Dịch tễ học bệnh truyền nhiễm

24 6K 20
Dịch tễ học bệnh truyền nhiễm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Dịch tễ học bệnh truyền nhiễm

Chương DỊCH TỄ HỌC BỆNH TRUYỀN NHIỄM Dịch tễ học (hay dịch học) môn nghiên cứu đa chiều, mặt, quan sát tần độ xuất bệnh tập đồn biến động tần độ theo thời gian, nghiên cứu nhân tố chi phối tần độ biến động đó, làm rõ đặc tính bệnh tập đồn đề phương pháp chế ngự bệnh dịch hiệu quả, mặt khác, nghiên cứu tình chi phối xuất tượng bệnh lý hay hội chứng nhằm tìm mối quan hệ nhân cuối tìm ngun nhân yếu định tượng bệnh lý Như vậy, dịch tễ học không giới hạn việc nghiên cứu bệnh truyền nhiễm mà nghiên cứu tượng liên quan vệ sinh gây tổn hại cho động vật người tập đoàn, chẳng hạn tượng ngộ độc mãn tính đồng loạt rối loạn sinh sản đồng loạt đàn động vật tập đồn người (do nhiễm yếu tố đó, chẳng hạn mối quan hệ dị tật bẩm sinh chất độc da cam hay chất phóng xạ) Tuy nhiên, chương trình tập trung nghiên cứu tượng dịch tễ học bệnh truyền nhiễm I Khái quát nguyên nhân bệnh Các nhân tố chi phối phát sinh tiến hóa bệnh truyền nhiễm bệnh lý bệnh truyền nhiễm đa dạng phân thành ba nhóm lớn: nguyên nhân mầm bệnh, nguyên nhân ký chủ nguyên nhân môi trường Các nhân tố tác động tương hỗ quan hệ lẫn gây phát sinh bệnh tật Nguyên nhân mầm bệnh Những điều kiện đặc tính có vi sinh vật gây bệnh, bao gồm vi khuẩn, virut, nấm (tức chân khuẩn) nguyên trùng, gọi mầm bệnh, bệnh nguyên hay bệnh, trường hợp bệnh cảm nhiễm độc lực, tính hướng tổ chức, tính đề kháng với nhân tố mơi trường tính biến dị, nguyên nhân mầm bệnh Bên cạnh đó, động vật mang bệnh, vật mang mầm bệnh, trạng thái mang mầm bệnh xuất mầm bệnh vấn đề cần nghiên cứu Nguyên nhân ký chủ Điều kiện để ký chủ tiếp nhận ký sinh mầm bệnh, yếu tố ảnh hưởng đến tính cảm thụ hay tính đề kháng, thuộc tính di truyền phẩm giống, vị trí phân loại, tố chất (thể trạng), tuổi, tính biệt, trạng thái dinh dưỡng trạng thái miễn dịch, nguyên nhân ký chủ Tính di truyền biểu rõ trường hợp, chẳng hạn, bị khơng mắc bệnh tỵ thư ngựa, Nguyên nhân môi trường Các nhân tố vật lý khí tượng, nước, thức ăn, điều kiện vây quanh ký chủ, nhân tố xã hội phương pháp quản lý ni dưỡng, hình thái kinh doanh, trạng thái kinh tế, tập quán, nguyên nhân môi trường bệnh dịch 4 Ba nhân tố thiết yếu hình thành dịch bệnh truyền nhiễm Mối quan hệ qua lại ba nhân tố bệnh, ký chủ môi trường chi phối hình thành bệnh tật áp dụng chung cho tất loại bệnh truyền nhiễm không truyền nhiễm Tuy nhiên, bệnh truyền nhiễm (tức bệnh cảm nhiễm có tính lây lan) từ lâu yếu tố thành lập nguồn bệnh (hay nguồn mầm bệnh cảm nhiễm), đường cảm nhiễm (đường truyền lây) động vật cảm thụ ba nhân tố trọng Điều có nghĩa thiếu ba khâu truyền nhiễm (tức truyền bá cảm nhiễm) không xuất Đây nhân tố cần tính đến q trình thực thi cơng tác phịng dịch Q trình phát sinh dịch trình bệnh truyền nhiễm lây liên tục từ vật bệnh sang vật khỏe Con vật bệnh ln xuất mầm bệnh ngồi suốt thời gian mắc bệnh Mầm bệnh truyền thẳng sang vật khỏe ngoại cảnh xâm nhập vào vật khỏe Con vật bệnh coi nguồn bệnh (nguồn mầm bệnh cảm nhiễm) Ngoại cảnh - nơi mầm bệnh tạm thời tồn - bao gồm nhiều nhân tố có tác dụng làm trung gian truyền mầm bệnh, gọi nhân tố trung gian truyền bệnh Con vật khỏe phải vật cảm thụ mầm bệnh trình sinh dịch xảy Một vụ dịch muốn phát sinh phải có đủ ba yếu tố: nguồn bệnh, nhân tố trung gian truyền bệnh động vật cảm thụ, chúng ba khâu dây chuyền trình phát sinh dịch Thực q trình phát sinh dịch có ý nghĩa lớn mầm bệnh Do chất ký sinh, mầm bệnh địi hỏi ln phát triển thể sống Q trình tiến hóa mầm bệnh tạo cho phương thức tồn thích hợp thực q trình phát sinh dịch Trên sở đó, muốn tiêu diệt bệnh truyền nhiễm ta phải nắm quy luật trình để ngăn chặn dịch Cảm nhiễm phát bệnh: vai trò dịch tễ học cảm nhiễm ẩn tính Động vật cảm nhiễm mầm bệnh có phát bệnh hay không phát bệnh phụ thuộc vào cân tính gây bệnh mầm bệnh tính đề kháng ký chủ tác động ảnh hưởng cân từ phía nhân tố ngoại cảnh Tổn hại trường hợp phát bệnh cảm nhiễm hiển tính (apparent infection), cảm nhiễm ẩn tính (inapparent infection) khơng phát bệnh có ý nghĩa quan trọng dịch học Các cá thể động vật bị cảm nhiễm ẩn tính nhiều trường hợp vật mang trùng xuất mầm bệnh Ngược lại, kích thích thể động vật sản sinh miễn dịch sau đó, cảm nhiễm ẩn tính làm tăng tính đề kháng tập đồn nên đóng vai trị q trình làm ngừng dịch II Nguồn bệnh Vật bảo lưu mầm bệnh nguồn tán phát, truyền bá mầm bệnh gọi nguồn bệnh (nguồn mầm bệnh cảm nhiễm, hay nguồn cảm nhiễm - source of infection) Nguồn bệnh động vật bị mắc bệnh, động vật mang mầm bệnh không mắc bệnh (vật mang trùng) thổ nhưỡng, Suy rộng hơn, có trường hợp nguồn bệnh vật thể bị ô nhiễm hay vật môi giới lan truyền đóng vai trò đường truyền lây mầm bệnh Tuy vậy, khái niệm nguồn bệnh thường giới hạn động vật trì thuộc tính ký sinh (tính gây bệnh) mầm bệnh Nguồn bệnh khâu khâu chủ yếu trình sinh dịch, nguồn bệnh nơi mầm bệnh cư trú sản sinh thuận lợi, từ điều kiện định xâm nhập vào thể cách hay cách khác để gây bệnh Nguồn bệnh phải nơi tạo điều kiện cho mầm bệnh tồn trì thuộc tính qua hệ Mặc dù trực khuẩn nhiệt thán (Bacillus anthracis) phát triển điều kiện gặp bãi chăn vùng đất kiềm nhẹ, mưa nhiều, nóng ẩm, tương tự, vi khuẩn Listeria, Erysipelothrix phát triển đất, nước, yếu tố thổ nhưỡng (đất, nước, ) thường không coi nguồn bệnh Tuy cần lưu ý khả tồn lâu dài số loại mầm bệnh riêng biệt quan điểm chung dịch tễ học không coi nhân tố ngoại cảnh nguồn bệnh, có chứa mầm bệnh, chí có mầm bệnh tồn lâu, khơng có điều kiện để chúng tồn lâu dài với thuộc tính ký sinh chúng Nước, đất, coi môi trường chứa mầm bệnh tạm thời, nhân tố trung gian mang mầm bệnh tạm thời Nhiều loại mầm bệnh sống lâu đất, nước, nguồn bệnh súc vật bị cảm nhiễm, có chúng đất nước có mầm bệnh mầm bệnh tồn mãi thiên nhiên với đặc tính gây bệnh chúng ký chủ Nguồn bệnh phải sinh vật mắc bệnh mang mầm bệnh thể sinh vật ký chủ điều kiện tự nhiên cho mầm bệnh sinh sống phát triển tương đối thuận lợi lâu dài Nguồn bệnh chia thành hai loại: động vật (đang mắc) bệnh động vật mang trùng Động vật (đang mắc) bệnh gồm có gia súc, gia cầm dã thú phát bệnh thể khác nhau, tức biểu triệu chứng đặc trưng bệnh Gia súc, gia cầm mắc bệnh nguồn bệnh nguy hiểm mắc bệnh thể chứa lượng mầm bệnh độc tố cao xuất ngồi nhiều đường, độc lực mầm bệnh thường tăng trải qua thể thụ cảm phát bệnh Một số triệu chứng bệnh tháo, ho, hắt hơi, có tác dụng gieo rắc mầm bệnh ngồi mơi trường Trong nhiều bệnh, vật bệnh thời kỳ nung bệnh nguồn bệnh nguy hiểm (lở mồm long móng, dịch tả lợn, viêm phổi truyền nhiễm, dại, ) vật bệnh mang xuất mầm bệnh thời gian trước xuất triệu chứng lâm sàng Người mắc bệnh nhiều trường hợp nguồn bệnh động vật Dã thú gậm nhấm nguồn bệnh nguy hiểm gia súc, chúng nguồn (ổ chứa) di động khó kiểm sốt nhiều vi sinh vật thiên nhiên có nhiều vi sinh vật nguyên nhân bệnh truyền nhiễm Về mặt dịch tễ học, vật mắc bệnh nhẹ nguy hiểm vật mắc bệnh nặng chúng thường khó phát hiện, dễ bị bỏ qua coi thường, lại có khả lại tiếp súc với khỏe nên làm bệnh dễ lây lan Các đường xuất mầm bệnh Mầm bệnh xuất từ bề mặt thể, lỗ tự nhiên chỗ tổn thương động vật mắc bệnh cách trực tiếp từ nơi ổ bệnh (bệnh sào, ổ cảm nhiễm) với chất tiết xuất chất tiết Con đường xuất mầm bệnh có tính đặc trưng loại bệnh cảm nhiễm khác yếu tố trọng yếu q trình nhận biết đặc tính dạng lan truyền bệnh cảm nhiễm Ở bệnh cảm nhiễm đường hô hấp, mầm bệnh thường xuất thể vật bệnh dạng giọt nhỏ khí dung chứa dịch xuất từ xoang miệng đường hô hấp dịch nước bọt, dịch mũi, dịch hắt hơi, Ở mầm bệnh cảm nhiễm đường tiêu hóa mầm bệnh chủ yếu xuất theo phân Ở mầm bệnh cảm nhiễm toàn thân mầm bệnh xuất theo nhiều loại dịch tiết xuất khác nhau: nước tiểu, phân, dịch mũi, nước bọt, sữa, Con đường xuất mầm bệnh nhiều loại, bệnh cảm nhiễm có đường xuất mầm bệnh khác phụ thuộc vào thể bệnh Vật mang trùng Vật mang trùng gồm có gia súc, gia cầm, dã thú, động vật chân đốt người mà nhìn ngồi thấy khỏe mạnh bên thể có chứa mầm bệnh phát triển xuất mầm bệnh mức độ hay mức độ khác Hiện tượng mang trùng nguy hiểm mặt dịch học Súc vật mang trùng làm lây lan bệnh lớn súc vật bệnh Trong số bệnh truyền nhiễm, súc vật mang trùng có tác dụng định việc làm phát sinh dịch Có thể có vật mang trùng kỳ nung bệnh, vật mang trùng kỳ hồi phục (kỳ lành bệnh) vật mang trùng khỏe mạnh 2.1 Vật mang trùng kỳ nung bệnh Vật mang trùng kỳ nung bệnh vật xuất mầm bệnh trước xuất triệu chứng bệnh Ở bệnh lở mồm long móng bệnh mụn nước trước xuất bệnh - ngày niêm dịch hầu họng sữa thấy xuất mầm bệnh Ở bệnh dịch tả lợn trước phát bệnh nước tiểu thấy lượng lớn virut xuất trở thành nguồn bệnh nguy hiểm 2.2 Vật mang trùng kỳ hồi phục Vật mang trùng kỳ hồi phục vật xuất mầm bệnh sau triệu chứng chủ yếu bệnh hết trở thành nguồn bệnh cảm nhiễm Động vật khỏi bệnh leptô, chẳng hạn, tiếp tục xuất mầm bệnh (các xoắn khuẩn) nước tiểu số tuần đến số tháng Ở bệnh viêm dày - ruột truyền nhiễm lợn (TGE) virut tiếp tục xuất phân lợn số ngày đến số tuần Vật mang trùng kỳ hồi phục xuất nhiều hay hầu hết bệnh cảm nhiễm tần độ xuất hiện tượng mang trùng kỳ hồi phục tùy thuộc loại bệnh Hiện tượng mang trùng có gia súc, gia cầm sau mắc bệnh có miễn dịch (ví dụ bệnh lao) khơng có miễn dịch (bệnh leptơ) 2.3 Vật mang trùng khỏe mạnh Vật mang trùng khỏe mạnh động vật cảm nhiễm ẩn tính, khơng biểu triệu chứng bệnh xuất mầm bệnh mơi trường (bệnh đóng dấu lợn, tụ huyết trùng, phó thương hàn, ) Cơn trùng, ve bét, coi nguồn bệnh hay vật mang trùng chúng có khả truyền mầm bệnh từ đời sang đời khác Các vật mắc bệnh nguồn bệnh nguy hiểm xuất lượng lớn mầm bệnh dễ phát vật mang trùng nên xử lý kịp thời thuận tiện giết hủy cách ly, Còn vật mang trùng khó phát di động động vật khỏe nên chúng nguồn bệnh nguy hiểm vật mắc bệnh Cảm nhiễm ẩn tính tái phát Ở bệnh giả dại lợn bệnh viêm mũi khí quản truyền nhiễm bị có điểm chung cảm nhiễm herpesvirut, sau lành bệnh, virut tiềm phục tế bào thần kinh Trong tế bào bị cảm nhiễm phát ADN virut có trường hợp khơng tìm thấy virion virut có tính gây nhiễm Trạng thái ẩn kéo dài suốt đời vật, thời gian có virut hoạt hóa cách gián đoạn gây tái phát bệnh Tái phát bệnh thường cảm ứng yếu tố stress lạnh, vận chuyển, mang thai, Trong thời kỳ tái phát, động vật trở thành nguồn bệnh Vai trò thổ nhưỡng Đất đóng vai trị quan trọng việc trì mầm bệnh tự nhiên Nếu cảm nhiễm nha bào có đất vi khuẩn nhiệt thán, uốn ván, thủy thũng ác tính, ung khí thán, động vật phát bệnh nên bệnh thường gọi bệnh thổ nhưỡng Cùng với chết động vật bệnh, vi khuẩn hình thành nha bào thể Các vi khuẩn bệnh nguyên bệnh ung khí thán, thủy thũng ác tính vi khuẩn tồn đường tiêu hóa động vật khỏe mạnh vi sinh vật thường trú (khu hệ vi sinh vật "bình thường") xuất theo phân ngồi gây nhiễm đất Nha bào đề kháng cao với yếu tố ngoại cảnh tồn lâu dài đất Ở mơi trường vi khuẩn có phát triển hay khơng cịn chưa biết, gần người ta thấy gặp điều kiện thổ nhưỡng định vi khuẩn nhiệt thán phát triển nguyên nhân lưu hành mạnh bệnh Điều kiện mơi trường thích hợp tính kiềm yếu, nhiệt độ cao (gần 37 °C), ẩm độ cao (gần 100%) sẵn chất dinh dưỡng hữu Những bãi chăn thả có đất kiềm nhẹ vào mùa mưa có nhiệt độ cao thường thỏa mãn điều kiện nêu trở thành vùng ủ mầm bệnh (incubator area) nguy hiểm, nơi bệnh phát thường xuyên Ổ bệnh (ổ cảm nhiễm) Ổ bệnh (ổ cảm nhiễm, hay bệnh sào) vị trí thể ký chủ bị cảm nhiễm mà mầm bệnh tập trung gây biến đổi bệnh lý đặc trưng bệnh Theo định đề Koch, mầm bệnh phải phân lập từ ổ bệnh Vị trí hay chủng loại quan tổ chức ổ bệnh chủ yếu phụ thuộc vào tính hướng mầm bệnh Nhiều mầm bệnh hình thành ổ bệnh nguyên phát thứ phát khác Ví dụ, vi khuẩn bệnh giang mai người (Treponema pallidum) khởi đầu gây ổ bệnh quan sinh dục sau thời gian phát bệnh (kỳ thứ ba bệnh giang mai) ổ bệnh thường nội quan khác Tương tự, bệnh viêm phổi phế cầu khuẩn (Streptococcus pneumoniae) người ban đầu có ổ bệnh phổi sau ổ bệnh nội tâm mạc ổ khớp, Nếu ổ bệnh hở (không nằm sâu thể và/hoặc thông với quan hình ống) từ nguồn bệnh mầm bệnh dễ dàng xuất dẫn đến lây lan nhanh chóng bệnh cảm nhiễm Ngược lại, ổ bệnh kín, bệnh lao xương chẳng hạn, khả lây lan mầm bệnh từ nguồn bệnh thường hạn chế III Ảnh hưởng ngoại cảnh đến lan truyền vi sinh vật thể Vi sinh vật mầm bệnh có tính phụ thuộc ký chủ cao, q trình tồn ngồi thể ký chủ khơng thích hợp với chúng, trừ trường hợp nha bào Các virut, Rickettsia Chlamydia khơng thể sinh sản ngồi thể sống Sự phát triển nhiều vi khuẩn gây bệnh vậy, tương tự trường hợp vi khuẩn nhiệt thán diễn điều kiện mơi trường đặc thù đảm bảo điều kiện cần thiết Tuy nhiên, nguồn dinh dưỡng phong phú loại thực phẩm môi trường tương đối thuận lợi phát triển vi khuẩn, nhiệt độ điều kiện khác thích hợp cho phép vi khuẩn phát triển, thực phẩm trở thành nguyên nhân trúng độc (ngộ độc) thực phẩm Đối với tồn mầm bệnh ngồi mơi trường nhiệt độ thấp thường có lợi nhiệt độ cao Trong điều kiện ẩm độ khác sinh tồn vi sinh vật mầm bệnh khác phụ thuộc vào chủng loại chúng Nhìn chung, virut khơng có áo ngồi tồn tốt nhiệt độ cao, cịn virut có áo ngồi vi khuẩn tồn thích hợp điều kiện nhiệt độ thấp Trường hợp trúng độc thực phẩm mối quan hệ với nhiệt độ môi trường rõ mầm bệnh gây bệnh hô hấp phát sinh nhiều vào mùa đơng có mối quan hệ nhiệt độ môi trường với tồn mầm bệnh ngồi thể hay khơng cịn chưa rõ IV Đường truyền lây hình thức truyền lây Nhân tố trung gian truyền bệnh khâu thứ hai q trình phát sinh dịch, có vai trò chuyển mầm bệnh từ nguồn bệnh tới động vật thụ cảm Cách thức mầm bệnh cảm nhiễm truyền lan từ động vật sang động vật khác gọi đường truyền lây hay hình thức truyền lây Có thể có hình thức truyền lây sau: nhờ tiếp xúc, qua khơng khí, qua thức ăn nước uống nhờ động vật môi giới (qua vector truyền lây) Muốn lây truyền từ thể bệnh sang thể khỏe, nhiều trường hợp mầm bệnh thường phải sống thời gian định ngoại cảnh nhân tố trung gian Thời gian dài hay ngắn phụ thuộc vào loài mầm bệnh, loại nhân tố trung gian truyền bệnh, điều kiện thời tiết khí hậu, Nói chung, mầm bệnh khơng sinh sản phát triển đó, sau thời gian định bị tiêu diệt Lây truyền mầm bệnh trực tiếp gián tiếp Lây truyền gián tiếp đường lây truyền phổ biến thông qua ngoại vật bị ô nhiễm mầm bệnh Mầm bệnh không truyền lan từ vật bệnh đến vật gần mà nhiều trường hợp thông qua thức ăn, phương tiện vận tải, dụng cụ chăm sóc ni dưỡng, nhiều qua người Các phương tiện dụng cụ không tiêu độc thích hợp dễ làm lây lan mầm bệnh đến quần thể lớn động vật Có nhiều loại nhân tố trung gian truyền bệnh: nước, đất, khơng khí, thức ăn, dụng cụ, sản phẩm gia súc, người động vật khác, đặc biệt động vật chân đốt (côn trùng, ve bét, ) Truyền lây nhờ tiếp xúc Có thể phân biệt truyền lây tiếp xúc trực tiếp truyền lây tiếp xúc gián tiếp Bệnh truyền nhiễm lây trực tiếp từ động vật bệnh sang động vật khỏe chúng tiếp xúc với cọ xát giao phối, bú, liếm, cắn cào Lây truyền mầm bệnh viêm hạch truyền nhiễm ngựa cọ xát vật bệnh vật khỏe Cảm nhiễm đường sinh dục virut viêm mũi khí quản truyền nhiễm bị bò, bệnh Campylobacter bò bệnh ban giao cấu ngựa (equine coital exanthyma, herpesvirut gây ra) ngựa thường mầm bệnh lây truyền thông qua giao cấu, mầm bệnh brucellosis lây truyền bị khỏe liếm vùng đít bị bệnh, bệnh dại lây truyền thường động vật dại xuất virut theo nước bọt phát triệu chứng thần kinh mà cắn động vật khác, Ngoài dịch ho, hắt phát tán gần động vật bệnh nên thường coi yếu tố gây lây truyền mầm bệnh trực tiếp Dụng cụ đồ vật: Tất dụng cụ, đồ vật dùng cho động vật chăn nuôi, sản xuất, tiếp xúc với gia súc, truyền mầm bệnh Mức độ tác hại dụng cụ, đồ vật phụ thuộc vào thời gian tồn mầm bệnh dụng cụ đồ vật Nếu có điều kiện tối, độ ẩm độ nhiệt thích hợp, mầm bệnh tồn lâu Trên dụng cụ nhẵn nhụi kim loại mầm bệnh chóng bị tiêu diệt so với dụng cụ gỗ xù xì Sản phẩm gia súc: Sản phẩm động vật trở thành nguy hiểm người gia súc Thịt động vật bệnh nguyên nhân làm lây lan bệnh Sữa gia súc bệnh hay sữa gia súc mang trùng chứa nhiều vi sinh vật gây bệnh Trong trình vắt sữa chế biến, sữa dễ bị nhiễm trùng Bệnh lao, sẩy thai truyền nhiễm, lở mồm long móng, đậu, truyền qua sữa Da lông thú vật nhiễm nha bào nhiệt thán, thịt ướp lạnh nhiễm virut lở mồm long móng đưa mầm bệnh xa Các thú sản khác xương, lơng, sừng, móng, sản phẩm nông nghiệp rơm, cỏ, củ, hạt giống, mang truyền mầm bệnh xa Người: Người mang nhiều loại mầm bệnh, người trực tiếp tiếp xúc với động vật công nhân chăn nuôi, vắt sữa, cán nhân viên thú y, người chăm sóc gia súc, Mầm bệnh trường hợp dính vào quần áo, tay chân, giày dép, tạm thời đường tiêu hóa người xuất theo phân Truyền lây qua thức ăn, nước đất Thức ăn nước uống nhân tố trung gian truyền bệnh phổ biến đa số bệnh truyền nhiễm lây đường tiêu hóa Thức ăn, nước uống bị nhiễm chất tiết bệnh (phân, nước tiểu, đờm rãi, ), đất bị ô nhiễm, dụng cụ chứa chế biến thức ăn không sạch, loại gia súc gia cầm khác loại động vật chân đốt xâm nhiễm, Nước uống, nước tắm rửa cần thiết cho đời sống hàng ngày súc vật, nước ô nhiễm nguyên nhân phát sinh ạt nhiều bệnh truyền nhiễm (dịch tả trâu bị, dịch tả lợn, lở mồm long móng) Mức độ ô nhiễm nước phụ thuộc vào thành phần đất điều kiện vệ sinh đất vùng lân cận Nước tự làm tác dụng ánh sáng mặt trời, chuyển động giới nước, chất hữu nước loãng tác dụng chất độc vi khuẩn (chất kháng sinh tự nhiên) tác động thực bào (bắt mồi ăn thịt) loại sinh vật đối kháng (động vật nguyên sinh, ) tác dụng dung giải thực khuẩn thể Đất đóng vai trị quan trọng việc làm lây lan bệnh Có vùng đất đặc biệt thường xuyên chứa mầm bệnh Đất bị ô nhiễm chất tiết, xuất bệnh, chất thải cống rãnh, nhà máy chế biến thú sản, lò sát sinh, xác súc vật, Từ đất mầm bệnh qua vết thương hay qua thức ăn, nước uống bị dính đất mà vào thể Nước chất hữu đất, tính chất vật lý nhiều tính chất khác đất có ảnh hưởng đến mầm bệnh Đất ẩm chứa nhiều chất hữu thường thuận lợi cho tồn lâu dài nhiều mầm bệnh Vi khuẩn đóng dấu lợn sinh sản đất Nha bào nhiều loại vi khuẩn (nhiệt thán, ung khí thán, uốn ván, ) tồn lâu đất Đất coi môi trường sống tự nhiên vi khuẩn Các loại vi khuẩn tồn lâu đất gây bệnh gọi bệnh thổ nhưỡng Truyền lây qua khơng khí Khơng khí nơi mầm bệnh tồn làm lan truyền bệnh Khơng khí có chứa mầm bệnh mầm bệnh dính vào bụi (khi quét dọn chuồng trại, cọ rửa gia súc, ) dính vào bọt nước nhỏ động vật kêu, rống ho, hắt bắn Mầm bệnh dính vào bụi bọt nước đưa xa xâm nhập qua đường hô hấp để lây bệnh theo hai phương thức: truyền bệnh giọt truyền bệnh bụi Ngoài ra, thường gặp tượng bụi (pha rắn) giọt (pha lỏng) lơ lửng khơng khí (pha khí), gọi khí dung Mức độ tác hại khí dung phụ thuộc vào độ lớn chúng, vào số lượng mầm bệnh chứa giọt bụi phụ thuộc vào độ ẩm, độ nhiệt chuyển động khơng khí Ví dụ, giọt lớn (đường kính 10 μm) chứa nhiều mầm bệnh, lâu khơ giọt nhỏ, không tồn lâu không khí, khơng xa khơng vào sâu khí quản Trái lại, giọt nhỏ (0,3 - μm) chứa mầm bệnh chóng khơ nên mầm bệnh chóng chết, lại tồn lơ lửng lâu khơng khí, dịch chuyển xa vào sâu phế quản nhỏ Vì vậy, lan truyền mầm bệnh thường phụ thuộc vào mật độ động vật cảm thụ Phương thức truyền bệnh giọt ngắn đường lây truyền mầm bệnh không chịu khô không sống lâu khơng khí Tuy nhiên nhiều trường hợp giọt khơng khí khơng rơi xuống mà tiếp tục phát tán xa Khi vắt sữa động vật tiết nước tiểu mầm bệnh cảm nhiễm phát tán vào khơng khí Phương thức truyền bệnh bụi dài hơn, nguy hiểm phương thức trên, giới hạn số mầm bệnh sống lâu ngoại cảnh chịu khô (như trực khuẩn lao, lở mồm long móng, ) Những bệnh cảm nhiễm thường gọi bệnh cảm nhiễm lây truyền nhờ bụi (dust-borne infection) Thông thường, phương thức lây truyền bụi phương thức truyền lây giọt gọi chung phương thức lây truyền qua khơng khí phân biệt với trường hợp bệnh lây truyền cho động vật lân cận gọi lây truyền tiếp xúc Khơng khí nhân tố truyền bệnh chủ yếu bệnh cảm nhiễm đường hô hấp Truyền bệnh qua khơng khí mầm bệnh phát tán theo khơng khí động vật môi giới (vector truyền lây) mang theo gió Bệnh sốt lưu hành bị, bệnh Akabane, dịch tả ngựa châu Phi bệnh lan rộng sang vùng lân cận cách bất thường xuyên vector truyền lây vận chuyển theo gió Truyền lây qua vector Động vật chân đốt (động vật tiết túc) gồm nhiều loại, đặc biệt số động vật thuộc lớp Côn trùng (ruồi, muỗi, rận, ) lớp Nhện (ve bét, ghẻ, ) có vai trị nguy hiểm việc truyền bệnh Là nhân tố sống truyền bệnh, chúng chủ động mang mầm bệnh từ nơi sang nơi khác Vì chúng coi yếu tố môi giới truyền bệnh hay vector truyền bệnh Có hai phương thức truyền bệnh động vật chân đốt gây ra: học sinh học Trong phương thức truyền bệnh học, sinh vật đơn vật mang chuyển mầm bệnh từ chỗ sang chỗ khác Ruồi ví dụ phương thức truyền bệnh học Chúng mang mầm bệnh chân, vịi, thân ống tiêu hóa Thời gian mầm bệnh sống thể chúng ngắn Giữa mầm bệnh sinh vật mang mầm bệnh khơng có mối quan hệ sinh vật học Trong phương thức truyền bệnh sinh học, mầm bệnh tồn tại, sinh sản sinh vật mang mầm bệnh Khi mang mầm bệnh sinh vật truyền bệnh suốt đời sống (ví dụ, chấy, rận chứa mầm bệnh sốt phát ban, ve bét mang arenavirut, ) Cũng có loại mầm bệnh phải trải qua giai đoạn sinh trưởng thể sinh vật mang mầm bệnh (muỗi Culex virut viêm não Nhật Bản) trở nên cảm nhiễm gây phát bệnh Gia súc, gia cầm động vật cảm nhiễm khác ký chủ trung gian trình dịch ngược lại ký chủ chung mạt (ký chủ cuối - dead-end host) vi sinh vật mầm bệnh Các ký chủ trung gian tham gia vào trình làm tăng số lượng tế bào (hoặc virion) mầm bệnh gọi ký chủ khuyếch đại (host-amplifier) Nếu sinh vật chân đốt mang mầm bệnh truyền mầm bệnh cho hệ sau chúng chúng sinh vật môi giới (vector truyền lây) mà coi nguồn bệnh Trong lớp Nhện lớp Cơn trùng có nhiều lồi (ruồi, muỗi, rận, ve, bọ chét, ) vector truyền lây bệnh truyền nhiễm Ruồi nhà mang vi khuẩn nhiệt thán, lao, xoắn khuẩn, virut dịch tả lợn, lở mồm long móng Khi đó, trực trùng lao sống ruồi 16 ngày Ruồi trâu hút máu động vật, mang truyền bệnh nhiệt thán, bệnh tiêm mao trùng, bệnh tula (bệnh thỏ hoang), bệnh leptô (leptospirosis, hay bệnh nghệ) Muỗi truyền bệnh sốt rét cho người, mang mầm bệnh gây bệnh thiếu máu truyền nhiễm ngựa Muỗi, ruồi nhà, ruồi trâu chứa vi khuẩn Brucella nhiều ngày Rệp, ve chứa vi khuẩn nhiều năm, truyền cho đời sau Bọ chét truyền bệnh tula, bệnh sốt rét, Các loại động vật khác: Tất loại động vật khác không cảm thụ cảm thụ bệnh nhân tố trung gian truyền bệnh học Mầm bệnh dính vào thể (thân, chân, đầu, cánh, ) loài động vật truyền Mầm bệnh truyền bệnh qua phân sau qua đường tiêu hóa trường hợp quạ ăn xác chết bệnh nhiệt thán số lượng lớn nha bào theo phân Gia cầm, chim truyền bệnh nhiệt thán, đóng dấu lợn, dịch tả lợn, Các loại dã thú chồn, cáo, chó sói, dơi, truyền bệnh dại, lở mồm long móng, sẩy thai truyền nhiễm, Các loại dã thú, lồi gậm nhấm khơng nguồn tàng trữ ổ dịch thiên nhiên mà nhân tố truyền bệnh Trong loài động vật cần ý đến loài chim gậm nhấm, chuột Với khả bay lượn, chim có khả mang mầm bệnh xa, có xa, từ lục địa sang lục địa khác Với số lượng khổng lồ gồm nhiều loại, chuột sinh sống khắp nơi, tiếp xúc thường xuyên với gia súc chất chứa mầm bệnh Chuột có vai trò nguy hiểm việc truyền bệnh cảm nhiễm cho gia súc người Đối với gia súc, chuột truyền bệnh lao, lở mồm long móng, đóng dấu lợn, tụ huyết trùng, sẩy thai truyền nhiễm, bệnh xoắn trùng (leptô), dại, dịch tả lợn, Tóm lại, nhân tố trung gian truyền bệnh có nhiều loại Bệnh truyền từ bệnh sang vật khỏe nhiều đường thông qua nhân tố trung gian, có phải qua chuỗi nhân tố trung gian Vì vậy, biện pháp vơ trọng yếu cơng tác phịng chống bệnh phải tìm cách phá hủy nhân tố trung gian đó, giữ vệ sinh thức ăn, nước uống, tiêu diệt chân đốt, chuột, Truyền lây dọc truyền lây ngang Truyền lây cảm nhiễm từ bố mẹ sang gọi truyền dọc, truyền lây cá thể tập đồn mà khơng phải từ bố mẹ sang gọi truyền ngang Trong chế truyền dọc mầm bệnh cảm nhiễm truyền sang qua tinh trùng, trứng sang thai qua tử cung, qua đường sinh dục sinh đẻ, con bị nhiễm bú sữa tiếp xúc với mẹ sau sinh Ở gia cầm, loại chim bò sát, truyền lây theo chiều dọc truyền lây qua trứng Nếu mầm bệnh cảm nhiễm xâm nhập vào trứng trước hình thành vỏ trứng gọi truyền lây trứng hay cảm nhiễm trứng (inegg infection) Trong trường hợp mầm bệnh cảm nhiễm lây truyền vào trứng sau vỏ trứng hình thành trứng bên ngồi gọi cảm nhiễm trứng (on-egg infection) Các bệnh cảm nhiễm truyền lây dọc cho phôi thai thường dẫn đến sẩy thai, đẻ chết, không thụ thai, giảm lượng sinh (đối với động vật đa thai), yếu, trứng không phôi, trở ngại sinh sản, suy giảm miễn dịch hay dung nạp miễn dịch Ở bệnh brucellosis bị, vibriosis, Akabane, viêm mũi khí quản truyền nhiễm bị, phó thương hàn ngựa, virut viêm não Nhật Bản lợn, bệnh parvovirut lợn bạch lỵ gà con, động vật mẹ thường cảm nhiễm ẩn tính biểu bệnh tương đối nhẹ độ phôi, thai non thường thấy tổn hại trầm trọng Ví dụ trường hợp truyền lây cảm nhiễm dọc sau sinh bệnh hơ hấp mãn tính bệnh viêm phổi Mycoplasma (suyễn) lợn bò, bệnh viêm teo mũi lợn, Trong trường hợp động vật mẹ vật mang trùng con cảm nhiễm thời kỳ bú sữa Sau đó, động vật trở thành vật mang trùng, sinh trưởng thành động vật giống (sinh sản) lại truyền lây cho hệ sau Các bệnh Mycoplasma bạch lỵ gà gia cầm truyền mầm bệnh tương tự Còn bệnh bạch huyết bò thường truyền lây từ mẹ sang qua sữa Những bệnh truyền lây dễ dàng theo chiều ngang truyền lây dọc đóng vai trị quan trọng việc trì mầm bệnh tập đồn động vật Bệnh bạch huyết gà bệnh truyền lây chủ yếu qua trứng Trong trường hợp gà bị cảm nhiễm qua trứng trở nên dung nạp miễn dịch suốt đời không sản sinh kháng thể, phát sinh chứng virut huyết làm tăng khả truyền lây ngang Trường hợp dung nạp miễn dịch truyền lây dọc bệnh dịch tả lợn, bệnh tiêu chảy niêm mạc bò, động vật trở thành vật mang trùng Lợn sinh từ lợn nái mắc bệnh dịch tả lợn mãn tính thường cảm nhiễm virut thời kỳ phơi thai hình thành dung nạp miễn dịch Những lợn khơng có phản ứng đề kháng với cảm nhiễm virut dịch tả lợn không phát bệnh chết nhờ thừa hưởng kháng thể thụ động chống dịch tả lợn từ sữa mẹ (miễn dịch thụ động) Chúng trì nguồn virut lâu dài tập đoàn lợn mầm bệnh phát sinh dịch miễn dịch đàn trở nên giảm sút V Tập đoàn động vật cảm thụ Cơ cấu tuổi tập đoàn cảm nhiễm Động vật cảm thụ bệnh khâu thứ ba thiếu q trình sinh dịch Có nguồn bệnh nhân tố trung gian truyền bệnh thuận lợi thể súc vật không cảm thụ với bệnh (do có miễn dịch bẩm sinh miễn dịch tiếp thu) dịch khơng thể phát sinh Sức cảm thụ súc vật bệnh điều kiện bắt buộc để dịch phát sinh phát triển Sức cảm thụ bệnh súc vật phụ thuộc vào sức đề kháng (bẩm sinh tiếp thu, đặc hiệu khơng đặc hiệu) chúng Vì vậy, làm tăng sức đề kháng không đặc hiệu (làm tốt việc ni dưỡng, chăm sóc, vệ sinh, phịng bệnh, ) sức đề kháng đặc hiệu (tiêm phòng) biện pháp chủ động tích cực nhằm xóa bỏ khâu thứ ba q trình sinh dịch, làm dịch khơng thể phát sinh Nhìn chung, có khuynh hướng tuổi tăng cao tính đề kháng ký chủ mầm bệnh cảm nhiễm tăng, sau động vật già tính đề kháng giảm Điều phản ánh thành thục lão hóa sức đề kháng thể đáp ứng miễn dịch Cảm nhiễm tinh trùng, trứng, phôi, thai dẫn đến vô sinh, giảm số lượng đẻ sản lượng trứng, đẻ thai chết chết non, nhiều trường hợp động vật mẹ động vật thành thục khác đàn không nhận thấy bất thường Cảm nhiễm parvovirut, enterovirut, bệnh viêm não Nhật lợn, cảm nhiễm adenovirut virut viêm não tủy gà thuộc dạng Nhiều bệnh truyền nhiễm đường ruột đa phát với tỷ lệ chết cao kỳ sơ sinh tuổi cao tỷ lệ bệnh tỷ lệ chết giảm hẳn Khi tuổi tăng dạng bệnh thường thấy thay đổi Cảm nhiễm E coli lợn phát chứng bại huyết lợn sơ sinh, bệnh ỉa chảy phân trắng kỳ bú sữa, bệnh phù (bệnh phù đầu) kỳ sau cai sữa, lợn trưởng thành thấy phát bệnh cục bệnh viêm phổi, viêm khớp, viêm vú, Cảm nhiễm Salmonella gây sẩy thai ngựa thường phát bệnh bại huyết viêm đa khớp, ngựa trưởng thành gây nung mủ cục bộ, ngựa chửa thường gây sẩy thai, tuổi cao bệnh trở nên cục Sự phát sinh bệnh viêm dày - ruột truyền nhiễm (TGE) trại nuôi lợn tập trung thường kéo dài - tuần Nguyên nhân miễn dịch đàn phát triển nhanh cảm nhiễm lan rộng nhanh Tuy nhiên, nhiều trường hợp trại chăn nuôi lợn sinh sản lợn vỗ béo quy mô lớn dịch cấp tính kéo dài năm Virut phát triển động vật non mẫn cảm, động vật trưởng thành với mức độ thụ cảm định trở thành vật mang trùng nguồn bệnh cảm nhiễm lưu cửu đàn Khi có động vật non sơ sinh với độ cảm thụ cao virut lại tiếp tục phát triển làm cho q trình dịch kéo dài Do đó, gần chăn ni gà, lợn, bị tập trung thường cấu đàn theo độ tuổi Điều làm cho việc quản lý chăm sóc ni dưỡng thuận lợi có tác dụng ức chế trì bệnh cảm nhiễm có hiệu 2 Miễn dịch tập đồn Một bệnh truyền nhiễm phát sinh đàn động vật thụ cảm bệnh thường lan rộng, phận không phát bệnh tiếp tục sống qua vụ dịch Điều bệnh lưu hành số cá thể động vật hồi phục miễn dịch tăng, hình thành tường thành gồm cá thể miễn dịch ngăn phát tán dịch Đối với việc tiêm phòng vacxin phòng bệnh vậy, hiệu phịng bệnh thường khơng đạt 100% làm cho lưu hành bệnh dịch trở nên khó khăn Hiện tượng đề kháng toàn đàn gọi miễn dịch đàn (herd immunity), miễn dịch tập đoàn hay miễn dịch quần thể Trong việc làm tăng tính miễn dịch cho đàn tiêm vacxin người ta cần đạt mục tiêu tạo tỷ lệ đáp ứng miễn dịch có hiệu khoảng 70 - 80% cá thể Miễn dịch đàn thay đổi theo thời gian Mức độ miễn dịch đàn cảm nhiễm tự nhiên giảm theo thời gian miễn dịch cá thể giảm dần với việc xuất hệ động vật không miễn dịch Khi miễn dịch tập đoàn hạ thấp đến mức độ định bệnh lại lưu hành trở lại Cũng cho biến hóa có tính chu kỳ dịch biến động miễn dịch tập đoàn tạo Phương thức đánh giá miễn dịch đàn thông thường thông qua điều tra kháng thể Lấy huyết cách định kỳ, trắc định hiệu giá kháng thể, xác định tỷ lệ động vật mang kháng thể, điều tra phân bố hiệu giá kháng thể công tác cần thiết cho việc đánh giá miễn dịch đàn Nhờ đo biến động mức đề kháng nên ước định nguy phát sinh dịch Dự báo dịch cúm người thường nhờ vào phương pháp Trong trại gà lớn, việc trắc định phân bố hiệu giá kháng thể tiêm phòng vacxin sở kết đề kế hoạch tiêm phòng việc làm thường gặp Vòng cảm nhiễm Trong trường hợp tập đoàn khu vực rộng gồm nhiều loại động vật thụ cảm có động vật hoang dã thường có tượng bệnh cảm nhiễm truyền lan thành chuỗi lây truyền động vật này, tạo thành vòng cảm nhiễm (infection cycle) Vịng cảm nhiễm có tính địa lý phụ thuộc chủng loại, phân bố mật độ động vật thụ cảm hệ sinh thái định Trong trường hợp bệnh dịch tả lợn châu Phi loại ve bét châu Phi ổ chứa mầm bệnh, virut tồn lưu cửu tập đoàn ve bét Ở tập đoàn lợn cảm nhiễm virut từ ve bét cịn xảy cảm nhiễm tiếp xúc điều làm cho vòng cảm nhiễm lan rộng Tuy nhiên, tỷ lệ chết cao mật độ lợn thấp nên dịch khơng thể trì Lợn rừng động vật hoang dã khác bị cảm nhiễm từ ve bét chúng trì virut lâu dài dạng ký chủ chung mạt (deadend host) không trở thành nguồn bệnh Ngược lại Tây Ban Nha Bồ Đào Nha ve bét lợn ổ chứa virut Ở khu vực độc lực virut lợn giảm, virut lan truyền trì đàn lợn Điều có cịn nhờ mật độ ni lợn vùng cao châu Phi Ổ chứa virut viêm não Nhật Bản lợn Sau cảm nhiễm lợn mắc chứng virut huyết nhiều ngày với hiệu giá virut cao, muỗi hút máu cảm nhiễm virut với tỷ lệ cao nhiều ngày Muỗi cảm nhiễm đốt người động vật có vú (ngựa, bị, lợn, chuột, ) làm động vật bị cảm nhiễm Tuy vậy, lồi động vật ngồi lồi lợn thường khơng mắc chứng virut huyết nên làm cho muỗi trở nên mang virut Do vịng cảm nhiễm bị cắt đứt Lợn coi ký chủ khuyếch đại (host-amplifier) virut viêm não Nhật Bản, loài động vật khác coi ký chủ chung mạt (dead-end host) virut Diệt muỗi (thả cá diệt ấu trùng muỗi, ) gây miễn dịch chủ động cho lợn cắt vịng cảm nhiễm bệnh viêm não Nhật Bản Đối với mầm bệnh dại ổ chứa mầm bệnh chủ yếu châu Âu cáo, Bắc Mỹ chồn (skunk) Nam Mỹ dơi hút máu, vùng có vịng cảm nhiễm với đặc trưng riêng Do nguồn bệnh động vật hoang dã nên bệnh dại khó bị chống chế, cịn có khuynh hướng lan rộng VI Cơ chế phương thức truyền bệnh Cơ chế truyền mầm bệnh Mầm bệnh cảm nhiễm khơng thích nghi với việc ký sinh thể động vật mà dịch chuyển từ động vật sang động vật khác Sự thích nghi vi sinh vật dịch chuyển thay đổi cá thể ký chủ với chế lây truyền tương ứng thiết yếu việc trì tính liên tục q trình dịch Thậm chí có mặt nguồn mầm bệnh cảm nhiễm động vật thụ cảm không xuất dịch không bảo đảm trình truyền vi sinh vật mầm bệnh từ động vật bệnh (hay mang trùng) sang động vật khỏe tức khơng thực q trình truyền mầm bệnh Động lực tự nhiên làm cho loài vi sinh vật mầm bệnh dịch chuyển từ động vật nguồn bệnh sang động vật cảm thụ khỏe thiết lập trình tiến hóa lâu dài bảo đảm trường hợp lây nhiễm tính liên tục q trình dịch gọi chế truyền mầm bệnh Cơ chế bao gồm ba khâu (ba pha): 1) thải mầm bệnh từ thể, 2) tồn mầm bệnh, đa số trường hợp, ngoại cảnh, 3) xâm nhập mầm bệnh vào thể ký chủ Trong đa số trường hợp bệnh truyền nhiễm chế truyền mầm bệnh diễn dạng ba pha Đặc điểm trình truyền lây phụ thuộc vào chỗ khu trú mầm bệnh (ổ bệnh, hay ổ cảm nhiễm) thể động vật bị cảm nhiễm đường xuất mầm bệnh, xâm nhập vào thể thực thơng qua cửa cảm nhiễm Có vi sinh vật bệnh ngun có tính đơn hướng, chúng ký sinh tổ chức quan, chẳng hạn vi khuẩn bệnh Johne (á lao) ký sinh đường ruột Nhưng có bệnh ngun có tính đa hướng tính tồn hướng, ký sinh nhiều tất tổ chức, chẳng hạn, virut dịch tả lợn, lở mồm long móng, vi khuẩn lao, Tuy nhiên, vị trí khu trú vi sinh vật thể làm trình lây truyền mầm bệnh từ vật bệnh sang vật lành có ý nghĩa dịch học Nơi khu trú mầm bệnh thể kết hợp quy luật tiến hóa thích nghi vi sinh vật ký sinh thay đổi ký chủ Tính đặc hiệu nơi cư trú định đường xuất mầm bệnh khỏi thể quy định ngoại cảnh mà mầm bệnh xuất lây nhiễm vật Vì vậy, điều kiện giống chế truyền lây thực theo dạng thức riêng loại mầm bệnh điều bảo đảm tính đặc hiệu dạng chế truyền lây loại bệnh Trong chế truyền lây bệnh, pha xuất xâm nhập mầm bệnh bước diễn thời gian ngắn Pha xuất mầm bệnh từ thể gắn với q trình sinh lý (hô hấp, tiết nước bọt, tiêu, tiểu, bào mịn biểu bì, ) tượng bệnh lý (ho, chảy nước mũi, nôn, tiêu chảy, sẩy thai, ) cịn q trình hút máu động vật chân đốt Sự xâm nhập vi sinh vật gây bệnh vào thể động vật thụ cảm diễn hai đường: 1) qua quan hình ống thơng với bên ngồi, 2) qua da lớp niêm mạc Do đó, vi sinh vật bệnh nguyên đa dạng, vị trí khu trú đặc hiệu mầm bệnh giới hạn bốn hệ thống thể: tiêu hóa, tuần hồn, hơ hấp lớp che phủ thể Do đó, với bệnh truyền nhiễm động vật, nhìn chung người ta phân biệt bốn phương thức truyền lây mầm bệnh cảm nhiễm: phân - miệng, hô hấp, nhờ vector truyền lây tiếp xúc Pha tồn mầm bệnh bên thể ngoại cảnh giai đoạn dài quan trọng chế lây truyền Ở mơi trường ngồi, mầm bệnh khơng bảo tồn mà cịn với vật thể giới tự nhiên vô sinh hữu sinh (yếu tố chuyển vận) dịch chuyển phát tán diện tích rộng lớn Hơn nữa, việc lây truyền vi sinh vật bệnh nguyên từ thể cảm nhiễm sang thể khỏe đa số trường hợp bệnh thực với tham gia trực tiếp mơi trường ngồi bị nhiễm Vì yếu tố mơi trường tham gia vào trình truyền lây mầm bệnh gọi yếu tố truyền lây Chúng bao gồm vật thể vô sinh ô nhiễm vi sinh vật bệnh ngun (thức ăn, nước, đất, khơng khí, chuồng trại, dụng cụ chăm sóc, xác chết, ) Mặc dù nhiều vi sinh vật bệnh ngun khơng có khả tồn lâu ngồi mơi trường, thời gian sống cịn chúng đo ngày, có vi sinh vật mầm bệnh tồn ngoại cảnh hàng tháng chí hàng năm Điều phụ thuộc vào hàng loạt yếu tố mà trước hết vào chất mầm bệnh đặc điểm mơi trường ngồi Trong phạm trù yếu tố truyền lây mầm bệnh người ta trọng đặc biệt đến vật chuyển tải mầm bệnh, tức vật trung gian sống động vật chân đốt (côn trùng ve bét), động vật hoang dã gia súc Việc vận chuyển thực cách giới, vật mang mầm bệnh khơng có mối liên hệ sinh học nào, cách đặc hiệu có liên hệ sinh học định (sinh sản ký sinh vật động vật mang) Trong trường hợp cuối (vận chuyển đặc hiệu) vật trung gian sinh học gọi ổ chứa mầm bệnh Trong chế lây truyền mầm bệnh cảm nhiễm có tham gia yếu tố truyền lây Tổ hợp yếu tố tham gia vận chuyển mầm bệnh tương tác chúng với động vật thụ cảm khỏe xác định đặc điểm trình dịch gọi đường truyền lây, hay đường phát tán mầm bệnh cảm nhiễm Trong dịch học người ta phân biệt, cách có sở khoa học có định hướng ứng dụng, bốn đường phát tán mầm bệnh cảm nhiễm: 1) nhờ tiếp xúc, 2) qua khơng khí, 3) thức ăn nước, 4) nhờ vector truyền lây Sự lây lan mầm bệnh từ thể bệnh sang thể khỏe yếu tố cần thiết trình sinh dịch, mà cần thiết cho tồn mầm bệnh thiên nhiên Quá trình lây lan bệnh cảm nhiễm quy luật định chi phối, Gramasepsky gọi quy luật truyền bệnh hay chế truyền mầm bệnh, sau: Nơi khu trú có tính chất chun biệt loại mầm bệnh ảnh hưởng đến cách mầm bệnh khỏi thể Nếu nơi khu trú phổi mầm bệnh ngồi theo nước mũi, đờm; ruột ngồi theo phân; máu khỏi thể nhờ chân đốt hút máu Cách xuất mầm bệnh thể định nơi tồn mầm bệnh ngoại cảnh: theo đờm, nước bọt mầm bệnh lưu lại khơng khí, theo phân lưu lại đất, nước, cỏ, Nơi tồn khu trú mầm bệnh định phương thức mầm bệnh xâm nhập vào thể vật khỏe Thí dụ, mầm bệnh khơng khí phải xâm nhập qua đường hơ hấp để phổi Phương thức xâm nhập mầm bệnh vào thể phải đảm bảo cho tới nơi khu trú Phương thức truyền bệnh Căn vào nơi khu trú chủ yếu cách truyền mầm bệnh, chia hai nhóm phương thức truyền bệnh: trực tiếp gián tiếp 2.1 Phương thức truyền bệnh trực tiếp Trong phương thức truyền bệnh mầm bệnh truyền thẳng từ bệnh sang khỏe thông qua nhân tố trung gian Ví dụ, bệnh dại phương thức truyền lây chủ yếu trực tiếp Trong phương thức này, tính chất dây chuyền vật yếu tố quan trọng trì dịch Mầm bệnh bệnh lây truyền trực tiếp thường loại ký sinh bắt buộc, sinh sản môi trường nhân tạo được, thường có sức đề kháng với ngoại cảnh 2.2 Phương thức truyền bệnh gián tiếp Trong phương thức này, mầm bệnh phải thông qua nhân tố trung gian truyền bệnh Có bệnh bắt buộc phải lây gián tiếp, ví bệnh ký sinh trùng đường máu Trong bệnh truyền gián tiếp, mầm bệnh có sức đề kháng tương đối cao với ngoại cảnh, tồn thời gian nhân tố trung gian truyền bệnh Sức đề kháng mầm bệnh cao thời gian tồn ngoại cảnh lâu, khả sinh dịch kéo dài, không ạt, ác liệt, mà âm ỉ, dịch có tính chất địa phương Sức đề kháng mầm bệnh yếu thời gian sống ngoại cảnh ngắn dịch thường ạt, lan rộng biểu rõ ràng Căn vào chế truyền bệnh, chia bốn phương thức truyền bệnh - Truyền theo đường tiêu hóa hay đường phân - miệng: Nơi khu trú mầm bệnh ruột Mầm bệnh theo phân, sống tạm thời ngoại cảnh nhân tố trung gian thức ăn, nước uống, đất, ruồi nhặng, xâm nhập vào đường tiêu hóa chủ yếu theo thức ăn, nước uống Đường truyền bệnh đường từ phân tới miệng - Truyền theo đường hô hấp: Nơi khu trú phổi Mầm bệnh theo nước bọt, nước mũi bắn ngồi, sống khơng khí, lại xâm nhập vào phổi vật hít phải, đường truyền bệnh cịn gọi đường khơng khí - mũi - Truyền bệnh theo đường máu: Nơi khu trú máu Mầm bệnh từ máu súc vật bệnh, động vật chân đốt trung gian hút máu hút theo máu vào ống tiêu hóa chúng, sống thời gian dài động vật chân đốt truyền vào máu súc vật khỏe chúng bị động vật chân đốt mang mầm bệnh chích hút Đường truyền bệnh đường máu - động vật chân đốt hút máu - máu - Truyền bệnh qua da niêm mạc: Do có nhiều nơi khu trú nên có nhiều đường truyền bệnh nhiều loại nhân tố trung gian truyền bệnh Dựa vào phương thức truyền bệnh, người ta phân loại bệnh truyền nhiễm theo nhóm bệnh định, nhờ phân loại theo quan điểm dịch học đề phương hướng biện pháp phịng trừ thích hợp với loại bệnh Các giai đoạn trình dịch bệnh cảm nhiễm Q trình dịch có tính quy luật Bản chất sinh học trình dịch bị chi phối tính đặc hiệu tác động qua lại yếu tố Một q trình dịch tiếp tục dài bất tận ba khâu nguồn bệnh, chế truyền lây động vật thụ cảm tồn tương tác qua lại Các khâu nêu chuỗi dịch bảo đảm khơng xuất mà cịn phát triển trình dịch, nghĩa trở thành động lực trình dịch Các động lực q trình dịch có mối tương tác phức tạp đặc trưng Chẳng hạn, động vật bị cảm nhiễm gây ô nhiễm môi trường tạo điều kiện tiên cho thực sau chế truyền lây làm tăng lượng nguồn bệnh Kết trình lây nhiễm hàng loạt phần động vật điều kiện tự nhiên chết động vật sống sót phát triển miễn dịch tập đồn sau cảm nhiễm, theo quy tắc tác động ngược, có tác động giảm hoạt tính dịch Điều hạn chế lan truyền chí làm gián đoạn trình dịch lãnh thổ định Như vậy, động lực q trình dịch có mối tác động qua lại chặt chẽ Trong đó, ý nghĩa khâu khâu chuỗi dịch trường hợp bệnh cụ thể không giống nhau, điều cần phải tính đến cơng tác chống dịch Sự tự điều tiết hệ thống sinh học trình dịch bảo đảm mâu thuẫn nội chủ yếu nó, nằm chỗ tương tác động lực điều kiện bắt buộc tạm thời xuất nguyên nhân làm yếu chí làm gián đoạn trình dịch lãnh thổ định Liên quan với mâu thuẫn này, trình dịch vụ dịch xuất bình lặng thường trải qua cách có chu kỳ: xuất hiện, lan truyền ngừng tắt Tính quy luật xuất cho phép phân chia sáu giai đoạn động thái dịch: dịch, trước dịch, phát triển dịch, cao trào dịch, tắt dịch sau dịch Kỳ vụ dịch (kỳ yên lặng) khoảng thời gian hai đợt dịch Giai đoạn đặc trưng trường hợp bệnh riêng rẽ có tác dụng trì dịch khơng kéo theo tăng trưởng đột ngột tỷ lệ ca bệnh khơng có lan truyền bệnh Mang trùng cảm nhiễm không triệu chứng chiếm ưu Ở nhiều động vật mang miễn dịch số động vật mẫn cảm tăng dần Kỳ trước dịch thời kỳ trì điều kiện để xuất dịch động vật miễn dịch, sản sinh động vật non không miễn dịch hoặc/và nhập thêm vào đàn động vật mẫn cảm Đặc trưng kỳ tăng số lượng động vật bệnh tức tăng nguồn bệnh xuất trường hợp bệnh có triệu chứng lâm sàng điển hình Kết cục thiết lập điều kiện thích hợp lây truyền mầm bệnh cảm nhiễm Kỳ phát triển dịch tiếp sau kỳ trước dịch đặc trưng điều kiện thích hợp cho lây truyền bệnh chiếm ưu dạng bệnh lâm sàng điển hình cấp tính cấp tính Hoạt tính khâu riêng biệt chuỗi dịch mối liên hệ chúng tăng, dẫn đến tăng tốc số lượng động vật mắc bệnh Tuy nhiên, lúc xuất động vật miễn dịch điều tiền đề cho ngừng tắt dịch Kỳ cao trào dịch diễn sau kỳ phát triển dịch giai đoạn đỉnh điểm vụ dịch Số lượng động vật mắc bệnh tăng cao Bệnh chủ yếu cấp tính, số ca cấp tính giảm Số lượng động vật miễn dịch tiếp tục tăng Kỳ tắt dịch đặc trưng việc giảm số lượng động vật mắc bệnh mới, tăng đáng kể số lượng động vật miễn dịch, chế lây truyền mầm bệnh bị phá vỡ Trong giai đoạn trường hợp bệnh không kịch liệt chiếm ưu thế, diễn biến bệnh thường cấp tính mãn tính xuất cảm nhiễm thui Kỳ sau dịch giai đoạn bệnh không lây truyền, số lượng động vật miễn dịch cao đạt cực đại Số ca bệnh giảm đến mức đơn vị Chủ yếu cảm nhiễm ẩn tính mang trùng Động học dịch nêu có tính mơ hình, có vụ dịch phức tạp nhiều tiến triển dịch thường bị thay đổi can thiệp người Khi tính giai đoạn dịch bị VII Các yếu tố ảnh hưởng đến trình phát sinh dịch Quá trình phát sinh dịch chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố Các yếu tố tác động đến khâu trình phát sinh dịch, ảnh hưởng đến q trình làm cho dịch động vật có nhiều tính chất khác Các yếu tố thiên nhiên Các nhân tố thiên nhiên bao gồm điều kiện đất đai, khí hậu, thời tiết ánh sáng có yếu tố vũ trụ mà ta chưa nghiên cứu hết Các yếu tố ảnh hưởng đến sống, hình thành phát triển lồi động vật mà cịn ảnh hưởng đến sức khỏe, sức sản xuất động vật phát triển loại bệnh tật Đối với dịch bệnh, yếu tố thiên nhiên ảnh hưởng có lợi khơng có lợi đến khâu q trình sinh dịch, sau: Ảnh hưởng đến nguồn bệnh: Nếu nguồn bệnh gia súc, gia cầm điều kiện thiên nhiên tác động đến thức ăn phương thức chăn nuôi thường làm ảnh hưởng đến sức đề kháng động vật, làm dịch dễ khó phát sinh, làm tăng giảm nguồn bệnh Nếu nguồn bệnh dã thú, động vật chân đốt ảnh hưởng điều kiện thiên nhiên rõ rệt, điều kiện thiên nhiên định vùng cư trú, phát triển loài, số lượng hoạt động chúng Ngồi ra, điều kiện thiên nhiên cịn thơng qua nguồn bệnh mà ảnh hưởng đến độc lực mầm bệnh, ảnh hưởng đến mầm bệnh rõ xuất ngồi (như làm tăng giảm số lượng, làm mầm bệnh phân tán rộng hay hẹp thiên nhiên) Ảnh hưởng đến yếu tố trung gian truyền bệnh: Đối với yếu tố trung gian truyền bệnh sinh vật (đất, nước, dụng cụ, đồ vật, ) điều kiện thiên nhiên ảnh hưởng đến thời gian tồn mầm bệnh, đến mức độ phát tán rộng hay hẹp mầm bệnh Nếu yếu tố trung gian sinh vật điều kiện thiên nhiên ảnh hưởng đến vùng cư trú, đến sinh sản phát triển loài, số lượng hoạt động chúng, làm tăng giảm vai trị truyền bệnh chúng Ảnh hưởng đến động vật thụ cảm: Các yếu tố thiên nhiên (khí hậu, ánh sáng, ẩm độ, ) thường xuyên tác động đến thể súc vật làm tăng làm giảm sức đề kháng chúng Điều kiện thiên nhiên ảnh hưởng đến mật độ động vật (do mức độ sinh sản thấp hay cao, điều kiện nuôi tập trung hay phân tán), làm cho mức độ cảm thụ bệnh đàn thay đổi, điều kiện mức độ lây lan thay đổi Thiên nhiên nhiệt đới nước ta tạo nên đặc điểm riêng nhiệt độ, ẩm độ, ánh sáng, khơng khí, đất nước, Điều kiện thiên nhiên ảnh hưởng đến mùa, vùng, sức khỏe, sức sinh sản phát sinh lây lan bệnh truyền nhiễm Hiểu biết sâu sắc ảnh hưởng yếu tố thiên nhiên, khắc phục yếu tố có hại lợi dụng yếu tố có lợi hữu ích cơng tác phịng chống bệnh Các yếu tố xã hội Bệnh truyền nhiễm tượng sinh vật học, dịch bệnh lại xảy xã hội định, nên tượng xã hội chịu ảnh hưởng định yếu tố xã hội Các yếu tố xã hội bao gồm điều kiện sinh hoạt xã hội điều kiện ăn ở, đời sống vật chất, trình độ văn hóa, trình độ khoa học kỹ thuật, tập quán xã hội, hoạt động kinh tế, tai biến xã hội chiến tranh, nạn đói, dịch bệnh người, ảnh hưởng trực tiếp tới dịch bệnh động vật Tất điều kiện sinh hoạt phụ thuộc vào chế độ xã hội Chừng trình độ kinh tế văn hóa cịn thấp, đời sống vật chất đông đảo quần chúng nhân dân yếu quan niệm bệnh dịch cịn lệch lạc chừng dịch bệnh gia súc người tồn VIII Hình thức biến động phát sinh lưu hành dịch Hình thức phát sinh dịch Các yếu tố thiên nhiên xã hội kết hợp với đặc tính mầm bệnh chi phối q trình phát sinh dịch, làm dịch biểu hình thức khác nhau, sau: 1.1 Dịch tán phát (dịch lẻ tẻ) Số phát bệnh lẻ tẻ thời gian dài, vài mắc bệnh chuồng lan sang vài chuồng khác, ví dụ bệnh tụ huyết trùng, uốn ván, 1.2 Dịch địa phương Dịch địa phương phát giới hạn địa phương, vùng, khơng lan rộng, ví dụ bệnh nhiệt thán 1.3 Dịch lưu hành dịch đại lưu hành Trong dịch lưu hành bệnh phát lan rộng số nơi thời gian ngắn Phạm vi dịch huyện, có tỉnh (ví dụ, bệnh dịch tả lợn) Trong dịch lớn (đại dịch hay dịch đại lưu hành) bệnh phát ạt, lan tràn nhanh, rộng, thời gian ngắn lan hàng tỉnh, có nước nhiều nước (cúm, dịch tả trâu bị, lở mồm long móng, ) Cách phân loại dịch tương đối có ý nghĩa định việc chẩn đoán bệnh phòng chống dịch bệnh cảm nhiễm Sự biến động tần suất phát sinh dịch 2.1 Tính chất mùa Mùa năm với đặc điểm riêng cường độ xạ, nhiệt độ, thời gian chiếu sáng ngày, lượng mưa, ảnh hưởng tới phát triển cỏ, ảnh hưởng đến số lượng chất lượng thức ăn gia súc Cũng vậy, yếu tố trung gian truyền bệnh sinh vật tùy theo mùa mà thay đổi loài, số lượng cường độ hoạt động Mùa ảnh hưởng đến sinh lý sức đề kháng thể gia súc, ảnh hưởng đến tồn mầm bệnh thể gia súc ngoại cảnh Hoạt động xã hội, lễ tết có tính chất mùa kết hợp với yếu tố thiên nhiên làm cho dịch có tính chất mùa Ở phía bắc nước ta, người ta nhận thấy số đặc điểm phát sinh theo mùa Do chế độ gió mùa, phía bắc nước ta có hai mùa rõ rệt Ở miền Nam, vùng châu thổ sông Cửu Long chịu ảnh hưởng mùa nước lũ, dịch bệnh gia súc thể tính chất mùa rõ rệt Mùa mưa Nam Bộ Bắc Bộ trùng mùa hè lịch năm, có thời tiết ấm áp, mưa nhiều, thuận lợi cho trồng loại rau cỏ phát triển, gia súc ăn no đủ Nhưng mùa mưa mùa thuận lợi cho số mầm bệnh phát triển (vi khuẩn tụ huyết trùng phát triển mạnh điều kiện ẩm ướt, nha bào nhiệt thán mưa nước ngập đưa từ lòng đất lên mặt đất), loại côn trùng ve bét sinh sản nhanh phát dục ngắn ngày (ruồi sinh nở vào mùa hè có độ nhiệt thích hợp với chúng), vào mùa thường gặp bệnh tụ huyết trùng trâu bò, bệnh nhiệt thán (vùng đồng bằng), bệnh tiên mao trùng nhiều bệnh không truyền nhiễm khác bệnh lợn tiêu chảy cứt trắng, bệnh chướng cỏ, nghẽn sách, say nắng, cảm nóng, Mùa hanh khơ Bắc Bộ Nam Bộ trùng mùa đông lịch năm, cỏ cằn cỗi, gia súc thiếu thức ăn, mầm bệnh giữ độc lực thiên nhiên, lại mùa gia súc cày kéo phải làm việc nhiều điều kiện mưa phùn gió bấc (ở miền Bắc), nên mùa có nhiều bệnh virut phát triển bệnh dịch tả trâu bò, bệnh dịch tả lợn, bệnh Newcastle (Niucatxơn), Mùa hanh khô mùa bệnh giun sán, bệnh lê dạng trùng, mùa bệnh dinh dưỡng (bệnh cầu trùng gà, ) dễ phát sinh thể thiếu vitamin Vào mùa gia súc nhai lại thiếu cỏ nên phải gặm cỏ khô cứng sát đất nên dễ nhiễm nha bào nhiệt thán (ở miền núi) có tháng mùa mưa phùn ẩm ướt, độ ẩm khơng khí cao nhiệt độ hạ thấp (ở miền Bắc) làm giảm sức đề kháng thể làm vi khuẩn tăng độc lực sinh sản, dẫn đến bệnh đóng dấu lợn 2.2 Tính chất chu kỳ Bệnh dịch động vật xuất theo chu kỳ định người chưa tác động đến Theo tài liệu nước ngoài, bệnh dịch tả trâu bị có chu kỳ - năm (Ấn Độ), bệnh lở mồm long móng có chu kỳ năm (Đức) Ở nước ta, tính chất chu kỳ bệnh chưa nghiên cứu nhiều Cho đến nay, việc giải thích tính chất chu kỳ dịch chưa đầy đủ Người ta cho rằng, dịch có tính chất chu kỳ biến đổi tính cảm thụ bệnh động vật có tính chất chu kỳ Sau trận dịch, số động vật lại miễn dịch, tính cảm thụ đàn bệnh giảm đến mức thấp Sau thời gian, đàn động vật có mật độ cao dần sinh đẻ thêm, nhập thêm động vật chưa miễn dịch, động vật lành bệnh trước hết miễn dịch, mật độ đàn tăng đến mức cao gặp điều kiện bên ngồi bất lợi sức đề kháng dịch lại tái phát Tính chất chu kỳ biểu rõ rệt dịch dã thú Tính chất chu kỳ có lẽ trùng hợp với biến đổi có tính chất chu kỳ vũ trụ Những hiểu biết tính quy luật giúp biện pháp vệ sinh phòng bệnh mùa hè, mùa đơng, đề lịch tiêm phịng hàng năm trước phát bệnh Bằng hoạt động chủ động tích cực mình, người xóa bỏ tính quy luật dịch bệnh Ví dụ, nước ta khoảng năm 1987 xóa bỏ tính chất vùng tính chất chu kỳ bệnh dịch tả trâu bị 2.3 Tính chất vùng Nhiều bệnh dịch động vật thường xảy vùng định, sau lây lan sang vùng khác Thời tiết đất đai, cỏ vùng ảnh hưởng đến phát triển sức đề kháng loại động vật, ảnh hưởng đến phát triển loại nhân tố trung gian truyền bệnh, đến tồn loại mầm bệnh, mà số bệnh phát sinh vùng định Tuy chưa nghiên cứu kỹ ảnh hưởng vùng đến phát sinh loại bệnh tật, người ta thấy số bệnh truyền nhiễm xảy có tính chất vùng Phía Bắc nước ta, địa hình, hình thành ba vùng rõ rệt Vùng núi có khí hậu tốt, nhiều cỏ thuận lợi cho việc phát triển chăn nuôi gia súc nhai lại lớn vùng thuận lợi cho loại động vật chân đốt phát triển (ruồi trâu, ruồi vàng, bọ chét, ) nhiều bệnh ký sinh trùng đường máu thường xảy vùng núi bệnh tiên mao trùng, lê dạng trùng Vùng núi cịn có nhiều dã thú nên ổ chứa tích trữ nhiều loại mầm bệnh dịch tả lợn, Vùng trung du vùng thường xảy bệnh ký sinh trùng đường máu lê dạng trùng, huyết bào tử trùng Vùng đồng có nhiều điều kiện phát triển chăn nuôi tiểu động vật, thường xảy bệnh Newcastle (có khắp nơi), bệnh nhiệt thán, tụ huyết trùng (ở nơi ẩm thấp, lầy lội), bệnh lợn đóng dấu (ở vùng đất phù sa ven sơng) 2.4 Tính chất xu dịch tiến hóa bệnh truyền nhiễm Bệnh truyền nhiễm động vật người có trình tiến hóa Q trình diễn thể ngày rõ rệt qua tác động người ... thành dịch bệnh truyền nhiễm Mối quan hệ qua lại ba nhân tố bệnh, ký chủ môi trường chi phối hình thành bệnh tật áp dụng chung cho tất loại bệnh truyền nhiễm không truyền nhiễm Tuy nhiên, bệnh truyền. .. việc truyền bệnh Là nhân tố sống truyền bệnh, chúng chủ động mang mầm bệnh từ nơi sang nơi khác Vì chúng coi yếu tố môi giới truyền bệnh hay vector truyền bệnh Có hai phương thức truyền bệnh. .. dịch: dịch, trước dịch, phát triển dịch, cao trào dịch, tắt dịch sau dịch Kỳ vụ dịch (kỳ yên lặng) khoảng thời gian hai đợt dịch Giai đoạn đặc trưng trường hợp bệnh riêng rẽ có tác dụng trì dịch

Ngày đăng: 18/08/2012, 23:37

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan