1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Công trình nhân tạo: Cấu tạo các bộ phận trên cầu

24 1,5K 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 645,81 KB

Nội dung

Lớp vữa đệm (lớp mui luyện): + Làm bằng vữa xi măng cấp f’c=18÷24Mpa. + Chiều dày δ=1÷1.5cm (tại vị trí sát gờ chắn lan can) rồi tăng dần theo độ dốc ngang về phía trục đối xứng giữa mặt cắt ngang nhịp. + Tác dụng: tạo độ bằng phẳng hoặc độ dốc ngang cầu. Lớp phòng nước: + Gồm một lớp nhựa đường nóng, một lớp vải thô tẩm nhựa và trên cùng phủ tiếp một lớp nhựa nóng. + Chiều dày δ=1÷1.5cm. + Tác dụng: bảo vệ bản mặt cầu khỏi bị ngấm nước. Lớp bêtông bảo vệ: + Làm bằng bêtông cấp f’c≥24Mpa. Để tăng tác dụng của lớp bảo vệ và độ bền của lớp này, thường đặt lưới cốt thép có ∅=3÷4mm với ô lưới 5x5cm hoặc 10x10cm. + Chiều dày δ=3÷4cm.

Trang 1

CHƯƠNG 2

CÁC BỘ PHÂN TRÊN CẦU

§1 LỚP PHỦ MẶT CẦU 1.1 MẶT CẦU ÔTÔ

Mặt cầu ôtô là bộ phận tiếp xúc trực tiếp với bánh xe của hoạt tải nên phải đáp ứng các yêu cầu:

- Ít bị hao mòn, bằng phẳng để xe chạy êm thuận, không gây xung kích

- Thoát nước nhanh

- Trọng lượng bản thân nhẹ để giảm tĩnh tải

Líp phñ mÆt cÇu

Mặt cầu ôtô

1.1.1 MẶT CẦU BẰNG BÊTÔNG ASPHALT

1.1.1.1 Cấu tạo điển hình:

Líp bªt«ng asphalt dμy 5cm Líp bªt«ng b¶o vÖ dμy 3cm Líp phßng n−íc dμy 1cm Líp mui luyÖn dμy 9cm (t¹i tim cÇu) B¶n mÆt cÇu

2%

Cấu tạo mặt cầu bêtông Asphalt điển hình

- Lớp vữa đệm (lớp mui luyện):

+ Làm bằng vữa xi măng cấp f’c=18÷24Mpa

+ Chiều dày δ=1÷1.5cm (tại vị trí sát gờ chắn lan can) rồi tăng dần theo độ dốc ngang về phía trục đối xứng giữa mặt cắt ngang nhịp

+ Tác dụng: tạo độ bằng phẳng hoặc độ dốc ngang cầu

+ Chiều dày δ=3÷4cm

Trang 2

+ Tác dụng: chịu áp lực cục bộ từ bánh xe truyền xuống và phân đều xuống

bản mặt cầu

- Lớp bêtông asphalt:

+ Làm từ hỗn hợp bêtông nhựa rải nóng hoặc rải ấm

+ Chiều dày δ=5÷7cm

+ Tác dụng: tạo ra mặt đường êm thuận cho xe chạy, hạn chế lực xung kích

truyền xuống bản mặt cầu

1.1.1.2 Cấu tạo hiện nay:

Hiện nay cấu tạo mặt cầu bêtông Asphalt dùng cho các nhịp giản đơn thường

dùng tại nước ta bao gồm:

- Lớp phòng nước dày 0.4cm có thể dùng tấm vải phòng nước chế tạo sẵn

- Lớp bêtông Asphalt hạt mịn phủ lên trên dày 5÷8cm

- Tạo dốc ngang cầu bằng cách thay đổi chiều cao đá kê gối, do đó không cần

thêm lớp mui luyện

- Mặt đường bêtông Asphalt có khả năng chống thấm tốt, thi công nhanh

- Tạo ra mặt đường êm thuận, hạn chế lực xung kích truyền xuống bản mặt cầu

và hạn chế tiếng ồn

- Giá thành rẻ hơn mặt đường bêtông ximăng

- Tuổi thọ thấp (khoảng 10÷20 năm) và nhanh bị hao mòn do đó tăng chi phí

duy tu bảo dưỡng

1.1.2 MẶT CẦU BẰNG BÊTÔNG XI MĂNG

1.1.2.1 Cấu tạo:

Líp bªt«ng xi m¨ng 30Mpa dμy 8cm Líp phßng n−íc dμy 1cm Líp mui luyÖn dμy 9cm (t¹i tim cÇu)

2%

Cấu tạo mặt cầu bêtông xi măng

Loại mặt cầu này có lớp vữa đệm và lớp cách nước giống với mặt cầu bêtông

Asphalt Trên lớp này là lớp bêtông xi măng cấp f’c≥30Mpa Lưới cốt thép ∅=6÷8mm,

bước 10x10cm

Trang 3

- Mặt cầu bêtông xi măng có tuổi thọ khoảng 50÷60 năm (cao hơn so với mặt cầu bêtông asphalt) và ít bị hao mòn do đó giảm chi phí duy tu bảo dưỡng

- Mặt đường bêtông xi măng có khả năng chống thấm tốt

- Mặt đường không êm thuận cho xe chạyÆ gây ra lực xung kích và tiếng ồn lớn khi có xe chạy qua cầu

- Giá thành đắt hơn mặt đường bêtông asphalt

+ Tại chỗ giao nhau giữa sườn

dọc và ngang thì sườn ngang

thường được khoét lỗ để cho

sườn dọc được liên tục

B¶n thÐp

L−íi cèt thÐp chèng tr−ît

Líp phñ bªt«ng asphalt hoÆc bªt«ng xi m¨ng

S−ên t¨ng c−êng däc cña b¶n

L−íi cèt thÐp chèng tr−ît

Cấu tạo mặt cầu bằng thép - bản trực hướng

• Cấu tạo sườn dọc:

+ Khoảng cách giữa các sườn dọc thường từ 30÷50cm

+ Dạng mặt cắt hở: cấu tạo từ thép bản, thép hình I,

L, [ hoặc T ngược Dạng mặt

cắt hở có cấu tạo đơn giản,

tuy nhiên khả năng tăng

cường độ cứng chống xoắn

cho bản thép mặt cầu kém

+ Dạng mặt cắt kín: cấu tạo từ thép bản được hàn

Líp phñ bªt«ng asphalt hoÆc bªt«ng xi m¨ng

S−ên t¨ng c−êng däc cña b¶n S−ên t¨ng c−êng

ngang cña b¶n

S−ên t¨ng c−êng däc cña b¶n S−ên t¨ng c−êng

ngang cña b¶n

Bố trí sườn tăng cường cho bản thép

Dạng sườn tăng cường dọc kín và hở

Trang 4

• Cấu tạo sườn ngang:

+ Có tác dụng liên kết các dầm chủ hoặc các mặt phẳng dàn chủ, đồng thời đỡ hệ thống sườn dọc và bản mặt cầu

+ Sườn ngang thường được cấu tạo từ các dầm định hình hoặc dầm tổ hợp

- Lớp phủ bêtông asphalt hoặc bêtông ximăng

1.1.3.2 Ưu, nhược điểm:

- Kết cấu mặt cầu kiểu này tham gia chịu lực cùng dầm chủ như là một bộ phận của dầm chủ

- Không cần cấu tạo lớp phòng nước vì các tấm thép dùng làm mặt cầu là loại thép không gỉ

- Loại mặt cầu này đáp ứng tốt yêu cầu về sử dụng như độ bằng phẳng, độ nhám, đồng thời không cần thiết đến hệ thống thoát nước

- Cầu bản trực hướng có trọng lượng bản thân nhẹ nên nó đặc biệt thích hợp với các nhịp dài khi tỉ số momen do tĩnh tải và hoạt tải lớn

- Giá thành loại mặt cầu này cao hơn so với các loại mặt cầu khác

- Kết cấu bản trực hướng có thể áp dụng cho bản mặt cầu hoặc cho cả dầm chủ trong trường hợp dầm hộp

Ray chÝnh Ray phô

Mặt cầu có tà vẹt đặt trực tiếp lên dầm

- Tà vẹt:

+ Dài L=3m (cho khổ 1435) hoặc 2.2m (cho khổ 1000)

+ Có tiết diện ngang ít nhất là 20x24cm (cho khổ 1435) và 20x22cm (cho khổ 1000)

Trang 5

+ Tác dụng: giữ cho các tà vẹt không bị xô lệch đi, đồng thời cũng có tính chất như một ray bảo vệ đặt ở phía bên ngoài

- Ray phụ:

+ Khoảng cách giữa mép trong của ray chính và ray phụ là 20cm

+ Ray phụ thường có cùng số hiệu với ray chính hoặc có số hiệu nhỏ hơn + Tác dụng: đề phòng trường hợp xảy ra trượt thì bánh xe không lăn đi quá

xa đường ray

1.2.1.2 Ưu, nhược điểm:

- Mặt cầu loại này có cấu tạo đơn giản, giảm được tĩnh tải mặt cầu và chiều cao kiến trúc của cầu nên được áp dụng khá phổ biến

- Nhược điểm chính là khó đảm bảo sự đồng nhất về độ cứng giữa đường trên cầu và ngoài cầu nên thường gây ra lực xung kích và tiếng ồn lớn khi có tàu

- Khó tạo được siêu cao khi cầu đặt trên đường cong bằng

1000 1000

Mặt đường sắt có máng đá dăm

- Ray đặt trên tà vẹt, dưới tà vẹt là đá balát

- Bản mặt cầu BTCT thường có dạng lòng máng để chứa đá dăm

- Chiều rộng lòng máng lớn hơn 3.4m với khổ đường ray 1435 và lớn hơn 2.6mm với khổ đường ray 1000

- Khoảng cách giữa ray chính và ray phụ a=20÷24cm

- Chiều dày lớp đá balát dưới tà vẹt h≥20cm

2.1.1.1 Ưu, nhược điểm:

- Loại mặt cầu có máng đá dăm tạo ra sự đồng nhất về độ cứng giữa đường và cầuÆ đảm bảo tàu chạy êm thuận, hạn chế tối đa lực xung kích

- Trong trường hợp cầu đặt trên đường cong bằng thì loại mặt cầu này cho phép tạo được siêu cao bằng cách thay đổi chiều dày của lớp đá dăm

- Máng đá dăm làm tăng trọng lượng bản thân kết cấu nhịp Đối với cầu nhỏ điều này không quan trọng lắm vì máng đá dăm tạo sự đồng nhất giữa cầu và đường cũng như giảm ảnh hưởng của việc tăng hoạt tải trong tương lai Điều này rất có ý nghĩa vì cầu nhỏ chiếm tỷ lệ đáng kể về số lượng cũng như tổng chiều dài

- Cầu nhỏ L≤ 6m, cầu BTCT trong phạm vi ga, trong khu dân cư hay trên đường cong nên dùng máng đá dăm để đỡ tốn công duy tu bảo dưỡng, đảm bảo an toàn cho công nhân và người đi đường, giảm bớt tiếng ồn khi tàu chạy qua cầu

Trang 6

2.1.2 MẶT CẦU CÓ RAY ĐẶT TRỰC TIẾP LÊN BẢN BÊTÔNG

§Öm cao su

ThÐp gãc

§Öm thÐp

Ray đặt trực tiếp lên bản mặt cầu

- Ray được liên kết trực tiếp với bản bêtông mặt cầu

- Dưới ray có bản đệm cao su và bản đệm thép, dùng bulông hoặc cóc để liên kết ray, dùng thép góc để thay ray phụ

- Tốc độ tàu chạy càng cao, cấp tải trọng càng lớn thì cấu tạo của liên kết này càng phức tạp

2.1.2.2 Ưu, nhược điểm:

- Do không có máng đá dăm và tà vẹt nên kiểu mặt cầu này giảm chiều cao kiến trúc và tĩnh tải của kết cấu nhịp, tiết kiệm vật liệu và chi phí duy tu sửa chữa máng đá dăm tà vẹt

- Hình dáng dầm cầu bêtông đơn giản, dễ thi công vì bỏ được gờ máng đá dăm

- Nhược điểm là cấu tạo liên kết ray càng phức tạp khi tốc độ chạy tàu càng nhanh

- Độ êm thuận khi tàu ra vào cầu kém hơn soi với mặt cầu có máng đá dăm

Trang 7

§2 BIỆN PHÁP PHÒNG VÀ THOÁT NƯỚC TRÊN CẦU

3.1 ĐỘ DỐC PHÒNG NƯỚC TRÊN CẦU

3.1.1 ĐỘ DỐC DỌC CẦU

3.1.1.1 Vai trò:

- Nhằm đảm bảo thoát nước theo phương dọc cầu

- Giảm chiều dài toàn cầu và chiều cao nền đường đắp đầu cầuÆ giảm giá thành xây dựng

3.1.1.2 Chỉ dẫn thiết kế độ dốc dọc:

- Độ dốc dọc được chọn căn cứ vào cấp thiết kế của tuyến đường Độ dốc dọc càng lớn, thoát nước càng nhanh tuy vậy độ dốc dọc quá lớn sẽ có thể làm thay đổi sự làm việc của công trình và gây ra những khó khăn cho xe chạy

- Thông thường để đảm bảo êm thuận cho xe chạy và tránh gây phức tạp trong quá trình thi công kết cấu nhịp, người ta bố trí độ dốc dọc của cầu id=1÷5%

Cấp đường idmax(%) Rdmin(m)

33000 33000

3.1.2 ĐỘ DỐC NGANG CẦU

3.1.1.1 Vai trò:

- Nhằm đảm bảo thoát nước theo phương ngang cầu

3.1.1.2 Chỉ dẫn thiết kế về độ dốc ngang:

- Độ dốc ngang được lựa chọn căn cứ vào cấp thiết kế của tuyến đường

- Thông thường để đảm bảo thoát nước thì ta chỉ cần bố trí độ dốc ngang

in=1.5÷2%

Trang 8

Tạo dốc ngang cầu

- Trong trường hợp cầu nằm trên đường cong bằng thì tạo siêu cao ta có thể bố trí cầu có độ dốc ngang in=5÷6%

- Đường người đi trên cầu thường làm dốc ngang in=1÷1.5% về phía tim cầu

Độ dốc ngang được tạo ngay trong quá trình thi công

3.2 ỐNG THOÁT NƯỚC TRÊN CẦU

250

10

15 200 15

602 300 220

Trang 9

- Các ống thoát nước có thể cấu tạo bằng gang đúc, nhựa PVC hoặc tôn uốn thành dạng ống tròn

- Đường kính ống ∅≥15cm

- Miệng ống phải có nắp đậy chắn rác

- Đầu dưới phải nhô ra khỏi bề mặt bêtông bản mặt cầu a≥10cm để tránh nước không chảy tạt vào bản bêtông

Cấu tạo ống thoát nước bằng gang đúc

3.1.3 NGUYÊN TẮC BỐ TRÍ ỐNG THOÁT NƯỚC

+ Nếu độ dốc dọc cầu id<2% thì cứ 6÷8m phải bố trí 2 ống thoát nước sát lề

đi bộ, đối diện và so le nhau

+ Nếu cầu có L<50m và độ dốc dọc cầu id≥2% thì có thể không cần bố trí ống thoát nước nhưng phải có biện pháp thoát nước sau mố

+ Nếu cầu có L≥50m và độ dốc dọc cầu id≥2% thì cứ 10÷15m phải bố trí 1ống thoát nước

+ Khoảng cách từ tim ống đến mép đá vỉa (mép chân lan can) từ 20÷40cm

èng tho¸t n−íc

Bố trí ống thoát nước dọc cầu

Trang 10

Bố trí ống thoát nước trên mặt cắt ngang cầu

- Trong những trường hợp nhạy cảm về môi trường, không thể xả nước trực tiếp từ mặt đường xuống sông ở phía dưới cần xem xét giải pháp dẫn nước theo đường ống dọc gắn ở phía dưới kết cấu nhịp và xả vào nơi phù hợp trên mặt đất tự nhiên

Giải pháp dẫn ống thoát nước dọc cầu

Trang 11

§3 KHE CO GIÃN 3.1 VAI TRÒ CỦA KHE CO GIÃN

Công trình cầu chịu ảnh hưởng dài lâu của hoàn cảnh tự nhiên như: gió thổi, mặt trời chiếu vào, chênh lệch nhiệt độ giữa ngày và đêm Đặc biệt là kết cấu nhịp dưới tác động của nóng lạnh sinh ra nội lực của biến dạng co ngót, từ biến do đó phát sinh ra các biến dạng Khi sự co giãn không đều và lặp đi lặp lại lâu ngày khiến cho kết cấu bị nứt

Ngoài ra dưới tác động của các lực ngang theo phương dọc cầu thì kết cấu nhịp có

sự chuyển vị: chuyển vị xoay và chuyển vị tịnh tiến Nếu không đảm bảo cho đầu kết cấu nhịp có được các chuyển vị này thì cũng sẽ dẫn đến hiện tượng nứt và xuất hiện nội lực phụ trong dầm

Æ cần thiết phải bố trí khe co giãn trên cầu nhằm mục đích: đảm bảo cho đầu

kết cấu nhịp có thể chuyển vị tự do dưới tác dụng của hoạt tải, thay đổi nhiệt độ, từ biến

và co ngót của bêtông

3.2 YÊU CẦU CỦA CỦA KHE CO GIÃN

- Đảm bảo đủ độ bền, có tuổi thọ tương đối cao để hạn chế chi phí duy tu bảo dưỡng và thay thế

- Đảm bảo cho xe chạy êm thuận, hạn chế lực xung kích và tiếng ồn khi có xe chạy

- Đảm bảo kín và thoát nước tốt, chống rò rỉ nước và các mảnh vụn gạch đá của lòng đường

- Khe co giãn phải có cấu tạo đơn giản, dễ thi công, dễ kiểm tra và thay thế, sửa chữa khi cần thiết

3.3 KHE CO GIÃN

3.1.1 KHE CO GIÃN HỞ

3.1.1.1 Phạm vi sử dụng:

Đối với các cầu có chiều dài nhịp nhỏ L≤15m với các chuyển vị nhỏ δ=1÷2cm thì

giải pháp tốt nhất là sử dụng khe co giãn hở

Khe co giãn hở 3.1.1.3 Ưu, nhược điểm:

Khe co giãn loại này có cấu tạo rất đơn giản, thực chất là các chi tiết được bố trí chỉ để đảm bảo thoát nước Nhược điểm chính là không kín nước, rất dễ bị đọng rác làm tắc khe

co giãn Đồng thời gây ra tiếng ồn khi có xe chạy

Trang 12

3.1.2 KHE CO GIÃN CAO SU CHỊU NẫN

Để khắc phục nhược điểm của khe

co gión hở, người ta sử dụng bản cao su

chịu nộn được đặt ộp chặt vào khe hở giữa

hai đầu dầm

Phớa dưới bố trớ mỏng hứng nước

bằng cao su để nước khụng chảy xuống gối

cầu và xà mũ mố, trụ cầu

3.1.1.3 Ưu, nhược điểm:

Bản cao su cú tỏc dụng tạo ra sự co

gión đàn hồi cho đầu dầm, vừa hạn chế

được lực xung kớch cũng như tiếng ồn khi

cú xe chạy

Bulông neo

Thép góc

Máng cao su Dầm bêtông

Tấm cao su chịu nén

50 Bêtông bản mặt cầu

N2

20 68

Neo liên kết N2

Cốt thép chờ

68 20

Bêtông Asphalt Bêtông đổ sau

Bêtông bản mặt cầu

Khe co gión cao su bản thộp

Khe co gión gồm 1 khối cao su cú cỏch rónh dọc để tăng độ biến dạng, cỏc bản thộp cú chiều dày 6ữ8m nằm trong tấm cao su cú tỏc dụng làm tăng độ cứng chịu nộn

và chịu uốn của tấm

Cỏc tấm cao su được ghộp nối dài bằng keo Cỏc tấm này được đặt qua khe hở giữa hai đầu dầm và neo vào bản bờtụng mặt cầu bằng cỏc bulụng neo đặt chỡm

Cỏc bulụng neo được liờn kết hàn với cỏc thanh cốt thộp chờ đặt sẵn trong kết cấu nhịp

3.1.1.3 Ưu, nhược điểm:

Khe co gión cao su bản thộp đảm bảo xe chạy ờm thuận, hạn chế được lực xung kớch và tiếng ồn Cú tuổi thọ cao, dễ thi cụng và dễ thay thế, sửa chữa khi cần thiết

3.1.4 KHE CO GIÃN BẢN THẫP TRƯỢT

Trang 13

giữa hai đầu dầm Một đầu tấm thép

được hàn vào một thép góc đối diện Các

thép góc được neo vào đầu dầm bằng

các thép neo

Để tránh nước rò rỉ xuống gối

cầu, dưới khe đặt máng thoát nước bằng

3.1.1.3 Ưu, nhược điểm:

Mặt cầu xe chạy không bằng

phẳng và gây tiếng ồn lớn khi xe qua lại

trên các mặt tiếp xúc của thép do các

bản thép va đập vào nhau Vì vậy trong

các cầu hiện đại, loại này được áp dụng

một cách hạn chế

M¸ng cao su DÇm bªt«ng

Bul«ng neo

ThÐp gãc

Khe co giãn bản thép trượt

3.1.5 KHE CO GIÃN KIỂU RĂNG LƯỢC (RĂNG CƯA)

ThÐp gãc

Khe co giãn kiểu răng lược

Khe co giãn kiểu răng lược (hoặc răng cưa) gồm các bản thép được xen kẽ với nhau theo dạng răng lược (hoặc răng cưa) trên mặt cầu Các bản thép này được hàn cố định vào đầu các dầm chuyển vị qua các thép góc

Loại khe co giãn này thường được bố trí kèm với rãnh thoát nước bên dưới là một máng cao su, có thể được gắn vào đầu dầm bằng hàn và bulông qua các bản thép mỏng

Trang 14

3.1.1.3 Ưu, nhược điểm:

- Đảm bảo được chức năng của một khe co gión cho sự chuyển tiếp cỏc nhịp dài

- Giỏ thành rẻ hơn cỏc loại khe co gión khỏc cựng khả năng

- Mặt cầu chạy khụng bằng phẳng do chiều dày bản thộp trượt và gõy tiếng ồn lớn khi xe qua lại trờn cỏc mặt tiếp xỳc của thộp do cỏc bản thộp va đập vào nhau

3.1.6 KHE CO GIÃN MễĐUN

3.1.1.1 Phạm vi sử dụng:

Áp dụng cho cỏc cầu hiện đại nhịp lớn L>100m cú chuyển vị lớn δ=8ữ120cm

3.1.1.2 Cấu tạo:

Dầm đỡ Gối trượt

Dải cao su kín nước Dầm dọc hình ray

- Cỏc dải cao su kớn nước

Cỏc dầm đỡ được đặt trong cỏc hốc chứa sẵn, vượt qua chiều rộng khe Cỏc dầm

đỡ cú thể trượt hai đầu trờn gối, trượt theo phương chuyển động của kết cấu nhịp Trờn dầm đỡ cú bản hàn sẵn để đặt dầm dọc hỡnh ray tạo thành mạng dầm Mỗi dầm dọc được hàn với một dầm đỡ đựoc định sẵn Lũ xo kiểm tra được đặt giữa cỏc dầm đỡ để khống chế khoảng cỏch bờn trong của cỏc dầm dọc như nhau và đảm bảo chiều rộng toàn bộ khe Đầu dầm dọc cú tạo cỏc ngàm để múc cỏc dải cao su kớn nước Cỏc khe hở giữa cỏc dầm dọc cú chiều rộng giới hạn là 80mm

3.1.1.3 Ưu, nhược điểm:

- Cụng nghệ hiện đại ỏp dụng cho cỏc cầu nhịp lớn

- Cấu tạo phức tạp, đũi hỏi trỡnh độ thi cụng nờn giỏ thành cao hơn cỏc loại khe

co gión cựng khả năng

Ngày đăng: 22/03/2016, 14:25

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w