1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu thành phần hóa học cây nghệ xanh (curcuma aeruginosa roxb )

55 1,1K 14

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 55
Dung lượng 2,24 MB

Nội dung

Nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, là điều kiện rất thuận lợi cho nước ta phát triển một thảm thực vật phong phú, đa dạng, trong đó có một lượng rất lớn là các loại cây có chứa tinh dầu.Tinh dầu xuất hiện và được phát triển theo nền văn minh của nhân loại. Ngay từ thời thượng cổ, con người đã biết sử dụng tinh dầu để thờ cúng, làm hương liệu, dược liệu. Khi kỹ nghệ nước hoa ra đời và phát triển mạnh mẽ vào khoảng thế kỷ XVII thì người ta xem tinh dầu như là vàng lỏng bên cạnh những thứ được coi là vàng đen như than đá và dầu mỏ. Hiện nay tinh dầu được đánh giá là nguyên liệu có giá trị kinh tế cao của nhiều ngành công nghiệp, thực phẩm, thuốc chữa bệnh, gia vị, mỹ phẩm… và là lĩnh vực quan trọng không thể thiếu được của các nhà khoa học khi nghiên cứu về hợp chất thiên nhiên 12 18 22.Trong số hàng ngàn loại cây có chứa tinh dầu, chi nghệ (Curcuma) thuộc họ Zingiberaceae là loài cây thảo phân bố ở rừng hầu khắp Việt Nam và nhiều nước trên thế giới. Là thảo dược không có độc tính và gia vị độc đáo mang tính truyền thống, nghệ đã trở thành cây thuốc quý, gần gủi trong đời sống hàng ngày.

Nghiên cứu thành phần hóa học nghệ xanh (Curcuma aeruginosa Roxb.) MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa i Lời cam đoan .ii Lời cảm ơn iii MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, BẢNG BIỂU MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Đối tượng nghiên cứu .6 Mục đích nội dung nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Sơ lược loài nghệ .8 1.2 Tình hình nghiên cứu hóa học 1.3 Khảo sát số loài nghệ có đặc điểm thực vật gần giống với đối tượng nghiên cứu 1.3.1 Curcuma aromatica Salisb 1.3.2 Curcuma elata Roxb 11 1.3.3 Curcuma aeruginosa Roxb 13 Chương THỰC NGHIỆM .16 2.1 Đặc điểm thực vật loài nghệ xanh Hướng Hóa - Quảng Trị 16 2.2 Thu hái xử lý mẫu 17 2.3 Chưng cất tinh dầu phương pháp lôi nước 17 2.4 Xác định số vật lý tinh dầu thân rễ 18 2.4.1 Chỉ số khúc xạ .18 2.4.2 Tỉ trọng tinh dầu 18 2.5 Xác định số hóa học tinh dầu thân rễ .18 2.5.1 Hàm lượng tinh dầu thân rễ 18 2.5.2 Xác định số axit .18 2.5.3 Chỉ số este .19 2.6 Chiết soxhlet mẫu thân rễ 19 2.7 Xác định TPHH 19 2.8 Phân lập cấu tử tinh dầu 19 2.8.1 Sắc kí cột .19 2.8.2 Sắc kí mỏng 20 2.8.3 Tách xác định cấu trúc 21 2.9 Thử hoạt tính sinh học 21 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 23 3.1 Hàm lượng số vật lý, hóa học tinh dầu thân rễ nghệ xanh .23 3.2 TPHH tinh dầu nghệ xanh Hướng Hóa - Quảng Trị 25 3.2.1 Thành phần hóa học tinh dầu lá(Tu-1) 25 3.2.2 Thành phần hóa học tinh dầu thân (Tu-2) 26 3.2.3 Thành phần hóa học tinh dầu rễ (Tu-3) 27 3.2.4 Thành phần hóa học tinh dầu thân rễ (Tu-4) (10/10/2006) 29 3.2.5 Thành phần hóa học tinh dầu thân rễ (Tu-7) (08/08/2007) 31 3.3 Thành phần hóa học tinh dầu phận thực vật 33 3.4 Thành phần hóa học tinh dầu thân rễ nghệ xanh Hướng Hóa Quảng Trị số loài nghệ khác công bố 34 3.5 Thành phần hóa học dịch chiết bã thân rễ dung môi n-hexan 36 3.6 Xác định cấu trúc phân tử hợp chất tách 37 3.6.1 Chất rắn tách từ phân đoạn Tu-6 .37 3.6.2 Chất rắn tách từ phân đoạn Tu-11 .38 3.7 Hoạt tính sinh học tinh dầu dịch chiết thân rễ n-hexan 48 KẾT LUẬN .49 TÀI LIỆU THAM KHẢO 51 PHỤ LỤC DANH MỤC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT C : COSY : C- NMR : CTCT : 13 CTPT : GC : GC/MS : H- NMR : Curcuma Correlated Spectroscopy Phổ cộng hưởng từ hạt nhân 13C Công thức cấu tạo Công thức phân tử Sắc ký khí Sắc ký khí ghép khối phổ Phổ cộng hưởng từ hạt nhân proton HMBC : HSQC : Heteronuclear Multiple Quantum Correlation MS : SKBM : Phổ khối lượng SKC : TD : Heteronuclear single quantum coherence Sắc ký mỏng Sắc ký cột Tinh dầu TPHH : Tu-6 : Thành phần hóa học Tinh thể tách phân đoạn 171-181 hệ dung Tu-11 : môi rửa giải n-hexan:dietylete 9:1 Tinh thể tách phân đoạn 48-82 dung môi rửa giải n-hexan DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, BẢNG BIỂU Hình 2.1 Loài nghệ xanh Hướng Hóa - Quảng Trị 16 Hình 2.2 Sơ đồ chưng cất xác định TPHH tinh dầu 17 Hình 2.3 Sắc kí cột tinh dầu thân rễ nghệ xanh 20 Hình 2.4 Sơ đồ chiết, tách, xác định TPHH thân rễ nghệ xanh 22 Hình 3.1 Sắc ký đồ GC tinh dầu nghệ xanh 26 Hình 3.2 Sắc ký đồ GC tinh dầu thân nghệ xanh 26 Hình 3.3 Sắc ký đồ GC tinh dầu rễ nghệ xanh 29 Hình 3.4 Sắc ký đồ GC tinh dầu thân rễ nghệ xanh (10/10/2006) 29 Hình 3.5 Sắc ký đồ GC tinh dầu thân rễ nghệ xanh (08/08/2007) 31 Hình 3.6 Sắc ký đồ GC dịch chiết thân rễ nghệ xanh 37 Hình 3.7 Sắc ký đồ GC chất rắn tách phân đoạn Tu-6 .38 Hình 3.8 Phổ MS chất rắn Tu-11 39 Hình 3.9 Phổ 13C- NMR DEPT chất rắn Tu-11 40 Hình 3.10 Phổ 1H- NMR chất rắn Tu-11 .40 Hình 3.11 Phổ COSY chất rắn Tu-11 45 Hình 3.12 Phổ HSQC chất rắn Tu-11 46 Hình 3.13 Phổ HMBC chất rắn Tu-11 47 Bảng 1.1 TPHH tinh dầu thân rễ Curcuma aff elata Roxb 12 Bảng 3.1 Hàm lượng tinh dầu thân rễ Nghệ xanh .23 Bảng 3.2 Tỉ trọng tinh dầu thân rễ Nghệ xanh 23 Bảng 3.3 Chỉ số khúc xạ tinh dầu thân rễ Nghệ xanh 23 Bảng 3.4 Chỉ số axit tinh dầu thân rễ Nghệ xanh .24 Bảng 3.5 Chỉ số este tinh dầu thân rễ Nghệ xanh .24 Bảng 3.6 TPHH tinh dầu nghệ xanh 25 Bảng 3.7 TPHH tinh dầu thân nghệ xanh 27 Bảng 3.8 TPHH tinh dầu rễ nghệ xanh 28 Bảng 3.9 TPHH tinh dầu thân rễ nghệ xanh (10/10/2006) 30 Bảng 3.10 TPHH tinh dầu thân rễ nghệ xanh (08/08/2007) 32 Bảng 3.11 TPHH tinh dầu phân thực vật nghệ xanh 33 Bảng 3.12 TPHH tinh dầu thân rễ nghệ xanh Hướng Hóa - Quảng Trị số loài nghệ xanh khác công bố 35 Bảng 3.13 TPHH dịch chiết bã thân rễ dung môi n-hexan 36 Bảng 3.14 Các nhóm nguyên tử chất tách có ký hiệu Tu-11 42 Bảng 3.15 Sự tương quan HMBC phân tử hợp chất Tu-11 43 Bảng 3.16 So sánh liệu phổ 1H- NMR 13C- NMR chất Tu-11 với chất furanodien từ tài liệu [5] .44 MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Nằm vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, điều kiện thuận lợi cho nước ta phát triển thảm thực vật phong phú, đa dạng, có lượng lớn loại có chứa tinh dầu Tinh dầu xuất phát triển theo văn minh nhân loại Ngay từ thời thượng cổ, người biết sử dụng tinh dầu để thờ cúng, làm hương liệu, dược liệu Khi kỹ nghệ nước hoa đời phát triển mạnh mẽ vào khoảng kỷ XVII người ta xem tinh dầu "vàng lỏng" bên cạnh thứ coi "vàng đen" than đá dầu mỏ Hiện tinh dầu đánh giá nguyên liệu có giá trị kinh tế cao nhiều ngành công nghiệp, thực phẩm, thuốc chữa bệnh, gia vị, mỹ phẩm… lĩnh vực quan trọng thiếu nhà khoa học nghiên cứu hợp chất thiên nhiên [12] [18] [22] Trong số hàng ngàn loại có chứa tinh dầu, chi nghệ (Curcuma) thuộc họ Zingiberaceae loài thảo phân bố rừng hầu khắp Việt Nam nhiều nước giới Là thảo dược độc tính gia vị độc đáo mang tính truyền thống, nghệ trở thành thuốc quý, gần gủi đời sống hàng ngày Các công trình nghiên cứu gần cho thấy nghệ tác dụng tốt tới nhiều hệ thống quan thể chống oxy hóa, điều trị khối u, ung thư, HIV, chống dị ứng, chống thụ thai, có tác dụng kháng khuẩn, kháng nấm, trị vết thương chống viêm nhiễm, chữa viêm loét dày, hành tá tràng, ăn không tiêu, nôn mửa, ho Công dụng nghệ người dân phát ngày nhiều gia vị hay thuốc chữa bệnh truyền thống Thân rễ rễ C Aeruginosa người dân Thái Lan sử dụng thực phẩm dược phẩm, C Aromatica có công dụng giá trị thiết lập ổn định tuần hoàn máu điều trị ung thư y học đại C Xanthorrhiza dân gian sử dụng điều trị bệnh dày, rối loạn tiêu hóa, táo bón, tiêu chảy, kiết lị, tiêu chảy, sốt rét, trĩ, ói mửa Đặc biệt có giá trị nghiên cứu nhiều chất Curcumin củ nghệ với tác dụng hữu ích, mở hứa hẹn tốt đẹp việc điều trị bệnh hiểm nghèo [9] [13] [14] [15] [16] [23] Một phương thuốc cổ truyền người dân tộc Pa Cô Vân Kiều huyện Hướng Hóa, tỉnh Quảng Trị phụ nữ sau sinh, người ta giã củ "nghệ xanh" cho uống có tác dụng điều hòa khí huyết, giảm co thắt tử cung, phục hồi sinh lực sản phụ không cần phải uống loại thuốc khác Với công dụng độc đáo chọn đề tài "Nghiên cứu thành phần hóa học nghệ xanh (Curcuma aeruginosa Roxb.) huyện Hướng Hóa, tỉnh Quảng Trị" nhằm góp phần vào việc phân loại hóa học, phân loại thực vật để bổ sung thêm nghiên cứu chi Curcuma nói riêng họ Zingiberaceae nói chung Qua góp phần giải thích tác dụng chữa bệnh loại nghệ mà dân tộc thiểu số dùng, đóng góp vào vườn thuốc y học cổ truyền nước nhà Đối tượng nghiên cứu Thân rễ, rễ, thân loài nghệ xanh (Curcuma aeruginosa Roxb.) huyện Hướng Hóa, tỉnh Quảng Trị Mục đích nội dung nghiên cứu - Tìm hiểu đặc điểm hình thái thực vật thành phần hóa học số loài Curcuma mọc hoang trồng số địa phương nghiên cứu Xác định tên khoa học loại nghệ xanh Hướng Hóa - Quảng Trị - Xác định hàm lượng phân tích TPHH tinh dầu phận lá, rễ, thân rễ dịch chiết thân rễ dung môi n-hexan loài nghệ xanh Hướng Hóa Quảng Trị - Tách xác định cấu trúc cấu tử tinh dầu thân rễ loài nghệ xanh Hướng Hóa - Quảng Trị - Thử hoạt tính sinh học tinh dầu dịch chiết loài nghệ xanh Hướng Hóa - Quảng Trị Phương pháp nghiên cứu - Nghiên cứu lý thuyết: Phương pháp nghiên cứu hợp chất tự nhiên, tổng quan tài liệu đặc điểm hình thái thực vật, TPHH, ứng dụng thuộc chi Curcuma gần giống với đối tượng nghiên cứu - Xác định tên khoa học cây: Đối chiếu với tài liệu, so sánh với mẫu tiêu bản, nhờ chuyên gia thực vật định tên khoa học loài nghệ xanh Hướng Hóa - Quảng Trị - Tách tinh dầu: Chưng cất lôi nước - Xác định số vật lý: Xác định số khúc xạ khúc xạ kế ABBE, xác định tỉ trọng tinh dầu - Xác định TPHH tinh dầu: Sắc kí khí - khối phổ liên hợp (GC/MS) - Chiết Shoxlet bã thân rễ sau chưng cất lôi nước dung môi n-hexan xác định TPHH phương pháp sắc kí khí - khối phổ liên hợp (GC/MS) - Tách, phân lập nhận danh cấu tử từ tinh dầu phương pháp sắc kí cột, sắc kí lớp mỏng, MS, 1H-NMR, 13C-NMR, DEPT, COSY, HMBC, HSQC - Thử hoạt tính sinh học tinh dầu vi khuẩn Escherichia coli nấm candida albicans bệnh viện TW Huế Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Sơ lược loài nghệ Chi Curcuma (nghệ) thuộc họ Zingiberaceae (gừng) có khoảng 97 loài mọc hoang dại trồng khắp nước Đông Nam Á, Australia thuộc khu vực có khí hậu nhiệt đới cận nhiệt đới, đặc biệt phát triển phong phú đa dạng Ấn Độ Trung Quốc, Thái Lan, Miến Điện, Malaixia Ở Việt Nam có 19 loài thuộc chi Curcuma công bố khai thác sử dụng làm phẩm màu thực phẩm, nhuộm vải, làm gia vị, thuốc [9] [14] Chi nghệ thuộc loại thảo cao đến 2m Thân rễ khỏe, nạc, phân nhánh, thịt thường có màu, củ treo đầu rễ Lá hình dải, mũi mác, cán hoa có gốc riêng biệt với thân mang Bông thường hình trụ với chỏm có màu hình trứng, không chỏm Các bắc nhiều màu xanh lục, bao lấy nụ hoa Hoa màu vàng hay hồng nhiều ẩn bắc Đài hợp phía thành hình ống có răng, tràng có ống ngăn, thùy gần nhau, thùy lưng rộng Bao phấn có ô song song nhọn gốc, nhị lép hình cánh hoa to gần cánh môi nhiều gắn liền gốc nhị Cánh môi thường rộng ngắn…[ ] 1.2 Tình hình nghiên cứu hóa học Bộ phận sử dụng nghiên cứu nhiều nghệ thân rễ Thành phần chủ yếu loài nghệ hợp chất secquiterpenic, α,β-xeton sesquiterpenoic không no chất thường có nhiều hoạt tính sinh học quý giá - Trên giới: Có nhiều công trình nghiên cứu tương đối sâu rộng TPHH nghệ vàng (Curcuma longa), nghệ đen (Curcuma zedoaria), số loài khác nghiên cứu Nhiều cấu trúc secquitecpen có cấu trúc phân lập từ tinh dầu nghệ vàng, nghệ đen, nghệ trắng, nghệ xanh - Trong nước: Đi đầu lĩnh vực nghiên cứu nghệ có tác Phạm Thị Ánh Tuyết, Lương Sĩ Bỉnh, Phan Minh Giang, Vũ Ngọc Lộ, Phan Tống Sơn, Phạm Xuân Trường, Nguyễn Thị Bích Tuyết khảo sát TPHH số loài Curcuma longa Linn, Curcuma zedoaria Rose, Curcuma aromatica Salisb., Curcuma elata Roxb., Curcuma aeruginosa Roxb số loài Curcuma sp khác TPHH thường có khác loài nghệ, phận thực vật, khu vực phân bố, thời điểm nghiên cứu hay phương pháp nghiên cứu Đối với tinh dầu thân rễ Curcuma longa Linn Keiker, Rao cộng Indonesia nghiên cứu năm 1934 theo gồm chất sau: d-α- phellandren (1%), βsabinen (0,6%); 1,8-cineol (1,0%); borneol (0,5%); zingiberen (2,0%); hỗn hợp xeton sesquiterpen vòng no gọi turmeron C15H24O xeton thơm C15H20O gọi ar-turmeron (chiếm khoảng 40% hỗn hợp) Tinh dầu thân rễ Curcuma longa Linn Ấn Độ chứa khoảng 80% sesquiterpen, ar-turmeron (40%), zingiberen (25%), monoterpen có cineol (1,0%); borneol (0,5%) Ở Việt Nam, năm 2001, Nguyễn Thị Bích Tuyết xác định 20 chất tinh dầu Curcuma longa Linn cấu tử monotecpen: β-pinen (8,9%); αphellandren (24,5%); 1,8-cineol (15,9%) p-cymen (13,2%) Rao, Shintre Simosen nghiên cứu tinh dầu thân rễ khô Curcuma zedoaria Rose Ấn Độ, kết cho thấy thành phần là: α-pinen (1,5%); dcamphen (3,5%); cineol (9,6%); d-camphor (4,2%); d-borneol (1,5%); sesquiterpen (10%), sesquiterpen ancol (48%) Trong tinh dầu Curcuma zedoaria Rose Việt Nam chứa khoảng > 30% sesquiterpen có M > 232 3-10% campho, γ muurolen; borneol; α -farnesen; germacron Như việc khảo sát đầy đủ phần hóa học loại nghệ phạm trù rộng lớn cho nhà khoa học nghiên cứu hợp chất tự nhiên 1.3 Khảo sát số loài nghệ có đặc điểm thực vật gần giống với đối tượng nghiên cứu 1.3.1 Curcuma aromatica Salisb Có nhiều tên gọi khác Chinese: Yujin English: Aromatic turmeric, Zellow zeodary, Wildturneric 10 10 O 12 15 11 13 14 Hình 3.9 Phổ 13C- NMR DEPT chất rắn Tu-11 41 Hình 3.10 Phổ 1H- NMR chất rắn Tu-11 * Phổ 1H- NMR (CDCl3, 500MHz) Dựa phổ 1H- NMR (hình 3.10) kết hợp với phổ HSQC cho ta thấy ba vân phổ vùng trường cao δ = 1,27 ppm (3H, s) nhóm metyl C-10 Ở độ chuyển dịch δ = 1,60 (3H, s) nhóm metyl C-4 Ở δ = 1,92 (3H, s) vân phổ có cường độ mạnh chứng tỏ nhóm metyl vòng furan C-11 Sự xuất vân phổ δ = 1,79 (1H , ddd, J=12; 12; 5) & δ = 2,24 (1H, ddd, J=12; 3,5; 3) 2,11(2 H,m) chứng tỏ vân phổ nhóm CH2 kề nhóm CH2 liên kết với cacbon olefin (C=C-CH 2-CH2-C=C), nhóm CH C-2 C-3 Vân phổ có δ=3,43ppm (1H, d, J=15,5) & δ= 3,53ppm (1H, d, J=15,5) cho thấy có mặt nhóm CH2 liên kết với cacbon olefin (C=C-CH2-C=C), hai proton nhóm không tương đương có tương tác nhóm metyl vinyl gây tách vân phổ mà ta quan sát Vân phổ δ= 4,47ppm (1H, m) nhóm CH C-5 42 Vân phổ δ= 4,94ppm (1H, dd, j =11; 5) nhóm CH C-1 Vân phổ xuất vùng trường thấp δ = 7,09ppm (1H,s) chứng tỏ nhóm metylen vị trí α vòng furan C-12 * Phổ COSY Tín hiệu phổ COSY (hình 3.11) cho thấy có tương tác xa (hiệu ứng NEO) proton H-1và H-15, H-5 H-14, H-12 H-13, H-9 H-15, H-1 H-2, H-5 H-6… tín hiệu hoàn toàn phù hợp với cấu trúc Tu-11 mà đề nghị * Phổ HSQC Dựa liệu phổ HSQC (hình 3.12) chất tách Tu-11, kết xác định nhóm nguyên tử thể bảng 3.14: Trên sở bảng 3.14 xây dựng độ dịch chuyển khung cấu trúc đề nghị sau: O 12 3,43&3,53 16,21 40,92 149,73 15 1,27 134,36 11 118,89 10 121,89 8,9 13 1,92 24,35 3,08 129,03 4,94 26,82 2,11 135,98 7,09 39,48 1,79&2,24 128,87 127,59 4,74 14 16,47 1,60 - Màu đỏ độ dịch chuyển H - màu xanh độ dịch chuyển C Bảng 3.14 Các nhóm nguyên tử chất tách có ký hiệu Tu-11 Vị trí C δ C ppm δ H ppm 43 Nhóm nguyên tử 129,03 26,82 39,48 128,87 127,59 24,35 118,89 149,73 40,92 10 11 12 13 14 15 134,36 121,89 135,98 8,90 16,47 16,21 4,94 (1H) 2,11 (2H) 1,79 (1H) & 2,24 (1H) 4,74 (1H) 3,08 (2H) 3,43 (1H) & 3,53 (1H) 7,09 (1H) 1,92 (3H) 1,60 (3H) 1,27 (3H) 44 CH CH2 CH2 C CH CH2 C C CH2 C C CH CH3 CH3 CH3 * Phổ HMBC Tín hiệu phổ HMBC chất Tu-11, hình 3.13 bảng 3.15 cho thấy có tương tác xa qua hai ba liên kết (hiệu ứng NEO) C proton Những tín hiệu tương tác hoàn toàn phù hợp với cấu trúc chất Tu-11 mà đề nghị Bảng 3.15 Sự tương quan HMBC phân tử hợp chất Tu-11 Tương tác H- H- H- H- H- H- H- H- H- H- H- H- 3a 3b 9a 9b 12 13 14 15 3 3 2 C-1 C-2 J J J J J J J C-4 J J J C-6 J C-7 J C-8 C-9 J J J J J J J 3 J J J J J J J J J C-11 J J J J J J Kí hiệu 2J: tương tác qua liên kết; J: tương tác qua liên kết 45 J J C-13 J C-12 C-14 3 3 J J C-10 C-15 J J C-3 C-5 J J J * So sánh liệu phổ 1H- NMR 13C- NMR chất Tu-11 với chất furanodien từ tài liệu [5] Từ bảng 3.16 tín hiệu phổ 1H- NMR 13C- NMR thu Tu-11 tương đương với phổ đối chứng chất furanodien tài liệu [5] Bảng 3.16 So sánh liệu phổ 1H- NMR 13C- NMR chất Tu-11 với chất furanodien từ tài liệu [5] Vị trí C Phổ 1H- NMR (δppm) Phổ 13C- NMR (δppm) δH Tu-11 δH δC Tu-11 δC đo [5] đo [5] 4,94 4,95 129,03 128,90 2,11 2,20 26,82 39,40 1,79 2,05 & 2,24 & 2,25 39,48 40,80 128,87 121,80 4,74 4,75 127,59 127,50 3,08 3,08 24,35 24,30 118,89 118,80 149,73 149,60 40,92 40,70 10 134,36 134,20 11 121,89 128,70 3,43 3,40 & 3,53 & 3,50 12 7,09 7,08 135,98 135,90 13 1,92 1,93 8,90 8,80 14 1,60 1,61 16,47 16,10 15 1,27 1,28 16,21 16,40 46 Dựa vào thông tin phổ MS, 1H-NMR, 13C-NMR, DEPT, kết hợp so sánh với phổ COSY, HMBC, HSQC khẳng định hợp chất Tu-11 tách Furanodien hay 3,6,10-Trimetyl-4,7,8,11-tetrahydrocyclodeca[b]furan 10 11 O Hình 3.11 Phổ COSY chất rắn Tu-11 47 Hình 3.12 Phổ HSQC chất rắn Tu-11 48 Hình 3.13 Phổ HMBC chất rắn Tu-11 49 3.7 Hoạt tính sinh học tinh dầu dịch chiết thân rễ n-hexan Bảng 3.17 Hoạt tính sinh học tinh dầu dịch chiết thân rễ n-hexan T T Chủng vi khuẩn Escherichia coli Nấm candida albicans Dịch chiết Tinh dầu thân rễ - - Kết luận Không có tính kháng vi khuẩn nấm Kết thử hoạt tính sinh học khoa xét nghiệm bệnh viện TW Huế cho thấy tinh dầu dịch chiết thân rễ n-hexan không kháng E.coli nấm Candida albicans 50 KẾT LUẬN Qua kết nghiên cứu TPHH nghệ xanh (Curcuma aeruginosa Roxb.) huyện Hướng Hóa, tỉnh Quảng Trị, thu số kết sau: Xác định hàm lượng tinh dầu lá, thân, thân rễ rễ Các mẫu tinh dầu có đặc điểm chung dịch sánh, màu tím sẫm, nhẹ nước, có mùi thơm dễ chịu, không kết tinh làm lạnh đến 0C Hàm lượng tinh dầu thân rễ 0,346% Tinh dầu thân rễ rễ có hàm lượng cao nhiều so với tinh dầu phận thân Xác định số vật lý hóa học tinh dầu thân rễ: Hàm 25 lượng tinh dầu 0,346 (%), tỉ trọng 0,9234; số khúc xạ n D = 1,4883; số axit X = 2,03; số este E = 45,86 Bằng phương pháp sắc ký khí ghép khối phổ (GC/MS) xác định TPHH tinh dầu phận dịch chiết thân rễ dung môi n-hexan nghệ xanh (Curcuma aeruginosa Roxb.) huyện Hướng Hóa, tỉnh Quảng Trị Các cấu tử tinh dầu phát là: camphen, 1,8-cineol; L-camphor, δelemen; β-Elemen; germacren-D; germacren-B; germacron… dịch chiết thân rễ dung môi n-hexan δ-Elemen; β-Elemen; E,E-α-Farnesen; germacron Qua có nhận xét mặt hóa học nghệ xanh huyện Hướng Hóa, tỉnh Quảng Trị có thành phần của chi nghệ, nhiên so sánh với nghệ xanh (Curcuma aeruginosa Roxb.) công bố nước nước số cấu tử có khác Bằng phương pháp sắc ký cột silicagel kết hợp với sắc ký mỏng tách hợp chất chất rắn Tu-6 Tu-11 từ tinh dầu thân rễ nghệ xanh (Curcuma aeruginosa Roxb.) huyện Hướng Hóa, tỉnh Quảng Trị - Trong chất rắn Tu-6 phát có mặt cấu tử M=232 (chiếm hàm lượng cao nhất) tinh dầu.Việc phân lập và xác định cấu trúc cấu tử tiếp tục nghiên cứu - Thông qua việc khảo sát phổ MS, 1H-NMR, 13 C-NMR, DEPT, COSY, HMBC, HSQC xác định hợp chất Tu-11 phân lập Furanodien hay 3,6,10-Trimetyl-4,7,8,11-tetrahydro-cyclodeca[b]furan Đây hợp chất 51 công bố tách từ thành phần dịch chiết nghệ trắng nghệ xanh Việt Nam Tinh dầu dịch chiết thân rễ n-hexan nghệ xanh (Curcuma aeruginosa Roxb.) huyện Hướng Hóa, tỉnh Quảng Trị không kháng E.coli nấm Candida albicans Tuy nhiên theo nghiên cứu công bố nghệ xanh có hoạt chất curzenon, difurocumenon, zedoron curdion có tính kháng khuẩn kháng nấm chữa bệnh Việc khảo sát TPHH, điều kiện tối ưu kháng nấm, kháng khuẩn nghệ xanh huyện Hướng Hóa, tỉnh Quảng Trị tiếp tục nghiên cứu, nhằm góp phần phân loại thực vật mặt hóa học, giải thích tác dụng chữa bệnh đóng góp vào vườn thuốc y học cổ truyền nước nhà 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO I TIẾNG VIỆT Lương Sĩ Bỉnh (1987), Đóng góp vào việc nghiên cứu hóa học tinh dầu số loài nghệ Việt Nam, Luận án Phó Tiến sĩ Hóa học, Hà Nội Võ Văn Chi, Phương Đức Tiến (1978), Phân loại thực vật - Thực vật bậc cao, NXB Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội Trình Định Chính, Nguyễn Thị Bích Tuyết (2003), Giáo trình hợp chất tự nhiên, Đại học Huế Phan Minh Giang, Văn Ngọc Hướng, Phan Tống Sơn (1998), “Đóng góp vào việc nghiên cứu hoá học hoạt tính sinh học phần chiết thân rễ nghệ trắng (Curcuma aromatica Salisb.) Việt Nam”, Hội nghị hoá học toàn quốc lần thứ III, T1, tr.106–108 Phan Minh Giang, Văn Ngọc Hướng, Phan Tống Sơn (1998), “Sesquiterpenoic từ thân rễ nghệ xanh “var B” (Curcuma aff aeruginosa Roxb.) Việt Nam”, Tạp chí Hóa học T.36(3), tr.67-72 Phan Minh Giang, Văn Ngọc Hướng, Phan Tống Sơn (1999), “Nghiên cứu sesquiternoid từ phần chiết thân rễ nghệ trắng (Curcuma aromatica Salisb.) Việt Nam”, Tạp chí Hoá học, T.37(1), tr.57-59 Phan Minh Giang, Nguyễn Thị Tuệ, Đào Quốc Hùng, Phan Tống Sơn (2007), “Nghiên cứu phân lập khảo sát hoạt tính sinh học sesquiterpenoid từ thân rễ nghệ xanh (Curcuma aff Aeruginosa Roxb.)”, Tạp chí Dược học - số 369 năm 47, tr.22-25 Trần Thị Hòa (2005), Nghiên cứu TPHH tinh dầu thân rễ mì tinh rừng (Curcuma aff Elata Roxb.) tỉnh Kon Tum, Luận văn Thạc sĩ Khoa học Hóa học, ĐHSP Huế Phạm Hoàng Hộ (1972), Cây cỏ miền Nam Việt Nam, II, Trung tâm học liệu Sài Gòn 10 Văn Ngọc Hướng, Phan Minh Giang, Phan Tống Sơn (1997), “Hoạt chất sinh học từ số loài Curcuma Việt Nam Đóng góp vào việc nghiên cứu chất có hoạt tính chống vi khuẩn từ thân rễ nghệ xanh”, Tạp chí Hóa học T.35(2), tr.52-56 53 11 Lê Khả Kế, Vũ Văn Chuyên, Võ Văn Chi cộng (1975), Cây cỏ thường thấy Việt Nam, tập V, tr.499-521, NXB Khoa học Kĩ thuật, Hà Nội 12 Vũ Ngọc Lộ, Phạm Thị Ánh Tuyết (1977), “Tổng quan chi Curcuma: thực vật, thành phần hoá học”, Tạp chí Dược liệu, T.2(2), tr.3-8 13 Vũ Ngọc Lộ, Phạm Thị Ánh Tuyết (1977), “Tổng quan chi Curcuma: Thành phần hoá học tác dụng dược lý loài chi Curcuma Việt Nam”, Tạp chí Dược liệu, T.2(3), tr.3-8 14 Vũ Ngọc Lộ, Phạm Thị Ánh Tuyết (1977), “Tổng quan chi Curcuma: Tác dụng dược lý công dụng” Tạp chí Dược liệu, T.2(4), tr.4-7 15 Đỗ Tất Lợi (1985), Tinh dầu Việt Nam, NXB Y học, Thành phố Hồ Chí Minh 16 Đỗ Tất Lợi (1986), Những thuốc vị thuốc Việt Nam, in lần thứ V, tr.414420, NXB Khoa học Kĩ thuật, Hà Nội 17 Phan Tống Sơn, Văn Ngọc Hướng, Nguyễn Văn Đậu, Lương Sĩ Bỉnh (1989), “Thành phần Hóa học tinh dầu nghệ trắng (Curcuma aromatica Salisb.), Zingiberaceae Việt Nam)”, Tạp chí Hóa học, T.27(3), tr.18-19 18 Lê Ngọc Thạch (2003), Tinh dầu, NXB Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 19 Nguyễn Đình Triệu (2001), Các phương pháp phân tích vật lý hóa lý, tập 1, NXB Khoa học Kĩ thuật, Hà Nội 20 Phạm Xuân Trường (1999), Nghiên cứu thực vật, Thành phần Hóa học tác dụng sinh học số loài Curcuma L miền bắc Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Dược học, Hà Nội 21 Nguyễn Thị Bích Tuyết (2001), Nghiên cứu mặt Hóa học tinh dầu số thuộc chi Curcuma (Nghệ) chi Kaempferia (Địa liền) thuộc họ Zingiberaceae (Gừng) Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Hóa học, Hà Nội 22 Nguyễn Năng Vinh (1997), Kỹ thuật khai thác sơ chế tinh dầu, NXB Nông nghiệp II TIẾNG ANH 54 23 Benjawan Pitasawat, Wej Choochote, Benjawan Tuetun (2003), “Repellency of aromatic turmeric Curcuma aromatica under laboratory and field conditions”, Journal of Vector Ecology, 50-62, December, Chiang Mai 50200, Thailand 24 Jirovetz L, Buchbauer G, Puschmann C, Shafi MP, Nambiar MKG (2000), “Essential oil analysis of Curcuma aeruginosa Roxb leaves from South India”, Journal of Essential Oil Research, 12 (1): 47-49, JAN-FEB 25 Masanori Kuroyanagi, Akira Ueno, Kaoru Ujile and Sadao Sato (1987), “Structure of secquiterpenes from Curcuma aromatica Salisb.”, Chem, pham, Bull, 53-59, Tokyo 140, Japan 26 Sirat-HM, Jamil-S, Hussain-J (1998), “Essential oil of curcuma aeruginosa Roxb from Malaysia” Journal of Essential Oil Research, 10(4), 453-458, Malaysia 27 http.www.actahort.org/menbers/showpdf/ 28 hhtp.www.ekspress.psz.utm.my/jsp/Citation/FS/HasnahSirat.html 29 http.www ias.ac.in/currsci/dec102002/132pdf/ 30 http.www.ncbi.nlm.nih.gov 31 httpwww.Plantname.unimelb.edu.au/Sorting/Curcuma.html 32 http.www.pubchem.ncbi.nlm.nih.gov 55 [...]... (1,3 %); isocaryophyllen (0,3 %); γ-elemen (1,3 %); αcurcumen (0,1 %); α-humulen (0,5 %); β-guaien + γ-muurolen (0,2 %); (E)-βfarnensen (0,4 %), furanodien (2,7 %); virdifloren (0,6 %); β- chamigren (0,1 %); δcadinen (0,1 %); β-sesquiphellandren (0,3 %); humulen epoxit II (0,1 %); furanodienon + curzerenon (23,1 %); β- eudesmol (0,6 %); guaiazulen (1,3 %); (E,E)gemacron (5,2 %); curdion (15,3 %); curcumol (3,2 %); curcumenol... Curcuma aeruginosa Roxb ở Malaysia chứa thành phần chính gồm: curzerenon (24,6 %); 1,8-cineol (11 %); camphor (10,6 %); zedoarol (6,3 %); isocurcumenol (5,8 %) và furanogermenon (5,5 %) [ 26] Một số tác giả đã nghiên cứu hoạt tính chống oxi hóa và hoạt tính chống loét của dịch chiết một số thành phần của Curcuma aeruginosa Roxb. , trong đó có hoạt 15 chất difurocumenon đã được dùng để làm thuốc Kết quả nghiên cứu. .. định gồm: β-pinen (1,23 %); 1,8-cineol (2,98 %); camphor (1,61 %); β-elemen (2,82 %); α-zingiberen (2,72 %) Dựa vào sự phân tích các dữ liệu trên phổ khối, 1H-NMR, phổ UV và phổ IR đã xác định được cấu trúc của một số thành phần chính như: germacra-1,4,7(ll)trien-8-on (12,83 %) và curzerenon (19,90 %) [1] Phan Tống Sơn và các cộng sự (199 8) đã nghiên cứu thành phần hoá học thân rễ nghệ xanh ở Việt Nam và đưa... rễ gồm có β-pinen (1,23 %); 1,8-cineol (2,98 %); camphor (1,61 %); β-elemen (2,82 %) và xác định 14 được cấu trúc của một số thành phần chính như: curzerenon (19,90 %); geracra1,4,7(1 1)- trien-8-on (12,83 %) Phan Minh Giang, Văn Ngọc Hướng và Phan Tống Sơn nghiên cứu TPHH của dịch chiết ete dầu hỏa (sau khi chiết bằng etanol) từ thân rễ nghệ xanh “var B” (Curcuma aff aeruginosa Roxb. ) ở Hà Nội năm 1998 thu... (0,923 4) nhỏ hơn 1 chứng tỏ tinh dầu nghệ xanh nhẹ hơn nước (phù hợp với kết quả thực nghiệm) - Chỉ số axit của tinh dầu thân rễ là thấp, chứng tỏ hàm lượng axit tự do trong tinh dầu thân rễ ít - Chỉ số este của tinh dầu thân rễ cây cũng tương đối thấp so với một số loài nghệ khác 25 3.2 Thành phần hóa học của tinh dầu nghệ xanh Hướng Hóa - Quảng Trị 3.2.1 Thành phần hóa học của tinh dầu lá (Tu- 1) Dựa... trong cây nghệ xanh) [1] Trong dịch chiết thân rễ Curcuma aromatica Salisb trồng ở Sóc Sơn, Hà Nội gồm: furanodien (4,7%; 4,7 %); α–selinen (0,8%; 0,9 %); furanodienon và curzerenon 11 (30,7%; 20,7 %); (E, E)–germacron (8,2%; 4,2 %); curdion (3,4%; 2,3 %); neocurdion (5,0%; 3,0 %); curcumenon (4,4 %); zederon (6,2%; 14,9 %) Theo Phan Minh Giang, Văn Ngọc Hướng và Phan Tống Sơn thành phần hoá học các phần chiết... dầu thân rễ nghệ xanh C aeruginosa Roxb Hướng Hóa - Quảng Trị với một số loài nghệ xanh ở địa phương khác đã được nghiên cứu ở Việt Nam và một số nước khác (bảng 3.1 2), chúng tôi thấy: - TPHH của tinh dầu thân rễ loài nghệ xanh Hướng Hóa - Quảng Trị và nghệ xanh Sóc Sơn – Hà Nội đều có những cấu tử sau: E,E-α-farnesen, γ-elemen, αgumulen, germacron, β –elemen… Tuy nhiên trong tinh dầu nghệ xanh Sóc Sơn-Hà... HMBC, HSQC Xác định TPHH Xác định cấu trúc Tu-11 Hình 2.4 Sơ đồ chiết, tách, xác định TPHH thân rễ nghệ xanh (Curcuma aeruginosa Roxb. ) Hướng Hóa - Quảng Trị 23 Chương 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 3.1 Hàm lượng và chỉ số vật lý, hóa học của tinh dầu thân rễ nghệ xanh Tinh dầu thân rễ Nghệ xanh Hướng Hóa - Quảng Trị thu được bằng phương pháp chưng cất lôi cuốn hơi nước tại phòng thí nghiệm trường... lượng cao Thành phần chính của tinh dầu thân rễ Curcuma aeruginosa ở Thái Lan gồm: β-pinen (7,71 %); 1,8-cineol (9,64 %); curcumenol (41,63 %) [27] Tinh dầu thân rễ Curcuma aeruginosa Roxb ở Indonesia được xác định năm 1990 có chứa các hợp chất chính sau: isocurcumenol (8,5 %); β-eudesmol (6,5 %); curdion (3,6 %); curcumenol (9,9 %); curcumanolid A và B (11,4 %); dehyđrocurdion (9,4 %) và curcumol (1,9 %) [17]... n-hexan: dietylete 9: 1) và Tu-11 (thuộc phân đoạn 48-82 trong dung môi rửa giải n-hexan) Cấu trúc Tu-6, Tu-11 được xác định bằng phương pháp vật lý: MS, H-NMR, 13C-NMR, DEPT, COSY, HMBC, HSQC (CDCl3, 500MHz) tại phòng Cấu trúc, Viện Hoá học, Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam 2.9 Thử hoạt tính sinh học Tinh dầu thân rễ và dịch chiết thân rễ nghệ xanh (Curcuma aeruginosa Roxb. ) Hướng Hóa - Quảng Trị trong ... 25 3.2.1 Thành phần hóa học tinh dầu lá(Tu-1) 25 3.2.2 Thành phần hóa học tinh dầu thân (Tu-2) 26 3.2.3 Thành phần hóa học tinh dầu rễ (Tu-3) 27 3.2.4 Thành phần hóa học tinh dầu... (10/10/2006) 29 3.2.5 Thành phần hóa học tinh dầu thân rễ (Tu-7) (08/08/2007) 31 3.3 Thành phần hóa học tinh dầu phận thực vật 33 3.4 Thành phần hóa học tinh dầu thân rễ nghệ xanh Hướng Hóa Quảng Trị... thân rễ nghệ xanh (Curcuma aeruginosa Roxb.) Hướng Hóa - Quảng Trị 23 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 3.1 Hàm lượng số vật lý, hóa học tinh dầu thân rễ nghệ xanh Tinh dầu thân rễ Nghệ xanh

Ngày đăng: 29/03/2016, 23:18

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Lương Sĩ Bỉnh (1987), Đóng góp vào việc nghiên cứu hóa học tinh dầu một số loài nghệ Việt Nam, Luận án Phó Tiến sĩ Hóa học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đóng góp vào việc nghiên cứu hóa học tinh dầu một số loài nghệ Việt Nam
Tác giả: Lương Sĩ Bỉnh
Năm: 1987
2. Võ Văn Chi, Phương Đức Tiến (1978), Phân loại thực vật - Thực vật bậc cao, NXB Đại học và Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân loại thực vật - Thực vật bậc cao
Tác giả: Võ Văn Chi, Phương Đức Tiến
Nhà XB: NXB Đại học và Trung học chuyên nghiệp
Năm: 1978
3. Trình Định Chính, Nguyễn Thị Bích Tuyết (2003), Giáo trình hợp chất tự nhiên, Đại học Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình hợp chất tự nhiên
Tác giả: Trình Định Chính, Nguyễn Thị Bích Tuyết
Năm: 2003
4. Phan Minh Giang, Văn Ngọc Hướng, Phan Tống Sơn (1998), “Đóng góp vào việc nghiên cứu hoá học và hoạt tính sinh học của phần chiết thân rễ nghệ trắng (Curcuma aromatica Salisb.) Việt Nam”, Hội nghị hoá học toàn quốc lần thứ III, T1, tr.106–108 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đóng góp vào việc nghiên cứu hoá học và hoạt tính sinh học của phần chiết thân rễ nghệ trắng ("Curcuma aromatica "Salisb.) Việt Nam”, "Hội nghị hoá học toàn quốc lần thứ III
Tác giả: Phan Minh Giang, Văn Ngọc Hướng, Phan Tống Sơn
Năm: 1998
5. Phan Minh Giang, Văn Ngọc Hướng, Phan Tống Sơn (1998), “Sesquiterpenoic từ thân rễ nghệ xanh “var. B” (Curcuma aff. aeruginosa Roxb.) của Việt Nam”, Tạp chí Hóa học T.36(3), tr.67-72 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sesquiterpenoic từ thân rễ nghệ xanh “var. B” ("Curcuma aff. aeruginosa" Roxb.) của Việt Nam”, "Tạp chí Hóa học
Tác giả: Phan Minh Giang, Văn Ngọc Hướng, Phan Tống Sơn
Năm: 1998
6. Phan Minh Giang, Văn Ngọc Hướng, Phan Tống Sơn (1999), “Nghiên cứu các sesquiternoid từ các phần chiết thân rễ nghệ trắng (Curcuma aromatica Salisb.) của Việt Nam”, Tạp chí Hoá học, T.37(1), tr.57-59 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu các sesquiternoid từ các phần chiết thân rễ nghệ trắng ("Curcuma aromatica "Salisb.) của Việt Nam”, "Tạp chí Hoá học
Tác giả: Phan Minh Giang, Văn Ngọc Hướng, Phan Tống Sơn
Năm: 1999
7. Phan Minh Giang, Nguyễn Thị Tuệ, Đào Quốc Hùng, Phan Tống Sơn (2007), “Nghiên cứu phân lập và khảo sát hoạt tính sinh học của sesquiterpenoid từ thân rễ nghệ xanh (Curcuma aff. Aeruginosa Roxb.)”, Tạp chí Dược học - số 369 năm 47, tr.22-25 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu phân lập và khảo sát hoạt tính sinh học của sesquiterpenoid từ thân rễ nghệ xanh "(Curcuma aff. Aeruginosa" Roxb.)”, "Tạp chí Dược học
Tác giả: Phan Minh Giang, Nguyễn Thị Tuệ, Đào Quốc Hùng, Phan Tống Sơn
Năm: 2007
8. Trần Thị Hòa (2005), Nghiên cứu TPHH tinh dầu thân rễ mì tinh rừng (Curcuma aff. Elata Roxb.) ở tỉnh Kon Tum, Luận văn Thạc sĩ Khoa học Hóa học, ĐHSP Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu TPHH tinh dầu thân rễ mì tinh rừng (Curcuma aff. Elata Roxb.) ở tỉnh Kon Tum
Tác giả: Trần Thị Hòa
Năm: 2005
9. Phạm Hoàng Hộ (1972), Cây cỏ miền Nam Việt Nam, quyển II, Trung tâm học liệu Sài Gòn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cây cỏ miền Nam Việt Nam
Tác giả: Phạm Hoàng Hộ
Năm: 1972
10. Văn Ngọc Hướng, Phan Minh Giang, Phan Tống Sơn (1997), “Hoạt chất sinh học từ một số loài Curcuma của Việt Nam. Đóng góp vào việc nghiên cứu các chất có hoạt tính chống vi khuẩn từ thân rễ nghệ xanh”, Tạp chí Hóa học T.35(2), tr.52-56 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoạt chất sinh học từ một số loài "Curcuma" của Việt Nam. Đóng góp vào việc nghiên cứu các chất có hoạt tính chống vi khuẩn từ thân rễ nghệ xanh”, "Tạp chí Hóa học
Tác giả: Văn Ngọc Hướng, Phan Minh Giang, Phan Tống Sơn
Năm: 1997
11. Lê Khả Kế, Vũ Văn Chuyên, Võ Văn Chi và các cộng sự (1975), Cây cỏ thường thấy ở Việt Nam, tập V, tr.499-521, NXB Khoa học và Kĩ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cây cỏ thường thấy ở Việt Nam
Tác giả: Lê Khả Kế, Vũ Văn Chuyên, Võ Văn Chi và các cộng sự
Nhà XB: NXB Khoa học và Kĩ thuật
Năm: 1975
12. Vũ Ngọc Lộ, Phạm Thị Ánh Tuyết (1977), “Tổng quan chi Curcuma: thực vật, thành phần hoá học”, Tạp chí Dược liệu, T.2(2), tr.3-8 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổng quan chi "Curcuma": thực vật, thành phần hoá học”, "Tạp chí Dược liệu
Tác giả: Vũ Ngọc Lộ, Phạm Thị Ánh Tuyết
Năm: 1977
13. Vũ Ngọc Lộ, Phạm Thị Ánh Tuyết (1977), “Tổng quan chi Curcuma: Thành phần hoá học và tác dụng dược lý của các loài trong chi Curcuma ở Việt Nam”, Tạp chí Dược liệu, T.2(3), tr.3-8 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổng quan chi "Curcuma": Thành phần hoá học và tác dụng dược lý của các loài trong chi "Curcuma "ở Việt Nam”, "Tạp chí Dược liệu
Tác giả: Vũ Ngọc Lộ, Phạm Thị Ánh Tuyết
Năm: 1977
14. Vũ Ngọc Lộ, Phạm Thị Ánh Tuyết (1977), “Tổng quan chi Curcuma: Tác dụng dược lý và công dụng” Tạp chí Dược liệu, T.2(4), tr.4-7 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổng quan chi "Curcuma:" Tác dụng dược lý và công dụng” "Tạp chí Dược liệu
Tác giả: Vũ Ngọc Lộ, Phạm Thị Ánh Tuyết
Năm: 1977
15. Đỗ Tất Lợi (1985), Tinh dầu Việt Nam , NXB Y học, Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tinh dầu Việt Nam
Tác giả: Đỗ Tất Lợi
Nhà XB: NXB Y học
Năm: 1985
16. Đỗ Tất Lợi (1986), Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam, in lần thứ V, tr.414- 420, NXB Khoa học và Kĩ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam
Tác giả: Đỗ Tất Lợi
Nhà XB: NXB Khoa học và Kĩ thuật
Năm: 1986
17. Phan Tống Sơn, Văn Ngọc Hướng, Nguyễn Văn Đậu, Lương Sĩ Bỉnh (1989), “Thành phần Hóa học tinh dầu nghệ trắng (Curcuma aromatica Salisb.), Zingiberaceae Việt Nam)”, Tạp chí Hóa học, T.27(3), tr.18-19 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thành phần Hóa học tinh dầu nghệ trắng ("Curcuma aromatica" Salisb.), "Zingiberaceae" Việt Nam)”, "Tạp chí Hóa học
Tác giả: Phan Tống Sơn, Văn Ngọc Hướng, Nguyễn Văn Đậu, Lương Sĩ Bỉnh
Năm: 1989
18. Lê Ngọc Thạch (2003), Tinh dầu, NXB Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tinh dầu
Tác giả: Lê Ngọc Thạch
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh
Năm: 2003
19. Nguyễn Đình Triệu (2001), Các phương pháp phân tích vật lý và hóa lý, tập 1, NXB Khoa học và Kĩ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các phương pháp phân tích vật lý và hóa lý
Tác giả: Nguyễn Đình Triệu
Nhà XB: NXB Khoa học và Kĩ thuật
Năm: 2001
20. Phạm Xuân Trường (1999), Nghiên cứu về thực vật, Thành phần Hóa học và tác dụng sinh học của một số loài Curcuma L. ở miền bắc Việt Nam , Luận án Tiến sĩ Dược học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu về thực vật, Thành phần Hóa học và tác dụng sinh học của một số loài Curcuma L. ở miền bắc Việt Nam
Tác giả: Phạm Xuân Trường
Năm: 1999

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w