Phương pháp phỏng vấn • Vấn viên có thể cảm nhận và xác định được đối tượng qua giọng điệu • Có thể giải thích khi đáp viên chưa rõ câu hỏi • Động viên thêm nếu người đáp muốn cắt ngang
Trang 1• Hiểu được các khái niệm cơ bản và vai trò
của nghiên cứu định lượng
• Phân biệt giữa nghiên cứu định tính và
nghiên cứu định lượng
• Biết các phương pháp thu thập dữ liệu
định lượng
• Biết cách tổ chức thu thập dữ liệu định lượng
Mục tiêu chương 5
Trang 2Nội dung chương
Vai trò của nghiên cứu định lượng
5.2
5.1 Khái niệm phương pháp nghiên cứu định lượng
Các phương pháp thu thập dữ liệu
5.4
5.5 Tổ chức thu thập dữ liệu định lượng
5.3 So sánh NC định tính và NC định lượng
Trang 35.1 Khái niệm nghiên cứu định lượng
5.1 Khái niệm nghiên cứu định lượng
Trang 4Khái niệm
• Được sử dụng phổ biến tại Mỹ từ cuối những năm 1970
• Thường được thực hiện trong các
nghiên cứu mô tả
• Kết quả lượng hóa được và có thể
thực hiện các phép toán thống kê
Trang 5Khái niệm (tt)
• Nghiên cứu định lượng là những nghiên cứu hướng vào việc thiết kế những quan sát định lượng các biến, phương pháp đo lường, phân tích và giải thích mối quan hệ giữa các biến bằng các quan hệ định lượng
Trang 6Công ty NCTT
FTA
Trang 9• Mức độ sử dụng nhãn hiệu (Brand Usage)
• Cách thức mua (Purchase Pattern)
• Thái độ của người tiêu dùng (Consumer Attitude)
• Đánh giá về nhãn hiệu (Brand Assestment)
Trang 105.2 Vai trò của nghiên cứu định lượng
5.2 Vai trò của nghiên cứu định lượng
Trang 11Ứng dụng của nghiên cứu định lượng
• Nhằm mô tả lại thị trường thông qua các số liệu
thống kê
• Khái quát hóa kết quả trong mẫu nghiên cứu và suy
diễn cho toàn bộ tổng thể nghiên cứu
• Kết quả nghiên cứu có thể được sử dụng cho phân
tích và dự báo
• Hỗ trợ cho nghiên cứu định tính bằng cách nhận
biết các nhóm cần nghiên cứu sâu
Trang 125.3 So sánh nghiên cứu định tính
và nghiên cứu định lượng
Trang 13Sự khác nhau giữa
NC định tính và NC định lượng
Định lượng Định tính
Mục đích • Lượng hóa các đặc tính của hành vi • Tìm hiểu sâu các đặc tính của hành vi
Cách tiếp cận • Linh hoạt thông qua thảo luận
Trang 145.4 Các phương pháp
thu thập dữ liệu định lượng
Trang 15Các phương pháp thu thập dữ liệu định lượng
5.4.1 Phương phápphỏng vấn
Phỏng vấn
cá nhân trực tiếp
Phỏng vấn qua điện thoại
Phỏng vấn qua thư
Phỏng vấn qua email
Trang 165.4.1.Phương pháp phỏng vấn
• Là cuộc phỏng vấn diễn ra qua sự tiếp xúc, gặp gỡ trực tiếp giữa người phỏng vấn và người được phỏng vấn
• Địa điểm diễn ra phỏng vấn
Trang 18Phương pháp phỏng vấn
- Hạn chế
• Tốn nhiều chi phí, thời gian
• Người được phỏng vấn thường không muốn nói chuyện với người lạ
• Người trả lời né tránh câu hỏi hoặc trả lời không thật
• Khó triệu tập nhân viên phỏng vấn đầy đủ
Trang 19Phương pháp phỏng vấn
Yêu cầu với phỏng vấn viên
• Phải trung thực, không bịa hoặc thêm bớt câu trả lời
• Có kỹ năng giao tiếp và thuyết phục
• Kiên trì, chịu khó
Phỏng vấn
cá nhân
trực tiếp
Trang 20Phỏng vấn với sự trợ giúp từ máy tính
CASI (Computer Assisted Self-Interview)
Phỏng vấn với sự trợ giúp của máy tính và tai nghe ACASI (Audio Computer Assisted Self-Interview)
Trang 22Phương pháp phỏng vấn
• Vấn viên có thể cảm nhận và xác định được đối tượng qua giọng điệu
• Có thể giải thích khi đáp viên chưa rõ câu hỏi
• Động viên thêm nếu người đáp muốn cắt ngang cuộc phỏng vấn hoặc hẹn ngày khác phỏng vấn tiếp
• Dễ dàng chỉ đạo và kiểm tra các cuộc phỏng vấn
Phỏng vấn
qua
điện thoại
+ Ưu điểm (tt)
Trang 23Phương pháp phỏng vấn
- Hạn chế
• Chỉ thực hiện với các nghiên cứu không quá phức tạp
• Phỏng vấn kéo dài có thể làm người trả lời bỏ ngang cuộc phỏng vấn
• Cần cân nhắc thời gian phỏng vấn để tránh việc đáp viên trả lời qua loa
• Chi phí cao nếu gọi đường dài và nhiều thời gian
• Không quan sát được nét mặt và “phản ứng không lời” của các đối tượng
• Không thể dẫn chứng cho đáp viên với các sản phẩm hay hình ảnh sản phẩm…
Phỏng vấn
qua
điện thoại
Trang 24Phương pháp phỏng vấn
- Yêu cầu với người phỏng vấn
• Có khả năng cảm nhận đối tượng phỏng vấn
• Giọng nói dễ nghe, truyền cảm và thu hút
• Kỹ năng giao tiếp và thuyết phục đối tượng
Phỏng vấn
qua
điện thoại
Trang 25Phương pháp phỏng vấn
• Phương pháp phỏng vấn qua điện thoại
với sự trợ giúp của máy tínhCATI (Computer Assisted Telephone Interview)
Phỏng vấn
qua
điện thoại
Trang 26Phương pháp phỏng vấn
• Hình thức gửi bảng câu hỏi qua đường bưu điện đến đáp viên và đáp viên tự trả lời bảng câu hỏi đó
• Nhà nghiên cứu phải gửi kèm theo BCH:
Một bức thư giới thiệu,
Hướng dẫn trả lời, tài liêu minh họa cần thiết
Bao thư đã có đề sẵn tên và địa chỉ nơi nhận
Phỏng vấn
qua thư
Trang 27Phương pháp phỏng vấn
+ Ưu điểm
• Có thể đề cập đến nhiều vấn đề khác nhau
• Không bị giới hạn chặt chẽ về thời gian
• Có thể hỏi được nhiều người do phí tổn thấp
• Có thể phỏng vấn đối tượng ở xa và phân bố rải rác
• Có thể sử dụng tài liệu để minh họa kèm với bảng câu hỏi
Phỏng vấn
qua thư
Trang 28• Không kiểm soát được đối tượng trả lời
• Không thể áp dụng đại trà cho những đối tượng khách hàng có trình độ văn hóa thấp
• Chi phí có thể cao hơn dự kiến nếu tỷ lệ trả lời thấp
Phỏng vấn
qua thư
Trang 29Phương pháp phỏng vấn
Một số biện pháp tăng hiệu quả
• Liên hệ trước với đáp viên
• Gửi bức thư để tự giới thiệu và động viên người trả lời
• Hứa hẹn những lợi ích nếu họ tham gia
• Câu hỏi thật rõ ràng, không dùng từ chuyên môn hay
từ ngữ người địa phương có thể hiểu lầm
• Đính kèm sự hướng dẫn trả lời cặn kẽ
• Chuẩn bị phong bì trả lời
Phỏng vấn
qua thư
Trang 30Phương pháp phỏng vấn
• Hình thức gửi bảng câu hỏi và yêu cầu đáp viên trả lời qua thư điện tử
• Chỉ áp dụng với những đối tượng có email
• Thu được kết quả nhanh chóng và
Trang 315.4.2 Điều tra nhóm cố định
• Nhóm cố định bao gồm một số đối tượng không
đổi, định kỳ trả lời các bảng câu hỏi (người tiêu
dùng, hộ gia đình, doanh nghiệp )
• Mẫu được chọn theo một tiêu chuẩn nhất định, được tập huấn về mục đích nghiên cứu, về phương pháp trả lời các cuộc phỏng vấn bằng thư hay điện thoại
Trang 32• Khó kiểm soát được biến động trong nhóm
Trang 33• Đối tượng được chọn theo một số tiêu chuẩn
phù hợp với thị trường mục tiêu
Trang 345.4.3 Phương pháp CLT
Ít tốn kém, thời gian thu thập nhanh
Có sự kiểm soát trong thu thập dữ liệu
Khâu tổ chức đòi hỏi sự chặt chẽ
Có tài liệu minh họa và mẫu trực quan
Đối tượng phỏng vấn có thể trả lời theo số đông
Trang 355.5 Tổ chức thu thập
dữ liệu định lượng
Trang 36dữ liệu
(fieldwork department)
Bộ phận giám sát chất lượng
Quality control department)
Bộ phận
xử lý
dữ liệu
Data processing department)
Các bộ phận
hỗ trợ khác
(Back offices)
Trang 37Bộ phận
nghiên cứu
(research
department)
Công việc của các bộ phận
Hoạch định dự án nghiên cứu
Phân tích, diễn giải và báo cáo kết quả NC Làm việc với khách hàng
Trang 38Công việc của các bộ phận
Triển khai thu thập dữ liệu
Trang 39Tiêu chuẩn chọn phỏng vấn viên
• Có thể đọc và viết tốt, có trình độ THPT trở
lên
• Nữ phỏng vấn viên được ưu tiên hơn nam
• Giọng nói dễ nghe, truyền đạt dễ hiểu nhằm
khuyến khích và tạo cảm giác dễ chịu cho
người trả lời
• Ưu tiên người có kinh nghiệm
Công việc của các bộ phận
Trang 40Đào tạo và huấn luyện phỏng vấn viên
– Tài liệu huấn luyện được viết rõ ràng, dễ hiểu,
bao gồm các điểm sau:
• Mục đích của cuộc nghiên cứu
• Thời điểm bắt đầu và nghiên cứu
• Các chỉ dẫn về mẫu
• Cách giới thiệu và mở đầu cuộc phỏng vấn
• Các đặt câu hỏi, thứ tự câu hỏi
• Cách kiểm tra, hiệu chỉnh bảng câu hỏi trước khi nộp
• Tiền công và tiêu chuẩn đánh giá hiệu quả công việc
Công việc của các bộ phận
Trang 41Công việc của các bộ phận
Đảm bảo tính trung thực của phỏng vấn viên
Đảm bảo tính trung thực của người trả lời
• Cùng đi với nhân viên phỏng vấn
• Kiểm tra và phỏng vấn lại bảng câu hỏi
Trang 43CÂU HỎI ÔN TẬP
VÀ THẢO LUẬN
1 Có bao nhiêu phương pháp thu thập dữ liệu định lượng? So sánh
ưu và khuyết điểm của các phương pháp đó
2 Sử dụng nhóm cố định (Panels) có lợi gì? Thường được áp dụng
trong trường hợp nào?
3 Giả sử anh (chị) phải hoàn tất một đề tài nghiên cứu về tình hình
thị trường vàng bạc và nữ trang tại TP.HCM, anh chị sẽ chọn lựa những phương pháp thu thập dữ liệu nào? Giải thích vì sao?
4 Trong đề tài nhóm mà các anh(chị) đã đăng ký tại chương 1, anh
chị có thực hiện nghiên cứu định lượng không? Giả sử có thực hiện, anh(chị) chọn phương pháp thu thập dữ liệu nào? Vì sao
Trang 4445