Chương 2 điều tra thống kê

28 2.3K 2
Chương 2 điều tra thống kê

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chương 2 điều tra thống kê Chương 2 điều tra thống kê Chương 2 điều tra thống kê Chương 2 điều tra thống kê Chương 2 điều tra thống kê vChương 2 điều tra thống kê Chương 2 điều tra thống kê Chương 2 điều tra thống kê Chương 2 điều tra thống kê Chương 2 điều tra thống kê Chương 2 điều tra thống kê Chương 2 điều tra thống kê

Chương 2: Điều tra thống kê Khái niệm, yêu cầu điều tra thống kê Các loại hình thức điều tra thống kê Các phương pháp thu thập thông tin Phương án điều tra Sai số điều tra thống kê Khái niệm, yêu cầu điều tra thống kê Khái niệm  Điều tra thống kê việc tổ chức cách khoa học theo kế hoạch thống việc thu thập, ghi chép nguồn tài liệu ban đầu tượng nghiên cứu điều kiện cụ thể thời gian, không gian  Theo luật thống kê: “Điều tra thống kê hình thức thu thập thông tin theo phương án điều tra” Khái niệm yêu cầu điều tra thống kê Yêu cầu:  Trung thực: Người thu thập thông tin phải trung thực, ghi chép đúng; Người cung cấp tin phải xác, không che dấu, khai man  Chính xác - khách quan: Tài liệu thu thập phản ánh đắn tình hình thực tế, không “sáng tạo” số theo ý muốn chủ quan  Kịp thời: Tài liệu thống kê phải có tính nhạy bén; Thống kê phải cung cấp tài liệu phục vụ yêu cầu nghiên cứu lúc cần thiết Chương 2: Điều tra thống kê Khái niệm, yêu cầu điều tra thống kê Các loại hình thức điều tra thống kê Các phương pháp thu thập thông tin Phương án điều tra Sai số điều tra thống kê 2.a Các hình thức điều tra thống kê Báo cáo thống kê định kỳ  Hình thức tổ chức điều tra thu thập tài liệu cách thường xuyên, có định kỳ theo nội dung, phương pháp biểu mẫu thống quan có thẩm quyền quy định  Áp dụng: Kinh tế nhà nước, khu vực kinh tế nhà nước áp dụng hạn chế  Nội dung: Gồm tiêu liên quan đến lĩnh vực quản lý vĩ mô toàn kinh tế quốc dân 2a.Các hình thức điều tra thống kê Điều tra chuyên môn  Hình thức tổ chức điều tra không thường xuyên, tiến hành theo kế hoạch phương pháp riêng cho lần điều tra  Đối tượng: Hiện tượng nghiên cứu yêu cầu theo giỏi thường xuyên tốn thực thu thập tài liệu thường xuyên  Tài liệu thu thập phong phú, có ý nghĩa tác dụng nhiều mặt cho quản lý kinh tế, xã hội 2b.Các loại điều tra thống kê Điều tra thường xuyên Điều tra Điều tra toàn thống kê Điều tra Điều tra không không toàn thường xuyên Điều tra Điều tra Điều tra chọn mẫu trọng điểm chuyên đề Các loại điều tra không toàn Điều tra chọn mẫu Điều tra trọng điểm Chỉ điều tra phận chủ yếu Chỉ chọn số đơn vị theo nguyên tắc khoa học định để điều tra tổng thể chung Kết điều tra không suy rộng cho toàn bô tổng thể giúp nắm Kết điều tra suy rộng cho toàn tượng tình hình tượng Điều tra chuyên đề Tiến hành số ít, chí đơn vị tổng thể lại sâu nghiên cứu nhiều khía cạnh khác đơn vị Tài liệu không dùng để suy rộng làm đánh giá tình hình tượng Chương 2: Điều tra thống kê Khái niệm, yêu cầu điều tra thống kê Các loại hình thức điều tra thống kê Các phương pháp thu thập thông tin Phương án điều tra Sai số điều tra thống kê Phương pháp thu thập thông tin điều tra TK Thu thập trực tiếp Thu thập gián tiếp Người điều tra tự quan sát, tiến hành hay trực tiếp hỏi Thu thập tài liệu qua viết đơn vị điều tra (bảng đơn vị điều tra ghi chép hỏi), qua chứng từ sổ sách Ưu điểm: Phát kịp thời sai sót khắc phục làm Ưu điểm: Tiết kiệm chi phí cho thông tin có độ xác cao Nhược điểm: Độ xác tài liệu không cao không Nhược điểm: Tốn chi phí thể phát sai sót việc cung cấp thông tin Mục đích điều tra Điều tra nhằm tìm hiểu khía cạnh tượng? Phục vụ cho yêu cầu nghiên cứu nào? Mục đích điều tra để xác định đối tượng, đơn vị nội dung điều tra Phương án điều tra Mục đích điều tra Đối tượng đơn vị điều tra Nội dung điều tra thiết lập phiếu điều tra Thời kỳ, thời điểm, thời hạn điều tra Lập kế hoạc tổ chức tiến hành điều tra Đối tượng điều tra Đối tượng điều tra toàn đơn vị tượng nghiên cứu cần thu thập tài liệu Xác định đối tượng điều tra trả lời câu hỏi “điều tra ai”? Căn xác định: + Dựa vào phân tích lý luận, nêu lên tiêu chuẩn phân biệt tượng nghiên cứu với tượng liên quan; + Dựa vào mục đích nghiên cứu; Đơn vị điều tra Đơn vị điều tra đối tượng điều tra xác định điều tra thực tế Xác định đơn vị điều tra trả lời câu hỏi “điều tra đâu”? Tùy thuộc vào mục đích đối tượng điều tra mà đơn vị điều tra xác định khác Phương án điều tra Mục đích điều tra Phạm vi, đối tượng đơn vị điều tra Nội dung điều tra thiết lập phiếu điều tra Thời kỳ, thời điểm, thời hạn điều tra Lập kế hoạc tổ chức tiến hành điều tra Xác định nội dung điều tra thiết lập phiếu điều tra Nội dung điều tra: Mục lục tiêu thức cần thu thập đơn vị điều tra thường diễn đạt thành câu hỏi Nội dung điều tra trả lời câu hỏi “điều tra gì”? Căn xác định: Mục đích điều tra; Đặc điểm tượng; Năng lực đơn vị tổ chức điều tra Xác định nội dung điều tra thiết lập phiếu điều tra Phiếu điều tra (bảng hỏi) tập hợp câu hỏi nội dung điều tra xếp theo trật tự logic định Mỗi điều tra phải xây dựng nhiều loại phiếu khác Trong văn kiện điều tra, người ta ban hành biên giải thích cách ghi phiếu điều tra Phương án điều tra Mục đích điều tra Phạm vi, đối tượng đơn vị điều tra Nội dung điều tra thiết lập phiếu điều tra Thời kỳ, thời điểm, thời hạn điều tra Lập kế hoạc tổ chức tiến hành điều tra 4 Chọn thời điểm, thời kỳ định thời hạn điều tra  Thời điểm điều tra: Mốc thời gian quy định thống mà điều tra phải thu thập thông tin tượng tồn thời điểm  Thời kỳ điều tra: Là khoảng thời gian quy định để thu thập số liệu lượng tượng tích lũy thời kỳ  Thời hạn điều tra: Thời gian dành cho việc thu thập số liệu Thời hạn điều tra phụ thuộc vào quy mô, tính phức tạp tương nội dung điều tra Phương án điều tra Mục đích điều tra Phạm vi, đối tượng đơn vị điều tra Nội dung điều tra thiết lập phiếu điều tra Thời kỳ, thời điểm, thời hạn điều tra Lập kế hoạc tổ chức tiến hành điều tra Lập kế hoạch tổ chức tiến hành điều tra Kế hoạch quy định cụ thể bước công việc phải tiến hành trình từ khâu tổ chức đến triển khai điều tra thực tế, gồm số khâu chủ yếu sau: 1) Thành lập ban đạo điều tra quy định nhiệm vụ cụ thể cho quan điều tra cấp 2) Chuẩn bị lực lượng cán điều tra, phân công địa bàn cho cán tập huấn nghiệp vụ 3) Lựa chọn phương pháp điều tra 4) Phân chia khu vực, địa bàn điều tra 5) Tổ chức hội nghị chuẩn bị 6) Điều tra thử để rút kinh nghiệm v v Sai số điều tra thông kê Sai số điều tra thống kê chênh lệch trị số thu thập điều tra với trị số thực tế đơn vị điều tra Sai số điều tra thống kê Gồm hai loại Sai số đăng ký Sai số tính chất đại biếu Phát sinh xác định ghi chép liệu không xác Xảy điều tra chọn mẫu Nguyên nhân sai số Sai số đăng ký Kế hoạch điều tra sai, không sát thực tế Nhân viên điều tra không hiểu xác nội dung câu Sai số tính chất đại biểu Do việc lựa chọn đơn vị điều tra thực tế tính đại diện cao hỏi Tổng thể đơn vị chọn theo tiêu thức điều Đơn vị điều tra không hiểu câu hỏi tra khác kết cấu so với tổng thể chung Ý thức trách nhiệm nhân viên lẫn đơn vị điều tra thấp phát sinh sai số Dụng cụ đo lường không xác Biện pháp hạn chế sai số  Làm tốt công tác chuẩn bị điều tra: Chọn, huấn luyện, kiểm tra nhân viên, in ấn xác phiếu điều tra, phổ biến mục tiêu, ý nghĩa khảo sát  Tiến hành kiểm tra có hệ thống toàn điều tra: Chọn 20-30% số phiếu để kiểm tra xem đối tượng có khảo sát hay không, kiểm tra tính chất đại biểu mẫu  Làm tốt công tác tuyên truyền đơn vị điều tra nâng cao ý thức trách nhiệm nhân viên điều tra [...].. .Chương 2: Điều tra thống kê 1 Khái niệm, yêu cầu về điều tra thống kê 2 Các loại và hình thức điều tra thống kê 3 Các phương pháp thu thập thông tin 4 Phương án điều tra 5 Sai số trong điều tra thống kê 4 4 Xây dựng phương án điều tra Phương án điều tra là văn bản hướng dẫn thực hiện cuộc điều tra, xác định rõ những bước tiến hành, vấn đề cần giải quyết, cần hiểu thống nhất trong quá... vị điều tra Đơn vị điều tra là đối tượng điều tra được xác định sẽ điều tra thực tế Xác định đơn vị điều tra trả lời câu hỏi điều tra ở đâu”? Tùy thuộc vào mục đích và đối tượng điều tra mà đơn vị điều tra có thể được xác định khác nhau 4 Phương án điều tra 1 Mục đích điều tra 2 Phạm vi, đối tượng và đơn vị điều tra 3 Nội dung điều tra và thiết lập phiếu điều tra 4 Thời kỳ, thời điểm, và thời hạn điều. .. điều tra 4 Phương án điều tra 1 2 Mục đích điều tra Đối tượng và đơn vị điều tra 3 Nội dung điều tra và thiết lập phiếu điều tra 4 Thời kỳ, thời điểm, và thời hạn điều tra 5 Lập kế hoạc tổ chức và tiến hành điều tra 4 Đối tượng điều tra Đối tượng điều tra là toàn bộ các đơn vị của hiện tượng nghiên cứu cần được thu thập tài liệu Xác định đối tượng điều tra trả lời câu hỏi điều tra ai”? Căn cứ xác định:... Phương án điều tra 1 Mục đích điều tra 2 Phạm vi, đối tượng và đơn vị điều tra 3 Nội dung điều tra và thiết lập phiếu điều tra 4 Thời kỳ, thời điểm, và thời hạn điều tra 5 Lập kế hoạc tổ chức và tiến hành điều tra 4 Mục đích điều tra Điều tra nhằm tìm hiểu khía cạnh nào của hiện tượng? Phục vụ cho yêu cầu nghiên cứu nào? Mục đích điều tra là căn cứ để xác định đối tượng, đơn vị và nội dung điều tra 4... hạn điều tra: Thời gian dành cho việc thu thập số liệu Thời hạn điều tra phụ thuộc vào quy mô, tính phức tạp của hiện tương và nội dung điều tra 4 Phương án điều tra 1 Mục đích điều tra 2 Phạm vi, đối tượng và đơn vị điều tra 3 Nội dung điều tra và thiết lập phiếu điều tra 4 Thời kỳ, thời điểm, và thời hạn điều tra 5 Lập kế hoạc tổ chức và tiến hành điều tra 4 5 Lập kế hoạch tổ chức và tiến hành điều. .. phiếu điều tra Phiếu điều tra (bảng hỏi) là tập hợp các câu hỏi của nội dung điều tra được sắp xếp theo một trật tự logic nhất định Mỗi cuộc điều tra có thể phải xây dựng nhiều loại phiếu khác nhau Trong các văn kiện của cuộc điều tra, người ta còn ban hành biên bản giải thích cách ghi phiếu điều tra 4 Phương án điều tra 1 Mục đích điều tra 2 Phạm vi, đối tượng và đơn vị điều tra 3 Nội dung điều tra. .. điều tra 5 Lập kế hoạc tổ chức và tiến hành điều tra 4 Xác định nội dung điều tra và thiết lập phiếu điều tra Nội dung điều tra: Mục lục các tiêu thức cần thu thập trên các đơn vị điều tra và thường được diễn đạt thành những câu hỏi Nội dung điều tra trả lời câu hỏi điều tra cái gì”? Căn cứ xác định: Mục đích điều tra; Đặc điểm hiện tượng; Năng lực của đơn vị tổ chức điều tra Xác định nội dung điều tra. .. 3) Lựa chọn phương pháp điều tra 4) Phân chia khu vực, địa bàn điều tra 5) Tổ chức các cuộc hội nghị chuẩn bị 6) Điều tra thử để rút kinh nghiệm v v 5 Sai số trong điều tra thông kê Sai số trong điều tra thống kê là chênh lệch giữa trị số thu thập được trong điều tra với trị số thực tế của đơn vị điều tra 5 Sai số trong điều tra thống kê Gồm hai loại Sai số do đăng ký Sai số do tính chất đại biếu... điều tra 3 Nội dung điều tra và thiết lập phiếu điều tra 4 Thời kỳ, thời điểm, và thời hạn điều tra 5 Lập kế hoạc tổ chức và tiến hành điều tra 4 4 Chọn thời điểm, thời kỳ và quyết định thời hạn điều tra  Thời điểm điều tra: Mốc thời gian được quy định thống nhất mà cuộc điều tra phải thu thập thông tin về hiện tượng tồn tại đúng thời điểm đó  Thời kỳ điều tra: Là khoảng thời gian được quy định để thu... viên lẫn đơn vị điều tra thấp phát sinh sai số Dụng cụ đo lường không chính xác Biện pháp hạn chế sai số  Làm tốt công tác chuẩn bị điều tra: Chọn, huấn luyện, kiểm tra nhân viên, in ấn chính xác phiếu điều tra, phổ biến mục tiêu, ý nghĩa cuộc khảo sát  Tiến hành kiểm tra có hệ thống toàn bộ cuộc điều tra: Chọn ra 20 -30% số phiếu để kiểm tra xem đối tượng có được khảo sát hay không, kiểm tra tính chất ... lý kinh tế, xã hội 2b.Các loại điều tra thống kê Điều tra thường xuyên Điều tra Điều tra toàn thống kê Điều tra Điều tra không không toàn thường xuyên Điều tra Điều tra Điều tra chọn mẫu trọng... tượng Chương 2: Điều tra thống kê Khái niệm, yêu cầu điều tra thống kê Các loại hình thức điều tra thống kê Các phương pháp thu thập thông tin Phương án điều tra Sai số điều tra thống kê Phương... thông tin Chương 2: Điều tra thống kê Khái niệm, yêu cầu điều tra thống kê Các loại hình thức điều tra thống kê Các phương pháp thu thập thông tin Phương án điều tra Sai số điều tra thống kê 4 Xây

Ngày đăng: 22/03/2016, 17:54

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • 1. Khái niệm, yêu cầu của điều tra thống kê

  • 1. Khái niệm và yêu cầu của điều tra thống kê

  • Slide 4

  • 2.a. Các hình thức điều tra thống kê

  • 2a.Các hình thức điều tra thống kê

  • Slide 7

  • Các loại điều tra không toàn bộ

  • Slide 9

  • 3. Phương pháp thu thập thông tin trong điều tra TK

  • Slide 11

  • 4. Xây dựng phương án điều tra

  • Slide 13

  • Mục đích điều tra

  • Slide 15

  • Đối tượng điều tra

  • Đơn vị điều tra

  • Slide 18

  • Xác định nội dung điều tra và thiết lập phiếu điều tra

  • Xác định nội dung điều tra và thiết lập phiếu điều tra

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan