rong khuôn khổ luận văn này nhiệm vụ được đề ra là: giải pháp kết cấu công trình, thiết kế chi tiết các bộ phận kết cấu của công trình, cuối cùng là đưa ra các giải pháp nền móng và tín
Trang 1rong khuôn khổ luận văn này nhiệm vụ được đề ra là: giải pháp kết cấu
công trình, thiết kế chi tiết các bộ phận kết cấu của công trình, cuối cùng là
đưa ra các giải pháp nền móng và tính toán nền móng cho công trình Trong thời gian
ba tháng thực hiện luận văn này em đã thực hiện được các vấn đề chính như sau:
- Phân tích hệ kết cấu của công trình và từ đó đưa ra phương án kết cấu khả thi
là: Phương án Hệ kết cấu khung không gian để áp dụng tính toán thiết kế vào công
trình Bên cạnh đó, cũng tiến hành tính toán các bộ phận khác của công trình như: cầu
thang điển hình, sàn tầng điển hình trong công trình, tính khung, vách cứng
- Dựa vào số liệu địa chất công trình để qua đó đưa ra các phương án nền móng
cho công trình, phương án được chọn là: phương án móng Cọc Khoan Nhồi, vì có khả
năng chịu lực cao và ổn định khi áp dụng cho công trình
- Phần thi công: Bao gồm thi công móng cọc nhồi, thi công đài đất, thi công bê
tông Đưa ra biện pháp thi công cho từng hạng mục như thi công cọc, thi công đất, thi
công phần khung nhà
- Với khối lượng thực hiện lớn nhưng thời gian có hạn, đồng thời kiến thức
chuyên môn chưa sâu nên khó tránh khỏi sai sót mong quý Thầy Cô thông cảm và
nhiệt tình đóng góp ý kiến giúp em rút ra được các bài học kinh nghiệm về sau
Sinh viên
T
Trang 2ảm ơn Ba Mẹ,gia đình cùng tất cả Thầy cô và các anh chị các
khoa trước đã hổ trợ và tạo những điều kiện tốt nhất cho em
Luận văn tốt nghiệp là môn học đánh dấu sự kết thúc quá trình
đào tạo ở Trường Đại Học, đồng thời mở ra trước mắt chúng em một con
đường để đi vào cuộc sống thực tế trong tương lai Quá trình làm Luận Văn
giúp em thu thập, tổng hợp lại những gì đã học trong các học kỳ qua đồng
thời rèn luyện khả năng tính toán và giải quyết các vấn đề thực tế
Trong quá trình làm Luận Văn, em đã gặp phải không ít những khó khăn và
vướng mắt do vốn kiến thức còn yếu và nhiều yếu tố khác chính nhờ được sự
tận tình hướng dẫn của cô Th.s Trần Thị Thôn và thầy TS Nuyễn Công
Thạnh đã giúp em hoàn thành tốt Luận Văn này Em xin chân thành cảm ơn
sự quan tâm dạy bảo của Thầy và Cô
Em xin gửi lời cảm ơn chân thành và lời chúc sức khỏe đến cô Th.s
Trần Thị Thôn, thầy TS Nguyễn Công Thạnh và tất cả các thầy cô giáo bộ
môn, Ban chủ nhiệm Khoa Kỹ Thuật và Công Nghệ cùng các bạn bè trong
lớp đã giúp đỡ cung cấp tài liệu và bài giảng cơ bản cần thiết cho em trong
suốt thời gian học tập, hoàn thành luận văn tốt nghiệp cũng như hiện nay và
trong tương lai
Luận Văn tốt nghiệp là công trình đầu tay của mỗi sinh viên chúng em Mặc
dù cố gắng nhưng vì kiến thức và kinh nghiệm còn hạn chế nên Luận Văn
chắc chắn có nhiều thiếu sót Em mong được sự chỉ dẫn của quý thầy cô để
hoàn thiện thêm kiến thức của mình
Và một lần nữa, em xin được cảm ơn tất cả
TP.Hồ Chí Minh, ngày 22/02/2011
Sinh viên
Huỳnh Tấn Tài
C
Trang 3PHẦN I: KẾT CẤU CHƯƠNG 1: TÍNH TOÁN SÀN TẦNG 1 – 13
1.1 SƠ ĐỒ TÍNH 8
1.1.1 Sàn loại bản kê bốn cạnh 8
1.1.2 Sàn loại bản dầm 9
1.1.3 Với các ô bản đặc biệt dạng cong, bán nguyệt 9
1.1.4 Chọn chiều dày sàn 9
1.2 TÍNH TOÁN TẢI TRỌNG TÁC DỤNG LÊN CÁC Ô SÀN 10
1.2.1 Tĩnh tải tác dụng lên các ô sàn 10
1.2.2 Hoạt tải tác dụng lên các ô sàn 13
1.3 TÍNH TOÁN NỘI LỰC CHO CÁC Ô BẢN 14
1.3.1 Bản làm việc 2 phương 14
1.3.2 Bản làm việc 1 phương 15
1.4 TÍNH TOÁN CỐT THÉP SÀN 16
1.4.1 Cơ sở tính toán 16
1.4.2 Tính toán cốt thép cho các ô bản sàn (loại bản dầm) 19
1.4.3 Kiểm tra độ võng 19
CHƯƠNG 2: TÍNH TOÁN CẦU THANG 2.1 MẶT BẰNG KÍCH THƯỚC CẦU THANG 21
2.2 BẢNG THANG, BẢNG CHIẾU NGHĨ 22
2.2.1 Sơ đồ tính 22
2.2.2 Tải trọng 23
2.2.3 Tính nội lực 25
2.2.4 Tính thép 26
2.2.5 Bảng kết quả 27
2.3 DẦM CHIẾU NGHĨ 27
2.3.1 Sơ đồ tính 27
2.3.2 Tải trọng 28
2.3.3 Nội lực 29
Trang 4CHƯƠNG 3: TÍNH KHUNG TRỤC 2-8
3.1 SƠ ĐỒ TÍNH 31
3.1.1 Chọn tiết diện dầm 31
3.1.2 Chọn tiết diện cột 32
3.1.3 Mô hình etab 34
3.2 TẢI TRỌNG TÁC DỤNG 34
3.2.1 Tĩnh tải 34
3.2.2 Hoạt tải 37
3.2.3 Tải gió 38
3.2.3.1 Gió tĩnh 38
3.2.3.2 Gió động 40
3.3 TRƯỜNG HỢP TẢI 51
3.4 TỔ HỢP TẢI TRỌNG 51
3.5 TÍNH NỘI LỰC 52
3.6 TÍNH THÉP 52
3.6.1 Tính thép dầm 52
3.6.2 Tính thép cột 55
CHƯƠNG 4: ĐỊA CHẤT CÔNG TRÌNH 4.1 CẤU TẠO ĐỊA CHẤT 95
4.2 THỐNG KÊ ĐỊA CHẤT 100
CHƯƠNG 5: THIẾT KẾ MÓNG CỌC KHOAN NHỒI 5.1 ƯU NHƯỢC ĐIỂM CỦA CỌC KHOAN NHỒI 101
5.1.1 Ưu điểm 101
5.1.2 Nhược điểm 101
5.2 TÍNH TOÁN KÍCH THƯỚC HÌNH HỌC CỦA MÓNG 102
5.2.1 Chọn chiều sâu chôn móng 102
5.2.2 Chọn kích thước cọc 103
5.2.3 Tính sức chịu tải của cọc theo phương pháp tra bảng 104
5.2.4 Tính theo công thức của Meyerhof (phụ lục B quy phạm TCVN205 -1998) 105
Trang 55.3.3 Thiết kế cốt thép móng 114
5.4 TÍNH MÓNG M2 116
5.4.1 Chọn chiều sâu chôn móng 116
5.4.2 Kiểm tra khả năng chịu tải của cọc 119
5.4.3 Kiểm tra điều kiện xuyên thủng 124
5.4.4 Thiết kế cốt thép móng 125
PHẦN II: THI CÔNG CHƯƠNG 1: MỞ DẦU 1.1 GIỚI THIỆU CÔNG TRÌNH 128
1.2 ĐIỀU KIỆN THI CÔNG 128
1.2.1 Vị trí công trình 128
1.2.2 Mặt bằng thi công 128
1.2.3 Điện nước 129
1.2.4 Đường đi lại 129
1.2.5 Máy móc, con người 129
1.2.6 Bê tông 129
1.3 PHƯƠNG HƯỚNG THI CÔNG 129
CHƯƠNG 2: TÍNH KHỐI LƯỢNG 2.1 KHỐI LƯỢNG BÊ TÔNG 130
2.2 KHỐI LƯỢNG ĐÀO ĐẤT 130
CHƯƠNG 3: BIỆN PHÁP THI CÔNG 3.1 THI CÔNG CỌC 131
3.2 THI CÔNG ĐẤT 137
3.3 THI CÔNG BÊ TÔNG 142
CHƯƠNG4: AN TOÀN LAO ĐỘNG: 146
Trang 7TÍNH TOÁN SÀN LẦU 1-13
Do bằng bằng kiến trúc các lầu từ lầu 1 đến lầu 13 tương tự nhau nên chọn sàn
lầu 1 làm đại diện để tính toán và bố trí cốt thép xem như đây là sàn tầng điển hình
Trang 8- Khi L2/ L1 < 2 thuộc loại bản kê, bản làm việc theo 2 phương, bao gồm các ô
sàn: 01, 1a,02,03,04,4a,05,06,07,08,09,10,11,13 ( với L2: phương cạnh dài, L1:
phương cạnh ngắn)
- Tùy theo điều kiện liên kết của bản với các tường hoặc dầm BTCT xung quanh
mà chọn sơ đồ tính cho phù hợp:
+ Liên kết được xem là tựa đơn khi:
̇ Bản kê lên tường
̇ Bản tựa lên dầm BTCT có hd/ hb < 3
+ Liên kết được xem là ngàm khi bản tựa lên dầm BTCT (toàn khối) có
3
/ b ≥
+ Liên kết được xem là tự do khi bản tự do hoàn toàn
+ Để đơn giản trong khi tính các loại ô bản ta sử dụng chiều dài và chiều rộng
của ô bản sàn là khoảng cách giữa các trục dầm
- Tính toán từng ô bản đơn theo sơ đồ đàn hồi:
+ Theo phương cạnh L1 :
̇ Momen dương lớn nhất ở giữa bản: M1 = mi1 P
̇ Momen âm lớn nhất ở gối: MI = − ki1 P
+ Theo phương cạnh L2 :
̇ Momen dương lớn nhất ở giữa bản: M2 = mi2 P
Trang 9• mi1, mi2, ki1, ki2 – là các hệ số được tra trong Phụ lục 12 trang
377 sách “Kết cấu bêtông cốt thép (Tập 2) - Cấu kiện nhà cửa – Võ Bá Tầm”
• P = q L1. L2 (q: tải phân bố trên ô bản)
• L1, L2 : nhịp tính toán của ô bản (khoảng cách giữa các trục gối tựa)
1.1.2 Sàn loại bản dầm:
- Khi L2/ L1 > 2 thì bản làm việc theo một phương Chịu lực chính là phương cạnh
ngắn L1 nên ta chỉ cần tính cho cạnh ngắn còn cạnh dài thì bố trí thép theo cấu tạo
- Cách tính nội lực ô bản:
+ Cắt bản theo phương cạnh ngắn với bề rộng b = 1m và tính như dầm đơn giản
+ Các giá trị momen trong bản dầm được xác định bởi công thức
̇ Momen dương lớn nhất ở giữa nhịp:
24
L12q
Mn =
̇ Momen âm lớn nhất ở gối:
12
L21q
Mg =
1.1.3 Với các ô bản đặc biệt dạng cong, bán nguyệt:
- Ta quy đổi thành các ô chữ nhật có kích thước tương đương, rồi tùy theo tỉ số giữa
cạnh dài và cạnh ngắn mà ta có thể tính theo bản kê 4 cạnh hay bản loại dầm
1.1.4 Chọn chiều dày sàn:
- Chọn chiều dày sàn theo các yêu cầu:
+ Về mặt chịu lực: đảm bảo giả thiết sàn tuyệt đối cứng trong mặt phẳng của nó
(để truyền tải trọng ngang, …)
+ Yêu cầu cấu tạo: trong tính toán không xét việc bị giảm yếu do các lỗ khoan
treo móc các thiết kỹ thuật (ống điện, nước, thông gió, …)
+ Yêu cầu công năng: công trình được sử dụng làm cao ốc văn phòng, chung cư
nên các hệ tường ngăn (không có hệ dầm đỡ ) có thể thay đổi vị trí bất kỳ mà không
làm tăng đáng kể nội lực và độ võng sàn
- Sơ bộ chọn chiều dày bản sàn: .L1
m
D
hs =
m = 30 fi 35 đối với bản dầm
m = 40 fi 45 đối với bản kê
Trang 10D = 0.9 m = 45
L1 = 8000 mm
mcm L
Chọn bề dày sàn hb = 180 mm để thiết kế
1.2 TÍNH TOÁN TẢI TRỌNG TÁC DỤNG LÊN CÁC Ô SÀN:
1.2.1.Tĩnh tải tác dụng lên các ô sàn:
SÀN KHU VỰC PHÒNG NGỦ, KHU SINH HOẠT
Các lớp cấu tạo Dày
Tải tính toán (daN/m2)
- Vữa tô trát Mác 75 0,015 1600 1,1 26.4
- Tải treo đường ống thiết bị KT 0,5 (kN/m2) 1,2 60
SÀN KHU VỰC VỆ SINH, BAN CÔNG
Các lớp cấu tạo Dày (m) Dung trọng γ
(daN/m3)
Hệ số vượt tải
Tải tính toán (daN/m2)
- Gạch Ceramic nhám 300x300 0,01 2000 1,2 24
- Vữa xi măng tạo độ dốc 0,02 1800 1,1 39.6
- Vữa tô trát Mác 75 0,015 1600 1,1 26.4
2
Trang 11Các lớp cấu tạo Dày
(m)
Dung trọng
γ (kN/m3)
Hệ số vượt tải
Tải tính toán (kN/m2)
- Vữa tô trát Mác 75 0,015 1600 1,1 26.4
- Tải treo đường ống thiết bị KT 50 (daN/m2) 1,2 60
Trang 12
Ô L
(m)
B (m)
(Diện tích) (m2)
Diện tích tường trên sàn
gtc t
(daN/m2)
số vượt tải
gtt
t (daN/m2)
01 8 8.5 68 65.832 m2 tường dày 100 180 1.1 191.69
1a 7.36 8.5 62.6 93.6 m2 tường dày 100 180 1.1 296.1
02 7 8.5 59.5 45.24 m
2 tường dày 100 26.32 m2 tường dày 200
180
07 4.8 6 28.8 28.704 m
2 tường dày 100 14.976 m2 tường dày 200
Trang 13HOẠT TẢI
ptc (daN/m2)
Ô Chức năng
Diện tích (m2)
Toàn phần
Phần dài hạn
Hệ số vượt tải
4a Phòng ngủ,vệ sinh 38.25 200 70 1,2 240
- Do khi số tầng nhà càng tăng lên, xác suất xuất hiện đồng thời tải trọng sử dụng ở
các tầng càng giảm, nên khi thiết kế các kết cấu thẳng đứng của nhà cao tầng người ta
sử dụng hệ số giảm tải Trong TCVN 2737 – 1995 hệ số giảm tải được quy định như
sau:
+ Khi tính dầm chính, dầm phụ, bản sàn, cột và móng tải trọng toàn phần đối với
các phòng vệ sinh, văn phòng, phòng kỹ thuật điện được giảm bằng cách nhân với hệ
số 1
/
6 , 0 4
,
0
A
A A
+
=
Ψ khi A > A1 = 9 m2
Trang 14khi A > A2 = 36 m2
A –diện tích chịu tải (m2)
BẢNG TỔNG HỢP TẢI TRỌNG
1.3 TÍNH TOÁN NỘI LỰC CHO CÁC Ô BẢN:
1.3.1 Bản làm việc 2 phương:
- Từ Bảng tổng hợp tải trọng tác dụng lên các ô bản ta có các ô bản sau làm việc
hai phương (bản kê 4 cạnh): 01, 1a,02,03,04,4a,05,06,07,08,09,10,11,13
- Do hb = 180 mm, tiết diện sơ bộ của các dầm chính và dầm phụ có hb hd
Trang 151.3.2 Bản làm việc 1 phương:
- Các ô bản dạng bản làm việc một phương (loại bản dầm) là: 12,14,15
- Do hb = 160 mm, tiết diện sơ bộ của các dầm chính và dầm phụ có hb hd
Trang 161.4 TÍNH TOÁN CỐT THÉP SÀN:
1.4.1 Cơ sở tính toán:
- Tính toán cốt thép cho bản bằng cách cắt một dải bản rộng b = 1m = 100cm, xem
như 1 dầm chịu uốn có kích thước tiết diện(b x h)sau đó giải như dầm đơn giản dựa trên
các công thức sau:
- Hệ số γb = 1 , ξR = 0 623 , αR = 0 429
2
o b b m
bh R
M
γ
) 2 1 (
bh R
A = ξγ
- Kiểm tra hàm lượng cốt thép nhóm CI :
% 4 100
* 225
5 14
* 11
* 623 0
% 05
s
b b R o
s
R
R h
b
µ µ
+ Tính toán cốt thép cho các ô sàn ( loại bản kê 4 cạnh):
Chọn a =1,5 cm => h0 = h – a = 18 – 1,5 = 16,5 cm
Trang 191.4.3 Kiểm tra độ võng:
- Độ võng của các sàn thuộc bản kê:
D
L q f
4 1 1
.
α
= Trong đó: q là tải trọng phân bố trên sàn.
α :là hệ số phụ thuộc vào tỷ số (L2/L1) của ô bản (tra bảng) phụ lục17 trang 287.Giáo trình :kết cấu bê tông cốt thép (Tập 3 các cấu kiện đặc biệt)
D là độ cứng trụ của ô bản:
2
3 6
2
3
5 15187 )
2 0 1 (
12
18 0
*
* 10
* 30 ) 1 (
12
.
KNm h
b E
Trang 204 1 1
384
5
= Trong đó: q1 là tải trọng phân bố lên dải theo phương L1,
2 3
6
14580 12
18 0
*
* 10
Trang 212.1 MẶT BẰNG KÍCH THƯỚC CẦU THANG:
- Trong công trình có các loại cầu thang như sau:
+ Cầu thang CT1 đi từ tầng hầm lên đến tầng 2
+ Cầu thang CT2 đi từ tầng 2 đến tầng 15
Trang 222.2 BẢNG THANG, BẢNG CHIẾU NGHĨ :
4400 30
h h
=
- Độ dốc của cầu thang:
5 , 0 300
h vậy liên kết giữa bản thang với dầm chiếu nghỉ được xem là liên kết khớp
+ Chọn sơ đồ tính toán đơn giản nhất của vế 1 và vế 2 thể hiện như sau:
Trang 23- GẠCH CERAMIC
- VỮA XI MĂNG LÁT #100, DÀY 20
- XÂY GẠCH THẺ TẠO BẬC
- BẢN BTCT
- VỮA TÔ TRẦN #75, DÀY 10
CHIẾU NGHỈ BẬC XÂY GẠCH
Chiều dày tương đương của lớp thứ i theo phương của bản nghiêng
+ Lớp gạch Ceramic:
m l
h lb
i b b
3 , 0
895 , 0 01 , 0 15 , 0 3 , 0 cos
h lb
i b b
3 , 0
895 , 0 02 , 0 15 , 0 3 , 0 cos
cos
h lb
i b b
3 , 0
895 , 0 015 , 0 15 , 0 3 , 0 cos
30
m daN
Trang 24¬ Bản chiếu nghỉ:
Các lớp cấu tạo bản chiếu nghỉ δi
Hế số vượt tải
Trọng lượng daN/m2
- Theo TCVN 2737 – 1995: Tải trọng và tác động - Tiêu chuẩn thiết kế
+ Hoạt tải tiêu chuẩn tác dụng lên cầu thang là: 2
/
400 daN m
ptc = + Hoạt tải tính toán tác dụng lên cầu thang là: 2
/ 480 2 , 1
2.2.2.3 Tổng tải trọng tác dụng theo phương đứng:
Các lớp cấu tạo bản thang δi
(m) (daN/m3) vượt tải lượng
(daN/m2)
- Xây gạch thẻ tạo bậc 0.0671 1800 1.1 132.86
- Vữa tô trát Mác 75 0.0201 1600 1.2 38.59
Trang 25- Nội lực trong vế 1:
Momen nhịp : Mn = 0,7 Mmax = 0,7.32.64 = 22.85 KN.m
Momen gối : Mg = 0,4 Mmax = 0,4.32.64= 13.06 KN.m
- Nội lực trong vế 2:
Trang 26¬ Tính cốt thép :
- Hệ số γb = 1 , ξR = 0 623 , αR = 0 429
2
o b b m
bh R
M
γ
) 2 1 (
bh R
A = ξγ
- Kiểm tra hàm lượng cốt thép nhóm CI :
% 4 100
* 225
5 14
*
* 623 0
% 05
s
b b R o
s
R
R h
b
µ µ
3200 13
300 3
Trang 27Do bản thang truyền vào, là phản lực của các gối tựa tại B, D của vế 1
và vế 2 được quy về dạng phân bố đều
g g
q = d + t + B = 77 + 594 + 2920 = 3591 /
Trang 288
2 3 91 35 8
bh R
M
γ
) 2 1 (
bh R
A = ξγ
- Kiểm tra hàm lượng cốt thép nhóm CII :
Trang 29Giả thiết a = 40 mm => h0 = h − a = 300 − 40 = 260 mm
Với b = 20cm
Ü Tính cốt dọc
- Tính cốt đai tính cho gối có Qmax=57.56KN
- Khoảng cách giữa các cốt đai theo tính toán là:
ϕb2= 2 ϕf = 0 ϕn = 0 n=2 2
2 2
3 28 4
6 14 3 4
14 3
mm d
2 2 0 2
).
1 ( 4
Q
A n R h b R
bt b n f b
57560
260 200 05 1 1 5 , 1
max
2 0 4
3 /
h
sct chọn sct = 100 mm
ư Chọn s = smin = 100 mm trong đoạn L/4 đầu dầm
Kiểm tra điều kiện:
5
=
s b E
A Eb
w s wl
ϕ
Q = 57560 N ≤ 0 3 ϕb ϕwlγb Rbt b h02 = 8 43 106 N
- Vì Qmax = 57560 N < Qdb = 8 43106N nên cốt đai đã chọn đủ khả năng chịu lực
cắt
Vậy ta chọn thép đai φ6a100 có cường độ Rsw =175 MPa
2.3.5 BẢNG KẾT QUẢ:
BẢNG TÍNH CỐT THÉP CHO DẦM CHIẾU NGHỈ
Trang 30TÍNH TOÁN KHUNG CHỊU LỰC TRUC 2-8
3.1 SƠ ĐỒ TÍNH:
- Do hệ chịu lực của nhà là hệ kết cấu siêu tĩnh nên nội lực trong khung
không những phụ thuộc vào sơ đồ kết cấu, tải trọng mà còn phụ thuộc vào độ
cứng của các cấu kiện, do đó cần phải xác định sơ bộ kích thước tiết diện
3.1.1 Tiết diện dầm
Dầm tầng hầm và dầm tầng mặt đất tự nhiên
1 Dầm chính ( trục 1, 2, 3, 4, 5,6,7,8,9,10 )
Chiều cao dầm chính
( ) mm L
10
1 13
1 10
1 13
2
1 3
1
2
1 3
Dầm chính( trục A, B, C, D,E,F )
+ Chiều cao dầm chính
( ) mm L
10
1 13
1 10
1 13
2
1 3
1
2
1 3
Trang 311 3
1
2
1 3
Dầm chính ( trục A, B, C, D,E,F )
+ Chiều cao dầm chính
( ) mm L
10
1 15
1 10
1 15
2
1 3
1
2
1 3
3.1.2 Tiết diện cột
- Xác định tiết diện cột theo diện truyền tải của tải trọng đứng Tải trọng từ
sàn truyền xuống cột theo diện truyền tải từ một tầng, diện truyền tải tầng thứ i
2 1 2
N k
A0 = .
Rb c ng đ tính tốn c a bê tơng : B25:Rb=14.5 MPa
N- l c nén,đ c tính tốn g n đúng nh sau:
Trang 32ms – s sàn phía trên ti t di n đang xét (k c mái)
q – t i tr ng t ng đ ng tính trên m i mét vuông m t sàn Trong đó
Trang 333.2 TẢI TRỌNG TÁC DỤNG VÀO KHUNG:
3.2.1 Tĩnh tải
- Trọng lượng bản thân sàn, cột, dầm khai báo trực tiếp trên ETABS thông
Trang 34a Tĩnh tải tác dụng lên các ô sàn:
SÀN CÁC KHU VỰC SẢNH, HÀNH LANG, KHO
Các lớp cấu tạo Dày
(m)
Dung trọng
γ (daN/m3)
Hệ số vượt tải
Tải tính toán (daN/m2)
- Vữa tô trát Mác 75 0,015 1600 1,1 26.4
- Tải treo đường ống thiết bị KT 50(daN/m2) 1,2 60
SÀN MÁI
Các lớp cấu tạo sàn Dày (m)
Dung trọng
γ (daN/m3)
Hệ số vượt tải
Tải tính toán (daN/m2)
- Vữa lót Mác 100 0,03 1800 1,1 59.4
-Vữa xi măng tạo độ dốc 0,02 1800 1,1 39.6
- Vữa tô trát Mác 75 0,015 1600 1,1 26.4
SÀN TẦNG HẦM
Các lớp cấu tạo sàn Dày (m)
Dung trọng
γ (daN/m3)
Hệ số vượt tải
Tải tính toán (daN/m2)
- Vữa lót Mác 100 0,03 1800 1,1 59.4
Trang 35Tổng cộng: 127.32
TRỌNG LƯỢNG TƯỜNG TRÊN DẦM gt= bt ( htang − hd) λt nt
gtt (kN/m) TẦNG htầng
(m)
hd
(m)
γ (kN/m2) (Tường 100)
γ (kN/m2) (Tường 200) nc Tường
- T i tr ng t ng trên sàn đã đ c tính trong ph n thuy t minh sàn
- Khai báo chính xác cầu thang rất phức tạp, Để đơn giản trong quá trình tạo
mô hình và gán tải ta xem như cầu thang là 1 ô tr ng và khai báo t i c u thang là
Trang 36n = 1 1 hệ số vượt tải
/ 360 2 , 1
+ Hoạt tải sảnh , hành lang, cầu thang: 2
/ 360 2 , 1
Trang 37+ Hoạt tải kho sách: 2
/ 576 2 , 1
¬ Lầu 1 đến lầu 14
+ Hoạt tải sảnh, hành lang, cầu thang: p = 300 1 , 2 = 360 daN / m2
/ 240 2 , 1
+ Hoạt tải văn phòng, phòng ngủ: 2
/ 240 2 , 1
/ 900 2 , 1
+ Hoạt tải kho sách: p = 480 1 , 2 = 576 daN / m2
¬ Sàn tầng thượng :
+ Hoạt tải hành lang, cầu thang: 2
/ 360 2 , 1
3.2.3 Tải Gió:
3.2.3.1 Gió Tĩnh:
- Giá trị tiêu chuẩn thành phần tĩnh của tải trọng gió W ở độ cao Z so với mốc
chuẩn (cao độ 0.000 của công trình) xác định theo công thức
c k W
W0 – giá trị của áp lực gió lấy theo bản đồ phân vùng Thành phố Hồ Chí
Minh thuộc khu vực II- A với 2
0 0 , 95 kN / m
W = Thành phố Hồ Chí Minh được xem là vùng ảnh hưởng của bão được đánh giá là yếu
nên giá trị của áp lực gió W0 được giảm 0,12 kN/m2 đối với vùng II-A
k – hệ số tính đến sự thay đổi của áp lực gió theo độ cao Z và dạng địa hình
( tra bảng 7 theo TCXD 229 – 1999 )
c – hệ số khí động (Bề mặt gió đẩy c = 0,8 ; Bề mặt gió hút c = 0,6)
4 1 6 0 8
Trang 38htt chiều cao tính toán của mỗi tầng
Lx =30 m bề rộng đón gió theo trục X của công trình
Tải trọng gió tĩnh theo phương OY
y tt j
F =
n = 1.2 hệ số dộ tin cậy
htt chiều cao tính toán của mỗi tầng
Ly =73 m bề rộng đón gió theo trục Y của công trình
TẦNG
CHIỀU CAO TẦNG (m)
CAO ĐỘ (m)
Trang 39- Ta đưa về 19 điểm tập trung khối lượng ứng với cao độ mỗi sàn Sơ đồ tính toán
động lực của công trình là 1 console ngàm chặt vào móng
- Nhưng ở đây ta chưa biết độ cứng EJ của công trình việc tìm EJ rất khó và không
chính xác khi ta tiến hành giải bằng tay Do đó ta tạo mô hình không gian của công
trình trên ETABS rồi giải tìm tần số dao động và khối lượng tập trung ở mỗi tầng
b Xác định khối lượng tập trung Mj của phần công trình thứ j
- Ta xem mỗi sàn là 1 phần công trình Khối lượng tập trung Mj được xác định gồm
khối lượng sàn, dầm, cột, tường ở mỗi tầng (có tính thêm khối lượng các lớp hoàn thiện
sàn) Khi tính toán để đơn giản, ta xem tĩnh tải của cầu thang giống như tĩnh tải của các
ô sàn
1 Trọng lượng sàn ta khai báo trực tiếp trong Etabs bề dày ô sàn để chương trình
tính (các lớp cấu tạo ta gán vào phần tử sàn sau này và xem nó như tĩnh tải)
1 Trọng lượng dầm: gd = ∑n bd hd ng b L
1
γ (kN)
1 Trọng lượng cột: gd = ∑n bc hc ng b Hc
1
.
1 Trọng lượng tường: gd = ∑n btht ng t Lt
1
γ (kN)
- Mô hình khung không gian
- Tạo mô hình khung không gian trên ETABS gán tĩnh tải (các lớp hoàn thiện) và
hoạt tải Khai báo DEFINE/ MASS SOURCE với hệ số tĩnh tải là 1,0 và hoạt tải là 0,5
( kể đến hoạt tải dài hạn) Giải mô hình, ta được khối lượng tập trung Mj cho tất cả các
nút điểm (ứng với cao độ sàn ở mỗi tầng)
Trang 40c Xác định các đặc trưng động lực học
̇ Xác định tần số dao động riêng
- Sau khi khai báo sơ đồ khung vào phần mềm ETABS, khai báo 12 mode ta được
12 chu kỳ riêng T, tần số dao động riêng f được tính theo công thức 1 ( )
T