Nghiên cứu thành phần hóa học thân rễ cây Nghể trắng.Nghể trắng ( Polygonum barbatum L.) là một vị thuốc trong y học cổ truyền phương Đông có tác dụng chống loét, cảm cúm, chữa sưng tấy, mẩm ngứa nhiễm trùng da, mụn nhọt. Nó được sử dụng để điều trị các tổn thương viêm, chống phù nề, các khối u, hạ sốt và tiêu chảy. Mặc dù trên thế giới đã có những nghiên cứu về thành phần hóa học của cây này song số lượng các công trình nghiên cứu được công bố còn rất ít. Trong chương trình nghiên cứu thành phần hóa học và hoạt tính sinh học của các cây thuốc cổ truyền của Việt Nam, Nghể trắng lần đầu tiên được chọn làm đối tượng nghiên cứu.Trong báo cáo này, chúng tôi nêu ra kết quả phân tách và nhận dạng cấu trúc của các hợp chất phân lập từ phần dịch chiết nhexan và etyl axetat của thânrễ cây nghể trắng. Có 9 hợp chất được phân lập trong đó có 6 hợp chất được nhận dạng cấu trúc chủ yếu bằng các phương pháp phổ (ESIMS, 1HNMR, 13CNMR, DEPT, HSQC và HMBC), đó là axit margaric, axit ursolic, axit oleanolic, metyl maslinat, axit gallic, isorhamnetin; hai hợp chất βsitosterol, daucosterol được nhận dạng bằng các phương pháp sắc ký (TLC ) với chất chuẩn và một hợp chất được xác định thuộc nhóm hợp chất glycosphingolipid.
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN KHOA HÓA HỌC === ² === Nguyễn Thị Dung NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC THÂN RỄ CÂY NGHỂ TRẮNG (POLYGONUM BARBATUM L.) Khóa luận tốt nghiệp đại học hệ quy Ngành hóa dược (Chương trình đào tạo chuẩn) Hà Nội – 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN KHOA HÓA HỌC === ² === Nguyễn Thị Dung NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC THÂN RỄ CÂY NGHỂ TRẮNG (POLYGONUM BARBATUM L.) Khóa luận tốt nghiệp đại học hệ quy Ngành hóa dược (Chương trình đào tạo chuẩn) Cán hướng dẫn: PGS TS Nguyễn Văn Đậu Ths NCS Trần Thanh Hà Hà Nội – 2015 Khóa luận tốt nghiệp Trường đại học khoa học tự nhiên Hà Nội LỜI CẢM ƠN Bản khóa luận thực phòng 309, khoa Hoá Thực Vật, Viện Dược Liệu Trung ương Với lòng biết ơn sâu sắc, em xin bày tỏ lòng kính trọng lời cảm ơn chân thành đến: PGS TS Nguyễn Văn Đậu, thầy người tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tạo điều kiện nghiên cứu thuận lợi giúp em suốt thời gian thực khóa luận Ths NCS Trần Thanh Hà, người tin tưởng giao đề tài, nhiệt tình quan tâm, bảo, chia sẻ kinh ngiệm công việc, tạo điều kiện thuận lợi giúp em hoàn thành khóa luận Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới anh chị bạn khoa Hóa Thực Vật, Viện Dược liệu giúp đỡ em suốt thời gian qua Đồng thời em gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy cô giáo, bạn sinh viên lớp k56 hóa dược tạo môi trường học tập, rèn luyện tốt môi trường nghiên cứu khoa học thuận lợi giúp đỡ em hoàn thành tốt khóa luận Hà Nội, tháng 05 năm 2015 Sinh viên; Nguyễn Thị Dung Nguyễn Thị Dung 2015 Khóa luận tốt nghiệp Trường đại học khoa học tự nhiên Hà Nội MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG I TỔNG QUAN 3 1.1 VÀI NÉT VỀ HỌ RAU RĂM VÀ CHI POLYGONUM 3 1.1.1 Họ Rau răm ( Polygonaceae ) 3 1.1.2 Chi Polygonum 4 1.1.2.1 Hình thái chi Polygonum 4 1.1.2.2 Thành phần hóa học chi Polygonum 6 1.1.2.3 Ứng dụng chi Polygonum 16 1.2 CÂY NGHỂ TRẮNG ( Polygonum barbatum L ) 17 1.2.1 Thực vật học 17 1.2.2 Ứng dụng 18 1.2.3 Thành phần hóa học 19 1.2.3.1 Flavonoid 19 1.2.3.2.Các hợp chất khác 20 1.2.4 Tác dụng sinh học 21 1.2.4.1 Tác dụng chống oxi hóa 22 1.2.4.2 Tác dụng kháng u 23 1.2.4.3 Tác dụng giảm đau 23 1.2.4.4 Tác dụng chống viêm 24 1.2.4.5 Tác dụng lợi tiểu 25 1.2.4.6 Tác dụng chống co thắt 25 1.2.4.7 Tác dụng chữa lành vết thương 25 CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 2.1 PHƯƠNG PHÁP CHIẾT CÁC NHÓM CHẤT TỪ NGUYÊN LIỆU THỰC VẬT 27 Nguyễn Thị Dung 2015 Khóa luận tốt nghiệp Trường đại học khoa học tự nhiên Hà Nội 2.2 PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH VÀ PHÂN TÁCH 27 2.3 CÁC PHƯƠNG PHÁP PHỔ KHẢO SÁT CẤU TRÚC 29 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM 30 3.1.THIẾT BỊ VÀ HÓA CHẤT 30 3.1.1 Thiết bị 30 3.1.2 Hóa chất 30 3.2.NGUYÊN LIỆU THỰC VẬT 30 3.3 ĐIỀU CHẾ CÁC PHẦN CHIẾT TỪ CÂY NGHỂ TRẮNG 31 3.4 PHÂN TÍCH CÁC PHẦN CHIẾT BẰNG SẮC KÝ LỚP MỎNG 32 3.4.1 Phân tích phần chiết n-hexan (NTH) 32 3.4.2 Phân tích phần chiết etyl axetat (NTE) 34 3.5 PHÂN LẬP CÁC HỢP CHẤT TỪ CÁC PHẦN CHIẾT 35 3.5.1 Phân tách phần chiết n-hexan (NTH) 35 3.5.2 Phân tách phần chiết etyl axetat (NTE) 36 3.6 HẰNG SỐ VẬT LÝ VÀ DỮ KIỆN PHỔ CỦA CÁC HỢP CHẤT ĐƯỢC PHÂN LẬP 37 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 42 4.1 ĐIỀU CHẾ CÁC PHẦN CHIẾT 42 4.2 PHÂN TÁCH CÁC PHẦN CHIẾT THÂN RỄ CÂY NGHỂ TRẮNG 44 4.2.1 Phân tách phần chiết n-hexan (NTH) 44 4.2.2 Phân tách phần chiết etyl axetat (NTE) 46 4.3 CẤU TRÚC CỦA CÁC HỢP CHẤT ĐƯỢC PHÂN LẬP 48 KẾT LUẬN 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO 62 PHỤ LỤC 67 Nguyễn Thị Dung 2015 Khóa luận tốt nghiệp Trường đại học khoa học tự nhiên Hà Nội MỤC LỤC CÁC BẢNG, HÌNH VÀ SƠ ĐỒ TRONG KHÓA LUẬN Bảng 1.1 Một số flavonoid phân lập từ chi polygonum Bảng 1.2 Một số anthraniod phân lập từ chi polygonum Bảng 1.3 Một số axit phenolic chiết xuất từ chi polygonum 14 Bảng 1.4 Phần trăm ức chế phát triển khối u nồng độ khác chiết xuất từ Nghể trắng 23 Bảng 3.1 Hiệu suất điều chế phần chiết Nghể trắng 32 Bảng 3.2 Phân tích TLC phần chiết n- hexan (NTH) 33 Bảng 3.3 Phân tích TLC phần chiết etyl axetat (NTE) 34 Bảng 4.1 Dữ liệu phổ NMR chất NTH24.2 52 Bảng 4.2 Dữ liệu phổ NMR chất NTE2.4.2 58 Hình 1.1 Một số hình ảnh chi polygonum Hình 1.2 Một số hình ảnh nghể trắng 17 Hình 2.1 Phương pháp sắc ký cột 28 Sơ đồ 4.1 Quy trình điều chế phần chiết từ thân rễ Nghể trắng 41 Sơ đồ 4.2 Quy trình phân tách phần chiết n-hexan 44 Sơ đồ 4.3 Quy trình phân tách phần chiết etyl axetat 46 Nguyễn Thị Dung 2015 Khóa luận tốt nghiệp Trường đại học khoa học tự nhiên Hà Nội CÁC CHỮ VIẾT TẮT SỬ DỤNG TRONG KHÓA LUẬN Các phương pháp sắc ký TLC Thin layer Chromatography Sắc ký lớp mỏng CC Column Chromatography Sắc ký cột thường FC Flash Chromatography Sắc ký cột nhanh Mini-C Minicolumn Chromatography Sắc ký cột tinh chế Các phương pháp phổ IR Infrared Spectroscopy Phổ hồng ngoại EI-MS Electron Impact Mass Spectroscopy Phổ khối lượng va chạm điện tử H-NMR Proton Nuclear Magnetic Resonance Spectroscopy 13 C-NMR Cacbon 13 Nuclear Magnetic Resonance Spectroscopy Phổ cộng hưởng từ hạt nhân proton Phổ cộng hưởng từ hạt nhân cacbon 13 DEPT Distortionless Enhancement by Polarisation Transfer Phổ DEPT HMBC Heteronuclear Multiple Bond Correlation Phổ cộng hưởng từ hạt nhân hai chiều HMBC HSQC Heteronuclear Single Quantum Coherence Phổ cộng hưởng từ hạt nhân hai chiều HSQC Các dung môi EtOAc Ethyl acetate Etyl axetat EtOH Ethanol Etanol MeOH Methanol Metanol Nguyễn Thị Dung 2015 Khóa luận tốt nghiệp Trường đại học khoa học tự nhiên Hà Nội MỞ ĐẦU Điều kiện tự nhiên ưu đãi cho đất nước người Việt Nam hệ sinh thái phong phú đa dạng, có tiềm to lớn tài nguyên thuốc, theo ước đoán hệ thực vật Việt Nam có khoảng 12.000 loài Từ nhiều kỷ nay, thực vật không nguồn cung cấp dinh dưỡng cho người mà phương thuốc chữa bệnh quý giá Cho đến nay, việc nghiên cứu phát triển dược phẩm từ nguồn nguyên liệu tự nhiên đóng góp mạnh mẽ vào lĩnh vực điều trị phòng ngừa bao gồm: chống ung thư, chống nhiễm khuẩn, chống viêm, điều chỉnh miễn dịch bệnh thần kinh Trong năm 2000 – 2005, 20 thuốc sản phẩm thiên nhiên dẫn xuất từ thiên nhiên đưa vào sản xuất Với việc đưa vào phương pháp sàng lọc hoạt tính sinh học nhanh đòi hỏi nhà hóa học nghiên cứu quy trình phân tách hiệu hợp chất thiên nhiên từ nguồn thực vật, vi nấm, sinh vật biển… thực chuyển hóa hóa học, ví dụ đường mô sinh học (biomimetic), để tạo dẫn xuất Polygonum barbatum L., tên thường gọi Nghể trắng, thuộc họ Rau răm (Polygonaceae) loại mọc hoang trồng phổ biến nhiều nơi khắp nước ta nhiều nước giới Nghể trắng ( Polygonum barbatum L.) vị thuốc y học cổ truyền phương Đông có tác dụng chống loét, cảm cúm, chữa sưng tấy, mẩm ngứa nhiễm trùng da, mụn nhọt Nó sử dụng để điều trị tổn thương viêm, chống phù nề, khối u, hạ sốt tiêu chảy Mặc dù giới có nghiên cứu thành phần hóa học song số lượng công trình nghiên cứu công bố Trong chương trình nghiên cứu thành phần hóa học hoạt tính sinh học thuốc cổ truyền Việt Nam, Nghể trắng lần chọn làm đối tượng nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu phân lập tách hợp chất từ phần thân rễ Nghể trắng ( Polygonum barbatum L.) Nguyễn Thị Dung 1 2015 Khóa luận tốt nghiệp Trường đại học khoa học tự nhiên Hà Nội Khoá luận có nhiệm vụ nghiên cứu sau: - Xây dựng quy trình chiết thích hợp để điều chế phần chiết chứa hợp chất hữu từ thân rễ Nghể trắng - Phân tích thành phần hóa học thân rễ Nghể trắng sắc kí lớp mỏng - Phân tách phần chiết phương pháp sắc kí từ phần chiết thu - Xác định cấu trúc hợp chất phân lập Nguyễn Thị Dung 2 2015 Khóa luận tốt nghiệp Trường đại học khoa học tự nhiên Hà Nội CHƯƠNG I TỔNG QUAN 1.1 VÀI NÉT VỀ HỌ RAU RĂM VÀ CHI POLYGONUM 1.1.1 Họ Rau răm ( Polygonaceae ) Họ Rau răm hay gọi họ Nghể, họ Kiều mạch, có danh pháp khoa học Polygonaceae, nhóm thực vật hai mầm, chứa khoảng 43-53 chi 1.100 loài thân thảo [11], bụi thân gỗ nhỏ với quan sinh sản đơn tính xuất hay hai khác [22] Tên gọi khoa học họ dựa chi Polygonum lần Antoine Laurent de Jussieu sử dụng năm 1789 sách Genera Plantarum ông [10] Tên gọi tới mắt phồng lên thân nhiều loài Nó có nguồn gốc từ tiếng Hy Lạp “poly” nghĩa nhiều “goni” nghĩa đầu gối hay khớp gối Trong hệ thống APG III 2009, họ Polygonaceae đặt Polygonales (bộ Rau răm) Trong phạm vi này, nằm phân lớp Caryophyllales (phân lớp cẩm chướng) Nó đơn vị phân loại có quan hệ chị-em với họ Plumbaginaceae, khác mặt hình thái; chúng thuộc lớp Dicotyledoneae (lớp hai mầm) [44] Họ phân bố rộng khắp khu vực giới, đa dạng khu vực ôn đới Bắc bán cầu, số phân bố khu vực nhiệt đới cận nhiệt đới Các chi lớn Eriogonum (240 loài), Rumex (200 loài), Coccoloba (120 loài), Persicaria (100 loài) Calligonum (80 loài) [46][47][48] Ở Việt Nam, theo Phạm Hoàng Hộ, họ Rau răm (Polygonaceae) có 47 loài đánh số thứ tự từ 2968 đến 3025 [4], có tài liệu lại cho có 11 chi, 45 loài [48] Đỗ Tất Lợi liệt kê 11 loài thuốc vị thuốc Việt Nam [7] Một số thành viên họ biết đến kiều mạch, chút chít, đại hoàng, nghể, rau răm, hà thủ ô đỏ, ti gôn v.v Nguyễn Thị Dung 3 2015 Khóa luận tốt nghiệp Trường đại học khoa học tự nhiên Hà Nội 32,2 CH2 5a: 1,66 m 3, 5b: 1,43 m 26,9 CH2 1,59 m 34,2 CH2 2,03 m 130,4 CH olefin 5,41 m 129,9 CH olefin 5,41m 10 34,2 CH2 2,04 11-15 29,44-28,9 5CH2 1,34 16 31,56 CH2 1,34 17-18 22,26 CH2 1,34 19 14,32 CH3 0,88 t (6,5) 1′ 222,38 C=O 2′ 72,9 CH 4,04 m 3’ 35,7 CH2 3′a: 1,76 2’, 4’ 3′ 8, 7, 10 7, 10 8, 3′b: 1,60 4′ 24,9 CH2 1,39 5′-8′ 29,44-29,00 4CH2 1,34 9′ 28,90 CH2 2,05 10’, 11’ 129,6 CH olefin 5,36 m 9’, 12’ 129,1 CH olefin 5,36 m 9’, 12’ 12′ 28,9 CH2 2,05 10’, 11’ 13′-19′ 29,44-29,00 CH2 1,34 10′ 11′ Nguyễn Thị Dung 53 3’ 2015 Khóa luận tốt nghiệp Trường đại học khoa học tự nhiên Hà Nội 20′ 32,27 CH2 1,34 21′ 25,6 CH2 1,34 22′ 14,32 CH3 0,88 t (6,5) NH - - 7,45 d (9,5) 1′′ 102,8 CH 4,32 d (8,0) 2′′ 73,3 CH 3,24 (t, 8,5) 1”, 3” 3′′ 74,1 CH 3,62 (t, 5,0) 2”, 4” 4′′ 69,8 CH 3,38 (m) 3”, 6” 5′′ 76,1 CH 3,35 (m) 61,3 CH2 6′′a: 3,85 d (12,0) Galactose 6′′ 6′′b: 3,72 dd (5,0; 12,0) OH OH OHOH H HO O OH O 2' HN 4' 1' 3' 6' 5' 7' 11 10 8' 10' 12' 9' 11' 12 13 19 22' 13' O OH Axit ursolic Nguyễn Thị Dung 54 2015 Khóa luận tốt nghiệp Trường đại học khoa học tự nhiên Hà Nội H-NMR (500MHz, CDCl3 & MeOD), δ (ppm): 5,24 (1H, t, J = 7,5 Hz, H-12); 3,20 (1H, t, J = 16,5 Hz, H-3); 2,19 (1H, d, J= 11,0 Hz, H-18); 1,09 (3H, s, H-27); 0,98 (3H, s, H-26); 0,95 (3H, s, H-25); 0,93 (3H, d, H-30); 0,86 (3H, d, J=6,5 Hz, H-29); 0,81 (3H, s, H-29); 0,77 (3H, s, H-24) 13 C-NMR (125MHz, CDCl3 & MeOD), δ (ppm) 180.7 (C-28), 138,0 (C-13), 125,4 (C-12), 78,8 (C-3), 55,1 (C-5), 52,7 (C-18), 47,7 (C-17), 47,4 (C-9), 41,9 (C-14), 39,4 (C-8), 38,9 (C-19), 38,8 (C-20), 38,6 (C-1), 38,5 (C-4), 36,8 (C-1), 36,7 (C-10), 32,9 (C-7), 30,6 (C-21), 29,6 (C-15), 27,9 (C-23), 26,7 (C-2), 24,1 (C-16), 23,4 (C-27), 23,2 (C-11), 21,01 (C-30), 18,2 (C-6), 16,9 (C-26), 16,8 (C-29), 15,5 (C-24), 15,3 (C25) Hợp chất NTH26.2 kết tinh hệ dung môi điclometan/ metanol (1/1; v/v), tinh thể màu trắng ngà, điểm nóng chảy 290-291°C Phổ 1H-NMR 13 C-NMR NTH26.2 cho tín hiệu đặc trưng triterpen khung ursan Trên phổ 1H-NMR có tín hiệu proton nhóm hidroxymetin δH 3,20(1H, dd, J = 16,5 Hz, Hα-3) tương ứng với tín hiệu cacbon δC 78,8 (C-3) phổ 13C-NMR nhóm cacbonyl δC 180,7 ppm (C-28).Sự có mặt nhóm metin olefinic thể qua tín hiệu δH 5,24 ppm (1H, t, J= 7,5 Hz, H-12) gắn vào nguyên tử C-12 (125,4 ppm) phổ 13 C-NMR Phổ DEPT NTH26.2 cho thấy 30 nguyên tử cacbon, có nguyên tử cacbon bậc bốn, nhóm CH, nhóm CH2 nhóm CH3 Và điều phù hợp với nhận xét chất NTH26.2 hợp chất tritecpen năm vòng Trên sở phân tích so sánh với số liệu phổ công bố [26][43] cho phép kết luận chất NTH26.2 phân lập axit ursolic Nguyễn Thị Dung 55 2015 Khóa luận tốt nghiệp Trường đại học khoa học tự nhiên Hà Nội 30 29 20 19 12 25 18 10 OH 17 28 16 14 HO 22 13 11 26 21 27 15 O 23 24 axit ursolic Axit oleanolic H-NMR (500MHz, CDCl3 & MeOD), δ (ppm): 5,26 (1H, t, J = 3,5 Hz, H-12); 3,17 (1H, dd, J = 11,5; 5,0 Hz, H-3); 2,85 (1H, dd, J= 14,0; 4,0 Hz, H-18); 1,17 (3H, s, CH3-27); 0,98 (3H, s, CH3-23); 0,81 (3H, s, CH3-24); 0,95 (3H, s, CH3-30); 0,94 (3H, s, CH3-29); 0,91 (3H, s, CH3-25); 0,78 (3H, s, CH3-26) 13 C-NMR (125MHz, CDCl3 & MeOD), δ (ppm): 39,6 (C-1), 27,6 (C-2), 79,5 (C-3), 37,9 (C-4), 56,5 (C-5), 19,3 (C-6), 33,5 (C-7), 40,3 (C-8), 48,7 (C-9), 37.9 (C10), 23,8 (C-11), 123,4 (C-12), 144,9 (C-13), 42,7 (C-14), 28,6 (C-15), 24,3 (C-16), 47,4 (C-17), 42,4 (C-18), 46,9 (C-19), 31,4 (C-20), 34,7 (C-21), 33,8 (C-22), 28,6 (C23), 15,8 (C-24), 16,2 (C-25), 17,6 (C-26), 26,4 (C-27), 181,6 (C-28), 33,5 (C-30), 23,9 (C-29) Hợp chất NTH26.3 kết tinh hệ dung môi điclometan/ metanol (1/1; v/v), tinh thể màu trắng, điểm nóng chảy 307-308°C Phổ 1H-NMR 13 C-NMR NTH26.3 cho tín hiệu đặc trưng triterpen khung olean Trên phổ 1H-NMR có tín hiệu proton nhóm Nguyễn Thị Dung 56 2015 Khóa luận tốt nghiệp Trường đại học khoa học tự nhiên Hà Nội hidroxymetin δH 3,17 (1H, dd, J = 11,5; 5,0 Hz, Hα-3) tương ứng với tín hiệu cacbon δC 79,5 (C-3) phổ 13C-NMR nhóm cacbonyl δC 181,6 ppm (C-28) Sự có mặt nhóm metin olefinic thể qua tín hiệu δH 5,26 ppm (1H, t, J= 7,5 Hz, H-12) gắn vào nguyên tử C-12 (123,4 ppm) phổ 13C-NMR Phổ DEPT NTH26.3 cho thấy 30 nguyên tử cacbon, có nguyên tử cacbon bậc bốn, nhóm CH, 10 nhóm CH2 nhóm CH3 Và điều phù hợp với nhận xét chất NTH26.3 hợp chất tritecpen năm vòng Trên sở phân tích so sánh với số liệu phổ công bố [26][43] cho phép kết luận chất NTH26.3 phân lập axit oleanolic Axit oleanolic Axit gallic H-NMR (500MHz, MeOD), δ (ppm): 7,08 ( 2H, s, CH, H-2, H-6) 13 C-NMR (125MHz, MeOD), δ (ppm): 170,4 ( C-7), 146,4 ( C-3, C-5), 139,6 (C-4), 121,99 (C-1), 110,3 (C-2, C-6) Phổ 1H-NMR NTE2.6.2 cho tín hiệu singlet δH 7,08 (2H, s, CH, H-2, H-6) cặp proton vị trí para vòng thơm Trên phổ 13C-NMR cho thấy tín hiệu Nguyễn Thị Dung 57 2015 Khóa luận tốt nghiệp Trường đại học khoa học tự nhiên Hà Nội cacbon, tín hiệu δc (ppm) 170,4 tín hiệu nhóm carbonyl ( C-7), tín hiệu lại carbon vòng thơm Điều chứng tỏ tetra vòng thơm Trên sở phân tích so sánh với số liệu phổ công bố [23] cho phép kết luận chất NTE2.6.2 phân lập từ cặn etyl axetat axit gallic Axit gallic coi đơn phân tham gia vào chuyển hóa khác tạo ligan thiên nhiên tanin thủy phân; hợp chất đóng vai trò chất chống oxi hóa có tác dụng kháng khuẩn tốt COOH HO OH axit gallic OH Isorhamnetin Bảng 4.2 Dữ liệu phổ chất NTE2.4.2 Position δH (ppm), J (Hz) δH (ppm), J (Hz) 13 H-NMR (DMSO-d6, 500MHz) C-NMR (DMSO-d6, 125MHz) - - 146,6 - 135,8 - 175,9 - 160,7 6, 19 (1H, d, J= 2,0 Hz) 98,2 Nguyễn Thị Dung 58 2015 Khóa luận tốt nghiệp Trường đại học khoa học tự nhiên Hà Nội - 163,9 6,47 (1H, d, J=2,0 Hz) 93,6 156,1 10 103,2 1’ 121,9 2’ 7,75 (1H, d, J= 2,0 Hz) 111,7 3’ 147,4 4’ 148,8 5’ 6,93 (1H, d, J=8,5 Hz) 115,5 6’ 7,68 (1H, dd, J= 8,5; 2,0 Hz) 121,7 OCH3 3,84 (3H, s) 55,7 5-OH 12,46 (1H, s) Hợp chất NTE2.4.2 phân lập từ phân đoạn etyl axetat, có màu vàng, điểm nóng chảy 308-310ºC Phổ 1H-NMR tín hiệu proron vòng thơm δ 6,197,75 ppm tín hiệu proton metyl đặc trưng cho nhóm methoxy δ 3.84 ppm Phân tích kỹ phổ 1H-NMR cho thấy tín hiệu singlet 12,46 thuộc chelated hydroxy (5-OH), δ 6,19 (1H, d, J= 2,0 Hz) δ 6,47 (1H, d, J=2,0 Hz) đặc trưng cho hai proton vị trí meta vòng A vị trí 5, flavonol, H-6 H-8 Ba tín hiệu proton khác δ 7,75 (1H, d, J= 2,0 Hz, H-2’), 7,68 (1H, dd, J= 8,5; 2,0 Hz, H6’) 6,93 (1H, d, J=8,5 Hz, H-5’) thuộc vòng thơm lại (vòng B) Trên phổ 13 C-NMR cho tín hiệu 16 cacbon cacbon cacbonyl δ175,9 (C-4), nhóm methin thơm δ 98,2 (C-6), 93,6 (C-8), 111,7 (C-2’), 115,5 (C-5’),121,7 (C-6’), cacbon bậc có cacbon vòng thơm δ146,6 (C-2), 135,8 (C-3), 160,7 (C5), 163,9 (C-7), 156,1 (C-9),103,2 (C-10), 121,9 (C-1’),147,4 (C-3’),148,8 (C-4’) Ngoài tín hiệu δ 55,7 đặc trưng cho nhóm metyl methoxy Qua việc phân tích kiện phổ cho ta giả thiết công thức cấu tạo hợp chất NTE2.4.2 flavonol nhân quercetin rhamnetin isorhamnetin phụ thuộc vào vị trí nhóm OCH3 Để kết luận chắn công thức cấu tạo NTE2.4.2 Nguyễn Thị Dung 59 2015 Khóa luận tốt nghiệp Trường đại học khoa học tự nhiên Hà Nội kiểm tra thêm phổ HMBC, phổ cho hiệu tương tác proton methyl 3,84 (3H, s) với tín hiệu cacbon 147,4 (C-3’) chứng tỏ nhóm OCH3 liên kết với C-3’ vòng B Kết hợp so sánh với tài liệu tham khảo [16] kết luận NTE2.4.2 5,7,4'trihydroxy-3'-methoxyflavonol hay isorhamnetin Hợp chất chứng minh có tác dụng chống oxy hóa, chống viêm, bảo vệ gan Bên cạnh isorhamnetin ức chế yếu tố tăng trưởng biểu bì (EGF)-gây biến đổi tế bào ung thư việc phòng ngừa ung thư da, ức chế xâm nhập độc lập phụ thuộc tế bào ung thư biểu mô A431 người [46] isorhamnetin Nguyễn Thị Dung 60 2015 Khóa luận tốt nghiệp Trường đại học khoa học tự nhiên Hà Nội KẾT LUẬN Khóa luận tốt nghiệp “Nghiên cứu thành phần hóa học thân rễ Nghể trắng (Polygonum Barbatum L.)” thu kết sau: Đã xây dựng quy trình chiết để phân bố hợp chất hữu từ thân rễ Nghể trắng (Polygonum Barbatum L., Polygonaceae) theo độ phân cực tăng dần vào phần chiết n-hexan (NTH, 1,61 %), etyl axetat (NTE, 2,04%), nbutanol (NTB, 1,43%) dịch nước (NTW) Đã phân tích sắc ký lớp mỏng (TLC) phần chiết nhận để xác định điều kiện sắc ký định tính phần chiết hệ dung môi thích hợp cho phân tách sắc ký cột phần chiết Bằng kỹ thuật sắc ký điều chế phân lập hợp chất từ phần chiết (NTH, NTE) thân rễ Nghể trắng Đã xác định cấu trúc hợp chất số hợp chất phân lập chủ yếu phương pháp phổ (ESI-MS, 1H-NMR, 13 C-NMR, DEPT, HSQC, HMBC) Đó hợp chất: axit margaric (NTH1), axit ursolic (NTH26.2), axit oneanolic (NTH26.3), methyl maslinate (NTH24.1), (NTH24.2) cerebrosid, axit gallic (NTE2.6.2), isorhamnetin (NTE2.4.2) Hai hợp chất β-sitosterol (NTH2), daucosterol (NTH30 NTE3) nhận dạng phương pháp sắc ký (TLC ) với chất chuẩn Các hợp chất chất lần phân lập từ Nghể trắng (Polygonum barbatum L., Polygonaceae) Nguyễn Thị Dung 61 2015 Khóa luận tốt nghiệp Trường đại học khoa học tự nhiên Hà Nội TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng việt Đỗ Huy Bích (chủ biên), Cây thuốc động vật làm thuốc Việt Nam, NXB Khoa Học Kỹ Thuật , tập , tr 382 Nguyễn Tiến Bân (1997), Cẩm nang tra cứu nhận biết họ thực vật hạt kín Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Võ Văn Chi (1996), Từ điển thuốc việt Nam, NXB Y học, Hà Nội Phạm Hoàng Hộ (1999), Cây cỏ việt nam, NXB Trẻ, 1, tr 741-755 Trần Hùng (2006), Bài giảng Dược liệu, Bộ môn Dược liệu, khoa Dược Đại học Y Dược TP HCM Nguyễn Liêm, Triệu Duy Điệt, Đỗ Văn Bình (1999), Bước đầu nghiên cứu tác dụng chống oxy hóa in vitrocủa sốcây thuốc Việt Nam, tạp chí Dược liệu, (3), pp.83-87 Đỗ Tất Lợi (2004), Những thuốc vị thuốc Việt Nam, NXB Y học, tr 506-507, 1175-1176 Lê Văn Tám (2011), Họ Rau răm Viện sinh thái tài nguyên sinh vật (2003), Danh lục loài thực vật VN, tập 2, NXB Nông nghiệp Tài liệu tiếng anh 10 Antoine Laurent de Jussieu (1789), “Genera plantarum: secundum ordines naturales disposita, juxta methodum in Horto regio parisiensi exaratam”, Herrisant and Barrois: Paris, France, pp 82 11 B A Chaudhry, M Y Syad, K H Janbaz, A A Dasti and B A Loothar (2003), “Biological activities of Polygonum barbatum”, Journal of Research (Science), Vol.14, No.2, pp 169-175 12 Bhat, K.P.L., Kosmedr, J.W., Pezzuto, J.M (2001), “Biological effects of resveratrol”, Antioxidant and Redox Signaling, (6), pp 1041-1064 Nguyễn Thị Dung 62 2015 Khóa luận tốt nghiệp Trường đại học khoa học tự nhiên Hà Nội 13 C Kantachot and P Chantaranothai (2011), “Achene Morphology of Polygonum s.l (Polygonaceae) in Thailand”, Tropical Natural History 11 (1), pp 21-28 14 Datta B.K; Datta S.K; Sarker S.D, (2000), “Quercetin 3-O-(6’’-galloyl)-betaDgalactoside from Polygonum viscosum (Polygonaceae)”, Biochemical Systematics and Ecology, 28 (8), pp 805-807 15 Demirezer L.O.; Branse-Passek B.; Rauwald H.W (2000), “Flavonoids from Polygonum bistorta ssp.carneum”, Hacettepe UnivercityJournal of Falculty of Famarcy 20, pp.29-36 16 Eunjung L., Byoung-Ho M., Younghee P., Sungwon H., Sunhee L., Younggiu L., and Yoongho L (2008), “Effects of Hydroxy and Methoxy Substituents on NMR Data in Flavonols”, Bull Korean Chem Soc, Vol 29, No 2, pp.507-510 17 Ganapathi, Narasimhulu, Kesiredy, Kathyvevelu R., Jamaludin Mohamed (2014), “The genus polygonum (polygonaceae): an ethnopharmacological and phytochemical perspectives-Review”, Academic Sciences, International Journal of Pharmacy and Pharmaceutical Sciences, Vol Issue 18 Gao L.; Wei X.; Zheng S (2001), “A novel flavon from Polygonum capitatum Hamex D Don.”, Indian Journal of chemistry, 40 (6), pp 531 19 Hitesh K K., Mahesh K G., Alex R V (2012), “Wound healing activity of Polygonum barbatum Linn (whole plant)”, World Journal of Pharmacy and Pharmaceutical Sciences, Volume 1, Issue 3, pp 1084-1091 20 Hsu C.Y (2006), “Antioxidant activity of extract from Polygonum aviculare L.”, Biological Research 39, pp 281-288 21 Isao K., Naosuke B., Yumiko O., Nobusuke K (1988), “Triterpenoids from Agrimonia pilosa Phytochemistry”, 27 (1), pp 297-299 22 John Brandbyge (1993), “Polygonaceae in The Families and Genera of Vascular Plants”, Springer-Verlag, 2, pp 531-544 Nguyễn Thị Dung 63 2015 Khóa luận tốt nghiệp Trường đại học khoa học tự nhiên Hà Nội 23 Jun-Xi L., Duo-Long D., and Yan-Ping S (2008), “Diversity of Chemical Constituents fromSaxifraga montana.”, Journal of the Chinese Chemical Society, 55, pp 863-870 24 M Abdul Mazid, Bidyut K Datta, Lutfun Nahar, S A M Khairul Bashar, Sitesh C Bachar and Satyajit D Sarker (2011), “Phytochemical Studies on Polygonum barbatum (L.) Hara var.barbata (Polygonaceae)”, short report ACG Publications, pp 143-146 25 M Abdul Mazid, Bidyut K Datta, Lutfun Nahar, S A M Khairul Bashar, Sitesh C Bachar, Satyajit D Sarker (2009), “Antinociceptive, anti-inflammatory and diuretic properties of Polygonum barbatum(L.) Hara var barbata”, Revista Brasileira de Farmacognosia Brazilian Journal of Pharmacognosy, 19 (3), pp 749-754 26 Marcia N L., Fabiano C M., Maria Claudia M Y., and Vanderlan da S B (1999), “Complete Assignments of 1H and 13C-NMR Spectra of the 3,4-secoTriterpene Canaric Acid isolated from Rudgea jasminoides”, J Braz Chem Soc., Vol 10, No 3, pp 237-240 27 Marissa G N and Fabian M D (2005), “Triterpenes in the Callus Culture of Vitex negundo L.”, Philippine Journal of Science, 134 (1), pp 5-19 28 Md Abdul Mazid, Bidyut K Datta, Lutfun Nahar Satyajit D Sarker ( 2011), “Assessment of Antitumour Activity of two Polygonum species using Potato Disc Assay ” , Bangladesh Pharmaceutical Journal, Vol 14, No.1 29 Md Abdul mazid, Lutfun Nahar, Bidyut K Datta, S A M Khairum Bashar and Satyajit D Sarker (2011), “Potential antitumor activity of two Polygonum species”, Arch Biol Sci., Belgrade, 63 (2), pp 465-468 30 Penga Z.F., Strackb D., Baumertb A., Subramaniama R., Goha N.K., Chiaa T.F., Tana S.N., Chiaa L.S (2003), “Antioxidant flavonoids from leaves of Polygonum hydropiper L.”, Phytochemistry 62, pp 219–228 31 Penga Z.F., Wei G., Tong C., Shucheng L., Dong Z (2001), “Determination of Nguyễn Thị Dung 64 2015 Khóa luận tốt nghiệp Trường đại học khoa học tự nhiên Hà Nội emodic acid, emodin and emodin methyl ester in Polygonum multiflorumby HPLC”, Acta Societatis Botanicorum Poloniae 13, pp 179-192 32 Pittaya T., Yupa Pootaeng O., Photchana P and Walter C T (2004), “Cerebrosides and a Monoacylmonogalac- tosylglycerol from Clinacanthus nutans”, Chem Pharm Bull., 52 (1), p 27-32 33 Q R Sheela X, Arockiasamy P, Kanmani R, Charles A and Alex Ramani V (2011), “Isolation and characterization of flavanone compounds from the leaf extract of Polygonum barbatum”, J Chem Pharm Res., (2), pp 762-764 34 Q R Sheela X, Alex Ramani V (2011), “In-vitro antioxidant activity of polygonum barbatum leaf extract”, Asian Journal of Pharmaceutical and Clinical Vol 4, Suppl 1, pp 113-115 35 R Sacchi, F Addeo and L Paolillo (1997), “1H and 13 C-NMR of Virgin Olive Oil An Overview”, Magnetic Resonance in Chemistry, VOL 35, pp 133-145 36 S Tjitrosemito and Sun Jay A (1990/1991), “The role of haltica sp (coleoptera: halticidae) as biological control agent of polygonum chinense”, biotropia no 4, pp 41- 48 37 Shuping J., Xifeng G., Yinyan Z., Ping L., Pingang H., Qingjiang W., Yuzhi F (2009), “Determination of Bioactive Components in Polygonum perfoliatum L.”, Chinese Journal of Chemistry Volume 27, Issue 4, pages 773– 776 38 Smolar, H.D (2001), “Chromatographical analysis of phenolic acids in some species of Polygonum L genus Part Quantitative determination of major component by high performance liquid chromatography (HPLC)”, Acta Societatis Botanicorum Poloniae, 69 (1), pp.21-23 39 Sun X, Sneden AT (1999), “Neoflavonoids from Polygonum perfoliatum.”, Planta Med 1999, 65 (7), pp 671 40 Takuya K., Mamiko W., Masayyuki Y., Keiko K (2005), “Dietary Antioxidants for prevention of Cardiovascular Disease”, Journal of Rural Medicine1, pp 4-14 Nguyễn Thị Dung 65 2015 Khóa luận tốt nghiệp Trường đại học khoa học tự nhiên Hà Nội 41 Wang Q., Chen L., Tian Y., Li B., Sun Q ,Dong J X (2009), “Chemical constituents of Polygonum perfoliatum L”, Bulletin of the Academy of Military Medical Sciencesl 42 Wang, Z., Du, Q., Liu, H., Zhang, J., Jian, H., Li, L., Zeng, S (2002), “Culturing of hairy root of Polygonum multiflorumand determination of its chrysophanol content”, Acta Societatis Botanicorum Poloniae 36, pp.252-260 43 Werner S., Nebojsa S., Robert W., Robert S., Olaf K (2003), “Complete assignment of 1H and 13 C- NMR resonances of oleanolic acid, 18α- oleanolic acid, ursolic acid and their 11-oxo derivatives”, Magnetic Resonance in Chemistry, 41 (8), pp 636-638 Tài liệu internet 44 http://en.wikipedia.org/wiki/Polygonaceae 45 http://en.wikipedia.org/wiki/Polygonum 46 http://kylenorton.healthblogs.org/2011/12/01/phytochemicals-10-health-benefitsof-isorhamnetin/ 47 http://vi.wikipedia.org/wiki/H%E1%BB%8D_Rau_r%C4%83m 48 http://vietnamplants.blogspot.com/2013/01/polygonaceae-ho-rau-ram.html Nguyễn Thị Dung 66 2015 Khóa luận tốt nghiệp Trường đại học khoa học tự nhiên Hà Nội PHỤ LỤC Nguyễn Thị Dung 67 2015 [...]... Chồi non dùng ăn được như rau sống Nghể lông còn được dùng làm thuốc có tác dụng thanh nhiệt, giải độc, bổ, lọc máu, chữa ho [3][9] - Một vài loài Polygonum khác như Polygonum amphibium, Polygonum bistoria có tính chống dị ứng…[3] 1.2 CÂY NGHỂ TRẮNG ( Polygonum barbatum L ) 1.2.1 Thực vật học Cây nghể trắng có tên gọi khác là nghể râu, nghể dại; tên khoa học là Polygonum barbatum L., tên đồng nghĩa là... Quốc, cây được dùng chữa sưng tấy làm mủ, bệnh ngoài da, lở ngứa mụn nhọt [1] Ở Pakistan, trong y học dân gian, cây có tác dụng làm thuốc tống hơi, thuốc làm se và làm mát do nhiệt [11] Nghể trắng chưa được làm thuốc trong y học dân gian Việt Nam 1.2.3 Thành phần hóa học Trong thành phần hóa học nổi bật của Polygonum Barbatum L., nhóm chất chính chiếm hàm lượng lớn là các flavonoid Đây là các thành phần. .. 1.2.4 Tác dụng sinh học Sự phong phú về thành phần hóa học và các nhóm chất có hoạt tính sinh học cao làm cho Nghể trắng có nhiều tác dụng sinh học quý giá: chống oxy hóa, kháng u, chống ung thư, chữa lành vết thương, kháng viêm… hiệu quả Nguyễn Thị Dung 21 2015 Khóa luận tốt nghiệp Trường đại học khoa học tự nhiên Hà Nội 1.2.4.1 Tác dụng chống oxi hóa Quá trình oxi hóa trong cơ thể gây... 4 2015 Khóa luận tốt nghiệp Trường đại học khoa học tự nhiên Hà Nội Hình 1.1 Một số hình ảnh của chi polygonum Chi Polygonum có khoảng 200 loài [5] trong đó có một số loài tiêu biểu như: Polygonum ciliatum Lour (Nghể nheo), Polygonum macrathum Meisn (Nghể hoa to), Polygonum perfoliatum L (thồm lồm gai), Polygonum hydropiper L (răm nước), Polygonum patulum L., Polygonum arenastrum, Polygonum aviculare... bằng đến trung du và vùng núi (dưới 500m) Theo Nguyễn Tiến Bân ở Việt Nam, chi Polygonum có 30 loài [2], trong đó có gần 20 loài được dùng làm thuốc [3] Nguyễn Thị Dung 5 2015 Khóa luận tốt nghiệp Trường đại học khoa học tự nhiên Hà Nội 1.1.2.2 Thành phần hóa học chi Polygonum Thành phần hóa học chính của chi Polygonum chủ yếu là các polyphenol như flavonoid, anthranoid, naphtoquinon,... Trường đại học khoa học tự nhiên Hà Nội OH Polygonum aviculare Polygonum capitatum Polygonum minus HO Kaempferol O Polygonum orientale OH OH O OMe Polygonum orientale MeO OH O OMe MeO MeO OMe O 3’-hydroxy3,4’,5,5’,6,7,8Heptamethoxyflavon OMe Polygonum paleaceum Rutin Polygonum perfoliatum Polygonum capitatum OH Polygonum aviculare OH Polygonum capitatum Polygonum minus Quercetin HO O Polygonum orientale... 10 2015 Khóa luận tốt nghiệp Trường đại học khoa học tự nhiên Hà Nội OH O OH O O OH (9) OH O O HO HO O OH OH H3CO CH3 (10) O OAc O O HO HO O OH H3CO CH3 O Nguyễn Thị Dung OH 11 (11) 2015 Khóa luận tốt nghiệp Trường đại học khoa học tự nhiên Hà Nội O O HO O O O OH HOHO HO OH O (12) Coumarin Năm 1999, nhóm tác giả Sun X, Sneden AT đã tiến hành nghiên cứu thành phần hóa học và hoạt... lá cây của P .barbatum đã được tìm thấy có chứa một lượng đáng chú ý của tổng số phenol, đóng một vai trò quan trọng trong việc kiểm soát chất chống oxy hóa Qua các nghiên cứu này cho thấy rằng dịch chiết etyl axetat của lá cây nghể trắng biểu hiện tính chất chống oxy hóa mạnh và là nguồn tài nguyên tiềm năng của tự nhiên chứa các hoạt chất chống oxy hóa [34] Nguyễn Thị Dung 22 2015 Khóa... kết quả trên cho thấy được khả năng kháng khối u và chống ung thư của loài Polygonum barbatum L [28][29] 1.2.4.3 Tác dụng giảm đau Trong y học cổ truyền phương đông thì Nghể trắng là một vị thuốc có vị cay, tính ấm, có tác dụng giải độc sinh cơ, hút mủ Để nghiên cứu rõ hơn về hoạt tính sinh học của Nghể trắng, các giáo sư của đại học Dhaka, Bangladesh đã tiến hành cuộc thử nghiệm trên chuột bằng phương... trướng, tiểu tiện khó khăn - Nghể đồng, nghể bà (Polygonum orientale) được dùng làm gia vị, làm lành vết thương [4] - Nghể chàm (Polygonum tinctorium) tác động hạ nhiệt trong các bệnh nhiễm khuẩn như sởi, viêm họng, cúm…[40] - Nghể lông (Polygonum tomentosum) chỉ mới được dùng trong phạm vi dân Nguyễn Thị Dung 16 2015 Khóa luận tốt nghiệp Trường đại học khoa học tự nhiên Hà Nội gian Chồi