1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp xây dựng nông thôn mới tỉnh quảng ninh, giai đoạn 2013 2020

108 256 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 108
Dung lượng 1,08 MB

Nội dung

Đây là nguồn luận văn được tác giả sư tầm tư nhiều nguồn thư viện đáng tin cậy. Luận văn chứa đầy đủ thông tin về lý thuyết cũng như số liệu đều chuẩn xác với tên đề tài nghiên cứu. Bố cục Luận văn được áp dụng theo chuẩn về hình thức lẫn nội dung.

1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Sau 25 năm thực đường đối đổi mới, lãnh đạo Đảng, nông nghiệp, nông dân, nông thôn nước ta đạt thành tựu toàn diện to lớn Nông nghiệp tiếp tục phát triển với tốc độ cao theo hướng sản xuất hàng hoá, nâng cao suất, chất lượng hiệu quả; đảm bảo vững an ninh lương thực quốc gia; số mặt hàng xuất chiếm vị cao thị trường giới Kinh tế nông thôn chuyển dịch theo hướng tăng công nghiệp, dịch vụ, ngành nghề; hình thức tổ chức sản xuất tiếp tục đổi Kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội tăng cường; mặt nhiều vùng nông thôn thay đổi Đời sống vật chất tinh thần dân cư hầu hết vùng nông thôn ngày cải thiện Xóa đói, giảm nghèo đạt kết to lớn Hệ thống trị nông thôn củng cố tăng cường Dân chủ sở phát huy An ninh trị, trật tự an toàn xã hội giữ vững Vị trị giai cấp nông dân ngày nâng cao Tỉnh Quảng Ninh có vị trí địa lý thuận lợi cho phát triển kinh tế xác định địa bàn động lực, nằm chiến lược phát triển kinh tế “hai hành lang - vành đai” Việt Nam - Trung Quốc, điểm trung chuyển tiếp nối Trung Quốc với tỉnh Việt Nam nước ASEAN, nằm tam giác phát triển kinh tế trọng điểm Bắc Bộ Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh Mục tiêu đến 2015, Quảng Ninh trở thành tỉnh công nghiệp tỉnh nông thôn Đảng tỉnh đề cập xác định Văn kiện Đại hội Đảng cấp Việc thực xây dựng nông thôn nhằm phát triển nông nghiệp, nông thôn phục vụ phát triển kinh tế công nghiệp dịch vụ tỉnh Quảng Ninh nhanh bền vững HĐND UBND tỉnh ban hành sách tổ chức thực Chương trình MTQG xây dựng nông thôn giai đoạn 2010 - 2020 Tuy nhiên tỉnh Quảng Ninh gặp phải nhiều khó khăn thách thức cần phải tháo gỡ như: Đặc điểm địa lý, địa hình Quảng Ninh rộng, đa dạng, chia cắt Trình độ dân trí phân bố không đồng vùng miền Chênh lệch phát triển kinh tế - xã hội vùng lớn Chương trình MTQG xây dựng nông thôn chương trình lớn, tỉnh Quảng Ninh triển khai thực diện rộng (100% số xã), từ Trung ương đến địa phương vừa làm vừa tổng kết, rút kinh nghiệm Cơ chế, sách ưu đãi đầu tư cho doanh nghiệp, hợp tác xã sản xuất nông nghiệp đầu tư vào địa bàn nông thôn chưa thật hấp dẫn, chưa có sách ưu đãi đặc thù riêng, đủ mạnh, có tính đột phá nhằm thúc đẩy sản xuất - dịch vụ nông nghiệp địa bàn nông thôn, làm tảng quan trọng thực Chương trình xây dựng nông thôn Tình hình kinh tế giới nước có diễn biến phức tạp, kinh tế giới nước tiếp tục suy giảm Bên cạnh đó, tình hình thiên tai, dịch bệnh, sách biên mậu thiếu ổn định Trung Quốc ảnh hưởng trực tiếp tới sản xuất nông nghiệp, tới Chương trình xây dựng nông thôn tỉnh Mặc dù tỉnh triển khai nhiều biện pháp, giải pháp để thực Chương trình MTQG xây dựng nông thôn song kết đạt mức độ chưa cao, nhiều tiêu chưa đạt so với kế hoạch Do vậy, việc nghiên cứu đề tài “Giải pháp xây dựng nông thôn tỉnh Quảng Ninh, giai đoạn 2013 - 2020” theo hướng phát triển nông thôn nội sinh, bền vững có ý nghĩa lý luận thực tiễn Mục tiêu nghiên cứu 3.1 Mục tiêu chung Đánh giá Chương trình xây dựng nông thôn tỉnh Quảng Ninh năm 2011- 2-12, từ đề xuất giải pháp nhằm tiếp tục đẩy mạnh Chương trình xây dựng nông thôn giai đoạn 2013 - 2020 3.2 Mục tiêu cụ thể - Xác định khung lý thuyết sở lý luận thực tiễn xây dựng nông thôn Việt nam nói chung tỉnh Quảng Ninh nói riêng - Phân tích thực trạng chương trình xây dựng nông thôn tỉnh Quảng Ninh Đánh giá kết đạt hạn chế Chương trình MTQG xây dựng nông thôn tỉnh năm 2011 - 2012 Chỉ nguyên nhân hạn chế trình triển khai thực chương trình - Đề xuất số giải pháp chủ yếu nhằm tiếp tục đẩy mạnh Chương trình MTQG xây dựng nông thôn giai đoạn 2013 - 2020 theo hướng phát triển nông thôn nội sinh bền vững Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận văn 4.1 Đối tượng nghiên cứu: Các tiêu chí xây dựng nông thôn tỉnh Quảng Ninh 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Không gian: Tỉnh Quảng Ninh - Thời gian: từ 2011 đến 2012 - Phạm vi: 19 tiêu chí xây dựng nông thôn Những điểm luận văn - Phân tích mục tiêu tỉnh Quảng Ninh đạt tiêu chí tỉnh nông thôn theo Bộ tiêu chí Quốc gia xây dựng nông thôn mới, làm tảng quan trọng để tỉnh đạt mục tiêu tỉnh công nghiệp vào năm 2015 - Phân tích vai trò phát triển sản xuất tảng trọng tâm chương trình xây dựng nông thôn - Đề xuất giải pháp thực chương trình xây dựng nông thôn tỉnh Quảng Ninh theo hướng phát triển nông thôn nội sinh bền vững Kết cấu luận văn Phần mở đầu, nội dung gồm chương, kết luận phụ lục danh mục tài liệu tham khảo Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn xây dựng nông thôn Chương 2: Phương pháp nghiên cứu Chương 3: Thực trạng xây dựng nông thôn tỉnh Quảng Ninh năm 2011 - 2012 Chương 4: Giải pháp nhằm xây dựng nông thôn tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2013 - 2020 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI 1.1 Một số khái niệm liên quan đến đề tài 1.1.1 Nông nghiệp nông thôn 1.1.1.1 Khái niệm nông nghiệp nông thôn * Khái niệm nông nghiệp Nông nghiệp theo nghĩa hẹp ngành sản xuất cải vật chất mà người phải dựa vào quy luật sinh trưởng trồng, vật nuôi để tạo sản phẩm lương thực, thực phẩm để thoả mãn nhu cầu Theo nghĩa rộng nông nghiệp bao gồm trồng trọt, chăn nuôi, lâm nghiệp, ngư nghiệp diêm nghiệp Nông nghiệp ngành kinh tế quan trọng kinh tế nước, đặc biệt kỷ trước công nghiệp chưa phát triển nông nghiệp chiếm tỉ trọng cao kinh tế Nông nghiệp tập hợp phân ngành trồng trọt, chăn nuôi, chế biến nông sản công nghệ sau thu hoạch.Trong nông nghiệp có hai loại chính, việc xác định sản xuất nông nghiệp thuộc dạng quan trọng: Nông nhiệp nông hay nông nhiệp sinh nhai lĩnh vực sản xuất nông nghiệp có đầu vào hạn chế, sản phẩm đầu chủ yếu phục vụ cho gia đình người nông dân Không có giới hóa nông nghiệp sinh nhai Nông nghiệp chuyên sâu: lĩnh vực sản xuất nông nghiệp chuyên môn hóa tất khâu sản xuất nông nghiệp, gồm việc sử dụng máy móc trồng trọt, chăn nuôi, trình chế biến sản phẩm nông nghiệp Nông nghiệp chuyên sâu có nguồn đầu vào sản xuất lớn, bao gồm việc sử dụng hóa chất diệt sâu, diệt cỏ, phân bón, chọn lọc, lại tạo giống, nghiên cứu giống mức độ giới hóa cao Sản phẩm đầu chủ yếu dùng vào mục đích thương mại, làm hàng hóa bán thị trường hay xuất Các hoạt động sản xuất nông nghiệp chuyên sâu cố gắng tìm cách để có nguồn thu nhập tài cao từ ngũ cốc, sản phẩm chế biến từ ngũ cốc hay vật nuôi Nông nghiệp đại vượt khỏi sản xuất nông nghiệp truyền thống, loại sản xuất nôn nghiệp chủ yếu tạo lương thực cho người hay làm thức ăn cho vật Các sản phẩm nông nghiệp đại ngày lương thực, thực phẩm truyền thống phục vụ cho người loại khác như: sợi dệt (sợi bông, sợi len, lụa, sợi lanh), chất đốt (mê tan, dầu sinh học, ethanol ), da thú, cảnh, sinh vật cảnh, chất hóa học (tinh bột, đường, mì chính, cồn, nhựa thông), lai tạo giống, chất gây nghiện hợp pháp không hợp pháp (thuốc lá, cocaine ) * Khái niệm nông thôn Ở nước có quan niệm khác nông thôn (vùng nông thôn) điều kiện KT-XH, điều kiện tự nhiên khác Trong từ điểm tiếng việt Viện Ngôn ngữ học, xuất năm 1994, nông thôn định nghĩa khu vực dân cư tập trung chủ yếu làm nghề nông Còn từ điển Bách khoa Xô Viết Nhà xuất Bách Khoa Liên Xô năm 1986 định nghĩa thành thị khu vực dân cư làm ngành nghề nông nghiệp Hai định nghĩa nói lên đặc điểm khác nông thôn thành thị Song thực tế, thấy nông thôn thành thị khác đặc điểm nghề nghiệp dân cư mà có khác nhiều đặc điểm khác tự nhiên, kinh tế xã hội Do vậy, để xác định đâu vùng nông thôn, đâu thành thành thị, phải xét nhiều khía cạnh Theo ý kiến phân tích nhà kinh tế xã hội học đưa khai niệm tổng quát vùng nông thôn sau: Nông thôn vùng khác với thành thị, cộng đồng chủ yếu nông dân sống làm việc, có mật độ dân cư thấp, có kết cấu hạ tầng phát triển hơn, có tình độ dân trí, trình độ tiếp cận thị trường sản xuất hàng hóa Từ đây, đưa khái niệm chung vùng nông thôn sau : Nông thôn vùng đất đai rộng với cộng đồng dân cư chủ yếu làm nông nghiệp (nông lâm ngư nghiệp), mật độ dân cư thấp, sở hạ tầng phát triển, có trình độ học vấn, khoa học kỹ thuật, trình độ sản xuất hàng hóa thấp, thu nhập mức sống dân cư thấp đô thị Như vậy, khái niệm vùng nông thôn phải bao gồm tổng hợp nhiều mặt có quan hệ chặt chẽ với nhau, mà mặt, tiêu chí riêng lẻ nói lên cách đầy đủ Mặt khác thấy, khái niệm chưa phải hoàn chỉnh, không đặt điều kiện thời gian không gian định nông thôn vùng, nước thời kỳ 1.1.1.2 Vai trò nông nghiệp nông thôn Như khái niệm cho thấy nông thôn nằm địa bàn rộng lớn mặt tự nhiên - kinh tế - xã hội có vai trò ổn định mặt kinh tế - trị - xã hội Nông nghiệp ngành sản xuất sản phẩm thiết yếu cho đời sống người lương thực, thực phẩm mà không người sản xuất vật chất thay Ngoài nông nghiệp cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp xuất khẩu, cung cấp hàng hóa cho xuất Trong lịch sử phát triển giới, nước dù giàu hay nghèo, nông nghiệp có trị trí quan trọng kinh tế Sự phát triển nông nghiệp tạo ổn định xã hội mức an toàn lương thực quốc gia Nông nghiệp nguồn tạo thu nhập ngoại lệ, tùy theo lợi mà nước xuất sản phẩm nông nghiệp cách thu ngoại tệ hay trao đổi lấy sản phẩm công nghiệp để đầu tư lại cho nông nông nghiệp ngành khác KTQD Nông nghiệp nông thôn nơi cung cấp lương thực, thực phẩm cho đời sống người Nông nghiệp phát triển nhân tố bảo đảm cho ngành công nghiệp hóa học, khí, công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng, dịch vụ sản xuất đời sống phát triển Ở hầu phát triển, NNNT thị trường rộng lớn để tiêu thụ sản phẩm công nghiệp dịch vụ Như nói hoạt động KTQD, lĩnh vực sản xuất nông nghiệp, công nghiệp dịch vụ có mối liên hệ ràng buộc cộng sinh Sự liên hệ thể chỗ nông nghiệp cung cấp nguyên liệu, vốn lao động cho công nghiệp dịch vụ mà thị trường rộng lớn công nghiệp, dịch vụ Mối liên hệ thể vấn đề khoa học công nghệ áp dụng trình sản xuất, chúng có tác dụng đòn bảy nông nghiệp, công nghiệp dịch vụ phát triển Hoạt động nông nghiệp có tác dụng bảo tồn cải tạo tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ môi trường sinh thái Sản xuất nông lâm nghiệp gắn liền với việc sử dụng có hiệu quản lý tốt tài nguyên đất đai, rừng, biển, động thực vật, Một nông nghiệp phát triển, việc tăng trưởng cao phải bảo vệ tài nguyên, chống giảm cấp môi trường, bảo vệ đa dạng sinh học Đó yếu tố cho phát triển bền vững Việt Nam nước nông nghiệp, vị trí vai trò nông nghiệp trở lên quan trọng KTQD, xu hướng chung tỷ trọng thu nhập từ nông nghiệp tổng GDP giảm dần trình tăng trưởng kinh tế, vai trò nông nghiệp, nông thôn lôn khẳng định trình CNH, HĐH đất nước Hiện Việt Nam số nước phát triển giới tình trạng lợi ích mang lại trình tăng trưởng kinh tế đổ dồn thành thị nông thôn Vấn đề trở nên rõ ràng không tập trung đầu tư có hiệu lâu dài vào ngành nông nghiệp nông thôn có nguy tăng thêm độ chênh lệch thu nhập nông thôn thành thị làm trầm trọng phá hủy nguồn tài nguyên thiên nhiên Hơn với khoảng 76% dân số sống vùng nông thôn chứa đựng lượng lao động lớn, không giải tốt công ăn việc làm tăng thêm bất ổn định trị đất nước Mặt khác tình trạng nghèo đói Việt Nam chủ yếu vùng nông thôn (người nghòe nông thôn chiếm 90% tổng số người nghèo nước) Tình trạng nghèo nông thôn trở lên trầm trọng tăng tự hiên dân số với tỷ lệ cao Vì vậy, tập trung vào chương trình phát triển nông nghiệp nông thôn: Xây dựng sở hạ tầng, tổ chức sản xuất, đảm bảo an ninh lương thực, xóa đói giảm nghèo, tạo thêm công ăn việc làm điều kiện tiên cho phát triển nông thôn bền vững Việt Nam 1.1.2 Xây dựng nông thôn 1.1.2.1 Khái niệm xây dựng nông thôn Xây dựng nông thôn tập hợp quan điểm, giải pháp đồng để phát triển nông thôn Việc phát triển nông thôn sở đo đếm, định lượng số phát triển (tiêu chí, tiêu) Xây dựng nông thôn phải thể ba mặt hiệu quả: Hiệu kinh tế, hiệu xã hội hiệu môi trường Xây dựng nông thôn phải tập trung vào xây dựng sở hạ tầng làm đòn bẩy phát triển ngành nghề khác Xây dựng nông thôn phải cải tạo cảnh quan, giữ truyền thống, bảo vệ môi trường phục vụ đại hóa, công nghiệp hóa đất nước Xây dựng nông thôn phải áp dụng khoa học kỹ thuật mới, nâng cao thu nhập cho người 10 dân Xây dựng nông thôn trình điểm dừng Ngay châu Âu xây dựng nông thôn khái niệm, tiêu chí nông thôn họ thay đổi tuỳ theo mức sống, nhu cầu quan niệm người dân Xây dựng nông thôn đạt tiêu chí Chính phủ ban hành 1.1.2.2 Tiêu chí xây dựng nông thôn Bộ tiêu chí Quốc gia nông thôn (Được ban hành theo Quyết định số 491/QĐ-TTg ngày 16/4/2009 Thủ tướng Chính phủ) Bộ tiêu chí gồm 19 tiêu chí 39 tiêu Tiêu chí 1: Quy hoạch thực quy hoạch 1.1 Quy hoạch sử dụng đất hạ tầng thiết yếu cho phát triển sản xuất nông nghiệp, hàng hóa, công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ 1.2 Quy hoạch phát triển hạ tầng kinh tế - xã hội - môi trường theo chuẩn 1.3 Quy hoạch phát triển khu dân cư chỉnh trang khu dân cư có theo hướng văn minh, bảo tồn sắc văn hóa tốt đẹp Tiêu chí 2: Giao thông 2.1 Tỷ lệ km đường trục xã, liên xã nhựa hóa bê tông hóa đạt chuẩn theo cấp kỹ thuật Bộ GTVT 2.2 Tỷ lệ km đường trục thôn, xóm cứng hóa đạt chuẩn theo cấp kỹ thuật Bộ GTVT 2.3 Tỷ lệ km đường ngõ, xóm không lầy lội vào mùa mưa 2.4 Tỷ lệ km đường trục nội đồng cứng hóa, xe giới lại thuận tiện Tiêu chí 3: Thủy lợi 3.1 Hệ thống thủy lợi đáp ứng yêu cầu sản xuất dân sinh 3.2 Tỷ lệ km kênh mương xã quản lý kiên cố hóa 94 ĐÁNH GIÁ TIÊU CHÍ NÔNG THÔN MỚI THEO NHÓM TT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Phân theo Thực tiêu chí nhóm NTM Nhóm Xã đạt 19 tiêu chí NTM Xã đạt 18 tiêu chí NTM Xã đạt 17 tiêu chí NTM Xã đạt 16 tiêu chí NTM Xã đạt 15 tiêu chí NTM Xã đạt 14 tiêu chí NTM Xã đạt 13 tiêu chí NTM Xã đạt 12 tiêu chí NTM Xã đạt 11 tiêu chí NTM Xã đạt 10 tiêu chí NTM Xã đạt tiêu chí NTM Xã đạt