Yếu tố phân quyền trong lịch sử lập hiến việt nam

108 620 5
Yếu tố phân quyền trong lịch sử lập hiến việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN THỊ KHOA YếU Tố PHÂN QUYềN TRONG LịCH Sử LậP HIếN VIệT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2015 ĐẠI QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN THỊ KHOA YếU Tố PHÂN QUYềN TRONG LịCH Sử LậP HIếN VIÖT NAM Chuyên ngành: Lý luận lịch sử Nhà nước Pháp luật Mã số: 60 38 01 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Cán hướng dẫn khoa học: GS TSKH ĐÀO TRÍ ÚC HÀ NỘI - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kết nêu Luận văn chưa công bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học tốn tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để tơi bảo vệ Luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! NGƯỜI CAM ĐOAN Nguyễn Thị Khoa MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục MỞ ĐẦU Chương 1: LÝ THUYẾT PHÂN QUYỀN TRONG LỊCH SỬ TƯ TƯỞNG NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN 1.1 Lịch sử hình thành nội dung tư tưởng lý thuyết phân quyền 1.1.1 Thời Cổ đại 10 1.1.2 Thời Trung đại (thế kỷ XV-XVI) 12 1.1.3 Thời Cận đại (thế kỷ XVI – XIX) 12 1.1.4 Thời đại 19 1.2 Một số mơ hình phân quyền chủ yếu 23 1.2.1 Mơ hình phân quyền Anh 23 1.2.2 Mơ hình phân quyền Mỹ 25 1.2.3 Mơ hình phân quyền Pháp 28 1.2.4 Mơ hình phân quyền Đức 31 Tiểu kết Chương 35 Chương 2: QUY ĐỊNH VỀ PHÂN QUYỀN TRONG CÁC HIẾN PHÁP VIỆT NAM 36 2.1 Nguyên tắc tổ chức quyền lực nhà nước yếu tố phân quyền Hiến pháp năm 1946, 1959, 1980 Hiến pháp năm 1992 36 2.1.1 Phân quyền theo Hiến pháp năm 1946 36 2.1.2 Phân quyền theo Hiến pháp năm 1959, 1980 Hiến pháp năm 1992 45 2.2 Phân quyền tổ chức quyền lực nhà nước theo Hiến pháp năm 2013 61 2.2.1 Quốc hội - quan thực quyền lập pháp 61 2.2.2 Chính phủ - quan thực quyền hành pháp 65 2.2.3 Tòa án - quan thực quyền tư pháp 66 2.3 Mối quan hệ ba nhánh quyền lực 71 2.3.1 Mối quan hệ quyền hành pháp quyền lập pháp Hiến pháp năm 2013 71 2.3.2 Mối quan hệ quyền hành pháp quyền tư pháp 72 2.3.3 Mối quan hệ quyền lập pháp quyền tư pháp 72 Chương 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN YẾU TỐ PHÂN QUYỀN TRONG TỔ CHỨC QUYỀN LỰC NHÀ NƯỚC Ở VIỆT NAM .74 3.1 Phương hướng giải pháp hoàn thiện yếu tố phân quyền tổ chức quyền lực nhà nước Việt Nam 74 3.1.1 Thực dân chủ xã hội chủ nghĩa, bảo đảm quyền người, quyền công dân – sở cho việc thực nguyên tắc phân quyền tổ chức quyền lực nhà nước 74 3.1.2 Yêu cầu kiểm soát quyền lực nhà nước chế phân quyền 77 3.2 Các giải pháp hoàn thiện phát triển yếu tố phân quyền tổ chức quyền lực nhà nước 85 3.2.1 Tăng cường chức lập pháp giám sát tối cao Quốc hội 85 3.2.2 Xác lập rõ phạm vi chức hành pháp Chính phủ 89 3.2.3 Bảo đảm độc lập Tòa án 93 3.2.4 Phân cấp, phân quyền Trung ương địa phương việc tăng cường khả tự quản quyền địa phương 95 KẾT LUẬN 98 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 100 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong tiến trình xây dựng hồn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, tổ chức hoạt động máy nhà nước nước ta có bước tiến cải cách đổi nhiều mặt Hoạt động lập pháp Quốc hội đẩy mạnh sở chiến lược xây dựng hồn thiện pháp luật đến năm 2010 tầm nhìn 2020 Kết tạo khung pháp luật tương đối đầy đủ nhằm điều chỉnh hầu hết lĩnh vực quan hệ xã hội phục vụ đắc lực cho vận hành kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế ngày sâu hơn, rộng hơn, có hiệu cho hoạt động bình thường lĩnh vực quan hệ xã hội sinh hoạt quốc gia Cải cách hành Đảng Nhà nước ta chủ trương triển khai với việc xây dựng thực Chương trình tổng thể cải cách hành nhà nước giai đoạn 2001-2010 Kết mặt: cải cách thể chế hành nhà nước, cải cách máy hành chính, cải cách chế độ cơng vụ cơng chức, cải cách tài cơng tạo số chuyển biến tích cực với mục tiêu xây dựng hành dân chủ, sạch, vững mạnh, chuyên nghiệp hóa, đại hóa, hoạt động có hiệu lực, hiệu theo nguyên tắc đòi hỏi Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa lãnh đạo Đảng mà điểm cốt yếu tăng cường lực tiếp nhận nhu cầu lợi ích xã hội, tạo thuận lợi tối đa cho doanh nghiệp, cho người dân việc sử dụng dịch vụ công.Nhiều nỗ lực đặt theo hướng tăng cường bảo đảm cho việc gắn kết hoạt động quan hành nhà nước với nhân dân, chống quan liêu, tượng hách dịch, cửa quyền, tham nhũng Những định hướng giải pháp tồn diện cho cơng cải cách tư pháp xác định Nghị số 49-NQ/TW ngày 02-6-2005 Bộ Chính trị “Về chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020” Thông qua nỗ lực cải cách, hệ thống tư pháp Việt Nam bước củng cố tổ chức, làm đội ngũ cán quan điều tra, truy tố, xét xử; tăng cường khả tiếp cận công lý cho cơng dân, khắc phục tình trạng án oan, sai, xâm phạm nghiêm trọng đến quyền lợi ích hợp pháp công dân Tuy nhiên, tổ chức máy quan nhà nước cồng kềnh, nhiều đầu mối tầng nấc trung gian, chất lượng hoạt động hiệu thấp Chức năng, nhiệm vụ, thẩm quyền chế độ trách nhiệm nhiều quan người đứng đầu chưa thật rõ, chế vận hành mối quan hệ bất hợp lý, đội ngũ cán bộ, cơng chức cịn hạn chế lực chuyên môn, tinh thần trách nhiệm, đạo đức cơng vụ Tình hình làm giảm hiệu lãnh đạo Đảng, làm yếu hiệu lực quản lý Nhà nước lực lãnh đạo điều hành hệ thống trị Tệ quan liêu, tình hình tham nhũng có chiều hướng gia tăng, chưa kiểm sốt Hiến pháp năm 2013 ban hành xác định rõ bước vị trí mối quan hệ quan nhà nước theo nguyên tắc: “quyền lực nhà nước thống nhất, có phân công phối hợp quan nhà nước việc thực quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp” [26, Điều 2] Cơ chế quyền lực nhà nước theo nguyên tắc chứa đựng khả kiểm sốt quyền lực cao hơn, minh bạch dân chủ Tuy nhiên, câu hỏi: quyền lực thống đâu? phân cơng gì? phối hợp chức lập pháp, hành pháp, tư pháp? Nói khác đi, chế pháp lý cho việc bảo đảm thống quyền lực nhà nước gì? Sự phân cơng, phối hợp phải để mặt đảm bảo quan quyền lực nhà nước thực chức năng, thẩm quyền làm hết trách nhiệm mình, mặt khác, khơng vi phạm thẩm quyền quan khác xâm phạm quyền lợi ích hợp pháp cơng dân, lợi ích quốc gia, dân tộc, phát huy hiệu lực tổng thể máy nhà nước? Trong đó, kinh nghiệm lịch sử cho thấy rằng, việc phân quyền (bao gồm phân công phối hợp) lõi chế giám sát quyền lực Nhà nước pháp quyền, điều kiện cần thiết để phòng chống quan liêu, tha hóa quyền lực Những điều trình bầy sở lý khách quan việc lựa chọn đề tài: “Yếu tố phân quyền lịch sử lập Hiến pháp Việt Nam” Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục tiêu nghiên cứu Đề tài có mục tiêu xác định cho yếu tố phân quyền lịch sử lập hiến tổ chức quyền lực Nhà nước Việt Nam tác nhân trình nhận thức, vận dụng nguyên tắc phân quyền lịch sử, từ rút học cần thiết cho trình cải cách máy nhà nước nước ta 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Thứ nhất, hệ thống hoá học thuyết phân quyền lịch sử nhằm thấy tính phổ biến yếu tố đặc thù tổ chức quyền lực nhà nước; ý nghĩa nguyên tắc phân quyền Nhà nước pháp quyền Thứ hai, nghiên cứu để xác định nội dung yếu tố phân quyền giai đoạn phát triển cụ thể Hiến pháp Việt Nam thong qua việc tìm hiểu vị trí pháp lý, chức năng, nhiệm vụ, thẩm quyền hiến định thời kỳ thiết chế quyền lực nhà nước Thứ ba, làm rõ quan điểm, phương hướng tiếp tục cải cách máy nhà nước đáp ứng nhu cầu xây dựng hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, có yếu tố phân quyền; giải pháp nhằm thi hành Hiến pháp 2013 theo hướng áp dụng yếu tố phân quyền, tăng cường kiểm sốt quyền lực có hiệu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu - Nghiên cứu lý luận phân quyền khuôn khổ học thuyết Nhà nước pháp quyền; số mô hình phân quyền giới - Tổ chức hoạt động máy nhà nước Việt Nam qua giai đoạn lịch sử từ 1945 đến 3.2 Phạm vi nghiên cứu Đề tài có nội dung rộng lớn lý luận thực tiễn Do vậy, phạm vi đề tài đặt khuôn khổ nghiên cứu số học thuyết tiêu biểu lịch sử tư tưởng trị - pháp lý; phân tích quy định, chế định Hiến pháp Việt Nam: 1946, 1959, 1980, 1992 2013 Tình hình nghiên cứu 4.1 Tình hình nghiên cứu nước đề tài Trước hết cơng trình nhằm làm rõ nhu cầu việc tăng cường dân chủ, đưa luận khoa học cho việc xác định quyền kiểm tra, giám sát nhân dân hoạt động máy Đảng Nhà nước, rõ nhu cầu tính cơng khai, minh bạch cần có hệ thống trị, quan công quyền khả tiếp cận công quyền người dân Một nhóm cơng trình, đề tài khác tập trung vào việc nghiên cứu chế kiểm tra, giám sát hệ thống quan thuộc máy nhà nước Trước hết cơng trình bàn chế chung việc giám sát việc thực quyền lực nhà nước nhằm mục đích bảo đảm tính thống quyền lực nhà nước, đấu tranh có hiệu chống quan liêu, lãng phí, tham nhũng máy Nhà nước: (Đào Trí Úc, Võ Khánh Vinh (đồng chủ biên), Giám sát chế giám sát việc thực quyền lực Nhà nước nước ta nay, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 2003; Trịnh Thị Xuyến, Kiểm soát quyền lực nhà nước Một số vấn đề lý luận thực tiễn Việt Nam nay, Nxb Chính trị quốc gia, 2006, Hà Nội; Trần Ngọc Đường, Phân cơng, phối hợp kiểm sốt quyền lực xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Đề tài khoa học cấp Nhà nước, Mã số KX04-28/06-10) Đặc biệt, chế giám sát Quốc hội – quan quyền lực nhà nước cao bàn đến nhiều diễn đàn nghiên cứu thời gian qua: (Trần Ngọc Đường: Giám sát Quốc hội - giám sát tầng cao - Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 3/2003; Lê Minh Thông: Về quyền giám sát tối cao Quốc hội Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Báo cáo khoa học Hội thảo: “Quốc hội Việt Nam – 60 năm hình thành phát triển”, Hà Nội, 2324/12/2005; TS Trương Thị Hồng Hà: Hoàn thiện chế pháp lý đảm bảo chức giám sát Quốc hội, Nxb Chính trị quốc gia, 2009; TS Nguyễn Sĩ Dũng (chủ biên): Quyền giám sát Quốc hội: nội dung thực tiễn từ góc nhìn tham chiếu Nxb Tư pháp, 2004; Bùi Ngọc Thanh: Mấy giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động giám sát Đại biểu Quốc hội, Kỷ yếu hội thảo hoạt động giám sát Văn phòng Quốc hội, 1999) Từ Đại hội lần thứ X Đảng năm 2006, nhu cầu nghiên cứu để xây dựng chế phán vi phạm Hiến pháp hoạt động lập pháp, hành pháp tư pháp đặt (Đảng cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2006, tr.126, 127) Trên sở đó, có số đề án nghiên cứu (Đảng đồn Quốc hội: Đề án: Về chế phán vi phạm Hiến pháp, tháng 122009) diễn đàn thật nghiêm túc tiếp cận vấn đề mẻ nước ta (GS.TSKH Đào Trí Úc, PGS.TS Nguyễn Như Phát (chủ biên): Tài phán Hiến pháp vấn đề xây dựng mơ hình tài phán hiến pháp Việt Nam Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, 2007; Đặng Ngọc Chiến (chủ biên): Cơ chế bảo hiến, Quy định rõ thẩm quyền Quốc hội, Hiến pháp 2013 quy định rõ ngân sách nhà nước; bổ sung nhiệm vụ quyền hạn: “Quyết định phân chia khoản thu nhiệm vụ chi ngân sách trung ương ngân sách địa phương, định mức giới hạn an toàn nợ quốc gia, nợ cơng, nợ Chính phủ” [32, Điều 70, Khoản 4] Với quy định này, trách nhiệm Quốc hội tăng cường lĩnh vực ngân sách nhà nước – lĩnh vực đặc biệt quan trọng mà Nghị viện hầu dân chủ pháp quyền ngày quan tâm, coi trọng, đặc biệt kiểm soát việc thu chi ngân sách đảm bảo an tồn nợ quốc gia, nợ cơng, nợ Chính phủ Để nâng cao hiệu lực hiệu hoạt động giám sát tối cao Quốc hội, tăng cường kiểm soát quyền lực nhà nước, Luật tổ chức Quốc hội Luật hoạt động giám sát Quốc hội cần coi trọng cụ thể hóa nhiệm vụ giám sát tài ngân sách Kiểm sốt việc chi tiêu ngân sách nhà nước Quốc hội định phân bổ nhân tố đảm bảo cho máy nhà nước vững mạnh 3.2.2 Xác lập rõ phạm vi chức hành pháp Chính phủ Là quan hành nhà nước cao nhất, Chính phủ thống quản lý, điều hành mặt kinh tế - xã hội đất nước, định chủ trương, sách, thể chế quản lý nhà nước phạm vi toàn quốc; quan nhà nước, tổ chức tồn xã hội phải tơn trọng chấp hành nghiêm chỉnh Khẳng định Hiến pháp Chính phủ quan hành nhà nước cao sở hiến định xác lập trật tự tổ chức hoạt động hành quốc gia thống nhất, thông suốt, hiệu lực kỷ cương Xác định Chính phủ “thực quyền hành pháp” nội dung có ý nghĩa quan trọng bổ sung Chương VII Hiến pháp năm 2013 Chức hành pháp Chính phủ thực thi qua hoạt động chủ yếu sau: (1) hoạch định điều hành sách quốc gia; (2) dự thảo 89 trình Quốc hội dự án luật; (3) ban hành kế hoạch, sách cụ thể, văn luật để thực thi chủ trương, sách, luật Quốc hội thông qua; (4) đạo, hướng dẫn, điều hành, giám sát việc thực kế hoạch, chủ trương, sách; (5) thiết lập trật tự hành sở quy định luật; (6) phát hiện, xác minh, xử lý vi phạm theo thẩm quyền hoặc/và chuyển tòa án nhân dân xét xử theo trình tự thủ tục tư pháp Thực quyền hành pháp, Chính phủ có tư cách độc lập định quan hệ với quan lập pháp quan tư pháp, thực kiểm soát quan thực quyền lập pháp quan thực quyền tư pháp để quyền lực nhà nước thực đắn, hiệu mục tiêu xây dựng phát triển đất nước Đây sở quan trọng để xây dựng Chính phủ kiến tạo phát triển, có khả chủ động, sáng tạo cao quản lý điều hành Là quan chấp hành Quốc hội, Chính phủ có nhiệm vụ chấp hành tổ chức thi hành đạo luật, nghị Quốc hội, chịu giám sát tối cao Quốc hội Quy định Chính phủ quan chấp hành Quốc hội đồng thời phản ánh gắn bó chặt chẽ thống việc thực quyền lập pháp hành pháp nhà nước ta Quốc hội quan đại biểu cao nhân dân, quan quyền lực nhà nước cao nhất, Chính phủ khơng phải tuân thủ thực luật, nghị Quốc hội, báo cáo công tác trước Quốc hội mà cịn có trách nhiệm giải trình trước Quốc hội việc thực nhiệm vụ, quyền hạn phân cơng Vị trí, tính chất, chức Chính phủ hành nhà nước, hành pháp, chấp hành Quốc hội gắn bó chặt chẽ với nhau, thực tế nhiều không phân biệt, tách bạch Trách nhiệm Chính phủ trước Quốc hội trách nhiệm tập thể việc thực thi nhiệm vụ quyền hạn Quốc hội bầu Thủ tướng Chính phủ 90 phê chuẩn thành viên Chính phủ theo đề nghị Thủ tướng Chính phủ; Nghị Quốc hội, Chủ tịch nước bổ nhiệm Phó Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng thành viên khác Chính phủ Chính phủ tập thể với quyền xuất phát trước hết từ Hiến pháp Nhân dân thông qua Hiến pháp trao quyền cho Chính phủ, trao quyền Chính phủ phải chịu trách nhiệm trước nhân dân, mà cụ thể chịu trách nhiệm trước Quốc hội - quan đại biểu cao nhân dân, quan quyền lực nhà nước cao Quy định Chính phủ chịu trách nhiệm trước Quốc hội cịn thể phân cơng kiểm soát quan nhà nước thực quyền lập pháp hành pháp nhà nước ta Chính phủ báo cáo cơng tác trước Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội, Chủ tịch nước thực trách nhiệm giải trình Thơng qua xem xét báo cáo cơng tác Chính phủ, Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội Chủ tịch nước thực giám sát việc thực nhiệm vụ, quyền hạn trách nhiệm quản lý điều hành Chính phủ Đây phương thức bảo đảm tính cơng khai, minh bạch hoạt động quản lý điều hành Chính phủ Quy định Thủ tướng Chính phủ người đứng đầu Chính phủ, chịu trách nhiệm hoạt động Chính phủ chịu trách nhiệm nhiệm vụ giao, người lãnh đạo hoạt động hệ thống hành nhà nước từ trung ương đến địa phương cho thấy Thủ tướng Chính phủ thực thiết chế có quyền mạnh hệ thống hành nhà nước nước ta Mặt khác quy định cụ thể trách nhiệm Thủ tướng Chính phủ Hiến pháp bảo đảm kiểm soát chặt chẽ từ phía Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội Chủ tịch nước Thủ tướng Chính phủ việc thực nhiệm vụ, quyền hạn giao Điều 96 Hiến pháp năm 2013 quy định nhiệm vụ quyền hạn Chính phủ, phân làm nhóm: (1) Nhóm nhiệm vụ, quyền hạn cụ 91 thể hóa chức thực quyền hành pháp chấp hành, quy định khoản khoản 2; (2) Nhóm nhiệm vụ, quyền hạn cụ thể hóa chức hành nhà nước cao quy định từ khoản đến khoản Hiến pháp năm 2013 quy định số nội dung nhiệm vụ, quyền hạn Chính phủ là: (1) Đề xuất, xây dựng sách trình Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội định định theo thẩm quyền để thực nhiệm vụ, quyền hạn quy định Điều này; (2) Trình Quốc hội dự án ngân sách nhà nước dự án khác; (3) Trình Quốc hội định thành lập, bãi bỏ bộ, quan ngang bộ; thành lập, giải thể, nhập, chia, điều chỉnh địa giới hành đơn vị hành - kinh tế đặc biệt; (4) Thực quản lý cán bộ, công chức, viên chức công vụ quan nhà nước Hiến định nhiệm vụ, quyền hạn Chính phủ có ý nghĩa quan trọng, khẳng định đầy đủ, rõ ràng vị trí, vai trị, chức hành pháp hành nhà nước cao Chính phủ, tạo sở xây dựng hành thống nhất, thơng suốt, hiệu lực hiệu Là quan hành nhà nước cao nhất, vấn đề quản trị quốc gia, quản lý hành chính, có vấn đề quản lý đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức nhà nước Hiến pháp quy định Chính phủ đề xuất, xây dựng sách trình Quốc hội định theo thẩm quyền đặt yêu cầu quan trọng phải xây dựng Chính phủ có khả chủ động, sáng tạo cao, kiến tạo phát triển; u cầu Chính phủ coi trọng cơng tác xây dựng, hoạch định sách, nâng cao chất lượng sách phát triển đất nước với tầm nhìn chiến lược, phù hợp với xu phát triển thời đại, Chính phủ thật phục vụ nhân dân xã hội, có vai trị mở đường thúc đẩy phát triển Khẳng định vai trò hoạch định sách Chính phủ, Hiến pháp tạo lập sở pháp lý tầm hiến định cho nguyên tắc phân công thực nhiệm vụ hoạch định thực thi sách quốc gia Theo 92 sách quốc gia Quốc hội định theo đề xuất Chính phủ Chính phủ tập trung vào xây dựng, ban hành chế, sách, thể chế quản lý, Thủ tướng Chính phủ “lãnh đạo việc xây dựng sách”, Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang “tổ chức thực thi theo dõi việc thi hành pháp luật liên quan đến ngành, lĩnh vực phạm vi toàn quốc” 3.2.3 Bảo đảm độc lập Tòa án Cho đế n tư phổ biế n ở nước ta về sự đô ̣c lâ ̣p của quan tư pháp hoạt động tư pháp thiên theo định hướng độc lập Thẩm phán Hội thẩm nhân dân là chủ yế u , đó, Hiến pháp nước ta đã có hướng tiế p c ận bảo đảm độc lập quyền tư pháp bên cạnh quyền lập pháp hành pháp so với đinh ̣ hướng trước đặt vấn đề mức độ độc lập Thẩm phán Hội thẩm nhân dân Theo nhận thức , khác với quan quyền lực nhà nước khác , Tịa án, về mă ̣t tở chức, khơng hơ ̣p thành mô ̣t ̣ thố ng theo kiể u “ngành” từ trung ương đế n điạ phương và sở Hê ̣ thố ng các Tóa án bao gồ m những cấ p xét xử theo thẩ m quyề n tố tu ̣ng , xét xử , Hội đồng xét xử hoà n toàn độc lập sở pháp luật ý thức pháp luật thẩm phán hội thẩ m nhân dân Ở Tịa án có quan hệ Tịa “cấp cao hơn” “cấp thấp hơn” về thẩ m quyề n tố tu ̣ng mà không có “Tòa cấ p trên” và “Tòa cấ p dưới” Sự độc lập quyền tư pháp trước hết xuất phát từ chế bảo đảm chống lạm quyền vi phạm quyền người hoạt động hoạch định sách, pháp luật tổ chức thực sách, pháp luật Quyền tư pháp độc lập điều kiện để thực chức quan trọng quyền lực nhà nước áp dụng pháp luật đắn với mục đích khơi phục lại quyền lợi ích bị xâm hại, bảo đảm công tranh chấp pháp lý Quyền tư pháp mà chủ thể trung tâm Tịa án có vai trị trì bảo đảm cơng lý, bảo đảm an toàn pháp lý, 93 quyền hiến định hợp pháp người, công dân Khơng có độc lập Tịa án khơng có cơng lý khơng có niềm tin nhân dân vào công lý Để tạo bảo đảm cho nguyên tắc độc lập đó, Hiến pháp năm 2013 có thay đổi đáng ý Theo khơng cịn quy định Chánh án Tịa án nhân dân địa phương chịu trách nhiệm trước Hội đồng nhân dân (Khoản Điều 105); đặt thêm quy định: “nghiêm cấm quan, tổ chức, cá nhân can thiệp vào việc xét xử Thẩm phán, Hội thẩm” [32, Điều 103, Khoản 2] Tịa án phải khỏi vai trị theo đuổi mục đích tìm thật khách quan vụ án để từ đóng ln vai trị phía buộc tội Việc Tịa án trả hồ sơ để điều tra bổ sung theo quy định Điều 179 Bộ luật Tố tụng hình Việt Nam biểu việc vi phạm nguyên tắc quan trọng tố tụng tranh tụng là: Một chủ thể tố tụng thực chức tố tụng Tòa án tố tụng tranh tụng xét xử phạm vi mức độ buộc tội theo nguyên lý “nemo judex sine actore” – khơng có xét xử khơng có bên ngun! Để đóng vai trị khâu trung tâm, việc xét xử Tòa án phải thực tạo tự tranh luận, tự trình bày quan điểm, chứng bên: bên buộc tội bên bào chữa Tòa án phải chủ thể trung tâm hoạt động xét xử theo nghĩa tạo điều kiện cho hoạt động tố tụng nói Yếu tố “vơ tư”, “khách quan” chỗ Như vậy, tố tụng hình tranh tụng nói đến vai trị trung tâm Tịa án, nói hơn, vai trị trung tâm xét xử ngược lại, nói đến vị trí, vai trò trung tâm xét xử xác lập đầy đủ yếu tố tranh tụng Hiến pháp năm 2013 bổ sung số nguyên tắc quan trọng, đáp ứng yêu cầu Cải cách tư pháp, bảo vệ quyền người thông lệ quốc tế Các nguyên tắc bổ sung là: 94 - Nguyên tắc tranh tụng xét xử bảo đảm Đây nguyên tắc thể nội dung quan trọng Cải cách tư pháp nước ta Sự thật xác định, công lý thiết lập có tranh tụng bên tố tụng tư pháp, xét xử vụ án; - Chế độ xét xử sơ thẩm, phúc thẩm bảo đảm Nguyên tắc hai cấp xét xử nguyên tắc xuyên suốt hệ thống tư pháp quốc gia nào; ghi nhận văn kiện quốc tế quyền người pháp luật quốc gia Thực hai cấp xét xử biện pháp bảo vệ quyền người hữu hiệu; đồng thời bảo đảm cho hoạt động tư pháp thận trọng có điểm dừng, tránh kéo dài, chậm trễ Hiến pháp năm 2013 có bổ sung quan trọng việc bổ nhiệm Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao Theo Điểm Điều 70, Điểm Điều 88 Thẩm phán Tịa án nhân dân tối cao Chủ tịch nước bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức theo phê chuẩn Quốc hội Quy định thể nguyên tắc tổ chức máy nhà nước Nhà nước pháp quyền, nâng cao vị quan tư pháp tương xứng với quan lập pháp, quan hành pháp; bảo đảm nguyên tắc phân cơng, phối hợp kiểm sốt lần quan nhà nước việc thực quyền lập pháp, hành pháp tư pháp Một điều đáng lưu ý Hiến pháp năm 2003 quy định chế độ báo cáo Tòa án khác, mà không quy định chế độ trách nhiệm Hiến pháp năm 1992 Đây sửa đổi quan trọng Hiến pháp năm 2003, nhằm hướng tới xây dựng hệ thống Tòa án theo cấp xét xử, khơng theo đơn vị hành lãnh thổ tương lai; bảo đảm nguyên tắc độc lập xét xử Thẩm phán Hội thẩm 3.2.4 Phân cấp, phân quyền Trung ương địa phương việc tăng cường khả tự quản quyền địa phương Đổi tổ chức hoạt động quyền địa phương luôn 95 tâm điểm quan trọng chủ trương Đảng Nhà nước ta cải cách máy nhà nước, tổ chức thực quyền lực nhà nước Hiến pháp năm 2013 không thay đổi thuật ngữ đơn mà phản ánh cách nhìn có tính cải cách quan điểm nhận thức vấn đề quyền địa phương, theo đó, quyền địa phương phải bảo đảm yêu cầu quyền làm chủ nhân dân, phản ánh quyền lợi ích nhân dân địa phương, vậy, mối quan hệ trung ương địa phương phản ánh lực tổ chức quyền lực nhà nước theo nguyên tắc phân cơng, phối hợp kiểm sốt quyền lực nhà nước Quy định nguyên tắc dân chủ mối quan hệ nhằm phát huy dân chủ, bảo đảm tham gia nhân dân vào trình xây dựng, thực sách, kiểm tra, giám sát hoạt động quan nhà nước địa phương, trách nhiệm giải trình quyền địa phương trước nhân dân Lần lịch sử lập hiến Việt Nam, Hiến pháp năm 2013 hiến định khái niệm “chính quyền địa phương” xác định “chính quyền địa phương tổ chức đơn vị hành nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam” [32, Điều 111, Khoản 1] Liền theo Hiến pháp quy định: “cấp quyền địa phương gồm có Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân tổ chức phù hợp với đặc điểm nông thôn, thị, hải đảo, đơn vị hành – kinh tế đặc biệt luật định” [32, Điều 111, Khoản 2] Nội dung quy định Điều 112 Hiến pháp thực chất địa vị pháp lý quyền địa phương Những quy định điều chỉnh nguyên tắc quan hệ trung ương địa phương (Khoản Điều 112 Hiến pháp) Nguyên tắc có hai bình diện chủ yếu: 1) ngun tắc phân định thẩm quyền trung ương địa phương; 2) thẩm quyền cấp quyền Đây vấn đề coi trung tâm quan trọng bậc 96 nội dung điều chỉnh pháp luật quyền địa phương, nội dung phản ánh quan điểm cải cách địa phương, quyền địa phương quản trị địa phương nước ta thời gian tới Quan điểm chung xác định Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội (bổ sung phát triển năm 2011) văn kiện Đại hội gần Đảng Cộng sản Việt Nam (Đại hội X, XI) là: Phân cấp mạnh, giao quyền chủ động cho quyền địa phương, việc định ngân sách, tài chính, đầu tư, nguồn nhân lực, thực nghĩa vụ tài Trung ương, bảo đảm quyền tự chủ tự chịu trách nhiệm quyền địa phương phạm vi phân cấp [9, tr 27]; Bảo đảm quyền tự chủ tự chịu trách nhiệm việc định tổ chức thực sách phạm vi phân cấp [10] 97 KẾT LUẬN Nếu khơng kiểm sốt chặt chẽ quyền lực lực cản tiến trình lên đất nước, gây thiệt hại nhân dân Như vậy, kiểm tra, giám sát, kiểm soát quyền lực vừa yếu tố thiếu trình thực quyền lực lãnh đạo quản lý, vừa bảo đảm cho hiệu hiệu lực quyền lực Co chế tổ chức quyền lực nhà nước coi chế có khả tạo tố chất kiểm soát quyền lực thiết kế vận hành theo nguyên tắc phân quyền đắn nhằm bảo đảm chống vượt quyền lạm quyền, xâm phạm lợi ích nhà nước, xã hội, quyền người, quyền công dân Sự phân quyền bảo đảm để hoạt động định quan quyền lực nào: lập pháp, hành pháp tư pháp, quan quyền lực nhà nước trung ương địa phương kiểm tra, giám sát, kiểm sốt Phân quyền địi hỏi phải tạo khả bảo đảm ranh giới thẩm quyền phối hợp thực thẩm quyền quyền lập pháp quyền hành pháp, bảo đảm độc lập quyền tư pháp Bên cạnh đòi hỏi thiết kế chế quyền lực nhằm tạo tố chất có khả kiểm sốt quyền lực hình thức tổ chức hoạt động có chức kiểm tra, giám sát việc thực quyền lực Đó thiết chế hoạt động nằm cấu chức nhiệm vụ chung quan quyền lực nhà nước, hình thức tổ chức hoạt động túy có chức kiểm tra, giám sát quyền lực Có thể gọi chung hình thức kiểm tra, giám sát việc thực quyền lực Những vấn đề đề cập đề tài có chiều sâu lịch sử đồng thời có tính thời cao, giống tính dân chủ Vấn đề quyền 98 lực nhà nước trước vấn đề cốt lõi cách mạng nước ta, vấn đề quan trọng trình thực dân chủ xã hội chủ nghĩa, xây dựng hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân nhân dân Việc nghiên cứu đề tài tạo sở nhận thức đắn, giúp thiết kế chế định hoàn thiện chế định hành Hiến pháp nước ta 99 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Đào Duy Anh (2003), Từ điển Hán Việt, NXB Văn hóa Thơng tin, Hà Nội Bộ Chính trị (2005), Nghị số 49- NQ/TW ngày 2/6/2005 “về Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, Hà Nội C.Mác Ph Ăngghen (1995), Tồn tập, tập 1, NXB Chính trị quốc gia, H C.Mác Ph Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 3, NXB Chính trị quốc gia, H Chủ tịch Hồ Chí Minh (1945), Sắc lệnh số 63/SL ngày 23/11/1945 tổ chức Hội đồng nhân dân Ủy ban hành xã, huyện, tỉnh, kỳ Chủ tịch Hồ Chí Minh (1945), Sắc lệnh số 77/SL ngày 21/12/1945 tổ chức Hội đồng nhân dân Ủy ban hành thành phố, khu phố Nguyễn Đăng Dung (2005), Sự hạn chế quyề n lực nhà nước , NXB Đa ̣i học quốc gia Hà Nội Nguyễn Sĩ Dũng (chủ biên) (2004), Quyền giám sát Quốc hội: nội dung thực tiễn từ góc nhìn tham chiếu NXB Tư pháp Đảng Cơ ̣ng sản Viê ̣t Nam (2006), Văn kiê ̣n Đại hội đại biểu toàn quố c lầ n thứ X, tr.127, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 10 Đảng Cơ ̣ng s ản Việt Nam (2011), Văn kiê ̣n Đại hội đại biểu toàn quố c lầ n thứ XI, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 11 Trần Ngọc Đường (2003), “Giám sát Quốc hội - giám sát tầng cao nhất, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (3) 12 Trầ n Ngo ̣c Đường (Chủ nhiệm đề tài ) (2010), Phân công , phố i hợp và kiểm soát quyề n lực xây dựng Nhà nước pháp quyề n XHCN , Đề tài Khoa ho ̣c cấ p nhà nước, Đề tài KX04 – 28/06 13 Trương Thị Hồng Hà (2009), Hoàn thiện chế pháp lý đảm bảo chức giám sát Quốc hội, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 100 14 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, tập12, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 15 Hồ Chí Minh (1996), Tồn tập, tập 12, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 16 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 4, tr 36, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 17 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 5, tr 693, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 18 Nguyễn Thi ̣Hồ i (2005), Tư tưởng phân chia quyề n lực nhà nước với một tổ chức bộ máy ở một số nước, NXB Tư pháp 19 Jean – Jacques Rousseau (2006), Bàn khế ước xã hội, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 20 Phan Trung Lý, Phạm Văn Hùng (1998), “Kế thừa phát triển quyền Hiến pháp nước ta chức giám sát Quốc hội”, Tạp chí Nhà nước - Pháp luật, (5), tr.7 - 21 Ngô Đức Mạnh (1999), “Một số suy nghĩ nâng cao hiệu lực, hiệu hoạt động giám sát Quốc hội”, Tạp chí Nhà nước- Pháp luật, (9), tr.10 22 Montesquieu (1996), Tinh thần pháp luật, NXB Giáo dục Khoa luật Trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn, Hà Nội 23 Hoàng Thị Kim Quế (2002), “Nhận diện nhà nước pháp quyền”, Tạp chí nghiên cứu Lập pháp, (1) 24 Hồng Thị Kim Quế (2002), “Tư tưởng Đông - Tây nhà nước pháp luật, nhân tố nhà nước pháp quyền”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (3) 25 Quốc hội nước Việt Nam dân chủ Cộng hòa (1946), Hiến pháp, Hà Nội 26 Quốc hội nước Việt Nam dân chủ Cộng hòa (1959), Hiến pháp, Hà Nội 27 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1960), Luật tổ chức Tòa án nhân dân, Hà Nội 28 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1980), Hiến pháp, Hà Nội 101 29 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1981), Luật tổ chức Tòa án nhân dân, Hà Nội 30 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1992), Hiến pháp, Hà Nội 31 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2001), Hiến pháp năm 1992 sửa đổi, bổ sung năm 2001, Hà Nội 32 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2013), Hiến pháp, Hà Nội 33 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2014), Luật tổ chức Tòa án nhân dân, Hà Nội 34 Tô Huy Rứa (2005), Mô hình tổ chức và hoạt động của ̣ thố ng chính trị số nước giới, Đề tài KX10-10 35 Bùi Ngọc Sơn (2003), “Học thuyết phân chia quyền lực – cách tư quyền lực nhà nước”, Tạp chí Khoa học, Đại học quốc gia Hà Nội, (1) 36 Bùi Ngọc Thanh (1999), “Mấy giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động giám sát Đại biểu Quốc hội”, Kỷ yếu hội thảo hoạt động giám sát, Văn phòng Quốc hội 37 Lê Minh Thông (2005), “Về quyền giám sát tối cao Quốc hội Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa”, Báo cáo khoa học Hội thảo: “Quốc hội Việt Nam – 60 năm hình thành phát triển”, Hà Nội 38 Trường Đại học Luật Hà Nội (2012), Giáo trình lịch sử Nhà nước pháp luật giới, Nxb Công an nhân dân 39 Đào Trí Ú c (2006), Mơ hình tổ chức hoạt động Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam, NXB Tư pháp, Hà Nội 40 Đào Trí Ú c (2010), “Hiến pháp chế quyền lực nhà nước Việt Nam”, Tạp chí Nhà nước pháp luật, (9), tr.3-11 41 Đào Trí Úc, Võ Khánh Vinh (đồng chủ biên) (2003), Giám sát chế giám sát việc thực quyền lực Nhà nước nước ta nay, NXB Công an nhân dân, Hà Nội 102 42 Viện ngôn ngữ học (2005), Từ điển tiếng Việt, NXB Đà Nẵng 43 Trịnh Thị Xuyến (2007), Kiểm soát quyền lực nhà nước Một số vấn đề lý luận thực tiễn Việt Nam nay, tr 32, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội II Tài liêụ tiếng Anh 44 Held D Models of Democracy Cambridge (UK), 1992, Jean-Claude Laubeti: Tocqueville and the two Democracies Harvard University Press, 1989 45 J.Blondel (1973), Comparing Political systems-wach 46 James Johnson The Dymanic Aspects of the Rule of Law in the Modern Age Toronto Univ.Press 2001 47 Strauss K.Format and Functional Approaches to Separation of Powers Questions A fulish inconsustency? Conrnell Law Review, 1987, Vol.72, P.488) III Tài liệu tiếng Nga 48 М.Н Марченко.Разделение властей, Издательство " Юрайт", Москва, 2004 IV Tài liệu Website 50 http://tapchicongsan.org.vn/Home/The-gioi-van-de-su-kien/2013/23312/Hoatdong-giam-sat-cua-quoc-hoi-cac-nuoc-Anh-My.aspx 51 https://www.wattpad.com/1425378-t%C6%B0t%C6%B0%E1%BB%9Fng-ph%C3%A2n-chia-quy%E1%BB%81nl%E1%BB%B1c-nh%C3%A0-n%C6%B0%E1%BB%9Bc/page/9 52 http://www.thomas-schmitz-hanoi.vn/Downloads/DAADWorkshop_Verfassungsreform_Nguyen-Minh-Tuan-vn.pdf 53 http://thongtinphapluatdansu.edu.vn/2008/08/18/1534/ 54 http://www.dhluathn.com/2015/06/nguyen-tac-phan-quyen-trong-tochuc-va.html?m=0 103 ... thiện yếu tố phân quyền tổ chức quyền lực nhà nước Việt Nam Chương LÝ THUYẾT PHÂN QUYỀN TRONG LỊCH SỬ TƯ TƯỞNG NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN 1.1 Lịch sử hình thành nội dung tư tưởng lý thuyết phân quyền. .. học, sử học Cấu trúc Đề tài Đề tài bao gồm phần Mở đầu, Kết luận 03 Chương Chương 1: Lý thuyết phân quyền lịch sử tư tưởng nhà nước pháp quyền Chương 2: Yếu tố phân quyền lịch sử lập hiến Việt Nam. .. tài có mục tiêu xác định cho yếu tố phân quyền lịch sử lập hiến tổ chức quyền lực Nhà nước Việt Nam tác nhân trình nhận thức, vận dụng nguyên tắc phân quyền lịch sử, từ rút học cần thiết cho

Ngày đăng: 23/03/2016, 11:35

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Tôi xin cam đoan Luận văn là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các kết quả nêu trong Luận văn chưa được công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Các số liệu, ví dụ và trích dẫn trong Luận văn đảm bảo tính chính xác, tin cậy và trung thực. Tôi đã h...

  • Vậy tôi viết Lời cam đoan này đề nghị Khoa Luật xem xét để tôi có thể bảo vệ Luận văn.

  • Tôi xin chân thành cảm ơn!

  • MỞ ĐẦU

  • Tính cấp thiết của đề tài

  • 2. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu

  • 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

  • 4. Tình hình nghiên cứu

  • 5. Những điểm mới và đóng góp của đề tài

  • 6. Phương pháp luận và các phương pháp nghiên cứu của đề tài

  • 7. Cấu trúc của Đề tài

  • Chương 1

  • LÝ THUYẾT PHÂN QUYỀN

  • TRONG LỊCH SỬ TƯ TƯỞNG NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN

  • 1.1. Lịch sử hình thành và nội dung tư tưởng của lý thuyết phân quyền

  • 1.1.1. Thời Cổ đại

  • 1.1.1.1. Tư tưởng của Aristotle

  • 1.1.1.2. Tư tưởng của Ph.Polype và M.T.Ciceron

  • 1.1.2. Thời Trung đại (thế kỷ XV-XVI)

  • 1.1.3. Thời Cận đại (thế kỷ XVI – XIX)

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan