Đề tài Bản tính nữ trong thơ Tuyết Nga

58 419 1
Đề tài Bản tính nữ trong thơ Tuyết Nga

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đề tài Bản tính nữ trong thơ Tuyết Nga Bài nghiên cứu sâu sắc và toàn diện về thơ Tuyết Nga phải kể đến đó là bài viết của Lê Thành Nghị: “Bản tính nữ trắc ẩn và suy tưởng”. Đây là bài viết khái quát cả ba tập thơ của Tuyết Nga. Lê Thành Nghị đã tiếp cận thơ chị từ góc độ giới tính và nhận ra được đặc trưng tính nữ trong thơ Tuyết Nga là “trắc ẩn và suy tưởng”. Và điều đó thể hiện rõ nét qua những vần thơ được “vỗ cánh từ thật sâu trong biển quên của kí ức”, những vần thơ mang nỗi “lo âu, thấp thỏm” về nhân thế, về tình yêu, về duyên phận mình,... Bên cạnh đó, tác giả còn chỉ ra bút pháp nghệ thuật chủ yếu mà Tuyết Nga dùng để miêu tả những trắc ẩn ấy là “không gian của suy tưởng, không gian nhuốm màu phi thực, một không gian siêu thực” và một “mô thức thời gian không cùng chiều”. Bài viết của Lê Thành Nghị cho ta thấy cái nhìn bao quát nhất về thơ Tuyết Nga để thấy được thơ ấy có một “vẻ đẹp lặng lẽ” đến vô cùng, có một vẻ đẹp giàu chất nữ tính. Những đánh giá của bài viết trở thành một tài liệu quý báu cho đề tài của chúng tôi. Bởi đề tài “Bản tính nữ trong thơ Tuyết Nga” chính là sự phát triển hơn bài viết của Lê Thành Nghị về chiều sâu và quy mô. Nó mang tính chất của bài nghiên cứu khoa học chứ không dừng lại ở bài phê bình văn học. Đề tài Bản tính nữ trong thơ Tuyết Nga Bên cạnh đó, còn có những bài viết như “Người đàn bà không nhìn đời bằng ảo giác” của Vũ Nho cũng tiếp cận ba tập thơ về phương diện nội dung. Bài viết “Về một dòng thơ cần giải thích, thơ Tuyết Nga hay vì sao?” của Đỗ Quyên, lại đi chứng minh cho người đọc thấy được những tài tình của Tuyết Nga trong việc sáng tạo nghệ thuật. Ngoài những bài viết mang tính tổng hợp là những bài phê bình riêng cho từng tập thơ của Tuyết Nga. Tuy nhiên, các nhà nghiên cứu lại dành nhiều giấy bút cho hai tập thơ Ảo giác và Hạt dẻ thứ tư. Đề tài Bản tính nữ trong thơ Tuyết Nga Kể từ tập “Viết trước trước tuổi mình” (NXB Nghệ An, 1992) đến tập Ảo giác(NXB Hà Nội, 2002) và đến Hạt dẻ thứ tư (NXB Văn học, 2008), thơ Tuyết Nga có những bước tiến đáng ghi nhận và thơ chị càng ngày càng đạt đến vẻ đẹp của thơ hiện đại. Đầu tiên, phải kể đến là những lời ngợi ca của các nhà nghiên cứu dành cho tập Ảo giác qua một số bài viết như: Đắm say với ảo giác – Đinh Nam Khương, Thế giới thực trong cõi ảo – Chu Thị Thơm, Ảo giác vết thương chìm – Nguyễn Trọng Tạo, Những giọt nắng chắt từ miền rong rêu – Nguyễn Đăng Điệp. Đa số, các bài viết khai thác chất ảo trong tập thơ này, thế giới thơ Tuyết Nga đưa chúng ta đến thật lạ lẫm, huyền ảo và mông lung. Đinh Nam Khương đến với Ảo giác và đưa ra nhận xét sắc sảo về con người văn chương cũng như thành công của tác giả về nội dung và nghệ thuật. Đinh Nam Khương đã khẳng định một “Tuyết Nga tài hoa, huyền bí, lạ lẫm, yểu điệu, sang trọng, tinh tế, biến hóa và sâu sắc đến lạ lùng”. Tuyết Nga ở chỗ khả năng biến hóa mỗi bài thơ của chị như “bức tranh thi hứng theo trường phái ấn tượng”, mỗi chữ thấy rõ “dấu ấn của sự lao động nghệ thuật ở đẳng cấp cao” thể hiện ở chỗ “những câu thơ chấp dính lòng thòng, thơ giàu chất tương trưng”, sâu sắc ở chỗ thơ chị luôn đề cập tới nỗi đau nhân thế. Đề tài Bản tính nữ trong thơ Tuyết Nga Nếu như Đinh Nam Khương đánh giá chủ yếu về mặt nghệ thuật thì Chu Thị Thơm trong bài viết “Thế giới thực trong cõi ảo” đã gia công về phần giá trị nội dung. Chị khẳng định “nét độc đáo của tập thơ là chỗ Tuyết Nga đã đưa người đọc đến với cõi ảo để từ đó trong tâm thức mỗi người lại độc hành về với cõi thực”. Chu Thị Thơm đã phân tích một số bài thơ trong Ảo giác để cho người đọc hiểu được thế giới thực thật bất hạnh, khổ đau, những lo toan bộn bề, những dự cảm không lành sau bóng của hạnh phúc. Tuy nhiên, thơ chị không đẩy người đọc vào sợ hãi mà làm “người đọc trăn trở được yêu thương mà tự khơi dậy trong mình đức tin”. Nguyễn Trọng Tạo với bài viết Ảo giác vết thương chìm, ông đã khai thác khía cạnh nỗi đau trong Ảo giác. Khác với những cây bút khác khi viết về nỗi đau thường cuộn xiết hú gào. Sang tập thơ được xuất bản gần đấy nhất: Hạt dẻ thứ tư, đây là tập thơ mang đặc trưng nhất của thơ đương đại bây giờ. Phan Chí Thắng với bài viết “Mười thương” đã có những cảm nhận hết sức tinh tế về tập thơ. Đọc xong 29 bài thơ trong Hạt dẻ thứ tư, nhà thơ cảm nhận được con người Tuyết Nga qua thơ tương ứng với những đặc điểm của người con gái Huế trong bài ca dao Mười thương và ông đã lấy thơ chị để chứng minh. Đây là một sự cảm nhận hết sức tinh tế không phải ai cũng nhận ra được. Hay trong bài giới thiệu của nhà Sách Đông Tây về tập thơ “Hạt dẻ thứ tư” của tác giả Tuyết Nga (Nxb Văn học, Qúy IV-2008), có bài viết Tuyết Nga - Hạt dẻ thứ tư tìm thấy, tác giả bài viết tập trung nhấn mạnh vào cảm thức về thời gian trong thơ chị. Bên cạnh đó, tác giả còn nhấn mạnh khả năng sử dụng ngôn ngữ tài tình của nhà thơ. Lời giới thiệu ngắn gọn nhưng cũng đã khái quát được những đặc trưng tiêu biểu trong tập thơ này và kích thích bạn đọc tìm đến với tập thơ. Ngoài những bài bình luận trên kể thêm vào đó là bài viết của Bình nguyên Trang – Người thơ một mình góc khuất, hay Thuận Nghĩa - Hạt dẻ thứ năm,...cũng dành những lời hay ý đẹp để bình luận về bài thơ Trong phạm vi hẹp hơn hẳn, có một số tác giả đi vào bình một bài thơ cụ thể trong hệ thống thơ của Tuyết Nga chẳng hạn như: Tháng mười tình yêu gửi lại – Hà Linh, Ảo giác một giọng điệu riêng – Tú Tâm, treo đèn lồng vào gió, Mắt – Vương Cường, Rồi một ngày, nói với con về bà ngoại,...Qua việc phân tích một số bài thơ, các tác giả cũng đưa ra một số lời nhận xét khái quát nhất cho phong cách nghệ thuật thơ Tuyết Nga. Trên đây là những ý kiến tham khảo hết sức quý báu đối với chúng tôi trong việc tìm hiểu thơ Tuyết Nga. Qua tìm hiểu, chúng tôi thấy thơ Tuyết Nga được nghiên cứu ở các cấp độ, tuy nhiên sự nghiên cứu vẫn chưa hoàn thiện và chưa sâu. Chọn hướng nghiên cứu từ góc độ giới tính và những biểu hiện của nó chúng tôi mong góp một tiếng nói nhỏ bé của mình và cùng với các bài viết, các công trình đã có từ trước để có thể khẳng định sâu sắc hơn nữa đặc trưng riêng của thơ Tuyết Nga. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu. Đối tượng: chúng tôi tập trung triển khai trong khóa luận là bản tính nữ được biểu hiện trên hai phương diện cả nội dung và nghệ thuật trong các tập thơ của Tuyết Nga Phạm vi khảo sát: Để thuận tiện cho việc làm sáng rõ đề tài, chúng tôi nghiên cứu qua những tập thơ: Viết trước tuổi mình, Ảo giác, Hạt dẻ thứ tư. 4.Phương pháp nghiên cứu. 4.1.Phương pháp hệ thống. Chúng tôi quan niệm thơ Tuyết Nga là một chỉnh thể nghệ thuật trọn vẹn và mang tính hệ thống. Vì thế khi nghiên cứu tổng thể thơ Tuyết Nga cũng như một số phương diện chúng tôi không xem nó như những yếu tố riêng lẻ, rời rạc mà đặt nó trong hệ thống chung để tìm ra một trật tự nhất định 4.2.Phương pháp thống kê, phân loại. Phương pháp này sẽ giúp cho việc phân tích những nhận xét về thơ Tuyết Nga có chứng cứ cụ thể. Một mặt nó cũng giúp cho việc so sánh đối chiếu thêm sức thuyết phục. Mặt khác,qua những yếu tố lặp lại làm nổi bật phong cách nhà thơ Phương pháp thống kê dựa trên những khảo sát cụ thể cho người nghiên cứu tổng hợp được số liệu chứng minh cho các nhận định đánh giá 4.3.Phương pháp so sánh So sánh đồng đại và lịch đại để thấy được những nét độc đáo, riêng biệt của Tuyết Nga so với các nhà thơ khác. Đồng thời để thấy được những cách tân độc đáo của thơ chị đối với thơ truyền thống 4.4.Phương Đề tài Bản tính nữ trong thơ Tuyết Nga Đề tài Bản tính nữ trong thơ Tuyết Nga Đề tài Bản tính nữ trong thơ Tuyết Nga Đề tài Bản tính nữ trong thơ Tuyết Nga Đề tài Bản tính nữ trong thơ Tuyết Nga Đề tài Bản tính nữ trong thơ Tuyết Nga Đề tài Bản tính nữ trong thơ Tuyết Nga Đề tài Bản tính nữ trong thơ Tuyết Nga Đề tài Bản tính nữ trong thơ Tuyết Nga Đề tài Bản tính nữ trong thơ Tuyết Nga Đề tài Bản tính nữ trong thơ Tuyết Nga Đề tài Bản tính nữ trong thơ Tuyết Nga Đề tài Bản tính nữ trong thơ Tuyết Nga Đề tài Bản tính nữ trong thơ Tuyết Nga Đề tài Bản tính nữ trong thơ Tuyết Nga Đề tài Bản tính nữ trong thơ Tuyết Nga Đề tài Bản tính nữ trong thơ Tuyết Nga Đề tài Bản tính nữ trong thơ Tuyết Nga Đề tài Bản tính nữ trong thơ Tuyết Nga Đề tài Bản tính nữ trong thơ Tuyết Nga Đề tài Bản tính nữ trong thơ Tuyết Nga Đề tài Bản tính nữ trong thơ Tuyết Nga Đề tài Bản tính nữ trong thơ Tuyết Nga Đề tài Bản tính nữ trong thơ Tuyết Nga Đề tài Bản tính nữ trong thơ Tuyết Nga Đề tài Bản tính nữ trong thơ Tuyết Nga Đề tài Bản tính nữ trong thơ Tuyết Nga Đề tài Bản tính nữ trong thơ Tuyết Nga Đề tài Bản tính nữ trong thơ Tuyết Nga Đề tài Bản tính nữ trong thơ Tuyết Nga Đề tài Bản tính nữ trong thơ Tuyết Nga Đề tài Bản tính nữ trong thơ Tuyết Nga Đề tài Bản tính nữ trong thơ Tuyết Nga Đề tài Bản tính nữ trong thơ Tuyết Nga Đề tài Bản tính nữ trong thơ Tuyết Nga Đề tài Bản tính nữ trong thơ Tuyết Nga Đề tài Bản tính nữ trong thơ Tuyết Nga Đề tài Bản tính nữ trong thơ Tuyết Nga Đề tài Bản tính nữ trong thơ Tuyết Nga Đề tài Bản tính nữ trong thơ Tuyết Nga Đề tài Bản tính nữ trong thơ Tuyết Nga Đề tài Bản tính nữ trong thơ Tuyết Nga Đề tài Bản tính nữ trong thơ Tuyết Nga Đề tài Bản tính nữ trong thơ Tuyết Nga Đề tài Bản tính nữ trong thơ Tuyết Nga Đề tài Bản tính nữ trong thơ Tuyết Nga Đề tài Bản tính nữ trong thơ Tuyết Nga Đề tài Bản tính nữ trong thơ Tuyết Nga Đề tài Bản tính nữ trong thơ Tuyết Nga Đề tài Bản tính nữ trong thơ Tuyết Nga Đề tài Bản tính nữ trong thơ Tuyết Nga Đề tài Bản tính nữ trong thơ Tuyết Nga Đề tài Bản tính nữ trong thơ Tuyết Nga Đề tài Bản tính nữ trong thơ Tuyết Nga Đề tài Bản tính nữ trong thơ Tuyết Nga Đề tài Bản tính nữ trong thơ Tuyết Nga Đề tài Bản tính nữ trong thơ Tuyết Nga Đề tài Bản tính nữ trong thơ Tuyết Nga Đề tài Bản tính nữ trong thơ Tuyết Nga Đề tài Bản tính nữ trong thơ Tuyết Nga Đề tài Bản tính nữ trong thơ Tuyết Nga

MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Mục đích nghiên cứu ý nghĩa đề tài Bố cục đề tài PHẦN NỘI DUNG CHƢƠNG 1: GIỚI THUYẾT VỀ TÍNH NỮ VÀ SỰ VẬN ĐỘNG CỦA Ý THỨC NỮ TÍNH TRONG THƠ CA 1.1 Quan niệm tính nữ 1.2 Sự xuất ý thức tính nữ thơ ca 12 1.2.1 Tính nữ văn học dân gian 12 1.2.2 Tính nữ văn học trung đại 14 1.2.3 Tính nữ văn học cận – đại 16 1.3 Thơ Tuyết Nga tiếp nối ý thức tính nữ thơ đương đại 17 1.3.1 Quan điểm sáng tạo nghệ thuật 17 1.3.2 Cơ sở hình thành tính nữ thơ Tuyết Nga 18 1.3.2.1 Hoàn cảnh kinh tế xã hội 18 1.3.2.2 Hoàn cảnh gia đình, thân 19 CHƢƠNG 2: NỘI DUNG BIỂU HIỆN Ý THỨC TÍNH NỮ TRONG THƠ TUYẾT NGA 20 2.1 Những xúc cảm ám ảnh tình yêu 20 2.1.1 Cái tình yêu 21 2.1.1.1 Cái hướng nội 21 2.1.1.1.1 Sự trở nỗi đau kí ức 21 2.1.1.1.2 Khát khao tình yêu 24 2.1.1.2 Cái trải nghiệm triết luận 26 Đề tài: Bản tính nữ thơ Tuyết Nga 2.1.2 Hình tượng người tình 28 2.2 Những tình cảm thiêng liêng tình mẫu tử 29 2.2.1 Tình cảm sâu nặng mẹ 29 2.2.2 Tình yêu thương 32 2.3 Sự suy tư chiêm nghiệm nhân sinh, cõi đời 34 2.3.1 Niềm trắc ẩn trước nỗi đau nhân 34 2.3.2 Suy tư đời 36 CHƢƠNG 3: HÌNH THỨC BIỂU HIỆN TÍNH NỮ TRONG THƠ TUYẾT NGA 37 3.1 Cấu trúc 38 3.1.1 Sự vận động cấu trúc thơ tự 38 3.1.2 Sử dụng phương thức lặp cấu trúc 42 3.2 Ngôn ngữ 43 3.2.1 Ngôn ngữ biểu cảm 43 3.2.2 Ngôn ngữ hướng nội 44 2.2 Ngôn ngữ thể nghiệm 45 3.3 Hệ thống hình tượng 47 3.3.1 Hình tượng mang giá trị biểu cảm 47 3.3.2 Hình tượng mang đậm cá tính nữ 49 3.4 Giọng điệu 50 3.4.1 Giọng giãi bày 51 3.4.2 Giọng triết lý suy tư 52 PHẦN KẾT LUẬN 54 THƢ MỤC THAM KHẢO 54 Lêi C¶m ¥n Đề tài: Bản tính nữ thơ Tuyết Nga Em xin chân thành cảm ơn dẫn quý báu TS Nguyễn Phượng – người tận tình hướng dẫn giúp đỡ em trình thực đề tài này! Em cảm ơn giúp đỡ nhà thơ Tuyết Nga để em có cảm nhận sâu sắc thơ chị người chị Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc thầy cô giáo tổ Văn học Việt Nam thầy cô giáo khoa Ngữ Văn trường Đại học Sư phạm Hà Nội tận tình dìu dắt em suốt năm tháng học tập Cảm ơn người thân gia đình, bạn bè, người thân dành cho động viên khích lệ trình thực khóa luận Hà Nội, tháng năm 2012 Người thực Trịnh Thị Quyên Đề tài: Bản tính nữ thơ Tuyết Nga PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Năm 1975, đất nước giành độc lập bước vào thời kì mới, coi bước ngoặt lịch sử trọng đại dân tộc Đất nước thống nhất, toàn thể nhân dân nô nức với nghiệp xây dựng đất nước điều kiện lịch sử Công đổi đất nước phát động từ thổi luồng gió nhằm giải phóng lực sáng tạo xã hội, tiêu biểu giới văn nghệ sĩ Ta thấy lúc xuất thi đàn lực lượng đông đảo nhà thơ nữ với cá tính sáng tạo riêng biệt Trước bút nữ xuất Vân Đài, Anh Thơ hay kháng chiến chống Mĩ có Xuân Quỳnh, Lâm Thị Mỹ Dạ, Nguyễn Thị Hồng Ngát, Nhưng đến sau năm 1975, bên cạnh lớp nhà thơ cũ hình thành lớp nhà thơ có giọng điệu riêng tạo ấn tượng mạnh mẽ tới bạn đọc Dư Thị Hoàn, Đoàn Thị Lam Luyến, Nguyễn Thị Hồng, Vi Thùy Linh, Tuyết Nga, Tuy họ chưa đạt thành tựu đặc sắc tác giả nam bút nữ tạo cho sắc riêng thu hút ý quan tâm nhà nghiên cứu bạn đọc Như vậy, thơ nữ phận thiếu nghiệp đổi mới, nghiệp thơ nước nhà Những đóng góp mặt số lượng chất lượng đặt bên sáng tác nhà thơ nam, thơ nữ trở nên độc đáo mang sắc rõ rệt, cá tính nữ tính 1.2 Sáng tạo văn học lĩnh vực phong phú vô đa dạng Sự phong phú đa dạng biểu cách sâu sắc rõ rệt nhiều phương diện: nội dung phản ánh, hình thức thể chủ thể tiếp nhận chủ thể sáng tạo Chủ thể sáng tạo người thai nghén tác phẩm văn chương nghệ thuật thông thường yếu tố thuộc cá nhân chủ thể có ảnh hưởng lớn đến đứa tinh thần họ Tính chủ thể sáng tạo văn chương nghệ thuật đem đến cho tác phẩm văn học Đề tài: Bản tính nữ thơ Tuyết Nga giá trị thẩm mĩ đích thực Một yếu tố đặc điểm giới tính văn học Tìm hiểu giới nghệ thuật thơ trữ tình từ góc độ giới tính, theo hướng tiếp cận có nhiều triển vọng 1.3 Tuyết Nga gương mặt bật có nhiều đóng góp cho phong trào thơ nữ thời kì đổi Tuy số lượng thơ chị không nhiều, Tuyết Nga cho in ba tập thơ Viết trước tuổi mình, Ảo giác, Hạt dẻ thứ tư, tập có vài chục chị khẳng định phong cách thơ thi đàn văn học đánh dấu với nhiều giải thưởng đáng trân trọng như: Giải thưởng hội nhà văn Việt Nam, Giải thưởng Hồ Xuân Hương, Giải thưởng Hội liên hiệp văn học nghệ thuật Việt Nam, Giải thưởng thi báo thơ văn nghệ, Trong người làm thơ chạy đua số lượng đầu sách “Tuyết Nga lại lặng lẽ đững phía nỗi đau, chăm chút cho câu thơ, cảm xúc bất thường chơt đến” Chị viết “cho riêng mình, theo ý thích mình” thơ Tuyết Nga giống “một tranh thi phái theo trường phái ấn tượng”(Đinh Nam Khương) Là độc giả nữ yêu thích quan tâm đến thơ Tuyết Nga, người viết muốn tìm hướng từ góc độ giới tính để đánh giá thơ Tuyết Nga Từ đó, khẳng định đặc trưng riêng đóng góp chị thi đàn văn học Việt Nam 1.4 Theo thống kê, đến thời điểm có khoảng 30 viết thơ Tuyết Nga in báo tạp chí Trong viết đó, thơ chị khẳng định rải rác số phương diện nội dung nghệ thuật Tuy nhiên nghiên cứu chưa có hệ thống, đặc biệt chưa có luận văn nghiên cứu riêng thơ chị Vì cần tìm hiểu khám phá giới thơ chị cách toàn diện hoàn thiện Tiếp nối ý tưởng Lê Thành Nghị qua phê bình “Bản tính nữ trắc ẩn suy tưởng”, từ góc độ giới tính thơ Tuyết Nga với nhìn chỉnh thể, hi vọng góp phần nhận diện thơ chị cách sâu rộng Kết nghiên cứu giúp nâng cao trình độ học tập giảng dạy Đề tài: Bản tính nữ thơ Tuyết Nga Lịch sử nghiên cứu Là nhà thơ có trách nhiệm sáng tạo nghệ thuật, thơ Tuyết Nga nhà nghiên cứu văn học, nhà văn, nhà phê bình độc giả ý tới Có nhiều nghiên cứu thơ Tuyết Nga có giá trị như: Về dòng thơ cần giải thích – Đỗ Quyên, Thơ Tuyết Nga, ảo giác vết thương chìm – Nguyễn Trọng Tạo, Những giọt nắng chắt từ miền rong rêu – Nguyễn Đăng Điệp, Bản tính nữ suy tưởng trắc ẩn – Lê Thành Nghị, Đắm say với ảo giác – Đinh Nam Khương, Tháng mười tình yêu gửi lại – Hà Linh, Nhìn chung, tác giả đánh giá cao thơ Tuyết Nga khẳng định giọng thơ riêng vị trí chị Để thấy rõ trình phát triển đánh giá thơ Tuyết Nga, phần khảo lược vấn đề theo tiêu chí phạm vi nghiên cứu Bài nghiên cứu sâu sắc toàn diện thơ Tuyết Nga phải kể đến viết Lê Thành Nghị: “Bản tính nữ trắc ẩn suy tưởng” Đây viết khái quát ba tập thơ Tuyết Nga Lê Thành Nghị tiếp cận thơ chị từ góc độ giới tính nhận đặc trưng tính nữ thơ Tuyết Nga “trắc ẩn suy tưởng” Và điều thể rõ nét qua vần thơ “vỗ cánh từ thật sâu biển quên kí ức”, vần thơ mang nỗi “lo âu, thấp thỏm” nhân thế, tình yêu, duyên phận mình, Bên cạnh đó, tác giả bút pháp nghệ thuật chủ yếu mà Tuyết Nga dùng để miêu tả trắc ẩn “không gian suy tưởng, không gian nhuốm màu phi thực, không gian siêu thực” “mô thức thời gian không chiều” Bài viết Lê Thành Nghị cho ta thấy nhìn bao quát thơ Tuyết Nga để thấy thơ có “vẻ đẹp lặng lẽ” đến vô cùng, có vẻ đẹp giàu chất nữ tính Những đánh giá viết trở thành tài liệu quý báu cho đề tài Bởi đề tài “Bản tính nữ thơ Tuyết Nga” phát triển viết Lê Thành Nghị chiều sâu quy mô Nó mang tính chất nghiên cứu khoa học không dừng lại phê bình văn học Đề tài: Bản tính nữ thơ Tuyết Nga Bên cạnh đó, có viết “Người đàn bà không nhìn đời ảo giác” Vũ Nho tiếp cận ba tập thơ phương diện nội dung Bài viết “Về dòng thơ cần giải thích, thơ Tuyết Nga hay sao?” Đỗ Quyên, lại chứng minh cho người đọc thấy tài tình Tuyết Nga việc sáng tạo nghệ thuật Ngoài viết mang tính tổng hợp phê bình riêng cho tập thơ Tuyết Nga Tuy nhiên, nhà nghiên cứu lại dành nhiều giấy bút cho hai tập thơ Ảo giác Hạt dẻ thứ tư Kể từ tập “Viết trước trước tuổi mình” (NXB Nghệ An, 1992) đến tập Ảo giác(NXB Hà Nội, 2002) đến Hạt dẻ thứ tư (NXB Văn học, 2008), thơ Tuyết Nga có bước tiến đáng ghi nhận thơ chị ngày đạt đến vẻ đẹp thơ đại Đầu tiên, phải kể đến lời ngợi ca nhà nghiên cứu dành cho tập Ảo giác qua số viết như: Đắm say với ảo giác – Đinh Nam Khương, Thế giới thực cõi ảo – Chu Thị Thơm, Ảo giác vết thương chìm – Nguyễn Trọng Tạo, Những giọt nắng chắt từ miền rong rêu – Nguyễn Đăng Điệp Đa số, viết khai thác chất ảo tập thơ này, giới thơ Tuyết Nga đưa đến thật lạ lẫm, huyền ảo mông lung Đinh Nam Khương đến với Ảo giác đưa nhận xét sắc sảo người văn chương thành công tác giả nội dung nghệ thuật Đinh Nam Khương khẳng định “Tuyết Nga tài hoa, huyền bí, lạ lẫm, yểu điệu, sang trọng, tinh tế, biến hóa sâu sắc đến lạ lùng” Tuyết Nga chỗ khả biến hóa thơ chị “bức tranh thi hứng theo trường phái ấn tượng”, chữ thấy rõ “dấu ấn lao động nghệ thuật đẳng cấp cao” thể chỗ “những câu thơ chấp dính lòng thòng, thơ giàu chất tương trưng”, sâu sắc chỗ thơ chị đề cập tới nỗi đau nhân Nếu Đinh Nam Khương đánh giá chủ yếu mặt nghệ thuật Chu Thị Thơm viết “Thế giới thực cõi ảo” gia công phần giá trị nội dung Chị khẳng định “nét độc đáo tập thơ chỗ Tuyết Nga đưa người đọc đến với cõi ảo để từ tâm thức Đề tài: Bản tính nữ thơ Tuyết Nga người lại độc hành với cõi thực” Chu Thị Thơm phân tích số thơ Ảo giác người đọc hiểu giới thực thật bất hạnh, khổ đau, lo toan bộn bề, dự cảm không lành sau bóng hạnh phúc Tuy nhiên, thơ chị không đẩy người đọc vào sợ hãi mà làm “người đọc trăn trở yêu thương mà tự khơi dậy đức tin” Nguyễn Trọng Tạo với viết Ảo giác vết thương chìm, ông khai thác khía cạnh nỗi đau Ảo giác Khác với bút khác viết nỗi đau thường cuộn xiết hú gào Sang tập thơ xuất gần nhất: Hạt dẻ thứ tư, tập thơ mang đặc trưng thơ đương đại Phan Chí Thắng với viết “Mười thương” có cảm nhận tinh tế tập thơ Đọc xong 29 thơ Hạt dẻ thứ tư, nhà thơ cảm nhận người Tuyết Nga qua thơ tương ứng với đặc điểm người gái Huế ca dao Mười thương ông lấy thơ chị để chứng minh Đây cảm nhận tinh tế nhận Hay giới thiệu nhà Sách Đông Tây tập thơ “Hạt dẻ thứ tư” tác giả Tuyết Nga (Nxb Văn học, Qúy IV-2008), có viết Tuyết Nga - Hạt dẻ thứ tư tìm thấy, tác giả viết tập trung nhấn mạnh vào cảm thức thời gian thơ chị Bên cạnh đó, tác giả nhấn mạnh khả sử dụng ngôn ngữ tài tình nhà thơ Lời giới thiệu ngắn gọn khái quát đặc trưng tiêu biểu tập thơ kích thích bạn đọc tìm đến với tập thơ Ngoài bình luận kể thêm vào viết Bình nguyên Trang – Người thơ góc khuất, hay Thuận Nghĩa - Hạt dẻ thứ năm, dành lời hay ý đẹp để bình luận thơ Trong phạm vi hẹp hẳn, có số tác giả vào bình thơ cụ thể hệ thống thơ Tuyết Nga chẳng hạn như: Tháng mười tình yêu gửi lại – Hà Linh, Ảo giác giọng điệu riêng – Tú Tâm, treo đèn lồng vào gió, Mắt – Vương Cường, Rồi ngày, nói với bà ngoại, Qua việc phân tích số thơ, tác giả đưa số Đề tài: Bản tính nữ thơ Tuyết Nga lời nhận xét khái quát cho phong cách nghệ thuật thơ Tuyết Nga Trên ý kiến tham khảo quý báu việc tìm hiểu thơ Tuyết Nga Qua tìm hiểu, thấy thơ Tuyết Nga nghiên cứu cấp độ, nhiên nghiên cứu chưa hoàn thiện chưa sâu Chọn hướng nghiên cứu từ góc độ giới tính biểu mong góp tiếng nói nhỏ bé với viết, công trình có từ trước để khẳng định sâu sắc đặc trưng riêng thơ Tuyết Nga Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tượng: tập trung triển khai khóa luận tính nữ biểu hai phương diện nội dung nghệ thuật tập thơ Tuyết Nga Phạm vi khảo sát: Để thuận tiện cho việc làm sáng rõ đề tài, nghiên cứu qua tập thơ: Viết trước tuổi mình, Ảo giác, Hạt dẻ thứ tư Phƣơng pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp hệ thống Chúng quan niệm thơ Tuyết Nga chỉnh thể nghệ thuật trọn vẹn mang tính hệ thống Vì nghiên cứu tổng thể thơ Tuyết Nga số phương diện không xem yếu tố riêng lẻ, rời rạc mà đặt hệ thống chung để tìm trật tự định 4.2 Phương pháp thống kê, phân loại Phương pháp giúp cho việc phân tích nhận xét thơ Tuyết Nga có chứng cụ thể Một mặt giúp cho việc so sánh đối chiếu thêm sức thuyết phục Mặt khác,qua yếu tố lặp lại làm bật phong cách nhà thơ Phương pháp thống kê dựa khảo sát cụ thể cho người nghiên cứu tổng hợp số liệu chứng minh cho nhận định đánh giá 4.3 Phương pháp so sánh So sánh đồng đại lịch thấy nét độc đáo, riêng Đề tài: Bản tính nữ thơ Tuyết Nga biệt Tuyết Nga so với nhà thơ khác Đồng thời để thấy cách tân độc đáo thơ chị thơ truyền thống 4.4 Phương pháp phân tích tác phẩm Qua viêc phân tích tác phẩm thơ cụ thể tìm hay đặc sắc lấy làm sở để kết luận chung thơ Tuyết Nga Mục đích nghiên cứu ý nghĩa đề tài 5.1 Mục đích nghiên cứu - Nhìn nhận vấn đề tính nữ trở thành đặc điểm bật xuyên suốt sáng tác Tuyết Nga - Phân tích biểu tính nữ thơ Tuyết Nga - Chỉ tìm tòi sáng tạo nghệ thuật thơ Tuyết Nga 5.2 Ý nghĩa đề tài - Về khoa học : muốn đưa đến cách tiếp cận dòng văn học nữ tính Việt qua nhìn giới cụ thể sáng tác nhà thơ Tuyết Nga Từ xác định rõ vận động phát triển dòng thơ trào lưu thơ đương đại - Về thực tiễn: Ứng dụng vào việc phân tích tác phẩm văn học liên quan đến vấn đề “tính nữ” đưa vào chương trình học Bố cục đề tài Ngoài phần mở đầu phần kết luận dề tài bao gồm ba chương: Chƣơng một: Khái quát vận động ý thức nữ tính thơ Chƣơng hai: Bản tính nữ thơ Tuyết Nga nhìn từ nội dung Chƣơng ba: Bản tính nữ thơ Tuyết Nga nhìn từ nghệ thuật PHẦN NỘI DUNG CHƢƠNG 1: GIỚI THUYẾT VỀ TÍNH NỮ VÀ SỰ VẬN ĐỘNG CỦA Ý THỨC NỮ TÍNH TRONG THƠ CA 1.1 Quan niệm tính nữ Trước hết, theo từ điển Tiếng Việt: “Tính nữ đặc tính giới nữ (phân biệt với giới tính nam) mang đặc trưng sinh thể Đề tài: Bản tính nữ thơ Tuyết Nga buông lời anh có nắng?” (Mùa nồng nàn) Tuyết Nga sử dụng lặp để mở rộng chiều thực trôi theo dòng cảm xúc, làm cho ý tưởng phóng khoáng, chủ đề hấp dẫn, cung bậc tâm trạng thả sức “tung hoành”, tư thơ ca độc lập, không phụ thuộc vào chế tổ chức văn thơ truyền thống văn thơ thời kỳ trước; đồng thời thể chất nữ tính việc sử dụng cấu trúc thơ ca Việt Nói tóm lại, cấu trúc thơ Tuyết Nga phần thể nét tâm hồn chị Những câu thơ dài ngắn khác đan cài, có câu cực ngắn từ, có câu dài mười sáu từ đan xen hòa quyện cách linh hoạt nhằm diễn tả cảm xúc thơ Tuyết Nga nuối tiếc, đớn đau, khắc khoải khôn nguôi Cấu trúc thơ không tuân theo trật tự ngữ pháp chuẩn mực truyền thống, mà tổ chức theo dòng chảy cảm xúc Chất nữ tính dung dị toát lên từ 3.2 Ngôn ngữ “Ngôn ngữ yếu tố thứ văn học” (M.Gorki) Ngôn ngữ chất liệu thiếu sáng tác văn chương” Ngôn ngữ sử dụng văn học ngôn ngữ chọn lọc rèn giũa qua lao động nghệ thuật nhà văn nên tính nhân dân ngôn ngữ mang dấu hiệu chủ quan nhà văn Ngôn ngữ tác giả thời kì đổi theo xu hướng đại, chữ rối rít Hình thức chữ nâng cấp, thi sĩ nguyện làm phu chữ, nhà thơ chữ bầu lên Nhưng ngôn ngữ thơ Tuyết Nga không vậy, ngôn ngữ thơ chị nhẹ nhàng mà đầy chất nữ tính 3.2.1 Ngôn ngữ biểu cảm Trước hết, ngôn ngữ thơ Tuyết Nga đáp ứng yêu 43 Đề tài: Bản tính nữ thơ Tuyết Nga cầu mang tính chất đặc trưng thể loại Chức biểu cảm ngôn ngữ đẩy lên bình diện thứ Ngôn ngữ biểu cảm giúp ta thấy bình xét đánh giá tác giả, xúc cảm tâm tư nhà thơ Như thơ Đổi mùa chẳng hạn: “Đâu tiếng chim giòn tan mặt đường bỏng dẫy hoa nở chói chang mặt trời nóng chảy” Hay Rồi ngày: “ngàn nỗi âm thầm rơi trước heo may ngàn mảnh vỡ khung trời hụt hẫng gầy tay xanh xao đất mảnh vỡ rưng rưng ngàn nỗi mong chờ” Còn nhiều câu thơ khác mà ngôn ngữ giàu sức gợi tả gợi cảm Tác giả sử dụng nhiều từ láy tính từ nhằm tạo hiệu nghệ thuật từ người đọc cảm nhận giới tâm hồn nhà thơ qua chữ 3.2.2 Ngôn ngữ hướng nội Bên cạnh đặc trưng ngôn ngữ thể loại thơ, ngôn ngữ thơ Tuyết Nga mang đậm chất nữ tính duyên dáng Tính trữ tình đằm thắm, nhẹ nhàng bộc lộ: “Chưa đủ lớn để thành trải chẳng đủ dại khờ để trẻ thơ giọt nước xa nguồn, xa biển sớm mai em đời ” (Viết trước tuổi mình) Tác giả bày tỏ thành thực, tinh tế tâm trạng người gái trước kiện quan trọng đời mình, rời bỏ tuổi thơ để làm người lớn, rời bỏ nơi nguồn cội để đến với chân trời xa thẳm nghĩa vụ 44 Đề tài: Bản tính nữ thơ Tuyết Nga Hay để diễn tả băn khoăn nhà thơ hát để ru con, Tuyết Nga diễn tả lời thơ dung dị mặt ngôn từ: “Lẽ lại hát ru lời cũ kỹ vầng trăng triệu tuổi non chưa biết vuông tròn” (Đi tìm lời ru) Ngay viết tình yêu, ngôn ngữ thơ Tuyết Nga có lúc đời thường hóa, trở nên gần gũi để diễn tả xúc cảm bên người phụ nữ: “ Chậm xin đừng đến bên em anh hôm qua hoa mùa trước anh, hạng phúc mong ước em thời gian nước chân cầu” (Hoa mùa thu trước) Như trên, khẳng định Tuyết Nga hướng nội, ngôn ngữ nhiều tự chảy theo dòng cảm xúc Ngôn ngữ gọi xúc cảm người viết, dung dị mà đậm chất nữ tính dịu dàng Nhiều thơ chị viết nỗi đau mà không cuộn xé, gào hũ đầy nữ tính Có thể xem ngôn ngữ thơ Tuyết Nga mang đậm tính chất phái 2.2 Ngôn ngữ thể nghiệm Khác với cách diễn đạt ngôn ngữ thông thường, ngôn ngữ thể nghiệm kết hợp việc sáng tạo cách sử dụng ngôn ngữ trải nghiệm cảm xúc Đinh Nam Khương khẳng định “mỗi chữ 45 Đề tài: Bản tính nữ thơ Tuyết Nga Tuyết Nga, ta thấy dấu ấn lao động nghệ thuật đẳng cấp cao” chị khẳng định “mỗi chữ thơ không thừa” Tuyết Nga không dễ dãi việc lựa chọn ngôn từ mà ngôn ngữ thơ chị chắt lọc ẩn dấu bất ngờ thú vị Vì vậy, ngôn ngữ mang đậm dấu ấn cá nhân Đọc thơ chị, người đọc phải tập trung trí tưởng tượng cao độ nhiều hiểu phần nào: “Lóc cóc số phận lăn sau tiếng roi thời gian bóng thiên đường dền dứ” Ta tưởng tượng đời người cỗ xe tiến thiên đường bị thời gian thúc đuổi phía sau, mà phía trước chông gai Như vậy, ngôn ngữ câu thơ tự gợi cho ta suy nghĩ Bằng tâm hồn người trải đời Tuyết Nga có cảm nhận tinh tế Vì thế, ngôn ngữ chị tự khoác vào sắc màu triết lý Tuyết Nga chủ trương sống viết chị muốn người phụ nữ trước người thơ Điều đồng nghĩa việc thể xúc cảm thơ chị phải chị trải nghiệm mà thành hình thơ tự nhiên sinh Nếu không làm mẹ, chị viết lên vần thơ cho hay đến vậy, chí chị viết thành thực :Viết cho Chíp, Đi tìm lời ru, Đến gặp trò chuyện với chị, biết nhân vật Chíp thơ chị gái chị Nếu không trăn trở với đời, liệu chị viết câu thơ vị tha bao dung đến thế: Mắt, ảo giác 1,2 Nếu không yêu, ta cảm nhận dự cảm, âu lo, đớn đau, khổ sở nhiều thi vị ngào thơ chị Chính trải nghiệm cá nhân giúp cho thơ chị có mạch xúc cảm để sáng tác trải nghiệm mang dấu ấn tính nữ đậm nét Có lẽ người phụ nữ có rung cảm có Tuyết Nga nói 46 Đề tài: Bản tính nữ thơ Tuyết Nga điều ngôn ngữ thơ Dấu ấn trải nghiệm cá nhân thơ Tuyết Nga thể chỗ có ngôn từ mà ta bắt gặp thơ chịn như: “hoang oải, lác thắc, thập thưng, ” Đó ngôn ngữ cá tính, ngôn ngữ made in Tuyết Nga 3.3 Hệ thống hình tƣợng Hình tượng chất liệu quan trọng thể ý đồ nghệ thuật thơ ca, khách thể hóa rung cảm nội làm nên thơ hay Hình ảnh thơ hình ảnh thực đời mà nhà thơ chọn lọc từ đời sống qua việc xử lý thao tác nghệ thuật Có thể hình ảnh trừu tượng, hình ảnh cụ thể, đơn Nhiệm vụ nhà thơ phải truyền tải giá trị thẩm mỹ hình ảnh Sau 1975, trước nhu cầu đổi văn học, rời bỏ hình ảnh ước lệ tượng trưng, hay hình ảnh mang tính khái quát cao, nhà thơ nữ tìm đến hình ảnh trực giác mang giá trị biểu cảm cao, biểu tượng “mẫu tính” mang đậm sắc nữ, hình ảnh mang màu sắc đại có chuyển đổi cảm giác có bứt phá sáng tạo thành công thể cách nghĩ, cách thể hình ảnh Hệ thống hình tượng thơ Tuyết Nga mang đặc điểm 3.3.1 Hình tượng mang giá trị biểu cảm Trong hệ thống hình tượng thơ Tuyết Nga, hình tượng mang tính chất đời thường như: “lá, sông, biển, gió, cánh đồng, ”, ta bắt gặp hình tượng có giá trị biểu cảm cao mang dấu ấn nữ tính Chẳng hạn, hình ảnh trái tim Nếu kháng chiến chống Mĩ, nhắc đến hình ảnh trái tim ta nghĩ đến lý tưởng cách mạng “Tim ta đỏ nguyên lành Hà Nội”(Bằng Việt), hình ảnh trái tim thơ Tuyết Nga mang nhiều ý nghĩa khác Hình ảnh trái tim có tần suất xuất nhiều thơ chị Đó trái tim nhận tội: 47 Đề tài: Bản tính nữ thơ Tuyết Nga “trái tim xin nhận tội/nếu mai nguôi quen.”(Đổi mùa) Đó trái tim hồi sinh: “tim lặng lẽ hoa vàng cỏ/rụng xuống rồi, sớm lại hồi sinh”(Độc thoại mùa thu) Đó trái tim suy tư, trắc ẩn trước chết nhà thơ: “một tim đập với phù du”(Nhớ nhà thơ) Đó trái tim mang đầy nỗi sợ hãi: “trái tim co ro nhón gót hãi hùng”(Ảo giác 2) Đó trái tim người phụ nữ trăn trở với tình yêu “trái tim phế tích nép lặng im hiu hắt phía đêm dài” (Bản nháp) Như vậy, hình ảnh trái tim lên đa dạng sắc thái cảm xúc hình ảnh trái tim cảm nhận tâm hồn người phụ nữ nên nhẹ nhàng sâu lắng Ngoài hình ảnh trái tim, Tuyết Nga sử dụng hình ảnh mắt nước mắt nhiều để biểu đạt tư tưởng tình cảm Mắt cửa sổ tâm hồn người thơ Tuyết Nga hình ảnh mắt cho hiểu người chị Ta bắt gặp ánh mắt sáng cô gái mười tám tuổi “mắt huyền trong”, hay đôi mắt chứa đựng nỗi niềm người thiếu phụ “mắt thiếu phụ/giọt cà phê sau chót/ vẻ hững hờ ánh lên nhạt đen/không mây gió đường tít tắp/ không hương thơm hoa cỏ khu vườn” chị dành thơ để viết ánh mắt trẻ em khiếm thị qua nói lên triết lý đời Có lẽ, có trái tim rung động người phụ nữ cảm nhận điều Bên cạnh hình ảnh trên, có nhiều hình ảnh mang dấu ấn tính nữ Sự cuất hình ảnh “tóc, ngực, tay, ” thuộc thể riêng nữ giới Nhắc đến nữ giới ta nhắc nghĩ tới hình ảnh Nói tóm lại, chất liệu “hình ảnh” sử dụng không mới, Dư Thị Hoàn, Lê Khánh Mai Vi Thùy Linh làm cho hình ảnh mang giá trị 48 Đề tài: Bản tính nữ thơ Tuyết Nga biểu đạt mới, đồng thời thể dấu ấn giới 3.3.2 Hình tượng mang đậm cá tính nữ Nhờ có vận động phát triển thơ sau 1975 với đột phá quan niệm mà cá nhân phát triển mạnh thúc đẩy cá tính sáng tạo người viết Người phụ nữ mượn thơ để thể cá tính nói lên tiếng nói cho giới Bên cạnh hệ thống thi ảnh quen thuộc, ta thấy xuất hình ảnh lạ mang dấu ấn riêng cá nhân Đỗ Quyên khẳng định Tuyết Nga bà chủ hình tượng lạ lùng, chưa có Tuy nhiên, hình tượng thơ Tuyết Nga lại vận dụng ảo giác cao Vì vậy, muốn thâm nhập vào giới hình tượng thơ chị phải huy động trí tưởng tượng cách tối đa Đọc thơ Tuyết Nga người đọc nên nghiền ngẫm, nhắm mắt mà hình dung chắn thấy tranh đầy thú vị Không phải ngẫu nhiên mà Đinh Nam Khương lại khẳng định “mỗi thơ Tuyết Nga tranh thi hứng theo trường phái ấn tượng Nhà thơ vẽ bất hạnh đời đời đầy đau khổ theo bút pháp lãng mạn siêu phàm Nhìn tranh ta thấy đẹp, đẹp mê hồn, ” Đến với thơ như: Ấn tượng Van Gogh, Di chỉ, Tự khúc, Trên đường mùa đông, ta thấy tranh Hình tượng thơ Tuyết Nga lạ ảo mà ảo thơ gợi kí ức nhà thơ nên đọc ta hình dung xa xôi, mơ hồ Những hình ảnh thơ lạ tạo chuyển đổi cảm giác thông qua biện pháp ẩn dụ so sánh Trí tưởng tượng cho phép giác quan tiếp nhận đối tượng ngược lại cộng hưởng cảm giác để biến đổi chất lượng cảm xúc Ta lấy ví dụ, thơ Lập thể: “Em nghe âm vang lên từ màu sắc em thấy 49 Đề tài: Bản tính nữ thơ Tuyết Nga ánh lên màu sắc long lanh hạt âm thanh” Ta thấy có chuyển đổi thị giác thính giác cảm nhận người nữ này, tạo cho người đọc cảm nhận lạ Hay ta bắt gặp loạt hình tượng khác như: “nỗi buồn ẩm mốc, nỗi cô đơn rên rỉ, nỗi nhớ đeo găng góc khuất, tác loang ngực gió, trán chiều âm u, đường hầm ngôn từ, vết nhăn kí ức, mùa xuân chơ chỏng, dục vọng già nua, ” Tuyết Nga cụ thể hóa hình ảnh trừu tượng, từ người đọc băn khoăn trăn trở với hình tượng Như vậy, Tuyết Nga lấy cảm giác làm điểm tựa để diễn tả hình ản Điều đó, hoàn toàn phương thức nhà thư khác sử dụng Tuy nhiên với xuất dày đặc mang dấu ấn cảm xúc xủa riêng Tuyết Nga nên hình tượng có nét lạ Và nhận xét cảm tính nhà thơ góp phần làm cho hình ảnh trở nên giàu sức biểu cảm, mở rộng trường liên tưởng, tưởng tượng thơ Biêlinxki nói: “tác phẩm nghệ thuật chết có miêu tả sống đẻ miêu tả” Những hình ảnh thơ khiến cho thơ sinh động trở nên giàu ý nghĩa Khắc họa không để chụp sống mà hình ảnh mang tính biểu tượng phải ghi dấu tìm tòi cá nhân Những hình ảnh thơ Tuyết Nga không tạo phong cách cho chị mà góp phần tạo nên diện mạo thơ ca nữ đương đại 3.4 Giọng điệu Thơ ca sản phẩm sáng tạo cá nhân Mỗi tác giả có cách biểu đạt riêng Bên cạnh cấu trúc, ngôn từ, hình ảnh, giọng điệu thơ yếu tố quan trọng tạo nên phong cách nhà thơ Việc biểu giọng điệu nhờ cậy vào cách xây dựng nhịp điệu khả điều phối kỹ thuật sử dụng hình ảnh, gieo vần, dùng từ tạo thành mối quan hệ bên trong, góp phần làm nên thống tác phẩm 50 Đề tài: Bản tính nữ thơ Tuyết Nga Trên đường đổi theo hướng đại hóa, thơ ca Việt có nhiều chuyển biến quan trọng, thơ ca mang diện mạo mẻ phong phú Không nằm quy luật chung đó, thơ nữ trẻ đương đại có Tuyết Nga có cách tân thể giọng điệu thơ mình, tạo phong cách không trộn lẫn với dàn hợp xướng thời đại thi ca 3.4.1 Giọng giãi bày Người thi sĩ đến với thơ để trải lòng mình, để gửi vào câu chữ tiếng lòng Chính vậy, đặc điểm cần khai thác giọng điệu giãi bày cảm xúc, bộc lộ tâm trạng Đến với thơ, Tuyết Nga giãi bày nỗi niềm người phụ nữ Ta bắt gặp nỗi buồn sáng trong, nỗi buồn dịu dàng nữ tính gọi từ qua khứ: “anh nhớ ngày thu cũ em rụng trươc anh” (Rồi ngày) “trái tim buồn trái rơi ta rớt lại bời bời cỏ” (Không đề) Ta thấy lo âu, khắc khoải lời thơ chị: “anh với em khắc khoải đớn đau năm tháng cũ nhàu Thôi anh xem nụ cười bình thản với gió buồn tôi” (Ảo giác) 51 Đề tài: Bản tính nữ thơ Tuyết Nga Và nỗi đau: “nỗi đau không qua xúi quẩy ngày nỗi khổ không qua rủi ro phút chốc” (Xem kịch câm “Người ngược chiều gió”) Diễn tả giãi bày nỗi buồn, nỗi đau cô đơn, nhịp điệu thơ chậm rãi, làm cho giọng điệu ngấm sâu vào lòng người đọc Lời thơ ám ảnh, lay thức người đọc từ hoa mỹ Chỉ cần có chút tình sâu lắng thơ đủ Nhưng chút tình ấy, sâu lắng phải chắt chiu gom nhặt qua ký ức lòng biết yêu thương trân trọng khứ, trân trọng người 3.4.2 Giọng triết lý suy tư Bên cạnh giọng điệu giãi bày, thơ Tuyết Nga tạo nên dấu ấn tính nữ giọng điệu suy tư triết lý Đó kiểu triết lý phụ nữ, kiểu triết lý trực cảm, linh cảm, lí luận kiểu phụ nữ Giọng điệu chủ đạo thơ chị cung trầm Đọc thơ chị ta suy tư chiêm nghiêm Có lúc dòng suy tư chị đuổi theo không dứt làm bạn đọc dõi theo không đơn giản chút Đó suy tư tình yêu, hạnh phúc: “không em ta hiểu hết hạnh phúc ta da thịt đời thường” (Búp bê Baby) Hoặc suy tư mẹ: “Mẹ đứng nơi để dõi cánhbuồm trôi? Và Mẹ dấu hoa với giọt nước mắt đâu để nuôi ta khôn lớn” (Hoa tầm xuân) 52 Đề tài: Bản tính nữ thơ Tuyết Nga Còn giọng triết lý thơ chị đa phần hướng nhân sinh đời Qua thơ Mắt ta thấy nỗi niềm trắc ẩn chị dành cho trẻ em khiếm thị đối tượng mà chị hướng tới lại người “sáng mắt” Người khiếm thị họ nhìn đời trái tim, người mắt sáng nhìn đời gì? Và thông điệp mà tác giả hướng tới nhìn sống trái tim nhân hậu trí tuệ sáng suốt nữa! Lấy thêm dẫn chứng khác thơ Xem kịch câm “Người ngược chiều gió”, nhà thơ lại khẳng định nỗi đau diện người không rời bỏ người Lời thơ lời nhủ lòng Từ đây, người nên có giây phút tĩnh lặng để suy ngẫm nhiều về giới người để hiểu đời Tiểu kết: Tuyết Nga người “làm thơ để chứng tỏ mà chị làm thơ để san sẻ” Nhưng lẽ mà thơ chị sơ sài mặt hình thức ngược lại chị phải có nghiêm túc sáng tạo nghệ thuật Dù bận rộn công việc, sáng tác khuya, ta thấy sáng tác chị thành lao động thuộc đẳng cấp cao.Dù cách thể có “hạt sạn”, tin với đột phá cách làm cấu trúc, hình ảnh, ngôn ngữ giọng điệu nhà thơ Tuyết Nga để lại đóng góp phong trào thơ ca đương đại Với hồn thơ giàu chất nữ tính, người gái xứ Nghệ tạo nên sức hấp dẫn lạ kì, nhẹ nhàng, kín đáo mà say mê, hút 53 Đề tài: Bản tính nữ thơ Tuyết Nga PHẦN KẾT LUẬN Tuyết Nga nhà thơ có ý thức sáng tạo nghệ thuật chị thực để lại tác phẩm có giá trị Với thơ, chị coi trọng cảm xúc, làm thơ chị thường đắm vào đời sống, số phận riêng để cảm nhận hết thể Đồng thời cảm quan nghệ thuật chị hướng đời sống, đời sống đa diện nhiều biến hóa để có nhìn độc đáo cõi nhân sinh Chính mà thơ chị chiều sâu cảm xúc ta thấy ý nghĩa triết học người thơ đầy trí tuệ việc tiếp cận đời Tuyết Nga sáng tạo nghệ thuật không quan niệm thơ thơ giới tính nhiên dấu ấn giới đậm nét thơ chị Thơ phản ánh tâm hồn – giới nội tâm người phụ nữ, cách nhìn đời thông qua lăng kính trái tim người đàn bà Thiên tính nữ, số phận đa đoan, khát vọng hạnh phúc, tình yêu vấn đề muôn thuở nhân sinh kiếp hồng nhan… chiều sâu giá trị thơ nữ Tiếng nói lại cất lên theo điệu tâm hồn riêng, qua tìm tòi phá cách thơ nữ đương đại tạo nên cách tân thơ Việt Nam đầu kỉ XXI, chưa hoàn thiện để có tên gọi xác, song phát triển xu hướng thơ đổi thực tế cưỡng lại Thơ nữ trẻ Việt Nam trình vận động thay đổi thời đại, giá trị nhược điểm tránh khỏi trình phát triển điều tất yếu Tuy nhiên, đóng góp thơ nữ mặt số lượng chất lượng vô to lớn Đặt bên cạnh sáng tác nhà thơ nam, thơ nữ trở nên độc đáo mang sắc rõ rệt Tìm hiểu mạch thơ cách nhìn lại chặng đường qua, đồng thời mở đường trước mắt thơ nữ trẻ Việt Nam bước tới Trong xu phát triển chung, thơ nữ đương đại khẳng định nữ vị trí THƢ MỤC THAM KHẢO 54 Đề tài: Bản tính nữ thơ Tuyết Nga I Các tập thơ Tuyết Nga ( 1992), Viết trước tuổi mình, NXB Nghệ An Tuyết Nga ( 2002 ), Ảo giác, NXB Hội nhà văn Tuyết Nga ( 2008), Hạt dẻ thứ tư, NXB Văn học II Tài liệu tham khảo Nguyễn Ngọc Thùy Anh ( 2007), Phái tính thơ nữ sau 1975, Luận văn thạc sĩ khoa học, Đại học Sư phạm Hà Nội Trần Quang Đạo ( 2003), Khuynh hướng thơ trẻ sau 1975, Luận án tiến sĩ khoa học, Đại học Sư phạm Hà Nội Vương Cường, Nỗi buồn khuê các, báo người Hà Nội, cuongdlna.vnweblogs.com Vương Cường, Tuyết Nga treo đèn lồng trước gió, cuongdlna.vnwebblogs.com Nguyễn Đăng Điệp, Những giọt nắng chắt từ miền rong rêu, linhnga.vnweblogs.com Nguyễn Trọng Hoàn (2002), Nguyễn Minh Châu tác giả tác phẩm, NXBGD, Hà Nội 10 Phùng Thị Thanh Huyền (2004), Tính nữ thơ Hồ Xuân Hương, khóa luận tốt nghiệp, Đại học Sư phạm Hà Nội 11 Inrasara , Tuyết Nga & Hạt dẻ thứ tư tìm thấy, Báo Văn nghệ, Inrasara.com 12 Nguyễn Thụy Kha, Một rỗng lặng đến độc điệu, linhnga.vnweblogs.com 13 Châm Khanh ( 2009), Phụ nữ văn chương, Tạp chí Việt, tienve.org 14 Nguyễn Vi Khanh, Nữ quyền văn chương Việt Nam chưa mạnh, vietbao.vn 55 Đề tài: Bản tính nữ thơ Tuyết Nga 15 Đinh Nam Khương, Đắm say với Ảo giác, tapchisonghuong.com.vn 16 Hà Linh, Tháng mười - tình yêu gửi lại, halinh.vnweblogs.com 17 Hoàng Thùy Linh ( 2008), Tư thơ nữ sau 1975, Khóa luận tốt nghiệp, Đại học Sư phạm Hà Nội 18 Nguyễn Văn Long ( 2003 ), Văn học Việt Nam thời đại mới, NXB Giáo dục Hà Nội 19 Nguyễn Văn Long, Lã Nhâm Thìn ( đồng chủ biên) ( 2006), Văn học Việt Nam sau 1975 vấn đề nghiên cứu giảng dạy, NXB Giáo dục Hà Nội 20 Lê Thành Nghị, Bản tính nữ trắc ẩn suy tưởng, vnca.cand.com.vn 21 Thuận Nghĩa, Đi tìm hạt dẻ thứ năm, thuannghia.vnblogs.com 22 Vũ Nho, Người đàn bà không nhìn đời ảo giác, trannhuong.com 23 Lê Thùy Nhung (2011), Dấu ấn nữ quyền thơ Dư Thị Hoàn, Lê Khánh Mai, Vi thùy Linh, luận văn thạc sĩ khoa học, Đai học Sư phạm Hà Nội 24 Hoàng Phê (Chủ biên) (2002), Từ điển Tiếng Việt, Viện ngôn ngữ học, NXB Đà Nẵng 25 Thạch Quỳ, Bên lửa mong manh vừa cháy sáng, vanvn.net 26 Đỗ Quyên, Về dòng thơ cần giải thích, Tạp chí Nhà văn, damau.org 27 Nguyễn Trọng Tạo, Thơ Tuyết Nga, ảo giác vết thương chìm, amvc.free.fr 28 Phan Chí Thắng, Mười thương, pcthang.vnblogs.com 29 Trần Tú Tâm, Ảo giác - giọng điệu riêng ám ảnh, vanchuong.vnweblogs.com 30 Trúc Thông, Nói với bà ngoại, linhnga.wordpress.com 31 Chu Thị Thơm, Có giới thực cõi 56 ảo, Đề tài: Bản tính nữ thơ Tuyết Nga vn.360plus.yahoo.com 32 Bùi Thị Thủy ( 2008), Dấu hiệu ý thức nữ quyền Văn nữ Việt Nam đương đại, Luận văn thạc sĩ khoa học Ngữ Văn, Đại học Sư Hà Nội 33 Đồng Thị Thanh Thủy ( 2000), Thơ phụ nữ trình vận động thơ ca nước ta sau 1975, Luận văn thạc sĩ khoa học, Đại học Sư phạm Hà Nội 34 Trịnh Thanh Thủy, Phụ nữ phải biết, tienve.org 35 Lê Ngọc Văn ( 2007), Lí thuyết nữ quyền quan điểm giới, Nghiên cứu gia đình, NXB Khoa học xã hội 36 Lê Mỹ Ý, “Phỏng vấn nhà thơ Tuyết Nga”, amvc.free.fr 37 Một sóng thơ nữ thời @, evan.com 38 Phái tính ngôn ngữ văn học, Tạp chí Việt, 04, 2000,tienve.org 39 “Tuyết Nga, Trả lời vấn báo Nhân Dân”, nhật báo 5/3/2004 57 [...]... nữ , chúng ta đặt khái niệm này trong sự tương quan so sánh với các khái niệm sau:  Tính nữ và nữ tính Trong tương quan với khái niệm lân cận, tính nữ rất gần với nữ tính nhưng không đồng nhất hoàn toàn với nữ tính mà bao hàm nữ tính Theo định nghĩa trong từ điển Tiếng Việt, nữ tính là tính chất phụ nữ (x,y) Như vậy, nữ tính chỉ có ở giới nữ Bởi thế, Nguyễn Minh Châu trong truyện ngắn Người đàn bà... phụ nữ Vì thế, những vấn đề thuộc tính nữ do giới nữ cảm nhận sẽ tinh tế hơn Và thơ nữ đương đại đậm đặc màu sắc nữ tính nhất so với thơ nữ trong suốt tiến trình phát triển văn học Việt Nam 1.3 Thơ Tuyết Nga tiếp nối ý thức tính nữ trong thơ đƣơng đại 1.3.1 Quan điểm sáng tạo nghệ thuật Trong bài báo trả lời phỏng vấn báo nhân dân, Tuyết Nga đã thể hiện những quan điểm sáng tác nghệ thuật của bản thân... của phái nữ Thơ Tuyết Nga mang dấu ấn tính nữ là do sự kết hợp của các yếu tố bên ngoài tác động với yếu tố bên trong nội tại của chủ thể sáng tạo Đặc điểm bản năng giới trong thơ chị vừa có những nét giống với thơ nữ nói chung, vừa riêng không lẫn với ai 19 Đề tài: Bản tính nữ trong thơ Tuyết Nga Điểu đó, giúp ta có thể phân biệt được Tuyết Nga trong một loạt các thế hệ trẻ nữ sĩ đang sáng tác văn... giới 11 Đề tài: Bản tính nữ trong thơ Tuyết Nga quan trực tiếp với nam Đến đây, chúng ta có thể đưa ra kết luận phái tính chính là tính nữ và luôn được đặt đối trọng với tính nam Tính nữ được khu biệt trong thế đối lập với tính nam Tính nữ cũng như tính nam là hai vế của giới tính do giống sẵn có và hoàn cảnh xã hội tạo nên những nét riêng biệt về sinh lý cũng như tâm lý Giả định tương đối, nếu tính nam... đề gần gũi với Tuyết Nga nhưng để viết thành thơ và viết thật hay về nó cần phải có một trái tim biết rung động và cảm nhận Tuyết Nga đã làm được Tuyết Nga là một nhà thơ không chủ trương làm thơ giới tính, trong xu thế chung của thơ nữ đương đại ta thấy rất nhiều có sự xuất hiện của thơ giới tính, tức là mượn thơ để cất tiếng nói cho giới mình, cụ thể hơn đó là thơ đòi nữ quyền Tuyết Nga không có quan... nhà thơ, ta có thể lý giải vì sao thơ chị lại có sự tiếp nối ý thức nữ tính trong thơ ca đương đại Với sự biểu hiện ý thức nữ tính theo phong cách cá nhân, Tuyết Nga sẽ góp phần tạo nên một nét mới trong sự phát triển của văn học đương đại nói chung và của phong trào thơ nữ nói riêng Tiểu kết: tính nữ là một phạm trù bao gồm tất cả những gì thuộc về bản chất, thuộc về tính, khí chất của phái nữ Thơ Tuyết. .. nguyên thủy thiêng liêng của người phụ nữ “Mẫu tính là cội nguồn của sự sống này Đó là nguyên tố đầu tiên và cũng là vẻ đẹp cuối cùng của thế giới chúng ta Sự sống trường cửu này không phải hằng được duy trì bằng mẫu tính đó sao” Mẫu tính là hạt nhân làm nên phạm trù tính nữ 10 Đề tài: Bản tính nữ trong thơ Tuyết Nga  Tính nữ và cá tính Cá tính theo nghĩa rộng là tính cách cá nhân, mang những đặc trưng... vậy, tình yêu trong chị càng trở nên sâu lắng, thiết tha và nhân hậu hơn bao giờ hết 25 Đề tài: Bản tính nữ trong thơ Tuyết Nga Thơ Tuyết Nga không viết nhiều về những khát khao trong tình yêu nhưng giữa muôn vàn nỗi đau, lo âu thấp thỏm, ta vẫn thấy sáng lên ở chị một niềm tin vào tình yêu: “Dẫu vậy em tin tình yêu đang thở bình yên” (Trên con đường mùa đông) Ý thức tính nữ trong thơ Tuyết Nga cứ nhẹ... Chưa bao giờ trong lịch sử phát triển của văn học lại có số lượng các nhà thơ nữ đông đến như thế Sự có mặt của các nàh thơ nữ thời kỳ này cũng góp phần tạo nên sự phong phú, đa dạng cho diện mạo thơ ca Việt Nam Tuyết Nga cùng với tinh thần chung của thời đại, chị đã đóng góp vào đó ba tập thơ của mình mà tập nào cũng hay tập nào cũng ý nghĩa 18 Đề tài: Bản tính nữ trong thơ Tuyết Nga Tiếng thơ của chị... con, Nhưng tính nữ không bó hẹp trong phạm vi giới tính như nữ tính mà còn có mở rộng hơn Nó không chỉ là một tính chất mà là phạm trù Do đó về mặt phạm vi, tính nữ rộng hơn nữ tính  Tính nữ và mẫu tính Trong quan hệ với mẫu tính, tính nữ cũng thống nhất chứ không hoàn toàn đồng nhất Người phụ nữ được giao phó một thiên chức cao cả thiêng liêng là làm mẹ Nếu mẫu tính là tính mẹ, là cội nguồn nguyên thủy ... ngữ thơ Tuyết Nga không vậy, ngôn ngữ thơ chị nhẹ nhàng mà đầy chất nữ tính 3.2.1 Ngôn ngữ biểu cảm Trước hết, ngôn ngữ thơ Tuyết Nga đáp ứng yêu 43 Đề tài: Bản tính nữ thơ Tuyết Nga cầu mang tính. .. Tính nữ nữ tính Trong tương quan với khái niệm lân cận, tính nữ gần với nữ tính không đồng hoàn toàn với nữ tính mà bao hàm nữ tính Theo định nghĩa từ điển Tiếng Việt, nữ tính tính chất phụ nữ. .. Nhưng tính nữ không bó hẹp phạm vi giới tính nữ tính mà có mở rộng Nó không tính chất mà phạm trù Do mặt phạm vi, tính nữ rộng nữ tính  Tính nữ mẫu tính Trong quan hệ với mẫu tính, tính nữ thống

Ngày đăng: 27/03/2016, 20:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan