Đăng ký bảo hộ nhãn hiệu của cá nhân, tổ chức Việt Nam ra nước ngoài - Thực trạng và giải pháp

87 224 1
Đăng ký bảo hộ nhãn hiệu của cá nhân, tổ chức Việt Nam ra nước ngoài - Thực trạng và giải pháp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI VŨ QUANG THỊNH ĐĂNG KÝ BẢO HỘ NHÃN HIỆU CỦA CÁ NHÂN, TỔ CHỨC VIỆT NAM RA NƯỚC NGOÀI THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP Chuyên ngành: Luật Quốc tế Mã số: 60380108 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thái Mai HÀ NỘI - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu khoa học riêng tôi, hướng dẫn khoa học TS.Nguyễn Thái Mai Luận văn có tham khảo viết, cơng trình nghiên cứu có liên quan tác giả khác, có dẫn nguồn cụ thể Các số liệu trích dẫn Luận văn hồn tồn xác, trung thực có rõ nguồn Luận văn cơng trình tơi tự nghiên cứu, tìm hiểu, tổng hợp hồn thiện, khơng chép Kết nghiên cứu Luận văn chưa cơng bố cơng trình khoa học khác Người cam đoan Vũ Quang Thịnh LỜI CẢM ƠN Với kính trọng biết ơn sâu sắc, tơi xin chân thành cảm ơn TS.Nguyễn Thái Mai – Giảng viên trường Đại học Luật Hà Nội, người tận tình, trực tiếp hướng dẫn tơi hồn thành đề tài nghiên cứu Cảm ơn thầy, cô Khoa Pháp luật Quốc tế nhiệt tình giảng dạy suốt thời gian diễn khóa cao học, cung cấp nhiều kiến thức chuyên ngành giải thích vướng mắc Tôi xin cám ơn Khoa Sau đại học tổ chức quản lý Khóa cao học 21 chu đáo, tạo điều kiện tốt để học tập hồn thành luận văn Tơi gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè, người quan tâm, động viên trình hồn thành luận văn DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt CTM CTMR Tiếng Anh Community Trade Mark Community Trade Mark Regulation ĐƯQT Từ/cụm từ viết tắt Nhãn hiệu Cộng đồng Nguyên tắc nhãn hiệu Cộng đồng Điều ước quốc tế Trade-Related Hiệp định Aspects of TRIPs Intellectual Property Rights Hiệp định Các khía cạnh liên quan đến Thương mại Quyền sở hữu trí tuệ The Office for OHIM Harmonization in the Internal Cơ quan hài hòa hóa thị trường nội địa Market SHTT Sở hữu trí tuệ United States USPTO Patent and Cơ quan Sáng chế nhãn hiệu Mỹ Trademark Office World Intellectual WIPO Property Organization Tổ chức Sở hữu trí tuệ giới MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG KHÁI QUÁT CHUNG VỀ NHÃN HIỆU VÀ ĐĂNG KÝ BẢO HỘ NHÃN HIỆU 1.1 Khái quát chung nhãn hiệu .6 1.1.1 Khái niệm nhãn hiệu .6 1.1.2 Sự khác nhãn hiệu đối tượng Sở hữu công nghiệp khác .9 1.1.3 Phân loại nhãn hiệu .11 1.2 Bảo hộ nhãn hiệu .15 1.2.1 Khái niệm bảo hộ nhãn hiệu 15 1.2.2 Điều kiện để nhãn hiệu bảo hộ 16 1.2.3 Lợi ích việc đăng ký bảo hộ nhãn hiệu .18 1.2.4 Nguyên tắc bảo hộ nhãn hiệu 19 TIỂU KẾT CHƯƠNG .23 CHƯƠNG QUY TRÌNH, THỦ TỤC CÁ NHÂN, TỔ CHỨC VIỆT NAM ĐĂNG KÝ BẢO HỘ NHÃN HIỆU TẠI NƯỚC NGOÀI .24 2.1 Đăng ký bảo hộ nhãn hiệu nước theo quy định pháp luật nước 24 2.1.1 Đăng ký trực tiếp .24 2.1.2 Đăng ký qua Internet 28 2.2 Đăng ký bảo hộ nhãn hiệu nước theo quy định điều ước quốc tế đa phương 28 2.2.1 Đăng ký bảo hộ nhãn hiệu theo quy định Công ước Paris 28 2.2.2 Đăng ký bảo hộ theo Hệ thống đăng ký quốc tế Madrid 31 2.3 Đăng ký bảo hộ nhãn hiệu khu vực 43 2.3.1 Khái quát nhãn hiệu Cộng đồng CTM 43 2.3.2 Một số đặc điểm Hệ thống đăng ký nhãn hiệu Cộng đồng CTM 44 2.3.3 Điều kiện đăng ký theo thể thức nhãn hiệu Cộng đồng CTM 46 2.3.4 Nộp đơn, xét nghiệm đơn, phản đối đơn 47 2.3.5 Thời hạn bảo hộ gia hạn hiệu lực 49 2.4 So sánh thủ tục đăng ký bảo hộ nhãn hiệu Việt Nam nước 49 2.4.1 Điểm tương đồng 49 2.4.2 Điểm khác biệt 50 TIỂU KẾT CHƯƠNG .52 CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG ĐĂNG KÝ BẢO HỘ NHÃN HIỆU CỦA CÁ NHÂN, TỔ CHỨC VIỆT NAM RA NƯỚC NGOÀI VÀ GIẢI PHÁP 53 3.1 Thực trạng đăng ký bảo hộ nhãn hiệu nước cá nhân, tổ chức Việt Nam 53 3.1.1 Thành tựu đạt 53 3.1.2 Những hạn chế 57 3.1.3 Nguyên nhân dẫn đến hạn chế 61 3.2 Giải pháp nâng cao hiệu đăng ký bảo hộ nhãn hiệu nước