tiêu chí NTM Xã đạt tiêu chí NTM Xã đạt tiêu chí NTM Xã đạt tiêu chí NTM Xã đạt tiêu chí NTM Xã đạt tiêu chí NTM Xã đạt tiêu chí NTM Xã đạt tiêu chí NTM Xã đạt tiêu chí NTM Nhóm (14-18 TC) Nhóm (9-13 TC) Nhóm (5-8 TC) Nhóm (0-4 TC) Năm 2011 Số Tỷ lệ lượng 0 7 11 16 10 12 16 13 0 (%) 0 1,6 0,8 4,8 6,4 5,6 5,6 3,2 8,8 12,8 9,6 12,8 10,4 5,6 0 Năm 2012 Số Tỷ lệ (%) lượng 0 0,8 1,6 4,8 5,6 6,4 4,8 12 9,6 6,4 14 11,2 17 13,6 7,2 7,2 10 10 0,8 0 0 0 Ghi 95 MỘT SỐ BÀI VIẾT VỀ XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI Bài viết Đề án Quân đội chung sức xây dựng nông thôn Bài đăng Báo Nông nghiệp Việt Nam, ngày 07/12/212 Đường link: http://nongnghiep.vn/nongnghiepvn/72/135/135/104100/Quan-doitham-gia-xay-dung-NTM.aspx Quân đội tham gia xây dựng Nông thôn NGÔ TẤT THẮNG - Thứ Sáu, 07/12/2012, 9:54 (GMT+7) Hưởng ứng phong trào “Cả nước chung sức xây dựng NTM”, đơn vị lực lượng quân đội địa bàn toàn tỉnh Quảng Ninh xây dựng kế hoạch phát động quân ủng hộ hàng chục ngàn ngày công giúp địa phương xây dựng sở hạ tầng phục vụ SX, đảm bảo vệ sinh môi trường nông thôn giúp hộ dân xoá đói giảm nghèo Hỗ trợ hàng trăm tỉ đồng Để nâng cao hiệu đưa phong trào thành chương trình cụ thể Chương trình xây dựng NTM, Ban đạo xây dựng NTM tỉnh Quảng Ninh có chủ trương triển khai xây dựng Đề án "Quân đội chung sức xây dựng NTM" giai đoạn 2012 - 2015 nhằm góp phần hoàn thành giai đoạn xây dựng NTM tỉnh Đề án xây dựng tinh thần nội dung Bộ Quốc phòng phát động gồm: Tham gia xây dựng sở hạ tầng KT-XH địa phương; Tham gia thực việc chuyển dịch cấu, chuyển giao kỹ thuật, nâng cao hiệu SX; nâng cao thu nhập người dân, góp phần thực mục tiêu xóa đói, giảm nghèo; Tham gia thực có hiệu công tác giáo dục, y tế, chăm sóc sức khỏe nhân dân, bảo vệ môi trường; thực phong trào công tác sách xã hội, vận động nhân dân thực nếp sống văn hóa mới; Tham gia xây dựng tổ chức Đảng, quyền, mặt trận đoàn thể 96 vững mạnh xuất sắc; củng cố sở trị địa phương vững mạnh toàn diện; Phối hợp tham gia đấu tranh phòng chống tệ nạn xã hội, giữ gìn an ninh trị, trật tự an toàn xã hội, xây dựng địa bàn an toàn, vững mạnh Cán chiến sĩ Tiểu đoàn 884 giúp người dân xã Tân Dân (Hoành Bồ) làm đường giao thông Trên tinh thần đạo chung Bộ Quốc phòng, Đề án tỉnh đề chương trình thành lập quỹ “Quân đội chung tay xây dựng NTM”, sở huy động đóng góp ủng hộ lực lượng quân đội đứng chân địa bàn tỉnh huy động đóng góp đơn vị quân đội SX kinh doanh để ủng hộ đầu tư xây dựng sở hạ tầng phát triển kinh tế; Chương trình “Mái ấm người nghèo - Nghĩa tình người lính” phấn đấu thực hỗ trợ sửa chữa, xây dựng 100 nhà tình nghĩa, tình thương cho đồng bào nghèo địa phương, năm 2013 xây dựng gắn biển công trình cho 50 nhà cho hộ nghèo kỷ niệm 50 năm thành lập tỉnh Quảng Ninh; Chương trình “Thắm tình quân dân”, đơn vị đội huy động theo chiến dịch để giúp địa phương nhân công để xây dựng sở hạ 97 tầng, chăm lo công tác xã hội giúp đỡ hộ nghèo, gia đình sách địa bàn đơn vị đứng chân; Chương trình “Xây dựng địa phương vững mạnh toàn diện gắn với thực đơn vị dân vận tốt” hoạt động cụ thể, thiết thực, phù hợp với điều kiện thực tế đơn vị địa bàn đóng quân như: phối hợp tuyên truyền, vận động nhân dân nơi sinh sống thực nếp sống văn hóa mới, chống mê tín dị đoan, tham gia thực tốt công tác phòng chống HIV, ma túy, mại dâm, thực an toàn giao thông, góp phần thực thắng lợi phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa khu dân cư” Theo đăng ký sơ tính toán, giai đoạn 2012 - 2015, đơn vị quân đội tham gia hỗ trợ 175.000 công lao động để thực xây dựng 332 km đường giao thông thôn, xóm, nội đồng; 238 km kênh mương loại 3; xây dựng 57 nhà văn hóa thôn; xây dựng, sửa chữa 452 nhà hộ nghèo, giúp đỡ 3.000 hộ nghèo, gia đình sách phát triển kinh tế tổ chức hàng ngàn buổi giao lưu văn hóa thể thao, tuyên truyền chủ trương sách, pháp luật Đảng, Nhà nước tới quần chúng nhân dân Ước giá trị kinh phí thực đề án 470 tỉ đồng, lực lượng quân đội tham gia 230 tỉ đồng (riêng nhân công trị giá 32 tỉ đồng), ngân sách tham gia 132 tỉ đồng, nhân dân đóng góp 108 tỉ đồng Phên dậu Tổ quốc thêm vững Giải pháp đề để thực có hiệu đề án trước hết tăng cường tuyên truyền, nâng cao nhận thức xác định xây dựng NTM nhiệm vụ hai nhiệm vụ trọng tâm xây dựng bảo vệ Tổ quốc, quân đội chung sức xây dựng NTM nhằm tăng cường mối quan hệ truyền thống quý báu quân đội nhân dân, qua tăng cường đảm bảo quốc phòng - an ninh trận quốc phòng toàn dân 98 Xây dựng nông thôn phát triển, nông dân no ấm sở hậu cần vững chắc, nơi cung cấp lực lượng cho quân đội Các xã vùng biên giới phát triển phên dậu bảo vệ Tổ quốc thêm vững Tăng cường áp dụng khoa học, công nghệ xây dựng sở hạ tầng, SXNN, mạnh dạn chuyển dịch cấu SX, áp dụng tiến KHKT, bước khí hóa, ứng dụng công nghệ cao SXNN để tăng suất, chất lượng hàng hóa nông sản Tăng cường đầu tư xây dựng mô hình trồng vật nuôi phù hợp với điều kiện miền núi tạo điều kiện cho nhân dân mở rộng SX, nâng cao sản lượng hàng hóa nông sản Có phối kết hợp chặt chẽ địa phương đơn vị quân đội để lập kế hoạch thời gian, huy động nhân dân cụ thể thống đơn vị LLVT phân công tổ chức thực Về chế vốn nhà nước cho chương trình thực theo chế hỗ trợ vật liệu xây dựng, nhân dân quân đội tham gia nhân công để thực dự án đầu tư sở hạ tầng Đây nội dung nhằm huy động thêm nguồn lực để thực Chương trình xây dựng NTM Tin tưởng với cách làm sáng tạo cụ thể, Đề án sớm thông qua vào triển khai, góp phần đưa sức mạnh lực lượng quân đội tham gia chung sức xây dựng NTM đạt hiệu thiết thực, góp phần hoàn thành Chương trình xây dựng NTM tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2012 - 2015 99 Bài viết đánh giá hỗ trợ sản xuất năm 2012 Chương trình xây dựng nông thôn Bài đăng Báo Nông nghiệp Việt Nam, ngày 11/01/2013 Đường link: http://nongnghiep.vn/nongnghiepvn/72/135/135/105574/Ho-tro-phattrien-SX-trong-chuong-trinh-NTM-tai-Quang-Ninh.aspx Hỗ trợ phát triển SX chương trình NTM Quảng Ninh NGÔ TẤT THẮNG -Thứ Sáu, 11/01/2013, 10:50 (GMT+7) Bước vào thực năm kế hoạch 2012, Quảng Ninh có bước chuyển mạnh mẽ quan điểm, hướng đạo thực Chương trình xây dựng NTM, tập trung phát triển SX, coi trọng tâm công tác xây dựng NTM, tảng để thực nhóm tiêu chí kinh tế tổ chức SX Theo đó, Quảng Ninh dành 15% nguồn vốn ngân sách cho Chương trình xây dựng NTM (75 tỉ đồng) để thực hỗ trợ phát triển SX Triển khai nội dung trên, liên ngành Kế hoạch Đầu tư - Tài - Nông nghiệp PTNT - Ban Xây dựng NTM ban hành Hướng dẫn số 695, ngày 13/4/2012 số nội dung mức chi kinh phí phát triển SX, phát triển ngành nghề, đổi hình thức tổ chức SX nông thôn thuộc Chương trình xây dựng NTM tỉnh Quảng Ninh, giai đoạn 2012-2015 Tiếp đó, UBND tỉnh có Quyết định số 2009 ngày 13/8/2012 thực hỗ trợ 50% lãi suất vay ngân hàng cho dự án SX nông lâm ngư nghiệp Từ chế sách thuận lợi, địa phương bước vào triển khai thực việc hỗ trợ phát triển SX địa bàn Chương trình xây dựng NTM Đến nay, toàn tỉnh phê duyệt 330/340 dự án với tổng mức đầu tư 229.257 triệu đồng, gồm vốn ngân sách nhà nước: 97.516 triệu đồng, 42,5% (trong vốn NTM 74.735 triệu đồng); vốn đối ứng dân, DN: 131.741 triệu đồng, 57,5% Hiện giải ngân đến hết ngày 20/12/2012 đạt 39,2%, 38.213 triệu đồng Ngoài dự án hỗ trợ túy theo Nghị 100 định 02/2010 sách khuyến nông, có số dự án mang tính điển hình thể mối liên kết nhà, dự án SX rau an toàn xã Cộng Hòa, Quảng Yên Cty Việt Long làm chủ đầu tư, tổng mức đầu tư 104 tỉ đồng, vốn ngân sách nhà nước 23,2 tỉ đồng (chiếm 22,3%), lại Cty nhân dân đóng góp Năm 2012, Cty đầu tư 15 tỉ đồng cho nhiều hạng mục quan trọng: hệ thống thủy lợi, đường nội đồng, nhà chế biến rau Nuôi chim bồ câu Pháp theo phương pháp công nghiệp HTX Nông trang Quảng La, Hoành Bồ Dự án trồng mía đường, chè Hải Hà có chủ động từ DN phối hợp với người dân để thực Nhiều dự án thực SX tập trung trồng Thanh Long ruột đỏ, cam V2, nấm ăn Đông Triều, Hoành Bồ; Rau an toàn Quảng Yên, Đông Triều; Hoa cao cấp Hoành Bồ; Ba kích Vân Đồn Các dự án hỗ trợ máy nông nghiệp, sở trồng trọt: máy làm đất, máy gặt đập, nhà lưới trồng rau hoa huyện Miền Đông, Vân Đồn, Hoành Bồ Nhiều hợp tác xã, nhóm hộ chưa hỗ trợ song tích cực chủ động lập thực dự án SX, nuôi chim Bồ câu Pháp với quy mô lớn xã Quảng La, Hoành Bồ; mở rộng trồng vụ đông huyện miền Đông 101 Đánh giá hiệu việc hỗ trợ phát triển SX cho thấy địa phương nhận thức sâu sắc vốn nguồn hỗ trợ tạo điều kiện thúc đẩy SX ngành nông nghiệp, tạo điều kiện nâng cao thu nhập cho hộ dân góp phần hoàn thành nhóm tiêu chí kinh tế tổ chức SX Chương trình xây dựng NTM Từ thực dự án hỗ trợ SX, tình hình SXNN địa bàn tỉnh có bước chuyển mạnh mẽ cấu trồng, vật nuôi, giá trị SX tăng cao đơn vị diện tích canh tác, nhiều mô hình mới, tư SXNN thực hiện, khai thác lợi tiềm đất đai, sức lao động dồi nông thôn, sản lượng lương thực phẩm tăng cao đáp ứng ổn định nhu cầu thị trường Một số mô hình SX tổng kết đánh giá rút kinh nghiệm đủ điều kiện nhân rộng trọng đầu tư theo hướng tạo sản phẩm hàng hoá nông nghiệp đặc trưng huyện Từ nguồn vốn hỗ trợ chủ lực tỉnh, nhiều địa phương cân đối bổ sung thêm nguồn lực để hỗ trợ phát triển SX thành phố Móng Cái bố trí thêm 5,8 tỉ đồng, huyện Hải Hà 3,5 tỉ; Cô Tô 2,0 tỉ; Bình Liêu 5,4 tỉ; Quảng Yên 2,5 tỉ; thành phố Cẩm Phả Uông Bí tự cân đối bố trí 1,4 tỉ đồng cho hỗ trợ phát triển SX Biện pháp đạo, điều hành Ban Xây dựng NTM ngành nông nghiệp tỉnh tích cực triển khai, sau quý I/ 2012 địa phương tiếp nhận nguồn vốn, lập danh mục dự án SX, Ban Xây dựng NTM tham mưu UBND tỉnh đạo kiểm tra, đôn đốc địa phương thực Đầu quý II/ 2012 tổ chức lớp tập huấn cấp tỉnh, địa phương tỉnh tổ chức tập huấn có nội dung hướng dẫn triển khai lập dự án, quy trình thực dự án phát triển SXNN Một số địa phương phân cấp xuống cấp xã để xã bổ sung thêm nguồn lực chủ động triển khai, lựa chọn mô hình phù hợp với thực tiễn sở Đông Triều (phân cấp 50% cho cấp xã), Đầm Hà, Hoành 102 Bồ (phân cấp 100%); Vân Đồn, Hải Hà, Tiên Yên phân cấp số dự án cho cấp xã Các xã phân cấp họp dân, lập dự án, thành lập ban quản lý phân công lãnh đạo UBND xã, lãnh đạo HTX, cán khuyến nông để thực Cơ chế địa phương áp dụng thực theo Nghị định 02/2010 khuyến nông, hỗ trợ 100% cây, giống mới, riêng huyện Đông Triều áp dụng tỉ lệ Nhà nước hỗ trợ 70%, nhân dân đối ứng 30% Mặc dù vậy, chương trình hỗ trợ phát triển SX số mặt hạn chế, tiến độ thực nguồn vốn so với chương trình năm chậm, ảnh hưởng tới tính thời vụ số vật nuôi, trồng Về loại hình hỗ trợ, địa phương triển khai tập trung vào lĩnh vực trồng trọt, chăn nuôi, trình độ đơn giản, chưa có dự án lớn hàm lượng công nghệ cao; chưa có dự án đầu tư vào lĩnh vực khuyến công nông nghiệp phát triển ngành nghề nông thôn Một số mô hình chưa đánh giá kỹ hiệu đầu trồng Thanh Long ruột đỏ, chim trĩ, chồn nhung đen, kỹ thuật nuôi vật nuôi nên tỉ lệ sống mô hình chồn nhung đen, cầy hương, chim trĩ đạt thấp Về quy mô, cách thức hỗ trợ, địa phương thực hỗ trợ mô hình qua hộ gia đình chính, hỗ trợ qua tổ chức (DN, hợp tác xã) (Quảng Yên hỗ trợ DN tham gia dự án rau an toàn, Hoành Bồ hỗ trợ DN tham gia nuôi cá Tầm (và DA trồng hoa Lan hồ điệp, nguồn vốn KHCN) Có địa phương hỗ trợ trực tiếp cho DN nên chưa tạo tính xã hội cao hỗ trợ phát triển SX cho nhân dân, nhiều hợp tác xã tổ chức đóng vai trò cầu nối kinh tế Nhà nước với nông dân gần chưa tiếp cận với chương trình Nguyên nhân hạn chế có chủ quan khách quan, song biện pháp triển khai cấp huyện thời gian đầu chưa có chuẩn bị bố trí danh mục dự án SX thiếu quy hoạch SX cụ thể, 103 lần phân cấp với số tiền lớn; Nhiều huyện phó mặc cho Phòng Nông nghiệp (Phòng Kinh tế), phân cấp cho xã mang tính hình thức nên tải cấp huyện (Đông Triều, Quảng Yên, Hoành Bồ) chưa thực Thông tư liên tịch số 26 ngày 13/4/2011 quy trình thủ tục thực hỗ trợ phát triển SX (Điều 11 dự án Hỗ trợ phát triển SX ngành nghề nông thôn điều 12 dự án Đổi phát triển hình thức tổ chức SX có hiệu nông thôn), nhiều địa phương nặng nề thủ tục hành gây khó khăn cho sở triển khai thực hiện; Trình độ cán quản lý kinh tế cấp xã, Phòng Nông nghiệp huyện (cả quản lý thực thực án) thiếu yếu nên chưa nắm vững trình tự thủ tục lập báo cáo kinh tế kỹ thuật, thẩm định, phê duyệt, toán Việc bố trí vốn hỗ trợ SX theo nguồn vốn đầu tư nên trình tự thủ tục phải thực theo quy trình đầu tư, trình độ cán cấp xã chưa đáp ứng thực trình tự đầu tư (lập dự án, khâu tạm ứng, toán giải ngân), việc chuyển nguồn vốn đầu tư sang chi thường xuyên chậm Bài viết Chương trình Mỗi xã, phường sản phẩm Đăng báo Dân Việt ngày 27/02/2013 Đường link: http://danviet.vn/125856p1c34/sang-kien-xay-dung-nong-thon-moi-moi-xaphuong-mot-san-pham.htm Sáng kiến xây dựng nông thôn mới: Mỗi xã, phường sản phẩm (Dân Việt) - Quảng Ninh vừa thức phê duyệt Chương trình “Mỗi xã, phường sản phẩm” để mở hướng cho sản xuất hàng hóa xây dựng nông thôn (NTM) Đây tỉnh nước áp dụng cách làm Trao đổi với chúng tôi, ông Trương Công Ngàn - Trưởng Ban Xây dựng NTM Quảng Ninh cho biết: Ban đạo Xây dựng NTM tỉnh UBND tỉnh Quảng Ninh thống đạo triển khai Chương trình “Mỗi xã, 104 phường sản phẩm”, gọi tắt OCOP-QN Chương trình xây dựng NTM tỉnh Hàu Thái Bình Dương, tu hài đặc sản xã đảo huyện Vân Đồn Đánh thức sức mạnh nội sinh Chương trình khởi đầu vào giai đoạn 2013-2015 với tham gia tư vấn Viện Chính sách Chiến lược phát triển nông nghiệp nông thôn, Trường Đại học Dược Hà Nội Đại học Chiang Mai (Thái Lan) Mục tiêu triển khai Chương trình OCOP-QN nhằm thực việc nâng cao thu nhập, giải công ăn việc làm cho dân cư nông thôn giảm nghèo thông qua việc phát triển sản xuất, kinh doanh sản phẩm truyền thống (nông nghiệp, thủ công mỹ nghệ ) có lợi khu vực nông thôn góp phần tái cấu kinh tế nông thôn Quảng Ninh theo hướng phát triển nông thôn nội sinh gia tăng giá trị hàng hóa; thực có hiệu nhóm tiêu chí “Kinh tế hình thức tổ chức sản xuất” Bộ tiêu chí Quốc gia xây dựng NTM Thông qua việc phát triển sản xuất địa bàn nông thôn góp phần hạn chế việc giảm dân số nông thôn di cư thành phố, bảo vệ môi trường gìn giữ ổn định xã hội nông thôn 105 Phạm vi địa lý OCOP-QN triển khai địa bàn toàn tỉnh, từ đô thị đến nông thôn, từ miền núi đến ven biển hải đảo Về sản phẩm, chương trình phát triển tất sản phẩm truyền thống (sử dụng công nghệ, vật liệu truyền thống) có tiềm phát triển thành hàng hoá, chưa phát triển phát triển giai đoạn sơ khai Kết mong đợi vào thời điểm kết thúc chương trình (tháng 12.2015), tỉnh Quảng Ninh có hệ thống hỗ trợ cộng đồng tỉnh phát triển thương mại hoá sản phẩm truyền thống, từ cấp tỉnh, huyện đến xã theo chu trình thường niên; Có 50-60 cộng đồng huấn luyện phương pháp, kỹ phát triển sản phẩm mới, nâng cấp sản phẩm truyền thống mình; Có 40-60 sản phẩm phát triển nâng cấp thương mại hóa thành công, tạo doanh thu 200 tỷ đồng/năm Một giải pháp cho “tăng trưởng xanh” Hiện nay, Việt Nam có số mô hình nhỏ lẻ thực việc xây dựng, kinh doanh sản phẩm từ nội lực cộng đồng Công ty Sapa Napro chuyên sản xuất sản phẩm thuốc tắm người Dao đỏ Lào Cai, Công ty DK Natura chuyên sản xuất thuốc chữa bệnh đái tháo đường tỉnh Thái Nguyên theo mô hình OVOP Để triển khai Chương trình OCOP-QN đạt kết trên, tỉnh Quảng Ninh phải huy động hệ thống trị, cấp ngành, đặc biệt địa phương vào cuộc, trước hết khâu tuyên truyền, nâng cao nhận thức người dân, làm cho người dân hiểu rõ vai trò, vị trí chủ thể tham gia thực chương trình Vai trò “bà đỡ” Nhà nước giai đoạn đầu không hỗ trợ địa phương cộng đồng cư dân sách mà cần hỗ trợ nguồn lực tài chính, vật chất “chất mồi”, “cú hích” cho dự án địa phương phát triển 106 Đây chương trình dự án tỉnh Quảng Ninh, học kinh nghiệm quốc gia, địa phương nước thực cần đúc rút tranh thủ hỗ trợ tổ chức quốc tế liên quan để triển khai OCOP-QN có hiệu Triển khai Chương trình “Mỗi xã, phường sản phẩm” nội dung quan trọng giải pháp thực “tăng trưởng xanh” tỉnh Quảng Ninh nói chung Chương trình xây dựng NTM nói riêng, góp phần phát triển kinh tế - xã hội tỉnh theo hướng phát triển bền vững Ngô Tất Thắng (Ban Xây dựng NTM tỉnh Quảng Ninh) Đúc rút rừ phong trào quốc tế Phong trào “Mỗi làng sản phẩm”, tiếng Nhật Bản gọi Isson, Ippin (tiếng Anh One village One product Movement - OVOP) hình thành phát triển Nhật Bản GS Morihiko Hiramatsu - cựu Tỉnh trưởng tỉnh Oita khởi xướng vào cuối thập kỷ 70 kỷ trước Phong trào OVOP coi sách phát triển nông thôn chủ yếu tỉnh Oita Qua 30 năm, thành công kinh nghiệm phong trào lôi không địa phương khắp Nhật Bản mà lôi nhiều quốc gia khác quan tâm tìm hiểu áp dụng, đến có 40 quốc gia châu Á, Phi Mỹ Latinh triển khai thực Malaysia triển khai từ năm 1991; Philippines từ 1995 với tên gọi “Mỗi làng sản phẩm”, “Mỗi thị trấn sản phẩm”; Indonesia 1995 với tên gọi “Trở lại làng quê”; Campuchia từ 2002, Thái Lan thực năm 2001 với tên gọi OTOP - Mỗi vùng sản phẩm đưa thành sách sản xuất tiêu thụ nông sản, thủ công mỹ nghệ quốc gia; Trung Quốc có nhiều tên gọi vùng khác nhau, “Mỗi nhà máy sản phẩm”, “Mỗi làng báu vật”, “Mỗi thành phố sản phẩm”; bang Louisiana (Mỹ) triển khai “Mỗi xứ sản phẩm”; Phong trào OVOP phát triển nhanh chóng từ năm 2006 Peru, khu vực Mỹ Latinh quốc gia châu Phi Kenya, Ethiopia, Mozambique, Uganda, Tanzania, Nigeria, Zambia, Madagascar, Nam Phi, Senegal 107 GS Morihiko Hiramatsu (Nhật Bản) giới thiệu mô hình “Mỗi làng sản phẩm” Oita Vậy OVOP gì, có sức sống lan tỏa lớn đến vậy? Đó hướng phát triển làng nghề, phát triển sản phẩm nhằm phát huy tiềm năng, lợi thế, truyền thống văn hóa địa phương sách phát triển nông nghiệp nông thôn, sách xuất hàng hóa, Nhà nước tạo sân chơi làm “bà đỡ” sách, người dân tham gia sản xuất tiêu thụ hàng hóa theo quy chuẩn, nhu cầu thị trường Hàng hóa sản xuất với chất lượng ngày nâng cao, hạ tầng kỹ thuật phục vụ sản xuất người dân đầu tư thông qua tổ chức họ (tổ hợp tác, hợp tác xã, doanh nghiệp) văn hóa, trình độ, lực người dân ngày nâng cao, theo hướng phát triển nông thôn nội sinh, phát triển từ nguồn lực nội địa phương, cộng đồng dân cư Sức sống lan tỏa OVOP dựa cộng đồng, quốc gia thực nguyên tắc phong trào: Địa phương hướng tới toàn cầu; độc lập sáng tạo phát triển nguồn nhân lực 108 Tại Việt Nam, Chương trình OVOP nghiên cứu từ cuối năm 2000 qua hội thảo trường đại học Hà Nội, TP HCM Thanh Hóa Tháng 10.2010, Bộ NNPTNT tổ chức hội thảo quốc tế Hà Nội với tham gia 450 đại biểu nước GS Morihiko Hiramatsu, Chủ tịch Hiệp hội Xúc tiến trao đổi phát triển OVOP Nhật Bản đến dự Hội thảo đánh giá OVOP phù hợp với định hướng phát triển kinh tế - xã hội chìa khóa để nước phát triển Việt Nam phát triển khu vực nông thôn xây dựng NTM Tất Thắng [...]... sau: Một là Xây dựng nông thôn mới tỉnh Quảng Ninh trong 02 năm (2011 - 2012) đã đạt được những kết quả gì ? Hai là Những tồn tại, khó khăn trong triển khai thực hiện xây dựng nông thôn mới ở tỉnh Quảng Ninh ? Ba là Những đề xuất và giải pháp cần thực hiện để Chương trình xây dựng nông thôn mới tỉnh Quảng Ninh trong thời gian tới đạt hiệu quả hơn? 2.2 Phương pháp nghiên cứu 2.2.1 Phương pháp luận chung... Chương trình xây dựng nông thôn mới các tỉnh phía Bắc năm 2011 - 2012 Theo đánh giá của Ban Chỉ đạo Trung ương, sau 2 năm thực hiện Chương trình Mục tiêu quốc gia Xây dựng nông thôn mới, đã có 31/31 tỉnh, thành kiện toàn xong bộ máy chỉ đạo cấp tỉnh Trong đó, có 24/31 tỉnh, thành lập Văn phòng điều phối; 2/31 tỉnh thành lập Ban Quản lý xây dựng nông thôn mới cấp tỉnh (tương đương cấp sở là Quảng Ninh... kê tỉnh Quảng Ninh và số liệu điều tra nông thôn mới Phương pháp phân tích thống kê mô tả sẽ được sử dụng để nghiên cứu trong nội dung này Phương pháp phân tích số liệu thống kê: Nhằm đánh giá tình hình chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao động nông thôn và kết quả thực hiện 23 chương trình xây dựng nông thôn mới tỉnh Quảng Ninh, luận văn sẽ sử dụng bộ kết quả điều tra đánh giá về xây dựng nông thôn. .. án xây dựng nông thôn mới tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2010 - 2020; Báo cáo thực hiện nhiệm vụ kinh té - xã hội hàng năm từ 2006 đến 2012 của của Ủy ban Nhân dân tỉnh; Báo cáo 02 năm (2011 - 2012) của Ban chỉ đạo xây dựng nông thôn mới tỉnh Quảng Ninh; - Các tài liệu liên quan khác Mục tiêu của phương pháp này nhằm thu thập và tổng hợp các kết quả nghiên cứu có liên quan đến đề tài, dựa vào những thông... phủ, các bộ ngành tỉnh Quảng Ninh về phát triển nông nghiệp, nông thôn, về chương trình MTQG xây dựng nông thôn mới; Từ các sách, báo, tạp chí, công trình nghiên cứu, các báo cáo khoa học về vấn đề xây dựng nông thôn mới; Quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Quảng Ninh; Đề án phát triển kinh tế - xã hội nhanh, bền vững, đảm bảo vững chắc quốc phòng an ninh tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020 được Bộ Chính... nông thôn mới, và một số báo cáo của các huyện về vấn đề này Phương pháp phân tổ: Những thông tin thứ cấp sau khi thu thập được sẽ được phân tổ theo Bộ tiêu chí Quốc gia về xây dựng nông thôn mới Phương pháp phân tổ sẽ cho tác giả sự nhìn nhận rõ ràng để có được những kết luận chính xác về chương trình xây dựng nông thôn mới ở tỉnh Quảng Ninh Phương pháp đồ thị: Đồ thị là phương pháp chuyển hóa thông tin... tài 1.2.1 Kết quả triển khai thí điểm xây dựng nông thôn mới tại 11 xã điểm của Ban Bí thư BCH Trung ương Đảng Ngày 30/12/2008, Ban Bí thư đã ban hành Quyết định số 205-QĐ/TW thành lập Ban Chỉ đạo thí điểm chương trình xây dựng nông thôn mới Ban Chỉ đạo đã xây dựng đề án 11 xã được chọn thí điểm xây dựng mô hình nông thôn mới gồm: Thanh Chăn (huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên), Tân Thịnh (Lạng Giang... trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới có mối quan hệ với nhiều yếu tố như cơ chế chính sách của nhà nước, của địa phương, sự phối hợp của các cơ quan có liên quan, đặc thù vị trí địa lý, địa hình tỉnh Quảng Ninh, sự tham gia của người dân trong các hoạt động xây dựng nông thôn mới 2.2.2 Phương pháp thu thập thông tin 2.2.2.1 Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp - Phương pháp thu thập số liệu... chương trình xây dựng nông thôn mới trên địa bàn toàn tỉnh, 100% số xã (125 xã) và 13/14 huyện, thị xã, thành phố (trừ thành phố Hạ Long không thực hiện chương trình xây dựng nông thôn mới) đã tiến hành điều tra, khảo sát, thu thập số liệu và đã có báo cáo tổng thể theo mẫu điều tra chung của Ban chỉ đạo Trung ương về 22 Chương trình MTQG xây dựng nông thôn mới Do vậy, đề tài sử dụng phương pháp thu thập... Phụ nữ đẩy mạnh phong trào “5 sạch- 3 không” gắn với xây dựng nông thôn mới Các công tác tuyên truyền, đào tạo, tập huấn đã được chú trọng Các địa phương trong khu vực đã tổ chức được hơn 20 nghìn hội nghị, dựng gần 80.000 pano, áp phích, băng rôn, khẩu hiệu tuyên truyền về xây dựng nông thôn mới, nhiều địa phương đã xây dựng chuyên mục nông thôn mới và phát sóng định kỳ trên đài truyền hình địa phương… ... tiễn xây dựng nông thôn Chương 2: Phương pháp nghiên cứu Chương 3: Thực trạng xây dựng nông thôn tỉnh Quảng Ninh năm 2011 - 2012 Chương 4: Giải pháp nhằm xây dựng nông thôn tỉnh Quảng Ninh giai đoạn. .. Chương trình xây dựng nông thôn tỉnh Quảng Ninh năm 201 1- 2-1 2, từ đề xuất giải pháp nhằm tiếp tục đẩy mạnh Chương trình xây dựng nông thôn giai đoạn 2013 - 2020 3 3.2 Mục tiêu cụ thể - Xác định... triển nông thôn bền vững Việt Nam 1.1.2 Xây dựng nông thôn 1.1.2.1 Khái niệm xây dựng nông thôn Xây dựng nông thôn tập hợp quan điểm, giải pháp đồng để phát triển nông thôn Việc phát triển nông thôn

Ngày đăng: 24/03/2016, 17:44

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w