nhật kiến thức mới, công nghệ dạy học thực tiễn dạy học phổ thông Các giải pháp nâng cao lực nghề nghiệp cho giảng viên a Về phía nhà trƣờng - Nếu không bồi dưỡng, người thầy trường sư phạm bắt kịp với yêu cầu đổi trường phổ thông Trường Cao đẳng Sư phạm cần đề xuất với Sở Giáo dục Đào tạo cử giảng viên Cao đẳng tham gia lớp tập huấn, bồi dưỡng chuyên đề với đội ngũ giáo viên cốt cán Phòng Phổ thông, có anh chị em đáp ứng yêu cầu đào tạo giáo viên THCS đạt chuẩn, có đủ lực đảm đương việc đổi giáo dục bậc học phổ thông - Yêu cầu bắt buộc giảng viên sư phạm phải thâm nhập thực tế trường phổ thông tuần/ năm học, dự giáo viên thuộc ngành học chịu trách nhiệm đào tạo, nghiên cứu chương trình, thực nghiệm đề tài khoa học gắn với việc dạy học phổ thông Đồng thời xây dựng quy trình kiểm tra, đánh giá, báo cáo kết công tác để tạo động lực thúc đẩy giảng viên thực tốt công tác thâm nhập thực tế dạy học THCS - Kiến nghị đề xuất Bộ Giáo dục biên chế trợ giảng, cho phép nhà trường nhận giảng viên trẻ, chuẩn bị nguồn nhân lực thay giảng viên cận tuổi hưu trước - năm, để họ có thời gian nghiên cứu chương trình, giáo trình, dự giờ, dạy số tiết phụ trợ, học hỏi kinh nghiệm giảng viên trước thức đảm nhận công việc thay giảng viên Nếu chờ đến lúc giảng viên kì cựu nhận định nghỉ hưu tuyển dụng giảng viên trẻ, bước đầu họ khó thể đáp ứng tốt vai trò thay giảng viên Điều nhiều ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo - Nghiên cứu đổi hình thức sinh hoạt tổ chuyên môn.Thay vào việc báo cáo chuyên đề Tổ, hội đồng chuyên môn nhà trường nên tổ chức Hội thảo chuyên đề quy mô liên Khoa để giảng viên nhà trường có dịp trao đổi kinh nghiệm giảng dạy học hỏi lẫn b Về phía giảng viên Đề án phát triển giáo dục đại học Việt Nam định hướng đến năm 2020 Bộ Giáo dục Đào tạo nêu rõ giải pháp đổi phương pháp đào tạo trường đại học cao đẳng theo tiêu chí: trang bị cách học cho người học, phát huy tính chủ động người học sử dụng công nghệ thông tin truyền thông hoạt động dạy học Để nâng cao lực nghề nghiệp, đáp ứng nhu cầu người học, giảng viên cần phải: Hội thảo ngày 15/6/2015 Trường CĐSP Tây Ninh Kỷ yếu Hội thảo khoa học - Không ngừng tự học, tự bồi dưỡng để bắt kịp thành tựu nghiên cứu mới, nâng cao kiến thức chuyên môn, đổi cập nhật hóa nội dung giáo án để đưa đến cho người học kiến thức mà họ cần cần - Tích cực, tự giác nghiên cứu chương trình sách giáo khoa THCS để gắn việc giảng dạy trường cao đẳng sát với thực tế giáo dục phổ thông, qua góp phần nâng cao chất lượng hiệu đào tạo nhà trường - Không viện cớ tuổi tác, không nghỉ hưu cho phép tụt lại phía sau đồng nghiệp, chủ động dành thời gian thích đáng để học hỏi, bồi dưỡng số lực thiếu yếu như: lực ứng dụng công nghệ thông tin, lực tổ chức hoạt động day học theo phương pháp mới,… để bắt kịp với yêu cầu đổi phương pháp tích cực hóa hoạt động dạy học nhằm giúp sinh viên học tốt Thiết nghĩ, thực đồng giải pháp yếu tố cần đề nâng cao lực nghề nghiệp giảng viên Khoa Xã hội (nói riêng) đội ngũ giảng viên nhà trường (nói chung) TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục Đào tạo - Bộ Nội vụ, Thông tư liên tịch Quy định mã số tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp viên chức giảng dạy sở giáo dục đại học công lập, số 36/2014/TTLT - BNV, Hà Nội ngày 28 tháng 11 năm 2014 Jef Peeraer - Trần Nữ Mai Thy, Công nghệ thông tin cho dạy học tích cực, http://www.vvob.be/vietnam TS Vũ Việt Hằng - Võ Trí Dũng - Trần Viết Khanh Nguyễn Đăng Khoa, Đánh giá lực nhân viên, Luanvan.net.vn, ngày 24/05/ 2014 Hội thảo ngày 15/6/2015 Trường CĐSP Tây Ninh Kỷ yếu Hội thảo khoa học THAM LUẬN VẤN ĐỀ GẮN PHƢƠNG PHÁP GIẢNG DẠY Ở CĐSP VỚI THỰC TẾ PHỔ THÔNG Tác giả: CN Trịnh Thị Quỳnh Đơn vị: Tổ Tâm Lý giáo dục I.MỞ ĐẦU Trong thời đại ngày nay, cách mạng xã hội, cách mạng khoa học – công nghệ ảnh hưởng cách toàn diện, sâu sắc tới lĩnh vực đời sống xã hội nói chung, giáo dục – đào tạo trường đại học sư phạm cao đẳng sư phạm nói riêng sở đào tạo cử nhân sư phạm có kiến thức giỏi chuyên ngành khoa học đào tạo nghiệp vụ sư phạm, nhằm cung cấp cho xã hội đội ngũ giáo viên đảm bảo chất lượng đáp ứng yêu cầu nhiều mặt kinh tế tri thức thời kì công nghiệp hóa – đại hóa Trong cần đặc biệt ý tới tác động cách mạng khoa học kỹ thuật - công nghệ phát triển người với tư cách vừa chủ thể vừa đối tượng, vừa chủ thể tích cực cách mạng ngày Để làm điều quan tâm vấn đề phương pháp dạy học Ngày nay, sách báo chuyên ngành thường gặp khái niệm “phương pháp dạy học tích cực”, khái niệm nói lên quan điểm đòi hỏi người dạy lựa chọn sử dụng phương pháp dạy học để người học hoạt động tích cực mặt nhận thức thực hành để họ tự khám phá tri thức Có thể nói phương pháp giảng dạy trường sư phạm quan trọng chất lượng nguồn giáo viên đào tạo có tác động mạnh mẽ sâu sắc đến chất lượng giáo dục phổ thông Vì vấn đề đặt phải gắn phương pháp giảng dạy trường sư phạm với thực tế phổ thông Song vấn đề trường sư phạm quan tâm thực tế hạn chế chất định Trong viết xin chia sẻ vài suy nghĩ “việc gắn phương pháp giảng dạy trường Cao đẳng sư phạm Tây Ninh với thực tế phổ thông” II THỰC TRẠNG GẮN PHƢƠNG PHÁP GIẢNG DẠY Ở CĐSP TÂY NINH VỚI THỰC TẾ PHỔ THÔNG Trường Cao đẳng sư phạm Tây Ninh nhiều năm qua nơi đạo tạo hệ giáo viên cho tỉnh nhà Vấn đề đổi phương pháp dạy học, dạy học phát huy tính tích cực người học, dạy học phù hợp với đối tượng theo chuyên ngành đươc đội ngũ giảng viên quan tâm Song việc gắn phương pháp giảng dạy trường Cao đẳng sư phạm Tây Ninh với thực tế phổ thông theo vấn đề cần bàn bạc để tìm phương án hơp lí nhằm gắn phương pháp dạy học cao đẳng sư phạm phục vụ thiết thực cho giáo dục phổ thông Nếu nhìn vào kết kiến tập, thực tập sư phạm sinh viên nhà trường hàng năm với chất lượng đào tạo nghề dạy học nhà trường Qua tiến hành tìm hiểu, vấn số sinh viên, giáo viên hướng dẫn thực tập cho sinh viên số trường phổ thông địa bàn thành phố, lại nhận thông tin không khả quan: - Về lực chuyên môn: + Vẫn không sinh viên chưa vững vàng kiến thức nên chưa làm chủ giảng Hội thảo ngày 15/6/2015 Trường CĐSP Tây Ninh Kỷ yếu Hội thảo khoa học + Khả phân tích nắm vững sách giáo khoa yếu, chưa biết khai thác sâu nội dung sách giáo khoa, chưa nhấn mạnh vào nội dung trọng tâm học + Tình trạng tham kiến thức phổ biến, nên giảng dài dòng, cháy giáo án + Trong phân tích, giải thích thuật ngữ, khái niệm thiếu vốn từ kiến thức chuyên sâu, nên việc giải thích nông cạn thiếu thuyết phục - Về phương pháp dạy học: + Tình trạng chung dạy theo phương pháp truyền thống, khả vận dụng phối hợp phương pháp lúng túng + Kỹ diễn đạt chưa chuẩn, lời giảng chưa có ngữ điệu, gương mặt căng thẳng nên giảng thiếu hấp dẫn + Kỹ viết bảng chưa đạt yêu cầu + Kỹ giao tiếp, xử lý tình dạy học lúng túng nên chưa điều khiển tốt trình dạy học lớp Nhiều sinh viên chưa tạo lập mối quan hệ thân mật, gần gũi, cởi mở thầy trò, nên tương tác dạy học khó khăn + Tác phong thao tác sư phạm lớp số sinh viên vụng về, thiếu tự tin - Về lực quản lý: + Việc lập kế hoạch dạy học – giáo dục sinh viên đợt thực tập khuôn mẫu, cứng nhắc, chưa linh hoạt, sáng tạo Đôi phụ thuộc vào giáo viên hướng dẫn + Khả bao quát, điều khiển lớp chưa tốt phải lo việc truyền đạt kiến thức cho kịp thời gian tiết học III MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM GẮN PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC Ở TRƢỜNG CĐSP TÂY NINH VỚI THỰC TIỄN PHỔ THÔNG Từ hạn chế nêu trên, cho việc gắn phương pháp giảng dạy cao đẳng sư phạm với yêu cầu thực tế phổ thông việc cần thiết để trang bị cho sinh viên lực sư phạm cách vững vàng để bước vào nghề nghiệp đáp ứng theo yêu cầu công việc thời đại Muốn theo cần thực vấn đề sau: - Tiến hành tăng cường việc rèn luyện nghiệp vụ sư phạm xen kẽ với việc học môn chuyên nghành cách chặt chẽ, có hệ thống - Cần cân đối lại nội dung chương trình đào tạo nghiệp vụ sư phạm Nhìn vào chương trình đào tạo áp dụng học phần liên quan tới nghiệp vụ sư phạm chiếm tỉ lệ không nhỏ Với tỉ lệ thể coi trọng công tác đào tạo nghiệp vụ sư phạm Tuy nhiên, qua thực tiễn đào tạo, nội dung chương trình bất cập Chẳng hạn như: + Việc giảng dạy học phần Tâm lí học, giáo dục học nặng lí thuyết, chưa thực gắn kết bắt kịp với biến đổi ngày phức tạp thực tế phổ thông Sinh viên chưa “tắm mình” tình cụ thể dạy học giáo dục trường phổ thông Bởi vậy, sinh viên cảm thấy gắn bó với môn học mang tâm lí học đối phó Kết nhiều sinh viên trường bị hẫng hụt, lúng túng trước tình mà họ gặp phải lớp + Các học phần phương pháp giảng dạy môn có cố gắng trang bị cho sinh viên nắm vững hệ thống phương pháp dạy học cập vấn đề đổi phương pháp giảng dạy phổ thông, song khoảng cách xa lí thuyết thực tiễn, đào tạo trường sư phạm với thực tế giảng dạy trường phổ thông Nhiều sinh viên thực tập sư phạm ngỡ ngàng, lúng túng trước yêu cầu giáo viên hướng dẫn trường phổ thông (như cách lập kế hoạch dạy học, thiết kế giáo án, Hội thảo ngày 15/6/2015 Trường CĐSP Tây Ninh Kỷ yếu Hội thảo khoa học trình bày giảng, sử dụng đồ dùng, phương tiên dạy học trực quan, tổ chức hoạt động lên lớp…) Như vậy, từ thực tế vừa nêu cần đổi nội dung đào tạo cho phù hợp hiệu theo hướng giảm bớt lý thuyết, tăng cường thực hành theo hướng ứng dụng gắn kết vào thực tiễn phổ thông, trọng rèn luyện kỹ dạy học – giáo dục cho sinh viên - Chú trọng tới làm mẫu, dạy mẫu trình đào tạo sư phạm Coi khâu tất yếu quy trình đào tạo nghề Vì sinh viên muốn giảng dạy tốt phải xem giời dạy mẫu nào? Nhưng thực tế làm mẫu điều thấy đào tạo sư phạm Phần lớn giảng viên lí thuyết, chưa chuyển hóa lý thuyết nghề thành mẫu cụ thể để sinh viên thấy cách trực diện học qua mẫu, thực hành thục theo mẫu sau sáng tạo Muốn làm điều cần có đội ngũ giảng viên giỏi lý thuyết lẫn thực hành đặc biệt thường xuyên thâm nhập trường phổ thông để cập nhật thực tiễn dạy học nhằm lấy thực tiễn giúp sinh viên nắm sinh động giáo dục phổ thông giảm bớt ngỡ ngàng tiếp xúc thực tiễn - Tăng cường sử dụng băng hình trình rèn nghiệp vụ sư phạm cho sinh viên Trong trình đào tạo, sinh viên có điều kiện tiếp xúc với thực tiễn phổ thông vô sinh động Thời gian kiến tập, thực tập sư phạm chưa đủ để sinh viên hiểu rõ thực tiễn dạy học phổ thông Nếu có điều kiện xây dựng sử dụng băng hình tiết dạy giáo viên phổ thông, hoạt động lên lớp…để sinh viên đúc rút kinh nghiệm, học tập mang lại hiệu cao gắn với thực tiễn phổ thông - Nhà trường cần trọng đầu tư sở vật chất chuyên dụng cho đào tạo sư phạm như: phòng học có đầy đủ trang thiết bị cần thiết (bảng, phấn, dụng cụ, thiết bị, phương tiện trực quan, dụng cụ thí nghiệm…) để sinh viên tập giảng, rèn luyện kỹ nghề cần thiết - Nhà trường cần trọng tăng cường thực tế phổ thông đội ngũ giảng viên nhà trường để nhằm góp phần thiết thực vào công tác gắn phương pháp dạy học cao đẳng với thực tiễn phổ thông sinh động IV KẾT LUẬN Để đáp ứng yêu cầu thực tiễn đổi giáo dục phổ thông cần phải đổi toàn diện tất phương diện liên quan đến công tác đào tạo, bồi dưỡng giáo viên trường sư phạm cho phù hợp với thực tiễn phát triển xã hội Sinh viên sư phạm phải thực hành, thực nghiệm ngồi ghế giảng đường trường áp dụng vào thực tế dạy học sở trường học Trong trình đào tạo, trường sư phạm cần quan tâm, trọng đến mối quan hệ, phối hợp, hợp tác với trường mầm non, phổ thông để xây dựng chương trình đào tạo phù hợp, nhằm đào tạo nguồn nhân lực, đội ngũ giáo đạt chuẩn nghề nghiệp cho xã hội Là nơi trực tiếp định đến chất lượng đội ngũ giáo viên, nói đổi giáo dục cần phải trường sư phạm Theo đó, điều then chốt việc đổi đào tạo giáo viên cần phải mang tính đồng bộ, đạt chuẩn nghề nghiệp; trọng việc xây dựng chuẩn đầu cho sinh viên sư phạm Việc đào tạo trường sư phạm phải phát huy tính chủ động sáng tạo, rèn luyện phương pháp tự học sinh viên sư phạm, để họ thực nghiệp tốt ngồi ghế giảng đường Hội thảo ngày 15/6/2015 Trường CĐSP Tây Ninh Kỷ yếu Hội thảo khoa học THAM LUẬN BỒI DƢỠNG, RÈN LUYỆN NĂNG LỰC SƢ PHẠM ĐÔI ĐIỀU CHIA SẺ TỪ KINH NGHIỆM BẢN THÂN Tác giả: Ths - GVC – NGƢT Nguyễn Văn Dung Đơn vị: Khoa GD Tiểu học Đặt vấn đề Từ xưa, dân gian đúc kết “Nhất nghệ tinh, thân vinh” “Một nghề cho chín chín mười nghề” Những điều với nghề dạy học Mỗi người đến với nghề giáo từ nguyên nhân khác nhau, với lựa chọn khác Có người yêu có người bất đắc dĩ Nhưng bỏ nghề có tự rèn luyện, bồi dưỡng lực sư phạm đáp ứng yêu cầu nghề hoàn thành trọng trách mà Đảng nhân dân tin yêu, giao phó Nội dung 2.1 Điều cần phải làm rõ Khi nhận Thông báo số 37/CĐSP ngày 2/3/2015 việc tổ chức Hội thảo khoa học năm học 2014 -2015 với chủ đề: Bàn về: Năng lực nghề nghiệp giảng viên trường Cao đẳng sư phạm Tây Ninh, băn khoăn: Năng lực nghề nghiệp hay Năng lực sư phạm? Khi đọc hết phần gợi ý thấy điều chung chung, chưa vào khía cạnh cụ thể lực Thời gian gần đây, nghề giáo, người ta thường dùng lực sư phạm gắn liền với Chuẩn nghề nghiệp giáo viên với nội hàm rộng lực nghề nghiệp (thường hiểu nhiệm vụ giảng viên: đào tạo, bồi dưỡng nghiên cứu khoa học) - Khái niệm lực: Hiện có nhiều cách hiểu khác có cách hiểu nhiều người sử dụng: Năng lực tổ hợp thuộc tính độc đáo cá nhân, phù hợp với yêu cầu hoạt động định đảm bảo cho hoạt động có hiệu - Năng lực có đặc điểm chính: + Là tổ hợp thuộc tính độc đáo cá nhân + Tồn hoạt động, người chưa hoạt động lực tiềm ẩn Nó có tính thực cá nhân hoạt động phát triển hoạt động + Kết công việc thước đo để đánh giá lực cá nhân làm - Năng lực có cấu trúc nhiều yếu tố khác - Từ lý luận chung, hiểu Năng lực sư phạm tổ hợp thuộc tính độc đáo người giảng viên, phù hợp với yêu cầu hoạt động giáo dục dạy học, đảm bảo cho hoạt động có hiệu - Căn vào chuẩn nghề nghiệp người giáo viên nói chung, giảng viên trường CĐSP nói riêng bên cạnh Phẩm chất trị, đạo đức lối sống bao gồm lực sau: + Năng lực phát triển chương trình giáo dục, môn học, chủ đề dạy học bậc Cao đẳng + Năng lực kiến thức chuyên ngành đào tạo giảng dạy + Năng lực kiến thức sư phạm phương pháp giáo dục giảng dạy + Năng lực nghiên cứu khoa học + Năng lực hiểu biết đối tượng người học môi trường giáo dục + Năng lực hoạt động xã hội Hội thảo ngày 15/6/2015 10 Trường CĐSP Tây Ninh Kỷ yếu Hội thảo khoa học + Năng lực phát triển nghề nghiệp (Thái độ giá trị thân nghề) Có định rõ phương diện lực sư phạm, việc viết tham luận, báo cáo tham gia Hội thảo tập trung mang lại hiệu định 2.2 Đôi điều chia sẻ từ kinh nghiệm thân Mỗi người, có cách thức, lựa chọn phương pháp, biện pháp, hình thức rèn luyện, bồi dưỡng lực sư phạm để làm tốt công việc giao Căn vào phương diện lực sư phạm nêu trên, xin chia sẻ đôi điều kinh nghiệm 2.2.1.Về lực phát triển chương trình giáo dục, chương trình môn học, phát triển chủ đề dạy học, học Ngay từ ngày đầu, thân cố gắng làm quen với chương trình giáo dục, dạy học đào tạo giáo viên Ngữ văn cấp II (THCS) có trình độ 12 + 2, từ năm 1987 1988 trình độ 12 + (CĐSP) từ năm học 2006 - 2006 chương trình bồi dưỡng, đào tạo giáo viên Tiểu học (chuẩn hóa: +3, 12 + lên CĐ, CĐTH qui) Căn vào yêu cầu, nhiệm vụ kế hoạch đào tạo, nội dung môn học (học phần) giảng dạy thiết kế dạy (giáo án) theo hướng mở rộng kiến thức, phát triển tư sáng tạo cho học viên, sinh viên nhằm giúp việc học họ gần gũi với thực tế sống, gắn với địa phương để họ đảm nhận công việc giáo dục, giảng dạy học tiếp trình độ cao 2.2.2.Về bồi dưỡng rèn luyện lực chuyên ngành Bản thân học ngành Ngữ văn để dạy môn học Trung học phổ thông (cấp hồi xưa) Khi trường SP chuyên dạy Ngôn ngữ Phương pháp dạy học Ngữ văn nên gặp nhiều khó khăn Bản thân xác định phải nỗ lực cố gắng hoàn thành công việc Để nâng cao trình độ chuyên ngành, phải làm nhiều việc khác Có thể kể số công việc chủ yếu: + Sưu tầm, trang bị, đọc nghiên cứu giáo trình Cố gắng tìm nhiều giáo trình tác giả, trường, vùng miền sở lựa chọn để soạn giáo án cho phù hợp + Tham khảo tài liệu chuyên ngành Cho đến nay, thường xuyên đọc tạp chí Văn học, Ngôn ngữ học, Ngôn ngữ đời sống, Hán Nôm, Dạy học ngày để cập nhật lý luận, kiến thức + Mạnh dạn đăng ký thi giáo viên giỏi để thử thách thẩm định lực chuyên môn Từ năm học 1984 -1985, đăng ký thi giáo viên giỏi cấp tỉnh cố gắng trì +Tiếp tục học tập, nâng cao trình độ Cùng với số anh em Tổ Ngữ văn, Khoa Xã hội, đạt học vị Thạc sĩ từ năm 1997 2.2.3.Về bồi dưỡng rèn luyện lực sư phạm (Năng lực dạy học) Kiến thức kỹ sư phạm liên quan đến việc thực nhiệm vụ giáo dục chất lượng giảng dạy Thực tế, công tác chủ nhiệm lớp, có thất bại Vì cần phải cố gắng nhiều, phấn đấu không mệt mỏi để nâng cao tay nghề Những việc thường làm: + Tiếp tục nghiên cứu giáo trình Tâm lý – Giáo dục học Phương pháp dạy học Văn học, Tiếng Việt để tiếp tục trang bị kiến thức kỹ cần thiết Tôi thường xuyên đọc tạp chí Giáo dục học, Quản lý giáo dục Trong đợt tập huấn, bồi dưỡng thay sách, thường xin tài liệu, giáo trình bạn bè trường khác + Sưu tầm nghiên cứu giáo trình, tư liệu liên quan đến phương pháp dạy học môn ngành Ngữ văn ngành khoa học xã hội nhân văn Hội thảo ngày 15/6/2015 53 Trường CĐSP Tây Ninh Kỷ yếu Hội thảo khoa học Qua nhận định giáo viên hướng dẫn TTSP, SV thường lúng túng, bối rối trải nghiệm vào thực tế SV lúng túng mở đầu giảng, bối rối giải học sinh ồn trật tự Khi soạn giáo án, SV lệ thuộc nhiều vào sách thiết kế giảng, giáo án mẫu thiếu kỹ sáng tạo phương pháp giảng dạy, kỹ tổ chức hoạt động tương tác với học sinh… Qua trao đổi với sinh viên lớp Tiếng Anh khóa 38 khó khăn em đợt thực tập , em cho biết vấn đề khó khăn thứ em kỹ tổ chức dạy học lớp lựa chọn phương pháp dạy học phù hợp, sử dụng phương tiện dạy học, phân phối thời gian hợp lý cho hoạt động GV học sinh lớp Về kỹ trình bày bảng em chưa nắm qui định phổ thông theo đặc thù môn học Ví dụ SV biết chia bố cục bảng cách sử dụng bảng chưa khoa học, phần trình bày nội dung, phần dùng để dán tranh… Khó khăn thứ hai công tác chủ nhiệm lớp Các em lúng túng việc xây dựng tiến hành sinh hoạt chủ nhiệm lớp, việc lập kế hoạch tuần học Có thể phân tích nguyên nhân thực trạng chương trình đào tạo trường CĐSP Tây Ninh nhiều bất cập + SV chưa trang kiến thức hoạt động giáo dục trước thực tập sư phạm năm + Các kỹ soạn giáo án, kỹ tổ chức dạy học lớp chưa thực hành nhiều + Trường CĐSP Tây Ninh chưa thường xuyên tổ chức hoạt động phối hợp với trường phổ thông Đề xuất việc tăng cƣờng gắn kết chặt chẽ giừa Trƣờng CĐSP Tây Ninh trƣờng phổ thông tỉnh - Quán triệt cho cán bộ, giảng viên tầm quan trọng việc gắn kết trường sư phạm với phổ thông việc đào tạo - bồi dưỡng Ngay từ đầu năm học, Ban Giám hiệu nhà trường cần xây dựng số văn yêu cầu phòng, khoa tổ trực thuộc đưa hoạt động gắn kết với phổ thông vào kế hoạch hoạt động đơn vị Nhà trường nên có văn đề nghị Phòng Giáo dục địa phương, trường phổ thông tạo điều kiện cho cán bộ, giảng viên trường tham quan thực tế trường phổ thông có nhu cầu - Giảng viên trường CĐSP nói chung giảng viên môn PPDH nói riêng cần tích cực nghiên cứu thực tế trường phổ thông, nắm điểm giáo dục phổ thông để xây dựng, điều chỉnh nội dung chương trình giảng dạy, đổi phương pháp dạy học theo hướng tăng thực hành, tăng tính thực tiễn học giảm bớt lý thuyết để SV phát huy khả vận dụng, sáng tạo Đồng thời tìm hiểu nhu cầu trường phổ thông để xây dựng chuyên đề bồi dưỡng GV - Điều chỉnh chương trình đào tạo số ngành sư phạm để sinh viên trang bị kiến thức hoạt động giáo dục trường trung học cở sở trước thực tập năm - Tổ chức hội nghị, hội thảo, chuyên đề liên quan đến chất lượng đào tạo giáo viên tương lai có tham gia GV trường phổ thông để hai bên trao đổi kinh nghiệm giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo giáo viên - Hằng năm nhà trường cần tiến hành việc đánh giá chất lượng SV tốt nghiệp thông qua việc giảng dạy trường THCS Đây kênh thông tin quan trọng để giúp trường CĐSP điều chỉnh mục tiêu, nội dung chương trình hoạt động quản lý đào tạo khác nhằm đáp ứng nhu cầu nâng cao chất lượng đào tạoGV trường Kết luận: Sự kết hợp trường sư phạm với trường phổ thông, giúp giảng viên trường CĐSP Tây Ninh, GV phổ thông có nhiều hội việc triển khai giải Hội thảo ngày 15/6/2015 54 Trường CĐSP Tây Ninh Kỷ yếu Hội thảo khoa học pháp nâng cao chất lượng đào tạo GV Việc đẩy mạnh hoạt hoạt động nhằm gắn kết công tác đào tạo - bồi dưỡng trường CĐSP với phổ thông khắc phục bất cập, tồn công tác đào tạo trường CĐSP Hội thảo ngày 15/6/2015 55 Trường CĐSP Tây Ninh Kỷ yếu Hội thảo khoa học THAM LUẬN 14 ĐỊNH HƢỚNG ĐỔI MỚI DẠY HỌC TIẾNG ANH KHÔNG CHUYÊN ĐÁP ỨNG YÊU CẦU CHUẨN ĐẦU RA CHO SINH VIÊN TRƢỜNG CĐSP TÂY NINH Tác giả: Ths Trần Thị Phƣơng Đơn vị: Khoa ngoại ngữ I Đặt vấn đề Trong nghiệp phát triển đất nước, việc sử dụng tốt tiếng Anh yêu cầu tất yếu người Việt Nam hiên đại Tiếng Anh trở thành ngôn ngữ thiếu bối cảnh kinh tế hội nhập Sự đời đề án ngoại ngữ quốc gia 2020 nhằm mục tiêu đổi toàn diện việc dạy học ngoại ngữ hệ thống giáo dục quốc dân Để đạt mục tiêu đó, nhiệm vụ đề án triển khai chương trình ngoại ngữ trường cao đẳng, đại học nước nhằm giúp sinh viên (SV), đặc biệt SV không chuyên ngữ trau dồi kiến thức ngôn ngữ để hỗ trợ học tập nghiên cứu lĩnh vực chuyên môn, đạt trình độ chuẩn ngoại ngữ đầu bậc theo khung ngoại ngữ bậc Việt Nam Trước yêu cầu cấp bách đó, năm học tới khoa Ngoại ngữ thiết phải xây dựng lại chương trình, đổi toàn diện dạy học học phần Tiếng Anh không chuyên để sinh viên có đủ lực tham dự kì thi chung quốc gia quốc tế II Nội dung Những thuận lợi khó khăn giảng dạy tiếng Anh không chuyên - Thuận lợi: Ban giám hiệu nhà trường quan tâm, tạo điều kiện thuận lợi để giảng viên dạy tiếng Anh học tập bồi dưỡng, đến hầu hết đạt chuẩn theo qui định; sở vật chất phục vụ giảng dạy tương đối đáp ứng yêu cầu; nhà trường trang bị 01 phòng máy để giúp dạy học tiếng Anh tốt - Khó khăn: trình độ tiếng Anh đầu vào đại đa số SV không chuyên thấp Thêm vào đó, thời lượng chương trình 225 tiết/ học phần ít, để đạt cấp độ, người học cần đến 400 giờ; ra, sĩ số SV lớp thường 30 SV - đông so với yêu cầu lớp học ngoai ngữ theo đường hướng giao tiếp Thực trạng lực tiếng Anh SV không chuyên trƣờng CĐSP Tây Ninh Qua kết thi kết thúc học phần tiếng Anh không chuyên từ nhiều năm nay, cho thấy trình độ tiếng Anh SV phần lớn đạt mức trung bình Chưa đáp ứng yêu cầu giao tiếp tối thiểu Qua vấn sinh viên khoa, biết nguyên nhân em bị hỏng kiến thức từ học phổ thông, đa số SV có suy nghĩ xem môn tiếng Anh môn điều kiện, không quan trọng môn chuyên ngành nên dẫn đến thái độ học tập không nghiêm túc, thiếu tích cực, thiếu động phấn đấu Đặc biệt Sở Giáo dục Đào tạo Tây Ninh chưa yêu cầu SV không chuyên phải đạt chuẩn ngoại ngữ bậc Do đó, SV chưa nhận thức họ cần phải trang bị vốn tiếng Anh để đạt yêu cầu người giáo viên giai đoạn Một số đề xuất đổi dạy học tiếng Anh không chuyên nhằm nâng cao chất lƣợng đào tạo Hội thảo ngày 15/6/2015 56 Trường CĐSP Tây Ninh Kỷ yếu Hội thảo khoa học a Đổi giáo trình phƣơng pháp giảng dạy Để giúp SV học tập tốt đạt kết cao kì thi quốc gia quốc tế, trước hết phải thay đổi giáo trình cho phù hợp để nâng cao hiệu dạy – học tiếng Anh mức cao Trong nhiều năm qua, tập thể GV khoa Ngoại ngữ cập nhật phương pháp dạy học tiếng Anh đại, phát huy vai trò chủ động SV học Tuy nhiên, chưa trọng nhiều đến luyện tập kỹ nghe – nói cho SV, bị giới hạn thời gian, cấu trúc thi tập trung kiểm tra kỹ đọc – viết SV Khi giáo trình day học thay đổi, phương pháp giảng dạy tất nhiên phải có điều chỉnh thích hợp Nghĩa GV cần soạn giảng, sử dụng nhiều phương pháp thủ thuật theo hướng phát triển kỹ nghe, nói, đọc viết cho sinh viên b Đổi kiểm tra đánh giá Song song với việc đổi giáo trình, phương pháp dạy học việc phải đổi khâu kiểm tra, đánh giá Bởi lẽ, dạy học kỹ kiểm tra có kỹ SV không hào hứng, tích cực để luyện tập kỹ lại Vì thế, cho kiểm tra học trình thi kết thúc học phần SV phải kết hợp kỹ nghe, nói , đọc, viết nhằm bắt buộc em nỗ lực học tập nhiều hơn, luyện tập nhiều để đạt kết tốt c Đối với sinh viên Với yêu cầu đến 2020 SV không chuyên ngữ phải đạt trình độ tiếng Anh bậc 3, khoa cần phải dành khoảng thời lượng đào tạo tương đối lớn cho môn tiếng Anh Tuy nhiên, thực tế số học không đủ khoa tăng thêm thời lượng môn học qui định khung chương trình đào tạo Để giải khó khăn này, đề xuất SV nên kết hợp học lớp với GV học trực tuyến với hỗ trợ từ xa, tham gia lớp tiếng Anh tăng cường để củng cố nâng cao lực d Đối với giáo viên GV đóng vai trò chủ đạo công đổi nhằm nâng cao chất lương giảng dạy tiếng Anh không chuyên nhà trường Do đó, với nhiệt tình, tìm tòi sáng tạo, GV chất xúc tác quan trọng tạo nên thay đổi mang tính đột phá toàn thể SV lớp đảm trách, từ nâng cao chất lượng môn học GV nên tham gia Hội thảo, khóa tập huấn, bồi dưỡng phương pháp giảng dạy để tích lũy thêm kinh nghiệm giảng dạy Đồng thời tự học, tự nghiên cứu trao dồi lực chuyên môn đáp ứng yêu cầu chuẩn lực mà Bộ Giáo dục Đào tạo qui định III.Kết luận Thay lời kết, nhận thấy việc đổi để nâng cao chất lượng giảng dạy tiếng Anh không chuyên trước mắt gặp nhiều khó khăn thử thách Do đó, cần chung tay góp sức lãnh đạo khoa, giảng viên tiếng Anh đặc biêt đạo sâu sát Ban Giám hiệu nhà trường Với việc triển khai đồng đề xuất trên, tin chất lượng dạy học học phần tiếng Anh không chuyên sớm cải thiện Bởi hội để GV tiếng Anh tự tin hơn, động sáng tạo công tác giảng dạy bồi dưỡng chuyên môn SV trở nên chủ động linh hoạt học tập để đáp ứng yêu cầu chuẩn tiếng Anh đầu qui định Hội thảo ngày 15/6/2015 57 Trường CĐSP Tây Ninh Kỷ yếu Hội thảo khoa học THAM LUẬN 15 TÌM HIỂU VẬN DỤNG QUAN ĐIỂM DẠY HỌC “LẤY NGƢỜI HỌC LÀM TRUNG TÂM” CỦA GIẢNG VIÊN TRẺ TRƢỜNG CĐSP TÂY NINH Tác giả: CN Phạm Văn Minh Đơn vị: Phòng Giáo vụ Đặt vấn đề Thế kỉ XXI – kỉ tri thức, công nghệ khoa học - kĩ thuật, đòi hỏi người – đặc biệt nguồn lao động trẻ phải đáp ứng yêu cầu thời đại Để làm điều đó, yếu tố giáo dục lên chiếm vị trí hàng đầu nhiều quốc gia giới xác định yếu tố ưu tiên sách để phát triển đất nước Chính vậy, từ kỉ XXI, Hội đồng giáo dục UNESCO “Giáo dục cho kỷ XXI” khẳng định vai trò giáo dục phát triển xã hội người Định hướng đổi phương pháp dạy học xác định Nghị Trung ương khóa VII (1 - 1993), Nghị Trung ương khóa VIII (12 - 1996), thể chế hóa Luật Giáo dục (2005), thị Bộ Giáo dục Đào tạo, đặc biệt thị số 15 (4 - 1999) Đặc biệt cấp bậc CĐ-ĐH việc đổi phương pháp dạy học nhằm đào tạo lên lớp lao động trẻ cho đất nước lại đề cao Luật Giáo dục, điều 40, mục ghi: "Phương pháp đào tạo trình độ cao đẳng, trình độ đại học phải coi trọng việc bồi dưỡng ý thức tự giác học tập, lực tự học, tự nghiên cứu, phát triển tư sáng tạo, rèn luyện kĩ thực hành, tạo điều kiện cho người học tham gia nghiên cứu khoa học, thực nghiệm , ứng dụng.” Để làm điều thiết trường CĐ, ĐH nước cần đổi phương pháp giảng dạy Việc vận dụng quan điểm dạy học “Lấy người học làm trung tâm” quan điểm đổi tích cực mà Đảng Nhà nước khuyến khích trường thực nhằm nâng cao chất lượng đào tạo Một số vấn đề lí luận Từ thập kỉ cuối kỷ XX, tài liệu giáo dục nước nước, số văn Bộ Giáo dục Đào tạo thường nói tới việc cần thiết phải chuyển dạy học lấy giảng viên làm trung tâm sang dạy học lấy sinh viên làm trung tâm Dạy học lấy sinh viên làm trung tâm có số thuật ngữ tương đương như: dạy học tập trung vào người học, dạy học vào người học, dạy học hướng vào người học… Các thuật ngữ có chung nội hàm nhấn mạnh hoạt động học vai trò sinh viên qúa trình dạy học, khác với cách tiếp cận truyền thống lâu nhấn mạnh hoạt động dạy vai trò giảng viên Đặc trưng “Dạy học lấy người học làm trung tâm” a Dạy học thông qua tổ chức hoạt động học tập sinh viên Trong phương pháp dạy học tích cực, người học - đối tượng hoạt động "dạy", đồng thời chủ thể hoạt động "học" - hút vào hoạt động học tập giảng viên tổ chức đạo, thông qua tự lực khám phá điều chưa rõ thụ động tiếp thu tri thức giảng viên đặt Người học trực tiếp quan sát, thảo luận, làm thí nghiệm, giải vấn đề đặt theo cách suy nghĩ mình, từ nắm kiến thức kĩ mới, vừa nắm phương pháp "làm ra" kiến thức, kĩ đó, không rập theo khuôn mâu sẵn có, bộc lộ phát huy tiềm sáng tạo Hội thảo ngày 15/6/2015 58 Trường CĐSP Tây Ninh Kỷ yếu Hội thảo khoa học Dạy theo cách giảng viên không giản đơn truyền đạt tri thức mà hướng dẫn hành động b Dạy học trọng rèn luyện phương pháp tự học Phương pháp tích cực xem việc rèn luyện phương pháp học tập cho sinh viên không biện pháp nâng cao hiệu dạy học mà mục tiêu dạy học Trong phương pháp học cốt lõi phương pháp tự học Nếu rèn luyện cho người học có phương pháp, kĩ năng, thói quen, ý chí tự học tạo cho họ lòng ham học, khơi dậy nội lực vốn có người, kết học tập nhân lên gấp bội Vì vậy, ngày người ta nhấn mạnh mặt hoạt động học qúa trình dạy học, nỗ lực tạo chuyển biến từ học tập thụ động sang tự học chủ động, đặt vấn đề phát triển tự học trường phổ thông, không tự học nhà sau lên lớp mà tự học tiết học có hướng dẫn giảng viên c Tăng cường học tập cá thể, phối hợp với học tập hợp tác Trong lớp học mà trình độ kiến thức, tư sinh viên đồng tuyệt đối áp dụng phương pháp tích cực buộc phải chấp nhận phân hóa cường độ, tiến độ hoàn thành nhiệm vụ học tập, học thiết kế thành chuỗi công tác độc lập Áp dụng phương pháp tích cực trình độ cao phân hóa lớn Việc sử dụng phương tiện công nghệ thông tin nhà trường đáp ứng yêu cầu cá thể hóa hoạt động học tập theo nhu cầu khả sinh viên Tuy nhiên, học tập, tri thức, kĩ năng, thái độ hình thành hoạt động độc lập cá nhân Thông qua thảo luận, tranh luận tập thể, ý kiến cá nhân bộc lộ, khẳng định hay bác bỏ, qua người học nâng lên trình độ Bài học vận dụng vốn hiểu biết kinh nghiệm sống người thầy giáo d Kết hợp đánh giá thầy với tự đánh giá trò Trong dạy học, việc đánh giá không nhằm mục đích nhận định thực trạng điều chỉnh hoạt động học trò mà đồng thời tạo điều kiện nhận định thực trạng điều chỉnh hoạt động dạy thầy Trước giảng viên giữ độc quyền đánh giá sinh viên Trong phương pháp tích cực, giảng viên phải hướng dẫn sinh viên phát triển kĩ tự đánh giá để tự điều chỉnh cách học Giảng viên cần tạo điều kiện thuận lợi để sinh viên tham gia đánh giá lẫn Tự đánh giá điều chỉnh hoạt động kịp thời lực cần cho thành đạt sống mà nhà trường phải trang bị cho sinh viên Theo hướng phát triển phương pháp tích cực để đào tạo người động, sớm thích nghi với đời sống xã hội, việc kiểm tra, đánh giá dừng lại yêu cầu tái kiến thức, lặp lại kĩ học mà phải khuyến khích trí thông minh, óc sáng tạo việc giải tình thực tế Thực trạng vận dụng quan điểm dạy học “Lấy ngƣời học làm trung tâm” giảng viên trẻ trƣờng CĐSP Tây Ninh Trường CĐSP Tây ninh thành lập từ năm 1976 theo Quyết định số 2317/QĐ ngày 03/11/1976 Bộ Giáo dục Nhà trường có nhiệm vụ đào tạo, bồi dưỡng giảng viên cán quản lý giáo dục từ bậc Mầm non đến Trung học sở nghiên cứu khoa học giáo dục phục vụ công tác tào tạo - bồi dưỡng, góp phần “xây dựng đội ngũ giảng viên đủ số lượng loại hình, có đủ phẩm chất lực, có trình độ chuyên môn nghề nghiệp, đáp ứng yêu cầu đổi mục tiêu, nội dung, phương pháp dạy học Hội thảo ngày 15/6/2015 59 Trường CĐSP Tây Ninh Kỷ yếu Hội thảo khoa học bậc học, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục đáp ứng yêu cầu CNH – HĐH đất nước Để có điều đó, năm qua, Trường CĐSP Tây ninh thực tốt chủ trương, sách Đảng Nhà nước, quán triệt triển khai công tác giáo dục đào tạo theo quan điểm “dạy chữ, dạy người, dạy nghề.” Từ trang bị cho sinh viên đầy đủ kiến thức, kỹ phẩm chất đạo đức người giảng viên tương lai Vận dụng quan điểm dạy học lấy người học làm trung tâm giảng viên trường CĐSP Tây Ninh tích cực áp dụng vào trình dạy học giáo dục phương pháp mới, phát huy tính tích cực học tập người học, biến người học thực trở thành chủ thể chủ động trình học tập Đặc biệt giảng viên trẻ, với ưu nhanh nhẹn, linh hoạt tuổi trẻ không ngừng sáng tạo việc vận dụng quan điểm nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nhà trường Hơn nưa có giúp đỡ, bảo tận tình thầy cô lớn tuổi trường giảng viên trẻ học hỏi nhiều kinh nghiệm giảng dạy từ thầy cô lớn tuổi hơn.Hầu hết giảng viên trẻ người có lực hiểu biết định công nghệ thông tin sử dụng tốt phương tiện hỗ trợ giảng dạy Để khuyến khích giảng viên vận dụng phương pháp dạy học “lấy người học làm trung tâm” nhà trường tạo điều kiện tốt cho giảng viên trình giảng dạy Mặc dù vậy, điều kiện sở vật chất trang thiết bị hỗ trợ giảng dạy nhà trường nhiều hạn chế, thiếu thốn hư hỏng nhiều, chưa đáp ứng đủ nhu cầu đổi phương pháp giảng dạy Tuy nhiên, việc vận dụng quan điểm dạy học “lấy người học làm trung tâm” giảng viên trẻ trường CĐSP Tây Ninh gặp nhiều khó khăn chưa hiệu quả, chất lượng giảng dạy chưa đáp ứng mục tiêu đề nhà trường Nguyên nhân hạn chế việc vận dụng quan điểm “lấy ngƣời học làm trung tâm giảng viên trẻ” - Tuổi nghề giảng viên trẻ chưa nhiều chưa có nhiều kinh nghiệm cần thiết trình giảng dạy việc lựa chọn phương pháp giảng dạy phù hợp với đối tượng - Việc ứng dụng công nghệ thông tin đổi phương pháp giảng dạy giảng viên trẻ gặp nhiều khó khăn trình độ công nghệ thông tin, việc vận dụng công nghệ thông tin chưa phù hợp với đặc điểm môn học - Một số giảng viên trẻ ngại thay đổi, dạy học theo lối dạy truyền thống ảnh hưởng nhiều tới chất lượng giảng dạy - Cơ sở vật chất phục vụ đổi phương pháp giảng dạy nhà trường nhiều hạn chế, phần lớn cũ kĩ hư hỏng - Việc bố trí phòng học chưa phù hợp cho việc vận dụng phương pháp giảng dạy Việc tổ chức trình học tập đòi hỏi phải có không gian rộng tiện nghi nhiều so với sở vật chất, lớp phòng nhà trường - Sách giáo khoa, sách tham khảo thư viện trường thiếu thốn nhiều ảnh hưởng tới việc tự học, tự nghiên cứu sinh viên - Bên cạnh đó, sinh viên trường quen với lối học tập truyền thống, chậm việc đổi chưa có thái độ học tập tốt, chưa hợp tác với giảng viên với bạn bè trình học tập Một số biện pháp nhằm vận dụng tốt quan điểm “dạy học lấy ngƣời học làm trung tâm” a Đối với Giảng viên: Hội thảo ngày 15/6/2015 60 Trường CĐSP Tây Ninh Kỷ yếu Hội thảo khoa học - Giảng viên phải đào tạo chu thích ứng với thay đổi chức năng, nhiệm vụ đa dạng phức tạp mình, nhiệt tình với công đổi giáo dục - Giảng viên vừa phải có kiến thức chuyên môn sâu rộng, có trình độ sư phạm lành nghề, biết ứng sử tinh tế, biết sử dụng công nghệ tin vào dạy học, biết định hướng phát triển sinh viên theo mục tiêu giáo dục đảm bảo tự sinh viên hoạt động nhận thức - Giảng viên phải mạnh dạn áp dụng phương pháp giảng dạy phù hợp với đối tượng b Đối với sinh viên: - Sinh viên phải có phẩm chất lực thích ứng với phương pháp dạy học tích cực như: giác ngộ mục đích học tập, tự giác học tập, có ý thức trách nhiệm kết học tập kết chung lớp, biết tự học tranh thủ học nơi, lúc, cách, phát triển loại hình tư biện chứng, lôgíc, hình tượng, tư kĩ thuật, tư kinh tế… - Sinh viên cần có thái độ học tập tích cực, tự giác, hợp tác với giảng viên trình học tập c Đối với nhà trường - Cơ sở vật chất nhà trường cần hỗ trợ đắc lực cho việc tổ chức dạy học thay đổi dễ dàng, linh hoạt, phù hợp với dạy học cá thể, dạy học hợp tác Đáp ứng yêu cầu phương tiện thiết bị dạy học phải tạo điều kiện thuận lợi cho sinh viên thực hoạt động độc lập hoạt động nhóm - Chú trọng thiết bị thực hành giúp sinh viên tự tiến hành thực hành thí nghiệm Những thiết bị đơn giản giảng viên, sinh viên tự làm góp phần làm phong phú thêm thiết bị dạy học nhà trường Công việc cần quan tâm đạo lãnh đạo trường, Sở GD-ĐT - Tăng cường sách giáo khoa, sách tham khảo để khuyến khích sinh viên tự học, giúp giảng viên việc tổ chức hình thức dạy học - Tổ chức buổi giao lưu, tọa đàm trao đổi kinh nghiệm giảng dạy giảng viên trường để giảng viên trẻ có hội học hỏi kinh nghiệm giảng viên trước Kết luận Sự nghiệp CNH – HĐH nước ta diễn trình hội nhập, mở cửa với giới theo xu toàn cầu hóa Trên giới đã, hình thành phát triển kinh tế tri thức, điều đặt lựa chọn khác tập trung nỗ lực cho việc đào tạo người Việt Nam phát triển toàn diện Việc coi trọng người có tri thức đạo đức có ý nghĩa đặc biệt quan trọng nghiệp GD&ĐT CĐ, ĐH “Đối với giáo dục đại học tập trung đào tạo nhân lực trình độ cao, bồi dưỡng nhân tài, phát triển phẩm chất lực tự học, tự làm giàu tri thức, sáng tạo người học…” NQ TW8 (Khóa XI) Để làm điều không cách khác phải nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo ĐH – CĐ cách vận dụng quan điểm giáo dục vào trình giáo dục dạy học Hội thảo ngày 15/6/2015 61 Trường CĐSP Tây Ninh Kỷ yếu Hội thảo khoa học THAM LUẬN 16 LIÊN HỆ THỰC TẾ Ở PHỔ THÔNG TRONG DẠY HỌC CÁC MÔN TIN HỌC CHO SINH VIÊN NGÀNH CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TẠI TRƢỜNG CĐSP TÂY NINH Tác giả: Công Tôn Nữ Lƣơng Thành Đơn vị: Khoa Tự Nhiên I ĐẶT VẤN ĐỀ Liên hệ giảng với thực tiễn trường phổ thông tiêu chí đánh giá tiết dạy giảng viên trường cao đẳng sư phạm, nhiên lượng kiến thức cần truyền thụ lớn so với thời gian phân phối giảng viên trọng đến tiêu chí giảng dạy mà tập trung vào nội dung chuyên môn giảng Thực tế, 50% sinh viên ngành công nghệ thông tin (ngoài sư phạm) tốt nghiệp trở thành giáo viên tin học cấp tiểu học trung học sở, sinh viên học qua khóa Nghiệp vụ sư phạm bậc hầu hết không thực tập sư phạm nên việc liên hệ giảng với thực tế trường phổ thông cần thiết, góp phần bổ sung kỹ sư phạm cho sinh viên sau Mặt khác, với sinh viên không theo ngành sư phạm cần bổ sung thực tế để sau tốt nghiệp không bỡ ngỡ với công việc, với môi trường làm việc Vậy học phần ngành công nghệ thông tin sư phạm, việc liên hệ với thực tế phổ thông có khó khăn cách khắc phục nào? II GIẢI PHÁP 1) Cơ hội việc làm sinh viên ngành công nghệ thông tin a Nhóm ngành sƣ phạm  Ở cấp tiểu học: học sinh chủ yếu học sử dụng bàn phím, chuột thông qua số phần mềm luyện tập học soạn thảo văn  Ở cấp trung học sở: học sinh học sử dụng phần mềm Microsoft Office với hai phần mềm phổ biến WinWord Excel, chương trình lớp học sinh bước đầu làm quen với lập trình ngôn ngữ Pascal  Ngoài giáo viên tin học cấp phổ thông kiêm nhiệm vụ quản lý phòng máy tính trường b Nhóm ngành sƣ phạm  Quản lý phòng máy mạng máy tính công sở  Nhân viên văn phòng  Nhân viên kỹ thuật tự kinh doanh công ty kinh doanh, dịch vụ máy tính  Nhân viên công ty viễn thông 2) Giải pháp a Đối với học phần có liên hệ trực tiếp tới chƣơng trình tin học cấp học phổ thông Gồm học phần: Tin học sở, Lắp ráp cài đặt máy tính, học phần lập trình với ngôn ngữ lập trình cổ điển Pascal, C++ ngôn ngữ trực quan VB,Csharp Việc liên hệ thực tế nên tập trung vào vấn đề sau: + Quản lý file: cách lưu phục hồi liệu, kiến thức kỹ cần thiết để sinh viên xử lý tốt tình thực tế quản lý phòng máy tính hướng dẫn học sinh thực hành máy tính Hội thảo ngày 15/6/2015 62 Trường CĐSP Tây Ninh Kỷ yếu Hội thảo khoa học + Các lỗi thường gặp soạn thảo văn tính toán bảng tính Excel, cách xử lý lỗi Phần này, giảng viên phân tích lỗi mà sinh viên mắc phải trình làm tập thực hành, làm báo cáo, đồ án Thực tế cho thấy phận không nhỏ sinh viên ngành CNTT chưa ý chưa biết cách trình bày văn đẹp, qui cách, không nhắc nhở rèn luyện kỹ soạn thảo văn sau đứng lớp giảng dạy dạy sai sinh viên làm quan, công ty ảnh hưởng đến uy tín chất lượngđào tạo nhà trường + Các lỗi lập trình thường gặp, cách sửa lỗi phong cách lập trình: điều đặc biệt quan trọng sinh viên làm công tác giảng dạy em phân công dạy khối lớp bồi dưỡng học sinh tham gia thi có lập trình Tin học trẻ Dù viết chương trình ngôn ngữ lập trình có nguyên tắc chung, quy ước cần tuân thủ giảng viên dạy học phần Lập trình cần trọng sửa chữa, nhấn mạnh điểm sinh viên sư phạm có điểm đầu vào thấp sinh viên sư phạm nên lập trình môn học khó với sinh viên, thân không hiểu dạy tốt môn học Tôi dạy Lập trình từ năm 1994 đến nay, dù lưu ý sinh viên cho nhiều tập vấn đề nêu đạt kết em xử lý lỗi cú pháp thông thường, nhiều em đứng lớp dạy liên hệ hỏi kiến thức mà học giảng viên nhắc nhắc lại nhiều lần! b Các học phần liên hệ trực tiếp tới chƣơng trình tin học cấp học phổ thông Gồm học phần chuyên sâu Hợp ngữ, Mạng máy tính, Hệ điều hành, Cấu trúc liệu, Cơ sở liệu, Phân tích thiết kế hệ thống thông tin, Đối với học phần này, việc liên hệ chủ yếu nhấn mạnh cho sinh viên thấy mục đích môn học, kiến thức làm tảng cho công việc tương lai Ví dụ kiến thức môn Mạng máy tính, Hệ điều hành, Thiết kế lập trình Web áp dụng với sinh viên theo ngành viễn thông quản lý mạng máy tính quan; môn Cơ sở liệu, Phân tích thiết kế hệ thống thông tin giúp ích cho sinh viên làm nhân viên văn phòng hay kế toán; môn Cấu trúc liệu giúp cho sinh viên làm công việc đào tạo học sinh giỏi v.v Mặt khác, giảng phải gắn với thực tiễn lao động sản xuất nên giảng dạy học phần việc liên hệ thực tế vô phong phú III KẾT LUẬN Liên hệ thực tế giảng vấn đề cần thiết, không nên bỏ qua nhằm đào tạo sinh viên không giỏi lý thuyết mà xa lạ với thực tế sống Việc thực không khó khăn, luôn lồng ghép vào giảng Hội thảo ngày 15/6/2015 63 Trường CĐSP Tây Ninh Kỷ yếu Hội thảo khoa học THAM LUẬN 17 MỘT GÓC NHÌN KHÁC VỀ ĐỔI MỚI PHƢƠNG PHÁP GÓP PHẦN NÂNG CAO NĂNG LỰC NGHỀ NGHIỆP CỦA GIẢNG VIÊN CĐSP TÂY NINH Tác Giả: Th.S Nguyễn Thiện Mỹ Tâm Đơn vị: Phòng Khoa học Công nghệ A Mở đầu: Việc đổi phương pháp dạy học cao đẳng, đại học nhà giáo dục đề cập đến nhiều, thông thường người ta hiểu đổi phương pháp dạy học chủ yếu đổi cách dạy cách học thực tế không đơn thế, việc đổi phương pháp dạy học liên quan đến nhiều yếu tố, yếu tố có mối quan hệ biện chứng, logic là: việc nhận thức đắn đổi phương pháp dạy học; đổi trường CĐSP gắn với đổi trường phổ thông; đổi công tác quản lý; đổi kiểm tra đánh giá; đổi hoạt động nghiên cứu khoa học; xây dựng nguồn học liệu số B Nội dung 1) Nhận thức đắn công tác đổi phƣơng pháp dạy học: Theo chúng tôi, đổi phương pháp dạy học phải nhận thức có thái độ đắn người CBQL giảng viên Đối với giảng viên: phải xác định việc đổi phương pháp dạy học trách nhiệm có ý nghĩa to lớn trình dạy học từ họ xác định động hứng thú việc đổi qua dạy, môn học Thực tế chứng minh rằng, trường CĐSP Tây Ninh, giảng viên đồng nghiệp sinh viên đánh giá cao trình độ chuyên môn giảng viên có trình độ sư phạm cao, đổi phương pháp, không ngừng sáng tạo kỹ dạy học Cách tổ chức học, kỹ sư phạm họ, không giúp sinh viên dễ dàng lĩnh hội, nắm vững kiến thức, mà giúp họ học người thầy phương pháp, kỹ thuật tổ chức học Đối với CBQL: việc đổi nên việc khắc phục hạn chế, bất cập tồn Các đơn vị khoa, tổ trực thuộc, tổ chuyên môn thực nhiệm vụ quản lý chuyên môn quản lý hành đơn thuần, chưa sâu quản lý đổi phương pháp dạy học cách rõ nét, Nhà trường cần có công tác đạo cho tổ chuyên môn, khoa việc nâng cao chất lượng sinh hoạt chuyên môn tổ, khoa thông qua sinh hoạt chuyên đề, thao giảng dự giờ, rút kinh nghiệm, khắc phục tình trạng quản lý chuyên môn nặng tính hành Nhà trường cần đạo phòng, ban có nhận thức thái độ đắn việc đổi phương pháp dạy học, để có hỗ trợ tích cực phương tiện, sở vật chất, trang thiết bị dạy học… 2) Đổi trƣờng CĐSP gắn với đổi trƣờng phổ thông: Việc đổi dạy học trường CĐSP phải gắn với trường phổ thông, thực tế số chương trình triển khai giảng dạy trường phổ thông, giảng viên trường cao đẳng chưa cập nhật, xem là: “máy cái”, Ví dụ như: Dự án Mô hình trường học VNEN Việt Nam triển khai thử nghiệm diện rộng từ năm học 2012- 2013 trường tiểu học Tại Thành phố Tây Ninh, chương trình triển khai thực thí điểm trường tiểu học Trần Phú, Ngô Quyền, Duy Tân, Nguyễn Du, Võ Trường Toản học theo chương trình Dự án Hội thảo ngày 15/6/2015 64 Trường CĐSP Tây Ninh Kỷ yếu Hội thảo khoa học Đây mô hình nhà trường tiên tiến, đại, phù hợp với mục tiêu phát triển đặc điểm giáo dục nước ta Các phòng học dạy theo mô hình VNEN bố trí giống phòng học môn, thư viện linh động với đồ dùng dạy học sẵn có để HS tham khảo; góc đồ dùng học tập, góc cộng đồng, góc trưng bày sản phẩm Mô hình VNEN thực đổi phương pháp dạy học theo nguyên tắc lấy HS làm trung tâm, học tập mang tính tương tác phù hợp với cá nhân HS; chuyển việc truyền thụ GV thành việc hướng dẫn HS tự học Tài liệu, sách, cho dạy học thiết kế, biên soạn phù hợp để học sinh tự đọc, tự tìm hiểu tiếp cận kiến thức học lớp tổ chức, hướng dẫn giáo viên tổ chức học tập nhóm Giảng viên trường CĐSP Tây Ninh chưa trang bị, cập nhật, bồi dưỡng kiến thức nội dung chương trình Hiện nay, trường THCS ngành giáo dục trang bị, tập huấn hướng dẫn sử dụng thiết bị công nghệ dạy học đại như: bảng điện tử thông minh, sách giáo khoa điện tử… Không thể phủ nhận tiện ích mang lại từ việc ứng dụng phương tiện dạy học đại vào trình dạy học Tuy nhiên, Trường CĐSP Tây Ninh chưa trang bị, giảng viên CĐSP Tây Ninh chưa hướng dẫn sử dụng bảng điện tử thông minh Chương trình nội dung giảng dạy trường cao đẳng sư phạm cần phải thay đổi cho sát với thực tiễn nhà trường phổ thông đáp ứng yêu cầu thực tế xã hội Tại hội thảo “Đổi đào tạo, bồi dưỡng cán quản lý, giáo viên phổ thông” Bộ GDĐT tổ chức ngày 27-5, Thứ trưởng Bộ GD-ĐT Nguyễn Vinh Hiển số bất cập chung trường sư phạm: “Giảng viên sư phạm không rõ trường phổ thông dạy gì, có thay đổi mục tiêu, nội dung dạy học Vì sản phẩm trường sư phạm giáo viên phổ thông vừa tốt nghiệp - mơ hồ với thực tiễn giáo dục trường phổ thông” Hầu hết trường sư phạm chưa xây dựng, điều chỉnh nội dung chương trình để phù hợp với định hướng đổi giáo dục phổ thông “chuyển từ truyền thụ kiến thức sang phát triển lực, phẩm chất người học”, nội dung đổi giáo dục phổ thông tới là: việc dạy tích hợp (cấp học - tiểu học THCS) phân hóa, dạy theo chuyên đề (cấp THPT) phải trọng Do cần thống quan điểm chương trình, nội dung giảng dạy trường cao đẳng sư phạm phải đổi mới, cập nhật, điều chỉnh trước trường phổ thông Với tinh thần phương pháp dạy học phải thay đổi theo hướng tích cực hoá người học kịp thời điều chỉnh theo thông tin xác đáng có phản hồi từ phía người học từ thực tiễn trường phổ thông hiên Trong trường học, khác biệt nhà giáo có sáng kiến kinh nghiệm, tích cực đổi phương pháp dạy học với nhà giáo hoàn thành nhiệm vụ chuyên môn không rõ nét Việc đổi phương pháp dạy học không thầy cô xuất phát từ lòng yêu nghề, từ trách nhiệm danh dự thân công việc hệ học trò mà mong đợi, kì vọng họ làm cho chữ "Tâm" người thầy sáng 3) Đổi việc ứng dụng Công nghệ thông tin (CNTT) dạy học: Cùng với phát triển khoa học kỹ thuật, việc ứng dụng công nghệ đại vào giáo dục xu tất yếu Hiệu việc sử dụng công nghệ, trang thiết bị dạy học đại trình giáo dục khẳng định thực tế, khả làm cho giảng trở nên sinh động, giảng viên định hướng sinh viên tiếp cận với nguồn tri thức phong phú Khi sử dụng giáo án điện tử với môn học, tiết dạy phù hợp, giảng giáo viên có tính trực quan Với việc ứng dụng công nghệ thông tin, tiết dạy, khối lượng kiến thức truyền đạt tới học Hội thảo ngày 15/6/2015 65 Trường CĐSP Tây Ninh Kỷ yếu Hội thảo khoa học sinh nhiều hơn, giảng viên cung cấp thêm nhiều ví dụ minh họa, giúp sinh viên tiếp cận với kiến thức phong phú Tuy nhiên hoạt động ứng dụng CNTT dạy học bất cập nguyên nhân sau đây: - Các giảng đường, phòng học lắp đặt thiết bị máy chiếu : có vị trí chưa phù hợp, trang thiết bị (máy chiếu, âm thanh…) chất lương chưa cao - Phòng học chuyên môn hóa cho khoa chuyên môn chưa đáp ứng nhu cầu giảng dạy - Chưa thành lập thư viện điện tử tạo điều kiện cho người học truy xuất nguồn liệu Nhà trường, nội dung đổi phương pháp dạy học - Còn có giảng viên lạm dụng mức ứng dụng CNTT, sử dụng không linh hoạt, phù hợp “ Bài giảng điện tử” gây “tác dụng phụ” không mong muốn, làm giảm trình tương tác cần thiết thầy trò Có tiết dạy, giảng viên trình chiếu cho sinh viên (SV) nhiều thông tin, hình ảnh, số liệu, màu sắc, hiệu ứng… khiến cho SV bị “quá tải” với nghe nhìn thấy Thời gian lẽ phải dành để SV suy nghĩ, tư duy, thảo luận nhóm chủ yếu để sử dụng cho việc nghe quan sát Kết là, chuyển từ hình thức đọc - chép trước sang nhìn - chép, chiếu - chép, giảm hiệu tiết dạy Để đạt hiệu cao việc sử dụng phương tiện dạy học đại vào giảng dạy, cần có vận dụng sáng tạo, linh hoạt, phù hợp, điều kiện thực tế đơn vị trường học như: lực tiếp thu SV, khả sử dụng phương tiện dạy học đại giảng viên , đặc thù môn học…Nên tránh việc lạm dụng mức, ỷ lại vào tiện dụng CNTT mà xem nhẹ vai trò người thầy 4) Đổi việc kiểm tra đánh giá : Việc kiểm tra đánh giá kiến thức kĩ sinh viên có vai trò quan trọng, liên quan mật thiết tới việc đổi phương pháp dạy học, vừa giữ vai trò động lực thúc đẩy trình dạy học, lại vừa có vai trò bánh lái, giúp giảng viên điều chỉnh phương pháp dạy giúp sinh viên thay đổi phương pháp học tập để phù hợp với hình thức, phương pháp kiểm tra nhằm đạt kết cao Trong năm gần để đáp ứng với nhu cầu thời kì mới, giáo dục đại học, cao đẳng bước thay đổi chương trình phương pháp dạy học, nhiên việc kiểm tra đánh giá chưa nghiên cứu cách mức, nhiều tùy tiện, chủ quan, thiếu xác, nên việc đánh giá chất lượng dạy học chưa thực chất Điều cho thấy việc thay đổi hệ thống chương trình phương pháp dạy học mà không thay đổi hệ thống kiểm tra đánh giá đạt mục đích mong muốn Theo chúng tôi, việc đổi kiểm tra đánh giá trường CĐSP Tây Ninh cần phải tuân theo số nguyên tắc như: - Phải kiểm tra đánh giá theo mục tiêu đào tạo môn học, đồng thời phải kiểm tra đánh giá theo bậc nhận thức, bậc kĩ bậc lực tư mà môn học dự kiến người học phải đạt sau học xong - Cần áp dụng nhiều hình thức, phương pháp kiểm tra đánh giá khác nhau: Viết, vấn đáp, trắc nghiệm khách quan, cần trọng ưu tiên cho hình thức: tập lớn, tiểu luận, tổng luận môn học Việc kiểm tra phải tiến hành thường xuyên trình học tập - Kết kiểm tra phải sử dụng để đánh giá chất lượng giảng dạy, chất lượng học tập chất lượng đào tạo (chương trình, nội dung, phương tiện tổ chức đào tạo) Hội thảo ngày 15/6/2015 66 Trường CĐSP Tây Ninh Kỷ yếu Hội thảo khoa học 5) Đổi hoạt động nghiên cứu khoa học: Kể từ năm học 2012 - 2013, Bộ Giáo dục Đào tạo tổ chức thi sáng tạo khoa học kỹ thuật dành cho học sinh phổ thông Vì thế, việc đầu tư cho hoạt động giảng dạy lớp, trường thổ thông đẩy mạnh công tác nghiên cứu khoa học kỹ thuật học đường Bộ trưởng Phạm Vũ Luận nói: “Cuộc thi khoa học kĩ thuật góp phần tích cực đổi giáo dục phổ thông theo định hướng phát triển lực học sinh”, năm học 2014 – 2015 có đề tài học sinh Tây Ninh đạt giải cấp quốc gia như: đề tài “Nghiên cứu ứng dụng Capsaicin phòng trừ rệp sáp phấn” nhóm giáo viên, học sinh trường THCS Chu Văn An (thành phố Tây Ninh), gồm có học sinh Trần Tấn Tài, Nguyễn Huỳnh Yến My (lớp 8A1), hướng dẫn cô Huỳnh Thu Trang- giáo viên dạy môn sinh học (hợp chất capsaicin chiết xuất từ trái ớt với đặc tính nóng cay có khả tiêu diệt, xua đuổi rệp sáp) đạt giải ba cấp quốc gia thi Khoa học kỹ thuật cấp quốc gia học sinh phổ thông năm 2015 – Khu vực phía Nam tổ chức từ ngày 15 – 17.3.2015 tỉnh Đồng Tháp Tuy nhiên, nhìn lại thực trạng đào tạo trường CĐSP Tây Ninh cho thấy: số giảng viên trường sư phạm xem hoạt động nghiên cứu khoa học sinh viên “hoạt động phong trao”, mang tính hình thức; việc tổ chức cho sinh viên làm quen với hoạt động môn học thiếu chiều sâu Chính nên trường trở thành giáo viên, họ cách tổ chức cho học sinh hoạt động trải nghiệm nghiên cứu khoa học sáng tạo Kết khảo sát nhận thức sinh viên sư phạm tầm quan trọng việc tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho học sinh phổ thông (của ThS Hoàng Thị Oanh, Trường ĐH Sư phạm Hà Nội 2), khiến nhóm nghiên cứu giật mình: số 300 sinh viên hỏi ý kiến 50% cho “không quan trọng”, 30% cho “ít quan trọng” Chỉ có 11% cho “quan trọng” 8% cho “rất quan trọng” Trong việc tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo, tổ chức dự án nghiên cứu, học tập từ thực tế mục tiêu lần đổi giáo dục phổ thông lần Tại hội thảo “Đổi đào tạo, bồi dưỡng cán quản lý, giáo viên phổ thông” Bộ GD-ĐT tổ chức ngày 27-5, Thứ trưởng Bộ GD-ĐT Nguyễn Vinh Hiển nói: “Hiện nay, việc nghiên cứu khoa học học sinh phổ thông trở thành hoạt động thu hút tham gia nhiều học sinh Nhưng nhiều giáo viên phổ thông lại khả hướng dẫn học sinh, thân giáo viên học trường sư phạm không hướng dẫn, tham gia nghiên cứu khoa học Giảng viên sư phạm đầu tư cho nghiên cứu khoa học ít, nên không tạo hội cho sinh viên tham gia” Điều đòi hỏi, Trường CĐSP Tây Ninh phải tăng cường đầu tư kinh phí làm tốt công tác nghiên cứu khoa học sinh viên, đẩy mạnh nghiên cứu khoa học đội ngũ giảng viên 6) Xây dựng nguồn học liệu số: Nguồn học liệu số (nguồn học liệu điện tử) nguồn thông tin số hóa lưu trữ máy tính để phục vụ trình đào tạo học tập, nghiên cứu Nguồn học liệu điện tử bao gồm: giáo án điện tử (hay giảng điện tử; giáo trình điện tử); tài liệu, tư liệu, công cụ phục vụ việc học tập dạng điện tử; tài liệu tham khảo phục vụ việc học tập nghiên cứu như: sách, tạp chí khoa học, kỷ yếu hội nghị khoa học, kết khảo sát Với nguồn học liệu số, giảng viên cung cấp cho sinh viên nguồn thông tin số hướng dẫn cách thức sử dụng, nguồn tìm kiếm để sinh viên nhanh chóng tiếp cận thông tin cần thiết Hội thảo ngày 15/6/2015 67 Trường CĐSP Tây Ninh Kỷ yếu Hội thảo khoa học Sinh viên tiếp cận thông tin nơi, tự nghiên cứu, giảm bớt thời gian học tập lớp, giảng đường Đồng thời, tham gia diễn đàn mạng để làm việc theo nhóm, thảo luận chia sẻ tài liệu Đây phương thức mới, tiện ích, phát huy tối đa khả làm việc theo nhóm đồng thời phù hợp với thói quen sử dụng mạng Internet giới trẻ nay…(sinh viên photo tài liệu, đề cương giảng mà cần truy cập vào tài khoản đăng nhập cá nhân để tìm kiếm chọn lựa tư liệu từ nguồn học liệu số, phục vụ việc học tập mình) Để xây dựng nguồn học liệu số, trước tiên cần xây dựng sở liệu: đề tài nghiên cứu khoa học, kỷ yếu hội thảo khoa học, giảng, giáo trình, đề cương môn học, tài liệu tham khảo giảng viên trường biên soạn Ngoài ra, cần xây dựng sách bổ sung nguồn học liệu số dựa chức nhiệm vụ định hướng phát triển tổ, khoa; đồng thời bám sát mục tiêu đào tạo nhà trường để đưa danh mục nguồn tin bổ sung cho phù hợp Theo chúng tôi, Nhà trường nên đạo việc xây dựng kế hoạch, định hướng sách, nhân cho đầu tư xây dựng nguồn học liệu số, đạo việc kết hợp khoa phòng ban liên quan như: tổ CNTT - Khoa tự nhiên, thư viện, phòng KH&CN, Ban quản trị website… bước đầu xây dựng nguồn học liệu số phục vụ cho sinh viên năm khoa sư phạm mầm non làm tiền đề để phát triển năm học tới C Kết luận: Trong trình tiến hành đổi phương pháp dạy học, thiết nghĩ khâu đột phá phải việc đổi nhận thức có thái độ đắn nhà quản lý giảng viên công tác Vai trò trường Cao đẳng Sư phạm phải là: “máy cái” cho đổi phương pháp dạy học, tích cực đổi yếu tố có liên quan phương pháp dạy học trường sư phạm có ảnh hưởng lớn, không nói định đến phương pháp dạy học trường phổ thông Nếu trường sư phạm, sinh viên có điều kiện tiếp cận với phương pháp dạy học thích hợp, giáo viên phổ thông sử dụng phương pháp vào công tác giảng dạy Trong xu đổi trình đào tạo nay, trường Cao đẳng Sư phạm Tây Ninh có giải pháp nhằm đổi phương pháp dạy học, hướng tới mục đích chung nâng cao chất lượng đào tạo, đáp ứng nhu cầu xã hội yêu cầu đổi giáo dục phổ thông Tuy nhiên, số phương pháp dạy học chưa bám sát với thực tiễn dạy học bậc phổ thông, chưa thực đáp ứng yêu cầu thực tế đặt Việc đổi phương pháp dạy học trướng sư phạm nhắm nâng cao lực nghề nghiệp giảng viên không đổi cách dạy cách học mà phải đổi nhiều yếu tố liên quan… động lực, điều kiện góp phần đổi phương pháp dạy học, xem thường không quan tâm đến yếu tố nêu việc đổi phương pháp dạy học khó thực hiện, “đổi mới” mà “không mới” Hội thảo ngày 15/6/2015 ... dạy học mơn ngành Ngữ văn ngành khoa học xã hội nhân văn Hội thảo ngày 15/6 /2015 11 Trường CĐSP Tây Ninh Kỷ yếu Hội thảo khoa học + Sưu tầm, tích lũy đề kiểm tra, đề thi liên quan đến mơn học (học. .. cực tham gia hội nghị, hội thảo khoa học, lớp tập huấn ngồi trường để nâng cao lực NVSP.Hằng năm, nhà trường nên tổ chức Hội nghị khoa học sinh viên, Hội thảo khoa học giảng viên Hội thi Giảng... đời, mà trẻ tuổi nghề Họ sinh viên Hội thảo ngày 15/6 /2015 18 Trường CĐSP Tây Ninh Kỷ yếu Hội thảo khoa học vừa tốt nghiệp đại học, chuẩn bị học, học học xong cao học Với đặc điểm trên, GV trẻ có

Ngày đăng: 30/03/2016, 06:48

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w