1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bảo vệ quyền sở hữu công nghiệp của tổ chức, cá nhân việt nam tại nước ngoài thực trạng và giải pháp

126 163 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 126
Dung lượng 2,35 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT TRẦN VĂN HIỆP BẢO VỆ QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP CỦA TỔ CHỨC, CÁ NHÂN VIỆT NAM TẠI NƯỚC NGOÀI: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HỌC Hà Nội – 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT TRẦN VĂN HIỆP BẢO VỆ QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP CỦA TỔ CHỨC, CÁ NHÂN VIỆT NAM TẠI NƯỚC NGOÀI: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP Chuyên ngành: Luật quốc tế Mã số : 60 38 60 LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS LÊ VĂN BÍNH Hà Nội – 2014 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng Các kết nêu Luận văn chưa cơng bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học tốn tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Do vậy, viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để tơi bảo vệ Luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn! NGƯỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 15 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP 15 1.1 Khái niệm đối tượng quyền sở hữu công nghiệp 15 1.2 Đặc điểm quyền sở hữu công nghiệp 19 1.2.1 Đối tượng quyền 19 1.2.2 Chủ thể quyền 20 1.2.3 Căn xác lập quyền 20 1.2.4 Phạm vi quyền 21 1.2.5 Ý nghĩa quyền sở hữu công nghiệp 22 1.3 Vai trò việc bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp 23 1.3.1 Bảo vệ quyền lợi ích chủ thể quyền 23 1.3.2 Góp phần thúc đẩy hoạt động sáng tạo, đổi công nghệ 24 1.3.3 Thúc đẩy hoạt động đầu tư chuyển giao công nghệ 25 1.3.4 Thúc đẩy trình giao lưu, hợp tác kinh tế quốc tế 26 Chương BẢO HỘ QUYỀN SỞ HỮU CƠNG NGHIỆP Ở NƯỚC NGỒI 28 2.1 Sự cần thiết việc bảo hộ quyền sở hữu cơng nghiệp nước ngồi 28 2.2 Thời điểm đăng ký bảo hộ 30 2.3 Đăng ký bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp nước 31 2.3.1 Theo đường quốc gia 31 2.3.2 Theo đường khu vực 34 2.3.3 Theo đường quốc tế 39 2.3.4 Các thủ tục khác 50 2.4 Xác định hành vi xâm phạm quyền 51 2.5 Thực thi quyền sở hữu cơng nghiệp nước ngồi 54 2.5.1 Bảo vệ quyền sở hữu công nghiệp tòa án 56 2.5.2 Bảo vệ quyền sở hữu công nghiệp biện pháp hành 74 2.5.3 Bảo vệ quyền sở hữu công nghiệp biên giới 75 2.5.4 Các biện pháp khác 76 Chương THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP CHO VIỆC BẢO QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP CỦA TỔ CHỨC, CÁ NHÂN VIỆT NAM Ở NƯỚC NGOÀI 80 3.1 Tình hình đăng ký bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp tổ chức, cá nhân Việt Nam nước 80 3.2 Hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp tổ chức, cá nhân Việt Nam nước 88 3.3 Nguyên nhân hành vi xâm phạm 92 3.3.1 Từ phía người xâm phạm 92 3.3.2 Từ phía chủ sở hữu quyền 93 3.3.3 Từ phía Chính phủ 94 3.4 Kinh nghiệm quốc tế bảo quyền sở hữu cơng nghiệp nước ngồi 95 3.4.1 Xây dựng chế, sách bảo vệ quyền sở hữu cơng nghiệp nước 95 3.4.2 Hoàn thiện chức bảo vệ quyền sở hữu công nghiệp nước quan Nhà nước 98 3.4.3 Hài hòa hóa pháp luật quốc tế 106 3.4.4 Thực hợp tác quốc tế sở hữu công nghiệp 108 3.4.5 Hỗ trợ trực tiếp cho chủ thể quyền việc bảo vệ quyền sở hữu công nghiệp nước 111 3.5 Một số kiến nghị nhằm bảo vệ quyền sở hữu công nghiệp tổ chức, cá nhân Việt Nam nước 112 3.5.1 Nhóm kiến nghị hồn thiện thể chế, sách 112 3.5.2 Nhóm kiến nghị nhằm tăng cường hợp tác quốc tế bảo vệ sở hữu công nghiệp nước 114 3.5.3 Nhóm kiến nghị nhằm hỗ trợ trực tiếp cho chủ thể quyền 117 KẾT LUẬN 121 TÀI LIỆU THAM KHẢO 123 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT DIP Cơ quan Sở hữu trí tuệ Thái Lan EPO Cơ quan Sáng chế châu Âu FTA Hiệp định thương mại tự IPOPhi Cơ quan Sở hữu trí tuệ Philippines JPO Cơ quan Sở hữu trí tuệ Nhật Bản KIPO Cơ quan Sở hữu trí tuệ Hàn Quốc PCT Hiệp ước Hợp tác sáng chế SHCN Sở hữu công nghiệp SHTT Sở hữu trí tuệ SIPO Cơ quan Sở hữu trí tuệ Nhà nước Trung Quốc TRIPS Hiệp định khía cạnh liên quan đến thương mại quyền sở hữu trí tuệ USPTO Cơ quan Sáng chế Nhãn hiệu Hoa Kỳ WIPO Tổ chức Sở hữu trí tuệ giới WTO Tổ chức Thương mại giới DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Số đơn đăng ký SHCN nước chủ thể Việt Nam 81 Bảng 3.2 Số văn bảo hộ SHCN