tăng cường khả năng tự quản của chính quyền địa phương
96
tâm điểm quan trọng trong chủ trương của Đảng và Nhà nước ta về cải cách bộ máy nhà nước, trong tổ chức thực hiện quyền lực nhà nước.
Hiến pháp năm 2013 không chỉ là sự thay đổi thuật ngữ đơn thuần mà phản ánh một cách nhìn mới có tính cải cách trong quan điểm và nhận thức về các vấn đề chính quyền địa phương, theo đó, chính quyền địa phương phải bảo đảm yêu cầu về quyền làm chủ của nhân dân, phản ánh quyền và lợi ích của nhân dân địa phương, do vậy, mối quan hệ giữa trung ương và địa phương phản ánh năng lực tổ chức quyền lực nhà nước theo nguyên tắc về sự phân công, phối hợp và kiểm soát quyền lực nhà nước.
Quy định các nguyên tắc dân chủ về mối quan hệ này là nhằm phát huy dân chủ, bảo đảm sự tham gia của nhân dân vào quá trình xây dựng, thực hiện chính sách, kiểm tra, giám sát hoạt động của các cơ quan nhà nước ở địa phương, trách nhiệm giải trình của chính quyền địa phương trước nhân dân.
Lần đầu tiên trong lịch sử lập hiến Việt Nam, Hiến pháp năm 2013 đã hiến định khái niệm “chính quyền địa phương” và xác định “chính quyền địa phương được tổ chức ở các đơn vị hành chính của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam” [32, Điều 111, Khoản 1]. Liền theo đó của Hiến pháp quy định: “cấp chính quyền địa phương gồm có Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân được tổ chức phù hợp với đặc điểm nông thôn, đô thị, hải đảo, đơn vị hành chính – kinh tế đặc biệt do luật định” [32, Điều 111, Khoản 2].
Nội dung quy định tại Điều 112 của Hiến pháp thực chất là về địa vị pháp lý của chính quyền địa phương. Những quy định này điều chỉnh nguyên tắc quan hệ giữa trung ương và địa phương (Khoản 2 và 3 Điều 112 Hiến pháp). Nguyên tắc này có hai bình diện chủ yếu: 1) nguyên tắc phân định thẩm quyền giữa trung ương và địa phương; 2) những thẩm quyền của mỗi cấp chính quyền.
97
nội dung điều chỉnh pháp luật về chính quyền địa phương, bởi nội dung này sẽ phản ánh quan điểm cải cách như thế nào về địa phương, về chính quyền địa phương và về quản trị địa phương ở nước ta trong thời gian tới. Quan điểm chung được xác định trong Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội (bổ sung phát triển năm 2011) và trong các văn kiện của các Đại hội gần đây nhất của Đảng Cộng sản Việt Nam (Đại hội X, XI) là:
Phân cấp mạnh, giao quyền chủ động hơn nữa cho chính quyền địa phương, nhất là trong việc quyết định về ngân sách, tài chính, đầu tư, nguồn nhân lực, thực hiện nghĩa vụ tài chính đối với Trung ương, bảo đảm quyền tự chủ và tự chịu trách nhiệm của chính quyền địa phương trong phạm vi được phân cấp [9, tr. 27]; Bảo đảm quyền tự chủ và tự chịu trách nhiệm trong việc quyết định và tổ chức thực hiện những chính sách trong phạm vi được phân cấp [10].
98
KẾT LUẬN
Nếu không được kiểm soát chặt chẽ quyền lực sẽ là lực cản của tiến trình đi lên của đất nước, sẽ gây ra những thiệt hại của nhân dân. Như vậy, kiểm tra, giám sát, kiểm soát quyền lực vừa là yếu tố không thể thiếu được của quá trình thực hiện quyền lực lãnh đạo và quản lý, vừa là bảo đảm cho hiệu quả và hiệu lực của quyền lực.
Co chế tổ chức quyền lực nhà nước có thể được coi là cơ chế có khả năng tạo ra tố chất kiểm soát quyền lực khi được thiết kế và vận hành theo nguyên tắc phân quyền đúng đắn nhằm bảo đảm chống sự vượt quyền và lạm quyền, xâm phạm lợi ích nhà nước, của xã hội, quyền con người, quyền công dân.
Sự phân quyền bảo đảm để mọi hoạt động và quyết định của bất kỳ cơ quan quyền lực nào: lập pháp, hành pháp hoặc tư pháp, của cơ quan quyền lực nhà nước trung ương hoặc ở địa phương đều được kiểm tra, giám sát, kiểm soát.
Phân quyền đòi hỏi phải tạo ra những khả năng bảo đảm ranh giới thẩm quyền và sự phối hợp thực hiện các thẩm quyền đó giữa quyền lập pháp và quyền hành pháp, bảo đảm sự độc lập của quyền tư pháp. Bên cạnh đòi hỏi sự thiết kế các cơ chế quyền lực nhằm tạo ra những tố chất có khả năng kiểm soát quyền lực là những hình thức tổ chức và hoạt động có chức năng kiểm tra, giám sát việc thực hiện quyền lực. Đó có thể là những thiết chế và hoạt động nằm ngay trong cơ cấu các chức năng và nhiệm vụ chung của các cơ quan quyền lực nhà nước, cũng có thể là những hình thức tổ chức và hoạt động thuần túy có chức năng kiểm tra, giám sát quyền lực. Có thể gọi chung đó là các hình thức kiểm tra, giám sát việc thực hiện quyền lực.
Những vấn đề được đề cập trong đề tài này có chiều sâu lịch sử và đồng thời có tính thời sự cao, giống như bản tính của nền dân chủ. Vấn đề quyền
99
lực nhà nước trước đây là vấn đề cốt lõi của cách mạng nước ta, giờ đây nó là vấn đề cực kỳ quan trọng trong quá trình thực hiện dân chủ xã hội chủ nghĩa, xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân vì nhân dân.
Việc nghiên cứu đề tài này cũng sẽ tạo cơ sở nhận thức đúng đắn, giúp thiết kế những chế định mới và hoàn thiện những chế định hiện hành của Hiến pháp nước ta
100
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I. Tài liệu tiếng Việt
1. Đào Duy Anh (2003), Từ điển Hán Việt, NXB Văn hóa Thông tin, Hà Nội. 2. Bộ Chính trị (2005), Nghị quyết số 49- NQ/TW ngày 2/6/2005 “về Chiến
lược cải cách tư pháp đến năm 2020, Hà Nội.
3. C.Mác và Ph. Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 1, NXB Chính trị quốc gia, H. 4. C.Mác và Ph. Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 3, NXB Chính trị quốc gia, H. 5. Chủ tịch Hồ Chí Minh (1945), Sắc lệnh số 63/SL ngày 23/11/1945 về tổ
chức Hội đồng nhân dân và Ủy ban hành chính ở xã, huyện, tỉnh, kỳ.
6. Chủ tịch Hồ Chí Minh (1945), Sắc lệnh số 77/SL ngày 21/12/1945 về tổ chức Hội đồng nhân dân và Ủy ban hành chính thành phố, khu phố.
7. Nguyễn Đăng Dung (2005), Sự hạn chế quyền lực nhà nước , NXB Đa ̣i học quốc gia Hà Nội.
8. Nguyễn Sĩ Dũng (chủ biên) (2004), Quyền giám sát của Quốc hội: nội dung và thực tiễn từ góc nhìn tham chiếu NXB Tư pháp.
9. Đảng Cô ̣ng sản Viê ̣t Nam (2006), Văn kiê ̣n Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, tr.127, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.
10. Đảng Cô ̣ng s ản Việt Nam (2011), Văn kiê ̣n Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.
11. Trần Ngọc Đường (2003), “Giám sát của Quốc hội - giám sát ở tầng cao nhất, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (3).
12. Trần Ngo ̣c Đường (Chủ nhiệm đề tài) (2010), Phân công, phối hợp và kiểm soát quyền lực trong xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN , Đề tài Khoa ho ̣c cấp nhà nước, Đề tài KX04 – 28/06.
13. Trương Thị Hồng Hà (2009), Hoàn thiện cơ chế pháp lý đảm bảo chức năng giám sát của Quốc hội, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.
101
14. Hồ Chí Minh (1995), Toàn tập, tập12, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội. 15. Hồ Chí Minh (1996), Toàn tập, tập 12, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.
16. Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, tập 4, tr. 36, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.
17. Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, tập 5, tr. 693, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội. 18. Nguyễn Thi ̣ Hồi (2005), Tư tưởng phân chia quyền lực nhà nước với một
tổ chức bộ máy ở một số nước, NXB Tư pháp.
19. Jean – Jacques Rousseau (2006), Bàn về khế ước xã hội, Nxb Lý luận chính trị, Hà Nội.
20. Phan Trung Lý, Phạm Văn Hùng (1998), “Kế thừa và phát triển những quyền của Hiến pháp nước ta về chức năng giám sát của Quốc hội”, Tạp chí Nhà nước - Pháp luật, (5), tr.7 - 8.
21. Ngô Đức Mạnh (1999), “Một số suy nghĩ về nâng cao hiệu lực, hiệu quả hoạt động giám sát của Quốc hội”, Tạp chí Nhà nước- Pháp luật, (9), tr.10.
22. Montesquieu (1996), Tinh thần pháp luật, NXB Giáo dục và Khoa luật Trường Đại học Khoa học xã hội và nhân văn, Hà Nội.
23. Hoàng Thị Kim Quế (2002), “Nhận diện nhà nước pháp quyền”, Tạp chí nghiên cứu Lập pháp, (1).
24. Hoàng Thị Kim Quế (2002), “Tư tưởng Đông - Tây về nhà nước và pháp luật, những nhân tố nhà nước pháp quyền”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (3).
25. Quốc hội nước Việt Nam dân chủ Cộng hòa (1946), Hiến pháp, Hà Nội.
26. Quốc hội nước Việt Nam dân chủ Cộng hòa (1959), Hiến pháp, Hà Nội. 27. Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1960), Luật tổ
chức Tòa án nhân dân, Hà Nội.
28. Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1980), Hiến pháp,
102
29. Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1981), Luật tổ chức Tòa án nhân dân, Hà Nội.
30. Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1992), Hiến pháp,
Hà Nội.
31. Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2001), Hiến pháp năm 1992 được sửa đổi, bổ sung năm 2001, Hà Nội.
32. Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2013), Hiến pháp,
Hà Nội.
33. Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2014), Luật tổ chức Tòa án nhân dân, Hà Nội.
34. Tô Huy Rứa (2005), Mô hình tổ chức và hoạt động của hê ̣ thống chính trị ở một số nước trên thế giới, Đề tài KX10-10.
35. Bùi Ngọc Sơn (2003), “Học thuyết phân chia quyền lực – một cách tư duy về quyền lực nhà nước”, Tạp chí Khoa học, Đại học quốc gia Hà Nội, (1). 36. Bùi Ngọc Thanh (1999), “Mấy giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt
động giám sát của Đại biểu Quốc hội”, Kỷ yếu hội thảo về hoạt động giám sát, Văn phòng Quốc hội.
37. Lê Minh Thông (2005), “Về quyền giám sát tối cao của Quốc hội trong Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa”, Báo cáo khoa học tại Hội thảo: “Quốc hội Việt Nam – 60 năm hình thành và phát triển”, Hà Nội.
38. Trường Đại học Luật Hà Nội (2012), Giáo trình lịch sử Nhà nước và pháp luật thế giới, Nxb Công an nhân dân.
39. Đào Trí Úc (2006), Mô hình tổ chức và hoạt động của Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam, NXB Tư pháp, Hà Nội.
40. Đào Trí Úc (2010), “Hiến pháp và cơ chế quyền lực nhà nước ở Việt Nam”, Tạp chí Nhà nước và pháp luật, (9), tr.3-11.
41. Đào Trí Úc, Võ Khánh Vinh (đồng chủ biên) (2003), Giám sát và cơ chế giám sát việc thực hiện quyền lực Nhà nước ở nước ta hiện nay, NXB Công an nhân dân, Hà Nội.
103
42. Viện ngôn ngữ học (2005), Từ điển tiếng Việt, NXB Đà Nẵng.
43. Trịnh Thị Xuyến (2007), Kiểm soát quyền lực nhà nước. Một số vấn đề lý luận và thực tiễn ở Việt Nam hiện nay, tr. 32, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.
II. Tài liê ̣u tiếng Anh
44. Held D. Models of Democracy. Cambridge (UK), 1992, Jean-Claude Laubeti: Tocqueville and the two Democracies. Harvard University Press, 1989
45. J.Blondel (1973), Comparing Political systems-wach.
46. James Johnson. The Dymanic Aspects of the Rule of Law in the Modern Age. Toronto Univ.Press 2001
47. Strauss K.Format and Functional Approaches to Separation of Powers Questions. A fulish inconsustency? Conrnell Law Review, 1987, Vol.72, P.488).
III. Tài liệu tiếng Nga
48. М.Н. Марченко.Разделение властей, Издательство " Юрайт", Москва, 2004
IV. Tài liệu Website
50. http://tapchicongsan.org.vn/Home/The-gioi-van-de-su-kien/2013/23312/Hoat- dong-giam-sat-cua-quoc-hoi-cac-nuoc-Anh-My.aspx. 51. https://www.wattpad.com/1425378-t%C6%B0- t%C6%B0%E1%BB%9Fng-ph%C3%A2n-chia-quy%E1%BB%81n- l%E1%BB%B1c-nh%C3%A0-n%C6%B0%E1%BB%9Bc/page/9. 52. http://www.thomas-schmitz-hanoi.vn/Downloads/DAAD- Workshop_Verfassungsreform_Nguyen-Minh-Tuan-vn.pdf. 53. http://thongtinphapluatdansu.edu.vn/2008/08/18/1534/ 54. http://www.dhluathn.com/2015/06/nguyen-tac-phan-quyen-trong-to- chuc-va.html?m=0.