1. Trang chủ
  2. » Tài Chính - Ngân Hàng

TRIỂN KHAI MÔ HÌNH LEAN SIX SIGMA TẠI NGÂN HÀNG TMCP KỸ THƯƠNG VIỆT NAM TECHCOMBANK

15 309 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 625,43 KB

Nội dung

• Ký kết hợp đồng với Temenos Holding NV để triển khai hệ thống core banking 2002 • Là Ngân hàng Cổ phần có mạng lưới giao dịch rộng nhất tại thủ đô Hà Nội.. GIỚI THIỆU VỀ TECHCOMBANK nh

Trang 1

TRIỂN KHAI MÔ HÌNH LEAN SIX SIGMA TẠI NGÂN HÀNG TMCP KỸ THƯƠNG VIỆT NAM

TRIỂN KHAI MÔ HÌNH LEAN SIX SIGMA TẠI TECHCOM BANK

Trang 2

GIỚI THIỆU VỀ TECHCOMBANK- Lịch sử hình thành

của Techcom bank và hàng ngàn máy ATM của các ngân hàng liên kết trong hệ thống BankNet, Smartlink và VNBC

GIỚI THIỆU VỀ TECHCOMBANK- Quá trình phát triển (1/2)

Năm Sự kiện

1993 • Techcombank thành lập ngày 27 tháng 9 với vốn điều lệ là 20 tỷ đồng

• Tăng vốn điều lệ lên 51,495 tỷ đồng

1995 • Thành lập chi nhánh Hồ Chí Minh

1998 • Trụ sở chính được chuyển sang Toà nhà Techcombank –Số 15 Đào Duy Từ Hà Nội

• Thành lập chi nhánh Techcombank Đà Nẵng

2001 • Tăng vốn điều lệ lên 102,345 tỷ đồng

• Ký kết hợp đồng với Temenos Holding NV để triển khai hệ thống core banking

2002 • Là Ngân hàng Cổ phần có mạng lưới giao dịch rộng nhất tại thủ đô Hà Nội

• Vốn điều lệ tăng lên 104,435 tỷ đồng

2003

• Phát hành thẻ thanh toán F@st Access-Connect 24 (hợp tác với Vietcombank)

• Triển khai thành công hệ thống phần mềm Globus trên toàn hệ thống

• Vốn điều lệ tăng lên 180 tỉ tại 31/12/2003

2004

• Khai trương biểu tượng mới của Ngân hàng vào ngày 09/06/2004

• Tăng vốn điều lệ lên 252,255 tỷ đồng vào ngày 02/8/2004

• Ký hợp đồng mua phần mềm chuyển mạch và quản lý thẻ với Compass Plus ngày 13/12/2004

2005

• Ngân hàng HSBC trở thành đối tác chiến lược của Techcombank

• Tăng vốn điều lệ lên 617 tỷ đồng (Tính đến 31/12/2005)

• Hoàn thành việc nâng cấp phần mềm Globus lên Version T24 R5

• Triển khai thành công phần mềm chuyển mạch và quản lý thẻ với Compass Plus

2006

 Nhận giải thưởng về thanh toán quốc tế từ NewYorks, Citibank, Wachovia

 Được Moody’s xếp hạng định mức tín nhiệm tiền gửi với các đánh giá khả quan

 Tăng vốn điều lệ lên 1.500 tỷ Tổng tài sản đạt 1 tỷ USD

Trang 3

GIỚI THIỆU VỀ TECHCOMBANK - Quá trình phát triển (2/2)

Năm Sự kiện

2007

• Khai trương Hội sở TECHCOMBANKtại 70 – 72 Bà Triệu, Hà Nội

• 31/03/2007: Hoàn thànhviệc nâng cấp phần mềm T24 R5 lên T24 R6

• Hiện là ngân hàng Việt Nam đầu tiên và duy nhất được Financial Insights công nhận thành tựu

về ứng dụng công nghệ đi đầu trong giải pháp phát triển thị trường.

Ra mắt dịch vụ Internet banking toàn diện

2008

• 23/2/2008: nhận giải thưởng “Doanh nghiệp dịch vụ được hài lòng nhất 2008”

• 26/02/2008: được Ngân hàng Wachovia trao danh hiệu “Ngân hàng có hoạt động thanh toán quốc tế xuất sắc trong năm 2007”

• 12/4/2008 Hoàn thành việc nâng cấp phần mềm T24 R6 lên Version T24 R7

• 08/08/2008: ra mắt công ty Quản lý nợ và khai thác tài sản Techcombank AMC

• 18/8/2008: tăng vốn điều lệ lên 2.956 tỷ đồng

• 09/2008: tăng tỷ lệ sở hữu của HSBC lên 20%

• 11/2008: nhận giải “Ngân hàng tài trợ nhập khẩu năng động nhất Châu Á” do IFC trao tặng

2009

• 14/1/2009:nhận danh hiệu “Doanh nghiệp Thương mại Dịch vụ tiêu biểu năm 2008” (lĩnh vực Dịch vụ Tài chính) và được công nhận là Ngân hàng “Tài trợ Thương mại Tốt nhất năm 2008”do

Bộ Công thương trao tặng

• Nửa cuối năm 2009, tăng vốn điều lệ lên hơn 5400 tỷ đồng

• Tiếp tục mở rộng mạng lưới tại các tỉnh miền Tây

• Đề xuất chiến lược kinh doanh mới với sự tư vấn của McKinsey & Company

2010

Nhận giải thưởng “Ngân hàng tốt nhất Việt Nam 2010” do EuroMoney - tạp chí hàng đầu thế

giới về chuyên ngành tài chính trao tặng “Thương hiệu Quốc gia năm 2010”, “Ngôi sao quốc tế dẫn đầu về quản lý chất lượng”, “Ngân hàng tài trợ năng động nhất khu vực Đông Á”,

Tăng vốn điều lệ lên 6.932 tỷ VND

• Thực hiện tái cơ cấu tổ chức với đối tác McKinsey & Co

GIỚI THIỆU VỀ TECHCOMBANK

những ngân hàng cổ phần hàng đầu tại Việt Nam (đứng thứ 2 về lợi

nhuận năm 2009)

Xây dựng quan hệ đối tác chiến lược với HSBC, tạo ra một cơ hội hợp

Tạo dựng một vị thế vững chắc tại miền Bắc và tăng trưởng độ nhận biết

Tổ chức đầu tiên tại Việt Nam triển khai hệ thống ngân hàng cốt lõi (core banking) giúp cạnh tranh hiệu quả trong tất cả các phân khúc của thị trường

Hạ tầng mạng lưới phân phối rộng lớn (~200 chi nhánh) được hỗ trợ

mạnh mẽ bởi dịch vụ ngân hàng trực tuyến và mobile banking

lực công nghệ (>4 giải thưởng lớn).

nghiệm.

HSBC trong các lĩnh vực như bán lẻ, quản trị rủi ro và tài chính.

cường nội lực

Trang 4

SOURCE: TCB Top Team

Sứ mệnh

Trở thành đối tác tài chính được lựa

chọn và đáng tin cậy nhất của khách

hàng nhờ khả năng cung cấp đầy đủ các

sản phẩm và dịch vụ tài chính đa dạng và

dựa trên cơ sở luôn coi khách hàng làm

trọng tâm.

Tạo dựng cho cán bộ nhân viên một

môi trường làm việc tốt nhất với nhiều

cơ hội để phát triển năng lực, đóng góp

giá trị và tạo dựng sự nghiệp thành đạt

Mang lại cho cổ đông những lợi ích

hấp dẫn, lâu dài thông qua việc triển

khai một chiến lược phát triển kinh doanh

nhanh mạnh song song với việc áp dụng

các thông lệ quản trị doanh nghiệp và

quản lý rủi ro chặt chẽ theo tiêu chuẩn

quốc tế.

Tầm nhìn

Trở thành Ngân hàng tốt nhất và doanh nghiệp hàng đầu Việt Nam

GIỚI THIỆU VỀ TECHCOMBANK - Sứ mệnh và Tầm nhìn

HOẠT ĐỘNG CHẤT LƢỢNG TẠI TECHCOMBANK

HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT LƢỢNG THEO TIÊU

CHUẨN ISO 9001:2000

HỘI SỞ TECHCOM BANK

Chứng nhận cho 2 lĩnh vực hoạt động chính

Tín dụng

Thanh toán

Được cấp bởi tổ chức chứng nhận Quốc tế

Bureau Veritas (BVQI) ngày 27/9/2004

Đánh giá tái chứng nhận 8-9/10/2007

QM triển khai HTQLCL nội bộ tới toàn hệ thống,

đến 2009 triển khai được trên 150 CN & PGD trên

toàn hệ thống, cấp chứng nhận chất lượng nội bộ

do Tổng Giám đốc phong tặng.

Hiện tại, Techcombank tiếp tục duy trì và củng cố

hoạt động QLCL.

Trang 5

HỆ THỐNG QUẢN TRỊ QUAN HỆ KHÁCH HÀNG – CRM

 Techcombank đã thực hiện nghiên cứu, triển khai, áp dụng hệ thống quản trị quan hệ khách hàng từ năm

2005, hiện tại đã đạt được rất nhiều thành công từ hệ thống này Đặc biệt là việc hình thành Trung tâm tư vấn giải đáp Khách hàng – Contact Center 24/7 là một kết quả cụ thể của hệ thống này

HỆ THỐNG QUẢN TRỊ NỘI DUNG DOANH NGHIỆP – ECM

 Tháng 10.2008, Techcombank chính thức áp dụng Hệ thống ECM vào hoạt động, tin học hóa các quá trình hoạt động tại Techcombank

 Đến thời điểm hiện tại: Đã áp dụng tin học hóa 4 Quy trình

 Quy trình tín dụng bán lẻ: áp dụng trên phạm vi toàn miền Bắc và thành phố HCM

 Quy trình chuyển tiền quốc tế: áp dụng trên toàn hệ thống

 Quy trình tín dụng doanh nghiệp vừa và nhỏ SME: áp dụng toàn hệ thống

 Quy trình mở và tu chỉnh thư tín dụng nhập khẩu: dự kiến áp dụng cho toàn hệ thống

LEAN SIX SIGMA

 Từ 2009: Techcombank đã áp dụng Six sigma cho cải tiến các quy trình hoạt động Trong năm 2009 đã triển khai thành công 2 dự án theo phương pháp Sixsigma với sự hỗ trợ của các Chuyên gia HSBC

 2010: Được sự hỗ trợ của chuyên gia APO: Techcombank thực hiện 5 dự án cải tiến quy trình hoạt động, hiện đã đi đến giai đoạn tổng kết, hiệu quả của các dự án khá lớn và đạt được theo kỳ vọng của Techcombank

HOẠT ĐỘNG CHẤT LƢỢNG TẠI TECHCOMBANK

Dự án điểm – Áp dụng Lean Six Sigma (LSS)

Dự án cải tiến Quy trình gửi tiết kiệm

Trang 6

DEFINE – BƯỚC XÁC ĐỊNH - Project Charter

Goal Statement:

Project Scope:

High Level timeline

Năm 2009, Mục tiêu chiến lược của Ngân hàng TechcomBank là

sẽ phấn đấu trở thành Top 3 chất lượng dịch vụ trong ngành ngân

hàng Để đạt được mục tiêu trên, chúng ta cần cải tiến qui trình

nội và giảm thời gian chờ đợi của khách hàng, …

Từ những phản hồi của khách hàng nội bộ và khách hàng bên

ngoài cho thấy rằng quy trình mở sổ tiết kiệm vẫn chưa đáp ứng

được mong đợi của khách hàng do 1 số lý do sau:

• Chưa triển khai triệt để mô hình teller 1 cửa trên toàn hệ thống

• Thẻ lưu sổ tiết kiệm gây mất nhiều thời gian cho GDV

• Quy trình và mẫu biểu chưa sẵn sàng đối với 1 số chương trình

tiết kiệm theo thời kỳ

• Quá nhiều bước hạch toán đối với tài khoản tiết kiệm

• Có quá nhiều mẫu biểu tiết kiệm (mẫu sổ) gây tốn nhiều thời

gian của GDV trong việc quản lý, sắp xếp sổ TK

• Khách hàng đến giao dịch thường yêu cầu thực hiện giao dịch

kép (đổi sổ TK, gửi thêm, gửi nhiều sổ, đổi ngoại tệ và gửi TK…)

 thao tácxử lý của GDV phức tạp hơn, do đó thời gian xử lý

yêu cầu của KH lâu hơn những giao dịch đơn

• Trung bình, khách hàng phải mất hơn 20 phút để gửi tiền tiết kiệm do thủ tục, giấy tờ còn rườm rà, phức tạp (mở và tất toán tài khỏan tiết kiệm)

Khách hàng phàn nàn vì phải chờ đợi; Giao dịch viên mất nhiều thời gian để phục vụ 1 khách hàng

• Giảm thời gian chờ đợi của khách hàng ít nhất 20%

• Việc quản lý sp tiết kiệm thuận tiện hơn

• Cải tiến thao tác xử lý giao dịch tiết kiệm với sự hỗ trợ của IT

Start : Đơn vị nhận được yêu cầu gửi tiết kiệm của KH (mở tài khoản TK, gửi sổ TK)

End : Kết thúc qui trình mở tài khoản tiết kiệm và khách hàng nhận được Sổ tiết kiệm

S/n Name Roel

1 Rahn Wood Project Sponsor/Champion

2 Hồ Minh Hường Project Leader

3 Phạm Thị Thanh Hương Project Assistant

4 Thiều Thúy Hòa Project Assistant

5 Lê Thị Yến Thu Member

6 Phạm Thị Thanh Loan Project Assistant

7 Nguyễn Thị Hương Giang Member

8 Trịnh Thị Thu Hương Member

9 Thái châu Ngọc/Yến Member

10 Lê Huy Hoàng Member

11 Nguyễn Thành Phước Member

MEASURE – BƯỚC ĐO LƯỜNG – E2E time and task time

GỬI TIẾT KIỆM

Số khách hàng gửi mới 28,401 49%

Số khách hàng đổi sổ 29,648 51%

RÚT TIẾT KIỆM

Số khách hàng rút hẳn 23,438 44%

Số khách hàng đổi sổ 29,648 56%

Số lượng mẫu đo lường

• Tất toán tiết kiệm: 10 mẫu

Trang 7

MEASURE – BƯỚC ĐO LƯỜNG - Breaktime

12

Phân tích Break time Quy trình Gửi tiết kiệm

6 72 60 12 60 84

36

0

50

100

150

200

250

300

350

400

1

B10: Trả sổ KH, kết thúc giao dịch B9: KSV duyệt chứng từ B8: Quỹ đếm và thu tiền B7: GDV hạch toán, in giấy gửi, sổ tiết kiệm, thẻ lưu B6: GDV Kiểm đếm, thu tiền của KH B5: KSV duyệt mở thông tin KH B4: Thực hiện khai báo TT khách hàng B3: GDV in thông tin KH

và chuyển KH ký B2: GDV kiểm tra ID Khách hàng B1: Tiếp nhận yêu cầu của KH

Phân tích Break time Quy trình tất toán tiết kiệm

6 120 12 120

0 50 100 150 200 250 300

1 Bước

B8: Quỹ kiểm đếm và chi tiền cho KH (trường hợp vượt hạn mức của GDV) B7: GDV kiểm đếm và chi tiền cho KH (trường hợp trong hạn mức GDV) B6: KSV duyệt chứng từ và chuyển cho GDV/Quỹ

B5: GDV hạch toán, in phiếu tính lãi, chuyển KH ký nhận

B4: Trường hợp KH tất toán khác CN mở nhưng chưa có chữ ký trên T24, yêu cầu CN

mở fax thẻ lưu B3: Trường hợp KH tất toán khác CN mở và đã có chữ ký image KH và kẹp vào chứng từ B2: Trường hợp tất toán cùng

CN, GDV kiểm tra thông tin KH trên T24 và CMND KH B1: Tiếp nhận yêu cầu của KH

Phân tích Break time Quy trình Bù trừ nộp

16

156

100

48

0

50

100

150

200

250

300

350

400

1

B10: Trả sổ cho KH, kết thúc giao dịch B9: KSV duyệt bộ chứng từ B8: Quỹ kiểm đếm số tiền (nếu vượt hạn mức của Teller) B7: GDV hạch toán, in giấy nộp tiền, sổ TK mới, thẻ lưu

B6: GDV kiểm đếm, thu tiền của KH B5: GDV hạch toán, in phiếu tính lãi chuyển

KH ký nhận B4: Trường hợp KH tất toán khác CN mở nhưng chưa có chữ ký trên T24, yêu cầu

CN mở fax thẻ lưu B3: Trường hợp KH tất toán khác CN mở và

đã có chữ ký trên T24 -> GDV thực hiện in image KH và kẹp vào chứng từ B2: Trường hợp tất toán cùng CN, GDV kiểm tra thông tin KH trên T24 và CMND KH B1: Tiếp nhận yêu cầu của KH

Phân tích Break time Quy trình Bù trừ Rút

56 96 116 56 196 48

0 100 200 300 400 500 600 700

1 Bước

B10: Trả sổ cho KH, kết thúc giao dịch

B9: Quỹ kiểm đếm số tiền (nếu vượt hạn mức của Teller)

B8: GDV kiểm đếm và chi tiền cho KH

B7: KSV duyệt bộ chứng từ chuyển GDV\Thủ Quỹ

B6: GDV hạch toán, in sổ TK mới, thẻ lưu

B5: GDV hạch toán, in phiếu tính lãi chuyển KH ký nhận

B4: Trường hợp KH tất toán khác CN yêu cầu CN mở f ax thẻ lưu B3: Trường hợp KH tất toán khác CN thực hiện in image KH và kẹp vào chứng từ B2: Trường hợp tất toán cùng CN, GDV

KH, chuyển sang bước B1: Tiếp nhận yêu cầu của KH

ANALYSE – BƯỚC PHÂN TÍCH - Brainstorming Session – Root causes

Thời gian giao dịch lâu

Hệ thống/hạ tầng Quy trình thực hiện

Máy photto

Hết mực Thiếu máy

Bị hỏng

Chưa thực hiện triệt để

mô hình Teller 1 cửa

Hạch toán lâu

Thao tác,kỹ năng

đánh máy chậm

Vẫn sử dụng Thẻ lưu

Nếu image chưa được scan Phải chờ CN fax thẻ lưu

Mất thời gian kiểm tra

TT trên thẻ lưu

Máy in

Hỏng, hết mực

Mất nhiều thời gian tìm thẻ lưu

Chờ đóng dấu sổ

Không có dấu tại chỗ

Kiểm đếm lấu

Lối T24

T24 chậm

Thỉnh thoảng bị treo, hỏng

KH phải ký nhiều lần

Trả sổ lấu

KSV duyệt chứng từ lâu

Khối lượng công việc KSV nhiều

3,4 teller dùng chung 1 máy in

In hay bị kẹt giấy, nhòe

Xén thẻ lưu

Mất nhiều thời gian

đi lại, chờ đợi

Teller mới chưa quen việc

Có nhiều trường

hạch toán quá

Kỹ năng kiểm đếm

Lỗi hạch toán

với NV mới

Ví trí ngồi của KSV so với GDV chưa thuận tiện

Tỉ lệ KSV/GDV chưa phù hợp

Chất lương máy kém

Teller phải xé thẻ lưu

và cất trữ

Mất thời gian của KH & Teller khi chuyển chứng từ sang quỹ

KH tự kê tiền rất lâu

Chờ phê duyệt lâu

KSV không có mặt

KSV nhiều việc

Phụ thuộc vào nhân viên VP giữ dấu

Gài bìa nilông

Nhiều mẫu sổ

Mất thời gian di chuyển để lấy Chuyển chứng từ

Thiết kế, nội thất CN/PGD chưa hợp lý

Trang 8

ANALYSE – BƯỚC PHÂN TÍCH - Proposed Solutions

Vấn đề cải tiến Đề xuất giải pháp Điểm xếp hạng Mức độ ưu tiên Kế hoạch thực hiện

Phê duyệt ID Đề xuất bỏ/ để Teller tự duyệt 7875 01 Nhóm dự án

Nhiều mẫu sổ Áp dụng 1 mẫu sổ chung cho các loại hình tiết kiệm 2880 03 Marketing/ nhóm dự án

Mô hình 1 cửa Thực hiện chuẩn mô hình một cửa 2480 04 Nhóm dự án

Đóng dấu sổ Đóng dấu một lượng nhất định; và có quy định rõ ràng

về cách thức quản lý trên toàn hệ thống

2340 05 Pháp chế/Nhóm dự án

Vị trí bàn quầy Thiết kế lại sao cho phù hợp 2240 06 Phòng Đầu tư XD

ENGINEER – BƯỚC CẢI TIẾN - Process Improvement

Theo quy trình mới đề xuất, thời gian thực hiện trung bình

của một giao dịch tiết kiệm giảm 28% - chưa tính thời gian

kiểm đếm tiền

BIỂU ĐỒ SO SÁNH THỜI GIAN GIAO DỊCH ƯỚC TÍNH

TRƯỚC VÀ SAU CẢI TIẾN

-2.00

4.00

6.00

8.00

10.00

12.00

14.00

Mở TK KH chưa

có ID

Mở TK KH đã có ID

Rút TK Bù trừ TK TG Trung bình

TG GD quy trình cũ

TG GD quy trình mới

Trang 9

ENGINEER – Estimated Financial/ Non-Financial Benefits

CÁC LỢI ÍCH ĐẠT ĐƯỢC CỦA DỰ ÁN :

1.1 Dùng sổ mới + Áp dụng quy trình mới 1.6 tỷ

2.1 Nâng cao hình ảnh thương hiệu N/A

2.2 Thuận lợi hơn trong việc quản lý sổ trắng và

lưu hồ sơ

N/A

2.3 Rút ngắn thời gian giao dịch (giảm 32% thời

gian giao dịch)

N/A

CONTROL – Results of Implementing approved solutions

Sau khi áp dụng các giải pháp được duyệt trên toàn hệ thống, thời gian giao dịch trung bình tiết kiệm được 32% so với trước cải tiến (không bao gồm thời gian kiểm đếm tiền)

THỜI GIAN GIAO DỊCH TRƯỚC VÀ SAU CẢI TIẾN

QUY TRÌNH TIẾT KIỆM

6.44

0%

20%

40%

60%

80%

100%

Gửi Tiết kiệm Rút Tiết kiệm Bù trừ TK

-nộp thêm

Bù trừ TK -rút bớt Thời gian cũ Thời gian mới Chênh lệch

THỜI GIAO GIAO DỊCH TRUNG BÌNH TRƯỚC VÀ SAU CẢI TIẾN (KHÔNG BAO GỒM THỜI GIAN KIẾM ĐẾM)

11.03

7.3

8.4

4.14

0 2 4 6 8 10 12

Gửi TK Rút TK

LOẠI GIAO DỊCH

Before After

Trang 10

CONTROL – Results of Implementing approved solutions

So sánh với các NH có chất lượng dịch vụ tốt như ACB, Sacombank, …, Techcombank đã đạt được những bước tiến đáng kể trong việc rút ngắn thời gian giao dịch

Thời gian giao dịch gửi TK trung bình:10.32 (phút)

Thời gian giao dịch tất toán TK trung bình: 6.44 (phút)

=> Những thành quả đạt được từ dự án có thể xem như những bước đi đầu tiên trong hoạt động NH thời gian tới để từng bước … It is considered that these achievements above can be a first step

to become a leading banking in both Service and Quality

.

SO SÁNH THỜI GIAN GIAO DỊCH GIỮA TCB VÀ CÁC

NGÂN HÀNG KHÁC SAU CẢI TIẾN

0

5

10

15

20

25

ACBAN

K

SCBAN

K

BIDV HBBAM K

VCBAN K SEABAN K NASBAN K EXIM BAN K

TEC

HCOM BAN K

CÁC NGÂN HÀNG

Gửi TK Rút TK

CONTROL - Resolve Risk Emerging

Giải pháp Rủi ro Phương án kiểm soát rủi ro thay thế Điều kiện để hạn chế rủi ro

Bỏ phê duyệt ID Teller nhập dữ liệu

trên T24 không chính

xác

- KSV sẽ kiểm tra tại các giao dịch tiếp theo

- Bộ phận Quản lý tập trung sẽ kiểm soát

- Lãnh đạo đơn vị cần kiểm soát, nhắc nhở sát sao Teller trong vấn đề hạch toán

• Áp dụng triệt để mô hình teller 1 cửa để có được sự đồng bộ trên toàn hệ thống

• Trang bị đầy đủ và đồng bộ các thiết bị sử dụng tại quầy giao dịch đảm bảo tính ổn định và tương thích với các cải tiến mới trong dài hạn

• Thường xuyên đào tạo và kiểm tra sau đào tạo để Teller có thể trau dồi các kỹ năng cần thiết, đáp ứng được các yêu cầu về thời gian, tốc độ xử lý giao dịch đảm bảo canh tranh về chất lượng dịch vụ

• Xúc tiến nhanh việc chuẩn hóa mô hình TSOs, cần xem xét thiết kế lại vị trí bàn quầy nhằm hạn chế tối đa việc di chuyển nội bộ giữa các vị trí Teller, Kiểm soát viên, Quỹ, Văn thư đóng dấu làm mất nhiều thời gian chờ đợi của Khách hàng

Vấn đề Giải pháp được duyệt Đơn vị triển khai Thời gian áp dụng thực tế

Phê duyệt ID khách

hàng

Cấp quyền GDV tự duyệt IT và nhóm dự án 16/10/2009

Nhiều mẫu sổ Một mẫu sổ chung cho tất cả các loại sản

-Marketing & nhóm dự án Chính thức áp dụng toàn hệ

thống 08/10/2009

Các giải pháp được duyệt

Phương pháp kiểm soát rủi ro thay thế

Ngày đăng: 25/03/2016, 06:03

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w