1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐỊNH LƯỢNG, Lê Thị Kim Ánh, BM Thống kê - Tin h

36 473 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 36
Dung lượng 215 KB

Nội dung

CÁC PHƯƠNG PHÁP, NGHIÊN CỨU ĐỊNH LƯỢNG, Lê Thị Kim Ánh, BM Thống kê - Tin h

Trang 1

Các phương pháp nghiên cứu định lượng

L ê Thị Kim Ánh

BM Thống kê - Tin học

Trang 2

hưởng đến phân tích kết quả

4 Liệt kê được các sai số thường gặp trong

Trang 3

Để phân tích tốt một số liệu bạn cần hiểu được thiết kế của nghiên cứu đó

Trang 4

Mục tiêu 1

LÝ DO VÀ CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH NGHIÊN CỨU

Trang 5

Cot death!

 Nên cho trẻ sơ sinh nằm ở tư thế nào

để tránh nguy cơ đột tử trong nôi ?

Spock baby and Child care (Dr Benjamin)

Trang 6

Tr ả lời

When infants sleep prone, the elevated risk of SIDS is increased by each of four factors: the use of natural-fiber

mattresses, swaddling, recent illness,

and the use of heating in bedrooms

Factors Potentiating the Risk of Sudden Infant Death Syndrome Associated with the Prone Position

Ponsonby A, Dwyer T, Gibbons T et al (NEJM, 1993: 329: 377-382)

Trang 7

Hormone replacement therapy (HRT)

 HRT đã gây tăng thêm 5000 trường hợp

ung thư vú và 2000 trường hợp ung thư tử cung ở Đức

 Các nhà quản lý y tế Đức đã ví HRT như là thalidomide của 50 năm trước

Burgermeister, J Head of German medicines body likens HRT to thalidomide BMJ 2004, 327: 767

Trang 10

Tại sao tiến hành nghiên cứu?

 Nhận thức về một vấn đề (“sự thực”): không đúng hoặc chưa đầy đủ.

 Nghiên cứu: quá trình thu thập bằng chứng để ủng hộ hoặc bác bỏ một quan điểm

 Quan điểm của nhà nghiên cứu: Đối thuyết (alternative hypothesis) và “sự thực” là giả thuyết không (Null

hypothesis)

Trang 11

Câu hỏi nghiên cứu

 Giúp cho người nghiên cứu tập trung hơn vào nội

dung của nghiên cứu

 Cần được đặt ra trước khi thiết kế nghiên cứu

 Cần phải được chuyển sang dạng giả thuyết khoa học

 Xác định biến độc lập, phụ thuộc

 Đo lường chúng như thế nào?

 Phiên giải các mối quan hệ như thế nào?

Trang 12

Ví dụ

 Chủ đề nghiên cứu: “Việc chủng ngừa BCG và bệnh phong”

Câu hỏi nghiên cứu: “có sự khác nhau về tỷ lệ

tiêm BCG trong nhóm mắc bệnh phong và không mắc bệnh phong?”

 Biến phụ thuộc là : bệnh phong

 Biến độc lập: tiêm BCG

Trang 13

Giả thuyết khoa học

Giả thuyết khoa học được đổi thành:

 Giả thuyết không (H0)

 Đối thuyết/Giả thuyết đối (H1)

Kiểm định 2 phía Kiểm định 1 phía

Trang 14

Giả thuyết khoa học (tiếp)

 Tất cả các nghiên cứu đều tập trung vào việc thu thập các thông tin để bác bỏ H0

Trang 15

Các bước tiến hành nghiên cứu

 Mục đính của nghiên cứu là thu thập các thông tin

chính xác nhất  trả lời câu hỏi nghiên cứu.

Thiết kế nghiên cứu: kế hoạch cho quá trình thu

thập thông tin sao cho tiết kiệm nguồn lực

 Quá trình nghiên cứu bao gồm

1. Thiết kế nghiên cứu

2. Thu thập số liệu

3. Phân tích và phiên giải số liệu

Trang 16

Các bước tiến hành nghiên cứu

công

cụ thu thập số liệu Chọn

mẫu Viết đề

cương nghiên cứu

Thu thập

tích và phiên giải số

Viết báo cáo

Trang 17

Mục tiêu 2

Các thiết kế nghiên cứu

định lượng cơ bản

Trang 18

Thiết kế nghiên cứu định lượng

Nghiên cứu định lượng

Trang 19

Thiết kế nghiên cứu định lượng

 Thiết kế nghiên cứu tốt giúp cho việc giảm thiểu các sai số

Thực nghiệm

 Thường có nhóm chứng

 Thiết kế chặt chẽ hơn

 Có ít nguy cơ phát sinh sai số

 Khó tiến hành, chi phí cao

Quan sát

 Dễ tiến hành, chi phí thấp

 Nguy cơ bị sai số lớn hơn

Trang 20

Nghiên cứu thực nghiệm

 Ba đặc điểm của nghiên cứu thực nghiệm:

Đánh giá trước can thiệp Đánh giá sau can thiệp

Trang 21

Nghiên cứu thực nghiệm (tt)

 Nghiên cứu giả (bán) thực nghiệm

 Không có phân bổ ngẫu nhiên/Nhóm chứng

 Thiếu nhóm chứng: giảm khả năng kết luận về nguyên nhân

 Đơn giản và chi phí thấp hơn khi tiến hành

 Được dùng nhiều hơn trên thực tế

Nhóm can

thiệp

Nhóm đối

Can thiệp Đánh giá trước can thiệp Đánh giá sau can thiệp

Trang 22

Nghiên cứu quan sát

Trang 23

Các loại nghiên cứu tương quan

Thuần tập : theo dõi theo thời gian (dọc), nhóm chứng

Bệnh chứng : hồi cứu ngược thời gian, dùng cho các bệnh

(outcome) hiếm

Cắt ngang: tại 1 thời điểm

Trang 24

Nghiên cứu mô tả

 Mô tả một hoặc nhiều trường hợp

 Không đưa ra các mối liên quan

 Đưa ra các giả thuyết dựa trên quan sát các trường hợp

Trang 25

M ục tiêu 3:

Các thành phần thiết kế ảnh hưởng tới việc phân tích kết quả

Đơn vị quan sát Phương pháp chọn mẫu

Các biến đầu ra

Trang 26

 So sánh giữa các đơn vị quan sát

 Nghiên cứu giữa các đối tượng

 Nghiên cứu lặp lại:

 một ĐVQS được quan sát nhiều lần

 So sánh giữa các đơn vị quan sát

 So sánh giữa các lần quan sát

Trang 27

Phương pháp chọn mẫu

 Mẫu được chọn như thế nào?

Mẫu được chọn từ quần thể

 Mục đích chọn ra nhóm đại diện để nghiên cứu

 Mỗi một cách chọn mẫu đều có ảnh hưởng khác nhau đến việc ước lượng sai số chuẩn và khoảng tin cậy.

Trang 28

Phương pháp chọn mẫu

 Ngẫu nhiên đơn

 Chọn theo khung mẫu

 Có xác suất như nhau

 Mẫu phân tầng

 Đảm bảo các nhóm có số lượng như nhau

 Xác suất chọn có thể không bằng nhau

Trang 29

Các biến đầu ra

 Liên quan đến lựa chọn phương pháp phân tích thống kê

 Xác định thông qua câu hỏi nghiên cứu

 Biến thuộc loại gì:

Trang 30

Mục tiêu 4

Các sai số trong nghiên cứu

Trang 31

Sự biến thiên

 Các nghiên cứu đều có mục đích đánh giá sự biến thiên:

 Giữa các nhóm so sánh

 Của nhóm nghiên cứu theo thời gian

 Hai (2) nguồn biến thiên chính:

 Khác biệt giữa các cá thể

 Biến thiên do đo lường

 Một p/pháp nghiên cứu tốt  khống chế và giảm thiểu được nhiều nguồn biến thiên

Trang 32

Sai số

 Sai số ngẫu nhiên (random error)

 Không dự đoán được

 Sai số hệ thống (systematic error hoặc bias)

Trang 34

Tóm tắt (tt)

 Phân tích kết quả phải quan tâm đến: đơn vị quan sát, phương pháp chọn mẫu và các biến đầu ra

 Có hai loại sai số chính: sai số ngẫu nhiên và sai số hệ thống

Trang 35

Bài tập

Một số nhà khoa học muốn đánh giá tác động của

phòng ngừa bệnh lây truyền qua đường tình dục lên tỉ

lệ mắc mới của HIV ở Mwanza, Tanzania Một điều tra nền được tiến hành ở 12 xã về tỉ lệ hiện nhiễm của

HIV Tất cả những phụ nữ có HIV dương (từ 15 tuổi trở lên) được người điều tra phỏng vấn bằng một bộ câu hỏi chuẩn về các yếu tố nguy cơ của HIV Ngoài việc hỏi những người phụ nữ có HIV dương, người ta cũng chọn ngẫu nhiên một số người phụ nữ HIV âm từ danh sách dân số được chuẩn bị khi tiến hành điều

tra Những phụ này sẽ được nhân viên điều tra thăm viếng và nếu có thể sẽ phỏng vấn

Trang 36

Bảng kiểm

1. Câu hỏi nghiên cứu là gì?

2. Thiết kế nghiên cứu là thực nghiệm hay quan sát?

3. Đơn vị quan sát là gì?

4. Phương pháp chọn mẫu như thế nào?

5. Đo lường lặp lại hay một lần?

6. Biến đầu ra là gì?

7. Biến loại gì: liên tục, phân loại?

Ngày đăng: 20/03/2016, 08:08

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w