Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 79 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
79
Dung lượng
2,57 MB
Nội dung
MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU i Lý cho ̣n đề tài i Mu ̣c đích nghiên cứu ii Đố i tươ ̣ng và pha ̣m vi nghiên cứu ii Tổng quan tình hình nghiên cứu iii Phương pháp nghiên cứu iv PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ PHÁP NHÂN VÀ TRÁCH NHIỆM HÌNH SỰ ĐỐI VỚI PHÁP NHÂN THƯƠNG MẠI 1.1 Các học thuyết trách nhiệm hình tổ chức 1.1.1 Học thuyết trách nhiệm thay (Vicarious liability) 1.1.2 Học thuyết đồng hóa trách nhiệm (Identification liability) 1.1.3 Học thuyết văn hóa (Systems/Culture Theory) 1.2 Khái niệm điều kiện pháp nhân 11 1.2.1 Khái niệm pháp nhân 11 1.2.2 Các điều kiện pháp nhân 11 1.3 Các loại pháp nhân hoạt động pháp nhân 15 1.3.1 Các loại pháp nhân 15 1.3.2 Hoạt động pháp nhân 16 1.4 Trách nhiệm pháp lý loại trách nhiệm pháp lý áp dụng pháp nhân quy định pháp luật Việt Nam 17 1.4.1 Khái niệm đặc điểm trách nhiệm pháp lý 17 1.4.2 Các loại trách nhiệm pháp lý áp dụng pháp nhân theo pháp luật hành 18 1.5 Pháp nhân thương ma ̣i trách nhiệm hình pháp nhân thương mại 19 1.5.1 Khái niệm pháp nhân thương mại 19 1.5.2 Trách nhiệm hình điều kiện chịu trách nhiệm hình pháp nhân thương mại Việt Nam 20 1.6 Trách nhiệm hình điều kiện chịu trách nhiệm hình pháp nhân thương mại số nước giới 21 1.6.1 Vương quốc Bỉ 21 1.6.2 Trách nhiệm hình pháp nhân Mỹ: 33 CHƯƠNG 2: SỰ CẦN THIẾT ÁP DỤNG TRÁCH NHIỆM HÌNH SỰ ĐỐI VỚI 43 PHÁP NHÂN THƯƠNG MẠI TRONG PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM 43 2.1 Khái quát lich ̣ sử pháp luâ ̣t hình sự Viê ̣t Nam về trách nhiê ̣m hình sự đố i với pháp nhân lý Việt Nam trước đến khơng áp dụng trách nhiệm hình với pháp nhân 43 2.1.1 Khái quát lich ̣ sử pháp luâ ̣t hình sự Viê ̣t Nam về trách nhiê ̣m hiǹ h sự đố i với pháp nhân 43 2.1.2 Lý Việt Nam trước đến không áp dụng trách nhiệm hình với pháp nhân 44 2.2 Cơ sở lý luận thực tiễn cần áp dụng trách nhiệm hình pháp nhân thương mại 47 2.2.1 Cơ sở lý luận 47 2.2.2 Cơ sở thực tiễn 52 2.3 Sự cần thiết áp dụng trách nhiệm hình pháp nhân thương mại 59 2.3.1 Quy định trách nhiệm hình pháp nhân thương mại phù hợp với thực tiễn 59 2.3.2 Quy định trách nhiệm hình pháp nhân thương mại để đáp ứng yêu cầu đấu tranh phòng, chống tham nhũng Việt Nam 63 2.3.3 Quy định trách nhiệm hình pháp nhân để thực nghiêm chỉnh cam kết điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên 64 2.3.4 Quy định trách nhiệm hình pháp nhân phù hợp với xu chung nước giới 65 2.4 Một số kiến nghị xây dựng chế định TNHS pháp nhân thương mại BLHS năm 2015 sửa đổi, bổ sung 66 2.4.1 Chủ thể chịu TNHS pháp nhân thương mại 66 2.4.2 Về tội phạm cụ thể quy kết cho pháp nhân thương mại 67 2.4.3 Về điều kiện quy kết TNHS cho pháp nhân thương mại 68 2.4.4 Về hình phạt pháp nhân thương mại 69 KẾT LUẬN 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO 72 i PHẦN MỞ ĐẦU Lý cho ̣n đề tài Pháp nhân vấn đề trách nhiệm pháp lý pháp nhân vấn đề mới, đặc biệt chế định ghi nhận thể rõ cụ thể ngành luật dân luật hành chính, nhiên pháp nhân loại chủ thể pháp luật tạo ra, tồn người người vơ hình, nên vấn đề trách nhiệm pháp lý chủ thể pháp nhân, có trách nhiệm hình (TNHS) pháp nhân vấn đề gây tranh cãi, có ý kiến đa chiều nội dung này, từ trước đến pháp luật Việt Nam, cụ thể pháp luật hình ghi nhận chủ thể chịu trách nhiệm hình ln cá nhân (con người hữu hình, người tự nhiên), luật hình 2015 xây dựng thay cho luật hình 1999, ghi nhận trách nhiệm hình chủ thể pháp nhân thươn mại, luật hình dự kiến có hiệu lực từ ngày 01/7/2016 có sai sót kỹ thuật sai sót nội dung tạm thời luật hình giai đoạn sửa đổi, bổ sung và chưa Quốc hội thông qua, chưa có hiệu lực thi hành, nên vấn đề trách nhiệm hình pháp nhân thương mại cịn bỏ ngỏ Ngồi ra, giai đoạn kể từ giai đoạn mở cửa phát triển kinh tế thị trường nhiều thành phần, tăng cường hội nhập thu hút vốn đầu tư nước với việc nhiều doanh nghiệp, tập đoàn kinh tế lớn giới ạt đầu tư vào Việt Nam, bên cạnh mặt góp phần phát triển kinh tế đất nước, bên cạnh tỷ lệ thuận với hành vi vi phạm pháp luật từ công ty, doanh nghiệp (pháp nhân thương mại) phạm vi nước, chạy theo lợi nhuận bất chấp phương thức, kể phương thức gây nguy hại, thiệt hại cho xã hội cho quản lý nhà nước, như: hành vi xả nước thải bẩn khơng qua xử lý dịng sơng để tiết kiệm chi phí kinh doanh, hành vi trốn thuế, gian lận, cạnh tranh không lành mạnh, xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp, kinh doanh trái phép.v.v gây hậu nghiêm trọng Đa số ii trường hợp quan lãnh đạo, người đại diện pháp nhân thực lợi ích pháp nhân khuôn khổ hoạt động pháp nhân với thủ đoạn ngày tinh vi, xảo quyệt, có tổ chức cao có trường hợp mang tính quốc tế, gây thiệt hại nghiêm trọng cho kinh tế - xã hội cho đời sống người dân Qua thực tiễn cho thấy, trách nhiệm pháp lý hành trách nhiệm pháp lý dân chưa đủ sức răn đe hành vi sai phạm pháp nhân, địi hỏi cần phải có giải pháp mạnh để phòng ngừa đấu tranh loại chủ thể tội phạm Vì vâ ̣y, tác giả quyế t đinh ̣ thực hiê ̣n đề tài “Sự cầ n thiế t áp dụng trách nhiê ̣m hình sự đố i với pháp nhân thương ma ̣i pháp luật hình Viê ̣t Nam” Mu ̣c đích nghiên cứu ✓ Đối chiếu, so sánh điểm tương đồng khác biệt quy định trách nhiệm hình pháp nhân thương mại pháp luật Việt Nam với pháp luật số nước giới, rút học kinh nghiệm cho việc xây dựng chế định trách nhiệm hình pháp nhân thương mại nước ta ✓ Xác định sở để áp dụng trách nhiệm hình pháp nhân thương mại ✓ Nêu bật cần thiết áp dụng trách nhiệm hình pháp nhân thương mại ✓ Kiến nghị số nội dung liên quan đến trách nhiệm hình pháp nhân thương mại Đớ i tươ ̣ng và pha ̣m vi nghiên cứu ✓ Đố i tươ ̣ng nghiên cứu: pháp nhân thương mại trách nhiệm hình pháp nhân thương mại ✓ Pha ̣m vi nghiên cứu: đề tài nghiên cứu mảng nội dung liên quan đến trách nhiệm pháp lý pháp nhân, cụ thể để cập đến trách nhiệm hình pháp nhân thương mại iii Tổng quan tình hình nghiên cứu Liên quan đến nội dung nghiên cứu đề tài, trước có đề tài tác giả nghiên cứu thực thể trong: giáo trình luật hình sự, sách chuyên khảo luật hình sự, tạp chí, báo khoa học cơng trình nghiên cứu khoa học Cụ thể, có số nội dung đề tài liên quan như: ✓ Phạm Hồng Hải, Pháp nhân chủ thể tội phạm hay khơng?, Tạp chí Luật học, số 6/1999; ✓ Lê Cảm, TNHS pháp nhân - Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Tạp chí Tịa án nhân dân, số 3, 4/2000; ✓ PGS.TSKH Lê Cảm (chủ biên), Giáo trình luật hình Việt Nam (Phần chung), Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội, 2001; ✓ Trịnh Quốc Toản, TNHS pháp nhân luật hình nước Anh, Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, Kinh tế-Luật, T.XVIII, Số 2002; ✓ Trịnh Quốc Toản, TNHS pháp nhân luật hình Vương quốc Bỉ, Tạp chí Nhà nước & Pháp luật, số 3/2003; ✓ Trịnh Quốc Toản, TNHS pháp nhân luật hình Hà Lan, Tạp chí Kiểm sát, số 5/2003; ✓ Trịnh Quốc Toản, Phạm vi điều kiện áp dụng TNHS pháp nhân luật hình Anh, Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, Kinh tế-Luật, T.XIX, số 1.2003; ✓ Trịnh Quốc Toản, Những vấn đề TNHS pháp nhân luật hình Thụy Sỹ, Tạp chí Tồ án nhân dân, số tháng 4-2005; ✓ Trịnh Quốc Toản, TNHS pháp nhân luật hình Canada, Tạp chí Nhà nước & Pháp luật, số 4/2006; ✓ Hồng Thị Tuệ Phương, TNHS pháp nhân, Luận văn Thạc sỹ luật học, Đại học luật thành phố Hồ Chí Minh, 2006; iv ✓ Cao Thị Oanh, Nghiên cứu so sánh sở lý luận thực tiễn việc áp dụng trách nhiệm hình tổ chức, Đề tài nghiên cứu khoa học, Viện Khoa học pháp lý, 2011 Đánh giá tổng quan tình hình nghiên cứu thuộc lĩnh vực đề tài qua tài liệu thu thập được, tác giả nhận thấy: - Thứ nhất, nội dung đề tài tác giả đề thiết thực ý nghĩa, phạm vi nghiên cứu tác giả, thiên nội dung trách nhiệm hình pháp nhân nói chung Thứ hai, phạm vi nghiên cứu rộng, không nghiên cứu trách nhiệm hình chủ thể pháp nhân mà nghiên cứu chủ thể tổ chức Thứ ba, phạm vi nghiên cứu không quy định pháp luật nước, mà đối chiếu so sánh với pháp luật nước giới quy định trách nhiệm hình pháp nhân Trong phạm vi nghiên cứu đề tài tác giả, tác giả kế thừa thành tác giả trên, có lựa chọn phân tích ứng dụng phù hợp với đề tài, đồng thời phạm vi nghiên cứu đề tài tác giả phạm vi hẹp hơn, nghiên cứu cần thiết áp dụng trách nhiệm hình chủ thể pháp nhân thương mại pháp luật hình Việt Nam Phương pháp nghiên cứu Trong đề tài tác giả vận dụng kết hợp số phương pháp nghiên cứu sau: ✓ Phương pháp luận vật biện chứng để lập luận vấn đề sở khoa học pháp lý ✓ Phương pháp phân tích, tổng hợp để làm sáng tỏ vấn đề, cho thấy cần thiết để áp dụng trách nhiệm hình pháp nhân ✓ Phương pháp so sánh để đối chiếu pháp luật Việt Nam với pháp luật nước giới quy định trách nhiệm hình pháp nhân v Ngồi ra, đề tài cịn sử dụng số phương pháp khác trình nghiên cứu Kế t cấ u đề tài: Gồ m chương CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ PHÁP NHÂN VÀ TRÁCH NHIỆM HÌNH SỰ ĐỐI VỚI PHÁP NHÂN THƯƠNG MẠI CHƯƠNG 2: SỰ CẦN THIẾT ÁP DỤNG TRÁCH NHIỆM HÌ NH SỰ ĐỐI VỚI PHÁP NHÂN THƯƠNG MẠI TRONG PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ PHÁP NHÂN VÀ TRÁCH NHIỆM HÌNH SỰ ĐỐI VỚI PHÁP NHÂN THƯƠNG MẠI 1.1 Các học thuyết trách nhiệm hình tổ chức 1.1.1 Học thuyết trách nhiệm thay (Vicarious liability) Trách nhiệm thay hình thức đặc trưng luật dân Học thuyết áp đặt trách nhiệm lên người đứng đầu tổ chức hành vi người làm công đại lý Theo học thuyết này, tổ chức phải chịu trách nhiệm hành vi người làm cơng hay đại lý tổ chức người làm cơng hay đại lý có mối quan hệ ràng buộc theo pháp luật hợp đồng Học thuyết phát triển có nguồn gốc từ lĩnh vực trách nhiệm dân sự, áp dụng lĩnh vực hình chủ yếu tội phạm chịu trách nhiệm tuyệt đối Để áp dụng TNHS tổ chức theo học thuyết này, cần phải: 1/ Xác định người làm công đại lý có hành vi cấu thành tội phạm theo quan niệm truyền thống; 2/ “Áp đặt” TNHS cá nhân lên tổ chức dựa mối quan hệ pháp lý họ sở quy định pháp luật đại lý làm cơng Nói cách khác, tổ chức phải chịu TNHS hành vi phạm tội đại lý hay người làm công thực điều kiện xác định Theo học thuyết trách nhiệm thay thế, điều mà người làm công, người làm đại lý cho tổ chức thực sở mối quan hệ tổ chức với nhân viên theo quy định pháp luật coi tổ chức thực Người làm công, làm đại lý phải thực công việc mà tổ chức giao, đồng thời phải tuân thủ nội quy, quy định mà tổ chức đề Cho nên, có sai phạm người làm cơng, người làm đại lý tổ chức phải gánh chịu Trách nhiệm thay áp dụng không lý giải mang tính hợp lý, gần gũi với pháp luật dân sự, pháp luật hành mà cịn hiệu thực tế mà mang lại Việc buộc tổ chức phải gánh chịu hậu pháp lý hành vi phạm tội người làm cơng, người làm đại lý (bao gồm hình phạt, bồi thường thiệt hại, khắc phục hậu ) có tính hiệu khả tài tổ chức Đồng thời, tính phịng ngừa học thuyết quan trọng, việc áp dụng TNHS buộc tổ chức phải có biện pháp hạn chế, phòng ngừa hành vi vi phạm pháp luật nhân viên, nâng cao trách nhiệm quản lý, kiểm sốt nhân viên, địi hỏi nhân viên thực hoạt động phù hợp pháp luật Trong thực tế, thuyết áp dụng chặt chẽ, địi hỏi mối quan hệ lệ thuộc người chủ người lao động thực tội phạm để xác định TNHS người chủ (người sử dụng lao động) Mặc dù vậy, theo chúng tôi, học thuyết trách nhiệm thay có phạm vi rộng quy định tổ chức phải chịu TNHS trường hợp nhân viên, đại lý (không phân biệt chức vụ, vị trí cơng tác) có hành vi phạm tội lợi ích tổ chức Điều bất cập thời đại cơng nghiệp hóa, tồn cầu hóa với hình thành tổng cơng ty, tập đồn kinh tế lớn có hàng vạn nhân cơng làm việc lãnh thổ nhiều quốc gia khác Một luận điểm phê phán thuyết vi phạm nghiêm trọng ngun tắc trách nhiệm sở lỗi cá nhân, lỗi người lại bị quy kết cách tự động cho người khác, khơng có lỗi cá nhân từ phía họ Hiện nay, lý thuyết TNHS thay cịn áp dụng tồ án Anh Mỹ1 bị loại bỏ thực tiễn xét xử Canada số nước khác sở TNHS pháp nhân, liên quan tới tội phạm đòi hỏi yếu tố Egan v u.s (1943), 137 f2d 369 (6th cir c.a); u.s v basic construction (1983), 711 f 2d 570 (5 th cir c.a) lỗi Trong định vụ án “min de l’ emploi et de immigration c.bhatnager” năm 1990 , Tòa án tối cao Canada rõ việc áp dụng trường phái trách nhiệm thay luật hình đối lập với nguyên tắc tư pháp dân chủ 1.1.2 Học thuyết đồng hóa trách nhiệm (Identification liability) Từ gần kỷ án Anh xây dựng TNHS pháp nhân tảng lý thuyết đồng hoá Ngày lý thuyết đồng hoá áp dụng để quy kết TNHS pháp nhân tất nước theo truyền thống common law Thuyết đồng hoá có nguồn gốc từ phán vụ án điển hình (leading case) “lennard’s carrying company ltd v Asiatic petroleum company ltd” năm 1915 Viện nguyên lão (house of lords) xử lý vụ án cho số người chủ yếu có quyền định pháp nhân đồng hoá với pháp nhân tới mức hành vi mà họ thực lợi ích pháp nhân ln ln đánh hành vi pháp nhân Toàn yếu tố lỗi thuộc người coi pháp nhân Tư tưởng học thuyết đồng hóa trách nhiệm thể chỗ học thuyết coi hành vi lỗi người quản lý (chỉ đạo, điều hành) tổ chức hành vi, lỗi tổ chức (đồng cá nhân với tổ chức) Hay nói cách khác, hành vi, lỗi tổ chức đánh giá thông qua hành vi, lỗi cá nhân người huy, quản lý, điều hành tổ chức Ví dụ, Điều 47 Luật cơng ty Israel năm 1999 quy định: "Những hành vi ý định quan cá nhân quản lý hành vi, ý định cơng ty" Vì vậy, nhân viên quản lý công ty thực hành vi phạm tội đồng thời, cách trực tiếp, hành vi coi hành vi phạm tội công ty L’arrêt “canadian dredge & dock co.c la reine (1985) r.c.s 662) Min de l’ emploi et de immigration c.bhatnager (1990) r.c.s 217 Lennard’s carrying company ltd v Asiatic petroleum company ltd.[(1915) a.c.705] 58 đơn kết hành vi đơn lẻ cá nhân thành viên pháp nhân, tổ chức Xu tồn cầu hố giới Việt Nam chủ động hội nhập quốc tế ảnh hưởng định đến tình hình cấu tội phạm nước ta Tình hình tội phạm có tổ chức có yếu tố nước ngồi (mang tính quốc tế) có tham gia pháp nhân, tổ chức xuất có chiều hướng phát triển nước ta tội phạm xâm phạm sở hữu tài sản, tội xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ, rửa tiền, bn bán ma t, bn lậu, buôn bán trẻ em, phụ nữ, loại tội phạm sử dụng công nghệ cao, tội phạm lĩnh vực thuế, tài chính, kế tốn ngày gia tăng Đứng trước tình hình tội phạm pháp nhân, tổ chức thực ngày gia tăng ngày nguy hiểm, dư luận xã hội có phản ứng gay gắt địi hỏi khơng truy cứu TNHS cá nhân phạm tội mà phải truy cứu TNHS pháp nhân, tổ chức phạm tội Nếu xử lý hình người đại diện, người uỷ quyền nhân viên thừa hành thực hành vi lợi ích khuôn khổ chức năng, nhiệm vụ pháp nhân rõ ràng bỏ lọt tội phạm, trái với nguyên tắc công LHS, không đảm bảo tính nghiêm minh, triệt để, truy cứu đến trách nhiệm hành vi phạm tội, không đáp ứng yêu cầu đấu tranh phòng, chống tội phạm, Nhà nước bất lực việc trấn áp kiểm sốt tình hình tội phạm, đồng thời cho thấy vơ hình chung pháp luật khuyến khích tổ chức, quan tiếp tục chạy theo lợi ích bất gây ổn định xã hội Xuất phát từ điều kiện kinh tế - xã hội, pháp luật, văn hoá, lịch sử cụ thể giai đoạn phát triển nước ta sở kết nghiên cứu mặt lý luận, thực tiễn kinh nghiệm PLHS quy định TNHS pháp nhân LHS nước Việt Nam, tác giả cho có đủ sở lý luận thực tiễn để công nhận TNHS pháp nhân Đã đến lúc vấn đề TNHS pháp nhân, tổ chức phải giải mặt hình cách trực tiếp BLHS nước ta Có cho phép trừng trị tội phạm hiệu hơn, bổ sung lỗ hổng pháp lý trừng trị hình đồng thời cơng việc phân phối trách nhiệm 59 pháp nhân, tổ chức cá nhân người phạm tội hành động lợi ích thực thể 2.3 Sự cần thiết áp dụng trách nhiệm hình pháp nhân thương mại 2.3.1 Quy định trách nhiệm hình pháp nhân thương mại phù hợp với thực tiễn Qua nghiên cứu mặt sở lý luận thực tiễn, thấy điều kinh tế nước ta, với đa dạng thành phần kinh tế, đặc biệt kinh tế tư nhân thúc đẩy tăng trưởng kinh tế đất nước, song song xuất sai phạm ngày nguy hiểm, hành vi cạnh tranh không lành mạnh bất chấp daonh nghiệp để mang lại lợi nhuận cao nhất, gây thiệt hại nặng nề cho xã hội, cho kinh tế đất nước cho người dân Với việc pháp luật Nhà nước ta trước đến áp dụng trách nhiệm hình chủ thể cá nhân bộc lộ mặt hạn chế cơng đấu tranh phịng chống tội phạm Bởi hoạt động quản lý doanh nghiệp, nhiều sách, hành vi doanh nghiệp thực theo định tập thể lãnh đạo, điều hành doanh nghiệp Do vậy, việc quy trách nhiệm cho hay số cá nhân khó khăn việc xử lý trách nhiệm hình họ thiếu công bằng, chưa thật hợp lý Mặc dù quan chức phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn tích cực xử lý biện pháp hành chính, dân sự, kinh tế (quy định Luật xử lý vi phạm hành chính, Bộ luật dân sự…) biện pháp xử lý thực tế không phát huy hiệu cịn gặp nhiều khó khăn việc chứng minh hành vi vi phạm, làm rõ hậu thiệt hại hành vi vi phạm pháp nhân gây Thời gian qua, dư luận nước bất bình giới quan tâm đến vụ Công ty TNHH Gang thép Hưng Nghiệp Formosa Hà Tĩnh-FHS có hành vi hủy hoại môi trường biển Việt Nam, việc xả chất thải có chứa độc tố nguyên nhân làm hải sản sinh vật biển chết hàng loạt, tầng đáy Mà theo đó, qua thu 60 thập, phân tích liệu, xác định có nguồn thải lớn xuất phát từ khu vực Vũng Áng, tỉnh Hà Tĩnh, chứa độc tố Phenol, Xyanua,… kết hợp với Hydroxit sắt, tạo thành dạng phức hỗn hợp (Mixel), có tỷ trọng lớn nước biển, theo dòng hải lưu di chuyển theo hướng Bắc-Nam từ Hà Tĩnh đến Thừa Thiên-Huế Thực tiễn áp dụng pháp luật thời gian qua cho thấy, chế xử phạt vi phạm hành bồi thường thiệt hại áp dụng pháp nhân thương mại vi phạm tỏ bất cập, hiệu Mặc dù quy trình xử phạt vi phạm hành có ưu điểm nhanh, kịp thời lại thiếu tính chuyên nghiệp, minh bạch không giải triệt để quyền lợi người dân bị thiệt hại mà họ phải tự chứng minh thiệt hại để yêu cầu bồi thường Hơn nữa, quan có thẩm quyền xử phạt hành khơng có đội ngũ cán chun trách để điều tra, chứng minh vi phạm hậu vi phạm Mặt khác, điều kiện triển khai thi hành Hiến pháp năm 2013 tiếp tục hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, Luật Đầu tư Luật Doanh nghiệp Quốc hội thông qua năm 2014 có nhiều đổi theo hướng mở rộng quyền cho doanh nghiệp, mà theo đó, nhiều định quan trọng pháp nhân thương mại tập thể Hội đồng thành viên, Hội đồng quản trị Đại hội cổ đơng thơng qua Vì vậy, trường hợp quy định trách nhiệm hình cá nhân khơng cơng Hơn nữa, có trường hợp khó xác định cụ thể người phải chịu trách nhiệm để xử lý hình Ngồi ra, thực tế có trường hợp cá nhân lợi dụng danh nghĩa tập thể để thực hành vi phạm tội nhằm trốn tránh trách nhiệm Ngồi ra, thực tiễn cho thấy có số khoảng trống việc xử lý vi phạm pháp nhân, lĩnh vực tham nhũng, rửa tiền, buôn bán người, khủng bố, tài trợ khủng bố thể chỗ cá nhân có hành vi vi phạm bị xử lý hình sự, đó, pháp nhân thương mại thực hành vi này, chí quy mơ mức độ nghiêm trọng khơng xử lý hình kể hành chính, gây tình trạng bỏ lọt tội phạm, ảnh hưởng nghiêm 61 trọng đến cơng tác đấu tranh phịng, chống tội phạm, gây cản trở cho tiến trình hội nhập kinh tế giới đất nước ta Các biện pháp hình xử lý pháp nhân có nhiều ưu điểm so với biện pháp hành chính, dân Việc xử lý hình tiến hành quan tiến hành tố tụng mang tính chuyên nghiệp cao, với trình tự, thủ tục tư pháp chặt chẽ, minh bạch, sử dụng chế tài mạnh mẽ, biện pháp nghiệp vụ chuyên sâu (mà xử lý hành chính, dân khơng có) việc chứng minh hành vi vi phạm xác minh mức độ thiệt hại pháp nhân gây Có chế tài hình đủ nghiêm để ngăn chặn, xử lý tình hình vi phạm pháp luật ngày gia tăng, phức tạp pháp nhân, đảm bảo việc khắc phục thiệt hại, quyền người bị hại pháp nhân gây ra, không để lọt tội phạm Qua thực tiễn xử lý vụ việc điển hình thời gian qua cho thấy khó khăn, vướng mắc hạn chế việc giải vi phạm pháp luật pháp nhân biện pháp hành dân Ví dụ: Theo Luật tố tụng dân sự, chưa xác định người phải chịu trách nhiệm khởi kiện yêu cầu công ty Vedan bồi thường thiệt hại, khởi kiện người nông dân không đủ khả chứng minh thiệt hại gây ra, dự trù án phí dân khơng phải nhỏ Chế tài xử phạt hành vừa thiếu tính răn đe lại vừa khơng đầy đủ Luật xử lý vi phạm hành cho phép phạt tối đa (trong trường hợp nặng nhất) pháp nhân có hành vi vi phạm khơng vượt q tỷ đồng Với mức phạt này, theo ý kiến số chuyên gia, nhiều pháp nhân (đặc biệt pháp nhân Công ty liên doanh, hãng vận tải biển quốc tế) chấp nhận nộp phạt để tiếp tục vi phạm Thủ tục xử phạt vi phạm hành có ưu điểm nhanh, tác dụng tức thời lại thiếu tính chuyên nghiệp, trình xác minh mức độ gây thiệt hại pháp nhân làm cho việc xử phạt pháp nhân chưa đạt hiệu Việc áp dụng biện pháp buộc bồi thường thiệt hại hợp đồng pháp luật dân tỏ bất cập, việc bồi thường lĩnh vực gây ô 62 nhiễm mơi trường; quy định án phí dân nguyên tắc bị hại phải tự chứng minh thiệt hại đòi bồi thường thiệt hại cản trở lớn người bị thiệt hại, người dân bị gây thiệt hại hành vi gây ô nhiễm môi trường Cá nhân bị truy cứu TNHS thường khó có đủ lực tài để bồi thường thiệt hại lớn đặc biệt lớn Trong đó, chủ thể phạm tội pháp nhân có khả tốt việc thi hành khoản bồi thường thiệt hại, sửa chữa, khắc phục hậu gây Đây lý “rất thực dụng” cho việc truy cứu TNHS pháp nhân Việc truy cứu trách nhiệm pháp nhân thương mại trường hợp cần thiết người thực hành vi phạm tội (như giám đốc điều hành, người đại diện…) người làm thuê, người triển khai thực định, sách tập thể (Hội đồng quản trị, Ban giám đốc…) người chủ thực công ty, doanh nghiệp Các cá nhân thực hành vi phạm tội nhân danh lợi ích pháp nhân hành vi pháp nhân chấp nhận chịu kiểm soát pháp nhân mà người thành viên Lợi ích bất hợp pháp thu cá nhân họ mà thực chất pháp nhân Vì vậy, pháp luật hình quy định cá nhân đại diện cho pháp nhân chịu trách nhiệm hình sự, cịn pháp nhân hưởng lợi từ hành vi mà khơng phải chịu trách nhiệm hình bất hợp lý, khơng thuyết phục, thiếu công cho cá nhân thực hành vi phạm tội (theo định tập thể lợi ích pháp nhân) Do vậy, cần phải truy cứu trách nhiệm hình pháp nhân để thu lại lợi ích bất hợp pháp áp dụng chế tài hình để xử phạt, răn đe pháp nhân xử lý trách nhiệm hình cá nhân mà khơng xử lý trách nhiệm hình pháp nhân Hội đồng quản trị, Ban giám đốc… tiếp tục thực hành vi phạm tội 63 2.3.2 Quy định trách nhiệm hình pháp nhân thương mại để đáp ứng yêu cầu đấu tranh phòng, chống tham nhũng Việt Nam Ở Việt Nam, với chế pháp luật tương đối chặt chẽ, nhiên nhiều thủ đoạn hành vi sai trái khác nhau, cơng ty, doanh nghiệp chủ động móc ngoặc đưa hối lộ cho quan, tổ chức, người có chức vụ, quyền hạn để giành lợi thế, ưu tiên, ưu đãi thông qua hợp đồng, thỏa thuận cung cấp dịch vụ, hàng hóa, thơng đồng hoạt động đấu thầu xúc tiến triển khai dự án đầu tư Việt Nam Mà qua thực tiễn đấu tranh, việc thực hành vi sai trái doanh nghiệp thông qua việc đưa hối lộ, hành vi thực cá nhân thành viên doanh nghiệp, mà kết chủ trương chung sách “tiêu cực” mà doanh nghiệp đề Vì vậy, trường hợp này, việc truy cứu trách nhiệm hình cá nhân không hợp lý, không truy xét đến trách nhiệm cá nhân tập thể hành vi phạm tội, dẫn đến hiệu xử lý khơng cao Trong đó, Khoản Điều Luật phòng, chống tham nhũng 2005 (sửa đổi, bổ sung năm 2007, 2012) quy định đưa hối lộ thực người có chức vụ, quyền hạn để giải công việc quan, tổ chức, đơn vị địa phương (trong có pháp nhân thương mại) hành vi tham nhũng, việc khơng quy định trách nhiệm hình pháp nhân để xử lý hình hành vi đưa hối lộ pháp nhân thực bỏ lọt tội phạm, không đáp ứng yêu cầu đấu tranh phòng, chống tham nhũng Mặc dù pháp luật xử lý vi phạm hành quy định việc xử phạt tổ chức việc xử lý hành vi vi phạm hạn chế, chế tài xử lý chưa đủ sức răn đe, chưa tương xứng với tính chất, mức độ hành vi vi phạm Đây nguyên nhân làm gia tăng hành vi đưa hối lộ, nhận hối lộ pháp nhân thực Do vậy, để tăng cường hiệu công đấu tranh phòng, chống tham nhũng trấn áp loại tội phạm này; đồng thời nâng cao nhận thức, trách nhiệm pháp nhân 64 việc tuân thủ pháp luật phịng, chống tham nhũng việc bổ sung quy định trách nhiệm hình pháp nhân cần thiết 2.3.3 Quy định trách nhiệm hình pháp nhân để thực nghiêm chỉnh cam kết điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên Việt Nam tất lĩnh vực đời sống có hội nhập sâu, rộng với nước giới nhiều lĩnh vực đời sống, đất nước, lĩnh vực pháp luật nằm mối liên kết Do đó, công tác xây dựng thi hành pháp luật, cần thực nghiêm túc theo điều ước mà nước ta thành viên Cụ thể, vần đề trách nhiệm hình pháp nhân khuyến nghị Điều ước quốc tế phòng, chống tội phạm mà Việt Nam thành viên như: Công ước Liên hợp quốc chống tội phạm có tổ chức xun quốc gia (Điều 10); Cơng ước Liên hợp quốc chống tham nhũng (Điều 26) Các Công ước khuyến nghị quốc gia thành viên phải bảo đảm pháp nhân bị xử lý chế tài (hình phi hình sự) đủ sức răn đe, tương xứng với tính chất, mức độ nguy hiểm hành vi phạm tội Khi tham gia Công ước Liên hợp quốc chống tội phạm có tổ chức xuyên quốc gia, Việt Nam tuyên bố không bị ràng buộc quy định trách nhiệm hình pháp nhân Tuy nhiên, theo quy định Điều 10 Công ước này, quốc gia thành viên phải ban hành biện pháp cần thiết phù hợp với nguyên tắc pháp lý nước để xác định trách nhiệm pháp lý pháp nhân việc thực hành vi phạm tội như: tham gia nhóm tội phạm có tổ chức (Điều 5), rửa tiền (Điều 6), tham nhũng (Điều 8), cản trở công lý (Điều 23) Khi tham gia Công ước Liên hợp quốc chống tham nhũng, Việt Nam bảo lưu việc khơng truy cứu trách nhiệm hình pháp nhân với lý để xem xét sửa đổi, bổ sung BLHS Tại thời điểm này, dự thảo BLHS (sửa đổi) bổ sung quy định trách nhiệm hình pháp nhân: Chương XI bao gồm 13 điều Những quy định pháp nhân phạm tội; Điều 76 quy định pháp nhân phải chịu 65 trách nhiệm hình 32 tội danh cụ thể bao gồm Tội nhận hối lộ (Điều 367) Tội đưa hối lộ (Điều 377) Do vậy, để thực cam kết Điều ước quốc tế nêu để thể Việt Nam thành viên có trách nhiệm cộng đồng quốc tế điều kiện hội nhập sâu rộng nay, phục vụ cho cơng đấu tranh có hiệu hành vi vi phạm, tội phạm kinh tế, tham nhũng pháp luật hình Việt Nam cần nội luật hóa cam kết điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên Theo đó, cần quy định trách nhiệm hình pháp nhân tội phạm tham nhũng nói chung, tội nhận hối lộ tội đưa hối lộ nói riêng 2.3.4 Quy định trách nhiệm hình pháp nhân phù hợp với xu chung nước giới Quá trình hội nhập quốc tế pháp luật Việt Nam diễn mạnh mẽ, đòi hỏi quy định pháp luật nói chung, pháp luật hình nói riêng Việt Nam phải tương thích với pháp luật nước Trong đó, pháp luật hình 119/173 quốc gia thành viên Công ước Liên hợp quốc chống tham nhũng, có nước ASEAN (Singapore, Malaysia, Thái Lan, Philippines, Indonesia, Campuchia) quy định trách nhiệm hình pháp nhân46 Ngày nay, xu tồn cầu hóa, vấn đề trách nhiệm hình pháp nhân khoa học hình nhiều nước giới công nhận xem chế định khơng thể thiếu luật hình sự, với Việt Nam không nằm ngồi xu Vấn đề trách nhiệm hình pháp nhân thương mại tạo hỗ trợ quốc gia trước tình hình tội phạm pháp nhân thương mại mang tình xuyên quốc gia nay, xu hướng tội phạm có tình chất quốc tế ngày đa dạng phổ biến, đặc biệt chủ thể tội phạm tổ chức kinh tế, doanh nghiệp kinh doanh mục đích lợi nhuận Theo Tờ trình số 186/TTr-CP ngày 27 tháng năm 2015 Chính phủ lên Quốc hội dự án BLHS (sửa đổi) 46 66 Có thể thấy, quy định trách nhiệm hình pháp nhân nói chung pháp nhân thương mại nói riêng tạo bình đẳng trách nhiệm pháp lý thể nhân pháp nhân, có sức lan tỏa pháp luật nước quy định trách nhiệm hình pháp nhân thương mại, khuyến khích quốc gia giới mạnh dạn đưa hình phạt thích đáng áp dụng chủ thể tổ chức (pháp nhân thương mại) Tuy nhiên, quốc gia quy định trách nhiệm hình pháp nhân pháp luật hình tính tốn, cân nhắc thận trọng, quy định trách nhiệm hành vi mà pháp nhân thường thực Do vậy, Việt Nam cần tiếp thu kinh nghiệm nước để quy định trách nhiệm hình pháp nhân cho phù hợp với điều kiện kinh tế, trị, xã hội Việt Nam Theo đó, BLHS 2015 sửa đổi, bổ sung nên giới hạn quy định trách nhiệm hình pháp nhân hành vi mà pháp nhân Việt Nam vi phạm phổ biến thời gian qua gây hậu nghiêm trọng, đặc biệt nghiêm trọng mà chế tài hành chính, dân áp dụng hành vi tỏ hiệu Cụ thể cần quy định trách nhiệm hình pháp nhân tội phạm kinh tế, môi trường, tham nhũng… để bảo đảm có thể xử lý thić h đáng, tương xứng với hành vi pha ̣m tội của chủ thể này, việc quy định trách nhiệm hình pháp nhân tội nhận hối lộ tội đưa hối hộ thời điểm cần thiết, phù hợp với xu chung nước 2.4 Một số kiến nghị xây dựng chế định TNHS pháp nhân thương mại BLHS năm 2015 sửa đổi, bổ sung47 2.4.1 Chủ thể chịu TNHS pháp nhân thương mại Như phân tích trên, vấn đề trách nhiệm hình không đặt chủ thể tội phạm cá nhân mà với chủ thể tội phạm pháp nhân 47 Trịnh Quốc Toản (2013), Vấn đề trách nhiệm hình pháp nhân điều kiện phát triển kinh tế thị trường Việt Nam nay, Tạp chí khoa học ĐHQGHN, Luật học, Tập 29, số 1, 60 – 73 67 Tuy nhiên, đối chiếu so sánh với pháp luật số nước giới phần Chương nêu, chủ thể chịu trách nhiệm hình pháp nhân Việt Nam, quy định pháp luật nên đề cập quy định pháp nhân thương mại, pháp nhân thành lập mục đích lợi nhuận loại hình doanh nghiệp tư nhân (cơng ty cổ phần, cơng ty trách nhiệm hữu hạn, cơng ty có vốn đầu tư nước ) Bởi, đạt vấn đề trách nhiệm hình pháp nhân nói chung (trong có pháp nhân Nhà nước) vấn lớn rộng cần nghiên cứu kỹ lưỡng có sách phù hợp tương lai, với thực tiễn tội phạm doanh nghiệp mục đích lợi nhuận, bất chấp thủ đoạn để thu lợi ích, gây ảnh hưởng lớn cho xã hội, kinh tế đất nước, cho người dân, chủ thể cần phải có chế tài thích đáng, phù hợp để trừng trị, răn đe 2.4.2 Về tội phạm cụ thể quy kết cho pháp nhân thương mại Pháp nhân thực thể xã hội khác với cá nhân thân khơng thể tự trực tiếp thực số loại tội phạm cụ thể, ví dụ tội phạm chế độ nhân, gia đình,các tội phạm tình dục số tội phạm bạo lực Trên sở nghiên cứu kinh nghiệm nước Hà Lan, Cộng hòa Pháp Trung Quốc quy định vấn đề TNHS pháp nhân LHS vào tình hình thực tế Việt Nam, tác giả cho rằng, không quy định TNHS pháp nhân tội xâm phạm trật tự quản lý kinh , nhóm tội tính mạng, sức khỏe, nhóm tội xâm phạm trật tự cơng cộng, an tồn cơng cộng, nhóm tội mơi trường Và nhóm tội phạm, nhà làm luật cần quy định cụ thể điều luật tội phạm đó, tức cần có hệ thống liệt kê cụ thể tội phạm pháp nhân thực Phần tội phạm BLHS Cần quy định chương riêng loại tội phạm tiêu chuẩn cụ thể để xác định tội phạm pháp nhân thương mại thực hệ thống hình phạt riêng, đặc thù cho nhóm tội phạm 68 2.4.3 Về điều kiện quy kết TNHS cho pháp nhân thương mại Trong lý luận PLHS, nhìn chung thống nhất, chất pháp nhân hoàn tồn có khả phạm tội thơng qua hoạt động ý chí tập thể thành viên họ Đó người lãnh đạo, đại diện pháp nhân, người vạch ra, người đạo người thực sách pháp nhân, tội phạm coi pháp nhân thực Ngoài ra, nghiên cứu PLHS nước cho thấy, nước đồng ý quan điểm ban lãnh đạo pháp nhân cần phải đề thực sách biện pháp nhằm ngăn ngừa thành viên pháp nhân phạm tội làm công việc họ Nếu ban lãnh đạo người lãnh đạo pháp nhân thương mại không đề ra, không kịp thời thay đổi không kịp thời thực sách biện pháp làm cho thành viên pháp nhân thương mại vi phạm làm công việc pháp nhân thân pháp nhân bị quy kết TNHS hành vi phạm tội vô ý việc giám sát người Như vậy, điều kiện TNHS pháp nhân phải có cá nhân - thường quan, cá nhân người lãnh đạo pháp nhân thực tội phạm khn khổ hoạt động lợi ích pháp nhân Nhà làm luật Việt Nam quy định vấn đề cần phải xác định rõ quan lãnh đạo người lãnh đạo pháp nhân - chủ thể mà hành vi họ dẫn tới TNHS pháp nhân Như vậy, TNHS TNHS đồng thời, TNHS pháp nhân không loại trừ TNHS cá nhân loại tội phạm, có nghĩa, nguyên tắc người lãnh đạo, người đại diện pháp nhân thực tội phạm (dù cố ý vô ý) lợi ích khn khổ hoạt động pháp nhân pháp nhân người lãnh đạo, người đại diện phải chịu TNHS loại tội phạm Trong thực tế có tội phạm thực pháp nhân pháp nhân tiến hành hoạt động phù hợp với mục đích pháp nhân, pháp nhân (các tập đoàn kinh tế, cơng ty lớn ) có cấu tổ chức phức tạp nên không xác định cá nhân cụ thể thực tội phạm Theo kinh nghiệm lập pháp hình 69 Thụy Sĩ Australia trường hợp quy kết TNHS pháp nhân, không cần thiết phải xác định cá nhân phạm tội trước quy kết TNHS pháp nhân, tổ chức gây ảnh hưởng, tác hại lớn cho xã hội Vấn đề này, nhà làm luật nước ta cần lưu ý quy định để tránh lọt tội phạm 2.4.4 Về hình phạt pháp nhân thương mại Nghiên cứu LHS nước quy định TNHS pháp nhân cho thấy hình phạt quy định áp dụng với pháp nhân phạm tội nước khác nhau, có nước quy định hình phạt tiền hình phạt áp dụng nước theo truyền thống án lệ Trung Quốc, nước khác lại quy định hệ thống hình phạt áp dụng thực thể Trong BLHS nước ta nên quy định hệ thống hình phạt riêng bao gồm hình phạt hình phạt bổ sung áp dụng pháp nhân phạm tội trọng đến hình phạt tiền Có tạo khả cho án sở đánh giá toàn diện tình tiết tội phạm chủ thể thực hiện, định loại mức hình phạt phù hợp bảo đảm thực tốt nguyên tắc phân hoá TNHS cá thể hóa hình phạt giải vụ án cụ thể Tuy nhiên, cấn thiết lưu ý áp dụng trách nhiệm hình pháp nhân thương mại, áp dụng trách nhiệm hình pháp nhân thương mại để lại hậu nặng nề so với trách nhiệm hành trách nhiệm dân áp dụng pháp nhân Cụ thể, riêng trình bị khởi tố đưa cáo trạng buộc tội tác động lớn tới uy tín tài doanh nghiệp, hay nói cú đánh khai tử pháp nhân thương mại có vi phạm, q trình áp dụng trách nhiệm hình cần tuân thủ theo trình tự, thủ tục chặt chẽ, xác để đảm bảo tính nghiêm minh hiệu thực trách nhiệm hình pháp nhân thương mại bảo đảm quyền lợi người liên quan đến pháp nhân thương mại (chẳng hạn người lao động, chủ nợ) doanh nghiệp bị đình hoạt động vĩnh viễn 70 KẾT LUẬN Qua nội dung trình bày cho thấy tính cần thiết việc cần quy định áp dụng trách nhiệm hình chủ thể pháp nhân quy định pháp luật hình nước ta Bởi có nhiều quốc gia giới quốc gia khu vực Châu Á áp dụng hiệu trách nhiệm hình pháp nhân Trong thời buổi kinh tế nay, mà phát triển kinh tế đôi với hội nhập, việc áp dụng trách nhiệm hình với pháp nhân cần thiết có ý nghĩa quan trọng việc ngăn chặn hành vi vi phạm pháp luật hình đến từ chủ thể pháp nhân, hành vi phạm tội khơng có cá nhân trước mà cịn gây chủ thể pháp nhân Không thế, nhiều hành vi sai phạm mà pháp nhân đóng vai trị chủ chốt như: tội rửa tiền, buôn lậu, xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ, đặc biệt tội phạm mơi trường Bên cạnh đó, cần thiết áp dụng trách nhiệm hình pháp nhân để khắc phục bất cập chế tài hành chế tài hình pháp nhân trước áp dụng lĩnh vực hánh dân Cụ thể, việc áp dụng trách nhiệm hình quan điều tra, quan tiến hành tố tụng hình thực tiến hành điều tra, xác minh hành vi phạm tội pháp nhân, thay để áp dụng trách nhiệm dân với pháp nhân người dân phải người đứng khởi kiện với mức tạm ứng án phí lớn người dân gặp khó khăn phải chứng minh tội phạm pháp nhân, chứng minh thiệt hại pháp nhân gây Còn áp dụng trách nhiệm hành chính, với chế tài phạt tiền tối đa tỷ đồng pháp nhân, phạm vi đề tài pháp nhân thương mại khơng đủ sức răn đe khơng gây tổn thất lớn pháp nhân thương mại, so với số tiền tỷ đồng để đóng phạt cho hành vi sai phạm chẳng bao so với với nguồn lợi nhuận khổng lồ mà pháp nhân thương mại thu 71 Do đó, việc xử lý hình pháp nhân thương mại giúp ích cho việc giải vần đề trách nhiệm dân vụ án hình sự, đảm bảo quyền lợi ích nhân dân, quyền lợi ích nhà nước xã hội 72 TÀ I LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thị Minh (2016), Trách nhiệm hình pháp nhân thương mại theo Bộ luật hình 2015, Khoa Thẩm phán, Học viện Toà án Đinh Tiến Thành, Nguyễn Minh Tuấn (2006), Giáo trình Luật dân Việt Nam, Tập 1, Đại học Luật Hà Nội Võ Văn Trung (2016), Trách nhiệm hình pháp nhân thương mại theo Bộ luật hình 2015, Tịa án qn khu vực – Quân khu Trịnh Quốc Toản (2013), Vấn đề trách nhiệm hình pháp nhân điều kiện phát triển kinh tế thị trường Việt Nam nay, Tạp chí khoa học ĐHQGHN, Luật học, Tập 29, số 1, 60 – 73 Tổ chức hướng minh bạch – Cơ quan đầu mối quốc gia Tổ chức minh bạch quốc tế Việt Nam, Trách nhiệm hình pháp nhân tội nhận hối lộ đưa hối lộ Tờ trình số 186/TTr-CP ngày 27 tháng năm 2015 Chính phủ lên Quốc hội dự án BLHS (sửa đổi) Quốc hội (2009), Luật số: 37/2009/QH12, Luật sửa đổi, bổ sung số điều BLHS 1999 Quốc hội (2015), Luật số 100/2015/QH13, BLHS 2015 Quốc hội (2015), Luật số 91/2015/QH13, BLDS 2015 ... Sự cần thiết áp dụng trách nhiệm hình pháp nhân thương mại 59 2.3.1 Quy định trách nhiệm hình pháp nhân thương mại phù hợp với thực tiễn 59 2.3.2 Quy định trách nhiệm hình pháp nhân thương. .. cần thiết để áp dụng trách nhiệm hình pháp nhân ✓ Phương pháp so sánh để đối chiếu pháp luật Việt Nam với pháp luật nước giới quy định trách nhiệm hình pháp nhân v Ngoài ra, đề tài được sử dụng. .. 1.4 Trách nhiệm pháp lý loại trách nhiệm pháp lý áp dụng pháp nhân quy định pháp luật Việt Nam 1.4.1 Khái niệm đặc điểm trách nhiệm pháp lý 1.4.1.1 Khái niệm Trách nhiệm pháp lý quan hệ pháp luật