Phòng chống bệnh truyền nhiễm

33 2K 8
Phòng chống bệnh truyền nhiễm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phòng chống bệnh truyền nhiễm

Chương PHÒNG CHỐNG BỆNH TRUYỀN NHIỄM I Các phương pháp phòng bệnh truyền nhiễm Nguyên tắc chung cơng tác phịng chống dịch bệnh truyền nhiễm Ngun lý cơng tác phịng chống dịch bệnh truyền nhiễm vận dụng kiến thức ba pha chu trình truyền lây mầm bệnh giai đoạn trình sinh dịch vào cơng tác thực tiễn Bệnh truyền nhiễm xảy ba khâu trình sinh dịch: nguồn bệnh, nhân tố trung gian truyền bệnh động vật cảm thụ, liên hệ ba khâu Thiếu ba khâu thiếu liên hệ hai ba khâu dịch khơng xảy Nguồn bệnh khâu chủ yếu, xuất phát điểm trình sinh dịch Nhân tố trung gian truyền bệnh nối liền nguồn bệnh với thể cảm thụ làm cho trình sinh dịch thực thuận lợi Động vật cảm thụ yếu tố làm cho dịch biểu ra, đồng thời lại biến thành nguồn bệnh làm cho trình sinh dịch nhân lên, thúc đẩy mạnh Trên sở phân tích vai trò liên hệ khâu trên, cơng tác phịng chống bệnh truyền nhiễm phải nhằm thực cho việc xóa bỏ nhiều khâu, cắt đứt liên hệ khâu với trình sinh dịch Chỉ cần cắt đứt khâu cắt đứt liên hệ hai khâu, đủ làm cho trình sinh dịch khơng thực Đó ngun lý biện pháp phòng chống bệnh Đương nhiên, giải cách việc nhận thức người nâng cao Khi chưa có dịch biện pháp phịng bệnh truyền nhiễm nhằm đề phịng dịch xuất Chủ chăn ni, chủ động vật chuyên chở phải chấp hành yêu cầu thực biện pháp phòng dịch quy định Pháp lệnh thú y, Nghị định thi hành Pháp lệnh Điều lệ phòng chống dịch bệnh cho động vật, việc xây dựng vùng, sở an toàn dịch bệnh trách nhiệm cá nhân, tổ chức quan quản lý nhà nước liên quan ngành chăn nuôi Các cá nhân tổ chức chăn nuôi động vật phải đăng ký xây dựng vùng, sở an toàn dịch bệnh động vật phải chấp hành quy định pháp luật thú y vùng, sở an toàn dịch bệnh động vật Các tổ chức, cá nhân có hoạt động liên quan vùng an toàn dịch bệnh động vật phải chấp hành quy định pháp luật thú y vùng, sở an toàn dịch bệnh động vật Chính phủ có chương trình quốc gia khống chế, toán số bệnh truyền nhiễm nguy hiểm động vật, nhằm bảo đảm hiệu khống chế toán dịch bệnh nguy hiểm động vật bệnh từ động vật lây sang người, đáp ứng yêu cầu xuất động vật sản phẩm động vật, bảo đảm giảm dần số ổ dịch, số động vật mắc bệnh, tiến tới tốn dịch bệnh Trong việc xây dựng chương trình Chính phủ có đạo các bộ, ngành có liên quan phối hợp Bộ Nông nghiệp PTNT Bộ Thủy sản việc xây dựng chương trình quốc gia khống chế, toán dịch bệnh động vật Bộ Nông nghiệp PTNT Bộ Thủy sản xây dựng chương trình quốc gia khống chế, tốn dịch bệnh động vật trình Chính phủ phê duyệt đạo thực chương trình Các quan quản lý nhà nước thú y trung ương (Cục Thú y dịch bệnh động vật cạn Cục Quản lý chất lượng, an toàn vệ sinh thú y thủy sản dịch bệnh động vật nước lưỡng cư), UBND cấp, Chi cục Thú y Chi cục Quản lý chất lượng, an toàn vệ sinh thú y thủy sản, tổ chức cá nhân chăn nuôi động vật tùy theo quyền hạn trách nhiệm có trách nhiệm hướng dẫn thực hiện, tra, kiểm tra đánh giá việc thực hiện, tổ chức thực hiện, tuyên truyền phổ biến hướng dẫn thực biện pháp khống chế, toán dịch bệnh động vật Khi dịch xuất hiện, muốn phòng bệnh lây lan rộng cần thực biện pháp chống dịch nhằm dập tắt dịch, bao gồm, mặt, tiêu diệt nguồn bệnh (điều trị bệnh cho động vật bệnh giết hủy hay giết mổ bắt buộc động vật bệnh) và, mặt khác, phòng bệnh cho động vật chưa mắc bệnh Các biện pháp phòng dịch biện pháp chống dịch liên quan mật thiết với Các biện pháp tiêu diệt nguồn bệnh mặt để toán dịch đồng thời bảo đảm cho động vật khỏe khơng bị lây bệnh nên phịng ngừa dịch lan rộng Các biện pháp phòng bệnh truyền nhiễm nước ta quy định Điều lệ phòng chống dịch bệnh cho gia súc gia cầm trước Pháp lệnh thú y nay, văn liên quan Nhà nước ban hành Để thực biện pháp phòng dịch cần thực biện pháp tổng hợp tác động đến nhiều khâu trình phát sinh dịch: nguồn bệnh (vật mang trùng chưa có dịch, vật mang trùng vật bệnh có dịch), đường truyền lây động vật mẫn cảm Đối sách nguồn bệnh 2.1 Với vật mang trùng Đối với nguồn bệnh phải tiêu diệt hạn chế nguồn bệnh gieo rắc mầm bệnh ngồi Khi chưa có dịch phát ra, nguồn bệnh vật mang trùng Khi đó, vật mang trùng cần phải thực biện pháp Phát sớm, chủ động tích cực Phải có kế hoạch định kỳ phát vật mang trùng Phát động vật mang trùng khó Có thể dùng phương pháp vi sinh vật học để xét nghiệm chất tiết, xuất, kết thường khơng chắn vật mang trùng xuất mầm bệnh cách định kỳ Có thể dùng phương pháp huyết học phát kháng thể kháng nguyên đặc hiệu khoảng thời gian định Tuy nhiên, cần ý phản ứng huyết học phát kháng thể dễ thực kết thường khó giải thích Phát kháng nguyên đặc hiệu thường dễ giải thích việc thực thường khó phản ứng thường có độ nhạy thấp xuất mầm bệnh (kháng nguyên) từ vật sống mang trùng xảy Mầm bệnh phát cách tương đối chắn nhờ phương pháp chẩn đoán dị ứng bệnh có phản ứng dị ứng lao, tỵ thư, sẩy thai truyền nhiễm, Phương pháp cho kết nhanh nhạy phương pháp phân tích axit nucleic đặc hiệu mầm bệnh (PCR, RT-PCR, PCRRFLP, ) nhiều trở ngại xuất mầm bệnh từ vật mang trùng không ổn định, xét nghiệm lại địi hỏi tuyệt đối khơng bị nhiễm từ xét nghiệm cũ trước và, vậy, thường đắt tiền Vì vậy, phát kháng nguyên phản ứng huyết học trực tiếp từ bệnh phẩm từ lứa cấy vi sinh vật mầm bệnh phân lập tiếp tục biện pháp lựa chọn điều kiện Cách ly triệt để vật phát có mang trùng Ở nhiều nước, vật có phản ứng dương với bệnh lao, sẩy thai truyền nhiễm, tỵ thư tập trung thành đàn nuôi riêng trang trại cách ly Nếu số lượng động vật mang trùng giết thịt Việc cách ly vật mang trùng với khỏe nước ta cịn gặp nhiều khó khăn Tuy nhiên, sở chăn nuôi tập trung bắt buộc phải có khu chuồng ni cách ly Nơng hộ vận dụng biện pháp cách ly gián tiếp mua thịt chợ đưa nhà trường hợp loại bỏ cách triệt để giấy bao gói thực phẩm nguồn gốc động vật khác mua từ chợ, khỏi tiếp xúc với gia súc, gia cầm Cần nghi ngờ thịt lấy từ động vật khơng bệnh Điều trị dự phòng vật mang trùng, động vật quý đắt tiền Một số vật mang trùng có tự nhiên lành bệnh (bệnh sẩy thai truyền nhiễm), số phát triệu chứng phải xử lý Với bệnh thường có tượng mang trùng, khơng có phương pháp tốt để phát mầm bệnh động vật cịn sống cần có biện pháp giải mắc bệnh xảy dịch (giết mổ bắt buộc) Đối với mang trùng dã thú trùng, ve bét, phải dùng biện pháp tiêu diệt có biện pháp ngăn ngừa chúng tiếp xúc với gia súc, gia cầm Với động vật mang trùng số bệnh truyền nhiễm có tính lây thấp, ẩn tính tái phát bất thường genom virut tái tổ hợp vào nhiễm sắc thể ký chủ (như bệnh bạch huyết bị, ) biện pháp điều trị khơng đưa lại kết mà làm trì mầm bệnh (hay nguồn bệnh) tập đồn cần thực biện pháp giết mổ dần (giết hủy chậm) không sử dụng động vật vào mục đích lấy giống 2.2 Các biện pháp ổ dịch Các biện pháp chống dịch truyền nhiễm thực ổ dịch thường nhằm mục đích tiêu diệt nguồn bệnh, đồng thời phòng ngừa mầm bệnh lây lan sang động vật khỏe, không cho ổ dịch lan rộng khởi nguồn ổ dịch khác Các biện pháp chống dịch bao gồm phát bệnh, tiêu diệt nguồn bệnh (điều trị giết hủy động vật bệnh, áp dụng song song hai biện pháp), làm suy yếu tiêu diệt nhân tố trung gian truyền bệnh làm tăng sức đề kháng thể động vật Các biện pháp cần thực khẩn trương, lúc đạt mục đích dập tắt dịch a Đối với động vật bệnh Phải phát sớm, khai báo nhanh, cách ly kịp thời điều trị triệt để giết hủy hay giết mổ bắt buộc theo hướng dẫn chuyên môn thú y Phát bệnh sớm: Phải dùng biện pháp chẩn đoán để phát bệnh sớm Nếu chẩn đốn cịn nghi ngờ, chưa có điều kiện xác định bệnh chắn phải có kết luận sơ chẩn đốn có biện pháp đề phịng bệnh lây lan Ngun tắc cần tuân thủ dịch bệnh truyền nhiễm có vật sốt chưa rõ nguyên nhân phải nghi nguồn bệnh truyền nhiễm phải cách ly Thà chẩn đốn nhầm bệnh khơng truyền nhiễm bệnh truyền nhiễm nhầm bệnh truyền nhiễm bệnh không truyền nhiễm Tuy nhiên, phải dùng biện pháp chẩn đốn bệnh đề biện pháp chống dịch có hiệu quả, đặc biệt tránh gây hoang mang khơng đáng có trở ngại sinh hoạt bình thường xã hội liên quan vấn đề xử lý dịch bệnh truyền nhiễm nguy hiểm Phải sử dụng nhiều phương pháp chẩn đoán: lâm sàng, dịch tễ học chẩn đoán xét nghiệm - Chẩn đoán lâm sàng: Dựa vào triệu chứng lâm sàng điển hình bệnh động vật mô tả trước để đối chiếu quy thuộc mà xác định nguyên nhân trường hợp bệnh lý tiếp cận Phương pháp chẩn đoán dễ nhầm lẫn nhiều bệnh khác có triệu chứng lâm sàng giống đầu vụ dịch triệu chứng bệnh thường khơng điển hình - Chẩn đốn dịch tễ học: Tìm hiểu ngun nhân điều kiện xuất dịch Cần phải điều tra kỹ để tìm nguồn bệnh, nguồn lây lan, hồn cảnh động vật mắc bệnh, lịch sử cảm nhiễm (trước bệnh tiếp xúc với loại súc vật nào, chăn dắt đâu, qua địa phương có dịch), điều kiện vệ sinh động vật sao, tiêm phịng chưa, tiêm vacxin Ngồi ra, phải tìm hiểu vật có tiếp xúc với bệnh Điều tra dịch tễ học kết hợp với triệu chứng lâm sàng giúp chẩn đốn bệnh có chưa chắn nên cịn phải dùng phương pháp chẩn đoán xét nghiệm - Chẩn đoán xét nghiệm: Nên tiến hành việc phối hợp nhiều phương pháp khác (vi sinh vật học, huyết học, di truyền học phân tử, sinh vật học, ) Bệnh phẩm lấy từ động vật bệnh, nghi bệnh động vật chết phải phù hợp với yêu cầu xác định bệnh Cách lấy bệnh phẩm, cách bao gói gửi bệnh phẩm phải theo yêu cầu kỹ thuật để bảo đảm khơng gieo rắc mầm bệnh ngồi, bảo đảm an toàn cho người lấy bảo đảm chẩn đốn xác Bệnh phẩm phải gửi đến quan xét nghiệm nhanh tốt Để xác định số bệnh truyền nhiễm, cần tiến hành kết hợp phương pháp chẩn đốn nói Cách ly kịp thời: Sau phát có vật bị bệnh nghi mắc bệnh phải cách ly Những nghi mang mầm bệnh phải nhốt riêng để tránh lây lan Động vật cách ly nơi chữa bệnh nhà cách ly riêng Các sở chăn ni động vật tập trung phải có hàng rào bao quanh bảo đảm ngăn chặn người động vật xâm nhập, bảo đảm điều kiện vệ sinh thú y phải có nhà cách ly Nhà cách ly phải có cống rãnh tiêu độc xa chuồng ni động vật nhà 50 mét Phải cử người chăm sóc riêng động vật cách ly Họ phải có quần áo riêng phương tiện bảo hộ cần thiết, có tinh thần trách nhiệm ý thức vệ sinh phòng bệnh cao Khi cho động vật cách ly ăn uống quét dọn, tiêu độc chuồng, phải giữ gìn cẩn thận tránh để bệnh lây từ động vật sang người Phải cấm người vào chuồng cách ly trừ người chăm sóc chữa bệnh Trước cửa vào khu vực phải có hố vôi tiêu độc, trước cửa vào chuồng cần có xơ (chậu) chứa dung dịch tiêu độc để người vào khỏi khu cách ly cần phải nhúng ủng bảo hộ, có khơng gian đệm để thay quần áo bảo hộ riêng cho khu vực: khu cách ly khu bình thường Ở khơng gian đệm cần bố trí dung dịch khử trùng (cồn ethylic 70°, ) đèn tử ngoại (nếu có điều kiện) để khử trùng tay, quần áo bao gói dụng cụ điều trị lấy mẫu bệnh phẩm, bao bì thức ăn động vật, cần đưa vào khỏi khu vực cách ly Những người có trách nhiệm chăm sóc, lấy mẫu bệnh phẩm điều trị bệnh cho động vật nhà cách ly hay khu cách ly cần tránh lại nhiều không cần thiết khu cách ly với khu bình thường Nếu có nhu cầu lại hai khu vực phải áp dụng biện pháp tiêu độc (nhúng ủng vào dung dịch tiêu độc, thay quần áo bảo hộ không gian đệm, phun dịch sát trùng chiếu tia cực tím lên dụng cụ mang theo để lấy mẫu bệnh phẩm, tiêm thuốc, ) tránh đưa vật mang mầm bệnh từ khu vực cách ly khu vực an toàn Điều trị triệt để: Phải điều trị triệt để bệnh tiên lượng tốt ổ dịch lành bệnh không để chúng trở thành vật mang trùng Nếu thấy khả điều trị khơng khỏi (tiên lượng xấu) phải xử lý Cách xử lý tùy theo loại bệnh: giết chết đem chơn đốt (giết hủy), giết thịt luộc rán làm thực phẩm chế biến thành công nghệ phẩm thức ăn gia súc (giết thịt tận dụng) Khi xử lý cần phải ý tránh lây lan bệnh b Đối với động vật nghi lây bệnh Phải điều tra để phát tiếp xúc với bệnh nuôi chung, chăn dắt chung tiếp xúc với sinh vật môi giới ngoại cảnh chứa mầm bệnh Trên nguyên tắc, súc vật nhiễm bệnh (súc vật mẫn cảm) ổ dịch phải coi nghi bị lây, chúng khơng tiếp xúc với bệnh tiếp xúc với ngoại cảnh chứa mầm bệnh Những loại súc vật phải cách ly với thời gian nung bệnh dài vận dụng Phải khám nghiệm lâm sàng, xét nghiệm, tiêm phòng khẩn cấp điều trị dự phịng tiến hành tiêu độc thích hợp c Xử lý tình dịch bệnh động vật Khai báo dịch khẩn cấp: Mọi người, trước hết chủ vật nuôi, tổ chức cá nhân chăn nuôi động vật, người áp tải động vật đường vận chuyển, có nhiệm vụ có quyền khai báo dịch phương tiện nhanh chóng với nhân viên thú y, quan thú y quan quyền gần Nhân viên thú y quan thú y thơng báo tình hình động vật phát bệnh, chết bệnh có dấu hiệu bệnh phải nhanh chóng chẩn đốn xác định bệnh, xác định bệnh truyền nhiễm thuộc danh mục bệnh phải công bố dịch phải hướng dẫn chủ vật ni, chủ sản phẩm động vật thực biện pháp xử lý dịch bệnh không bán, không giết mổ không vứt động vật, xác sản phẩm động vật môi trường mà phải cách ly động vật mắc bệnh, bố trí người chăm sóc động vật, hạn chế lưu thông động vật sản phẩm động vật, chôn đốt xác động vật chất thải động vật bệnh, vệ sinh khử trùng sở (chăn nuôi, giết mổ, phương tiện vận chuyển, ) Nhân viên thú y, quan thú y tùy theo tính chất mức độ bệnh dịch mà báo cáo Ủy ban nhân dân (UBND) cấp để thực biện pháp phòng chống dịch bệnh khu vực đó, đồng thời báo cáo quan thú y cấp trực tiếp Khi tin địa phương có dịch nghi có dịch thuộc danh mục bệnh phải công bố dịch, UBND cấp xã phải báo cáo cho UBND cấp huyện biết UBND cấp huyện phải cử cán thú y tận nơi kiểm tra xác minh Kết kiểm tra phải báo cáo lại cho UBND huyện Chi cục thú y (hoặc Chi cục Quản lý chất lượng, an toàn vệ sinh thú y thủy sản, bệnh dịch xảy động vật nước lưỡng cư) biết để kiểm tra xác nhận dịch, có dịch quan định biện pháp cần thiết để bao vây dập tắt dịch, đồng thời phải báo cáo cho sở Nông nghiệp PTNT UBND tỉnh hay thành phố trực thuộc trung ương (cấp tỉnh) biết Khi gặp trường hợp có dịch nghi dịch nguy hiểm chưa biết xác bệnh gì, quyền địa phương phải áp dụng biện pháp tạm thời cách ly vật bệnh, cấm vận chuyển, cấm bán chạy, cấm mổ thịt, tiêu độc để hạn chế lây lan Khi dịch bệnh động vật cạn xảy mà Chi cục thú y chẩn đốn bệnh thuộc danh mục phải cơng bố dịch, nghi ngờ bệnh thuộc danh mục phải công bố dịch Chi cục thú y báo cáo để UBND cấp tỉnh thông báo khu vực hạn chế lưu thông động vật sản phẩm động vật, đồng thời báo Cục thú y Trong trường hợp Chi cục thú y cịn nghi ngờ ngun nhân gây bệnh gửi bệnh phẩm để Cục thú y tiến hành xác định bệnh Nghiêm cấm việc đưa vào mang khỏi khu vực hạn chế lưu thơng lồi động vật dễ nhiễm sản phẩm động vật mang mầm bệnh Công bố dịch: Khi có dịch bệnh nguy hiểm động vật xảy vùng biên giới giáp Việt nam Cục thú y phải báo cáo để UBND cấp tỉnh vùng biên giới định cơng bố vùng bị dịch uy hiếp phải thực biện pháp như: quy định cửa khẩu, số lồi động vật phép thơng quan, cấm đưa vào lãnh thổ Việt Nam động vật bệnh dễ nhiễm bệnh (động vật mẫn cảm) sản phẩm động vật mang mầm bệnh đó, đạo thực vệ sinh tiêu độc, khử trùng cho người loại phương tiện vận chuyển qua cửa khẩu, xác định vùng bị dịch uy hiếp hay vùng đệm (để thành lập vành đai bảo vệ) phạm vi km tính từ biên giới thực biện pháp vùng bị dịch uy hiếp Khi có báo cáo văn UBND cấp huyện tình hình diễn biến dịch bệnh văn kết luận Chi cục Cục thú y (hoặc tương đương động vật nước lưỡng cư) xác định dịch bệnh truyền nhiễm nguy hiểm phải công bố dịch, UBND cấp tỉnh lệnh công bố dịch Lệnh công bố dịch phải ghi rõ tên bệnh vùng (địa phương) có dịch Tùy theo tính chất bệnh, tình hình địa lý, tình hình diễn biến ổ dịch mà định vùng có dịch vùng nguy dịch (vùng dịch uy hiếp), không công bố tràn lan, khoanh vùng cần thiết để bao vây dập tắt dịch Có thể cơng bố dịch trại chăn ni, thôn, xã nhiều xã, huyện nhiều huyện tỉnh Khi định công bố dịch, chủ tịch UBND cấp tỉnh phải báo cáo với Bộ trưởng Nông nghiệp PTNT, đồng thời báo cáo lên Chính phủ Khi có định cơng bố dịch, chủ tịch UBND cấp tỉnh nơi có dịch có trách nhiệm tổ chức, đạo ngành cấp phối hợp với tổ chức xã hội địa phương huy động nhân lực, vật lực theo pháp luật để thực biện pháp chống dịch Việc xác định giới hạn vùng có dịch lập vành đai bảo vệ quanh vùng có dịch UBND cấp tỉnh định thông báo cho cấp quan hữu quan Tùy tính chất quy mô dịch mà thành lập Ban đạo chống dịch cấp xã, huyện tỉnh, đồng thời thành lập Ban chống dịch cấp với thành phần gồm lãnh đạo quyền (phó chủ tịch tỉnh, huyện phụ trách nông nghiệp), lãnh đạo ngành nông nghiệp (giám đốc phó giám đốc Sở, trưởng phó phịng phụ trách nông nghiệp huyện), đại diện ngành thú y (chi cục trưởng, trạm trưởng, nhân viên thú y xã), đại diện công an (ủy viên), đại diện quản lý thị trường (ủy viên), có thêm chủ sở chăn nuôi tập trung, chủ nhiệm hợp tác xã, đại diện ngành y tế đại diện thông tin tuyên truyền (các ủy viên) Trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn phân công, Chi cục thú y đạo lực lượng thú y địa phương tham gia chống dịch, chịu trách nhiệm chuyên môn kỹ thuật thú y công tác chống dịch, đồng thời phải báo cáo diễn biến dịch kết chống dịch 10 ngày lần cho UBND cấp tỉnh Cục thú y hết dịch Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp PTNT, Bộ Thủy sản công bố dịch, đạo tổ chức chống dịch trường hợp dịch bệnh động vật thuộc danh mục phải công bố dịch xảy hai tỉnh trở lên Thủ tướng Chính phủ cơng bố dịch, đạo tổ chức chống dịch có dịch bệnh nguy hiểm động vật có khả lây sang người theo đề nghị Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp PTNT Bộ Thủy sản Pháp lệnh Thú y quy định phòng chống dịch bệnh trách nhiệm cấp, ngành toàn dân Ở vùng có dịch định cơng bố dịch phải đặt trạm gác có lực lượng cơng an thú y hướng dẫn, kiểm tra, giám sát việc vận chuyển động vật; quan nhà nước quản lý thú y phải đặt biển báo nơi có dịch; khu vực có dịch phải hạn chế việc lưu thơng động vật sản phẩm động vật, vệ sinh tiêu độc khử trùng chuồng nuôi, vật dùng cho chăn nuôi, chất thải động vật bệnh môi trường bị ô nhiễm Đồng thời quan thú y tiến hành kiểm tra phân loại động vật dễ nhiễm với bệnh công bố để thực việc cách ly động vật áp dụng biện pháp vệ sinh thú y khác Trong vùng dịch tất động vật mắc bệnh, cảm nhiễm mầm bệnh nghi nhiễm phải nuôi riêng suốt thời gian chữa bệnh, không thả bãi chăn chung, đồng thời bố trí người chăm sóc dụng cụ ni riêng cho động vật bệnh, chôn đốt xác, xử lý súc vật chết, tiêu độc chuồng trại, tiêu hủy thức ăn thừa động vật bệnh chết, không đưa (và cấm đưa) gia súc, gia cầm dễ nhiễm bệnh vào qua ổ dịch, đình vận chuyển mua bán, cấm mổ thịt (trừ trường hợp giết thịt tận dụng theo quy định hướng dẫn ngành thú y), canh gác cổng vào ổ dịch, cấm người không phận vào ổ dịch, vùng có dịch Phải chữa bệnh tiêm chống dịch ổ dịch tiêm phòng dịch vùng nguy dịch Dụng cụ vật liệu dùng cho động vật bệnh phải qua xử lý tiêu độc hết dịch Trong trường hợp bắt buộc phải vận chuyển động vật dễ nhiễm, thức ăn, chất thải qua vùng có dịch phải theo tuyến đường quy định không dừng lại Trong vùng dịch uy hiếp phạm vi 30 km tùy theo bệnh tính từ chu vi vùng có dịch phải thực hạn chế việc lưu thông, vận chuyển, mua bán, trao đổi động vật sản phẩm động vật dễ nhiễm với dịch bệnh công bố Tại vùng quan thú y phải tăng cường kiểm soát việc vận chuyển động vật, sản phẩm động vật kiểm tra phát kịp thời động vật mắc bệnh Khẩn cấp tổ chức tiêm phòng bắt buộc áp dụng phương pháp phòng bắt buộc khác cho động vật mẫn cảm với bệnh dịch công bố Nhiều trường hợp phải giết mổ bắt buộc nơi quy định xa chuồng trại chăn nuôi để hạn chế lây lan dịch bệnh theo định UBND cấp tỉnh Chi cục thú y đề nghị Khi sản phẩm giết mổ không sử dụng dạng tươi sống mà phải dạng chế biến chín qua xử lý nhiệt để thu sản phẩm tận dụng làm thức ăn gia súc, đồng thời phải xử lý tiêu độc, đốt chôn phân rác, chất xuất, sản phẩm động vật không sử dụng tiêu độc sở giết mổ phương tiện vận chuyển động vật giết mổ bắt buộc tránh mầm bệnh lây lan Phương tiện vận chuyển phải có sàn kín tránh làm rơi vãi chất thải dọc đường UBND cấp tỉnh công bố hết dịch theo đề nghị Chi cục thú y (hoặc tương đương thủy sản) sau Chi cục kiểm tra điều kiện công bố hết dịch, báo cáo Cục thú y (hoặc tương đương thủy sản) Sở Nông nghiệp PTNT (hoặc Sở Thủy sản) Cục Thú y (hoặc tương đương thủy sản) đồng ý Chỉ cơng bố hết dịch động vật cạn có đủ ba điều kiện sau: 1) sau chết, giết mổ bắt buộc lành bệnh cuối từ 15 đến 30 ngày (dài ngắn tùy loại bệnh, theo quy định Bộ Nông nghiệp PTNT) mà không thấy bị mắc bệnh chết với dịch cơng bố nữa, 2) tồn đàn gia súc mẫn cảm ổ dịch vành đai bảo vệ tiêm phòng áp dụng biện pháp phòng khác đủ thời gian miễn dịch bệnh 3) tổng vệ sinh tiêu độc toàn ổ dịch đảm bảo yêu cầu vệ sinh thú y Đối với dịch phạm vi từ hai tỉnh trở lên, Cục Thú y (hoặc tương đương thủy sản) sau kiểm tra đủ điều kiện cơng bố hết dịch đề nghị Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp PTNT (hoặc Bộ Thủy sản) công bố hết dịch, dịch bệnh nguy hiểm động vật có khả lây sang người báo cáo Bộ Nông nghiệp PTNT (hoặc Bộ Thủy sản) để Bộ đề nghị Thủ tướng Chính phủ cơng bố hết dịch Đối sách với đường truyền lây 3.1 Khi chưa có dịch Mầm bệnh lây từ vật bệnh mang trùng sang khỏe nhiều đường thông qua tác nhân trung gian truyền bệnh hình thành đường truyền lây khác Các nhân tố trung gian truyền bệnh có vai trị định việc làm bệnh lây lan Chúng làm cho dịch lẻ tẻ biến thành dịch lưu hành Các biện pháp nhân tố trung gian giống chưa có dịch có dịch nhằm làm cho chúng không mang mầm bệnh làm cho mầm bệnh bị tiêu diệt cách tiêu độc thường xuyên Đối với nhân tố trung gian truyền bệnh sinh vật động vật chân đốt chuột cần thực biện pháp tiêu diệt chúng ngăn cản chúng tiếp xúc với gia súc, gia cầm Đối với bệnh lây qua đường tiêu hóa, cần ý đến vệ sinh thức ăn, nước uống, cấm chăn thả vùng nhiễm mầm bệnh (như nhiễm nha bào nhiệt thán), bãi chăn nguồn nước bị nhiễm chất tiết, xuất động vật bệnh, chất thải xí nghiệp chế biến thú sản, lị giết mổ động vật Phải giải tốt nguồn nước uống nguồn nước tắm rửa Phải bảo quản tốt loại thức ăn, thực tốt tiêu độc, tiêu diệt côn trùng, ve bét chuột, xử lý tốt phân, rác nước tiểu động vật bệnh, bảo đảm vệ sinh chuồng trại Đối với bệnh lây qua đường hô hấp, nhân tố trung gian truyền bệnh khơng khí, việc cắt đường truyền lây việc khó khăn Cần giữ chuồng trại sẽ, thoáng mát, tránh nhốt gia súc, gia cầm chật chội Cần thường xuyên tiêu độc chuồng trại Thỉnh thoảng cần chăn thả gia súc trời Tránh để phân, ổ lót bẩn lưu cửu chuồng Tránh làm bụi bay nhiều quét dọn chuồng Đối với bệnh lây qua đường máu, nhân tố trung gian truyền bệnh sinh vật môi giới hút máu, cần phải tiêu diệt ngăn cản chúng tiếp xúc với gia súc, gia cầm Đối với bệnh lây qua da niêm mạc, có nhiều loại nhân tố trung gian, nên cần có nhiều biện pháp tránh cho động vật khỏe tiếp xúc trực tiếp với động vật bệnh nhân tố trung gian, cần giữ gìn vệ sinh thân thể, vệ sinh vết thương, thường xuyên tiêu độc ngoại cảnh, chuồng trại dụng cụ chăm sóc ni dưỡng động vật, Tóm lại, biện pháp cắt đứt đường truyền bệnh xóa bỏ nhân tố trung gian Cho nên cần có nhiều biện pháp tránh cho động vật khỏe tiếp xúc trực tiếp với động vật bệnh, vệ sinh thức ăn nước uống, vệ sinh chuồng trại, vệ sinh thân thể, thực tiêu độc, tiêu diệt côn trùng, ve bét chuột 2.2 Khi có dịch xảy Biện pháp nhân tố trung gian cần phải thực biện pháp bổ sung, tiến hành khẩn trương huy động nguồn lực xã hội vào công tác ngăn chặn dịch lây lan rộng Các biện pháp quan trọng nhân tố trung gian truyền bệnh tiêu độc, tiêu diệt động vật chân đốt biện pháp ngăn cản nhân tố lan rộng Gia súc, gia cầm dễ nhiễm với bệnh cơng bố dịch thiết không thu mua, không đem bán, không đưa vào đưa ổ dịch qua ổ dịch Xe cộ, người, gia súc cần thiết phải xuyên qua ổ dịch phải tiêu độc Các loại động vật khơng nhiễm bệnh đưa ngồi phải tiêu độc Chuồng trại phải niêm yết, mở cửa cho ăn chữa bệnh Cấm mổ thịt bên bừa bãi Súc vật bệnh súc vật chết phải có biện pháp xử lý thích đáng Trứng gia cầm khu vực nguy dịch sử dụng vào mục đích thực phẩm khơng bán ngồi dạng chưa chế biến, sở chăn ni thu hoạch trứng, ngâm khử trùng khoảng - phút dung dịch iốt (iodine) 0,1% chế biến chỗ thành trứng muối Ở trại chăn nuôi tập trung nên có nơi chế biến xác chết (trừ bệnh nhiệt thán, bệnh bò điên bệnh nguy hiểm khác có nguy lây sang người) thành mỡ cơng nghiệp, bột xương, bột thịt dùng cho công nghiệp làm phân bón Biện pháp giúp làm giảm lượng chất phế thải phải chơn đốt có dịch nông trại không bán sản phẩm động vật nên thiếu tiền đầu tư thức ăn để trì quy mơ đàn Nếu khơng có điều kiện chế biến phải chơn sâu hai lớp vơi, chơn xa nguồn nước, bãi chăn, mạch nước ngầm, chuồng gia súc nhà Làm tương tự chất xuất từ động vật bệnh sản phẩm phụ giết mổ tận dụng Trong trường hợp bệnh nhiệt thán khơng mổ xác dù với mục đích lấy bệnh phẩm nghiên cứu để tránh hình thành nha bào vi khuẩn tiếp xúc với khơng khí, thiết phải đốt xác, khơng có nhiên liệu để đốt phải chơn sâu mét, trước chơn xác cần đổ vôi chưa tôi, mả súc vật phải rào lại, đổ bê tông, cắm biển ghi tên bệnh Khi chuyển xác chết đến nơi chôn cần tránh làm rơi phân chất tiết vật Dụng cụ vận chuyển, người vận chuyển phải tiêu độc sau chôn xác Chuồng trại phải quét vôi, chuồng cần chèm lửa rãi vôi bột, phân rác phải thực dọn tập trung tiêu độc Thức ăn thừa phải đốt chôn, cống rãnh phải khơi thông tiêu độc Nguồn nước rửa, giếng nước nhiễm bẩn phải tiêu độc Tóm lại, phải tiêu độc toàn ổ dịch 2.3 Một số biện pháp kỹ thuật cụ thể yếu tố trung gian truyền bệnh Dưới trình bày số biện pháp cụ thể nhằm cắt đứt yếu tố trung gian truyền bệnh: tiêu độc chăn nuôi khép kín a Tiêu độc (tẩy uế) Tiêu độc nhằm mục đích tiêu diệt mầm bệnh yếu tố trung gian truyền bệnh (do bị nhiễm từ chất tiết súc vật bệnh, từ xác súc vật chết bệnh, từ súc vật mang trùng) tiêu diệt mầm bệnh thân thể súc vật (nhưng không áp dụng với vết thương nội quan động vật) Tiêu độc có ý nghĩa thực tiến hành biện pháp phòng chống bệnh tổng hợp, tiêu diệt mầm bệnh ngoại cảnh không loại trừ mầm bệnh (khi nguồn bệnh vật mang trùng mà ta khơng nhận biết được) Có tiêu độc chưa có dịch, tiêu độc có dịch tiêu độc hết dịch Đó biện pháp cần thực thường xuyên (khi chưa có dịch) khẩn trương, triệt để (khi có dịch) Đối tượng tiêu độc rộng rãi: chuồng trại, sân phơi, bãi chăn, dụng cụ chăn nuôi dụng cụ tiếp xúc với động vật, phương tiện vận chuyển động vật, nguyên liệu động vật (da, lông, ), nơi chế biến lưu trữ nguyên liệu động vật, thức ăn nước uống, thân thể động vật, tay chân quần áo người, Có nhiều phương pháp tiêu độc: tiêu diệt mầm bệnh cách trực tiếp tiêu diệt chúng (tiêu độc vật lý, hóa học) tạo điều kiện sống khơng thích hợp chúng để chúng bị tiêu diệt (tiêu độc giới) Tiêu độc giới làm giảm số lượng mầm bệnh làm giảm chất thích hợp cho tồn mầm bệnh chất tác động xấu đến chất lượng tiêu độc hóa học vật lý, nhờ làm tăng hiệu lực tác dụng phương pháp tiêu độc khác Tiêu độc giới bao gồm việc thực thu dọn phân rác, rơm rạ độn chuồng thức ăn thừa để đem ủ đốt hủy; cọ rửa cạo lớp dụng cụ, nạo vét mặt tường, nhà, sân chơi, bãi chăn, cống rãnh, Tiêu độc giới cần phải thực trước sau biện pháp tiêu độc khác Tiêu độc vật lý gồm nhiều phương pháp dùng ánh sáng mặt trời, nhiệt độ cao (lửa, đun sôi, nước), dùng tia tử ngoại, Dùng ánh sáng mặt trời chiếu thẳng tiêu diệt nhiều loại mầm bệnh Có thể lợi dụng ánh sáng mặt trời cách mở rộng cửa chuồng trại, cho gia súc tắm nắng, phơi nắng thường xuyên dụng cụ chăn nuôi, yên cương, Dùng lửa để đốt thức ăn thừa, phân rác dụng cụ rẻ tiền Có thể dùng lửa đốt hơ nóng để tiêu độc bề mặt dụng cụ tre, gỗ (cây khiêng xác chết, gióng, cuốc xẻng, ) Những dụng cụ kim loại dùng lửa mạnh đèn xì để tiêu độc Dùng nước sơi phương pháp thông thường, rẻ tiền, hiệu lực cao, dùng rộng rãi thực tiễn (đun sôi) nhiều loại đối tượng cần tiêu độc Nước đun sôi 60 - 80 oC tiêu diệt hầu hết loại vi khuẩn khơng có nha bào nửa giờ, đun sơi diệt số vi khuẩn có nha bào sau 15 phút phải lấy vệ sinh phòng bệnh làm biện pháp chính, khơng phải nhất, cịn bệnh truyền nhiễm số bệnh ký sinh trùng phải kết hợp vệ sinh phịng bệnh với tiêm phòng Nhờ xây dựng thực tốt nội quy vệ sinh phòng bệnh hạn chế nhiều dịch bệnh b Cải tiến kỹ thuật chăn nuôi Thực vệ sinh thức ăn, nước uống, chuồng trại, khâu cải tiến kỹ thuật chăn ni Phối hợp phần thích đáng bảo đảm đủ cân chất dinh dưỡng, xây dựng chuồng trại hợp lý, cải tiến việc quản lý chăm sóc, dùng công cụ cải tiến chăn nuôi, chọn lọc cải tạo giống, giới hóa chăn ni nội dung cải tiến kỹ thuật chăn ni, địi hỏi hiểu biết sâu sắc mặt sinh lý, sinh thái, dinh dưỡng học, di truyền học, vệ sinh thú y, c Tiêm phòng Tiêm phòng biện pháp phịng bệnh tích cực, làm cho thể tự sản sinh (tiêm vacxin) tiếp nhận (tiêm kháng huyết thanh) chất tạo sức đề kháng đặc hiệu chống cảm nhiễm nên giúp cho thể chống đỡ có kết với bệnh thời gian định Tiêm phịng có ý nghĩa to lớn bệnh mà mầm bệnh tồn lâu dài thiên nhiên (bệnh nhiệt thán) hay thể động vật khỏe mạnh (bệnh đóng dấu lợn, tụ huyết trùng), lại cần thiết bệnh có ổ dịch thiên nhiên, có nhiều vật mang trùng, có nhiều nhân tố trung gian truyền bệnh bệnh khó tiêu diệt nhân tố trung gian truyền bệnh, bệnh lây qua đường hô hấp Tiêm phịng phải thực chưa có dịch chủ yếu, bị dịch uy hiếp Thuốc dùng tiêm phòng vacxin kháng huyết thanh, kết hợp hai Tiêm phòng vacxin phương pháp đưa kháng nguyên mầm bệnh vào thể nhằm tạo miễn dịch chủ động cho động vật Năm 1876, Jenner (1749 -1823) lấy vẩy đậu bò chủng cho người gây bệnh nhẹ cho người Sau đó, lấy mụn đậu người cho tiếp xúc với người chủng virut đậu bị người không mắc bệnh đậu mùa người Từ đó, châu Âu người ta sử dụng rộng rãi phương pháp dùng virut đậu bò để phòng bệnh đậu mùa cho người (gọi chủng đậu variollation; chủng vacxin - vaccination) Hiện tượng người động vật không mắc bệnh sau mắc khỏi bệnh sau tiêm chủng gọi tượng miễn dịch Nhiều cơng trình nghiên cứu Pasteur sau chế phẩm sinh học phòng số bệnh truyền nhiễm (tụ huyết trùng gà, đóng dấu lợn, nhiệt thán, dại) giúp ơng khẳng định tạo miễn dịch nhân tạo cho người động vật để phòng bệnh truyền nhiễm thúc đẩy cơng trình nghiên cứu lĩnh vực Pasteur đề nghị gọi chất dùng tiêm chủng tạo miễn dịch vacxin (tiếng Pháp vaccine, từ bò tiếng Latin vacca) phương pháp tiêm chủng gọi tiêm chủng vacxin (vaccination) để nhớ công Jenner Từ Jenner đến Pasteur nhà bác học sau hai ơng, cơng trình nghiên cứu nối tiếp vacxin huyết phịng bệnh góp phần to lớn làm giảm dần tai họa khủng khiếp dịch bệnh người gia súc, toán bệnh đậu mùa tiến đến toán số bệnh dịch nguy hiểm khác (dịch tả trâu bò, dịch tả lợn, ) Yêu cầu vacxin phòng bệnh ngày tăng nhiều loại đáp ứng yêu cầu thực tế: gây miễn dịch tốt, an toàn thể tiêm Tuy nhiên, nhiều trường hợp bệnh việc tìm kiếm vacxin hữu hiệu thách thức lớn nhân loại (vacxin tụ huyết trùng gia cầm, chẳng hạn) Ở nước ta hàng năm chế tạo cung cấp số lượng lớn loại vacxin kháng huyết Nhiều loại có hiệu lực miễn dịch chắn, thời gian miễn dịch tương đối dài Có loại vacxin cải tiến, có loại nghiên cứu chế tạo cho phù hợp với hồn cảnh nước ta Đó điều kiện thuận lợi giúp thực "tiêm phịng rộng rãi" để tạo miễn dịch tập đồn hữu hiệu, góp phần vào kế hoạch khống chế tiêu diệt bệnh truyền nhiễm Tiêm phòng kháng huyết thanh: Kháng huyết dùng để chữa bệnh phòng bệnh Tiêm phòng kháng huyết để tạo miễn dịch thụ động cho động vật Kháng huyết chế từ gia súc lớn (ngựa, bò) lợn, cách dùng vacxin vi sinh vật mầm bệnh gây tối miễn dịch cho chúng (tiêm chủng số lần liên tiếp cách vài tuần với liều tăng dần) lấy máu chắt huyết Kháng huyết đơn giá dùng loại vi sinh vật mầm bệnh làm vacxin để gây tối miễn dịch, đa giá dùng nhiều loại vi sinh vật nhiều typ loại vi sinh vật làm vacxin Kháng huyết huyết kháng vi khuẩn hay kháng virut (kháng huyết dịch tả lợn, tụ huyết trùng lợn) huyết kháng độc tố (kháng độc tố uốn ván) Sau tiêm kháng huyết vài thể có miễn dịch Vì vậy, dùng cần phải phịng bệnh khẩn cấp (như tiêm cho động vật ổ dịch chưa phát bệnh vùng có nguy bị dịch uy hiếp), hay tiêm phòng cho động vật cần xuất cảng phải đưa triển lãm, hội chợ Thời gian miễn dịch tiêm kháng huyết ngắn (1 - tuần) vậy, sau tiêm huyết 10 ngày cần phải tiêm vacxin để tạo miễn dịch chủ động, lâu dài Liều lượng huyết tiêm phòng nửa liều chữa bệnh lần Tiêm da Nói chung khơng nên tiêm huyết vacxin tương ứng lúc, vào chỗ thể Chỉ tiêm vacxin từ -10 ngày sau tiêm huyết Khi dùng huyết dùng vacxin cần phải đảm bảo vô trùng, phải kiểm tra phẩm chất huyết trước dùng đề phịng phản ứng xảy Huyết cần bảo quản nơi râm mát tối Khi có dịch biện pháp động vật thụ cảm phải khẩn trương, huy động nguồn lực xã hội vào công tác ngăn chặn lan truyền cảm nhiễm, khống chế dịch Cần kiểm kê nhanh để nắm số đầu gia súc, gia cầm ổ dịch Qua tiến hành phân loại sức khỏe, động vật mẫn cảm (gia súc, gia cầm dễ mắc bệnh), nhờ mà phát bệnh nghi lây nhiễm Đàn gia súc phải quản lý chắn để tránh tình trạng lạm sát bán chạy góp phần làm lây lan mầm bệnh Trong kiểm kê tránh tập trung đàn gia súc để tránh lây lan Biện pháp thứ hai phải tiêm chống dịch ổ dịch vùng xung quanh Xung quanh ổ dịch khu vực bị uy hiếp (khu vực nguy dịch, vành đai nguy dịch) ... ly Thà chẩn đốn nhầm bệnh khơng truyền nhiễm bệnh truyền nhiễm nhầm bệnh truyền nhiễm bệnh không truyền nhiễm Tuy nhiên, phải dùng biện pháp chẩn đoán bệnh đề biện pháp chống dịch có hiệu quả,... nguồn bệnh mặt để toán dịch đồng thời bảo đảm cho động vật khỏe khơng bị lây bệnh nên phịng ngừa dịch lan rộng Các biện pháp phòng bệnh truyền nhiễm nước ta quy định Điều lệ phòng chống dịch bệnh. .. diệt nguồn bệnh (điều trị bệnh cho động vật bệnh giết hủy hay giết mổ bắt buộc động vật bệnh) và, mặt khác, phòng bệnh cho động vật chưa mắc bệnh Các biện pháp phòng dịch biện pháp chống dịch

Ngày đăng: 18/08/2012, 23:51

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan