1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Các yếu tố ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng tại các ngân hàng thương mại việt nam

79 2,9K 44

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 79
Dung lượng 1,08 MB

Nội dung

Khi không thu được tiền nợ vay dẫn đến vòng quay vốn tín dụng giảm, mất cơ hội kinh doanh, chi phí tăng cao ngoài dự kiến, làm giảm hiệu quả kinh doanh của ngân hàng, nếu rủi ro lớn sẽ m

Trang 1

BỘ TÀI CHÍNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH-MARKETING

Trang 3

BỘ TÀI CHÍNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH-MARKETING

Trang 4

BỘ TÀI CHÍNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH-MARKETING

Trang 5

BỘ TÀI CHÍNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH-MARKETING

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS.NGUYỄN TRUNG TRỰC

TP HCM, tháng 11/2015

Trang 6

L ỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan luận văn thạc sĩ “Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng tại các NHTM Việt Nam” là công trình nghiên cứu của riêng tôi Tôi đã tự mình nghiên cứu, tìm hiểu vấn đề, vận dụng các kiến thức đã học và trao đổi với người hướng dẫn khoa học, bạn bè…

được thu thập từ nhiều nguồn khác nhau và có ghi trong phần tài liệu tham khảo

TP.Hồ Chí Minh, tháng 11 năm 2015 Tác giả

Trang 7

LỜI CẢM ƠN

Lời đầu tiên tôi xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu trường Đại học Tài Marketing đã tổ chức và tạo điều kiện thuận lợi cho tôi được có cơ hội dự học lớp cao học Tài chính –Ngân hàng khoá 4 năm 2013-2015 tại nhà trường

chính-Đồng thời tôi xin chân thành cám ơn quý thầy cô khoa sau đại học, khoa Tài chính –Ngân hàng, những người đã truyền kiến thức cho tôi trong suốt hai năm học cao học vừa qua tại trường Đại học Tài Chính Marketing

Và tôi rất vô cùng cám ơn Thầy Nguyễn Trung Trực đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tôi trong suốt thời gian thực hiện luận văn

Cuối cùng tôi xin gửi lời cám ơn tới gia đình tôi, những người thân luôn luôn hỗ trợ và thường xuyên động viên tinh thần tôi trong suốt quá trình học tập và hoàn thành đề tài nghiên cứu này

Tp TP.Hồ Chí Minh, tháng 11 năm 2015 Tác giả

Trang 8

MỤC LỤC

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ

DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU VỀ NGHIÊN CỨU 1

1.1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1

1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 2

1.3 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 2

1.4 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 2

1.5 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3

1.6 Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN 3

1.7 BỐ CỤC ĐỀ TÀI 3

CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ LÝ LUẬN 4

2 1 TỔNG QUAN VỀ RỦI RO TÍN DỤNG 4

2.1.1 Khái niệm tín dụng 4

2.1.2 Khái niệm rủi ro tín dụng 4

2.1.3 Phân loại rủi ro tín dụng 4

2.1.4 Nguyên nhân của rủi ro tín dụng 6

2.1.5 Hậu quả của rủi ro tín dụng 9

2 2 CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN RỦI RO TÍN DỤNG : BẰNG CHỨNG THỰC NGHIỆM 11

2.2.1 Rủi ro tín dụng ngân hàng trong quá khứ với độ trễ 1 năm tác động đến rủi ro tín dụng ngân hàng năm hiện hành 11

2.2.2 Tăng trưởng tín dụng và rủi ro tín dụng ngân hàng 12

2.2.3 Quy mô ngân hàng và rủi ro tín dụng ngân hàng 13

2.2.4 Tỷ lệ vốn chủ sở hữu/ tổng tài sản và rủi ro tín dụng 14

2.2.5 Tỷ lệ dư nợ cho vay/ tổng tài sản và rủi ro tín dụng 15

2.2.6 Tỷ lệ tăng trưởng GDP 15

KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 16

53T CHƯƠNG 3:53TTHỰC TRẠNG RỦI RO TÍN DỤNG CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN TỪ NĂM 2008 – 2014 19

Trang 9

3 1 THỰC TRẠNG VỀ QUY ĐỊNH PHÂN LOẠI NỢ 19

3 2 THỰC TRẠNG CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA NGÀNH NGÂN HÀNG TẠI VIỆT NAM 21

3 2.1 Tổng quan tình hình tăng trưởng kinh tế Việt Nam 22

3.2.2 Qui mô hoạt động của ngành ngân hàng Việt Nam 22

3.2.3 Th ực trạng nợ xấu của các ngân hàng thương mại Việt Nam 28

KẾT LUẬN CHƯƠNG 3 30

CHƯƠNG 4: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 31

4.1 GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU 31

4.2 XÁC ĐỊNH BIẾN NGHIÊN CỨU 32

4.3 CƠ SỞ LỰA CHỌN MÔ HÌNH 36

4.4 MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU 37

4.5 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 37

4.6 DỮ LIỆU NGHIÊN CỨU 38

KẾT LUẬN CHƯƠNG 4 38

CHƯƠNG 5: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 39

5 1 THỐNG KÊ MÔ TẢ DỮ LIỆU 39

5 2 MA TRẬN TƯƠNG QUAN 40

5 3 PHÂN TÍCH HỒI QUY 40

5.4 THẢO LUẬN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 44

5.4.1 Biến rủi ro tín dụng ngân hàng trong quá khứ với độ trễ 1 năm (LLRRi,t-1R) 44

5.4.2 Biến tăng trưởng tín dụng 45

5.4.3 Biến quy mô ngân hàng ( SIZERi,tR) 46

5 4.4 Tỷ lệ tăng trưởng GDP 46

5.4.5 Biến tỷ lê vốn chủ sở hữu/ tổng tài sản 47

5.4.6 Biến tỷ lệ dư nợ cho vay/ tổng tài sản 48

KẾT LUẬN CHƯƠNG 5 49

CHƯƠNG 6: KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý CHÍNH SÁCH 50

6 1 KẾT LUẬN 50

6.2 HÀM Ý CHÍNH SÁCH 50

6.2 1 Đối với chính phủ 50

Trang 10

6.2 2 Đối với NHNN 52 6.2.3 Đối với nhà quản trị ngân hàng thương mại 54 6.2.4 Đối với các nhà đầu tư 55 6.3 NHỮNG HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI VÀ ĐỀ XUẤT HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO 61 PHỤ LỤC 64

Trang 11

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

AMC: Công ty quản lý tài sản

BHTG: Bảo hiểm tiền gửi

IMF: Quỹ tiền tệ thế giới

NHNN: Ngân hàng nhà nước Việt Nam

NHTM: Ngân hàng thương mại

NHTMCP: Ngân hàng thương mại cổ phần

NHTMNN: Ngân hàng thương mại nhà nước

NHTW: Ngân hàng trung ương

UBGSTC: Uỷ ban giám sát tài chính

VAMC: Công ty quản lý tài sản của các tổ chức tín dụng

WB: Ngân hàng thế giới

WTO: Tổ chức thương mại thế giới

Trang 12

DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, BIỂU ĐỒ

Hình 3.1 Tỷ lệ tăng trưởng GDP của Việt Nam, giai đoạn 2008-2014

Hình 3.2 Tổng tài sản của một số ngân hàng thương mại, giai đoạn 2008-2014 Hình 3.3 Tổng tài sản của 26 ngân hàng thương mại, giai đoạn 2008-2014 Hình 3.4 Tổng dư nợ của một số ngân hàng thương mại, giai đoạn 2008-2014 Hình 3.5 Tổng dư nợ của 27 ngân hàng thương mại, giai đoạn 2008-2014 Hình 3.6: Tình hình nợ xấu của hệ thống TCTD Việt Nam

DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU

Bảng 5.1Thống kê mô tả dữ liệu

Bảng 5.2 Ma trận tương quan

Bảng 5.3 Mô hình POOLED OLS

Bảng 5.4 Kết quả kiểm định Hausman

Trang 14

CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU VỀ NGHIÊN CỨU 1.1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI

Thực hiện đường lối đổi mới của Đảng, về công nghiệp hoá, hiện đại hoá nền kinh tế quốc dân, xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Sự nghiệp phát triển nền kinh tế quốc dân đòi hỏi khối lượng vốn tiền tệ

trong quá trình tích tụ và tập trung vốn tiền tệ đáp ứng nguồn tín dụng cho các hoạt động kinh tế

Hiện nay ở nước ta, thị trường vốn chưa phải là kênh phân bổ vốn một cách

của nền kinh tế phải dựa vào nguồn vốn tín dụng của hệ thống ngân hàng Các NHTM có những lợi thế về mạng lưới hiện có, đối tượng khách hàng ở đó không chỉ là các công ty, doanh nghiệp mà còn là tư nhân, hộ cá thể Một mặt

họ là những người có quan hệ tín dụng với ngân hàng, mặt khác họ là người gửi tiền tiết kiệm đáp ứng yêu cầu huy động vốn của các ngân hàng, chính vì thế mà

tế và xã hội ở Việt Nam

trò của các NHTM Việt Nam Hệ thống các NHTM Việt Nam góp phần cấp vốn tín dụng đáp ứng cho sự nghiệp phát triển kinh tế và yêu cầu vốn cho quá trình

cho vay, các NHTM Việt Nam gián tiếp kích thích tiết kiệm và đẩy mạnh đầu tư của dân cư và các thành phần kinh tế, góp phần tăng trưởng kinh tế cho đất nước

Tuy nhiên, do thị trường hoạt động của các NHTM Việt Nam rộng, đối tượng khách hàng của ngân hàng rất đa dạng thuộc tất cả các thành phần kinh tế, đặc biệt với vai trò chủ đạo là phát triển kinh tế vừa thực hiện mục tiêu an sinh

xã hội, vừa phải đảm bảo lợi nhuận để cạnh tranh với các TCTD khác, đây là thị trường tín dụng tiềm ẩn nhiều rủi ro, hiệu quả đạt được là không tương xứng với mức độ rủi ro thực tế đã và tiếp tục là nguyên nhân tạo ra nguy cơ đe doạ an

Trang 15

toàn hoạt động tín dụng trong các NHTM Việt Nam Trong điều kiện các kỹ thuật phòng ngừa, đánh giá, đo lường rủi ro tín dụng còn rất hạn chế tại Việt Nam

Xuất phát từ những nội dung nêu trên, qua thực tiễn công tác và nghiên cứu thực trạng hoạt động kinh doanh của các NHTM Việt Nam tác giả chọn nội

tài nghiên cứu cho luận văn tốt nghiệp của mình

1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

Mục tiêu của nghiên cứu này là xác định các yếu tố ảnh hưởng và mức độ ảnh hưởng của các yếu tố đó đến rủi ro tín dụng của các ngân hàng thương mại Việt Nam Từ những kết quả nghiên cứu tác giả thảo luận một số hàm ý chính sách nhằm giúp các ngân hàng thương mại Việt Nam nâng cao khả năng cạnh tranh, giảm thiểu rủi ro, phát triển bền vững Để giải quyết tốt các mục tiêu nghiên cứu, cần làm rõ các câu hỏi nghiên cứu sau:

(1) Các yếu tố nào ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng của ngân hàng thương mại Việt Nam và mức độ ảnh hưởng ra sao?

(2) Những biện pháp nào để nâng cao khả năng quản lý rủi ro tín dụng, ngăn ngừa khủng hoảng của hệ thống ngân hàng trong tương lai

1.3 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU

Đối tượng nghiên cứu của đề tài này là rủi ro tín dụng, mức độ tác động của các yếu tố đến rủi ro tín dụng

Trang 16

1.5 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Tác giả dùng phương pháp nghiên cứu định lượng thông qua các mô hình hồi quy

dữ liệu bảng như Pooled OLS, FEM, REM và các kiểm định thống kê nhằm xác định các yếu tố và mức độ ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng của các ngân hàng Việt Nam

1.6 Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN

- Ý nghĩa thực tiễn :

Nghiên cứu đã đóng góp vào thực tiễn cho việc cải cách các chính sách, khuôn khổ giám sát tài chính chặt chẽ và xử lý nợ xấu hiệu quả nhằm nâng cao khả năng quản lý rủi ro tín dụng, ngăn ngừa khủng hoảng của hệt thống ngân hàng trong tương lai

Trang 17

CHƯƠNG 2 TỔNG QUAN VỀ LÝ LUẬN 2.1 TỒNG QUAN VỀ RỦI RO TÍN DỤNG

2.1.1 Khái niệm tín dụng

Tín dụng ngân hàng là quan hệ chuyển nhượng quyền sử dụng vốn từ ngân hàng cho khách hàng trong một thời gian nhất định với một khoản chi phí nhất định Cũng như quan hệ tín dụng khác, tín dụng ngân hàng chứa đựng ba nội dung:

+ Có sự chuyển nhượng quyền sử dụng vốn từ người sở hữu cho người sử dụng

+ Sự chuyển nhượng này có thời hạn hay mang tính tạm thời

+ Sự chuyển nhượng này có kèm theo chi phí

2.1.2 Khái niệm rủi ro tín dụng

Rủi ro tín dụng được định nghĩa là khoản lỗ tiềm tàng vốn có được tạo ra khi cấp tín dụng cho một khách hàng; có nghĩa là khả năng khách hàng không trả được nợ theo hợp đồng gắn liền với mỗi khoản tín dụng ngân hàng cấp cho họ Hoặc nói một cách

cụ thể hơn, luồng thu nhập dự tính mang lại từ các tài sản có sinh lời của ngân hàng có thể không được hoàn trả đầy đủ xét cả về mặt số lượng và thời hạn

Đây là rủi ro gắn liền với hoạt động ngân hàng, cho vay bao giờ cũng bao gồm rủi ro

và xảy ra mất mát Rủi ro tín dụng phát sinh trong trường hợp ngân hàng không thu được đầy đủ gốc và lãi của khoản cho vay, hoặc là việc thanh toán nợ gốc và lãi không đúng kỳ hạn Nếu tất cả các khoản đầu tư của ngân hàng được thanh toán đầy đủ c ả

Trường hợp người vay tiền phá sản thì việc thu hồi vốn gốc và lãi tín dụng đầy đủ là không chắc chắn do đó ngân hàng có thể gặp rủi ro tín dụng Rủi ro tín dụng không chỉ giới hạn ở hoạt động cho vay mà còn bao gồm nhiều hoạt động mang tính chất tín dụng khác của ngân hàng như: bảo lãnh, cam kết, chấp thuận tài trợ thương mại, cho

quyền, tín dụng thuê mua, đồng tài trợ

2.1.3 Phân loại rủi ro tín dụng

Các loại rủi ro tín dụng ngân hàng

Rủi ro tín dụng của ngân hàng khá đa dạng và phức tạp, có thể nhận diện chúng qua các tiêu chí khác nhau

* Nếu căn cứ vào hoạt động nghiệp vụ và quản trị điều hành của ngân hàng có thể

Trang 18

chia rủi ro tín dụng thành hai loại sau:

ngân hàng cũng như đối với toàn hệ thống các TCTD và của môi trường kinh tế

vĩ mô

4T

động này không tạo ra được sự phối hợp nhịp nhàng và đồng bộ thì rủi ro sẽ phát sinh Cụ thể:

với vốn cho vay Việc đọng vốn này khiến cho ngân hàng tăng chi phí, giảm thu nhập, thậm chí có thể dẫn đến thua lỗ

nguồn vốn huy động lại không đáp ứng được đầy đủ và kịp thời, hoặc nguồn vốn không đáp ứng được việc chi trả các khoản tiền gửi thanh toán, tiền gửi tiết kiệm,

kỳ phiếu, trái phiếu và các khoản chi phí khác, khi ấy các ngân hàng phải đối mặt với rủi ro

* Căn cứ vào tính chất của rủi ro chia rủi ro tín dụng thành 2 loại:

4T

Rủi ro khả kháng là loại rủi ro tín dụng mà ngân hàng có thể dự đoán được chủ thể gây ra rủi ro đó, ước tính được mức độ ảnh hưởng và thời gian phát sinh của chúng để có thể có biện pháp hợp lý phòng ngừa hạn chế ở mức độ thấp nhất có thể Những loại rủi ro này thường do nguyên nhân chủ quan gây ra, thường xuất phát từ bản thân ngân hàng

4T

Rủi ro bất khả kháng là loại rủi ro tín dụng mà ngân hàng không thể dự

Trang 19

đoán được hoặc không thể dự đoán một cách chính xác nhất ảnh hưởng của chúng Loại rủi ro này thường do yếu tố khách quan gây nên như yếu tố môi trường tự nhiên, môi trường xã hội, môi trường chính trị và chính khách hàng vay vốn của ngân hàng

loại sau:

hạn chế trong quá trình đánh giá, phân tích tín dụng và xét duyệt khi ngân hàng lựa chọn nhũng phương án cho vay; rủi ro phát sinh từ các tiêu chuẩn đảm bảo như các điều khoản trong hợp đồng cho vay, các loại tài sản đảm bảo, chủ thể đảm bảo, hình thức đảm bảo, và mức cho vay trên giá trị của tài sản đảm bảo

là do những hạn chế trong quản lý danh mục cho vay của ngân hàng, được chia thành hai loại rủi ro là rủi ro nội tại và rủi ro tập trung

- Rủi ro nội tại (còn gọi là rủi ro bản chất): xuất phát từ các yếu tố, các đặc điểm riêng có, mang tính riêng biệt bên trong mỗi khách hàng vay hoặc ngành hoặc lĩnh vực kinh tế Nó xuất phát từ đặc điểm hoạt động hoặc đặc điểm sử dụng vốn của khách hàng vay vốn

nhiều đối vói một số khách hàng, cho vay quá nhiều doanh nghiệp hoạt động

định; hoặc cùng một loại hình cho vay có rủi ro cao

Khi thiếu sự đa dạng hoá, ngân hàng phải gánh chịu rủi ro tập trung và rủi

ro nội tại Điều này cũng gợi ý một trong những cách kiểm soát rủi ro danh mục

là đa dạng hoá, đặt những giới hạn tập trung, đưa ra những giới hạn về tỷ lệ dư

nợ vay tối đa đối vói ngành hoặc doanh nghiệp có độ rủi ro cao

Dù với cách phân loại nào đi nữa thì mọi loại rủi ro tín dụng đều phải được

chế đến mức thấp nhất có thể những tổn thất mà ngân hàng phải gánh chịu

2.1.4 Nguyên nhân của rủi ro tín dụng

Rủi ro tín dụng ngân hàng xuất phát từ nhiều nguyên nhân, trong đó có một số nguyên nhân chủ yếu sau:

Trang 20

* Nguyên nhân từ phía khách hàng

Các nguyên nhân dẫn đến khách hàng vay vốn không trả được nợ cho ngân hàng có thể chia làm hai nhóm nguyên nhân:

điều chỉnh quy hoạch ngành, vùng, do sự thay đổi trong hành lang pháp lý, do sự biến động của thị trường trong và ngoài nước, do quan hệ cung cầu hàng hoá thay đổi

Khách hàng có thể đem lại rủi ro cho ngân hàng khi:

vốn kinh doanh Trong tình huống này, buộc khách hàng phải đi huy động vốn Nếu ngân hàng đáp ứng được phần vốn còn thiếu hụt này của khách hàng thì nguy cơ tiềm ẩn rủi ro đối với ngân hàng sẽ tăng cao Lý do là các khách hàng có

xu hướng lao vào các hoạt động kinh doanh mạo hiểm hy vọng tìm kiếm lợi nhuận cao, bởi hầu hết vốn kinh doanh không phải là của họ, và điều này đồng nghĩa với việc hầu hết mọi gánh nặng rủi ro trong canh bạc mạo hiểm này được dồn hết vào vai các ngân hàng

Năng lực điều hành của bộ máy lãnh đạo doanh nghiệp còn hạn chế, thiếu thông tin thị trường, và thông tin về các đối tác làm ảnh hưởng đến kế hoạch sản xuất kinh doanh Một khi điều này xảy ra sẽ khiến các ngân hàng phải đối mặt vói nguy cơ rủi ro cao khi cho các khách hàng này vay

Công nghệ sản xuất kinh doanh lạc hậu, sản phẩm sản xuất ra không có tính cạnh tranh cao, điều này khiến hoạt động kinh doanh của khách hàng gặp

vay

Đặc biệt khách hàng thiếu thiện chí trả nợ vay ngân hàng, khiến cho ngân hàng gặp khó khăn trong thu hồi nợ vay Đây chính là loại rủi ro xuất phát từ đạo đức của người đi vay

sau, tìm hiểu mục đích tiền vay và hiệu quả của phương án cho vay của các đối

Trang 21

tượng vay

* Nguyên nhân từ phía ngân hàng

tín dụng và điều kiện cho vay, chính sách và quy trình cho vay chưa chặt chẽ, chưa có quy trình quản trị rủi ro hữu hiệu, chưa chú trọng đến phân tích khách hàng, xếp loại rủi ro tín dụng để tính toán điều kiện cho vay và khả năng trả nợ khách hàng vay Đối với cho vay doanh nghiệp nhỏ và cá nhân, việc cho vay chủ yếu dựa vào kinh nghiệm mà chưa áp dụng các công cụ chấm điểm tín dụng

Kỹ thuật cấp tín dụng còn hạn chế, chưa đa dạng, việc xác định hạn mức tín dụng cho khách hàng còn quá đơn giản, thời hạn chưa phù hợp, chủ yếu là tín dụng trực tiếp, sản phẩm tín dụng chưa đa dạng

Thiếu thông tin về khách hàng vay, thiếu thông tin tín dụng tin cậy, kịp thời chính xác để xem xét phân tích tín dụng trước khi cấp tín dụng

Năng lực và phẩm chất đạo đức của một số cán bộ tín dụng chưa đủ tầm và vấn đề quản lý sử dụng đội ngũ cán bộ ngân hàng chưa thoả đáng

Hơn nữa chính sự đầu tư phát triển không đồng bộ giữa các khâu, các bộ phận trong bản thân ngân hàng cũng là nguyên nhân rủi ro tiềm ẩn rất lớn Sự phát triển khập khiễng, không đồng bộ giữa hoạt động tín dụng và các sản phẩm dịch vụ đi kèm, chính điều này làm cho ngân hàng không nắm được tình hình hoạt động cũng như luồng tiền của khách hàng vay, không kịp thời phát hiện rủi

ro, cũng như không đưa ra các giải pháp kịp thời để xử lý khi rủi ro xảy ra

dụng về khía cạnh, việc minh bạch thông tin, việc công bố thông tin tài chính, vấn đề kiểm toán, cũng như vấn đề quản lý thu nhập của người dân là một trong những nguyên nhân dẫn đến rủi ro trong hoạt động tín dụng ngân hàng ngoài khả năng kiểm soát của ngân hàng Ngoài các nguyên nhân nói trên còn có những nguyên nhân khách quan khác từ phía các cơ quan quản lý Nhà nước trong việc giám sát cũng như tạo ra sự minh bạch trong thị trường tài chính, nhất là sự cung cấp kip thời các thông tin kinh tế xã hội, cũng như do điều kiện lịch sử của đất

học công nghệ đã ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động tín dụng cũng như làm gia

Trang 22

* Nguyên nhân từ phía môi trường kinh doanh

Môi trường kinh tế tác động mạnh đến hoạt động kinh doanh của các ngân hàng Khi nền kinh tế đang tăng trưởng ổn định thì các doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả và sẽ có nhiều khả năng trả nợ cho ngân hàng Ngược lại, khi nền kinh

tế rơi vào tình trạng suy thoái, mất ổn định khiến các doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn trong hoạt động, sản xuất bị đình trệ, sức mua bị giảm sút, hàng hoá bị ứ đọng Điều này tất yếu ảnh hưởng đến khả năng trả nợ các khoản vay của ngân hàng

Trong các lý thuyết kinh tế, để giải quyết một vấn đề nào đó thì trong các

mô hình kinh tế người ta thường giả định là thông tin hoàn hảo Tuy nhiên, trong thực tế th́ thông tin hoàn hảo là hầu như không tồn tại, mà thường là thông tin bất cân xứng Thông tin bất cân xứng xảy ra khi một bên đối tác nắm giữ thông tin còn bên khác thì không biết đích thực về thông tin ở một mức độ nào đó Thông

hàng, hoạt động tín dụng của ngân hàng là chuyển vốn từ người gửi tiền sang người vay tiền, toàn bộ các giao dịch này được suông sẻ nếu các bên tham gia có những thông tin và hiểu biết đầy đủ về nhau Song thực tế một bên thường không biết hết những thông tin cần thiết của phía bên kia Việc thiếu thông tin trong các giao dịch sẽ đưa đến sự lựa chọn đối nghịch và rủi ro đạo đức Thông tin bất cân

cao

2.1.5 Hậu quả của rủi ro tín dụng

Khi gặp rủi ro tín dụng tức là ngân hàng không thu được nợ lãi, một phần hoặc toàn bộ nợ gốc tiền vay, nhưng về phía ngân hàng phải có nghĩa vụ thanh toán toàn bộ gốc và lãi cho số tiền huy động từ các tầng lớp dân cư và các doanh nghiệp khác, điều này làm cho ngân hàng mất cân đối thu chi Khi không thu được tiền nợ vay dẫn đến vòng quay vốn tín dụng giảm, mất cơ hội kinh doanh, chi phí tăng cao ngoài dự kiến, làm giảm hiệu quả kinh doanh của ngân hàng, nếu rủi ro lớn sẽ mất khả năng thanh khoản làm mất lòng tin của người gửi tiền cũng như người vay và suy giảm tín nhiệm của ngân hàng trên thị trường tiền tệ quốc tế, gây khó khăn trong quan hệ vay vốn nước ngoài, thiết lập quan hệ đại lý với nước đó, hạn chế

Trang 23

năng lực cạnh tranh Hiệu quả kinh doanh thấp, ngân hàng không có tiền chi trả

4T

hoạt động của ngân hàng nguồn thu nhập chủ yếu là từ tín dụng trong đó rủi ro lớn nhất là rủi ro tín dụng Vì vậy, khi rủi ro tín dụng xảy ra và trường hợp dẫn đến phá sản thì gây tâm lý hoang mang và mọi người sẽ ồ ạt đến rút tiền gửi tại các ngân hàng khác, sẽ gây nên tình trạng khó khăn cho hệ thống các ngân hàng thương mại

kinh doanh của các doanh nghiệp và các tầng lớp dân cư, các doanh nghiệp không

có tiền trả lương dẫn đến đời sống công nhân gặp nhiều khó khăn Hơn nữa sự

cho nền kinh tế bị suy thoái, giá cả tăng, sức mua giảm, thất nghiệp tăng, xã hội mất

nay nền kinh tế mỗi quốc gia đều phụ thuộc ngày càng nhiều vào nền kinh tế khu vực và thế giới Mặt khác, mối liên hệ tiền tệ, đầu tư giữa các nước phát triển rất nhanh nên rủi ro tín dụng tại một nước sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến các nền kinh tế

có liên quan

Nói tóm lại, rủi ro tín dụng ngân hàng xảy ra ở các mức độ khác nhau, nhẹ nhất là ngân hàng bị giảm lợi nhuận khi không thu hồi được nợ cho vay Nặng hơn

là ngân hàng không thu hồi được nợ gốc, hoặc nợ gốc và lãi dẫn đến ngân hàng bị lỗ

và mất vốn Nếu tình trạng này kéo dài và không khắc phục được ngân hàng sẽ bị phá sản, gây ra hậu quả nghiêm trọng cho nền kinh tế nói chung và hệ thống ngân hàng nói riêng Chính vì vậy đòi hỏi các nhà quản trị ngân hàng phải hết sức thận trọng và có những biện pháp hiệu quả nâng cao hiệu quả quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng

Trang 24

2.2 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN RỦI RO TÍN DỤNG CỦA NHTM: BẰNG CHỨNG THỰC NGHIỆM

Trong các nghiên cứu trước có khá nhiều biến phụ thuộc thể hiện rủi ro tín dụng ngân hàng như: tỷ lệ dự phòng rủi ro tín dụng trên tổng dư nợ, tỷ lệ dự phòng rủi ro tín

Biến tỷ lệ thu nhập trước thuế và dự phòng trên tổng tài sản thể hiện dấu hiệu che giấu thu nhập của ngân hàng bằng việc chuyển lợi nhuận vào dự phòng Nhưng thực

tế, công tác quản lý nợ xấu và phân loại nợ phải tuân thủ theo qui định chung của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam nên chúng ta có thể coi là không có hiện tượng tăng

dự phòng rủi ro tín dụng để giảm lợi nhuận ở nước ta như một số bài nghiên cứu trước

đã đề cập Đối với biến tỷ lệ cho vay lĩnh vực không ưu tiên trên tổng dư nợ thì rất khó xác định với dữ liệu ở Việt Nam hiện nay Vậy, biến tỷ lệ thu nhập trước thuế và dự phòng trên tổng tài sản và biến tỷ lệ cho vay lĩnh vực không ưu tiên sẽ không được đưa vào bài nghiên cứu này

2.2.1 Rủi ro tín dụng ngân hàng trong quá khứ với độ trễ một năm (LLRRi,t-1R)

và rủi ro tín dụng ngân hàng năm hiện hành (LLRRi,tR)

Rủi ro tín dụng trong hoạt động của ngân hàng luôn được nhiều học giả quan tâm thể hiện qua nhiều bài nghiên cứu có liên quan đến chủ đề này Somanadevi

ngân hàng ở Ấn Độ Các tác giả đã thu thập dữ liệu của 22 ngân hàng thuộc khu vực

do nhà nước sở hữu và 15 ngân hàng thuộc khu vực do tư nhân sở hữu trong giai đoạn

ro tín dụng ngân hàng trong quá khứ với độ trễ một năm và rủi ro tín dụng ngân hàng năm hiện hành Các tác giả cho rằng tác động này là do rủi ro tín dụng ngân hàng trong quá khứ không hoàn toàn bị xóa bỏ mà có thể chuyển sang và ảnh hưởng tới năm tiếp theo

Ngoài ra, Daniel Foos & ctg (2010) đã nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng tại 16.000 ngân hàng trong khoảng thời gian 1997-2007, thuộc 16 quốc gia có ngành tài chính phát triển (Mỹ, Canada, Nhật và 13 nước Châu Âu) hoặc nghiên cứu

cũng tìm được kết quả tương tự như trên bằng cách sử dụng phương pháp GMM Vậy,

Trang 25

nghiên cứu kỳ vọng rủi ro tín dụng ngân hàng trong quá khứ với độ trễ một năm sẽ tác động cùng chiều với rủi ro tín dụng ngân hàng năm hiện hành

2.2.2 Tăng trưởng tín dụng và rủi ro tín dụng ngân hàng (LLR i,t )

Daniel Foos & ctg (2010) đã nghiên cứu các yếu tố tác động đến rủi ro tín dụng tại 16.000 ngân hàng trong khoảng thời gian 1997-2007, thuộc 16 quốc gia có ngành tài chính phát triển (Mỹ, Canada, Nhật và 13 nước Châu Âu) Các tác giả đã sử dụng phương pháp GMM để khắc phục hiện tượng biến nội sinh và phương sai thay đổi trong mô hình hồi quy OLS ban đầu Với phương pháp này, các tác giả cho rằng tăng trưởng tín dụng có tác động cùng chiều và tác động rất mạnh đến rủi ro tín dụng ngân hàng sau hai và ba năm Hiện tượng này có thể được giải thích như sau: khi nền kinh

tế tăng trưởng, trước áp lực cạnh tranh để phát triển, các ngân hàng có thể thực hiện hai cách: giảm lãi suất trên mỗi khoản vay mới hoặc nới lỏng điều kiện xét duyệt tín dụng Giảm lãi suất là điều không thể vì hành động này sẽ trực tiếp ảnh hưởng đến tỷ suất lợi nhuận và sẽ gặp sự ngăn cản mạnh mẽ từ phía cổ đông Cách còn lại là nới lỏng điều kiện xét duyệt tín dụng Ví dụ như: giảm thiểu tiêu chuẩn tài sản đảm bảo, chấp nhận những khách hàng có lịch sử tín dụng không tốt hoặc yêu cầu ít chứng cứ về dòng thu nhập đảm bảo cho khoản vay Điều này sẽ tích lũy rủi ro và bộc phát vào giai đoạn kinh tế suy thoái Các khoản vay có chất lượng thấp sẽ có nguy cơ thất thoát trong điều kiện kinh tế khó khăn, tác động này có thể với độ trễ một vài năm Tăng trưởng tín dụng theo cách này sẽ làm tăng rủi ro tín dụng dẫn đến việc trích lập dự phòng nhiều hơn trong tương lai cho những khoản vay này

tín dụng tại các ngân hàng ở Ấn Độ trong giai đoạn từ năm 2001-2010 cũng cho rằng tăng trưởng tín dụng có tác động cùng chiều đến rủi ro tín dụng với độ trễ sau hai năm Ngoài ra, cũng có một số nghiên cứu khác tìm được kết quả tương tự như: nghiên

(2002) khi phân tích dữ liệu của một số ngân hàng thương mại trong giai đoạn

đến rủi ro tín dụng tại 32 ngân hàng Úc trong khoảng thời gian 1980-2005

Tuy nhiên, tăng trưởng tín dụng không phải lúc nào cũng làm tác động cùng chiều đến rủi ro tín dụng Tăng trưởng tín dụng sẽ có thể làm giảm rủi ro tín dụng trong

Trang 26

trường hợp nếu khách hàng tăng nhu cầu về tín dụng do họ muốn tăng tỷ trọng vốn ngân hàng trong kinh doanh Trước tình hình nhu cầu tín dụng tăng cao, các ngân hàng thường tăng lãi suất cho vay hoặc tăng tiêu chuẩn xét duyệt tín dụng Trong trường hợp này, tăng trưởng tín dụng (năm hiện tại hoặc với độ trễ một năm) có tác động ngược chiều đến rủi ro tín dụng như nghiên cứu của Robert T Clair (1992) khi phân tích các ngân hàng ở Texas trong giai đoạn 1976-1990

Đối với Việt Nam, trong giai đoạn vừa qua nền kinh tế rơi vào tình trạng suy thoái, tốc độ tăng trưởng kinh tế giảm sút, hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp gặp rất nhiều khó khăn Vì vậy, nhu cầu về tín dụng giảm sút, hoạt động ngân hàng cũng gặp nhiều khó khăn, tốc độ tăng trưởng tín dụng có xu hướng giảm dần (Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, 2012) Trước áp lực cạnh tranh để tồn tại trong môi trường kinh doanh gặp nhiều khó khăn, một số ngân hàng với năng lực quản lý rủi ro còn nhiều hạn chế và chậm được cải thiện rất có thể đã nới lỏng điều kiện xét duyệt tín dụng, kết hợp với những khoản vay từ trước với chất lượng thấp ở khá nhiều các ngân hàng đã khiến cho rủi ro tín dụng tại các ngân hàng có xu hướng tăng lên mạnh Nghiên cứu kỳ vọng tăng trưởng tín dụng xét trong giai đoạn vừa qua sẽ tác động ngược chiều với rủi ro tín dụng ngân hàng Tác giả chọn biến tăng trưởng tín dụng năm hiện hành, tăng trưởng tín dụng với độ trễ là một năm và hai năm, cách thức chọn

độ trễ này dựa trên kết quả tìm được của hầu hết các nghiên cứu trước và vì thực tế trong giai đoạn nghiên cứu tại Việt Nam các ngân hàng thương mại này có đặc thù là

nợ ngắn hạn chiếm tỷ trọng lớn trong tổng dư nợ (Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, 2012), điều này cũng có nghĩa là độ trễ của biến tăng trưởng tín dụng được kỳ vọng sẽ ngắn hơn so với các nước đã phát triển (các nước có độ trễ đến hai và ba năm)

2.2.3 Qui mô ngân hàng (SIZE i,t ) và rủi ro tín dụng ngân hàng (LLR i,t )

Jin-Li Hu & ctg (2004) tìm thấy một mối quan hệ ngược chiều giữa qui mô ngân hàng và rủi ro tín dụng ngân hàng Lập luận của các tác giả cho rằng các ngân hàng lớn có hệ thống quản lý rủi ro tốt hơn và đương nhiên những ngân hàng này có nhiều

cơ hội để nắm giữ danh mục cho vay ít rủi ro nhất nên có thể hạn chế được rủi ro tín dụng hơn những ngân hàng có qui mô nhỏ Ngoài ra, Somanadevi Thiagarajan & ctg

Trang 27

bởi 57TDaniel Foos57T & ctg, 2010) 53Tkhi phân tích dữ liệu của 32 ngân hàng Australia trong giai đoạn 1980 – 2005 cũng tìm được kết quả tương tự

Ngược lại, Daniel Foos & ctg (2010) khi nghiên cứu các yếu tố tác động đến rủi ro tín dụng tại 16.000 ngân hàng trong khoảng thời gian 1997-2007, thuộc 16 quốc gia có ngành tài chính phát triển (Mỹ, Canada, Nhật và 13 nước Châu Âu) lại cho rằng không tìm thấy tác động có ý nghĩa của qui mô ngân hàng đến rủi ro tín dụng ngân hàng Nabila Zribi & Younes Boujelbène (2011) khi nghiên cứu 10 ngân hàng thương mại

tự 45T53TKết53T 53Tquả53T 53Tnày được53T các tác giả 53Tgiải thích bằng53T 53Tthực tế là53T các ngân hàng ở 53TTunisia có

của hệ thống ngân hàng nên qui mô ngân hàng không tác động đến rủi ro tín dụng ngân hàng

53T

nghiệp Nhà nước và các tập đoàn lớn vay vốn, mà các doanh nghiệp này luôn có ưu thế trong quan hệ vay mượn, nên các ngân hàng thường đơn giản hóa thủ tục xét duyệt cho vay Điều này có nguy cơ ẩn chứa rủi ro tín dụng đối với các khoản vay này Do

đó, tác giả kỳ vọng qui mô ngân hàng sẽ có tác động cùng chiều đến rủi ro tín dụng ngân hàng

2.2.4 T ỷ lệ vốn chủ sở hữu / tổng tài sản (ETA) và rủi ro tín dụng ngân hàng (LLRRi,tR)

Nếu theo hiệp ước Basel II thì tỷ lệ vốn chủ sở hữu / tổng tài sản được mở rộng thành

tỷ lệ vốn chủ sở hữu/ tổng tài sản có trọng số rủi ro Khi nợ xấu gia tăng, các nhà quản

lý phải gia tăng các chi phí liên quan đến quản lý nợ xấu cũng như hạch toán tài sản có trọng số rủi ro cao Điều này tất nhiên dẩn đến hệ số vốn chủ sở hữu/ tổng tài sản giảm

và tỷ lệ dự phòng so với tổng dư nợ phải tăng khi nợ xấu gia tăng

Kết quả tương quan âm giữa hệ số vốn chủ sở hữu so với tổng tài sản và nợ xấu được tìm thấy phần lớn ở hệ thống ngân hàng Nga (Pestova A., Mamonov M.,2011), hệ thống ngân hàng Mepalese(Poudelese(Poudel R.,2013), hệt thống các ngân hàng Mỹ(Park, J.H& Zhang, L.,2012), các ngân hàng thương mại Việt Nam( Trần Hoàng Ngân, 2014), các ngân hàng thược khu vực GCC( Espinoza R., Prasad A., 2010) Trong khi kết quả không có sự tương quan giữa nợ xấu với các hệ số vốn chủ sở hữu

Trang 28

so với tổng tài sản được tìm thấy ở các quốc gia như Hy Lạp( Louzis D., 2010), Ấn Độ( Das A., Ghos, S.,2007), Romania( Vogiazas, S.; Nikolaidou E.,2011)

2.2.5 T ỷ lệ dư nợ cho vay / tổng tài sản( LOAN) và rủi ro tín dụng ngân hàng (LLRRi,tR)

Kết quả tương quan dương giữa hệ số dư nợ cho vay so với tổng tài sản và nợ xấu được tìm thấy phần lớn ở hệ thống ngân hàng Nga (Pestova A., Mamonov M.,2011), các ngân hàng thược khu vực GCC( Espinoza R., Prasad A., 2010),hệ thống ngân hàng Mepalese(Poudelese(Poudel R.,2013), hệt thống các ngân hàng Mỹ(Park, J.H& Zhang, L.,2012), các ngân hàng thương mại Việt Nam( Trần Hoàng Ngân, 2014), Trong khi kết quả không có sự tương quan giữa nợ xấu với các hệ số dư nợ cho vay so với tổng tài sản được tìm thấy ở các quốc gia như Romania( Vogiazas, S.; Nikolaidou E.,2011),

Ấn Độ( Das A., Ghos, S.,2007)

2.2.6 T ỷ lệ tăng trưởng GDP (∆GDPRi,tR) và r ủi ro tín dụng ngân hàng (LLRRi,tR)

Yếu tố kinh tế vĩ mô hay cụ thể là tỷ lệ tăng trưởng GDP được khá nhiều các tác giả đưa vào nghiên cứu mức độ tác động đến rủi ro tín dụng ngân hàng Một số nghiên cứu tìm được tác động ngược chiều của tỷ lệ tăng trưởng GDP đến rủi ro tín dụng ngân hàng khi sử dụng dữ liệu từ nhiều quốc gia khác nhau như: nghiên cứu của Luc

quốc gia khác nhau trong khoảng thời gian 1988-1999; Nir Klein (2013) đã sử dụng số

Trang 29

Ngoài ra, Gabriel Jimenez & Jesus Saurina 54T(54T2006) khi nghiên cứu các ngân hàng ở Tây Ban Nha trong giai đoạn 1984 - 2002 còn tìm thấy tác động ngược chiều của tỷ lệ tăng trưởng GDP ở năm hiện hành và tỷ lệ tăng trưởng GDP với độ trễ một năm đến rủi ro tín dụng ngân hàng Trong nghiên cứu này, các tác giả cho rằng tỷ lệ tăng trưởng kinh tế trong quá khứ với độ trễ một năm có tác động đáng kể đến rủi ro tín dụng ngân hàng, thậm chí còn tác động mạnh hơn cả tỷ lệ tăng trưởng GDP năm hiện hành

Một số nghiên cứu khác lại không t́m thấy tác động có ý nghĩa của tỷ lệ tăng trưởng

yếu tố vĩ mô tác động đến rủi ro tín dụng trong lĩnh vực ngân hàng tại Nepal từ

Kalirai & Martin Scheicher (2002) tại Áo trong giai đoạn 1990 – 2001

Trong giai đoạn nghiên cứu hiện nay đối với Việt Nam, nền kinh tế chịu ảnh hưởng nạng nề của cuộc khủng hoảng tài chính, tỷ lệ tăng trưởng GDP đạt thấp và bộc lộ nhiều yếu tố khó khăn, bất ổn đối với nền kinh tế nên có khả năng sẽ tác động đến rủi

ro tín dụng ngân hàng Thực tế cho thấy, rủi ro tín dụng ngân hàng không chỉ bị tác động bởi tình hình kinh tế năm hiện hành mà còn bị ảnh hưởng bởi tình hình kinh tế trong quá khứ trước đó Thực tế này cũng được minh chứng khá rõ trong nghiên cứu

GDP năm hiện hành và tỷ lệ tăng trưởng GDP với độ trễ một năm sẽ tác động ngược chiều đến rủi ro tín dụng ngân hàng

Rủi ro tín dụng ngân hàng đã gây hậu quả rất lớn đối với các ngân hàng thương mại

và đối với nền kinh tế ở nhiều nước trên thế giới cũng như với Việt Nam hiện nay Rủi

ro tín dụng trong hoạt động của ngân hàng luôn được nhiều học giả quan tâm thể hiện qua nhiều bài nghiên cứu có liên quan đến chủ đề này Tuy nhiên, rủi ro tín dụng ngân hàng là yếu tố khó xác định Hiện nay chưa có sự thống nhất giữa các nhà nghiên cứu

về cách xác định rủi ro tín dụng ngân hàng Thật vậy, rủi ro tín dụng ngân hàng thể

Trang 30

hiện tập trung nhất thông qua tỷ lệ nợ xấu chia chia cho tổng dư nợ cho vay (68TFadzlan

30T68T

Majnoni (2002), Nabila Zribi & Younes Boujelbène (2011) cho rằng rủi ro tín dụng được thể hiện thông qua tỷ lệ dự phòng rủi ro tín dụng chia cho tổng tài sản của ngân hàng Trong khi đó, Daniel Foos & ctg (2010), Hess & ctg (2009) (trích bởi Daniel Foos & ctg, 2010), Ong T San & Teh B Heng (2012) đã kết hợp hai cách tính trên, rủi ro tín dụng được đo lường bằng cách sử dụng tỷ lệ dự phòng rủi ro tín dụng chia cho tổng dư nợ cho vay Trong bài nghiên cứu này, rủi ro tín dụng được tính bằng cách

sử dụng giá trị dự phòng rủi ro của ngân hàng i trong năm t chia cho tổng dư nợ tín dụng của ngân hàng i trong năm t-1 Đây là cách làm khá phù hợp với dữ liệu được thu thập tại Viêt Nam

Đối với các yếu tố tác động đến rủi ro tín dụng ngân hàng, cũng có nhiều nghiên cứu đề cập đến với khá nhiều yếu tố có ý nghĩa Một số yếu tố chỉ có ý nghĩa riêng đối với từng nền kinh tế, một số yếu tố khác ảnh hưởng có ý nghĩa đến hầu hết các nền kinh tế Trong luận văn này, tác giả lựa chọn một số biến có ý nghĩa tại hầu hết các

chúng thành hai nhóm như sau: nhóm các yếu tố bên trong và nhóm các yếu tố bên ngoài Trong đó:

+ Rủi ro tín dụng ngân hàng trong quá khứ (với độ trễ 1 năm) Biến này có ý nghĩa

trong một số nghiên cứu của Abhiman Das & Saibal Ghosh (2007), Daniel Foos & ctg

(2011)

+ Tăng trưởng tín dụng năm hiện hành, tăng trưởng tín dụng với độ trễ 1 năm, 2 năm Biến này có ý nghĩa trong một số nghiên cứu của Daniel Foos & ctg (2010),

Thiagarajan & ctg (2011), Robert T Clair (1992), Vicente Salas & Jesús Saurina (2002)

Trang 31

+ Qui mô ngân hàng Biến này có ý nghĩa trong một số nghiên cứu của Jin-Li Hu &

Thiagarajan & ctg (2011)

+Tỷ lệ vốn chủ sở hửu /tổng tài sản: Biến này có ý nghĩa khi nghiên cứu hệ thống ngân hàng Nga (Pestova A., Mamonov M.,2011), hệ thống ngân hàng Mepalese(Poudelese(Poudel R.,2013), hệt thống các ngân hàng Mỹ(Park, J.H& Zhang, L.,2012), các ngân hàng thương mại Việt Nam( Trần Hoàng Ngân, 2014), các ngân hàng thược khu vực GCC( Espinoza R., Prasad A., 2010)

+ Tỷ lệ dư nợ cho vay/ tổng tài sản: Biến này có ý nghĩa khi nghiên cứu hệ thống ngân hàng Mepalese(Poudelese(Poudel R.,2013), hệ thống các ngân hàng Mỹ(Park, J.H& Zhang, L.,2012), các ngân hàng thương mại Việt Nam( Trần Hoàng Ngân, 2014), các ngân hàng thược khu vực GCC( Espinoza R., Prasad A., 2010)

trưởng GDP với độ trễ một năm Biến tỷ lệ tăng trưởng GDP năm hiện hành có ý nghĩa trong một số nghiên cứu của Gabriel Jimenez & Jesus Saurina (2006), Luc Laeven & Giovanni Majnoni (2002), Nabila Zribi & Younes Boujelbène (2011), Somanadevi Thiagarajan & ctg (2011), Vicente Salas & Jesús Saurina (2002) Biến tỷ

lệ tăng trưởng GDP với độ trễ một năm có ý nghĩa trong nghiên cứu của Gabriel Jimenez & Jesus Saurina (2006)

Trang 32

3.1 THỰC TRẠNG VỀ QUY ĐỊNH PHÂN LOẠI NỢ

Về việc phân loại nợ, trong giai đoạn từ 2005 đến nay NHNN đã ban hành 4 quy định (1) Quyết định số 493/2005/QĐ- NHNN ngày 22/04/2005 ban hành về phân loại

nợ, trích lập và sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng

(2) Quyết định số 780/QĐ-NHNN ngày 23/04/2012 về việc phân loại nợ đối với nợ được điều chỉnh kỳ hạn trả nợ, gia hạn nợ

(3) Thông tư 02/2013/TT –NHNN ngày 21/01/2013 quy định về phân loại tài sản

có, mức trích, phương pháp trích lập dựng phòng rủi ro và sử dụng dự phòng để

xử lý rủi ro trong hoạt động của TCTD, chi nhánh ngân hàng nước ngoài

(4) Thông tư 09/2014/TT-NHNN ngày 18/03/2014 về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của thông tư 02/2013/TT-NHNN ngày 21/01/2013

(5) Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN

Theo quyết định 493/2005/QĐ-NHNN, nợ xấu được quy định là: (i) Các khoản

nợ quá hạn từ 90 ngày trở lên; (ii) Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ đã quá hạn từ dưới 90 ngày trở lên

Nhìn chung quy định về nợ xấu của Việt Nam theo Quyết định NHNN cũng có những điểm tương đồng với các tổ chức quốc tế, tuy vẫn chưa thống nhất hoàn toàn với một số điểm:

493/2005/QĐ-Thứ nhất, những khoản nợ quá hạn dưới 90 ngày thuộc nhóm 2 không được xếp vào loại nợ xấu

Thứ hai, những khoản nợ được cơ cấu lại thời hạn trả nợ không được xem là nợ nghi ngờ

Thứ ba, những khoản nợ được miễn, giảm lãi là những khoản nợ gặp khó khăn trong việc trả nợ nhưng vẫn được xếp ở nhóm nợ bình thường

Trang 33

Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN có hiệu lực trong quý 2/2005 và có vai trò chỉ đạo, hướng dẫn các TCTD Việt Nam phân loại nợ vay trong suốt thời gian từ 2005 đến 2012 Chính vì thế các số liệu nợ có vấn đề của các ngân hàng tương đối đồng nhất và phản ánh đúng thực trạng

(6) Quyết định số 780/QĐ-NHNN ngày 23/4/2012

Đây là một quyết định cứu cánh cho các ngân hàng tại thời điểm nợ xấu tăng nhanh Quyết định này có hiệu lực kể từ 23/04/2012 đã tạo cơ sở pháp lý cho các ngân hàng cơ cấu các khoản vay không có khả năng trả nợ và giữ nguyên nhóm nợ Với quyết định này đã làm cho số liệu nợ xấu năm 2013 không phản ánh đúng thực trạng nợ xấu

(7) Thông tư 02/2013/TT-NHNN ngày 21/01/2013

Khắc phục những thiếu sót trên, đến năm 2013 NHNN đã ban hành Thông tư 02/2013/TT-NHNN thay thế Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN, Quyết định 780 và

có hiệu lực từ 01/06/2014 (theo Thông tư 12/2013) Nội dung quy định nợ xấu bao gồm:

trả lãi đầy đủ theo hợp đồng tín dụng

(v) Các khoản nợ đang thu hồi theo kết luận của thanh tra;

vào tình trạng kiểm soát đặc biệt, chi nhánh ngân hàng nước ngoài bị phong toả vốn và tài sản

Theo đó Thông tư 02/2013/TT-NHNN đã bổ sung thêm các khoản nợ vi phạm quy định cấp tín dụng của pháp luật, các khoản nợ của khách hàng là TCTD đang trong tình trạng kiểm soát đặc biệt, chi nhánh ngân hàng nước ngoài bị phong toả vốn và tài sản phù hợp với thực tế Việt Nam, các khoản nợ được miễn, giảm lãi vay hoặc được cơ cấu lại thời hạn trả nợ vào nhóm nợ xấu Tuy nhiên, quy định nợ xấu của Việt Nam vẫn chưa thống nhất hoàn toàn với các tổ chức quốc tế về những khoản

nợ quá hạn dưới 90 ngày nhưng khả năng trả nợ bị nghi ngờ thuộc nợ xấu

Trang 34

Tuy có sự bổ sung tiêu chuẩn phân loại nợ gần sát với thông lệ quốc tế, nhưng Thông tư 02/2013 vẫn còn duy trì nội dung của Quyết định 780/2013 cho đến hết năm 2015, nên ít nhiều làm cho số liệu nợ xấu phản ảnh không đúng với thực trạng

3.2 TH ỰC TRẠNG CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA NGÀNH NGÂN HÀNG TẠI

VI ỆT NAM

Trong những năm qua, hệ thống các ngân hàng thương mại Việt Nam phát triển nhanh và góp phần đáng kể đến nền kinh tế, tuy nhiên hệ thống NHTM Việt Nam mang nhiều tiềm ẩn rủi ro bởi những chính sách vĩ mô và sự tăng trưởng của chính mình Những tiềm ẩn rủi ro mà hệ thống ngân hàng Việt Nam đang gánh chịu đó là:

- Chính sách tiền tệ và tài khoá nới lỏng kéo dài nhằm thúc đẩy đầu tư và tăng trưởng kinh tế đã tạo điều kiện cho các ngân hàng tăng trưởng tín dụng và tài sản nhanh cùng với những tiềm ẩn rủi ro khi nguyên tắc cho vay bị buông lỏng, việc xét duyệt chủ yếu dựa và giá trị bất động sản

- Hệ thống kiểm tra, giám sát hoạt động ngân hàng cò yếu kém trong bối cảnh các ngân hàng thương mại phát triển nhanh về quy mô và số lượng Nhiều quy định, chuẩn mực về an toàn hoạt động ngân hàng đã có nhiều hạn chế và chưa chặt chẽ đã tạo điều kiện cho hệ thống ngân hàng phát triển nhanh về số lượng nhưng chất lượng quản trị, nhân sự chưa theo kịp với quy mô hoạt động

-Thị trường bất động sản tăng nóng một thời gian khiến cho ngân hàng hạ chuẩn tín dụng , mạnh tay cho vay tập trung và lĩnh vực bất động sản

- Chính sách tỷ giá không ổn định khiến cho các doanh nghiệp có thể gặp khó khăn trong thanh toán nợ vay bằng ngoại tệ

Sự ổn định của hệ thống ngân hàng và tăng trưởng kinh tế là quá trình bổ sung Một khi nền kinh tế ổn định và phát triển thì các tiềm ẩn rủi ro nói trên chưa bùng

nổ , nhưng ngược lại, nền kinh tế suy giảm sẽ làm cho hệ thống ngân hàng gặp rủi

ro, gây yếu kém, mất an toàn cho hệ thống

Với sự khủng hoảng tài chính toàn cầu năm 2008, nền kinh tế Việt Nam bắt đầu

có dấu hiệu suy giảm từ năm 2008 Thị trường bất động sản cũng bị ảnh hưởng và đóng băng từ năm đó Lạm phát và lãi suất cho vay gia tăng đáng kể và kéo dài một thời gian

Trang 35

3.2.1 T ổng quan tình hình tăng trưởng kinh tế Việt Nam

Đồ thị 3.1: Tỷ lệ tăng trưởng GDP của Việt Nam, giai đoạn 2008-2014

Nhìn chung, tỷ lệ tăng trưởng GDP chậm lại và bộc lộ nhiều yếu tố khó khăn, bất

ổn đối với nền kinh tế cũng như ngành ngân hàng

3.2.2 Qui mô hoạt động của ngành ngân hàng Việt Nam

Ngày 6 tháng 5 năm 1951, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã ký sắc lệnh thành lập Ngân hàng Quốc gia Việt Nam, đánh dấu việc chính thức xuất hiện ngành ngân hàng tại nước ta Sau quá trình đổi mới và phát triển, số lượng các ngân hàng thương mại ở nước ta ngày càng gia tăng, mạng lưới các chi nhánh và phòng giao dịch được mở rộng Theo số liệu thống kê của Ngân hàng Nhà nước, năm 2007 cả hệ thống có 85

ngân hàng (gồm: 05 ngân hàng thương mại Nhà nước (thuộc sở hữu của Nhà nước

hoặc Nhà nước nắm tỷ lệ sở hữu chi phối), 34 ngân hàng thương mại cổ phần, 41

chi nhánh ngân hàng nước ngoài và 05 ngân hàng liên doanh), đến năm 2011 đã

Trang 36

tăng lên 94 ngân hàng (gồm: 05 ngân hàng thương mại Nhà nước (thuộc sở hữu của

Nhà nước hoặc Nhà nước nắm tỷ lệ sở hữu chi phối), 35 ngân hàng thương mại cổ

phần, 50 chi nhánh ngân hàng nước ngoài và 04 ngân hàng liên doanh)

Hệ thống các TCTD Việt Nam tính đến thời điểm hiện nay gồm 06 nhóm:

(1) Ngân hàng phát triển, ngân hàng chính sách xã hội: đây là nhóm ngân hàng làm nhiệm vụ thực hiện các chính sách của chính phủ

(2) 01 NHTMNN và 4 NHTMCP có cổ phần chi phối của nhà nước

(3) 34 NHTMCP

(4) 05 NHTM có 100% vốn nước ngoài, 50 chi nhánh NHTMNN và 05 NHTM liên doanh

(5) 18 công ty tài chính và 12 công ty cho thuê tài chính

(6) 968 quỹ tín dụng nhân dân

Như vậy nếu nói hệ thống ngân hàng thương mại trong nước thì chỉ có 39 ngân hàng bao gồm nhóm 2,3 Đây là hệ thống chiếm thị phần lớn nhất trong hệt thống TCTD Việt Nam

Tiến trình hội nhập vào nền kinh tế thế giới đòi hỏi đất nước cũng phải đổi mới cho phù hợp với sự phát triển ấy nên sự ra đời ngày càng nhiều của các Ngân hàng thương mại là theo kịp với bước tiến của thời đại Với mạng lưới hoạt động rộng khắp, quy mô cũng như trình độ về công nghệ, nghiệp vụ của các ngân hàng thương mại từng bước được cải thiện, ngày càng có khả năng đáp ứng hiệu quả hơn nhu cầu vốn của toàn xã hội, từ đó nhằm thúc đẩy nhanh hơn quá trình chu chuyển vốn và lưu thông tiền tệ trong nền kinh tế, đồng thời đảm bảo an sinh xã hội cho toàn dân

 T ổng tài sản của ngành ngân hàng Việt Nam

Đồ thị 3.2: Tổng tài sản của một số ngân hàng thương mại, giai đoạn 2008-2014

(Đơn vị: tỷ đồng)

Trang 37

Nguồn: Tác giả tự tổng hợp

Trang 38

Đồ thị 3.3: Tổng tài sản của 28 ngân hàng thương mại, giai đoạn 2008-2014

(Đơn vị: tỷ đồng)

Nguồn: Tác giả tự tổng hợp

Dựa vào đồ thị trên ta thấy, tổng tài sản của các ngân hàng thương mại Việt Nam trong giai đoạn vừa qua có xu hướng tăng lên, nhưng tỷ lệ tăng này giảm dần trong những năm gần đây Tuy nhiên, các ngân hàng thương mại có qui mô tài sản nhỏ lại chiếm số lượng khá nhiều, điều này cho thấy tiềm ẩn nhiều vấn đề rủi ro và yếu kém trong hệ thống ngân hàng ở nước ta

T ổng dư nợ của ngành ngân hàng Việt Nam

Trang 39

Đồ thị 3.4: Tổng dư nợ của một số ngân hàng thương mại, giai đoạn 2008-2014

(Đơn vị: tỷ đồng)

ồn: Tác giả tự tổng hợp

Ngày đăng: 25/03/2016, 16:28

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1) Báo cáo thường niên từ 2008 – 2014 của 28 ngân hàng thương mại Việt Nam 2) Đinh Thị Thanh Vân, 2012. So sánh nợ xấu, phân loại nợ và trích lập dự phòngrủi ro tín dụng của Việt Nam và thông lệ quốc tế. Tạp chí Ngân hàng. Số 19, tháng 10, trang 5 – 12 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Ngân hàng
3) Hà Quang Đào, 2005. Một số giải pháp góp phần hạn chế rủi ro tín dụng của ngân hàng thương mại. Kỷ yếu hội thảo khoa học: Nâng cao năng lực quản trị rủi ro của các ngân hàng thương mại Việt Nam, trang 185 – 194. Ngân hàng nhà nước Việt Nam, Nhà xuất bản Phương Đông, năm 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỷ yếu hội thảo khoa học: Nâng cao năng lực quản trị rủi ro của các ngân hàng thương mại Việt Nam
Nhà XB: Nhà xuất bản Phương Đông
6) Nguyễn Đăng Dờn và cộng sự, 2010. Quản trị ngân hàng thương mại hiện đại. Hà Nội: Nhà xuất bản Phương Đông Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị ngân hàng thương mại hiện đại
Nhà XB: Nhà xuất bản Phương Đông
7) Trần Hoàng Ngân và các cộng sự, 2014. Thực trạng nợ xấu của ngân hàng thương mại Việt Nam và giải pháp phòng ngừa. Báo cáo khoa học: Triển vọng kinh tế Việt Nam 2014, thể chế và minh bạch, trang 145 – 172. Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh, năm 2014 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo khoa học: Triển vọng kinh tế Việt Nam 2014, thể chế và minh bạch
8) Uỷ ban kinh tế của Quốc hội (2012), Báo cáo kinh tế vĩ mô 2012, truy cập từ [http://www.cna.gov.vn/ct/bctk/lists/baocaothongke/view_detail.aspx?ItemID= Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo kinh tế vĩ mô 2012
Tác giả: Uỷ ban kinh tế của Quốc hội
Năm: 2012
9) He, D., 2004. The Role of Kamco in Resolving nonperforming Loans in the Republic Korea, IMF working paper Sách, tạp chí
Tiêu đề: He, D., 2004. The Role of Kamco in Resolving nonperforming Loans in the Republic Korea
10) Beck, R., Jakubik, P., and Piloiu, A., 2013. Non – performing loans what matters in adding to the economic cycle?. European Central Bank, WP/1515 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Beck, R., Jakubik, P., and Piloiu, A., 2013. Non – performing loans what matters in adding to the economic cycle
11) Berge A. N., Young R. D., 1997. Problem Loans and cost efficient incommercial bank. Journal of Banking and Finance, 21 849 – 870 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Berge A. N., Young R. D., 1997. Problem Loans and cost efficient incommercial bank. "Journal of Banking and Finance
12) Das, A. and Ghosh, S., 2007. Determinants of credit risk in India state owned banks: An Empirical Investigation. MPRA Sách, tạp chí
Tiêu đề: Das, A. and Ghosh, S., 2007. "Determinants of credit risk in India state owned banks: An Empirical Investigation
13) Jiménez, G., Sala, V. and Saurina, J., 2006. Determinants of collateral. Journal of Financial Economics, pages 255 – 281 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Jiménez, G., Sala, V. and Saurina, J., 2006. Determinants of collateral. "Journal of Financial Economics
14) Jiménez, G., Saurina J., 2006. Credit cycles, credit risk and prudential regulation, Internation. International Journal of central banking – Bank for international settlements (BIS), Vol.2.2006,2 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Jiménez, G., Saurina J., 2006. Credit cycles, credit risk and prudential regulation, Internation. "International Journal of central banking – Bank for international settlements (BIS)
15) Vogiazas, S. D.&Nikolaidou, E.,2011. Credit risk determinants in the Bulgarian banking system and the Creek twin crises. South East European Research Centre Research Centre of the University of Sheffield and CITY College, 177 – 189 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vogiazas, S. D.&Nikolaidou, E.,2011. "Credit risk determinants in the Bulgarian banking system and the Creek twin crises
16) Washington, G. K., 2014. Effects of macroeconomic variables on credit risk in the Kenyan banking system. International Journal of Business and Commerce, Vol.3,No.9: May 2014[01-26] Sách, tạp chí
Tiêu đề: Washington, G. K., 2014. Effects of macroeconomic variables on credit risk in the Kenyan banking system. "International Journal of Business and Commerce
17) Abhiman Das & Saibal Ghosh(2007).“Determinants of credit risk in Indian state owned banks: An empirical investigation”. MRPA paper no. 17301 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “"Determinants of credit risk in Indian state owned banks: An empirical investigation
Tác giả: Abhiman Das & Saibal Ghosh
Năm: 2007
18) Daniel Foos, Lars Norden, Martin Weber (2010), “Loan growth and riskiness of banks”, Journal of banking and finance, Vol.34, pp.217-228 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Loan growth and riskiness of banks”, "Journal of banking and finance
Tác giả: Daniel Foos, Lars Norden, Martin Weber
Năm: 2010
19) 30T Darrell Duffie & Kenneth J. Singleton 30T (2003),“Credit Risk: Pricing, Measurement andManagement”.Oxford: Princeton University Press Sách, tạp chí
Tiêu đề: Darrell Duffie & Kenneth J. Singleton"30T(2003),“Credit Risk: Pricing, Measurement andManagement”
Tác giả: 30T Darrell Duffie & Kenneth J. Singleton 30T
Năm: 2003
20) 68T Fadzlan 30T68T Sufian 30T68T & Royfaizal R. 30T68T Chong 30T (2008), “Determinants Of Bank Profitability In ADeveloping Economy: Empirical Evidences From The Philippines”, AsianAcademy ofManagement Journal of Accounting and Financial, Vol.4, No.2,pages 91-112 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sufian"30T68T& Royfaizal R. 30T68T"Chong"30T (2008), “Determinants Of Bank Profitability In ADeveloping Economy: Empirical Evidences From The Philippines”, "AsianAcademy ofManagement Journal of Accounting and Financial
Tác giả: 68T Fadzlan 30T68T Sufian 30T68T & Royfaizal R. 30T68T Chong 30T
Năm: 2008
21) Gabriel Jimenez & Jesus Saurina (2006), “Credit cycles, credit risk and prudential regulation”, International Journal of Central Banking 2(2): 65-98 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Credit cycles, credit risk and prudential regulation”, "International Journal of Central Banking
Tác giả: Gabriel Jimenez & Jesus Saurina
Năm: 2006
22) Harvir Kalirai & Martin Scheicher (2002). "Macroeconomic stress testing: preliminary evidence for Austria", Financial Stability Report 3: 58-74 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Macroeconomic stress testing: preliminary evidence for Austria
Tác giả: Harvir Kalirai & Martin Scheicher
Năm: 2002
5) Ngân hàng nhà nước Việt Nam (2006 – 2012), Báo cáo thường niên 2006 – 2012, truy cập từ [http://www.sbv.gov.vn/portal/showproperty/?nodel=, truy cập từ 01/08/2014] Link

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w