1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bảo vệ quyền con người bằng chế định loại trừ trách nhiệm hình sự trong pháp luật hình sự việt nam

111 524 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 111
Dung lượng 1,63 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT TÔN NỮ NGỌC TRÂM BẢO VỆ QUYỀN CON NGƢỜI BẰNG CHẾ ĐỊNH LOẠI TRỪ TRÁCH NHIỆM HÌNH SỰ TRONG PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT TÔN NỮ NGỌC TRÂM BẢO VỆ QUYỀN CON NGƢỜI BẰNG CHẾ ĐỊNH LOẠI TRỪ TRÁCH NHIỆM HÌNH SỰ TRONG PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM Chuyên ngành : Luật Hình Tố tụng Hình Mã số : 60 38 01 04 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS.TSKH LÊ VĂN CẢM HÀ NỘI - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kết nêu Luận văn chưa công bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học tốn tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để tơi bảo vệ Luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! NGƢỜI CAM ĐOAN Tơn Nữ Ngọc Trâm MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục từ viết tắt LỜI NÓI ĐẦU Chƣơng I MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CHẾ ĐỊNH NHỮNG TRƢỜNG HỢP LOẠI TRỪ TRÁCH NHIỆM HÌNH SỰ TRONG PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM 10 1.1 Bản chất pháp lý chế định trƣờng hợp loại trừ trách nhiệm hình pháp luật hình Việt Nam 10 1.1.1 Ý nghĩa việc quy định chế định trường hợp loại trừ trách nhiệm hình pháp luật hình Việt Nam 10 1.1.2 Một số quan điểm chủ yếu chất pháp lý chế định trường hợp loại trừ trách nhiệm hình 11 1.1.3 Quan điểm nhà làm luật Việt Nam chất pháp lý chế định trường hợp loại trừ trách nhiệm hình 15 1.2 Vai trò chế định trƣờng hợp loại trừ trách nhiệm hình việc bảo vệ quyền ngƣời 20 1.2.1 Bảo vệ quyền người thông qua việc quy định Bộ luật hình Việt Nam hành trường hợp loại trừ trách nhiệm hình 22 1.2.2 Bảo vệ quyền người chế giám sát, khiếu nại tố cáo xử lý vi phạm quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng việc giải vụ án hình liên quan đến trường hợp loại trừ trách nhiệm hình 39 Kết luận Chƣơng I 41 Chƣơng II MỘT SỐ VĂN BẢN QUỐC TẾ VỀ NHÂN QUYỀN TRONG LĨNH VỰC TƢ PHÁP HÌNH SỰ VÀ THỰC TRẠNG CÁC QUY PHẠM PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM HIỆN HÀNH VỀ CHẾ ĐỊNH NHỮNG TRƢỜNG HỢP LOẠI TRỪ TRÁCH NHIỆM HÌNH SỰ ĐỐI VỚI VIỆC BẢO VỆ CÁC QUYỀN CON NGƢỜI 43 2.1 Một số văn quốc tế nhân quyền lĩnh vực tƣ pháp hình 43 2.1.1 Các văn quốc tế bảo vệ quyền người 43 2.1.2 Các quyền người bảo vệ lĩnh vực tư pháp hình 47 2.2 Thực trạng quy phạm pháp luật hình Việt Nam chế định trƣờng hợp loại trừ trách nhiệm hình việc bảo vệ quyền ngƣời 49 2.2.1 Hệ thống quy phạm chế định trường hợp loại trừ trách nhiệm hình pháp luật hình Việt Nam việc bảo vệ quyền người 49 2.2.2 Nhận xét quy phạm pháp luật hình Việt Nam hành chế định trường hợp loại trừ trách nhiệm hình việc bảo vệ quyền người 54 Kết luận Chƣơng II 68 Chƣơng III HOÀN THIỆN CHẾ ĐỊNH NHỮNG TRƢỜNG HỢP LOẠI TRỪ TRÁCH NHIỆM HÌNH SỰ TRONG PHÁP LUẬT VIỆT NAM NHẰM TĂNG CƢỜNG BẢO VỆ CÁC QUYỀN CON NGƢỜI 69 3.1 Sự cần thiết việc hoàn thiện quy định pháp luật chế định trƣờng hợp loại trừ trách nhiệm hình nhằm tăng cƣờng vai trò bảo vệ quyền ngƣời 69 3.1.1 Về mặt lập pháp 69 3.1.2 Về mặt lý luận 70 3.1.3 Về mặt thực tiễn 70 3.2 Hoàn thiện chế định trƣờng hợp loại trừ trách nhiệm hình pháp luật hình Việt Nam nhằm tăng cƣờng bảo vệ quyền ngƣời 72 3.1.1 Hồn thiện quy định pháp luật hình chế định trường hợp loại trừ trách nhiệm hình 72 3.2.2 Giải pháp thực tiễn áp dụng trường hợp loại trừ trách nhiệm hình 92 Kết luận Chƣơng III 95 KẾT LUẬN 96 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 98 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BLHS Bộ luật hình PLHS Pháp luật hình TNHS Trách nhiệm hình LỜI NĨI ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Quyền người giá trị thiêng liêng bất khả tước đoạt, hữu nhiều lĩnh vực đời sống xã hội Quyền người vấn đề nhân loại quan tâm nghiên cứu Ở Việt Nam, từ sau Đại hội Đảng tồn quốc lần thứ VI (1986), cơng đổi Đảng cộng sản Việt Nam làm thay đổi nhận thức tầm quan trọng vấn đề bảo vệ quyền người Nhà nước ta xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân, dân dân, nhà nước mà đó, quyền người tơn trọng bảo vệ không dừng lại tuyên bố trị, ghi nhận Hiến pháp, pháp luật mà bảo vệ thực tế Bảo đảm quyền người nội dung mục đích xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nước ta Chăm lo đến người, tạo điều kiện cho người phát triển tồn diện thực sách kinh tế xã hội, hoạt động Nhà nước quan điểm thể văn kiện Đảng Nhà nước ta năm gần Pháp luật phương tiện, công cụ sắc bén Nhà nước việc thực bảo vệ quyền người Tính sắc bén pháp luật việc thực bảo vệ quyền người thể quy định quyền người pháp luật, hay biện pháp cưỡng chế áp dụng hành vi xâm phạm quyền người pháp luật bảo vệ nhằm chủ động phòng ngừa, ngăn chặn tội phạm, phát xác, nhanh chóng xử lý cơng minh, kịp thời hành vi phạm tội, không để lọt tội phạm, không làm oan người vô tội Tội phạm phải chịu TNHS, nhiên thực tế tất tội phạm trường hợp phạm tội giống Do đó, để cơng đấu tranh phòng chống tội phạm đạt hiệu cao, với việc phân loại tội phạm, luật hình Việt Nam đồng thời phân hóa trường hợp phạm tội, đối tượng phạm tội khác để có đường lối xử lý phù hợp, nhanh chóng, xác cơng Đặc biệt, phân hóa trường hợp phạm tội người phạm tội cịn thể chỗ khơng phải tất trường hợp phạm tội hay tất người phạm tội bị truy cứu TNHS Đó trường hợp hành vi người hình thức có dấu hiệu tội phạm cụ thể, xem xét lại thấy hành vi có số tình tiết định làm tính nguy hiểm cho xã hội hành vi hành vi khơng bị coi tội phạm Khoa học luật hình gọi trường hợp loại trừ TNHS Chế định trường hợp loại trừ trách nhiệm hình đóng vai trị quan trọng việc bảo vệ quyền người, thể rõ nét sách nhân đạo sách hình nước ta Chế định góp phần nâng cao trình độ pháp lý cho người làm công tác bảo vệ pháp luật nâng cao ý thức pháp luật nhân dân đấu tranh phòng, chống tội phạm Tuy nhiên, qua thời gian áp dụng thi hành cho thấy số quy định BLHS hành chế định trường hợp loại trừ TNHS chưa đầy đủ, chưa chặt chẽ nội dung, chưa phù hợp với thực tiễn đấu tranh phịng chống tội phạm tình hình mới, đặc biệt cịn nhiều quy định cần có hướng dẫn kịp thời thống quan tư pháp hình có thẩm quyền Do đó, chưa đảm bảo triệt để vấn đề bảo vệ quyền người, thực tiễn nhiều nơi tồn tình trạng khơng hiểu biết pháp luật hiểu biết chưa sâu cho hành vi tội phạm phải chịu TNHS, gây nên hậu khơng đáng có cho xã hội Đúc kết đề nêu cho thấy, việc nghiên cứu đề tài: “Bảo vệ quyền người chế định loại trừ trách nhiệm hình pháp luật hình Việt Nam” cần thiết mà mang tính cấp thiết để hồn thiện mặt pháp luật, tạo thống quan tư pháp nâng cao hiểu biết pháp luật người dân chế định trường hợp loại trừ TNHS, qua nâng cao vai trị bảo vệ quyền người chế định Điều lý thúc đẩy người viết lựa chọn nghiên cứu đề tài luận văn Tình hình nghiên cứu Trong khoa học pháp lý Việt Nam, vấn đề bảo vệ quyền người pháp luật chuyên ngành chế định trường hợp loại trừ trách nhiệm hình nhiều tác giả nghiên cứu với góc độ, mức độ cấp độ nghiên cứu khác 2.1 Nghiên cứu vấn đề bảo vệ quyền người pháp luật lĩnh vực hình sự, tố tụng hình có cơng trình nghiên cứu sau: 2.1.1 Nhóm thứ nhất: cơng trình nghiên cứu sách chun khảo, giáo trình liên quan đến vấn đề bảo vệ quyền người lĩnh vực tư pháp hình có: 1) GS.TSKH Lê Văn Cảm (2010), Những vấn đề lý luận bảo vệ quyền người pháp luật lĩnh vực tư pháp hình - sách chuyên khảo Bảo đảm quyền người tư pháp hình sự, nhà xuất Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh; 2) TS Phạm Thị Kim Oanh chủ biên (2010), Bảo đảm quyền tư pháp hình Việt Nam, nhà xuất Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh; 3) TS Trần Quang Tiệp (2004), Bảo vệ quyền người luật hình sự, luật tố tụng hình Việt Nam, nhà xuất Chính trị quốc gia… 2.1.2 Nhóm thứ hai: cơng trình nghiên cứu viết đăng tạp chí liên quan đến vấn đề bảo vệ quyền người lĩnh vực tư pháp hình có: nhân chắn chết Trường hợp thực tiễn áp dụng loại trừ trách nhiệm hình nên cần phải xem xét quy định cụ thể pháp luật hình hành nhằm hoàn thiện hệ thống pháp luật bảo vệ quyền người Hiện pháp luật số nước giới (Hà Lan), hành vi giúp người khác mắc bệnh hiểm nghèo tự sát theo yêu cầu tự nguyện người loại trừ trách nhiệm hình sự, pháp luật Việt Nam chưa xem xét vấn đề Quyền chết quyền nhân thân người, phải bao hàm tự nguyện gồm tự nguyện thực chết êm ả cịn tỉnh táo, biểu lộ ý chí cá nhân tự nguyện định người đại diện cá nhân cho trường hợp lúc rơi vào giai đoạn không ý thức, không biểu lộ ý chí Người có quyền định vấn đề liên quan đến việc chữa bệnh bệnh nhân Để nhân đạo hóa Bộ luật hình nước ta, để tơn trọng bảo vệ quyền người, bao gồm quyền sống quyền chết, giảm bớt gánh nặng công sức, tiền bạc khơng cho gia đình người cho xã hội, mà cịn giải cho thân người trước nỗi đau dày vị thể xác tinh thần, họ người thành niên, mắc bệnh hiểm nghèo vô phương cứu chữa quan y tế có thẩm quyền xác nhận, hoàn toàn tỉnh táo tự nguyện đề nghị người giúp tự sát, cần mạnh dạn bổ sung vào Bộ luật hình vấn đề loại trừ trách nhiệm hình cho người giúp người khác tự sát Quy định mang ý nghĩa nhân văn, chữa đậm đạo lý người, giảm bớt gánh nặng cho thân, gia đình cho xã hội, đặc biệt cần kiểm sát chặt chẽ tránh để kẻ lợi dụng quy định để xâm phạm quyền người e Loại trừ trách nhiệm hình trường hợp gây thiệt hại tình trạng bất khả kháng Tình trạng bất khả kháng gây nên thiệt hại mặt pháp lý hình mà không bị coi tội phạm, tức người thực hành vi nguy hiểm cho 90 xã hội thấy trước buộc phải thấy trước hậu nguy hại cho xã hội hành vi khơng thể điều khiển hành vi nên hậu xảy (hoặc khơng cịn biện pháp khác để khắc phục hậu quả) gây thiệt hại cho lợi ích bảo vệ PLHS [14, tr.572] BLHS Việt Nam năm 1999 chưa điều chỉnh trường hợp tình trạng bất khả kháng với tính chất trường hợp loại trừ trách nhiệm hình sự, việc phân tích khoa học cho thấy việc ghi nhận chế định PLHS hoàn toàn cần thiết, lẽ [Xem: 14, tr.573]: Thứ nhất, việc quy định đầy đủ rõ ràng trường hợp BLHS khơng góp phần hồn thiện PLHS Việt Nam giai đoạn xây dựng Nhà nước pháp quyền mà đáp ứng kịp thời yêu cầu cấp bách thực tiễn áp dụng PLHS đòi hỏi phải khẳng định mức độ lập pháp giải thích thống nhà làm luật vấn đề TNHS trường hợp gây thiệt hại tình trạng bất khả kháng Thứ hai, việc ghi nhận thiệt hại xảy trường hợp bất khả kháng loại trừ trách nhiệm hình khẳng định nguyên tắc tiến pháp luật nước ta, xu hội nhập với nước khu vực giới Thứ ba, việc ghi nhận trường hợp pháp luật hình tạo sở pháp lý vững cho việc xử lý hành vi gây thiệt hại mặt pháp lý hình sự, có dấu hiệu hành vi bị luật hình cấm thực tình trạng bất khả kháng nên khơng phải tội phạm, người gây thiệt hại chịu TNHS Điều kiện để loại trừ trách nhiệm hình hành vi gây thiệt hại tình trạng bất khả kháng là: Thứ nhất, chủ thể nhận thức buộc phải thấy trước hậu nguy hại cho xã hội xảy ra, hồn cảnh khách quan 91 tình tiết cụ thể mà điều khiển hành vi nên hậu xảy Thứ hai, chủ thể khơng cịn biện pháp khác để khắc phục hậu nguy hại cho xã hội xảy 3.2.2 Giải pháp thực tiễn áp dụng trường hợp loại trừ trách nhiệm hình Từ việc nghiên cứu trường hợp loại trừ trách nhiệm hình thực tiễn áp dụng trường hợp đưa giải pháp sau nhằm hoàn thiện hệ thống pháp luật tăng cường bảo vệ quyền người 1) Từ thực tiễn áp dụng quy định chưa đủ tuổi chịu trách nhiệm hình Hiện có hai văn Thông tư liên tịch 01/2011/TTLTVKSTCTANDTC-BCA-BTP-BLĐTBXH hướng dẫn thi hành số quy định Bộ luật tố tụng hình người tham gia tố tụng người chưa thành niên Công văn số 81/2002/TANDTC việc giải đáp vấn đề nghiệp vụ xác định tuổi chịu trách nhiệm hình trường hợp cụ thể Tuy nhiên, hai văn quy định cách xác định ngày, tháng, năm sinh người phạm tội chưa quy định cách xác định năm sinh người phạm tội kết giám định với mức sai số từ đến hai năm giải Vì vậy, áp dụng vào thực tiễn mang tính tuỳ nghi Để giải vấn đề nhằm để tăng cường nguyên tắc pháp chế, đảm bảo tính khoa học pháp lý việc xác định tuổi chịu trách nhiệm hình người chưa thành niên phạm tội trình điều tra, truy tố, xét xử Tồ án nhân dân tối cao cần có văn hướng dẫn cụ thể trường hợp khơng xác định xác năm sinh mà phải vào kết giám định theo hướng việc xác định dựa nguyên tắc có lợi cho bị can, bị cáo Từ đó, góp phần đảm bảo cho việc áp dụng pháp luật trường hợp thống đồng 2) Từ thực tiễn áp dụng quy định tình trạng khơng có lực trách nhiệm hình Cần nâng cao vai trò chất lượng quan chuyên 92 mơn giám định pháp y tâm thần Có thể khẳng định rằng, số trường hợp để xác định xác hành vi tội phạm hay khơng phải tội phạm khơng thể phủ nhận vai trò quan trọng quan giám định pháp y tâm thần Tuy nhiên, vấn đề giám định thực tế nhiều phát sinh làm ảnh hưởng đến kết giám định gây hậu xử oan người vơ tội bỏ lọt tội phạm nguyên nhân khách quan chủ quan Qua đó, người viết có số đóng góp nhằm góp phần nâng cao hiệu việc giám định như: củng cố đội ngũ giám định viên, tăng cường tổ chức đào tạo nghiệp vụ chuyên môn cho cán giám định tâm thần theo tiến giới kỹ năng, trình độ; tiếp thu tiên tiến giới khoa học kỹ thuật: máy móc, thiết bị đại, phù hợp với chuyên ngành giám định; cán nên đảm nhiệm nhiệm vụ định, tránh trường hợp người phải kiêm nhiệm nhiều vai trò làm ảnh hưởng đến hiệu công việc không chuyên môn Bên cạnh việc nâng cao chất lượng giám định tâm thần việc nâng cao vai trò trách nhiệm quan tiến hành tố tụng không phần quan trọng có họ có quyền trưng cầu giám định tâm thần Vì vậy, nâng cao trách nhiệm quan tiến hành tố tụng kịp thời phát trường hợp phạm tội mà người phạm tội khả nhận thức khả điều khiển hành vi hậu chiến tranh để lại bệnh khác để yêu cầu quan giám định tâm thần đưa kết luận xác tình trạng người phạm tội gây án Tình trạng khơng có lực trách nhiệm hình khoản Điều 13 Bộ luật hình pháp luật chưa thừa nhận say rượu bệnh lý dẫn đến khả điều khiển hành vi loại trừ trách nhiệm hình Bởi say rượu bệnh lý loại bệnh làm cho người phát bệnh họ lâm vào rối loạn ý thức trầm trọng, định hướng; cảm xúc bất an, lo âu, hoảng sợ; cảm xúc không thoải mái khứ, ấn tượng trải đọc qua, trải nghiệm, hồi tưởng chế biến cách bệnh lý, tạo nên 93 cảm giác bị đe dọa, nguy hiểm nhích lại gần đặc biệt từ phía người xung quanh dẫn đến việc nhận định mang tính hoang tưởng, nhiều ảo giác rùng rợn… dễ dàng công nguy hiểm xung quanh Thiết nghĩ, bệnh say rượu thông thường nên không thuộc trường hợp quy định Điều 14 BLHS nên cần phải thừa nhận thuộc tình trạng khơng có lực trách nhiệm hình quy định khoản Điều 13 Bộ luật hình hành Vì vậy, theo người viết nên có văn hướng dẫn cụ thể bệnh lý khác dẫn đến khả nhận thức khả điều khiển hành vi luật hình Việt Nam hành bệnh cần ghi nhận “say rượu bệnh lý” thuộc trường hợp 3) Từ thực tiễn áp dụng quy định phịng vệ đáng cần xây dựng hồn thiện hệ thống sách động viên, khen thưởng tập thể, cá nhân có thành tích việc phịng vệ cơng tội phạm, bảo vệ cá nhân gia đình người tham gia cơng tác phịng, chống tội phạm Có sách thoả đáng tập thể, cá nhân bị thương hy sinh bị thiệt hại tài sản tham gia phịng, chống tội phạm Có tạo chủ động phòng ngừa, ngăn chặn nguyên nhân, điều kiện, phát sinh, phát triển tội phạm để bước kiềm chế, làm giảm loại tội phạm, tội phạm băng nhóm thực gây xúc dư luận quần chúng nhân dân Từ đó, nâng cao hiệu áp dụng trường hợp vào thực tiễn đàm bảo tốt việc bảo vệ quyền người Tóm lại, trường hợp loại trừ trách nhiệm hình quy định Bộ luật hình hành bên cạnh mặt tích cực đạt cịn có số bất cập phát sinh từ quy định pháp luật thực tiễn áp dụng Thơng qua việc tìm hiểu bất cập nêu người viết đề xuất số giải pháp nhằm hoàn thiện quy định pháp luật hình nâng cao hiệu việc áp dụng vào thực tiễn trường hợp loại trừ trách nhiệm hình sự, tạo thống quan điểm 94 xét xử, khắc phục vướng mắc Đồng thời thực tốt cơng tác phịng chống tội phạm, không để oan người vô tội không để lọt tội phạm, tăng cường bảo vệ quyền người KẾT LUẬN CHƢƠNG III Những vấn đề lý luận chế định trường hợp loại trừ trách nhiệm hình sự, vai trị chế định vấn đề bảo vệ quyền người thực tiễn quy định chế định pháp luật hình Việt Nam từ sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 vấn đề hạn chế, thiếu sót việc áp dụng pháp luật nghiên cứu trình bày Chương I Chương II luận văn, từ sở nghiên cứu nhận thấy quy định pháp luật chế định loại trừ trách nhiệm hình thực tương đối tốt vai trò bảo vệ quyền người Tuy nhiên, từ thực tiễn áp dụng quy định chế định BLHS thấy tồn số vấn đề chưa thực phù hợp, chưa thực đáp ứng đầy đủ yêu cầu bảo vệ quyền người công cải cách tư pháp, xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nước ta Để bảo đảm việc tăng cường bảo vệ quyền người chế định trường hợp loại trừ trách nhiệm hình cần phải sửa đổi, bổ sung cách toàn diện, khoa học quy định chế định BLHS Cần thiết phải quy định chế định trường hợp loại trừ trách nhiệm hình thành chế định riêng, độc lập với chương khác BLHS, sửa đổi để hoàn thiện quy định có bổ sung thêm trường hợp loại trừ trách nhiệm hình khác BLHS để tăng cường vai trò bảo vệ quyền người chế định 95 KẾT LUẬN Tội phạm hành vi nguy hiểm cho xã hội người thực hành vi luật hình quy định tội phạm bị truy cứu trách nhiệm hình nói đến tội phạm người nghĩ có hành vi gây thiệt hại cho người gây thiệt hại tài sản phải chịu trách nhiệm hình Tuy nhiên, luật hình Việt Nam có quy định hành vi loại trừ trách nhiệm hình sự, nghĩa người hành động trường hợp luật coi hợp pháp chịu trách nhiệm trách nhiệm hình Do đó, việc nghiên cứu trường hợp có ý nghĩa quan trọng việc lập pháp, xã hội công tác phòng chống tội phạm xã hội lành mạnh khơng cịn tội phạm góp phần củng cố đất nước tiến lên với cường quốc giới, bảo đảm vấn đề bảo vệ quyền người quy định pháp luật, cụ thể chế định loại trừ trách nhiệm hình Trên sở phân tích vấn đề quyền người tầm quan trọng vấn đề bảo vệ quyền người chế định loại trừ trách nhiệm hình pháp luật hình Việt Nam, nhận thấy thực tế chế định loại trừ trách nhiệm hình góp phần hữu hiệu đảm bảo vấn đề bảo vệ quyền người pháp luật Bên cạnh việc phân tích chế định này, người viết nghiên cứu thực tiễn áp dụng, xác định nguyên nhân tồn tại, hạn chế trường hợp loại trừ trách nhiệm hình đưa số giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật trước hết quy định Bộ luật hình trường hợp loại trừ trách nhiệm hình làm cho pháp luật bước vào sống , loại trừ quy phạm không phù hợp với sống kịp thời bổ sung quy phạm văn hướng dẫn để điều chỉnh quan hệ xã hội cần có can thiệp pháp luật Sau nâng cao nhận thức, trình độ chun mơn nghiệp vụ đội ngũ 96 người tiến hành tố tụng nâng cao hiệu việc áp dụng quy định pháp luật hình làm cho người vững tin hành động, chủ động đấu tranh lại hành vi nguy hiểm cho xã hội bị Nhà nước cấm, từ bỏ ý định hành vi có hại cho xã hội mà tưởng lầm không trái pháp luật, nâng cao ý thức pháp luật, làm chủ thân, làm chủ xã hội góp phần xây dựng xã hội công văn minh Đặc biệt, quan trọng người viết đưa số ý kiến để hoàn thiện chế định với mục đích nâng cao hiệu việc bảo vệ quyền người – vấn đề giới quan tâm Với trường hợp loại trừ trách nhiệm hình nên có mơ hình lý luận để nghiên cứu trường hợp cách tồn diện rộng rãi có pháp luật trở nên chặt chẽ thống đồng thời bổ sung thêm trường hợp loại trừ trách nhiệm hình mà thực tiễn xét xử thừa nhận để hoàn thiện pháp luật thể nguyên tắc nhân đạo luật hình cách triệt để góp phần đạt hiệu cao việc phòng chống tội phạm việc áp dụng trường hợp thực tiễn có pháp luật Tóm lại, vấn đề bảo vệ quyền người chế định loại trừ trách nhiệm hình pháp luật hình Việt Nam có ý nghĩa quan trọng việc bảo vệ lợi ích hợp pháp công dân xã hội, Nhà nước nên cần phải nhà luật học tiếp tục nghiên cứu sâu sắc để đưa giải pháp nhằm hoàn thiện quy định góp phần xây dựng hồn thiện Bộ luật hình nước ta thời kỳ đổi 97 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO  Văn quy phạm pháp luật Bộ luật hình năm 1999 sửa đổi, bổ sung năm 2009, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2009 Dự thảo Bộ luật hình (sửa đổi năm 2015) Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 (sửa đổi, bổ sung năm 2013), Nxb Chính trị quốc gia Nghị 02/HĐTP-TANDTC/QĐ ngày 5/01/1986 hướng dẫn áp dụng số quy định Bộ luật hình Thông tư liên tịch số 01/2011/TTLT-VKSTC-TANDTC-BCA-BTPBLĐTBXH hướng dẫn thi hành số quy định Bộ luật tố tụng hình người chưa thành niên  Giáo trình, sách, báo, tạp chí Phạm Văn Beo (2009), Luật hình Việt Nam, Phần chung, Nxb Chính trị quốc gia Phạm Văn Báu (2014), “Tuổi chịu trách nhiệm hình luật hình Việt Nam”, Tạp chí Luật học – Trường Đại học Luật Hà Nội, (số 10), tr.3-11 GS TSKH Lê Văn Cảm (1998), “Vấn đề hoàn thiện quy định trường hợp loại trừ tính chất tội phạm hành vi”, Tạp chí Tịa án nhân dân, (số & 4) GS TSKH Lê Văn Cảm (2001), “Chế định tình tiết loại trừ tính chất tội phạm hành vi: Về tình tiết điều chỉnh luật hình Việt Nam hành”, Tạp chí Tịa án nhân dân, (số 4) 10 GS TSKH Lê Văn Cảm (2001), Chế định tình tiết loại trừ tính chất tội phạm hành vi (Những vấn đề khái niệm, hệ thống & chất pháp lý), Tạp chí luật học, số 98 11 GS TSKH Lê Văn Cảm (2001), “Chế định tình tiết loại trừ tính chất tội phạm hành vi: Về số tình tiết chưa ghi nhận pháp luật hình Việt Nam hành”, Tạp chí Tịa án nhân dân, (số 6) 12 GS TSKH Lê Văn Cảm (2002), “Về chất pháp lý khái niệm: miễn trách nhiệm hình sự, truy cứu trách nhiệm hình sự, khơng phải chịu trách nhiệm hình loại trừ trách nhiệm hình sự”, Tạp chí kiểm sát, (số 01) 13 Lê Cảm (2002), Các nghiên cứu chuyên khảo Phần chung luật hình sự, tập IV, Nxb Công an nhân dân 14 GS.TSKH Lê Văn Cảm (2005), Chương thứ năm: Các trường hợp loại trừ tính chất tội phạm hành vi Sách chuyên khảo Sau đại học “Những vấn đề khoa học luật hình sự” (Phần chung), Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 15 Lê Cảm, Nguyễn Ngọc Chí, Trịnh Quốc Toản (2005), Bảo vệ quyền người pháp luật hình pháp luật tố tụng hình giai đoạn xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Đại học Quốc gia Hà Nội 16 GS.TSKH Lê Văn Cảm (2012), Một số vấn đề cấp bách khoa học pháp lý Việt Nam giai đoạn xây dựng nhà nước pháp quyền, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 17 Lê Văn Cảm (2010), Bảo đảm quyền người tư pháp hình Việt Nam sách “Những vấn đề chung bảo vệ quyền người pháp luật lĩnh vực tư pháp hình sự”, Nxb Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh 18 PGS.TS Nguyễn Ngọc Chí (1999), “Về chế định loại trừ trách nhiệm hình sự”, Tạp chí Nhà nước pháp luật, (số 4) 99 19 Tác giả: Nguyễn Đăng Dung, Vũ Công Giao, Lã Khánh Tùng (2011), Giáo trình lý luận pháp luật quyền người, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 20 Hồ Ngọc Hải (2013), “Cần quy định gây thiệt hại bắt người phạm tội tang bị truy nã trường hợp loại trừ trách nhiệm hình sự”, Tạp chí Tịa án nhân dân, Tịa án nhân dân tối cao, (số 20), trang 19-21 21 Nguyễn Ngọc Hòa (2008), Tội phạm cấu thành tội phạm, Nxb Cơng an nhân dân 22 Nguyễn Ngọc Hịa (2014), “Vấn đề thi hành cơng vụ quy định phịng vệ đáng luật hình Việt Nam”, Tạp chí Luật học – Trường Đại học Luật Hà Nội, (số 2), tr.25-31 23 Nguyễn Ngọc Hòa Lê Thị Sơn (1999), Thuật ngữ Luật hình sự, sách: Từ điển giải thích thuật ngữ Luật học, Nxb Cơng an nhân dân 24 Hoàng Văn Hùng (1996), “Một vài suy nghĩ phịng vệ đáng”, Tạp chí Luật học, Trường đại học Luật Hà Nội, (số 2), trang 11-14 25 Hồng Văn Hùng (1999), “Tìm hiểu chất tình cấp thiết”, Tạp chí Luật học, Trường đại học Luật Hà Nội, (số 5), trang 35-38 26 Giáp Mạnh Huy (2014), Một số vấn đề lý luận thực tiễn bảo vệ quyền người pháp luật hình Việt Nam, Luận văn Thạc sỹ Luật học GS.TSKH Lê Văn Cảm hướng dẫn, bảo vệ Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội 27 ng Chu Lưu (2001) Bình luận khoa học Bộ luật hình Việt Nam năm 1999, Tập – Phần chung, Nxb Chính trị quốc gia 28 Nguyễn Tuyết Mai (2014), “Hoàn thiện chế định loại trừ trách nhiệm hình Bộ luật hình Việt Nam”, Tạp chí Luật học, Trường đại học Luật Hà Nội, (số 2), trang 11-19 100 29 Nguyễn Đức Mai (2000), “Phịng vệ đáng theo quy định Bộ luật hình năm 1999”, Tạp chí Tịa án nhân dân, Tòa án nhân dân tối cao, (số 6), trang 12-14 30 Phùng Thị Thanh Mai (2014), Bảo vệ quyền người quy phạm biện pháp tha miễn pháp luật hình sự, Luận văn Thạc sỹ Luật học GS.TSKH Lê Văn Cảm hướng dẫn, bảo vệ Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội 31 Đinh Xuân Nam (2013), “Quy định Dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1999 bảo vệ quyền người, quyền nghĩa vụ công dân – Một số đề xuất, kiến nghị”, Tạp chí Kiểm sát, (số 6), tr.21-23 32 Phạm Thị Thanh Nga (2014), “Thực thi công ước quyền trẻ em Việt Nam: Tuổi chịu trách nhiệm hình chế tài người chưa thành niên phạm tội”, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, Văn phịng Quốc hội, (số 18), tr.14-25 33 Tạ Quang Ngọc (2005), “Bảo vệ quyền người Việt Nam: sách pháp luật điều kiện đổi hội nhập quốc tế nay”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, Viện Nhà nước Pháp luật, (số 8), trang 50-54,83 34 Nguyễn Văn Niêm, Nguyễn Văn Thuyết (2015), “Một số kiến nghị hoàn thiện quy định tuổi chịu trách nhiệm hình pháp luật hình Việt Nam”, Tạp chí Nhà nước pháp luật, (số 1), tr.35-41 35 Cao Thị Oanh (2010), Giáo trình luật hình Việt Nam, Phần chung, Nxb Giáo dục Việt Nam 36 TS Phạm Thị Kim Oanh chủ biên (2010), Bảo đảm quyền tư pháp hình Việt Nam, nhà xuất Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 37 Đinh Văn Quế (1998), Những trường hợp loại trừ trách nhiệm hình luật hình Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia 101 38 Đinh Văn Quế (1999), “Cần quy định chương trường hợp loại trừ trách nhiệm hình Bộ luật hình sự”, Tạp chí Kiểm sát, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, (số 4), trang 11-15 39 Đinh Văn Quế (2006), Bình luận khoa học Bộ luật hình sự, Phần chung – Bình luận chuyên sâu, Nxb Tp Hồ Chí Minh 40 Đinh Văn Quế (2009), “Các trường hợp loại trừ trách nhiệm hình liên quan tới nhân thân người phạm tội”, Tạp chí Tịa án nhân dân, (số 13) 41 ThS Đinh Văn Quế (2009), Bình luận khoa học loại trừ trách nhiệm hình luật hình sự, Nxb Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh 42 Đinh Văn Quế (2009), “Một số vấn đề phịng vệ đáng, vượt q giới hạn phịng vệ đáng vướng mắc thực tiễn xét xử”, Tạp chí Tịa án nhân dân, Tịa án nhân dân tối cao, (số 17), tr.17-24 43 Giang Sơn (2001), “Quy định chế định phịng vệ đáng theo Bộ luật hình Việt Nam năm 1999”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, Viện Nhà nước Pháp luật, (số 8), trang 21-29 44 Giang Sơn (2002), Các yếu tố loại trừ tính chất tội phạm hành vi theo luật hình Việt Nam, Luận án Tiến sỹ luật học 45 Hồ Sỹ Sơn (2011), “Năng lực trách nhiệm hình nhìn từ góc độ so sánh pháp luật số nước giới”, Nhà nước Pháp luật, Viện Nhà nước Pháp luật, (số 2), trang 43-50 46 PGS TS Kiều Đình Thụ (1998), Những tình tiết loại trừ tính nguy hiểm cho xã hội tính trái pháp luật hình sự, sách: Tìm hiểu luật hình Việt Nam, Nxb Đồng Nai 47 Trần Quang Tiệp (2003), Lịch sử luật hình Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.25 - 68 48 PGS TS Phạm Văn Tỉnh (2012), “Quyền người mặt tư pháp hình sự”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, (số 6) 102 49 Phan Anh Tuấn (2010), “Bảo vệ quyền người quy định Phần chung Bộ luật hình năm 1999”, Tạp chí khoa học pháp lý, Trường Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh, (số 6), trang 10-16 50 Nguyễn Minh Tuấn (2012), “Công ước quốc tế bảo vệ quyền người hoạt động tư pháp”, Tạp chí Dân chủ pháp luật, (số chuyên đề hội nhập quốc tế) 51 Nguyễn Xuân Tùng (2011), “Nhà nước pháp quyền với việc nâng đỡ, thực thi bảo vệ quyền người”, Tạp chí dân chủ pháp luật, Bộ Tư pháp, (số 4), tr 8-14 52 Tạ Xuân Trà (2014), Bảo vệ quyền người quy phạm tội phạm pháp luật hình Việt Nam, Luận văn Thạc sỹ Luật học GS.TSKH Lê Văn Cảm hướng dẫn, bảo vệ Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội 53 Nguyễn Quốc Việt (2014), “Chế định loại trừ trách nhiệm hình đề xuất hồn thiện”, Tạp chí dân chủ pháp luật, Bộ Tư pháp, (số 2), trang 13-18 54 Nguyễn Quốc Việt (2014), “Hoàn thiện chế định loại trừ trách nhiệm hình sự”, Tạp chí dân chủ pháp luật, Bộ Tư pháp, (số chuyên đề tháng 8), trang 16-19 55 Trịnh Tiến Việt (2012), “Thực trạng quy định Bộ luật hình chế định loại trừ trách nhiệm hình kiến nghị hồn thiện”, Tạp chí Dân chủ pháp luật, (số 8), trang 22-28 56 Trịnh Tiến Việt (2013), “Chế định loại trừ trách nhiệm hình yêu cầu đặt sửa đổi, bổ sung Bộ luật hình Việt Nam”, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Luật học, tập 29, (số 4) 103 57 Trịnh Tiến Việt (2013), “Những trường hợp loại trừ trách nhiệm hình khác nên ghi nhận vào Bộ luật hình Việt Nam (sửa đổi)”, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, (số 11-12), trang 22-28 58 Trịnh Tiến Việt (2013), “Thực trạng quy định Bộ luật hình Việt Nam chế định loại trừ trách nhiệm hình kiến nghị hồn thiện”, Tạp chí dân chủ pháp luật, Bộ Tư pháp, (số 8), trang 10-20 59 Trịnh Tiến Việt (2014), “Những đề xuất bổ sung trường hợp loại trừ trách nhiệm hình vào Bộ luật hình Việt Nam góp phần đấu tranh phòng, chống tội phạm bảo vệ quyền người”, Tạp chí Tịa án nhân dân, số 15, trang 5-11 104 ... VỀ CHẾ ĐỊNH NHỮNG TRƢỜNG HỢP LOẠI TRỪ TRÁCH NHIỆM HÌNH SỰ TRONG PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM 10 1.1 Bản chất pháp lý chế định trƣờng hợp loại trừ trách nhiệm hình pháp luật hình Việt Nam. .. TRÁCH NHIỆM HÌNH SỰ TRONG PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM 1.1 Bản chất pháp lý chế định trƣờng hợp loại trừ trách nhiệm hình pháp luật hình Việt Nam 1.1.1 Ý nghĩa việc quy định chế định trường hợp loại. .. TRỪ TRÁCH NHIỆM HÌNH SỰ TRONG PHÁP LUẬT VIỆT NAM NHẰM TĂNG CƢỜNG BẢO VỆ CÁC QUYỀN CON NGƢỜI 69 3.1 Sự cần thiết việc hoàn thiện quy định pháp luật chế định trƣờng hợp loại trừ trách nhiệm hình

Ngày đăng: 29/03/2016, 20:43

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w