1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC CÂY CURCUMA SP. (CURCUMA AFF. RUBESCENS?) Ở TỈNH KON TUM

58 626 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Từ trước đến nay việc nghiên cứu, khai thác nguồn tài nguyên thiên nhiên rất đa dạng và phong phú làm dược liệu và thực phẩm… đã và đang được đặc biệt chú trọng. Nước ta nằm trong vùng nhiệt đới ẩm nên hệ thực vật rất phong phú và đa dạng, đó là nguồn tài nguyên thiên nhiên quý giá cần được khai thác, bảo tồn và xử dụng hợp lý.Họ Zingiberaceae là thảo dược không có độc tính, được xử dụng làm gia vị cho nhiều món ăn và làm dược liệu điều trị được khá nhiều bệnh. Phần lớn chúng có thể cho tinh dầu có mùi thơm, trong đó một số có thể được dùng làm chất thơm trong hương liệu, mỹ phẩm... Ở nước ta Gừng, Riềng và Nghệ là những loài cây cỏ quen thuộc gắn bó với đời sống hàng ngày. Chi Nghệ (Curcuma) thuộc họ Gừng (Zingiberaceae) là cây rất phổ biến ở nước ta, chúng mọc hoang rất nhiều nơi, một số loài được trồng khá phổ biến để dùng làm gia vị, thuốc chữa bệnh... Theo chúng tôi được biết, hiện nay trên thế giới cũng như ở Việt Nam đã có nhiều công trình khoa học nghiên cứu về TPHH và công dụng của nhiều loài nghệ nhằm lựa chọn nâng cao giá trị sử dụng của mỗi loài.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ĐINH ĐỨC QUÂN NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC CÂY CURCUMA SP (CURCUMA AFF RUBESCENS?) Ở TỈNH KON TUM Chuyên ngành: Hóa hữu Mã số: 60 44 27 LUẬN VĂN THẠC SĨ HÓA HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN THỊ BÍCH TUYẾT Huế, Năm 2007 i LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc cô giáo, TS Nguyễn Thị Bích Tuyết, người giúp đỡ nhiều LỜI CAM ĐOAN tài liệu hướng dẫn tận tình suốt trình thực nghiệm Tôithực xinhiện camđềđoan tài công trình nghiên cứu riêng Tôi xin tôi, chân số thành liệu cảm kết ơn nghiên thầy cô cứu giáonêu củatrong khoa luận Hóa học, thầyvăn cô Phòng trung thực, Đào tạo sau Đại đồng họctác – Đại giả học cho Sư phép phạm sử dụng Huế, thầy cô ởvàtrường chưa Đại học đượcKhoa cônghọc bố Huế, trường Đại cônghọc trình Quốc nghiên gia Hà Nội, Việncứu Hóa nàohọc khác Việt Nam tận tình giảng dạy giúp đỡ nhiều suốt trình học tập Tôi xin cảm ơn Sở Giáo dục Đào Tác tạo giả luận tỉnh văn KonTum, trường PTTH – DTNT Sa Thầy tạo điều kiện giúp đỡ để hoàn thành nhiệm vụ giao Đặc biệt, xin chân thành cảm ơn gia đình, đồng nghiệp bạn bè động viên trìnhĐinh học tập Đức vàQuân thực luận văn Tác giả luận văn Đinh Đức Quân ii iii MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa i Lời cam đoan ii Lời cảm ơn .iii MỤC LỤC .1 Danh mục kí hiệu chữ viết tắt Danh mục hình vẽ, bảng biểu MỞ ĐẦU Đặt vấn đề .6 Đối tượng mục đích nghiên cứu .7 Nội dung phương pháp nghiên cứu Chương I: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Phân loại thực vật chi Curcuma, họ Zingiberaceae 1.2 Sơ lược tình hình nghiên cứu chi Curcuma mặt hóa học .8 1.2.1 Curcuma aeruginosa Roxb 1.2.2 Curcuma angustifolia Roxb 1.2.3 Curcuma aromatica Salisb 10 1.2.4 Curcuma inodora aff 11 1.2.5 Curcuma longa Linn 11 1.2.6 Curcuma sichuanensis X X Chen 13 1.2.7 Curcuma wenyjin Y.H Chen ed C Ling 14 1.2.8 Curcuma zedoaria (Berg.) Rosc 15 1.3 Công dụng số loài nghệ số chất chiết tách từ nghệ 16 Chương 2: THỰC NGHIỆM 19 2.1 Phương pháp xử lý mẫu thực vật, tách chiết, thu định lượng tinh dầu 21 2.1.1 Mô tả sơ lược đặc điểm thực vật Curcuma sp tỉnh Kon Tum 19 2.1.2 Xử lý mẫu thực vật 20 2.1.3 Tách tinh dầu phương pháp chưng cất lôi nước .20 2.1.4 Chiết shoxlet mẫu thân rễ khô 21 2.2 Phương pháp xác định số vật lý hóa học tinh dầu 22 2.2.1 Phương pháp xác định hàm lượng tinh dầu 22 2.2.2 Phương pháp xác định số vật lý hóa học tinh dầu 22 2.3 Phương pháp tách xác định thành phần hoá học .22 2.3.1 Xác định TPHH 22 2.3.2 Tách tinh chế 23 2.4 Xác định cấu trúc 24 2.5 Thử hoạt tính sinh học 24 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 25 3.1 Định lượng tinh dầu 25 3.1.1 Hàm lượng tinh dầu .25 3.1.2 Hàm lượng tinh dầu bẹ (thân giả) 25 3.1.3 Hàm lượng tinh dầu thân rễ .25 3.1.4 Hàm lượng tinh dầu rễ .26 3.2 Các số vật lý, hóa học tinh dầu 26 3.2.1 Các số vật lý 26 3.2.2 Các số hóa học .27 3.3 Thành phần hóa học tinh dầu 28 3.3.1 TPHH tinh dầu 28 3.3.2 TPHH tinh dầu bẹ 30 3.3.3 TPHH tinh dầu rễ 32 3.3.4 TPHH tinh dầu thân rễ 33 3.4 Thành phần hóa học dịch chiết thân rễ dung môi n-hexan 34 3.5 So sánh TPHH hàm lượng cấu tử mẫu tinh dầu dịch chiết .36 3.6 Xác định cấu trúc hợp chất DC16-26 TD66-83 36 3.6.1 Khối phổ (MS) chất DC16-26 .37 3.6.2 Phổ 13C-NMR DEPT chất DC16-26 .38 3.6.3 Phổ 1H-NMR chất DC16-26 .41 3.6.4 Phổ HSQC chất DC16-26 41 3.7 Thử hoạt tính sinh học 44 3.8 Xác định tên khoa học Curcuma sp tỉnh Kon Tum 45 KẾT LUẬN .47 TÀI LIỆU THAM KHẢO .48 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT Ký hiệu C 13 C- NMR H- NMR CTCT CTPT dm GC GC/MS MS SKBM SKC TD TPHH TV PTNT DCN0 Tên gọi Curcuma Phổ cộng hưởng từ hạt nhân 13C Phổ cộng hưởng từ hạt nhân proton Công thức cấu tạo Công thức phân tử Dung môi Sắc ký khí Sắc ký khí ghép khối phổ Phổ khối lượng Sắc ký mỏng Sắc ký cột Tinh dầu Thành phần hóa học Thực vật Phân tích nguyên tố Dịch chiết thân rễ khô Curcuma sp (Curcuma aff rubescens?) tỉnh Kon Tum dung môi n-hexan DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, BẢNG BIỂU Hình 2.1 Một số hình ảnh Curcuma sp (Curcuma aff Trang rubescens?) tỉnh Kon Tum 19 Hình 2.2 Sơ đồ thu, tách xác định TPHH mẫu tinh dầu 20 Hình 2.3 Sơ đồ thu, tách xác định TPHH mẫu thân rễ khô 21 Hình 3.1 Sắc ký đồ GC/MS tinh dầu .28 Hình 3.2 Sắc ký đồ GC/MS tinh dầu bẹ (thân giả) .30 Hình 3.3 Sắc ký đồ GC/MS tinh dầu rễ .32 Hình 3.4 Sắc ký đồ GC tinh dầu thân rễ 33 Hình 3.5 Sắc ký đồ GC/MS dịch chiết thân rễ dung môi n-hexan 35 Hình 3.6 Phổ MS chất DC16-26 .37 Hình 3.7 Phổ MS so sánh chất DC16-26 với phổ germacron 38 Hình 3.8 Phổ 13C- NMR chất DC16-26 .39 Hình 3.9 Phổ 13C- NMR, DEPT90 DEPT135 chất DC16-26 .39 Hình 3.10 Phổ 1H- NMR chất DC16-26 41 Hình 3.11 Phổ HSQC của chất DC16-26 43 Bảng 3.1 Hàm lượng tinh dầu 25 Bảng 3.2 Hàm lượng tinh dầu bẹ 25 Bảng 3.3 Hàm lượng tinh dầu thân rễ 25 Bảng 3.4 Hàm lượng tinh dầu rễ Curcuma sp (Curcuma aff rubescens?) Kon Tum 26 Bảng 3.5 Tính chất vật lý mẫu tinh dầu 26 Bảng 3.6 Chỉ số khúc xạ tinh dầu thân rễ 27 Bảng 3.7 Chỉ số axit tinh dầu thân rễ 27 Bảng 3.8 Chỉ số este tinh dầu thân rễ 27 Bảng 3.9 TPHH tinh dầu 29 Bảng 3.10 TPHH mẫu tinh dầu bẹ 31 Bảng 3.11 TPHHcủa tinh dầu rễ 32 Bảng 3.12 TPHH tinh dầu thân rễ .34 Bảng 3.13 TPHH dịch chiết thân rễ dung môi n-hexan 35 Bảng 3.14 So sánh TPHH hàm lượng cấu tử mẫu tinh dầu dịch chiết dm n-hexan .36 Bảng 3.15 So sánh 13C-NMR chất DC16-26 với liệu 13C-NMR của 3,7-dimetyl-10-(1-metyletyliden) xyclodeca-3,7-dien-1-on 40 Bảng 3.16 So sánh phổ 1H-NMR chất tách có ký hiệu DC16-26 với phổ 1H-NMR 3,7-dimetyl-10-(1-metyletyliden) xyclodeca-3,7dien-1-on 42 Bảng 3.17 Dữ liệu phổ HSQC chất tách có ký hiệu DC16-26 42 Bảng 3.18 Hoạt tính sinh học TD thân rễ 44 Bảng 3.19 Đặc điểm thực vật Curcuma sp (Curcuma aff rubescens?) Kon Tum so với Curcuma rubescens Curcuma aromatica Salisb .45 Bảng 3.20 So sánh TPHH tinh dầu thân rễ Curcuma sp (Curcuma aff rubescens?) Kon Tum với Curcuma rubescens Curcuma aromatica Salisb 46 MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Từ trước đến việc nghiên cứu, khai thác nguồn tài nguyên thiên nhiên đa dạng phong phú làm dược liệu thực phẩm… đặc biệt trọng Nước ta nằm vùng nhiệt đới ẩm nên hệ thực vật phong phú đa dạng, nguồn tài nguyên thiên nhiên quý giá cần khai thác, bảo tồn xử dụng hợp lý Họ Zingiberaceae thảo dược độc tính, xử dụng làm gia vị cho nhiều ăn làm dược liệu điều trị nhiều bệnh Phần lớn chúng cho tinh dầu có mùi thơm, số dùng làm chất thơm hương liệu, mỹ phẩm Ở nước ta Gừng, Riềng Nghệ loài cỏ quen thuộc gắn bó với đời sống hàng ngày Chi Nghệ (Curcuma) thuộc họ Gừng (Zingiberaceae) phổ biến nước ta, chúng mọc hoang nhiều nơi, số loài trồng phổ biến để dùng làm gia vị, thuốc chữa bệnh Theo biết, giới Việt Nam có nhiều công trình khoa học nghiên cứu TPHH công dụng nhiều loài nghệ nhằm lựa chọn nâng cao giá trị sử dụng loài Trên địa bàn tỉnh Kon Tum có loài nghệ mọc hoang số nơi số người dân địa phương (người dân tộc thiểu số) trồng dùng làm thuốc chữa bệnh cho trẻ em sinh Tuy nhiên, chưa tìm thấy tài liệu giới nước công bố TPHH công dụng loài nghệ Với lý trên, chọn đề tài: “Nghiên cứu thành phần hoá học Curcuma sp (Curcuma aff rubescens?) tỉnh Kon Tum” Hy vọng rằng, kết nghiên cứu đề tài chứng khoa học góp phần vào việc sử dụng loại tài nguyên vào lĩnh vực sản xuất dược liệu, hương liệu mỹ phẩm… góp phần vào việc xác định phân loại thực vật từ có hướng qui hoạch canh tác, khai thác sử dụng loại thực vật địa bàn tỉnh Kon Tum nói riêng nước nói chung Đối tượng mục đích nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Tinh dầu phận cây, dịch chiết dung môi n-hexan từ thân rễ (rhizomes) Curcuma sp (Curcuma aff rubescens?) tỉnh Kon Tum - Mục đích nghiên cứu: Khảo sát thành phần hoá học, phân lập xác định cấu trúc cấu tử tinh dầu dịch chiết từ thân rễ n-hexan Curcuma sp (Curcuma aff rubescens?) tỉnh Kon Tum Nội dung phương pháp nghiên cứu - Nội dung nghiên cứu: + Xác định TPHH tinh dầu bay thân rễ, rễ con, thân, Curcuma sp (Curcuma aff rubescens?) tỉnh Kon Tum + Xác định TPHH dịch chiết n-hexan từ thân rễ Curcuma sp (Curcuma aff rubescens?) tỉnh Kon Tum + Phân lập xác định cấu trúc cấu tử (hàm lượng lớn hay có hoạt tính chính) từ dịch chiết tinh dầu thân rễ n-hexan + Thử hoạt tính sinh học tinh dầu số chủng vi khuẩn Phòng Sinh học thực nghiệm, Viện Hóa học hợp chất thiên nhiên, Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam - Phương pháp nghiên cứu: + Nghiên cứu lý thuyết: Phương pháp nghiên cứu hợp chất tự nhiên, tổng quan tài liệu đặc điểm thực vật, TPHH, công dụng số thuộc chi Nghệ (Curcuma) họ Gừng (Zingiberaceae) + Phương pháp tách tinh dầu: Tinh dầu bay thu phương pháp chưng cất lôi nước + Phương pháp chiết: Chiết Soxhlet dung môi hữu + Phương pháp tách xác định thành phần hoá học tinh dầu: Sắc ký cột (SKC), sắc ký mỏng (SKBM), sắc ký khí - khối phổ liên hợp (GC/MS) + Phương pháp xác định cấu trúc: Đo phổ 1H-NMR, 13C-NMR, DEPT, HSQC, HBMC + Phương pháp xác định số vật lý: Xác định số khúc xạ khúc xạ kế Abbe Xác định số axit, số este phương pháp chuẩn độ Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Phân loại thực vật chi Curcuma, họ Zingiberaceae Curcuma - tiếng Ả Rập kurkum: nghệ tây, màu vàng nghệ Đặc điểm thực vật chung chi Curcuma, chúng loài thảo có thây rễ dạng củ, nạc, Chúng tiếp tục so sánh 13C-NMR chất DC16-26 với liệu 13CNMR Germacron thu từ tài liệu nsau: Bảng 3.15 So sánh 13C-NMR chất DC16-26 với liệu 13C-NMR của 3,7-dimetyl-10-(1-metyletyliden) xyclodeca-3,7-dien-1-on Độ chuyển dịch hóa học 13C (δ(ppm) Vị trí Đo [27] [32] [33] [36] 207,29 s 207,20 s 206,95 s 207,10 s 207,10 s 129,05 s 129,00 s 129,00 s 129,10 s 129,10 s 28,99 t 29,10 t 29,23 t 29,20 t 29,20 t 125,19 d 125,40 d 125,53 d 125,40 d 125,40 d 134,64 s 134,70 s 134,73 s 134,70 s 134,70 s 37,88 t 38,00 t 38,20 t 38,10 t 38,10 t 23,86 t 24,00 t 24,16 t 24,10 t 24,10 t 132,41 d 132,50 d 132,58 d 132,50 d 132,50 d 126,43 s 126,70 s 126,99 s 126,60 s 126,60 s 10 55,63 t 55,80 t 55,84 t 55,80 t 55,80 t 11 - - - - - 12 137,10 s 137,30 s 137,50 s 137,40 s 137,40 s 13 19,62 q 22,20 q 19,82 q 22,30 q 22,30 q 14 15,32 q 15,50 q 15,55 q 15,60 q 15,60 q 15 16,47 q 16,60 q 16,71 q 16,71 q 16,71 q 16 22,05 q 19,80 q 22,23 q 19,80 q 19,80 q Từ việc so sánh kết đo với kiện phổ tài liệu [27], [32], [33], [36] (bảng 3.15) thấy chất DC16-26 có phổ 13C-NMR phù hợp với phổ 13 C-NMR 3,7-dimetyl-10-(1-metyletyliden) xyclodeca-3,7-dien-1-on (hay Germacron) 41 3.6.3 Phổ 1H-NMR chất DC16-26 Hình 3.10 Phổ 1H- NMR chất DC16-26 Dựa phổ 1H-NMR kết hợp với phổ HSQC chất có ký hiệu DC16-26 thấy: có vân phổ xuất vùng trường cao chứng tỏ vân phổ nhóm CH3 có δ=1,44 ppm (3H, s, H-14); 1,63 ppm (3H, s, H-15); vân phổ δ=1,72 ppm (3H, s, H-16); δ=1,77 ppm (3H, s, H-13) chứng tỏ vân phổ hai nhóm CH3 liên kết với cacbon olefin (C=C(CH 3)2) Sự xuất vân phổ có giá trị δ=2,06-2,39 ppm (4H, m, H-6α, 6β, 7α, 7β) chứng tỏ vân phổ hai nhóm CH kề liên kết với cacbon olefin (C=C-CH 2CH2-C=C), hai nhóm CH2 này, proton không tương đương proton nhóm tương tác với gây tách vân phổ Vân phổ có δ=3,41 ppm (1H, d, H-10β) δ=2,94 ppm (1H, m, H-10α) cho thấy có mặt nhóm CH2 liên kết với nhóm C=O (-CH2-CO-), hai proton nhóm có môi trường hóa học khác gây tách vân phổ quan sát vân phổ tương tác hai proton Các vân phổ có δ=4,72 ppm (1H, br d, H-4) δ=4,99 ppm (1H, br d, H-8) chứng tỏ có mặt proton liên kết trực tiếp với cacbon olefin, vân phổ dublet kép proton cacbon số không tương đương Vân phổ có δ=2,86 ppm (1H, br d, H-3β) δ=2,94 ppm (1H, m, H-3α) vân phổ nhóm CH liên kết với hai cacbon olefin (C=C-CH2-C=C), hai proton không tương đương 42 So sánh với phổ 1H-NMR germacron tài liệu [37], thấy kết đo phù hợp với kết công bố (bảng 3.16) Bảng 3.16 So sánh phổ 1H-NMR chất tách có ký hiệu DC16-26 với phổ 1H-NMR 3,7-dimetyl-10-(1-metyletyliden) xyclodeca-3,7-dien-1-on Độ chuyển dịch hóa học 1H (δppm) 1 H-NMR (500MHz, CDCl3) H-NMR (400MHz, CDCl3) Đo [37] 1,44 (3H, s, H-14) 1,44 (3H, s, H-14) 1,63 (3H, s, H-15) 1,63 (3H, s, H-15) 1,72 (3H, s, H-16) 1,73 (3H, s, H-16) 1,77 (3H, s, H-13) 1,78 (3H, s, H-13) 2,06-2,38 (4H, m, H-6α, 6β, 7α, 7β) 2,06-2,40 (4H, m, H-6α, 6β, 7α, 7β) 2,86 (1H, br d, H-3β) 2,86 (1H, br d, J=11,2, H-3β) 2,94 (2H, m, H-3α, 10α) 2,94 (2H, m, H-3α, 10α) 3,41 (1H, d, H-10β) 3,41 (1H, d, J=10,5, H-10β) 4,72 (1H, br d, H-4) 4,71 (1H, br d, J=8,6, H-4) 4,99 (1H, br d, H-8) 4,99 (1H, br d, J=11,7, H-8) 3.6.4 Phổ HSQC chất DC16-26 Bảng 3.17 Dữ liệu phổ HSQC chất tách có ký hiệu DC16-26 Vị trí δC ppm 207,29 129,05 28,99 125,19 134,64 37,88 23,86 10 11 12 13 14 15 16 132,41 126,43 55,63 137,10 19,62 15,32 16,47 22,05 δH ppm 2,866 (1H)&2,941 (1H) 4,726 (1H) 2,141-2,182(1H) & 2,067-2,117(1H) 2,333-2,389(1H) & 2,067-2,117(1H) 4,995 (1H) 3,41 (1H)& 2,941 (1H) 1,775 (3H) 1,440 (3H) 1,629 (3H) 1,725 (3H) 43 Nhóm nguyên tử C=O C CH2 CH C CH2 CH2 CH C CH2 C CH3 CH3 CH3 CH3 Dựa liệu phổ HSQC chất tách có ký hiệu DC16-26, kết xác định nhóm nguyên tử ghi bảng 3.17 H13,H16,H15,H14 H10β H3α,10α H3β H6,H7 H7 H6 C2 C9 C5 C8 C4 CDCl3 C10 C6 C3 C16 C C7 C13 14 C15 H8 H Hình 3.11 Phổ HSQC của chất DC16-26 44 Dựa vào kết phổ MS, 1H-NMR, 13 C-NMR, DEPT, HSQC, HMQC số liệu phổ mà tác giả công bố tài liệu, khẳng định chất có ký hiệu DC16-26 3,7-dimetyl-10-(1-metyletyliden) xyclodeca-3,7-dien-1-on hay germacron có cấu trúc sau: CH 10 CH2 C CH2 CH C CH2 O 11 1C CH 15 16 C CH2 14 CH CH3 12 CH3 13 Dựa vào việc so sánh phổ MS chất TD66-83 tách từ tinh dầu thân rễ chất DC16-26 tách từ dịch chiết n-hexan thân rễ Curcuma sp (Curcuma aff rubescens?) tỉnh Kon Tum, khẳng định hai chất hoàn toàn giống 3.7 Thử hoạt tính sinh học Kết thử hoạt tính sinh học mẫu tinh dầu thân rễ Curcuma sp (Curcuma aff rubescens?) Kon Tum Phòng Sinh học thực nghiệm, Viện Hóa học hợp chất thiên nhiên, Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam cho thấy mẫu khả kháng vi khuẩn kiểm định (bảng 3.18) Bảng 3.18 Hoạt tính sinh học TD thân rễ Curcuma sp (Curcuma aff rubescens?) Kon Tum STT Các chủng vi khuẩn Vi khuẩn Gr(-) Escherichia coli (ATCC 25922) (-) Pseudomonas aeruginosa (ATCC 25923) (-) Vi khuẩn Gr(+) Bacillus subtillis (ATCC 27212) (-) Staphylococcus aureus (ATCC 12222) (-) Nấm mốc Aspergillus niger (439) (-) Fusarium oxysporum (M42) (-) Candida albicans (ATCC 7754) (-) Saccharomyces cerevisiae (SH20) (-) Kết Nấm men 45 Germacron chất có hoạt tính kháng khuẩn gram âm, gram dương Cadida trắng [32] 3.8 Xác định tên khoa học Curcuma sp (Curcuma aff rubescens?) tỉnh Kon Tum Bảng 3.19 Đặc điểm thực vật Curcuma sp (Curcuma aff rubescens?) Kon Tum so với Curcuma rubescens Curcuma aromatica Salisb Bộ Curcuma sp (Curcuma phận aff rubescens?) Kon Tum Curcuma rubescens [41] Curcuma aromatica Salisb [3][10][42] Lá hình mũi mác, gân mặt sau màu đỏ tím, bẹ màu đỏ tím, cuống dài Lá hình mũi mác, gân mặt sau màu đỏ tím, bẹ màu đỏ tím, cuống dài Lá thuôn hình mũi mác rộng, gân màu xanh, bẹ màu xanh, cuống ngắn Cán hoa mọc thân Cánh môi màu vàng; bắc không sinh sản màu trắng xanh, đầu màu hồng phớt; bắc sinh sản màu xanh phớt hồng Cán hoa mọc thân Cánh môi màu vàng; bắc không sinh sản màu trắng xanh, đầu màu hồng; bắc sinh sản màu phớt hồng Cán hoa mọc từ thân rễ lên Cánh môi màu vàng; bắc không sinh sản màu trắng, đầu màu hồng phớt; bắc sinh sản màu xanh Thân rễ màu vàng cam đậm, thơm Thân rễ màu vàng Thân rễ tỏa hình bàn tay, màu vàng, thơm Lá, bẹ Hoa Thân rễ 46 Bảng 3.20 So sánh TPHH tinh dầu thân rễ Curcuma sp (Curcuma aff rubescens?) Kon Tum với Curcuma rubescens Curcuma aromatica Salisb Thành phần % cấu tử tinh dầu thân rễ Cấu tử Curcuma sp Curcuma (Curcuma aff Curcuma aromatica rubescens?) rubescens Salisb [1][19] Kon Tum β-Caryophyllen 2,26 Chưa tìm thấy 1,8-Cineol 1,67 1,55 liệu ar-Curcumen 3,01 Curzerenon 38,78 Humulen 2,56 β-Elemen 1,86 1,52 γ-Elemen 1,46 β-Elemenon 6,31 Germacren B 4,74 Germacron 27,51 11,2 β-Sesquiphellandren 5,59 α-Terpinolen 0,95 2,12 α-Zingiberen 7,67 Theo kết giám định tiêu Curcuma sp tỉnh Kon Tum Khoa tài nguyên dược liệu - Viện dược liệu Việt Nam ngày 13/08/2007 Curcuma sp tỉnh Kon Tum có tên khoa học là: Curcuma aromatica Salisb có tên Việt nam là: Nghệ rừng, Nghệ trắng; họ Gừng (Zingiberaceae) Tuy nhiên, dựa vào đặc điểm thực vật [42], TPHH tinh dầu bay theo tài liệu [19] (bảng 3.19 3.20) nhận thấy kết giám định chưa hợp lý Mặt khác, so sánh với Curcuma rubescens [41] lại nhận thấy đặc điểm thực vật hai Curcuma sp tỉnh Kon Tum Curcuma rubescens giống Tuy nhiên, mặt hóa học chưa thấy tài liệu công bố TPHH Curcuma rubescens nên chưa đủ sở để kết luận Vì vậy, đề xuất gọi Curcuma sp tỉnh Kon Tum Curcuma aff Rubescens Tuy nhiên, cần phải xác định thêm để làm sáng tỏ tên Curcuma sp tỉnh Kon Tum 47 KẾT LUẬN Qua trình nghiên cứu TPHH Curcuma sp (Curcuma aff rubescens?) tỉnh Kon Tum, thu số kết sau: Xác định hàm lượng tinh dầu lá, bẹ lá, thân rễ rễ Các mẫu tinh dầu có đặc điểm chung dịch sánh, không màu, có mùi thơm nồng, dễ kết tinh làm lạnh (bảo quản 50C) Hàm lượng tinh dầu thân rễ (0,93%) rễ (0,811%) tương đương cao nhiều so với phận (0,117%) bẹ (0,15%) Xác định số vật lý hóa học tinh dầu thân rễ TPHH mẫu tinh dầu lá, bẹ lá, thân rễ, rễ dịch chiết thân rễ dung môi n-hexan Curcuma sp (Curcuma aff rubescens?) Kon Tum xác định phương pháp sắc ký khí ghép khối phổ (GC/MS) Nhìn chung, TPHH mẫu tinh dầu bay có cấu tử là: germacron, α-Zingiberen, β-Sesquiphellandren, Germacren B, β-Caryophyllen, arCurcumen, β-Elemen, γ-Elemen Tinh dầu bẹ có nhiều cấu tử giống (bảng 3.14) vậy, thu chung tinh dầu bẹ TPHH mẫu tinh dầu thân rễ dịch chiết thân rễ n-hexan tương đối giống (xác định phương pháp) Germacron cấu tử có hàm lượng cao tinh dầu bay dịch chiết thân rễ n-hexan Bằng phương pháp sắc ký cột silicagel, sắc ký mỏng kết hợp với phương pháp đo phổ MS, 1H-NMR, 13C-NMR, DEPT, HMBC, HSQC, tách khẳng định cấu trúc hợp chất có ký hiệu DC16-26 TD66-83 có tên 3,7-dimetyl-10-(1-metyletyliden)xyclodeca-3,7-dien-1-on hay Germacron tách từ tinh dầu thân rễ dịch chiết thân rễ nhexan 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Lương Sĩ Bỉnh (1987), Đóng góp vào việc nghiên cứu hóa học tinh dầu số loài nghệ Việt Nam, Luận án PTS Hóa học, Hà Nội Võ Văn Chi (1998), Từ điển thuốc Việt Nam, NXB y học Tp Hồ Chí Minh Võ Văn Chi (2003), Từ điển thực vật thông dụng, Tập 1, Tr 829-832, NXB KHKT Trịnh Đình Chính (1995), Nghiên cứu TPHH tinh dầu số thuộc họ Gừng (Zingiberaceae) Việt Nam, Luận án phó tiến sĩ khoa học hóa học, Hà Nội Trịnh Đình Chính, Nguyễn Thị Bích Tuyết (2003), Giáo trình hợp chất tự nhiên, Huế Nguyễn Xuân Dũng, Phạm Thanh Kỳ, Phạm Xuân Trường (1996) “Kết nghiên cứu tinh dầu loài Curcuma harmandii Gagnep (Zingiberaceae)”, Tạp chí dược học, số 3, tr 13-15 Phan Minh Giang, Văn Ngọc Hướng, Phan Tống Sơn (1999), "Nghiên cứu sesquiterpenoid từ thành phần chiết thân rễ nghệ trắng (Curcuma aromatica Salisb) Việt Nam", Tạp chí Hóa học, T.37, số 1, Tr 57-59 Phan Minh Giang, Văn Ngọc Hướng, Phan Tống Sơn (1998), "Sesquiterpenoid từ thân rễ nghệ xanh ("VAR B") (Curcuma Aff.Aeruginosa Roxb) Việt Nam", Tạp chí Hóa học, T.36, số 3, Tr 6772 Phan Minh Giang, Văn Ngọc Hướng, Phan Tống Sơn (1998), “Đóng góp vào việc nghiên cứu hóa học hoạt tính sinh học phần chiết thân rễ nghệ trắng (Curcuma aromatica Salisb) Việt Nam”, Hội nghị hóa học toàn quốc lần thứ III, tập 1, tr 106-108 10 Phạm Hoàng Hộ (1993), Cây cỏ Việt Nam, Tom III, Fascile I, Montréal, Canada 11 Đ T Hương (2006), "Thành phần tinh dầu Curcuma longa L CV ROMA từ đồng Bắc Ấn Độ", Bản tin Dược liệu Tập V, số 2+3, Tr 35-36 12 Văn Ngọc Hướng, Phan Minh Giang, Phan Tống Sơn (1997), "Hoạt chất sinh học từ số loài Curcuma (Zingiberaceae) Việt Nam đóng góp 49 vào việc nghiên cứu chất có hoạt tính chống vi khuẩn từ thân rễ nghệ xanh (VAR B)", Tạp chí Hóa học, T.35, số 2, Tr 52-56 13 Lê Khả Kế, Vũ Văn Chuyên, Võ Văn Chi cộng (1975), Cây cỏ thường thấy Việt Nam, tập 5, tr.499-521, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 14 Đỗ Tất Lợi (2004), Những thuốc vị thuốc Việt Nam, Tr 227-230, 377-378, NXB Y học 15 Lê Quý Ngưu, Trần Thị Như Đức (1999), Dược tài Đông y, Tr 294-295, 326-328, NXB Thuận hóa 16 Hoàng Trọng Quang, Nguyễn Thị Kim Liên (2002), Dược điển Việt Nam, Tr 42-424, NXB Y học Hà Nội 17 Hoàng Thị Sản (2003), Phân loại thực vật, Tr 190-192, NXBGD 18 Phan Tống Sơn, Phan Minh Giang (1997), “Sesquiterpenoid từ thân rễ nghệ đen (Curcuma zedoaria Rosc) Việt Nam”, Tạp chí hoá học công nghệ hoá chất, số 4, tr.9-11 19 Phan Tống Sơn, Văn Ngọc Hướng, Lương Sĩ Bỉnh (1989), Về TPHH tinh dầu nghệ trắng (Curcuma aromatica Salisb., Zingiberaceae) Việt Nam, Tạp chí hóa học, T.27, số 3, tr.18-19 20 Phan Tống Sơn, Văn Ngọc Hướng, Nguyễn Xuân Dũng, Lương Sĩ Bỉnh (1998), “Đóng góp vào việc nghiên cứu TPHH tinh dầu nghệ xanh (Curcuma aeruginosa Roxb, Zingiberaceae) Việt Nam”, Tạp chí hóa học, T.26, số 2, tr.18-24 21 N P Thanh (2006), "Thành phần tinh dầu curcuma Longa từ vùng Himalaya thấp Bắc Ấn Độ", Bản tin Dược liệu Tập V, số 2+3,Tr 35-36 22 Phạm Thiệp, Lê Văn Thuần, Bùi Xuân Chương (2000), Cây thuốc, thuốc biệt dược, Tr 197-2000, NXB Y học 23 Trung tâm thông tin khoa học công an, Viện chiến lược khoa học công an (2004), Thuốc hay quanh ta, Hà Nội 24 Phạm Xuân Trường (1999), "Nghiên cứu thực vật, TPHH số loài Curcuma L Miền Bắc Việt Nam", Luận án tiến sĩ Dược học, Hà Nội 25 Nguyễn Thị Bích Tuyết (2001), "Nghiên cứu TPHH tinh dầu số thuộc chi Curcuma chi Kaempferia (họ Zingiberaceae) Việt Nam", Luận án tiến sĩ hóa học, Hà Nội TIẾNG ANH 26 Le Quy Bao,Truong Thi Thu, Tran Dinh Thang and Nguyen Xuan Dung 50 (2004), “The easily volatile components from zhizome of curcuma zedoria Rosc cultivated in Nghe An and Ha Tinh provinces”, Journal of Pharmaceutical, No 11 -p 9-11 -(vie) -ISSN 0866-7225 27 Chem Pharm Bull., 1987, v.35,p.53 28 Garg, S N, Naquvi, A A, Bansal, R P, Bahl, J R, Kumar, Sushil (Jan/Feb 2005), “Chemical Composition of the Essential Oil from the Leaves of Curcuma zedoaria Rosc of Indian Origin”, Journal of Essential Oil Research: JEOR 29 Jen-Kun Lin and Shoei-Yn Lin-Shiau (2001), “Mechanisms of Cancer Chemoprevention by Curcumin”, Proc Natl Sci Counc ROC(B) Vol 25, No 2, pp.59-66 30 Malek, Sri Nurestri, Seng, Chan Kam, Zakaria, Zuriati, Ali, Nor Azah, Et al (May/Jun 2006), “Essential Oil of Curcuma inodora aff Blatter from Malaysia”, Journal of Essential Oil Research: JEOR 31 Gurdip Singh, Om Prakash Singh, Y R Prasad, M P Lampasona & C Catalan (September 2003), “Chemical and biocidal investigations on rhizome volatile oil of Curcuma zedoaria Rosc - Part 32”, Indian Journal of Chemical Technology Vol 10, pp 462-465 32 Simova., S et al, Org Magn Reson., (1984), v.22, p.432 33 Tetrahedron, (1985), v.41,p.2033 34 Raina, V K, Srivastava, S K, Syamsundar, K V (Sep/Oct 2005), “Rhizome and Leaf Oil Composition of Curcuma longa from the Lower Himalayan Region of Northern India”, Journal of Essential Oil Research: JEOR 35 A K Srivastava 1, S K Srivastava 1, K V Syamsundar http://www3.interscience.wiley.com/cgibin/abstract/112302516/ABSTRACT?CRETRY=1&SRETRY=0 36 J Org Chem., (1979), v44,p.2575 37 Jizhong Yan, Gang Chen , Shengqiang Tong , Yeping Feng, Liuqing Sheng, Jianzhong Lou (2005), “Preparative isolation and purification of germacron and curdione from the essential oil of the rhizomes of Curcuma wenyujin by high - speed counter - current chromatography”, Journal of Chromatography A,1070(2005)207–210 38 Zhou X, Li Z, Liang G, Zhu J, Wang D, Cai Z (2007), “Analysis of volatile components of Curcuma Sichuanensis X X Chen by gas chromatography- 51 mass spectrometry”, Journal of Pharmaceutical and Biomedical Analysis Vol 43, No 2, pages 440-444 39 http://sundoc.bibliothek.uni-halle.de/diss-online/06/06H045/t4.pdf 40 http://www.amazon.com/compounds-headspace-microextraction-gaschromatography-mass-spectrometry/dp/B000MGAR28/ref=sr_1_5/1042646539-7035106?ie=UTF8&s=books&qid=1175328493&sr=1-5 41 http://images.google.com.vn/imgres? imgurl=http://www.gingersrus.com/images/Zingiberaceae/Curcuma/thumbd ir/Curcuma_rubescensFAIRCHILD.jpg&imgrefurl=http://www.gingersrus com/images/thumbnail.php%3Fcolumns%3D4%26Folder%3DCurcuma %2520-%2520species%2520RZ&h=150&w=200&sz=15&hl=vi&start=4&tbnid=EyCu6ypjeDjukM:&tbn h=78&tbnw=104&prev=/images%3Fq%3D%2522curcuma%2Brubescens %2522%26gbv%3D2%26svnum%3D10%26hl%3Dvi 42 http://images.google.com.vn/imgres?imgurl=http://www.iyounet.ne.jp/~wanien/images/2-21curcuma.JPG&imgrefurl=http://www.iyounet.ne.jp/~wanien/curcuma.htm&h=450&w=345&sz=31&hl=vi&start= 8&tbnid=YlKVIOAKN-AhmM:&tbnh=127&tbnw=97&prev=/images %3Fq%3D%2522curcuma%2Baromatica%2522%26gbv%3D2%26svnum %3D10%26hl%3Dvi 52 Phổ MS chất TD66-83 PHỤ LỤC P1 P2 P3 [...]... TPHH của các mẫu tinh dầu cây Curcuma sp (Curcuma aff rubescens?) ở tỉnh Kon Tum được phân tích GC/MS tại Phòng nghiên cứu cấu trúc - Viện Hoá học - Hà Nội cho kết quả như sau: 3.3.1 TPHH của tinh dầu lá Hình 3.1 Sắc ký đồ GC/MS của tinh dầu lá cây Curcuma sp (Curcuma aff rubescens?) ở tỉnh Kon Tum Bảng 3.9 TPHH của tinh dầu lá Curcuma sp (Curcuma aff rubescens?) ở tỉnh Kon Tum STT 1 2 3 4 5 RT (phút)... tím Đầu chót rễ có củ chứa tinh bột Cây mọc hoang ở Kon Tum và được một số ít người dân tộc thiểu số trồng dùng để chữa bệnh cho trẻ em mới sinh Hình 2.1 Một số hình ảnh về cây Curcuma sp (Curcuma aff rubescens?) ở tỉnh Kon Tum Toàn cảnh Thân rễ và rễ 19 Lá (mặt dưới, mặt trên) Toàn cây Hoa 2.1.2 Xử lý mẫu thực vật Mẫu cây Curcuma sp (Curcuma aff rubescens?) được lấy ở khu vực khu vực bìa rừng quốc gia... 0,64 0,40 0,59 1,54 2,35 0,76 1,51 4,63 1,93 0,32 2,66 6,71 0,16 0,14 5,03 15,82 15,44 100 Hình 3.3 Sắc ký đồ GC/MS của tinh dầu rễ cây Curcuma sp (Curcuma aff rubescens?) ở tỉnh Kon Tum Bảng 3.11 TPHH của tinh dầu rễ Curcuma sp (Curcuma aff rubescens?) ở tỉnh Kon Tum Thành phần % C10H16 Camphen 0,29 C10H16 β-Pinen 0,35 1,8-Cineol C10H18O 0,87 C10H16 α-Terpinolen 2,00 β-Elemen C15H24 1,56 trans-Caryophyllen... = 1,51128 3.2.2 Chỉ số hóa học * Chỉ số axit ( X ) Bảng 3.7 Chỉ số axit của tinh dầu thân rễ Curcuma sp (Curcuma aff rubescens?) ở tỉnh Kon Tum Lần thực hiện Khối lượng tinh dầu (gam) Thể tích dung dịch KOH (ml) Chỉ số axit 1 1,00 0,30 1,683 2 0,98 0,25 1,431 X = 1,557 * Chỉ số este ( E ) Bảng 3.8 Chỉ số este của tinh dầu thân rễ Curcuma sp (Curcuma aff rubescens?) ở tỉnh Kon Tum Lần thực hiện Khối... isofuradienon đều là những chất có tính kháng khuẩn đã được nghiên cứu ở Nhật Bản qua các chiết xuất của nghệ xanh (C aeruginosa Roxb.) Chương 2 THỰC NGHIỆM 2.1 Phương pháp xử lý mẫu thực vật, tách chiết, thu và định lượng tinh dầu 2.1.1 Mô tả sơ lược đặc điểm thực vật cây Curcuma sp ở tỉnh Kon Tum Cây Curcuma sp (Curcuma aff rubescens?) ở tỉnh Kon Tum, cao từ 1 – 2m Thân rễ có đường kính 1 – 4,5cm, nạc,... MS, 1H-NMR, 13C-NMR, DEPT, HMBC, HSQC Xác định cấu tử tách được (DC16-26) Hình 2.3 Sơ đồ thu, tách và xác định TPHH của mẫu thân rễ khô cây Curcuma sp (Curcuma aff rubescens?) ở tỉnh Kon Tum 520 gam bột mẫu thân rễ khô cây Curcuma sp (Curcuma aff rubescens?) ở tỉnh Kon Tum được chiết kiệt bằng metanol trong thiết bị chiết soxhlet trong thời giam trung bình mỗi lần chiết 47- 48h kể từ lúc dung môi sôi... vật lý của các mẫu tinh dầu Curcuma sp (Curcuma aff rubescens?) ở tỉnh Kon Tum Mẫu tinh dầu Lá Bẹ lá Thân rễ Rễ Trạng thái Lỏng Lỏng Lỏng Lỏng Màu sắc Không màu Không màu Không màu Không màu Mùi Thơm nồng Thơm nồng Thơm nồng Thơm nồng Vị Đắng Đắng Đắng Đắng * Chỉ số khúc xạ ( n D25 ) Bảng 3.6 Chỉ số khúc xạ của tinh dầu thân rễ Curcuma sp (Curcuma aff rubescens?) ở tỉnh Kon Tum Nhiệt độ tiến hành (0C)... sinh học Mẫu tinh dầu thân rễ Curcuma sp (Curcuma aff rubescens?) Kon Tum được tiến hành thử tính kháng khuẩn trên một số chủng vi khuẩn kiểm định tại Phòng Sinh học thực nghiệm, Viện Hóa học các hợp chất thiên nhiên, Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam Chương 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 3.1 Định lượng tinh dầu III.1.1 Hàm lượng tinh dầu lá ( H ) Bảng 3.1 Hàm lượng tinh dầu lá Curcuma sp (Curcuma. .. thân rễ ( H ) Bảng 3.3 Hàm lượng tinh dầu thân rễ Curcuma sp (Curcuma aff rubescens?) Kon Tum Lần thực hiện Khối lượng mẫu (gam) Thể tích tinh dầu (ml) Hàm lượng (ml/g) 1 300 3,00 10,00.10-3 2 3 300 300 2,85 2,50 9,50.10-3 8,33.10-3 H = 0,93 (%) 3.1.4 Hàm lượng tinh dầu rễ ( H ) Bảng 3.4 Hàm lượng tinh dầu rễ Curcuma sp (Curcuma aff rubescens?) Kon Tum Lần thực hiện Khối lượng mẫu (gam) Thể tích tinh... dầu các bộ phận của cây Curcuma sp (Curcuma aff rubescens?) ở tỉnh Kon Tum cho thấy thân rễ có hàm lượng tinh dầu cao hơn nhiều so với lá và bẹ lá, hàm lượng tinh dầu của rễ cũng tương đối cao, tuy nhiên, tính trung bình trên cây thì khối lượng rễ lại nhỏ hơn rất nhiều so với khối lượng thân rễ Vì vậy, việc thu tinh dầu thân rễ sẽ cho số lượng nhiều hơn 3.2 Các chỉ số vật lý, hóa học của tinh dầu 3.2.1 ... học Curcuma sp (Curcuma aff rubescens?) tỉnh Kon Tum Bảng 3.19 Đặc điểm thực vật Curcuma sp (Curcuma aff rubescens?) Kon Tum so với Curcuma rubescens Curcuma aromatica Salisb Bộ Curcuma sp (Curcuma. .. 3.3 Sắc ký đồ GC/MS tinh dầu rễ Curcuma sp (Curcuma aff rubescens?) tỉnh Kon Tum Bảng 3.11 TPHH tinh dầu rễ Curcuma sp (Curcuma aff rubescens?) tỉnh Kon Tum Thành phần % C10H16 Camphen 0,29 C10H16... nghệ Với lý trên, chọn đề tài: Nghiên cứu thành phần hoá học Curcuma sp (Curcuma aff rubescens?) tỉnh Kon Tum Hy vọng rằng, kết nghiên cứu đề tài chứng khoa học góp phần vào việc sử dụng loại tài

Ngày đăng: 29/03/2016, 23:24

Xem thêm: NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC CÂY CURCUMA SP. (CURCUMA AFF. RUBESCENS?) Ở TỈNH KON TUM

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w