nước chủ thể Việt Nam 81 Bảng 3.3 Số đơn đăng ký sáng chế chủ thể Việt Nam số thị trường lớn 82 Bảng 3.4 Số đơn đăng ký nhãn hiệu chủ thể Việt Nam nộp số thị trường lớn 83 Bảng 3.5 Số đơn sáng chế nhãn hiệu quốc tế có nguồn gốc Việt Nam nộp qua Văn phòng quốc tế WIPO 83 Bảng 3.6 Số đơn đăng ký SHCN nước Thái Lan 86 Bảng 3.7 Số đơn đăng ký SHCN nước Philippines 86 Biểu đồ 3.1 Tỷ lệ đơn đăng ký SHCN nước chủ thể Việt Nam .85 Biểu đồ 3.2 Tỷ lệ văn bảo hộ SHCN nước chủ thể Việt Nam .85 Biểu đồ 3.3 So sánh lượng đơn sáng chế, giải pháp hữu ích, nhãn hiệu kiểu dáng cơng nghiệp từ 2000 đến 2011 Việt Nam, Thái Lan Philipines .87 MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài Tài sản trí tuệ ngày trở thành loại tài sản quan trọng tổ chức, cá nhân kinh tế đất nước Bên cạnh quyền tác giả quyền giống trồng mới, tài sản trí tuệ bao gồm sáng chế, kiểu dáng cơng nghiệp, thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn, nhãn hiệu, tên thương mại, dẫn địa lý bí mật kinh doanh, v.v hay gọi chung đối tượng sở hữu công nghiệp Chúng sản phẩm hoạt động trí tuệ người, tồn dạng thông tin tri thức Tài sản trí tuệ nhân tố định gia tăng giá trị sản phẩm dịch vụ, khả cạnh tranh doanh nghiệp kinh tế quốc gia Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, ngày nhiều tổ chức, cá nhân ý thức cần phải bảo hộ tài sản trí tuệ khơng nước mà nước ngoài, đặc biệt thị trường xuất nhằm bảo vệ quyền lợi ích, nâng cao lực cạnh tranh, thúc đẩy hoạt động sản xuất, kinh doanh Gần phát sinh số vụ tranh chấp quyền sở hữu công nghiệp tổ chức, cá nhân Việt Nam nước ngồi, quyền lợi ích hợp pháp chủ thể Việt Nam bị xâm phạm, vụ xâm phạm nhãn hiệu thuốc Vinataba, kiểu dáng công nghiệp võng xếp Duy Lợi dẫn địa lý cà phê Buôn Ma Thuột, v.v., vụ việc chủ thể quyền Việt Nam phải chịu thiệt hại định Là học viên chuyên ngành Luật Quốc tế, công tác Cục Sở hữu trí tuệ - Cơ quan quản lý nhà nước sở hữu công nghiệp Việt Nam, học viên lựa chọn vấn đề “Bảo vệ quyền sở hữu công nghiệp tổ chức, cá nhân Việt Nam nước ngoài: thực trạng giải pháp” làm đề tài nghiên cứu cho luận văn tốt nghiệp với mong muốn tìm hiểu, làm rõ vấn đề liên quan đến việc bảo hộ thực thi quyền sở hữu cơng nghiệp nước ngồi kinh nghiệm quốc tế vấn đề này, qua đưa số khuyến nghị cho quan có thẩm quyền chủ thể quyền Việt Nam việc bảo hộ hiệu quyền sở hữu cơng nghiệp nước ngồi Tình hình nghiên cứu Quyền sở hữu công nghiệp vấn đề tương đối tổ chức, cá nhân Việt Nam Từ trước đến nay, Việt Nam ln bị coi nước có nhiều hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp chủ thể nước Tuy nhiên, năm gần đây, với nhận thức vai trò giá trị quyền sở hữu công nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh ngày nâng cao, số lượng quyền sở hữu trí tuệ Việt Nam nhiều thông qua số lượng văn bảo hộ nước nước cấp ngày tăng Các chủ thể quyền Việt Nam không đăng ký bảo hộ quyền sở hữu cơng nghiệp nước mà đăng ký nước ngồi Tuy nhiên, số lượng quyền sở hữu công nghiệp đăng ký nước chưa nhiều Một số quyền sở hữu trí tuệ Việt Nam bị đối tượng nước chiếm đoạt, xâm phạm Có nhiều tài liệu nước ngồi đề cập đến vấn đề bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp nước khác Tuy nhiên, tài liệu chủ yếu viết báo Tài liệu hướng dẫn đăng ký vào bảo hộ quyền sở hữu cơng nghiệp nước cụ thể, ví dụ Bộ tài liệu đăng ký bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp 19 nước khác nhau, có Việt Nam, Chính phủ Hoa Kỳ (USPTO) biên soạn đăng tải trang web chuyên vấn đề thực thi quyền sở hữu trí tuệ nói chung sở hữu cơng nghiệp nói riêng, nước ngồi http://www.stopfakes.gov 10 - Hỗ trợ thực thi quyền sở hữu trí tuệ nước ngồi thơng qua việc giao thiệp trực tiếp với quan có liên quan, thúc đẩy quan hệ hợp tác chủ thể quyền quan có thẩm quyền địa phương, v.v Đa số nước thực việc hỗ trợ trực tiếp cho chủ thể quyền việc đăng ký bảo vệ quyền sở hữu cơng nghiệp nước ngồi Tuy nhiên, phụ thuộc vào trình độ phát triển nhu cầu thực tế, nước có hình thực hỗ trợ phù hợp cho chủ thể 3.5 Một số kiến nghị nhằm bảo vệ quyền sở hữu công nghiệp tổ chức, cá nhân Việt Nam nước ngồi 3.5.1 Nhóm kiến nghị hồn thiện thể chế, sách  Kiến nghị 1: Xây dựng chế sách bảo vệ quyền sở hữu cơng nghiệp tổ chức, cá nhân Việt Nam nước ngồi Hiện tại, Việt Nam chưa có Chiến lược Sở hữu trí tuệ quốc gia Chính sách Nhà nước sở hữu trí tuệ thể Điều Luật Sở hữu trí tuệ 2005, gồm “khuyến khích, thúc đẩy hoạt động sáng tạo, khai thác tài sản trí tuệ nhằm góp phần phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao đời sống vật chất tinh thần nhân dân; hỗ trợ tài cho việc nhận chuyển giao, khai thác quyền sở hữu trí tuệ phục vụ lợi ích cơng cộng; khuyến khích tổ chức, cá nhân nước nước tài trợ cho hoạt động sáng tạo bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ; và, ưu tiên đầu tư cho việc đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức, đối tượng liên quan làm công tác bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ nghiên cứu, ứng dụng khoa học - kỹ thuật bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ” [12], mà khơng có quy định liên quan đến việc bảo vệ quyền sở hữu công nghiệp chủ thể Việt Nam nước Hiện tại, theo Quyết định số 418/QĐ-TTg ngày 11/4/2012 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Chiến lược phát triển khoa học công 112 nghệ giai đoạn 2011 – 2020 [3] “Chương trình Sở hữu trí tuệ quốc gia” xây dựng Thiết nghĩ, Chương trình nên đặt nhiệm vụ bảo vệ quyền sở hữu công nghiệp chủ thể Việt nam nước để tạo tiền đề cho việc triển khai hoạt động  Kiến nghị 2: Hoàn thiện cấu tổ chức, chức quan có thẩm quyền để bảo vệ quyền sở hữu công nghiệp tổ chức, cá nhân Việt Nam nước ngồi Theo phân cơng Chính phủ, Bộ Khoa học Cơng nghệ quan trực tiếp giúp Chính phủ quản lý hoạt động sở hữu công nghiệp Việt Nam Theo Nghị định 20/2013/NĐ-CP ngày 26/02/2013 quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Khoa học Cơng nghệ bên cạnh nhiệm vụ khác, Bộ Khoa học Cơng nghệ có nhiệm vụ “thực biện pháp bảo vệ quyền lợi hợp pháp Nhà nước, tổ chức, cá nhân lĩnh vực sở hữu cơng nghiệp” [4] Điều hiểu Bộ Khoa học Công nghệ (mà trực tiếp Cục Sở hữu trí tuệ) quan có nhiệm vụ triển khai biện pháp để bảo vệ quyền sở hữu công nghiệp tổ chức, cá nhân Việt Nam nước Tuy nhiên, hoạt động hỗ trợ cho người Việt Nam bảo vệ quyền sở hữu cơng nghiệp nước ngồi hạn chế, dừng lại việc kiến nghị Chính phủ tham gia số điều ước quốc tế, tham gia nhận đơn quốc tế có nguồn gốc Việt Nam, thực số hoạt động tuyên truyền đăng ký bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ nước ngồi số nỗ lực quốc tế việc bảo vệ quyền sở hữu công nghiệp chủ thể Việt Nam nước Do hoạt động giao lưu với nước ngoài, đặc biệt lĩnh vực kinh tế thương mại ngày gia tăng, việc bảo hộ quyền sở hữu công 113 nghiệp Việt Nam nước ngồi cần có tham gia nhiều quan, Bộ Ngoại giao, Bộ Công Thương Bộ Kế hoạch Đầu tư, v.v Hiện tại, Việt Nam có 90 quan đại diện ngoại giao nước [48] Trong quan có phận phụ trách thương mại khoa học cơng nghệ Do vậy, Chính phủ cần giao nhiệm vụ hỗ trợ chủ sở hữu quyền cho cõ quan nói để với Cục Sở hữu trí tuệ Bộ Khoa học cơng nghệ triển khai biện pháp bảo vệ quyền sở hữu cơng nghiệp nước ngồi 3.5.2 Nhóm kiến nghị nhằm tăng cường hợp tác quốc tế bảo vệ sở hữu cơng nghiệp nước ngồi  Kiến nghị 3: Tích cực tham gia xây dựng thể chế quốc tế sở hữu công nghiệp để bảo vệ quyền lợi ích Nhà nước, tổ chức, cá nhân Việt Nam nước Việc tham gia xây dựng thể chế quốc tế bảo vệ quyền sở hữu công nghiệp quan trọng việc bảo vệ quyền sở hữu công nghiệp Việt Nam nước ngồi Ta tích cực tham gia vào diễn đàn quốc tế Tổ chức Sở hữu trí tuệ giới (WIPO), Tổ chức Thương mại giới (WIPO); ký kết số hiệp định thương mại cấp độ song phương (với Thụy Sỹ, Hoa Kỳ, Nhật Bản, Chi Lê) cấp độ khu vực (ASEAN – Nhật Bản, ASEAN – Úc – Niu Dilân, ASEAN – Hàn Quốc), đàm phán số hiệp định thương mại Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP), Hiệp định Thương mại tự Việt Nam – EU v.v để xây dựng thể chế bảo vệ quyền sở hữu công nghiệp quốc tế Việc tích cực tham gia vào diễn đàn đàn giúp bảo vệ lợi ích Việt Nam liên quan đến sở hữu công nghiệp, nắm thông tin phục vụ cho việc triển khai sau 114  Kiến nghị 4: Gia nhập số điều ước quốc tế chế nhằm tạo thuận lợi cho việc bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp tổ chức, cá nhân Việt Nam nước Cho đến nay, Việt Nam gia nhập phê chuẩn số điều ước quốc tế sở hữu công nghiệp Hiệp định TRIPS (trong khuôn khổ WTO), số điều ước quốc tế WIPO quản lý Công ước Paris, Hiệp ước PCT đăng ký quốc tế sáng chế, Thỏa ước Madrid Nghị định thư Madrid đăng ký quốc tế nhãn hiệu Việt Nam, với nước ASEAN, xây dựng Chương trình Hợp tác thẩm định sáng chế ASEAN (Chương trình ASPEC) nhằm chia sẻ kết tra cứu, thẩm định đơn sáng chế Cơ quan Sở hữu trí tuệ ASEAN, qua đẩy nhanh tiến độ nâng cao chất lượng xử lý đơn sáng chế quan Để tạo thuận lợi cho việc đăng ký quốc tế kiểu dáng cơng nghiệp, Chính phủ nên xem xét, phê chuẩn Thỏa ước La-hay đăng ký quốc tế kiểu dáng cơng nghiệp Bên cạnh đó, Việt Nam xem xét tham gia số chế giúp tạo thuận lợi cho việc đăng ký nhanh quyền sở hữu cơng nghiệp nước ngồi Dự án Thẩm định đơn sáng chế nhanh (PPH), dự án hợp tác trao đổi thông tin, đào tạo nguồn nhân lực, v.v  Kiến nghị 5: Đẩy mạnh việc đàm phán, ký kết thỏa thuận hợp tác quốc tế để bảo vệ quyền sở hữu công nghiệp tổ chức, cá nhân Việt Nam nước Ngoài điều ước quốc tế sở hữu công nghiệp, Việt Nam (mà trực tiếp Cục Sở hữu trí tuệ) ký kết số thỏa thuận với Cơ quan Sở 115 hữu trí tuệ quan có thẩm quyền nước khác việc bảo vệ quyền sở hữu công nghiệp Việt Nam nước Cụ thể, năm 2005, quan Việt Nam (gồm Cục Quản lý thị trường, Cục Sở hữu trí tuệ, Cục Bản quyền tác giả) ký với Cục Sở hữu trí tuệ Thái Lan “Bản ghi nhớ Cục Sở hữu trí tuệ Vương quốc Thái Lan Các quan liên quan nước Việt Nam hợp tác thúc đẩy bảo hộ sở hữu trí tuệ” quy định Bên hợp tác về: - Tiến hành biện pháp thực thi kịp thời trường hợp phát sản phẩm vi phạm quyền sở hữu trí tuệ nhập vào hay xuất từ nước phát nhập từ nước thứ ba Các biện pháp thực thi gồm: biện pháp tạm thời, biện pháp kiểm soát biên giới, biện pháp dân biện pháp hành chính; - Tiến hành xử lý theo quy định nước sở phát sản phẩm vi phạm quyền sở hữu trí tuệ thương nhân nước có hành vi vi phạm quyền sở hữu trí tuệ nước sở tại, đồng thời thông báo cho quan chức nước biết hành vi vi phạm cách thức xử lý; - Hỗ trợ tích cực cho doanh nghiệp nước việc thực thi quyền sở hữu trí tuệ, đảm bảo mơi trường kinh doanh lành mạnh, bình đẳng, khuyến khích đầu tư thương mại hai nước; - Tạo điều kiện thuận lợi cho Hiệp hội, tổ chức xã hội chống hàng giả bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ nước hoạt động có hiệu Việc ký kết Thỏa thuận hợp tác tạo thuận lợi cho việc bảo vệ quyền sở hữu công nghiệp Việt Nam Thái Lan Thiết nghĩ, việc ký kết Thỏa thuận cần thiết Do đó, Việt Nam, mà trực tiếp Cục Sở hữu trí tuệ nên thúc đẩy việc ký kết thỏa thuận dạng để tạo thuận lợi cho việc cho việc bảo vệ quyền sở hữu công 116 nghiệp Việt Nam nước ngoài, đặc biệt nước có nguy xâm phạm quyền cao 3.5.3 Nhóm kiến nghị nhằm hỗ trợ trực tiếp cho chủ thể quyền  Kiến nghị 6: Thực tuyên truyền cần thiết phải bảo vệ quyền sở hữu công nghiệp nước ngồi Tăng cường cơng tác tun truyền, phổ biến pháp luật sở hữu cơng nghiệp nói riêng sở hữu trí tuệ nói chung phương tiện thông tin đại chúng nhằm nâng cao hiểu biết xã hội, đặc biệt doanh nghiệp Sở hữu công nghiệp nước phát triển giới vấn đề quan tâm từ lâu rồi, mẻ Việt Nam Do đó, việc nâng cao hiểu biết nhận thức tầm quan trọng sở hữu công nghiệp đối hoạt động sản xuất kinh doanh, đặc biệt kinh doanh quốc tế quan trọng Do vậy, cần đẩy mạnh hoạt động tuyên truyền nội dung tầm quan trọng bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp đến tầng lớp xã hội, từ nhà quản lý đến doanh nghiệp, người sáng tạo người tiêu dùng thông qua việc tổ chức hội thảo, lớp tập huấn, triển lãm, chương trình tuyên truyền đài truyền hình, truyền thanh, báo viết v.v  Kiến nghị 7: Cung cấp thông tin, hướng dẫn việc đăng ký bảo vệ quyền sở hữu cơng nghiệp nước ngồi Trong thời gian qua, Việt Nam thực số hoạt động tuyên truyền việc đăng ký bảo vệ quyền sở hữu cơng nghiệp nước ngồi thơng qua việc tổ chức số hội nghị, hội thảo Một số tài liệu hướng dẫn nộp đơn đăng ký quyền sở hữu công nghiệp xây dựng (Hướng dẫn đăng ký quốc tế nhãn nhiệu quốc tế theo Hệ thống Madrid – Cục Sở hữu 117 trí tuệ thực hiện), thực việc dịch số ấn phẩm quốc tế sang tiếng Việt đăng tải tài liệu lên trang web cách miễn phí Tuy nhiên, hoạt động dường chưa đủ, mang tính chất hàn lâm Thiết nghĩ, quan có thẩm quyền Việt Nam cần: - Tiếp tục xây dựng Tài liệu hướng dẫn việc đăng ký bảo hộ thực thi quyền sở hữu trí tuệ nước ngồi để hướng dẫn cho tổ chức, cá nhân Việt Nam, đặc biệt nước thị trường trọng điểm Việt Nam Hoa Kỳ, châu Âu, Nhật Bản, Trung Quốc, v.v.; - Xây dựng phận tư vấn hỗ trợ việc đăng ký bảo hộ thực thi quyền sở hữu cơng nghiệp nước ngồi; - Thiết lập trang tin điện tử để cung cấp thông tin tư vấn trực tuyến cho chủ thể liên quan; - Hỗ trợ tổ chức, cá nhân, đặc biệt doanh nghiệp lớn thành lập phận chuyên trách sở hữu công nghiệp, đưa sở hữu công nghiệp thành phận chiến lược kinh doanh quốc tế  Kiến nghị 8: Đẩy mạnh dịch vụ bảo vệ quyền sở hữu cơng nghiệp nước ngồi Cần tăng cường đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao trình độ nghiệp vụ chuyên môn cho tổ chức, cá nhân làm dịch vụ đại diện sở hữu công nghiệp để hỗ trợ tổ chức, cá nhân thực việc đăng ký bảo vệ quyền sở hữu công nghiệp nước ngồi, phù hợp với chủ trương xã hội hóa dịch vụ sở hữu cơng nghiệp Đảng Nhà nước, chia gánh nặng quan quản lý Nhà nước  Kiến nghị 9: Tăng cường hỗ trợ tài cho việc đăng ký bảo vệ quyền sở hữu công nghiệp nước ngồi 118 Trong thời gian qua, thơng qua Chương trình phát triển tài sản trí tuệ, Chính phủ triển khai hoạt động hỗ trợ kinh phí cho việc đăng ký bảo hộ số đối tượng quyền sở hữu cơng nghiệp nước ngồi, đặc biệt đối tượng sở hữu công nghiệp quan trọng sáng chế dẫn địa lý Theo đó, nhiều địa phương xây dựng “Ví dụ, khuôn khổ Dự án “Hỗ trợ doanh nghiệp xây dựng bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp nước ngồi”, UBND tỉnh Bình Dương hỗ trợ 50% kinh phí cho doanh nghiệp đăng ký nhãn hiệu số nước vùng lãnh thổ đăng ký theo thoả ước Madrid khối EU, Mỹ, Anh, Australia, New Zealand, Đài Loan, Nhật Bản, Trung Quốc, Hàn Quốc số nước Đông Nam Á [52] Đặc biệt, sau xảy số vụ việc xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp địa danh Việt Nam nước ngoài, Bộ trưởng Bộ Khoa học Công nghệ ký Quyết định số 4015/QĐ-BKHCN, ngày 30/12/2011 phê duyệt nhiệm vụ hỗ trợ kinh phí cho việc đăng ký bảo hộ địa danh dùng cho đặc sản nước ngồi thuộc Chương trình hỗ trợ phát triển tài sản trí tuệ giai đoạn 2011 – 2015 Chương trình hỗ trợ phần kinh phí đăng ký cho địa phương tối đa 02 sản phẩm đặc thù liên quan đến địa danh, địa danh đăng ký tối đa 05 nước Mức hỗ trợ tối đa 50% phí thuê dịch vụ đại diện sở hữu công nghiệp Phương thức hỗ trợ: hỗ trợ kinh phí sau cấp văn bảo hộ nước Đến nay, 120 sản phẩm có nguồn gốc xuất xứ địa danh Việt Nam xem xét để hỗ trợ đăng ký bảo hộ nước Việc đăng ký cần thiết, Chính phủ nên xem xét hỗ trợ kinh phí cho việc bảo vệ quyền sở hữu công nghiệp tổ chức, cá nhân Việt Nam nước Kết luận Chương 3: 119 Trong năm qua, Việt Nam xác lập số lượng đáng kể tài sản trí tuệ đối tượng sở hữu công nghiệp xuất số vụ việc xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp chủ thể Việt Nam nước Dù có số biện pháp hỗ trợ cho tổ chức, cá nhân bảo vệ quyền sở hữu cơng nghiệp nước ngồi, nhiên biện pháp chưa thực cách bản, hệ thống Trước tình hình xâm phạm quyền sở hữu cơng nghiệp xảy nước ngồi ngày tăng, sở phân tích kinh nghiệm nước lực thực tế Việt Nam, tác giả đưa số đề xuất nhằm tăng cường hoạt động bảo vệ quyền sở hữu công nghiệp chủ thể Việt Nam nước ngồi thơng qua hoạt động thể chế, sách, hợp tác quốc tế hoạt động hỗ trợ trực tiếp cho chủ thể quyền 120 KẾT LUẬN Quyền sở hữu cơng nghiệp ngày có vai trò quan trọng hoạt động kinh tế, sản xuất kinh doanh Bảo hộ quyền sở hữu công ngiệp không bảo vệ quyền lợi hợp pháp cho chủ sở hữu, lợi đáng cộng đồng mà động lực thúc đẩy hoạt động sáng tạo, đổi mới, cải tiến kỹ thuật nâng cao lực cạnh tranh chủ thể quyền Với hoàn thiện hành lang pháp lý trước xu hội nhập kinh tế quốc tế, tổ chức, cá nhân Việt Nam bắt đầu có nhận thực vai trò sở hữu cơng nghiệp hoạt động sản xuất, kinh doanh ngồi nước Số tài sản trí tuệ tổ chức cá nhân Việt Nam tăng lên cách đáng kể; số tổ chức, cá nhân bắt đầu thực việc đăng ký bảo hộ quyền sở hữu cơng nghiệp nước ngồi Để bảo vệ quyền sở hữu cơng nghiệp nước ngồi, việc phải đăng ký bảo hộ nước liên quan Việc đăng ký thực thông qua đường quốc gia, khu vực quốc tế Ngoài ra, tùy thuộc vào mục đích, quy mơ hoạt động mà chủ thể quyền đưa định thời điểm số lượng quốc gia để đăng ký bảo hộ quyền Quyền sở hữu công nghiệp quyền tư hữu, nên việc bảo vệ quyền trước tiên thuộc chủ sở hữu quyền Khi phát thấy hành vi xâm phạm quyền mình, tùy thuộc vào tính chất, mức độ quy mô hành vi xâm phạm mà chủ thể quyền yêu cầu quan có thẩm quyền nước sở áp dụng biện pháp dân sự, hình hành để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp Bên cạnh đó, chủ sở hữu quyền xem xét sử dụng biện pháp giải tranh chấp ngồi tòa án trọng tài hòa giải 121 Để hỗ trợ chủ thể quyền bảo vệ quyền sở hữu cơng nghiệp nước ngồi, nước nỗ lực thực hoạt động liên quan thông qua việc xây dựng chế, sách bảo vệ quyền sở hữu cơng nghiệp nước ngồi; khơng ngừng tổ chức hoàn thiện chức quan phủ; đàm phán ký kết điều ước quốc tế nhằm thuận lợi hóa, hài hòa hóa, đơn giản hóa thể hóa thủ tục đăng ký bảo vệ quyền sở hữu công nghiệp nước ngoài; thực hoạt động hợp tác quốc tế nhằm nâng cao lực bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ nước có trình độ phát triển thấp; thực biện pháp hỗ trợ cụ thể cho chủ thể quyền Dù có số biện pháp hỗ trợ cho tổ chức, cá nhân bảo vệ quyền sở hữu công nghiệp nước ngồi, nhiên biện pháp chưa thực cách bản, hệ thống Chính vậy, trước tình hình xâm phạm quyền sở hữu cơng nghiệp xảy nước ngồi ngày tăng, thông qua việc nghiên cứu đề tài này, tác giả đưa kiế nghị nhằm tăng cường hoạt động bảo vệ quyền sở hữu công nghiệp chủ thể Việt Nam nước Trong bối cảnh Việt Nam nỗ lực hội nhập với kinh tế quốc tế, việc thực có hiệu biện pháp nhằm bảo vệ quyền sở hữu cơng nghiệp Việt Nam nước ngồi quan trọng Nó góp phần thúc đẩy hoạt động sáng tạo , nâng cao uy tín sản phẩm Việt Nam, mở rộng thị trường tạo công ăn việc làm, thu nhập thịnh vượng Mặc dù đầu tư nhiều thời gian, công sức q trình nghiên cứu để hồn thiện luận văn chắn tránh khỏi hạn chế, thiếu sót Tác giả mong nhận đóng góp ý kiến thầy cô, nhà nghiên cứu, chuyên gia bạn bè, đồng nghiệp để hoàn thiện vấn đề nghiên cứu đặt định hướng cho nghiên cứu 122 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bộ Khoa học Công nghệ (2011), Quyết định số 4015/QĐ-BKHCN ngày 30/12/2011 phê duyệt nhiệm vụ hỗ trợ kinh phí cho việc đăng ký bảo hộ địa danh dùng cho đặc sản nước ngoài, Hà Nội Bộ Tài (2009), Thơng tư số 22/2009/TT-BCT ngày 04/02/2009 Bộ Tài quy định việc thu quản lý lệ phí sở hữu cơng nghiệp, Hà Nội Chính phủ (2012), Chiến lược phát triển khoa học công nghệ giai đoạn 2011 – 2020, Hà Nội Chính phủ (2013), Nghị định 20/2013/NĐ-CP ngày 26/02/2013 quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Khoa học Cơng nghệ, Hà Nội Cục Sở hữu trí tuệ (2011), Báo cáo tổng kết công tác năm 2011 phương hướng hoạt động năm 2012, Hà Nội G.P.S Sargant (1999), Vai trò sở hữu trí tuệ phát triển kinh tế (Bài thuyết trình Hội thảo Bảo hộ sở hữu trí tuệ, Nhà xuất Tư pháp, Hà Nội Hoa Kỳ (2008), Luật Ưu tiên tài tổ chức dành cho sở hữu cơng nghiệp Lê Thị Hoàng Thanh, Trương Hồng Quan, Bồi thường thiệt hại hành vi xâm phạm quyền tác giả nhãn hiệu hàng hóa theo pháp luật nhật thực tiễn áp dụng, Hà Nội Matthew Murphy (2011), Giải tranh chấp sáng chế Trung Hoa Hệ thống hoạt động nào? Tạp chí Sáng chế giới, tháng năm 2001, tr 19 10 Quốc hội (2003), Bộ luật tố tụng hình sự, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 11 Quốc hội (2005), Bộ luật Dân sự, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 123 12 Quốc hội (2005), Luật Sở hữu trí tuệ, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 13 Quốc hội (2009), Bộ luật hình sự, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 14 Teruo Doi, Kỷ yếu toạ đàm tổ chức Việt Nam khuôn khổ Dự án JICA 2000-2003 (Quyển 3): So sánh để tìm vi phạm tranh tụng sở hữu trí tuệ, Nhà xuất Tư pháp, Hà Nội 15 Tổ chức Sở hữu trí tuệ giới (WIPO) (1979), Cơng ước Paris bảo hộ sở hữu công nghiệp 16 Tổ chức Sở hữu trí tuệ giới (WIPO) (1979) Thỏa ước Madrid đăng ký quốc tế nhãn hiệu hàng hóa 17 Tổ chức Sở hữu trí tuệ giới (WIPO) (1989), Nghị định thư liên quan đến Thỏa ước Madrid đăng ký quốc tế nhãn hiệu hàng hóa 18 Tổ chức Sở hữu trí tuệ giới (WIPO) (1991), Thỏa ước La-hay đăng ký quốc tế kiểu dáng công nghiệp 19 Tổ chức Thương mại giới (WTO) (1994), Hiệp định khía cạnh liên quan đến thương mại quyền sở hữu trí tuệ Tiếng Anh 20 ACTA (2010), the Anti-Counterfeiting Trade Agreement 21 Australia (1974), the Trading Act 22 China (1986), the Law on Basic Principles of Civil Law in China 23 Indonesia ( 2001), the Trademark Act 24 Indonesia (2000), Law regarding Layout Designs of Integrated Circuits 25 Indonesia (2001), the Industrial Design Act 26 Indonesia (2002), the Trade Secret Act 27 Indonesia (2001), the Patent Act 28 Japan, the Trademark Act 29 The Department of Intellectual Property of Thailand (DIP), Annual Report 2011 124 30 The European (2011), the EU - South Korea Free Trade Agreement 31 The European Patent Office (EPO), Annual Report 2012 32 The Intellectual Property Office of the Philippines, Annual Report 2011 33 The Japan Patent Office (JPO), Annual Report 2011 34 The Korean Intellectual Property Office (KIPO), Annual Report 2012 35 The Office of Harmonization for the Internal Market OHIM, Annual Report 2012 36 The State Intellectual Property Office (2003), the Outline of the National Intellectual Property Strategy 37 The State Intellectual Property Office (2008), the Outline of the National Intellectual Property Strategy 38 The State Intellectual Property Office, Annual Report 2011 39 The State Intellectual Property Office, the China's National Intellectual Property Strategy for 2012 40 The United States Patent and Trademark Office (USPTO), Annual Report 2012 41 The World Intellectual Property Organization (WIPO) (1967), the Convention establishing the World Intellectual Property Organization, WIPO Publication, Geneva 42 The World Intellectual Property Organization (WIPO), the Lisbon System for the International Registration of Appellations of Origin, WIPO Publication, Geneva Trang web 43 http://www.jetro.go.jp/en/jetro/activities/overseas/ thương Nhật Bản) (Cơ quan Ngoại 44 http://arbiter.wipo.int/arbitration/contract-clauses/index.html (Trung tâm Trọng tài Hòa giải WIPO) 45 http://dantri.com.vn/suc-manh-so/apple-htc-dong-y-khep-lai-cuoc-chienbang-sang-che-661709.htm (Báo Dân trí điện tử) 46 http://data.worldbank.org/indicator?display=default [May 2012] 125 47 http://giadinh.net.vn/xa-hoi/vifon-viet-nam-dat-giai-thuong-nguyet-quecua-ba-lan-20111019025542532.htm 48 http://lanhsuvietnam.gov.vn/default.aspx (Cục Lãnh sự, Bộ Ngoại giao) 49 http://oami.eu.int (Cơ quan Hài hòa hóa thị trường nội địa châu Âu ) 50 http://skb.com.vn/tin-tuc/tin-tuc-thuong-hieu/4611-khong-chi-doanhnghiep-viet-mat-thuong-hieu-tai-trung-quoc.html (Báo Bảo hộ thương hiệu điện tử) 51 http://thongtinphapluatdansu.edu.vn/2008/06/04/12312/ (Trang tin Pháp luật dân điện tử) 52 http://vnexpress.net/gl/kinhdoanh/2004/11/3b9d89c2/ (Báo VNExpress) 53 http://vtc.vn/1-347079/kinh-te/nhung-ong-lon-viet-mat-thuong-hieu-nhuthe-nao.htm (Báo VTC điện tử) 51 54 http://www.aepo.org (Cơ quan Sáng chế Á – Âu ) 55 http://www.aripo.org/ (Tổ chức Sở hữu công nghiệp khu vực châu Phi ) 56 http://www.bmb-bbm.org www.bbtm-bbdm.org (Cơ quan Nhãn hiệu Benelux & Cơ quan Kiểu dáng Benelux) 57 http://www.chinaipr.gov.cn/newsarticle/news/chinaworld/201109/12542 55_1.html (Tạp chí SHTT Trung Quốc) 58 http://www.epo.org (Cơ quan Sáng chế châu Âu ) 59 http://www.oapi.int/ (Tổ chức Sở hữu công nghiệp châu Phi ) 60 http://www.stopfakes.gov (Trang web Bộ Thương mại Mỹ) 61 http://www.trungnguyen.com.vn/ (Công ty CP Cà Phê Trung Nguyên) 62 http://www.uspto.gov 63 http://www.wipo.int/ipstats/en/statistics/patents/ [May 2012] 64 http://www.wto.org/english/tratop_e/region_e/region_e.htm Thương mại giới) 126 (T ổ chức ... quát chung quyền sở hữu công nghiệp; - Chương Bảo hộ quyền sở hữu cơng nghiệp nước ngồi; - Chương Thực trạng giải pháp cho việc bảo quyền sở hữu công nghiệp tổ chức, cá nhân 14 việt nam nước Chương... SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP CỦA TỔ CHỨC, CÁ NHÂN VIỆT NAM Ở NƯỚC NGOÀI 80 3.1 Tình hình đăng ký bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp tổ chức, cá nhân Việt Nam nước 80 3.2 Hành vi xâm phạm quyền. .. tượng sở hữu công nghiệp Nhà nước bảo hộ - Về mặt chủ quan: quyền sở hữu công nghiệp quyền nhân thân, quyền tài sản cá nhân, tổ chức, với tư cách chủ sở hữu, người sử dụng hợp pháp đối tượng sở hữu

Ngày đăng: 17/01/2019, 17:17

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ Khoa học và Công nghệ (2011), Quyết định số 4015/QĐ-BKHCN ngày 30/12/2011 phê duyệt nhiệm vụ hỗ trợ kinh phí cho việc đăng ký bảo hộ địa danh dùng cho đặc sản tại nước ngoài, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyết định số 4015/QĐ-BKHCNngày 30/12/2011 phê duyệt nhiệm vụ hỗ trợ kinh phí cho việc đăng kýbảo hộ địa danh dùng cho đặc sản tại nước ngoài
Tác giả: Bộ Khoa học và Công nghệ
Năm: 2011
2. Bộ Tài chính (2009), Thông tư số 22/2009/TT-BCT ngày 04/02/2009 của Bộ Tài chính quy định về việc thu và quản lý lệ phí sở hữu công nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông tư số 22/2009/TT-BCT ngày 04/02/2009 củaBộ Tài chính quy định về việc thu và quản lý lệ phí sở hữu công nghiệp
Tác giả: Bộ Tài chính
Năm: 2009
3. Chính phủ (2012), Chiến lược phát triển khoa học và công nghệ giai đoạn 2011 – 2020, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chiến lược phát triển khoa học và công nghệ giaiđoạn 2011 – 2020
Tác giả: Chính phủ
Năm: 2012
4. Chính phủ (2013), Nghị định 20/2013/NĐ-CP ngày 26/02/2013 quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Khoa học và Công nghệ, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị định 20/2013/NĐ-CP ngày 26/02/2013 quy địnhchức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Khoa học vàCông nghệ
Tác giả: Chính phủ
Năm: 2013
5. Cục Sở hữu trí tuệ (2011), Báo cáo tổng kết công tác năm 2011 và phương hướng hoạt động năm 2012, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tổng kết công tác năm 2011 vàphương hướng hoạt động năm 2012
Tác giả: Cục Sở hữu trí tuệ
Năm: 2011
6. G.P.S. Sargant (1999), Vai trò sở hữu trí tuệ trong phát triển kinh tế (Bài thuyết trình tại Hội thảo về Bảo hộ sở hữu trí tuệ, Nhà xuất bản Tư pháp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vai trò sở hữu trí tuệ trong phát triển kinh tế (Bàithuyết trình tại Hội thảo về Bảo hộ sở hữu trí tuệ
Tác giả: G.P.S. Sargant
Nhà XB: Nhà xuất bản Tư pháp
Năm: 1999
8. Lê Thị Hoàng Thanh, Trương Hồng Quan, Bồi thường thiệt hại đối với hành vi xâm phạm quyền tác giả và nhãn hiệu hàng hóa theo pháp luật nhật bản và thực tiễn áp dụng, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bồi thường thiệt hại đối vớihành vi xâm phạm quyền tác giả và nhãn hiệu hàng hóa theo pháp luậtnhật bản và thực tiễn áp dụng
9. Matthew Murphy (2011), Giải quyết tranh chấp về sáng chế tại Trung Hoa. Hệ thống hoạt động như thế nào? Tạp chí Sáng chế thế giới, tháng 6 năm 2001, tr 19 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải quyết tranh chấp về sáng chế tại TrungHoa. Hệ thống hoạt động như thế nào
Tác giả: Matthew Murphy
Năm: 2011
10. Quốc hội (2003), Bộ luật tố tụng hình sự, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ luật tố tụng hình sự
Tác giả: Quốc hội
Nhà XB: Nhà xuất bản Chính trị quốcgia
Năm: 2003
11. Quốc hội (2005), Bộ luật Dân sự, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ luật Dân sự
Tác giả: Quốc hội
Nhà XB: Nhà xuất bản Chính trị quốc gia
Năm: 2005
12. Quốc hội (2005), Luật Sở hữu trí tuệ, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật Sở hữu trí tuệ
Tác giả: Quốc hội
Nhà XB: Nhà xuất bản Chính trị quốc gia
Năm: 2005
13. Quốc hội (2009), Bộ luật hình sự, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ luật hình sự
Tác giả: Quốc hội
Nhà XB: Nhà xuất bản Chính trị quốc gia
Năm: 2009
14. Teruo Doi, Kỷ yếu các toạ đàm tổ chức tại Việt Nam trong khuôn khổ Dự án JICA 2000-2003 (Quyển 3): So sánh để tìm ra vi phạm trong tranh tụng về sở hữu trí tuệ, Nhà xuất bản Tư pháp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỷ yếu các toạ đàm tổ chức tại Việt Nam trong khuôn khổDự án JICA 2000-2003 (Quyển 3): So sánh để tìm ra vi phạm trongtranh tụng về sở hữu trí tuệ
Nhà XB: Nhà xuất bản Tư pháp
19. Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) (1994), Hiệp định các khía cạnh liên quan đến thương mại của quyền sở hữu trí tuệ.Tiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hiệp định các khía cạnhliên quan đến thương mại của quyền sở hữu trí tuệ
Tác giả: Tổ chức Thương mại thế giới (WTO)
Năm: 1994
22. China (1986), the Law on B a s i c P r i n c i p l es of C i v i l L a w i n C h in a . 23. Indonesia ( 2001), the Trademark Act Sách, tạp chí
Tiêu đề: the Law on B a s i c P r i n c i p l es of C i v i l L a w i n C h in a ."23. Indonesia ( 2001)
Tác giả: China
Năm: 1986
41. The World Intellectual Property Organization (WIPO) (1967), the Convention establishing the World Intellectual Property Organization, WIPO Publication, Geneva Sách, tạp chí
Tiêu đề: theConvention establishing the World Intellectual Property Organization
Tác giả: The World Intellectual Property Organization (WIPO)
Năm: 1967
42. The World Intellectual Property Organization (WIPO), the Lisbon System for the International Registration of Appellations of Origin, WIPO Publication, Geneva.Trang web Sách, tạp chí
Tiêu đề: the LisbonSystem for the International Registration of Appellations of Origin
7. Hoa Kỳ (2008), Luật Ưu tiên tài chính và tổ chức dành cho sở hữu công nghiệp Khác
15. Tổ chức Sở hữu trí tuệ thế giới (WIPO) (1979), Công ước Paris về bảo hộ sở hữu công nghiệp Khác
16. Tổ chức Sở hữu trí tuệ thế giới (WIPO) (1979) Thỏa ước Madrid về đăng ký quốc tế nhãn hiệu hàng hóa Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w