cá nhân, tổ chức Việt Nam .65 3.2.1 Về phía cá nhân, tổ chức Việt Nam 65 3.2.2 Về phía Nhà nước .72 TIỂU KẾT CHƯƠNG .76 KẾT LUẬN 77 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .78 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Năm 2006, Việt Nam trở thành thành viên thứ 150 tổ chức thương mại giới WTO, đánh dấu cột mốc đáng nhớ đường hội nhập kinh tế quốc tế đất nước Điều vừa mở cho doanh nghiệp kinh tế Việt Nam nhiều hội to lớn đặt khơng thách thức Để đứng vững thị trường quốc tế với cạnh tranh khốc liệt, doanh nghiệp Việt Nam phải ln chủ động tìm lợi cạnh tranh, nắm bắt hội phương thức bảo vệ chỗ đứng Một phương thức quan trọng vấn đề bảo hộ sở hữu trí tuệ mà đó, nhãn hiệu hàng hóa yếu tố chủ chốt quan trọng Có thể nói, với phát triển khoa học, công nghệ thương mại, đối tượng quyền sở hữu trí tuệ ngày phát triển vũ bão, có ảnh hưởng mạnh mẽ đến vị cạnh tranh chủ sở hữu, mà “nhãn hiệu” tài sản có giá trị, vũ khí cạnh tranh khốc liệt, gay gắt với đối thủ Vì vậy, việc bảo hộ nhãn hiệu mối quan tâm hàng đầu hầu hết quốc gia giới mà Việt Nam không ngoại lệ Đối với nước phát triển, tri thức kinh nghiệm việc khai thác bảo hộ sở hữu trí tuệ phát triển đến trình độ cao với bề dày lịch sử hàng trăm năm Trong đó, vấn đề Việt Nam mẻ, năm gần đây, bảo hộ nhãn hiệu nước khơng câu chuyện xa lạ với doanh nghiệp Việt Nam Tuy nhiên việc đăng ký bảo hộ nhãn hiệu thị trường nước lại chưa doanh nghiệp Việt Nam thực quan tâm Nguyên nhân nhận thức nhiều hạn chế từ cá nhân, tổ chức nước, họ chưa có đầy đủ kiến thức hiểu biết quy định pháp luật nhãn hiệu bảo hộ nhãn hiệu, đặc biệt bảo hộ nhãn hiệu nước ngồi Do đó, việc đăng ký bảo hộ nhãn hiệu cá nhân, tổ chức Việt Nam thị trường nước đứng trước thách thức lớn Khơng cá nhân, tổ chức kinh doanh xuất ngơ ngác bị chiếm đoạt nhãn hiệu hay trước tượng hàng giả, hàng nhái tràn lan thị trường giới Rất nhiều doanh nghiệp Việt Nam phải chịu học đắt giá cho việc xem nhẹ đăng ký bảo hộ nhãn hiệu nước Trước thực trạng trên, vấn đề đặt cá nhân, tổ chức Việt Nam phải chuẩn bị bước cụ thể, trang bị đầy đủ kiến thức việc bảo hộ nhãn hiệu sở hữu trí tuệ, nhằm chuẩn bị cho việc cạnh tranh lâu dài, bền vững thị trường quốc tế Đăng ký bảo hộ nhãn hiệu giúp cá nhân, tổ chức kinh doanh bảo vệ cho sản phẩm, dịch vụ mình, bảo vệ phát triển hoạt động doanh nghiệp, điều có ý nghĩa quan trọng q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước thiết lập mối quan hệ ngoại thương Việt Nam trình hội nhập kinh tế quốc tế, khẳng định vị thay đổi cách nhìn quốc gia giới Việt Nam Trước tình hình đó, tác giả chọn đề tài: “Đăng ký bảo hộ nhãn hiệu cá nhân, tổ chức Việt Nam nước – thực trạng giải pháp” làm đề tài luận văn thạc sỹ luật học, chuyên ngành Luật quốc tế Tình hình nghiên cứu đề tài Quyền sở hữu cơng nghiệp nói chung pháp luật nhãn hiệu nói riêng xuất phát triển muộn Việt Nam Hệ thống quy định chung quyền sở hữu trí tuệ quyền sở hữu công nghiệp xuất BLDS 1995 Nghị định số 63/CP năm 1996, tảng pháp lý pháp luật Việt Nam lĩnh vực mẻ Trải qua trình phát triển, đến cuối năm 2005, Việt Nam ban hành văn pháp luật thống điều chỉnh vấn đề liên quan đến quyền sở hữu trí tuệ Từ đến nay, học giả, nhà nghiên cứu có nhiều cơng trình quan trọng lĩnh vực Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu quy định nhãn hiệu hay đăng ký bảo hộ nhãn hiệu Một số cơng trình tiêu biểu như: Luận văn thạc sỹ luật học: “Đăng ký bảo hộ nhãn hiệu hàng hóa nước ngồi theo pháp luật Việt Nam” tác giả Nguyễn Thu Hằng; “Cơ sở pháp lý cho việc bảo hộ Nhãn hiệu hàng hóa Việt Nam” tác giả Đỗ Thị Thu Hằng; “So sánh pháp luật bảo hộ nhãn hiệu hàng hóa Việt Nam pháp luật số nước công nghiệp phát triển” tác giả Vũ Thị Phương Lan Khóa luận tốt nghiệp: “Bảo hộ nhãn hiệu theo quy định Hiệp định TRIPs pháp luật Việt Nam” tác giả Lương Thị Thanh Lan, “vấn đề đăng ký bảo hộ nhãn hiệu doanh nghiệp Việt Nam nước ngoài” tác giả Tạ Thị Thu Nga Bài viết khoa học, sách chuyên ngành luật: “dấu hiệu mang chức pháp luật nhãn hiệu-một giải pháp cho vấn đề xung đột quyền bảo hộ” tác giả Vương Thanh Thúy, “Sở hữu trí tuệ chuyển giao công nghệ” tác giả Phạm Văn Tuyết Các công trình thường tập trung phân tích sâu vào pháp luật Việt Nam hay sâu vào Điều ước quốc tế, quốc gia cụ thể để so sánh, phân tích pháp luật nhãn hiệu Tác giả mong muốn nghiên cứu phân tích quy trình thủ tục đăng ký bảo hộ nhãn hiệu nước ngoài, để hiểu thủ tục, nêu bật lên thuận lợi khó khăn quy trình Bên cạnh đó, tác giả tìm hiểu thực trạng cụ thể việc đăng ký bảo hộ nhãn hiệu nước cá nhân, tổ chức Việt Nam, nguyên nhân đưa giải pháp hiệu để giúp cải thiện khả đăng ký bảo hộ nhãn hiệu thành công, hạn chế tranh chấp nhãn hiệu thị trường quốc tế biết tầm quan trọng việc bảo hộ nhãn hiệu nước thủ tục cần thiết Đây kênh thơng tin thống, quan trọng hỗ trợ đắc lực đến từ Nhà nước mà cá nhân, tổ chức cần tận dụng để hồn thiện kiến thức Ngồi ra, hệ thống công ty tư vấn luật nước phát triển mạnh mẽ quy mô lẫn chất lượng dịch vụ Với kiến thức chuyên môn, chuyên gia pháp luật, văn phòng luật sư hay tổ chức đại diện sở hữu cơng nghiệp tư vấn, hướng dẫn cá nhân, tổ chức kinh doanh việc thực thi chấp hành pháp luật sở hữu trí tuệ giải đáp thủ tục đăng ký bảo hộ nhãn hiệu Trên thực tế, nhiều công ty, văn phòng luật cung cấp dịch vụ đại diện cho doanh nghiệp thực việc đăng ký bảo hộ nhãn hiệu nước ngồi Vì vậy, cá nhân, tổ chức sở hữu nhãn hiệu nâng cao nhận thức nhãn hiệu thơng qua cơng ty, văn phòng luật khắp nước 3.2.1.2 Xây dựng kế hoạch đăng ký bảo hộ nhãn hiệu nước ngồi ứng phó với tranh chấp nhãn hiệu Nhìn vào tỉ lệ đăng ký bảo hộ thành cơng nhãn hiệu Việt Nam nước ngồi, ta thấy việc đăng ký bảo hộ nhãn hiệu thuận lợi trước nhiều khơng phải vấn đề đơn giản Vì thường cá nhân, tổ chức sở hữu nhãn hiệu có tiếng tăm thị trường nội địa có ý định bảo hộ nhãn hiệu nước ngồi.Vậy mà số nhãn hiệu đưa nước đạt khoảng 50% tỉ lệ thành cơng Do đó, cá nhân, tổ chức trước đưa nhãn hiệu đăng ký bảo hộ thị trường nước cần phải nghiên cứu kĩ lưỡng, có kế hoạch cụ thể việc đăng ký biện pháp ứng phó trường hợp phải đối diện với tranh chấp nhãn hiệu 66 3.2.1.3 Xác định thị trường xuất phù hợp có khả đăng ký bảo hộ thành cơng Một thực tế rõ ràng cá nhân, tổ chức kinh doanh dù có lớn mạnh đến đâu khó có khả đăng ký bảo hộ nhãn hiệu tất quốc gia giới Việc đăng ký bảo hộ nhãn hiệu kèm với thủ tục định chi phí tốn kém, cá nhân, tổ chức cần phải xác định thị trường phù hợp ưu tiên cho chiến lược xuất Những thị trường phù hợp thị trường mà cá nhân, tổ chức muốn hướng tới thị trường xuất chính, thị trường tiềm tương lai Chính việc “nhìn xa trơng rộng” đem lại an toàn phát triên ổn định, lâu dài cho nhãn hiệu mà cá nhân, tổ chức sở hữu Tuy nhiên, việc xác định thị trường cẩn phải có nghiên cứu tìm hiểu kĩ lưỡng, tránh đăng ký bảo hộ tràn lan, gây lãng phí khơng cần thiết Đối với trường hợp nộp đơn đăng ký bảo hộ theo Điều ước quốc tế đa phương Công ước Paris, Hệ thống Madrid, cá nhân, tổ chức cần tận dụng triệt để thời gian quyền ưu tiên hiệu lực để lựa chọn thị trường phù hợp Cũng cần lưu ý, sau xác định thị trường phù hợp với mục tiêu, cá nhân, tổ chức cần xem xét việc nhãn hiệu sở hữu có phù hợp với văn hóa, ngơn ngữ quốc gia hay khơng Vì thực tế, số nhãn hiệu khơng chấp nhận bảo hộ, chí bảo hộ phát triển ý nghĩa nhãn hiệu khơng phù hợp với văn hóa, ngơn ngữ nước sở Ví dụ “xe Chevy Nova không nên lưu hành vào thị trường Tây Ban Nha “Nova” có nghĩa “ Nó khơng chạy”, hay 67 kẹp uốn tóc Clairol mang nhãn hiệu “Mist stick” lại không tồn lâu thị trường Đức “Mist” theo tiếng lóng Đức dùng để “phân””25 3.2.1.4 Lựa chọn thủ tục đăng ký phù hợp với thị trường xuất Đối với cá nhân, tổ chức Việt Nam nay, có ba cách để đăng ký nhãn hiệu nước ngoài: đăng ký theo pháp luật quốc gia, đăng ký theo Điều ước quốc tế đa phương mà Việt Nam thành viên đăng ký nhãn hiệu khu vực Vì vậy, việc đưa nhãn hiệu thâm nhập vào thị trường quốc gia định, sử dụng cách thức Ví dụ Pháp quốc gia thành viên Công ước Paris, Hệ thống Madrid lẫn nhãn hiệu Cộng đồng (CTM) việc đăng ký bảo hộ nhãn hiệu Pháp thực theo ba cách đăng ký Chính có quyền lựa chọn cách thức đăng ký khác nhau, cá nhân, tổ chức Việt Nam cần linh hoạt sáng suốt việc đưa định cách thức đăng ký Đối với thị trường cụ thể cần chọn lựa cách đăng ký cho phù hợp, để tiết kiệm tối đa thời gian, chi phí mà đảm bảo hiệu cho việc bảo hộ nhãn hiệu Mặc dù vậy, cá nhân, tổ chức kinh doanh nên hạn chế tối đa việc đăng ký nhãn hiệu theo pháp luật quốc gia, làm thủ tục đăng ký theo quốc gia thời gian chi phí lớn, quan trọng thời gian đăng ký quyền ưu tiên, ưu điểm mà cách thức đăng ký theo Công ước Paris hay Hệ thống Madrid mang lại 3.2.1.5 Tăng cường biện pháp giám sát, phát nhãn hiệu tương tự thị trường Một nhiệm vụ quan trọng khác việc bảo hộ nhãn hiệu mà cá nhân, tổ chức kinh doanh cần thực việc giám sát, phát nhãn hiệu tương tự nhãn hiệu mà sở hữu xuất thị trường Đây nhiệm vụ Nguyễn Thu Hằng, Đăng ký bảo hộ nhãn hiệu hàng hóa nước ngồi theo pháp luật Việt Nam, Luận văn thạc sỹ Luật học, Đại học quốc gia Hà Nội, 2010 25 68 cá nhân, tổ chức thực trước đăng ký nhãn hiệu thị trường, mà trình đăng ký, đăng ký bảo hộ thành công nhãn hiệu phải đặc biệt quan tâm nhiều lí do: Thứ nhất: nhận biết thị trường nước thị trường xuất có nhãn hiệu trùng tương tự với nhãn hiệu sở hữu hay khơng để kịp thời đưa cách giải đăng ký bảo hộ, kiện đòi quyền sở hữu nhãn hiệu, yêu cầu quan chức cấm lưu hành sản phẩm có nhãn hiệu giống với nhãn hiệu bảo hộ, chí xây dựng nhãn hiệu để không vi phạm pháp luật nhãn hiệu Thứ hai: nạn hàng giả, hàng nhái tràn lan khắp giới, từ nhãn hiệu thời trang cao cấp như: Luis Vuitton, Hermes, Rolex đến nhãn hiệu đồ gia dụng bình dân như: Colgate, OMO,… nạn nhân nạn hàng giả Nhiều chuyên gia sở hữu trí tuệ cho rằng: tội phạm lớn kỷ 21 tội phạm làm hàng giả Do đó, cần theo dõi sát tình hình nhãn hiệu sở hữu có bị làm giả làm nhái thị trường hay không, để phối hợp với quan chức hạn chế tình trạng này, giảm thiệt hại kinh tế uy tín cho việc kinh doanh nhãn hiệu sở hữu 3.2.1.6 Biện pháp giải xảy tranh chấp nhãn hiệu nước Trong thực tế hoạt động kinh doanh, có chuẩn bị kĩ cá nhân, tổ chức sở hữu nhãn hiệu nhiều gặp phải tranh chấp nhãn hiệu, đặc biệt đưa nhãn hiệu thị trường quốc tế Đa phần nhãn hiệu có tiếng tăm thị trường Việt Nam, đưa nước ngồi bị tình trạng doanh nghiệp nước đăng ký trước, tạo nhãn hiệu tương tự để thu lợi nhuận việc kinh doanh Không cá nhân, tổ chức giới hoạt động với mục đích 69 tìm kiếm nhãn hiệu tiếng, tiềm chưa đăng ký bảo hộ để chiếm đoạt, nhằm sản xuất kinh doanh sản phẩm tương tự để bán lại, nhượng lại cho chủ sở hữu thực nhãn hiệu với giá cắt cổ Mặc dù vậy, chậm chân việc đăng ký, bị chiếm đoạt nhãn hiệu khơng có nghĩa doanh nghiệp hồn tồn bó tay chịu nhãn hiệu, thị trường mà tùy trường hợp, đưa phương án sau:  Trường hợp 1: việc chiếm đoạt nhãn hiệu thực bước nộp xong đơn xin đăng ký bảo hộ nhãn hiệu, thời gian quan có thẩm quyền xem xét Trong trường hợp này, chủ sở hữu nhãn hiệu cần nhanh chóng tập hợp chứng cứ, tài liệu chứng minh sở hữu nhãn hiệu liên hệ với quan có thẩm quyền để ngăn chặn việc cấp đăng ký cá nhân, tổ chức có hành vi chiếm đoạt Đồng thời, chủ sở hữu nhãn hiệu nên báo cáo tranh chấp nhãn hiệu tài liệu liên quan đến quan quản lý thị trường, nhằm ngăn chặn tạm đình hành vi kinh doanh hàng hóa, dịch vụ bị tranh chấp thị trường, để hạn chế ảnh hưởng xấu kinh tế uy tín nhãn hiệu Hiện nay, hầu hết quốc gia tổ chức bảo hộ nhãn hiệu quốc tế có hệ thống tra cứu nhãn hiệu điện tử Các chủ sở hữu dựa vào cơng cụ để tìm hiểu xem nhãn hiệu tương tự giống với nhãn hiệu sở hữu để kịp thời xử lý việc đăng ký theo kiểu chiếm đoạt chưa hoàn thành Một minh chứng cho việc thành cơng việc đòi lại độc quyền nhãn hiệu có đối tượng đăng ký trước chưa cấp văn bảo hộ trường hợp Petro Vietnam  Trường hợp 2: đối tượng chiếm đoạt cấp Giấy chứng nhận đăng ký quốc gia, chủ sở hữu nhãn hiệu lựa chọn phương án sau: 70 - Thứ nhất, mở vụ kiện quyền sở hữu nhãn hiệu, để hủy bỏ đăng ký cấp cá nhân, tổ chức chiếm đoạt nhãn hiệu Đây phương án đòi hỏi phải có chuẩn bị kĩ lưỡng mặt chứng sở hữu nhãn hiệu, đồng thời chủ sở hữu thường phải tốn nhiều thời gian tiền bạc để theo đuổi vụ kiện Và chắn, chủ sở hữu phải nhờ đến luật sư để bảo vệ quyền lợi ích Phương án nhiều doanh nghiệp Việt Nam lựa chọn như: cà phê Trung Nguyên, kẹo dừa Bến Tre, Vinataba, … - Thứ hai, trường hợp khó có khả thành cơng việc đòi lại nhãn hiệu, khơng muốn tốn thời gian công sức cho việc kiện tụng, chủ sở hữu trực tiếp dàn xếp, thương lượng với người đăng ký bảo hộ nhãn hiệu để nhượng lại quyền sở hữu nhãn hiệu Dĩ nhiên, yếu tranh chấp này, chủ sở hữu nhãn hiệu phải bỏ khoản tiền khơng nhỏ lợi ích khác đến từ thương hiệu thuyết phục đối phương chịu nhượng lại quyền sở hữu nhãn hiệu Trong đó, nhiều cá nhân, tổ chức chiếm đoạt thương hiệu khơng phải mục đích sử dụng nhãn hiệu để cung cấp hàng hóa, dịch vụ, mà với mục đích trục lợi Do đó, chủ sở hữu thực nhãn hiệu đưa mức giá hợp lý, cá nhân, tổ chức đồng ý nhượng lại Ví dụ trường hợp Trung Nguyên, bị đối tác Nhật tập đoàn Sanki đăng ký “giùm” nhãn hiệu Sau thương lượng, cuối Trung Nguyên lấy lại thương hiệu nhiên phải chấp nhận hợp đồng cho phép Sanki độc quyền khai khác nhãn hiệu 20 năm thị trường Nhật hình thức chuyển nhượng kinh doanh - Thứ ba, nhãn hiệu bị chiếm đoạt thực tế có giá trị chưa cao, chưa sử dụng biết đến rộng rãi thị trường chủ sở hữu chấp nhận từ bỏ nhãn hiệu Bởi phân tích trên, việc đòi lại nhãn 71 hiệu khó khăn thường phải nhiều thời gian tiền bạc Do đó, chủ sở hữu cố cơng đòi lại nhãn hiệu giá trị chẳng khác “mang gà đổi trứng”, chí tốn nhiều so với việc đầu tư cho thương hiệu - Thứ tư, cá nhân, tổ chức chờ hết hạn cho phép (thường từ đến năm) mà người đăng ký nhãn hiệu khơng sử dụng nhãn hiệu để u cầu đình hiệu lực nhãn hiệu theo luật pháp nước Quả thực phương án mang nhiều tính lý thuyết thực tế, có lựa chọn cuối Vì đối tượng chiếm đoạt nhãn hiệu muốn kiếm mục đích lợi nhuận cách hay cách khác, họ phải bỏ tiền, công sức không nhỏ đạt chứng nhận từ quan có thẩm quyền Do họ khơng thể bỏ không nhãn hiệu đăng ký để quyền sử dụng Hơn nữa, chủ sở hữu thực khó mà “ơm đợi thỏ” nhãn hiệu họ bị chiếm đoạt, sử dụng nhãn hiệu để kinh doanh nhiều năm Như vậy, xem xét giải pháp cho việc đòi lại quyền bảo hộ, hay quyền sở hữu nhãn hiệu, ta thấy trường hợp nhãn hiệu bị chiếm đoạt hết hy vọng để đòi lại Tuy nhiên, dù với phương án nào, chủ sở hữu phải tốn tiền bạc, thời gian cơng sức khơng nhỏ có hội giành lại quyền lợi đáng Do đó, chủ sở hữu cần phải chủ động, kịp thời đăng ký bảo hộ nhãn hiệu để tránh khó khăn, rủi ro việc kinh doanh sau 3.2.2 Về phía Nhà nước Để giúp cho hoạt động đăng ký bảo hộ nhãn hiệu Việt Nam nước ngồi thành cơng hiệu quả, nỗ lực từ phía chủ sở hữu nhãn hiệu thơi chưa đủ, mà cần hỗ trợ quan trọng từ phía nhà nước 72 3.2.2.1 Hồn thiện hệ thống pháp luật nhãn hiệu Để nhãn hiệu Việt Nam tiến thị trường quốc tế việc đăng ký sở quốc gia quan trọng Do đó, việc hồn thiện pháp luật nhãn hiệu cần thiết  Bổ sung dấu hiệu cấu thành nhãn hiệu: theo khoản 16 Điều Luật SHTT “nhãn hiệu dấu hiệu dùng để phân biệt hàng hóa, dịch vụ tổ chức, cá nhân khác nhau” Đây khái niệm mở giống với Hiệp định TRIPs, nhiên lại bị giới hạn lại Điều 72 Luật này: “Là dấu hiệu nhìn thấy dạng chữ cái, từ ngữ, hình vẽ, hình ảnh, kể hình ba chiều kết hợp yếu tố đó, thể nhiều mầu sắc” Điều đồng nghĩa với việc không công nhận cho phép đăng ký nhãn hiệu âm mùi Trong Mỹ, EU nhiều quốc gia giới công nhận dấu hiệu này, quy định làm hạn chế khả sáng tạo cá nhân, tổ chức việc xây dựng quảng bá nhãn hiệu họ Hơn nữa, việc quy định hạn chế lại dấu hiệu chưa phù hợp, tương xứng với ĐƯQT mà Việt Nam thành viên  Pháp luật cần bổ sung việc đánh giá khả tương tự dấu hiệu hình dấu hiệu chữ quy định cụ thể trường hợp nhãn hiệu hình ảnh ba chiều dấu hiệu có tính phức tạp cao mang tính thu hút lớn với người tiêu dùng, cá nhân, tổ chức kinh doanh tập trung khai thác nhiều tương lai gần  Cần sớm bổ sung quy định giá trị nhãn hiệu góp vốn giá trị quyền sử dụng nhãn hiệu: thực tế, nhãn hiệu không đơn phân biệt hàng hóa, dịch vụ mà mang giá trị tài sản lớn cá nhân, tổ chức kinh doanh Ở Việt Nam việc góp vốn quyền sở hữu trí tuệ quy định Luật Doanh nghiệp, nhiên quy định 73 mang tính chung chung gây nhiều bất cập cho doanh nghiệp muốn thực quyền Do chưa có quy định rõ ràng định giá nhãn hiệu đặc biệt việc góp vốn nhãn hiệu hàng hóa nên việc góp vốn thường lập hợp đồng loại hợp đồng góp vốn thông thường, việc định giá nhãn hiệu thường định giá cách ước chừng mà không giá trị thật Do đó, nhà nước cần sớm đưa quy định cụ thể giá trị nhãn hiệu, việc góp vốn giá trị quyền sử dụng nhãn hiệu để đáp ứng nhu cầu thực tiễn, đề cao giá trị nhãn hiệu hoạt động kinh doanh 3.2.2.2 Nâng cao hiệu hoạt động quan có thẩm quyền Nhà nước cần cung cấp thêm nhân lực, vật lực, nhằm tăng cường hoạt động, sở vật chất Cục SHTT, giúp nâng cao suất, chất lượng lực xử lý đơn đăng ký bảo hộ nhãn hiệu, giảm lượng đơn tồn đọng, tăng cường hoạt động nghiên cứu, tuyên truyền đào tạo,… 3.2.2.3 Tuyên truyền vai trò nhãn hiệu bảo hộ nhãn hiệu Các quan nhà nước phải có trách nhiệm thực sâu rộng việc tuyên truyền vai trò nhãn hiệu tầm quan trọng việc đăng ký bảo hộ nhãn hiệu, đảm bảo cá nhân, tổ chức kinh doanh nhận thức cách đắn vấn đề Nhãn hiệu phải coi tài sản vơ hình đáng q lúc bị cắp khơng có kế hoạch bảo vệ phát triển kịp thời Thông qua buổi hội thảo, diễn đàn, phương tiện thông tin đại chúng, gặp gỡ quan nhà nước với cá nhân, tổ chức kinh doanh, giúp hạn chế tình trạng bị cắp nhãn hiệu, hay thờ với việc bảo hộ nhãn hiệu 3.2.2.4 Hỗ trợ cá nhân, tổ chức sở hữu nhãn hiệu vấn đề thông tin Trên thực tế, nhiều trường hợp xuất hàng hóa nước ngồi, cá nhân, tổ chức sở hữu nhãn hiệu phát nhãn hiệu bị 74 đăng ký trước, chí bị doanh nghiệp nước ngồi đệ đơn kiện hành vi “sử dụng trái phép nhãn hiệu” nhiều tình trạng khó khăn khác xuất phát từ thiếu thơng tin Bên cạnh đó, thơng tin loại nhãn hiệu, vụ việc tranh chấp hay quy định nhãn hiệu xuất rải rác phương tiện thơng tin, có nhiều sai lệch, gây khó khăn cho chủ sở hữu nhãn hiệu Do đó, nhà nước cần hỗ trợ cá nhân, tổ chức kinh doanh cách lập cổng thông tin thức, trang web hay phòng ban chuyên trách hỗ trợ thông tin nhãn hiệu Tập hợp đầy đủ, xác kịp thời thơng tin liên quan để chủ sở hữu nhãn hiệu thuận lợi tiếp cận nguồn thơng tin có giải pháp cụ thể kịp thời để phát triển bảo hộ nhãn hiệu 3.2.2.5 Hỗ trợ cá nhân, tổ chức việc tranh chấp nhãn hiệu nước Các cá nhân, tổ chức Việt Nam đối diện với tranh chấp nhãn hiệu nước ngồi ln gặp vơ vàn khó khăn nhiều trường hợp đánh thương hiệu đáng tiếc Trong hồn cảnh đó, việc hỗ trợ quan nhà nước việc bảo vệ thương hiệu Việt nước trợ giúp vơ quan trọng cần thiết Chính phủ, Bộ Tư pháp, Bộ Ngoại giao ban ngành liên quan cần có phối hợp chặt chẽ đưa giải pháp giúp đỡ như: hỗ trợ thông tin pháp lý, tư vấn pháp luật, vận động hành lang biện pháp ngoại giao để giúp đỡ cá nhân, tổ chức Việt Nam giữ thương hiệu thị trường nước ngồi Vì doanh nghiệp lớn mạnh đủ sức vươn giới thành phần đầu tàu đóng vai trò quan trọng kinh tế nước nhà 3.2.2.6 Hỗ trợ địa phương sớm thực việc đăng ký bảo hộ nhãn hiệu tập thể nước Với đặc thù đất nước nơng nghiệp trù phú, Việt Nam có nhiều sản vật địa phương như: bưởi năm roi, nhãn lồng Hưng Yên, chuối ngự Nam 75 Định, bánh nhãn Hải Hậu, … Những đặc sản địa phương từ lâu tiếng thị trường nước đủ sức vươn thị trường quốc tế Chính vậy, việc đăng ký nhãn hiệu tập thể cho đặc sản vô cần thiết cấp bách, tránh để xảy trường hợp đáng tiếc Cà phê Buôn Mê Thuột tỉnh Đắc Lắc bị đăng ký nhãn hiệu Trung Quốc Chính quyền địa phương, Hiệp hội ngành nghề nên sớm tiến hành đăng ký bảo hộ nhãn hiệu tập thể cho sản phẩm thị trường mà nằm kế hoạch xuất khẩu, góp phần xây dựng bảo vệ thương hiệu quốc gia Việt Nam TIỂU KẾT CHƯƠNG Thơng qua phân tích thực trạng, ta thấy tình hình đăng ký nhãn hiệu cá nhân, tổ chức Việt Nam nước năm vừa qua số lượng nhỏ tỷ lệ đăng ký thành công chưa cao Nguyên nhân chủ yếu cá nhân, tổ chức sở hữu nhãn hiệu chưa đánh giá mức tầm quan trọng việc đăng ký bảo hộ nhãn hiệu, hiểu biết pháp luật nhãn hiệu nhiều hạn chế Chính vậy, để nhãn hiệu Việt phát triển sâu rộng thị trường quốc tế, trước tiên chủ sở hữu phải người chủ động việc tìm hiểu pháp luật nhãn hiệu, liên hệ thường xuyên với quan nhà nước công ty luật để nâng cao kiến thức Bên cạnh đó, chủ sở hữu nhãn hiệu phải đề kế hoạch phát triển nhãn hiệu theo lộ trình dài hạn, lựa chọn thị trường phù hợp tiến hành thủ tục cần thiết để sớm đăng ký bảo hộ cho nhãn hiệu Đặc biệt, chủ sở hữu cần thông qua thực tế việc chiếm đoạt nhãn hiệu để đưa phương án thiết thực, hợp lý xảy tranh chấp nhãn hiệu Các quan nhà nước cần có trách nhiệm việc hỗ trợ chủ sở hữu nhãn hiệu việc đăng ký bảo hộ nhãn hiệu nước nước 76 KẾT LUẬN Trong bối cảnh Việt Nam mở cửa bước giới vũ khí tốt giúp cho cá nhân, tổ chức kinh doanh Việt Nam xâm nhập vào thị trường nước ngồi nhãn hiệu Bởi vậy, nhãn hiệu không đơn dấu hiệu để phân biệt, nhận biết dịch vụ, hàng hóa nữa, mà mang giá trị tài sản tinh thần lớn cá nhân, tổ chức kinh doanh Nhưng có thực tế đáng buồn chủ sở hữu nhãn hiệu Việt Nam đa phần không nhận thức tầm quan trọng vai trò nhãn hiệu, không quan tâm đến việc đăng ký bảo hộ nhãn hiệu nước ngồi Điều dẫn đến vụ việc tranh chấp nhãn hiệu Việt Nam đưa thị trường nước như: Cà phê Trung Nguyên, Vinataba, Kẹo dừa Bến Tre, PetroVietnam,… Trong năm qua, cá nhân, tổ chức Việt Nam có nhận thức tốt tầm quan trọng nhãn hiệu việc đăng ký bảo hộ Số lượng nhãn hiệu đăng ký nước hàng năm tăng lên khơng ngừng với tín hiệu tích cực Tuy nhiên, số lượng nhãn hiệu Việt Nam đăng ký bảo hộ thành cơng nước ngồi hạn chế nước ta thành viên ĐƯQT quan trọng lĩnh vực sở hữu trí tuệ Hiệp định TRIPs, Hệ thống Madrid, Công ước Paris,… thiếu hiểu biết pháp luật, điều kiện tài hạn chế Chính vậy, cá nhân, tổ chức Việt Nam cần quan tâm đến việc đăng ký bảo hộ nhãn hiệu, lập kế hoạch xây dựng phát triển nhãn hiệu, lựa chọn thị trường phù hợp thuận lợi để đăng ký bảo hộ Nhà nước cần cải thiện hệ thống pháp luật nhãn hiệu, tăng cường tuyên truyền kiến thức nhãn hiệu đến cá nhân, tổ chức kinh doanh, hỗ trợ họ tranh chấp nhãn hiệu thị trường quốc tế Có vậy, nhãn hiệu Việt Nam thành cơng phát triển thị trường quốc tế, góp phần giúp đất nước phát triển vững trường quốc tế 77 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I VĂN BẢN PHÁP LUẬT VÀ CÁC ĐƯQT [1] Công ước Paris bảo hộ quyền Sở hữu công nghiệp, văn kiện sửa đổi, bổ sung Stockholm 1976 [2] Đạo luật Tố tụng Thủ tục hành liên bang Mỹ [3] Hiệp định TRIPs – Hiệp định liên quan đến khía cạnh thương mại quyền Sở hữu trí tuệ 1994 [4] Luật Nhãn hiệu Mỹ, Lanham (Trademark) Act, năm 1946 [5] Luật Nhãn hiệu Liên minh Châu Âu [6] Luật Nhãn hiệu Nhật Bản, Trademark Act năm 1959, sửa đổi lần cuối năm 2008 [7] Luật Nhãn hiệu hàng hóa Thái Lan, Trademark ACT B.E.2534 [8] Luật Sở hữu trí tuệ 2005, sửa đổi, bổ sung năm 2009 [9] Nghị định thư Madrid 1989 đăng ký quốc tế nhãn hiệu, văn kiện sửa đổi, bổ sung 1979 [10] Nghị định số 103/2003/NĐ-CP ngày 22/09/2006 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật sở hữu trí tuệ sở hữu công nghiệp [11] Thông tư số 01/2007/TT-BKHCN Bộ Khoa học Công nghệ thông qua ngày 14/02/2007 hướng dẫn thi hành Nghị định 103 [12] Thỏa ước Madrid 1891 đăng ký quốc tế nhãn hiệu, sửa đổi lần gần vào ngày 2/10/1979 [13] Quy chế chung thi hành Thỏa ước Madrid đăng ký quốc tế nhãn hiệu Nghị định thư liên quan II SÁCH, BÁO, TẠP CHÍ [14] Cục Sở hữu trí tuệ, Báo cáo thường niên – Hoạt động sở hữu trí tuệ 2012, 2013 78 [15] Cục SHTT Nhật Bản, Giới thiệu pháp luật Nhãn hiệu, Trung tâm Châu Á – Thái Bình Dương (JIII) [16] Đỗ Thị Hằng, Cơ sở pháp lý cho việc bảo hộ Nhãn hiệu hàng hóa Việt Nam, Luận văn thạc sỹ luật học, Hà Nội, 2004 [17] Hội thảo “Hệ thống Madrid đăng ký quốc tế nhãn hiệu” Cục Sở hữu trí tuệ Tổ chức Sở hữu trí tuệ giới phối hợp tổ chức, Hà Nội, ngày 2425 tháng 10 năm 2011 [18] HoàngPhê, Từ điển tiếng Việt, NXB Đà Nẵng, Đà Nẵng, 2000 [19] Nguyễn Thu Hằng, Đăng ký bảo hộ nhãn hiệu hàng hóa nước ngồi theo pháp luật Việt Nam, Luận văn thạc sỹ Luật học, Đại học quốc gia Hà Nội, 2010 [20] Lương Thị Thanh Lan, Bảo hộ nhãn hiệu theo quy định Hiệp định TRIPs Pháp luật Việt Nam, Khóa luận tốt nghiệp, Hà Nội, 2010 [21] ThS Bùi Thị Chu (chủ biên), Giáo trình Luật Tư pháp quốc tế, NXB Giáo dục Việt Nam, 2010 [22] Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật sở hữu trí tuệ, NXB CAND, Hà Nội, 2009 [23] Trường học Luật Hà Nội, Giáo trình Tư pháp quốc tế, NXB CAND, Hà Nội, 2009 [24] TS Phạm Văn Tuyết; Ths LS Lê Kim Giang, Sở hữu trí tuệ chuyển giao cơng nghệ, NXB Tư Pháp, Hà Nội, 2008 [25] The Madrid Agrement Concerning the International Registration of Marks and the Protocol Relating to that Agrement: Objectives, Main Features, Advantages No 418(E) [26] United States Patent and Trademark Office, Performance and Accountability Report fiscal year 2014, USA, 2014 [27] WIPO, Cẩm nang sở hữu trí tuệ 79 [28] WIPO, Những điều chưa biết Sở hữu trí tuệ: Tài liệu hướng dẫn cho doanh nghiệp xuất vừa nhỏ, Trung tâm Thương mại quốc tế UNCTAD/WTO, Tổ chức Sở hữu trí tuệ giới WIPO, Geneva, 2004 [29] WIPO, Tạo dựng nhãn hiệu, tài liệu giới thiệu nhãn hiệu dành cho doanh nghiệp vừa nhỏ, 2003 [30] Vũ Thị Phương Lan, So sánh pháp luật bảo hộ nhãn hiệu hàng hóa Việt Nam pháp luật số nước công nghiệp phát triển, Luận văn thạc sỹ luật học, trường Đại học Luật Hà Nội, 2002 III TÀI LIỆU INTERNET [31] http://www.wipo.int/madrid/en/members/ [32] https://oami.europa.eu/ohimportal/vi/ [33]http://www.ecvn.com/ROOTSYS/book/anyone/Hoidapdangkynhanhieuo HoaKy/DKBaoHoNhanHieuOHoaKy.html [34] http://www.uspto.gov/about/stratplan/ar/USPTOFY2014PAR.pdf [35]http://www.jpo.go.jp/shiryou_e/toushin_e/kenkyukai_e/annual_report201 4.htm [36] http://sbj.saic.gov.cn/tjxx/201405/P020140504399232007281.pdf [37] http://www.wipo.int/branddb/en/ [38]http://luatsu-vn.com/kinh-nghiem-cua-doanh-nghiep-viet-nam-khi-tienhanh-dang-ki-bao-ho-nhan-hieu-o-nuoc-ngoai/ [39] http://www.vinamit.com.vn/index.php/news/detail/49/267 [40] http://www.vietnamplus.vn/moi-co-khoang-1000-thuong-hieu-viet-namdang-ky-o-nuoc-ngoai/289810.vnp [41]http://www.baodongnai.com.vn/kinhte/201111/doi-lai-thuong-hieu-tongap-muoi-lan-dang-ky-2113584/ [42] http://www.saic.gov.cn/sbjEnglish/ 80 ... CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG ĐĂNG KÝ BẢO HỘ NHÃN HIỆU CỦA CÁ NHÂN, TỔ CHỨC VIỆT NAM RA NƯỚC NGOÀI VÀ GIẢI PHÁP 53 3.1 Thực trạng đăng ký bảo hộ nhãn hiệu nước cá nhân, tổ chức Việt Nam ... chung nhãn hiệu đăng ký bảo hộ nhãn hiệu Chương 2: Quy trình, thủ tục cá nhân, tổ chức Việt Nam đăng ký bảo hộ nhãn hiệu nước Chương 3: Thực trạng đăng ký bảo hộ nhãn hiệu cá nhân, tổ chức Việt Nam. .. TỤC CÁ NHÂN, TỔ CHỨC VIỆT NAM ĐĂNG KÝ BẢO HỘ NHÃN HIỆU TẠI NƯỚC NGOÀI Hiện cá nhân, tổ chức Việt Nam đăng ký bảo hộ nhãn hiệu nước ngồi thực theo quy trình sau:  Quy trình, thủ tục pháp luật nước

Ngày đăng: 25/03/2018, 17:09

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan