Chương 3 tổng hợp thống kê Chương 3 tổng hợp thống kê Chương 3 tổng hợp thống kê Chương 3 tổng hợp thống kê Chương 3 tổng hợp thống kê Chương 3 tổng hợp thống kê Chương 3 tổng hợp thống kê Chương 3 tổng hợp thống kê Chương 3 tổng hợp thống kê Chương 3 tổng hợp thống kê Chương 3 tổng hợp thống kê Chương 3 tổng hợp thống kê
Trang 1Chương 3 Tổng hợp thống kê
Trang 43.1 Những vấn đề chung về tổng hợp thống kê
K/n: Quá trình tập trung, chỉnh lý và hệ thống hóa một cách khoa học các tài liệu ban đầu thu thập được trong điều tra thống kê.
Nhiệm vụ: Làm cho các biểu hiện riêng theo tiêu
thức điều tra bước đầu chuyển thành các biểu hiện chung về đặc điểm hiện tượng nghiên cứu
Trang 53.1 Những vấn đề chung về tổng hợp thống kê
Ý nghĩa: Là cơ sở vững chắc cho phân tích và dự đoán
thông kê
Nội dung: Các biểu hiện của tiêu thức điều tra được chọn
lọc và theo mỗi biểu hiện được phân chia thành các nhóm khác nhau phản ánh các cơ cấu khác nhau phù hợp mục đích nghiên cứu
Phương pháp: Phân tổ thống kê
Trang 72 Phân tổ thống kê
2.3 Tiêu thức phân tổ2.1 Khái niệm, ý nghĩa, nhiệm vụ
2.4 Chỉ tiêu giải thích2.2 Các loại phân tổ
2.5 Các bước phân tổ
Trang 8L 2.1 Khái niệm, ý nghĩa, nhiệm
Trang 9Khái niệm
Phân tổ thống kê là căn cứ vào một (một số) tiêu thức để tiến hành phân chia các đơn vị của hiện tượng nghiên cứu thành các tổ (và các tiểu tổ) có tính chất khác nhau.
Trang 10L Khái niệm,Ý nghĩa, nhiệm
vụ
Điều tra thống kê
Tổng hợp thống kê
Ý nghĩa
Phân tích thống kê
Trang 11Ý nghĩa
Phương pháp cơ bản để tổng hợp thống kê.
Là cơ sở để vận dụng các phương pháp phân tích thống kê khác.
Phân tổ thống kê còn được vận dụng trong điều tra thống kê
Trang 132 Phân tổ thống kê
2.3 Tiêu thức phân tổ2.1 Khái niệm, ý nghĩa, nhiệm vụ
2.4 Chỉ tiêu giải thích2.2 Các loại phân tổ
2.5 Các bước phân tổ
Trang 142.2 Các loại phân tổ thống kê
Các loại phân tổ thống kê
Phân tổ liên hệ
Phân tổ theo
1 tiêu thức
Phân tổ theo nhiều tiêu thức
Phân tổ kết hợp
Phân tổ nhiều chiều
Trang 15Căn cứ vào nhiệm vụ phân tổ
Phân tổ phân loại
• Phân biệt hiện tượng
nghiên cứu thành các
loại hình KT – XH
• Tùy theo mục đích
nghiên cứu có thế phân
loại các đơn vị theo
• Kết cấu tổng thể thay đổi qua thời gian có thể giúp ta thấy được xu hướng phát triển của hiện tượng.
Phân tổ liên hệ
• Phân tổ theo tiêu thức nguyên nhân và tiêu thức kết quả.
• Các đơn vị trước hết được phân tổ theo tiêu thức nguyên nhân sau đó trong mỗi tổ tiếp tục tính các trị
số bình quân của tiêu thức kết quả.
Trang 16Căn cứ vào số lượng tiêu thức phân tổ
Trang 172 Phân tổ thống kê
2.3 Tiêu thức phân tổ2.1 Khái niệm, ý nghĩa, nhiệm vụ
2.4 Chỉ tiêu giải thích2.2 Các loại phân tổ
2.5 Các bước phân tổ
Trang 182.3 Tiêu thức phân tổ
Khái niệm: Là tiêu thức được chọn làm căn cứ để phân tổ thống kê Yêu cầu lựa chọn tiêu thức phân tổ:
Chọn ra tiêu thức bản chất, phù hợp với mục đích nghiên cứu
Căn cứ vào điều kiện lịch sử cụ thể của hiện tượng nghiên cứu để chọn tiêu thức phân tổ thích hợp;
Tùy theo mục đích nghiên cứu và điều kiện tài liệu thực tế mà quyết định phân tổ hiện tượng theo một hay nhiều tiêu thức;
Trang 192 Phân tổ thống kê
2.3 Tiêu thức phân tổ2.1 Khái niệm, ý nghĩa, nhiệm vụ
2.4 Chỉ tiêu giải thích2.2 Các loại phân tổ
2.5 Các bước phân tổ
Trang 20- Kinh tế nhà nước
- Kinh tế tập thể
- Kinh tế tư nhân
- Kinh tế tư bản nhà nước
- Kinh tế có vốn đầu tư
nước ngoài
Cộng
Trang 212.4 Chỉ tiêu giải thích
Mỗi chỉ tiêu giải thích giúp ta thấy được đặc trưng số lượng của từng
tổ cũng như toàn bộ tổng thể, dùng để tính các chỉ tiêu phân tích khác.
Căn cứ vào mục đích nghiên cứu để chọn ra các chỉ tiêu có liên hệ nhau và bổ sung cho nhau.
Cần chú ý mối quan hệ nhất định giữa tiêu thức phân tổ và chỉ tiêu giải thích.
Các chỉ tiêu giải thích có ý nghĩa quan trọng trong việc so sánh với nhau cần bố trí gần nhau.
Trang 222 Phân tổ thống kê
2.3 Tiêu thức phân tổ2.1 Khái niệm, ý nghĩa, nhiệm vụ
2.4 Chỉ tiêu giải thích2.2 Các loại phân tổ
2.5 Các bước phân tổ
Trang 25Theo tiêu thức số lượng: Hai trường hợp
Tiêu thức số lượng có ít trị số: Mỗi trị số ứng với một tổ (số nhân khẩu trong một gia
đình, số công nhân theo bậc thợ, …)
Bảng: Phân tổ hộ gia đình theo số nhân khẩu
Số nhân khẩu trong gia đình Số gia đình
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
4 200 350 450 400 450 250 50 50 30
Trang 26 Tiêu thức số lượng có nhiều trị số
Mổi tổ sẽ là một phạm vi lượng biến với Giới hạn dưới và giới hạn
Trang 27Công thức xác định khoảng cách tổ khi phân tổ theo
khoảng cách tổ đều nhau
Trong đó: xmax lượng biến lớn nhất của tiêu thức phân tổ
xmin lượng biến nhỏ nhất của tiêu thức phân tổ
Trang 28Ví dụ
Phân tổ công nhân theo NSLĐ Năng suất lao động trong một tháng của doanh nghiệp cao nhất là 300 sản phẩm, thấp nhất là 200 sản phẩm Dự kiến chia thành 5 tổ Khoảng cách tổ sẽ là:
Số công nhân sẽ được chia thành 5 tổ:
Trang 29Phân phối các đơn vị vào từng tổ
• Phân phối các đơn vị vào từng tổ căn cứ vào lượng biến của
từng đơn vị, vào số tổ và khoảng cách tổ đã xác định
• Số lượng đơn vị từng tổ nhiều hay ít, phân phối theo dạng
nào là cơ sở biểu hiện và phân tích đặc điểm cơ bản của hiện tượng cũng như tính toán các chỉ tiêu phản ánh bản chất hiện tượng
Trang 30Ví dụ: Phân tổ năng suất lúa 50 hộ (tạ/ha) thành 5 tổ
Trang 32Dãy số phân phối
Khái niệm: Khi phân tổ tổng thể theo một tiêu thức nào đó, các
đơn vị tổng thể được phân phối vào trong các tổ và ta sẽ có dãy
số phân phối.
Tác dụng:
Dùng để khảo sát sự phân phối của tổng thể theo tiêu thức nào đó
để thấy được kết cấu tổng thể và sự biến động của nó;
Tính các chỉ tiêu liên quan đến đặc trưng của tổ và tổng thể (số bình quân chung, bình quân tổ, …)
Trang 33LOGO Dãy số phân phối
Dãy số phân phối
Dãy số thuộc tính
Dãy số lượng biến
13
Trang 34Dãy số phân phối
Dãy số lượng biến
tiêu thức số lượng.
tổng thể theo một tiêu thức số lượng nào đó.
Trang 35Lượng biến
Lượng biến
Là các trị số nói lên biểu hiện cụ thể của tiêu thức số lượng
Lượng biến rời rạc
Chỉ có biểu hiện bằng số
nguyên.
Khi tiêu thức phân tổ có lượng
biến rời rạc thì dãy số lượng biến
có thể có hoặc không có khoảng
cách tổ.
Trong trường hợp dãy số lượng
biến có khoảng cách tổ thì giới
hạn trên của tổ trước và giới hạn
dưới của tổ kế tiếp là khác nhau.
Lượng biến liên tục
Biểu hiện bằng số nguyên lẫn
số thập phân
Khi tiêu thức phân tổ có lượng biến liên tục thì dãy số phân phối của nó phải có khoảng cách tổ
Trong trường hợp này giới hạn trên và giới hạn dưới của các tổ
kế tiếp nhau là giống nhau
Trang 36LOGO Dãy số lượng biến
Trang 37Tần số và tần số tích lũy
Tần số là số đơn vị được phân phối vào trong mỗi tổ hay nói cách
khác là số lần lặp lại của một lượng biến nào đó.
Tần suất là biểu hiện bằng số tương đối của tần số.Tần suất biểu
hiện tỷ trọng của từng tổ trong tổng thể
Tần số tích lũy là giá trị cộng dồn của các tần số Tần số tích lũy
cho biết số đơn vị có lượng biến lớn hơn hoặc nhỏ hơn một lượng
biến cụ thể nào đó, là cơ sở để xác định một đơn vị đứng ở vị trí nào đó trong dãy số có lượng biến bao nhiêu.