1. Trang chủ
  2. » Tài Chính - Ngân Hàng

CHƯƠNG 3 chọn mẫu trong nghiên cứu điều tra

43 1,8K 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 43
Dung lượng 723 KB

Nội dung

chọn mẫu trong nghiên cứu định lượng×chương 6 phương pháp chọn mẫu trong nghiên cứu marketing×tại sao phải chọn mẫu trong nghiên cứu marketing×bài tập chọn mẫu trong nghiên cứu marketing×các phương pháp chọn mẫu trong nghiên cứu marketing×quy trình chọn mẫu trong nghiên cứu marketing× Từ khóa chọn mẫu trong nghiên cứu marketingcách chọn mẫu trong nghiên cứu marketingchọn mẫu trong nghiên cứu marketing là gìphương pháp chọn mẫu trong nghiên cứu marketing Mô tả

Trang 1

CHƯƠNG 3

CHỌN MẪU TRONG NGHIÊN CỨU ĐIỀU TRA

Trang 2

3.1 Các khái niệm cơ bản

Là một số đơn vị được chọn ra từ tổng thể chung theo một

phương pháp lấy mẫu nào đó

Trang 3

 Điều tra chọn mẫu

Là loại điều tra không toàn bộ, trong đó người ta chọn một số đủ lớn đơn vị đại diện trong toàn bộ các đơn vị của tổng thể chung để điều tra rồi dùng kết quả thu thập được tính toán, suy rộng thành các đặc điểm của toàn bộ tổng thể chung

3.1 Các khái niệm cơ bản

Trang 4

- Ưu điểm

+ Tiết kiệm được chi phí và nguồn lực

+ Tiết kiệm được thời gian

+ Thông tin thu thập có độ chính xác cao hơn

+ Có những trường hợp bắt buộc

- Hạn chế

3.1 Các khái niệm cơ bản

Trang 5

3.2 Kỹ thuật chọn mẫu cơ bản

Có hai phương pháp chọn mẫu cơ bản:

- Chọn mẫu xác suất (chọn mẫu ngẫu nhiên)

- Chọn mẫu phi xác suất (chọn mẫu phi ngẫu nhiên)

Trang 6

3.2.1 Chọn mẫu xác suất

Là cách lấy mẫu trong đó việc lựa chọn các cá thể trong tổng thể sao cho mỗi cá thể có cơ hội lựa chọn là như nhau

Quy trình:

- Xác định khung chọn mẫu

- Xác định kích thước mẫu

- Lựa chọn kỹ thuật lấy mẫu phù hợp

- Kiểm tra tính đại diện của mẫu

Trang 7

Có 5 phương pháp chọn mẫu xác suất:

- Chọn mẫu ngẫu nhiên đơn giản

- Chọn mẫu ngẫu nhiên hệ thống

- Chọn mẫu ngẫu nhiên theo khối

- Chọn mẫu ngẫu nhiên nhiều giai đoạn

- Chọn mẫu ngẫu nhiên phân tầng

3.2.1 Chọn mẫu xác suất

Trang 8

Chọn mẫu ngẫu nhiên đơn giản

 Cách tiến hành

+ Lập danh sách các đơn vị của tổng thể chung theo một trật

tự nào đó

+ Đánh số thứ tự các đơn vị trong danh sách

+ Rút thăm, dùng bảng số ngẫu nhiên, hoặc dùng máy tính để chọn ra từng đơn vị trong tổng thể chung vào mẫu

Trang 9

 Ví dụ: Yêu cầu của nghiên cứu

- Lấy ngẫu nhiên 100 sinh viên trong danh sách 1000 sinh viên tại một trường đại học

- 100 sinh viên này không trùng nhau

 Cách 1: bốc thăm ngẫu nhiên

 Cách 2: chọn mẫu ngẫu nhiên bằng bảng số

 Cách 3: chọn mẫu ngẫu nhiên bằng chương trình máy tính (excel)

Chọn mẫu ngẫu nhiên đơn giản

Trang 10

Chọn mẫu ngẫu nhiên hệ thống

 Cách tiến hành

+ Lập danh sách các đơn vị của tổng thể theo một trật tự nào

đó Tổng số đơn vị trong danh sách tổng thể là N

+ Đánh số thứ tự của các đơn vị trong danh sách

+ Xác định kích thước mẫu muốn chọn, chẳng hạn như n

+ Xác định khoảng cách chọn mẫu k với k = N/n

+ Chọn ngẫu nhiên đơn giản một đơn vị bằng phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên đơn giản Các đơn vị tiếp theo được lấy cách đơn vị đầu tiên một khoảng là 1k, 2k, 3k…

Trang 11

 Trường hợp 1: Lấy mẫu hệ thống đường thẳng (linear systematic sampling)

 Trường hợp 2: Lấy mẫu hệ thống quay vòng (circular systematic sampling)

Chọn mẫu ngẫu nhiên hệ thống

Trang 12

Chọn mẫu theo khối

 Cách tiến hành

+ Lập danh sách tổng thể chung theo từng khối

+ Chọn ngẫu nhiên một số khối và điều tra tất cả các đơn vị trong khối đã chọn

Trang 13

Chọn mẫu nhiều giai đoạn

Trang 15

 Ví dụ: Nghiên cứu về chất lượng cuộc sống của một vùng có 4 huyện (4 phân tầng)

Chọn mẫu phân tầng

Trang 16

 Các tiêu thức phổ biến được chọn

+ Theo địa lý: tỉnh, thành phố, huyện

+ Mức độ giàu nghèo (thu nhập)

+ Giới tính: nam, nữ

+ Quốc tịch: quốc tế, nội địa…

+ Hình thức sở hữu: tư nhân, nhà nước, cổ phần…

Chọn mẫu phân tầng

Trang 17

3.2.2 Chọn mẫu phi xác suất

- Là kỹ thuật chọn mẫu mà các đơn vị trong tổng thể chung không có khả năng ngang nhau để được chọn vào mẫu nghiên cứu (không có xác suất lựa chọn

giống nhau)

- Gồm 4 phương pháp chọn mẫu phi xác suất

+ Chọn mẫu thuận tiện

+ Chọn mẫu phán đoán

+ Chọn mẫu hạn mức

+ Chọn mẫu phát triển mầm

Trang 18

Chọn mẫu thuận tiện

Chọn mẫu dựa trên sự thuận lợi hay dựa trên tính dễ

tiếp cận của đối tượng điều tra, ở những nơi mà nhân viên điều tra có nhiều khả năng gặp được đối tượngĐặc điểm:

- Dễ thực hiện

- Không ngẫu nhiên

- Không có tính tiêu biểu cao

Trang 20

Chọn mẫu hạn mức

 Cách tiến hành

+ Phân nhóm tổng thể theo một tiêu thức nào đó

+ Dùng kỹ thuật chọn mẫu thuận tiện để chọn ra các đơn vị trong từng nhóm để tiến hành điều tra

 Ví dụ: chọn mẫu hạn mức, một thuộc tính kiểm soát

Trang 21

 Ví dụ: chọn mẫu hạn mức, hai thuộc tính kiểm soát

Chọn mẫu hạn mức

Trang 23

3.3 Xác định kích thước mẫu

 Mẫu càng lớn thì tính đại diện càng cao

 Nhưng mẫu càng lớn càng tốn kém

 Mục đích của việc xác định kích thước mẫu

+ Chọn mẫu có tính đại diện cho tổng thể

+ Giảm chi phí, thời gian và công sức

Trang 26

Khoảng tin cậy và độ tin cậy

- Khoảng tin cậy: là khoảng mà giá trị của tham số tổng thể dao động trong đó

- Độ tin cậy: là xác suất khi ta ước lượng giá trị tham số của tổng thể nằm trong khoảng tin cậy đó Độ tin cậy được ký hiệu là 1 – α (theo đơn vị xác suất) hoặc

100(1 – α)% (theo đơn vị %)

Trang 27

3.3.2 Các phương pháp xác định kích thước mẫu

Có 2 phương pháp xác định kích thước mẫu:

- Xác định kích thước mẫu theo trung bình

- Xác định kích thước mẫu theo tỷ lệ

3.3 Xác định kích thước mẫu

Trang 28

Xác định kích thước mẫu theo trung bình

Trang 29

 Xác định độ lệch chuẩn tổng thể σ

+ Tham khảo thông tin về σ trong những nghiên cứu tương tự trước

+ Áp dụng quy tắc 3σ

+ Tiến hành một cuộc điều tra thí điểm khoảng 30 mẫu Tính

độ lệch chuẩn mẫu s thay thế cho độ lệch chuẩn tổng thể σ

Xác định kích thước mẫu theo trung bình

Trang 30

 Nếu biết được quy mô của tổng thể chung N thì có 2 trường hợp:

+ Nếu tỷ lệ n/N < 5% thì ta sử dụng công thức xác định kích thước mẫu như trên

+ Nếu tỷ lệ n/N > 5% thì ta có thể dùng công thức sau để xác định kích thước mẫu sau nhằm tiết kiệm chi phí điều tra:

Xác định kích thước mẫu theo trung bình

Trang 31

 Ví dụ 1: Trưởng phòng nhân sự của công ty muốn ước lượng số ngày nghỉ trung bình trong năm của nhân

viên công ty Tìm hiểu ở các công ty tương tự thì

người này biết tổng thể số ngày nghỉ ốm có phân phối chuẩn với độ lệch chuẩn là 3 ngày Nếu muốn khoảng tin cậy là 85% của trung bình tổng thể chênh lệch

trong khoảng ± 0,5 ngày so với trung bình mẫu thì

cần chọn mẫu gồm bao nhiêu viên?

Xác định kích thước mẫu theo trung bình

Trang 32

74 5

, 0

3 44

,

2 2

Trang 33

 Ví dụ 2: Một công ty muốn tìm hiểu mức

độ hài lòng của khách hàng về sản phẩm

mới có phụ thuộc vào tuổi khách hàng

hay không Công ty tiến hành nghiên cứu

sơ bộ trên một mẫu gồm 30 khách hàng

Tuổi của khách hàng thu thập được lần

lượt như sau Công ty chấp nhận độ tin

cậy 90% của trung bình tổng thể chênh

lệch trong khoảng ± 0,5 tuổi so với trung

bình mẫu thì công ty đó cần phải điều tra

Trang 34

4 30

30 1

83 ,

269 5

, 0

99 , 4 645 ,

2 2 /

Trang 36

 Xác định tỷ lệ tổng thể p

+ Tham khảo thông tin về p trong những nghiên cứu tương tự trước

+ Để n đạt cực đại để đảm bảo rằng n được ước

lượng có độ lớn an toàn nhất thì p(1 – p) cũng phải đạt cực đại Khi p = 0,5 thì p(1 – p) đạt cực đại

Tuy nhiên, làm cách này sẽ kéo theo sự tốn kém chi phí vì số lượng mẫu gia tăng lên rất nhiều

Xác định kích thước mẫu theo tỷ lệ

Trang 37

 Nếu biết được quy mô của tổng thể chung N thì

có 2 trường hợp:

 Nếu tỷ lệ n/N < 5% thì ta sử dụng công thức xác

định kích thước mẫu như trên

 Nếu tỷ lệ n/N > 5% thì ta có thể dùng công thức sau

để xác định kích thước mẫu sau nhằm tiết kiệm chi phí điều tra:

Xác định kích thước mẫu theo tỷ lệ

Trang 38

 Ví dụ: Một công ty muốn xác định xem mức độ nhận biết thương hiệu của người tiêu dùng đối với công ty mình sau một thời gian phát quảng cáo trên truyền hình Công ty này hài lòng với kết quả nếu sai số của chọn mẫu là ε = 0,04 và

độ tin cậy là 90% Công ty này kỳ vọng tỷ lệ

này có giá trị khoảng 60% Công ty nên chọn mẫu bao nhiêu người tiêu dùng để điều tra?

Xác định kích thước mẫu theo tỷ lệ

Trang 40

Một số lưu ý

- Các trường hợp tăng kích thước mẫu

+ Đối với mẫu cụm, ta phải nhân thêm với hệ số thiết kế có giá trị từ 2 đến 4

+ Trong một số tình huống nhất định, không phải lúc nào người trả lời cũng đồng ý phỏng vấn, do đó, khi tính kích thước mẫu, ta phải chú ý đến tỷ lệ trả lời của người tham gia phỏng vấn

+ Định lý giới hạn trung tâm

Trang 41

Các phương pháp xác định kích thước mẫu khác

- Dựa theo kinh nghiệm thực tế của nhà nghiên cứu

- Xác định kích thước mẫu theo khả năng về kinh phí điều tra

Trang 42

và kinh phí chung vào khoảng 10 triệu đồng Do điều tra viên chính là những nhân viên trong phòng nên tiết kiệm được các chi phí tập huấn nghiệp vụ điều tra, thu thập dữ liệu…Do đó, chi phí cần thiết cho tất cả các khâu tính cho một đơn vị điều tra là khoảng 70 nghìn đồng Như vậy, với ngân sách cho cuộc điều tra như vậy, trưởng phòng Marketing sẽ quyết định điều tra bao nhiêu người tiêu dùng?

Trang 43

.70

000

000

10000

.000

Ví dụ

Ngày đăng: 22/03/2016, 17:57

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w