cách xây dựng thang đo×xây dựng thang đo likert×kỹ năng xây dựng mục tiêu và lập kế hoạch×đồ án thiết kế công nghệ gia công chi tiết dạng càng chương 4 ppsx×đồ án thiết kế công nghệ gia công chi tiết dạng càng chương 1 potx×đo lường và xây dựng thang đo× Từ khóa xây dựng thang đocác bước xây dựng thang đođồ án thiết kế công nghệ gia công chi tiết dạng càng chương 5 ppsxsửa chữa máy xây dựng xếp dỡ và thiết kế xưởng pgs ts nguyễn đăng điệm chương 4
Trang 1CHƯƠNG 4
XÂY DỰNG THANG ĐO VÀ
THIẾT KẾ CÔNG CỤ ĐIỀU TRA
Trang 24.1 Xây dựng thang đo
4.1.1 Khái niệm và phân loại
4.1.2 Thiết kế thang đo
4.1.3 Các tiêu chuẩn đánh giá thang đo
Trang 34.1.1 Khái niệm và phân loại
4.1.1.1 Khái niệm
- Đo lường là gán các con số vào biểu hiện, tính chất của đối tượng nghiên cứu
- Để đo lường ta phải sử dụng thang đo
- Thang đo là công cụ dùng để quy ước (mã hóa) các đơn vị phân tích theo các biểu hiện của biến
Để thuận lợi cho việc xử lý dữ liệu trên máy tính, người ta thường mã hóa việc đo lường và thang đo bằng các con số hoặc bằng các ký tự
Trang 44.1.1.2 Phân loại thang đo
Cấp độ thang đo danh nghĩa (thang đo định danh) – nominal scale
Các con số trong thang đo này chỉ dùng để phân loại các biểu hiện của biến
Về bản chất, thang đo danh nghĩa là sự phân loại và đặt tên cho các biểu hiện và ấn định cho chúng một số ký tự tương ứng
4.1.1 Khái niệm và phân loại
Trang 5 Cấp độ thang đo thứ bậc – ordinal scale
Các con số được gán trong thang đo này phản ánh sự khác biệt về thuộc tính và về thứ tự hơn kém giữa các thuộc tính
4.1.1 Khái niệm và phân loại
Trang 6 Cấp độ thang đo khoảng – interval scale
Là một dạng đặc biệt của thang đo thứ bậc, trong đó khoảng cách giữa các thứ bậc là ngang nhau
4.1.1 Khái niệm và phân loại
Trang 8 Cấp độ thang đo tỷ lệ - ratio scale
Là một dạng đặc biệt của thang đo khoảng, trong đó giá trị 0 của thang
đo là điểm gốc cố định
Ví dụ: mét, kg, tuổi, đồng …
Ví dụ: Doanh thu của công ty bạn năm vừa qua là bao nhiêu?
Bạn bao nhiêu tuổi?
4.1.1 Khái niệm và phân loại
Trang 9Các cấp độ đo lường
THANG ĐO
Trang 10Loại thang đo Đặc điểm
Định
tính
Định danh Để xếp loại, không có ý nghĩa về lượng
Thứ bậc Để xếp thứ tự, không có ý nghĩa về lượng
Định
lượng
Khoảng Đo khoảng cách, có ý nghĩa về lượng nhưng gốc 0 không có nghĩa
Tỉ lệ Đo độ lớn, có ý nghĩa về lượng và gốc 0 có nghĩa
Các cấp độ đo lường
Trang 114.1.2 Thiết kế thang đo
Thang đo phân loại
- Hai chọn một (phân loại đơn giản)
Ví dụ: Anh/chị vui lòng cho biết anh/chị đang sử dụng điện thoại di động hay không?
Đang sử dụng Không sử dụng
- Nhiều lựa chọn, một trả lời
Ví dụ: Anh/chị đã sử dụng điện thoại di động được bao lâu?
Dưới 6 tháng Từ 6 tháng đến 1 năm
Từ trên 1 năm đến 2 năm Trên 2 năm
- Nhiều lựa chọn, nhiều trả lời
Ví dụ: Anh/chị sử dụng điện thoại di động với mục đích là gì ? (MA)
Chủ yếu nghe Chủ yếu gọi
Nhắn tin Sử dụng các dịch vụ giải trí
Trang 12 Thang đo so sánh
- Câu hỏi bắt buộc sắp xếp thứ tự
Ví dụ:Anh/chị vui lòng sắp xếp theo sở thích của mình với các nhãn hiệu thời trang Việt Nam sau theo cách (1) thích nhất, (2) thích nhì …
Nino Max Blue Exchange PT 2000
Việt Tiến An Phước Foci
4.1.2 Thiết kế thang đo
Trang 13 Thang đo đánh giá
- Thang đo Likert
- Thang đo đối nghĩa
Trang 14Thang đo Likert
Là một dạng thang đo đo lường về thái độ với các mục được hỏi của người được phỏng vấn
Thang đo thường bao gồm 2 phần: phần nêu nội dung và phần nêu những đánh giá theo từng nội dung đó
Trang 15Ví dụ: Anh/chị cho biết mức độ hài lòng của mình đối với mức lương hiện tại so với khối lượng công việc mình đảm nhận
Trang 17Là loại thang đo tương tự như thang đo Likert,
nhưng trong thang đo này, nhà nghiên cứu chỉ
dùng hai nhóm từ ở hai cực có nghĩa trái ngược nhau
Ví dụ: Xin vui lòng cho biết đánh giá của anh/chị đối với nhãn hàng thời trang Nino Max:
Trang 18Là loại thang đo biến thể của thang đo đối nghĩa, trong đó nhà nghiên cứu chỉ dùng một phát biểu
ở trung tâm thay vì hai phát biểu đối nghịch nhau
ở 2 cực
Ví dụ: Anh/chị đánh giá như thế nào về thái độ
phục vụ của nhân viên chăm sóc khách hàng?
Thân thiện
Thang Stapel
Trang 19Là thang đo chia ra những khoảng cách bằng nhau thông qua các điểm số của từng nấc thang
Ví dụ: Anh/chị vui lòng cho cảm nhận của mình đối với công việc
Trang 20Thường được sử dụng để đánh giá những sự khác biệt nhỏ Thang đo này ít được sử dụng vì khó khăn trong việc ghi chép, nhập và phân tích dữ liệu
Ví dụ: Khả năng mà anh/chị giới thiệu sản phẩm bánh kẹo mới của công
ty ABC cho người khác? (Hãy đánh dấu x vào một vị trí trên đường thẳng để thể hiện khả năng đó)
Thang đo đánh giá đồ họa
Trang 21Thường được sử dụng đối với trường hợp tính phần trăm
Ví dụ: Hãy chia 100% cho sự đánh giá của bạn về tầm quan trọng của các yếu tố sau đối với việc lựa chọn mạng di
Trang 224.1.3 Các tiêu chuẩn đánh giá thang đo
Độ tin cậy
- Một thang đo cung cấp những kết quả nhất quán qua
những lần đo khác nhau được coi là đảm bảo độ tin cậy vì
nó đã loại trừ được những sai số ngẫu nhiên, đảm bảo
chất lượng của dữ liệu thu thập
- Độ tin cậy thể hiện trên 3 khía cạnh
+ Tính ổn định
+ Tính cân bằng
+ Tính nhất quán
Trang 23- Các phương pháp đánh giá độ tin cậy của thang đo:
+ Kiểm tra và tái kiểm tra
Dùng một công cụ đo và đo 2 lần trên cùng 1 nhóm khảo
sát Chỉ số tương quan của kết quả sẽ thể hiện độ tin cậy của công cụ đo
+ Mẫu tương đương
Lập 2 mẫu đo lường khác nhau nhưng đo cùng 1 hiện tượng Chỉ số tương quan giữa 2 mẫu sẽ thể hiện độ tin cậy của công cụ đo
+ Đo độ nhất quán nội tại
Tính hệ số Cronbach’s Alpha (chấp nhận khi chỉ số α > 0.7)
4.1.3 Các tiêu chuẩn đánh giá thang đo
Trang 24 Giá trị của thang đo
- Là khả năng đo lường đúng những gì mà nhà nghiên cứu cần đo Muốn đảm bảo giá trị của thang đo, cần xác định đúng các đặc tính cần đo và lựa chọn các cấp độ đo lường thích hợp
- Độ giá trị thể hiện trên 3 khía cạnh
+ Giá trị nội dung
+ Giá trị tiêu chí
+ Giá trị cấu trúc
4.1.3 Các tiêu chuẩn đánh giá thang đo
Trang 25 Tính đa dạng của thang đo
Một thang đo phải đáp ứng được nhiều mục đích sử dụng: giải thích cho kết quả nghiên cứu, từ kết quả thu thập đưa
ra những kết luận suy đoán khác
Trang 264.2 Thiết kế công cụ điều tra
4.2.1 Khái niệm
Bảng câu hỏi (questionnaire) là tập hợp các câu hỏi mà nhà nghiên cứu thiết lập nên để điều tra, thu thập thông tin về đối tượng nghiên cứu nhằm trả lời cho các câu hỏi nghiên cứu, mục tiêu nghiên cứu mà mình đặt ra
Hai loại bảng câu hỏi:
- Tự thực hiện
- Thực hiện bởi người phỏng vấn
Trang 274.2 Thiết kế công cụ điều tra
Trang 28Một bảng câu hỏi tốt phải thỏa mãn hai yêu cầu cơ bản sau:
- Phải có đầy đủ các câu hỏi mà nhà nghiên cứu muốn thu thập dữ liệu
từ câu trả lời của đối tượng điều tra
- Phải kích thích được sự hợp tác của người trả lời
4.2 Thiết kế công cụ điều tra
Trang 294.2.2 Quy trình thiết kế
4.2 Thiết kế công cụ điều tra
Trang 31Các loại biến dữ liệu:
Trang 32Bảng câu hỏi là công cụ nối liền giữa thông tin cần cho dự án nghiên cứu
và dữ liệu sẽ được thu thập
Xác định dữ liệu cần thu thập
Trang 33 Phỏng vấn cá nhân
Phỏng vấn qua điện thoại
Phỏng vấn bằng bảng hỏi
Xác định dạng phỏng vấn
Trang 34Nội dung câu hỏi ảnh hưởng đến khả năng hợp tác của người trả lời – tạo điều kiện cho họ mong muốn tham gia và trả lời trung thực
Để đánh giá nội dung của các câu hỏi, nhà nghiên cứu cần phải đánh giá các yếu tố sau:
- Người trả lời có hiểu câu hỏi không?
- Họ có thông tin không?
- Họ có cung cấp thông tin không?
- Thông tin họ cung cấp có đúng là dữ liệu cần thu thập không?
Đánh giá nội dung câu hỏi
Trang 35 Câu hỏi đóng:
Là các câu hỏi trong đó có các trả lời sẵn và người trả lời sẽ chọn một hay nhiều trả lời trong số các trả lời đó
Các dạng câu hỏi đóng:
+ Dạng câu hỏi đề nghị người trả lời chọn một trong hai
+ Dạng câu hỏi đề nghị người trả lời xếp thứ tự
+ Dạng câu hỏi nhiều lựa chọn và chọn một trả lời
+ Dạng câu hỏi nhiều lựa chọn và chọn nhiều trả lời
Xác định hình thức trả lời
Trang 37- Dùng những từ ngữ đơn giản và quen thuộc
- Tránh các câu hỏi dài dòng, từ ngữ càng chi tiết, cụ thể và rõ ràng càng tốt
- Tránh các câu hỏi cho hai hay nhiều yếu tố cùng một lúc
Ví dụ: Nhân viên chăm sóc khách hàng có nhiệt tình và đáp ứng nhanh hay không?
Xác định cách dùng thuật ngữ
Trang 38- Tránh các câu hỏi gợi ý kích thích người trả lời phản xạ theo hướng dẫn trong câu hỏi
Ví dụ: Bạn có đồng ý là phong cách phục vụ của nhà hàng X là rất tốt không?
- Tránh các câu hỏi có thang trả lời không cân bằng
Ví dụ: Bạn có thích nhãn hàng thời trang Nino Max không?
- Tránh câu hỏi bắt người trả lời phải ước đoán
Ví dụ Bạn đi siêu thị BigC bao nhiêu lần trong năm vừa qua?
Vô cùng thích Rất thích Thích Tạm được Không thích
Xác định cách thức dùng thuật ngữ
Trang 39Khi dịch câu hỏi, cần chú ý:
Trang 40 Phần mở đầu
+ Giới thiệu mục đích, nội dung của cuộc khảo sát
+ Nhấn mạnh tầm quan trọng của người tham gia phỏng vấn
+ Cam kết giữ bí mật thông tin
+ Cảm ơn sự hợp tác tham gia của người trả lời phỏng vấn
Xác định cấu trúc bảng câu hỏi
Trang 42 Phần chính (tiếp theo)
- Các câu hỏi sắp xếp theo trình tự hợp lý, logic và liên tục
- Nên theo trình tự: chung – riêng (câu hỏi nhạy cảm, cá nhân để cuối)
- Phải có chỉ dẫn lộ trình nếu có phần câu hỏi lọc
Xác định cấu trúc bảng câu hỏi
Trang 43 Phần kết thúc
- Cảm ơn: “Xin chân thành cảm ơn sự hợp tác của quý anh chị/quý khách”
- Cung cấp thông tin liên lạc
- Cung cấp ngày tháng, địa chỉ muốn nhận lại bảng câu hỏi: “Vui lòng gửi trả lại bảng câu hỏi đã hoàn thành trước ngày … trong phong bì gửi kèm đến địa chỉ: …”
Xác định cấu trúc bảng câu hỏi
Trang 44- Tên bảng hỏi ngắn gọn, rõ ràng
- Có hướng dẫn trả lời, lời cảm ơn, địa chỉ phản hồi
- Bảng câu hỏi phải có đánh số ở tất cả các trang
- Chừa những khoảng trắng cần thiết để người tham gia phỏng vấn ghi chú thêm những vấn đề không được đề cập trong bảng câu hỏi
- Thận trọng với việc sử dụng nhiều câu hỏi lọc
Xác định hình thức bảng câu hỏi
Trang 45- Bảng câu hỏi càng ngắn gọn (về số trang) càng tốt Số lượng câu hỏi càng ít càng tốt
- Đặt những câu hỏi quan trọng, hấp dẫn lên đầu bảng hỏi
- Bảng hỏi phải có bố cục và liên kết hợp lý
Trang 47 Các thông tin cần biết qua điều tra thử
- Thời gian cần thiết để hoàn thành bảng câu hỏi
- Độ rõ ràng của các chỉ dẫn
- Câu hỏi nào chưa rõ ràng hoặc đa nghĩa
- Câu hỏi nào mà người trả lời khó trả lời
- Có nội dung nào bị bỏ qua không
- Bố cục rõ ràng, hợp lý chưa
- Những nhận xét khác liên quan
Thử lần nhất → Sửa chữa
→ Bản nháp cuối cùng
Trang 48 Các thông tin cần biết qua điều tra thử (tiếp theo)
Đối với các bảng câu hỏi do phỏng vấn viên thực hiện, cần phải thử nghiệm với các phỏng vấn viên để phát hiện
- Có câu hỏi nào nên sử dụng các công cụ trực quan hỗ trợ không
- Họ có khó khăn trong việc tìm ra cách để hoàn thành ghi chép bảng câu hỏi không
- Họ có ghi chép chính xác các câu trả lời không
Thử lần nhất → Sửa chữa
→ Bản nháp cuối cùng