Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 55 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
55
Dung lượng
1,49 MB
Nội dung
PHẦN :CÔNG TÁC GIỐNG BO Ø I.MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP CHỌN GIỐNG 1- Chọn bò cày kéo : Bò cày kéo tốt có thân hình dài (trường mình) trước cao sau, vạm vỡ, chân cao Đầu to, miệng rộng, mặt gân guốc Ngực vai nở nang, bụng tròn phát triển cân đối Tính nết hiền lành luyện tập chăn dắt, nhanh nhẹn làm việc Thường chọn nhóm lai Sind lai Ongole 2- Chọn bò nuôi thòt Bò nuôi thòt thể phải nở nang "vai u thòt bắp", nhìn chung có dạng hình chữ nhật, ngực sâu rộng, mông đùi nở nang, chân thấp Yêu cầu bò thòt phải có khả tăng trọng cao thời gian vỗ béo, đạt khối lượng xuất chuồng cao tỉ lệ thòt cao 3- Chọn giống bò sinh sản : a) Chọn bò : Bò sinh sản tốt, nhìn chung có sức khoẻ tốt, phận thân cân đối, đặc biệt phần mông, khung chậu to vú phát triển tốt Cụ thể là: đầu cổ phải nhẹ cân đối, ngực sâu rộng nở nang, lưng thẳng dài rộng, bụng to tròn, đặn trắng bóng Mông nở nang rộng dài, khoảng cách hai xương chậu rộng Bầu vú phát triển, núm vú phân bố đặn Bốn chân vững không vòng kiền Về tầm vóc yêu cầu phải to, thường mẹ to đẻ Bò mẹ thời gian mang thai chăm sóc tốt, phát triển bình thường trọng lượng bê sơ sinh trung bình – 7% trọng lượng bò mẹ Khi cho phối với bò đực Sind, chọn bò có trọng lượng từ 180kg trở lên; trường hợp cho lai với giống bò thòt bò sữa cao sản, chọn bò có trọng lượng từ 220kg trở lên b) Chọn bò đực giống Đực giống tốt có tác dụng lớn việc tạo đàn bò Tùy theo phương thức phối giống, bò đực giống phụ trách từ 30 đến 3.000 bò Do cần bò đực giống tốt, thời gian ngắn có tác động mạnh đến chất lượng suất đàn bò Đực giống tốt phải có ngoại hình cân đối, tầm vóc trọng lượng lớn Nhìn chung phải khỏe mạnh, vạm vỡ, tính chất nhanh nhẹn hăng hái Đầu cổ to rắn chắc, ngực nở, vai rộng, bụng thon, mông dài, lưng thẳn Bốn chân khỏe, thẳng móng chân khít Đối với bò đực giống cần xem kỹ dòch hoàn kích thước, độ co giãn phát triển cân đối hai cà cần thiết Dòch hoàn tương đối mềm mại không sa xuống, dòch hoàn sa xuống dây chằn dòch hoàn yếu chứng tỏ vật có sức khỏe yếu Để chọn bò đực làm giống, nên chọn lựa từ lúc bê 10 – 12 tháng tuổi qua tiêu phát triển kiểm tra tiêu phát dục qua giai đoạn đến 20 tháng tuổi 4- Chọn bò nuôi sữa a) Chọn theo nguồn gốc : Kiểm tra mguồn gốc cách xem xét thành tích đời trước (cha, mẹ, ông, bà ) để đánh giá thân bò sữa Đây thiếu chọn bò sữa Thông thường chọn bò đực giống phải kiểm tra nguồn gốc từ ba đến năm đời b) Chọn theo ngoại hình thể chất suất sữa : Bò sữa có loại hình thanh, đầu cổ cân đối, ngực nở, bụng phát triển, tròn; đặc biệt vú to núm tỉnh mạch vú rõ, chân vững Nhìn chung bò sữa có dạng hình tam giác, phía đầu nhỏ phía sau to Thường giám đònh bò sữa vào lứa tuổi: sơ sinh, tháng, 12 tháng, 24 tháng, lứa đẻ 1, lứa đẻ Các giống bò sữa khác lứa tuổi khác thể trọng khác Kiểm tra đònh kỳ so sánh với bảng tiêu chuẩn kiểm tra thể trọng giống Năng suất bò thay đổi theo chu kỳ cho sữa (lứa đẻ) cao chu kỳ Trong chu kỳ sản lượng sữa tháng khác nhau, cao tháng thứ 2, thứ sau giảm dần, dựa theo tiêu chuẩn xếp cấp suất sữa để đánh giá II GIÁM ĐỊNH TUỔI VÀ KHỐI LƯNG BÒ 1- Cách giám đònh tuổi qua Có nhiều phương cách giám đònh tuổi bò, giám đònh tuổi qua tương đối xác Răng bò ló loại : Răng sữa vỉnh viển Bò từ đến tuổi vào việc thay để đoán tuổi, sau vào độ mòn (hình ) Hình Răng bò theo lứa tuổi Thông thường người chăn nuôi phân chia bò thành cặp sau (hình 2): Bò năm tuổi thay (thay cặp ) Bò năm tuổi thay (thay tiếp cặp áp ) Bò năm tuổi thay (thay tiếp cặp áp góc ) Bò năm tuổi thay (thay cặp góc ) Hình Bốn cặp cửa bò 2- Cách xác đònh khối lượng bò Có thể dùng công thức đơn giản sau để tính thể trọng bò từ tuổi trở lên Khối lượng (kg) = VN2 x DTC x 90 ± 5% Trong : VN : chiều đo vòng ngực, đo thước dây, tính m DTC : chiều dài thân chéo, đo thước dây từ điểm trước xương bả vai đến điểm cuối xương ngồi (hình ) Đối với bò mập mạp cộng thêm 5% số Kg tính Đối với bò gầy ốm trừ bớt 5% số Kg tính III GIỚI THIỆU MỘT SỐ GIỐNG BO Ø: A BÒ BẢN XỨ: Bò Việt Nam gọi bò ta vàng, bò cỏ hay bò cóc có số đặc điểm chung : _ Tai nhỏ, u yếm phát triển _ Lông có màu vàng, vạt nhạt vàng đậm _ Chòu đựng kham khổ, bệnh _ Nhu cầu dinh dưỡng thấp, mắn đẻ _ Khối lượng trung bình từ 180 - 220kg, đực từ 220 350kg _ Sữa đủ cho bú Bò Việt nam chưa có giống đặt tên riêng mà gọi theo đòa danh số tỉnh có bò tốt : Bò Thanh Hóa, bò Nghệ An, bò Cao Bằng, bò Phú Yên, bò Bà Ròa, bò Châu Đốc, bò Vùng Cao Nguyên Bò ta vàng có số ưu điểm thích nghi với điều kiện chăn nuôi Việt nam, xét mặt suất sản xuất chưa cao : _ Sức cày kéo yếu _ Tỷ lệ thòt xẻ từ 42 - 45% _ Trọng lượng thấp _ Sản lượng sữa thấp Do muốn chăn nuôi bò đạt hiệu kinh tế phải cho lai tạo với số giống bò ngoại phù hợp với mục đích điều kiện chăn nuôi B.MỘT SỐ GIỐNG BÒ NGOẠI Giống bò chuyên sữa 1.1- Bò Hà Lan (Holstein Friesian): Bò có nguồn gốc từ Hà Lan, màu lông đen vá trắng trắng vá đen, có sản lượng sữa cao giống bò sữa Khối lượng đực từ 800 - 1000kg, 550 - 750kg Lượng sữa trung bình 6000 8000kg/chu kỳ (305 ngày),tỷ lệ chất béo 3,5 – 4% Ở Việt nam đa số bà chăn nuôi bò sữa chọn giống nầy Tuy xuất phát từ Hà Lan đến nhiều nước nhân giống thành bò riêng nước : Bò Hà Lan Pháp, Bò Hà Lan Canada 1.2- Bò nâu Thụy Só (Brown Swiss) Bò có nguồn gốc từ Thụy Só, sắc lông màu nâu có đốm đen, mũi màu đen Giống nầy cho thòt cao giống khác, bê tăng trưởng nhanh Khối lượng đực 750kg -1000kg, 650kg - 750kg Sản lượng sữa trung bình 5000kg/chu kỳ 1.3-Bò Jersey: Đây giống bò sữa có nguồn gốc từ Anh quốc, có tầm vóc tương đối nhỏ ngoại hình đẹp hiệu suất cho sữa cao Bò có sắc lông màu nâu nhạt đốm đen Bò có khả gặm cỏ tốt, có nguồn gốc từ xứ ôn đới có khả chòu khí hậu nhiệt đới Khối lượng đực từ 500-700Kg, từ 350-500Kg Sản lượng sữa trung bình 3000-5000kg/chu kỳ, tỷ lệä chất béo 5,4% Bò nầy có trưởng thành sinh dục sớm, từ 12-14 tháng tuổi cho phối lần đầu 1.3-Bò AFS.(Australian Friesian Sahiwal) Đây giống bò sữa nước Úùc lai từ giống bò Hà Lan với bò Sahiwal tạo giống bò sữa cho xứ nhiệt đới Màu sắc lông đa dạng: màu đen, màu nâu, màu lan trắng đen, màu lan trắng nâu Đặc điểm bò nầy có khả thích nghi với điều kiện nhiệt đới 2) Giống bò thòt 2.1- Bò Charolais : Gốc Pháp giống bò thòt tiếng giới, thường dùng lai tạo nhóm bò đòa phương để nuôi thòt Sắc lông màu kem, đực nặng trung bình 1200 - 1400kg 800kg Bê nuôi thòt 12 tháng đạt 500kg - 550kg (tăng ngày 1,200 -1,500kg) Tỷ lệä thòt xẻ đạt 65% 2.2- Bò Hereford : Nguồn gốc Anh nuôi nhiều nước ôn đới Sắc lông màu đỏ có đốm trắng đầu mặt, bụng, chân đuôi Khối lượng trung bình đực trưởng thành 900 - 1000kg, 600 - 700kg Bê thiến nuôi thòt 15 - 18 tháng đạt 450kg, tỷ lệä thòt xẻ 70% 2.3- Bò Shorthorn : Nguồn gốc từ Anh giống bò thòt suất cao lâu đời giới Bò có sừng ngắn không sừng, lông màu đỏ tuyền trắng xám Khối lượng đực trưởng thành 900 - 1200kg, 700 800kg, tỷ lệ thòt xẻ đạt 60% (bò nầy có dòng cho sữa phổ biến hơn) 2.4- Bò Brahman : Có nguồn gốc từ Ấn Độ Mỹ lai tạo thành giống bò thòt cho xứ nhiệt đới, u yếm phát triển Có dòng : Brahman đỏ có sắc lông màu vàng đến màu đỏ, Brahman trắng có sắc lông từ màu trắng xám đến đen nhạt đầu mút thể Tai to cụp xuống Khối lượng đực trưởng thành 600 - 1000kg, 400 - 500kg, tỷ lệä xẻ thòt 55% 2.5- Bò Santa - Gertrudis : Do Mỹ lai tạo, có sắc lông màu đỏ thẩm, u nhỏ, yếm phát triển Thân hình có dạng hình chữ nhật Khối lượng bò đực trưởng thành 800 - 1000kg, bò 600 - 700kg, tỷ lệä xẻ thòt đạt 63 - 70% Giống bò kiêm dụng : 3.1- Bò Sind : Có nguồn gốc từ Pakistan, sắc lông từ màu vàng cháy đến màu nâu đỏ, phần đầu mút thể sắc lông sâm lại U cao, yếm rộng âm hộ có nhiều nếp nhăn, khối lượng đực 400-450kg, trung bình 350kg, suất sữa trung bình 2000kg/chu kỳ Khả cày kéo tốt, nông thôn gọi bò bô bầu, thường dùng lai với bò ta tạo bò lai Sind, tỷ lệä thòt xẻ 50% 3.2- Bò Ongole : Có nguồn gốc từ Pakistan Ấn Độ, có sắc lông màu xám trắng, chân cao, u yếm phát triển Khối lượng bò đực trưỏng thành 450-550kg, bò 400kg, bò nông thôn gọi bò bô sào Năng suất sữa khoảng 1700 - 2000kg/chu kỳ Khả cày cấy bò Sind, không ưa chuộng nhiều Việt nam,hiện nhóm nầy 3.3- Bò Sahiwal : Hướng sữa thòt cày kéo, có nguồn gốc từ Pakistan Ấn Độ, sắc lông màu nâu sậm, u & yếm phát triển, khối lượng đực trưởng thành 500kg, 400kg Năng suất sữa 2200 - 2400kg/chu kỳ, tỷ lệä thòt xẻ 50% C CÁC NHÓM BÒ LAI Theo số liệu điều tra (từ năm 1978 đến nay) Tỉnh miền Đông Nam lượng bò lai chiếm từ 70 - 80% tổng đàn, nhóm lai chủ yếu bò lai Sind kế bò lai Ongole bò sữa 1) Bò lai Sind Đây nhóm bò lai chiếm tỷ lệä cao tổng đàn bò tỉnh miền đông, bò lai bò Sind với bò đòa phương với nhóm bò lai khác, mức độ máu lai có khác nên trọng lượng màu sắc biến động, màu tương đối giống bò Sind, khối lượng đực trưởng thành 350 - 450kg, 270-300Kg Lượng sữa khoảng 1000kg/chu kỳ, tỷ lệä thòt xẻ 50% 2) Bò lai Ongole : Số lượng bò nầy không ưa chuộng, có sắc lông màu trắng pha vàng, lượng đực trưởng thành 380 - 430kg, 250kg, lượng sữa bò lai Sind 3) Bò lai Holstein Friesian Là nhóm bò lai bò đực Hà Lan bò lai Sind lai Ongole mức độ lai khác nhau, lai đời thứ có 50% máu bò Hà lan, người chăn nuôi thường gọi bò sữa F1, có sắc lông màu nâu đen, sản lượng sữa từ 2000-3000Kg/chu kỳ; lai bò đực Hà Lan F1 gọi bò F2, v.v có sản lượng sửa cao bò F1 4) Các nhóm bò lai khác Ngoài nhóm lai khác với số lượng bò lai nâu Thụy Só, bò lai Jersey, bò lai Sahiwal, bò lai Herefore, bò lai Charolais có mặt số Tỉnh Việt Nam Khối lượng suất bò lai nầy tùy thuộc vào phẩm giống mẹ phương thức nuôi dưỡng PHẦN : DINH DƯỢNG VÀ THỨC ĂN CỦA BO Ø I ĐẶC ĐIỂM TIÊU HÓA CỦA BÒ Bò thuộc loài nhai lại, dày có túi (hình), ăn chủ yếu thức ăn thô : cỏ, rơm, dây đậu Khả tiêu hóa chất xơ bò cao từ 70 - 80% (ở heo gà tỷ lệä thấp) nhờ hệ vi sinh vật cỏ Thức ăn qua miệng vào cỏ, sau thức ăn thô to thú ợ lên nhai lại nuốt xuống cỏ, thức ăn nhỏ đưa vào tổ ong, sách muối khế Tại muối khế thức ăn men tiêu hóa tác động sau thức ăn vào ruột để tiếp tục tiêu hóa hấp thu chất dinh dưỡng thú dày đơn II NHỮNG CHẤT CẦN THIẾT TRONG THỨC ĂN BÒ 1/ Chất cung lượng : Nhu cầu lượng nhu cầu thiết yếu hàng đầu vật, hoạt động bò từ trì , tăng trưởng đến sản xuất cần Trong thức ăn cho bò thức ăn cung lượng gồm chất bột, đường, chất béo chất xơ có cỏ, tấm, cám, khoai Nhu cầu lượng tính lượng trao đổi, tức phần lượng thức ăn gia súc biến đổi thành lượng hữu dụng thể Năng lương trao đổi bò thay đổi theo loại thức ăn theo loại thú: Cùng loại thức ăn, lượng trao đổi bò sữa cao bò thòt, nói cách khác khả sử dụng thức ăn bò sữa tốt Trong bảng phân tích thực liệu nhu cầu dinh dưỡng bò nước ta dùng “đơn vò thức ăn” để tính giá trò lượng cách lấy tổng số giá trò lượng trao đổi thực liệu chia 2500 ta giá trò đơn vò loại thức ăn Thí dụ 1kg lúa có 2500Kcal lượng trao đổi đơn vò thức ăn, 7kg cỏ voi đơn vò thức ăn 2/ Chất đạm : Chất đạm thành phần tế bào, giữ vai trò quan trọng việc cấu tạo tế bào thòt, da, lông, để tạo sữa, máu, thai Chất đạm có nhiều loại khô dầu, chất đạm có cỏ cám vi sinh vật sống cỏ Nếu tính trọng lượng kg cân nậng bê cần 1,5 dến 2gam chất đạm tiêu hóa ngày; bò tơ vổ béo cần 1gam chất đạm tiêu hóa, bò lớn cần 0,70 chất đạm tiêu hóa để trì ngày Để sản xuất 1kg sữa cần 60 - 70g đạm Bò có thai tháng cuối cần thêm 120g chất đạm ngày Đối với bò cày kéo bò cho thòt, sữa suất không cao, ăn cỏ đầy đủ, cân đối không thiếu chất đạm 3/ Chất khoáng: Rất cần thiết cho bò để cấu tạo xương để tăng trưởng để sản xuất Theo số lượng nhu cầu người ta phân làm loại : Khoáng đa lượng : * Chất vôi ( Calci) chất lân (phospho) thành phần quan trọng xương cần cho nhiều hoạt động khác thể thú Nhu cầu chất vôi trung bình từ 10 - 20g/100kg thể trọng bò Tỷ lệä chất vôi/chất lân quan trọng, thay đổi khoảng 1,2 - Chất vôi có vôi chết bột vỏ sò, chất lân có bột xương Thường bổ sung chất khoáng đá liếm cho bò * Chất Natri (Na) có ảnh hưởng đến trình vận chuyển chất dinh dưỡng Nguồn cung Natri chủ yếu muối ăn, thường cung thêm từ - 10g muối ăn/100kg thể trọng/ngày Khoáng vi lượng Một số khoáng vi lượng bò bê cần dùng : sắt (Fe) Đồng (Cu), kẻm (Zn), Iod (I), Coban (Co) Thường loại khoáng có cỏ đất, trường hợp đất đồng cỏ thiếu phải bổ xung thêm vào thức ăn cho bò 4/ Các sinh tố : Có nhiều sinh tố cần thiết cho thể bò, thường cần bổ sung sinh tố A D Các sinh tố C sinh tố nhóm B bò tự tổng hợp nhờ vi sinh vật cỏ Sinh tố A : Bảo vệ cho tế bào bề mặt bên bên thể cần thiết cho thú sinh sản bò sữa Trong cỏ tươi có nhiều tiền sinh tố A có khả chuyển thành sinh tố A Đối với bò sữa có suất cao với bò sử dụng hạn chế cỏ xanh tươi thường bò thiếu sinh tố A cần phải bổ sung Sinh tố D : Rất cần thiết việc hấp thụ Calci phospho thú Thú chăn thả phơi ánh nắng, tiền sinh tố D da biến thành sinh tố 10 o Virus dễ dàng bò chết sức nóng Đun nóng đến 60 - 70 C o virus chết sau 10 - 15 phút, 100 C chết Tuy nhiên virus sống lâu điều kiện lạnh khô, đất ẩm ướt virus sống hàng năm Đường truyền lây chủ yếu đường tiêu hóa đường hô hấp Do có khả phát tán mạnh theo gió nhiễm qua hô hấp nên bệnh lây lan nhanh 2.3-Triệu chứng: Thời kỳ nung bệnh kéo dài từ đến ngày, trung bình - ngày, có ngày Trong thời kỳ phát bệnh thú có triệu chứng sau : _ Sốt cao _ Xuất mụn nước niêm mạc, miệng, lưỡi, móng chân chổ da mỏng vú Mụn màu trắng hay hồng, vài ngày sau mụn vỡ lớp bên màu đỏ, sau hình thành vết loét màu hồng trắng, sau biến thành sẹo Mụn nước mọc miệng làm thú đau không nuốt thú không ăn, uống nước chảy nhiều nước bọt Mụn mọc kẻ chân làm móng bò long, thú lại đau đớn, nên thường nằm chổ Mụn mọc vú gồm đầu vú vú, thú đau, ta vắt sữa dễ biến chứng sang viêm vú 2.4-Phòng bệnh: Cách chích vaccin ngừa bệnh Hiện loại vaccin Ấn Độ, Pháp Hà Lan dùng phổ biến có hiệu cao, thời gian miễn dòch khoản - tháng, tốt nên tiêm phòng năm lần 2.5-Điều trò: Bệnh không gây chết thú lớn, gây chết bê nghé dưôùi tháng tuổi Do bệnh lây lan mạnh, chủ trương thiêu hủy thú mắc bệnh nầy Người chăn nuôi có trách nhiệm phải khai báo kòp thời cho cán thú y có gia súc mắc bệnh 3- Bệnh lao (Tuberculosis): 3.1-Đặc điểm: Là bệnh truyền nhiễm mãn tính chung cho người nhiều loại gia súc Đặc điểm bệnh thú suy nhược dần, hay sốt, thở cạn, phổi vài phủ tạng ruột, thận xuất ổ lao 3.2-Mầm bệnh đường truyền lây: Có chủng vi trùng lao cần quan tâm : _ Mycobaeterium bovis : gây lao trâu bò 41 _ Mycobaeterium tuberculosis : gây lao người _ Mycobaeterium avium : gây lao gia cầm Ba chủng nầy gây lao cho nhau, thí dụ vi trùng lao bò gây lao cho người Vi khuẩn đề kháng mạnh, chúng tồn lâu điều kiện tự nhiên Sự lây truyền bệnh lao thường đường hô hấp tiêu hóa Khi vào thể, vi khuẩn lao thường đến hạch bạch huyết gần đó, tạo thành hạt lao sơ nhiễåm Nếu thể khỏe mạnh hạt lao sơ nhiễm bò bao bọc bỡi mô liên kết calci hóa Nếu thể yếu ớt, hạt lao sơ nhiễm vỡ ra, vi khuẩn theo mạch làm ba đến khu trú nơi thích hợp : phổi, ruột, xương tạo nên trình hậu nhiễm với ổ lao quan 3.3-Triệu chứng: Vì bệnh mãn tính nên thú triệu chứng sốt cao, ổ lao phát triển, thú có triệu chứng sốt nhẹ sốt vừa - ngày, sau không sốt Triệu chứng chủ yếu thể trạng sa sút, giảm sức sản xuất, giảm khả làm việc, giảm sản lượng sữa Nếu ổ lao xuất đường hô hấp, thú có dấu hiệu thở cạn tăng tầng số hô hấp, dễ bò mệt mỏi phải vận động mạnh, thú ho chảy nước mũi.Nếu ổ lao xuất đường tiêu hóa, thú thường xuyên có biểu rối loạn tiêu hóa ăn, tiêu chảy Hạch bạch huyết ngoại biên hạch mang tai, hạch vai, hạch đùi sau sưng cứng 3.4-Bệnh tích: Hạch bạch huyết sưng cứng, cắt đôi nghe sột soạt hoá calci Có ổ lao phổi ruột bên chứa mủ 3.5-Phòng bệnh điều trò: Cách phòng bệnh tốt chăm sóc nuôi dưỡng tốt, đònh kỳ hàng năm chuẩn đoán phát bệnh test da với tuberculin Loại thải trâu bò mắc bệnh lao, bò sữa, vi trùng lao xuất sữa, sữa không khử trùng mức Trước ta có dùng vaccin B.C.G tiêm phòng, không dùng gây trở ngại cho việc chuẩn đoán bệnh lao B BỆNH KHÔNG TRUYỀN NHIỂM 1)- Bệnh viêm vú : (Mastitis) Trâu bò sữa sau sanh (đặc biệt trâu bò sữa cao sản) thường hay bò viêm vú mà thể qua tượng sưng vú vú 42 Gây giảm sản lượng sữa chất lượng sữa gây thiệt hại kinh tế cho người chăn nuôi người bê nghé sử dụng sữa bò viêm bò tiêu chảy 1.1-Nguyên nhân : _ Do không vệ sinh thường xuyên bầu vú núm vú trước sau vắt sữa, vi trùng xâm nhập qua núm vú vào bầu sữa gây viêm (trường hợp nầy viêm từ - vú) _ Do bò nhiểm trùng kế phát từ bệnh viêm tử cung hay sát nhau, làm cho vi trùng lưu hành máu tới bầu vú (đây môi trường tốt cho vi trùng phát triển) gây viêm (thường viêm vú) _ Do vắt sữa không kỹ thuật : Vắt không hết sữa, sữa dư bầu vú nhiễm trùng vào gây viêm Hoặc sữa vắt trể để sữa bầu vú tích lại nhiều, gây căng đầu vú làm giản mạch máu gây viêm Hoặc vắt kiệt hết sữa (thường dùng mái vắt sữa, không theo dõi sữa hết mà vẩn vắt làm bể mạch máu gây nhiểm trùng viêm vú) 1.2- Triệu chứng : _ Nếu viêm nhẹ vú không sưng, vắt sữa lòng bàn tay thấy sữa loãn g có ké vón cục trắng lợn cợn _ Nếu viêm nặng thấy bầu vú sưng căng, sờ vào thấy nóng, bóp mạnh thấy cứng trâu bò có cảm giác đau Khi vắt sữa thấy sữa đóng cục nhiều trắng sữa mủ, có máu lẫn sữa màu hồng Sữa giảm loãng Cơ thể sốt cao 40 - 41oC bê nghé uống sữa thường bò tiêu chảy phân trắng 1.3- Biện pháp phòng trò bệnh : *Phòng bệnh : Việc phòng bệnh viêm vú hay sưng vú có nhiều cách nhiều biện pháp thích hợp : +Cần phải giảm phần ăn trâu bò trước sanh,tùy theo tình trạng sức khỏe trâu bò để giảm phần Nếu trâu bò béo mập giảm nhiều, trâu bò ốm giảm +Cần áp dụng biện pháp cạn sữa cách cho bò mẹ +Phải lau bầu vú núm vú trước sau vắt sữa vắt hết sữa (vắt kiệt) Đối với trâu bò cao sản có lượng sữa nhiều, nên vắt ngày - lần 43 *Trò bệnh : _ Phải giảm phần chất lượng số lượng trâu bò bò sưng viêm vú _ Tăng cường vắt sữa nhiều lần ngày _ Dùng khăn nhúng nước nóng để chườm cho bầu vú giảm viêm _ Sau vắt sữa dùng ống thông bầu vú bơm rửa nước muối 9%o từ 100 - 500ml/1 vú sau vắt cho hết bơm kháng sinh hũ Penicilline triệu + hũ Streptomycine gam pha chung 100ml nước cất hay sinh lý 9%o, bơm thẳng vào bầu vú ngày lần Liên tục - ngày Hiện thò trường có dạng thuốc mỡ Mamycin dùng bơm thẳng vào bầu vú kết điều trò tốt _ Kết hợp chích thuốc : Chlotetrasol 1cc/10kgTT/1 ngày Liên tục - ngày Cũng dùng thuốc khángsinh khác điều trò : Noedexin,Neocyline, Terramycine, Suanovil, Tylan, Gentamycine (nên lấy sữa viêm gởi tới trung tâm chẩn đoán, xét nghiệm thú y để phân lập vi khuẩn làm kháng sinh đồ trước điều trò cho vùng bệnh) 2)- Bệnh viêm tử cung : 2.1- Nguyên nhân : _ Do trâu bò đực nhảy trực tiếp chưa thời điểm hưng phấn trâu bò cái, trâu bò nhỏ, làm gây rách xây xát niêm mạc âm đạo cổ tử cung gây viêm _ Do gieo tinh nhân tạo không kỹ thuật (ống dẫn tinh đâm xây xát xung quanh cổ tử cung gây viêm) _ Do trâu bò sanh khó, thai lớn, thai ngang, thay ngược gây cọ sát rách niêm mạc cổ tử cung, âm đạo _ Do trâu bò bò sát - bóc đem không kỹ thuật làm xây xát núm mẹ nằm niêm mạc tử cung gây viêm 2.2-Triệu chứng : _ Trâu bò thường rặng cong đuôi, cong lưng phân _ Dòch viêm tử cung chảy nhiều tùy theo mức độ viêm Dòch viêm màu trắêng đặc vàng thường chảy vào giai đoạn trâu bò động dục (lúc tử cung co bóp nhiều cổ tử cung mở ra, nên dòch viêm bò đẩy ngoài) _ Trâu bò lên giống phối giống nhiều lần không đậu _ Bệnh nhẹ sốt Bệnh nặng sốt cao 40 - 41oC, ăn 44 2.3- Biện pháp phòng trò bệnh : * Phòng bệnh : _ Trâu bò sau sanh cần phải bơm rửa cổ tử cung thuốc tím 0,1% nước muối 0,9% từ -4 lít/1 ngày Liên tục - ngày Sau bơm rửa nước hết, bơm thuốc kháng sinh (5 hũ Penicilline triệu UI + hũ Streptomicine 1g + 100ml nước cất sinh lý 0,9% vào tử cung ngày lần liên tục ngày để chóng nhiễm trùng Hoặc chích Terramycine 1cc/10kgTT/1 ngày, liên tục - ngày * Trò bệnh : _ Bơm rửûa û cung thuốc tím 0,1% nước muối đun sôi để nguội 0,9%, ngày -2 lần Mỗi lần - lít _ Sau bơm rửa, nước hết ta pha thuốc kháng sinh bơm vào tử cung (5 hũ Pnicilline triệu + 5g Streptonycine) _ Chích Terramycine liều 1cc/10kgTT/1 ngày, liên tục - ngày Hoặc dùng thuốc kháng sinh sau chích : Suanovil, Tylan, Chlotetrasal, Noedexin, Neocylin liều 1cc/10kgTT/1 ngày, liên tục - ngày 3)- Chứng bại liệt trước sau sanh : 3.1- Nguyên nhân : _ Do thiếu cân đối Ca, P thức ăn thời kỳ mang thai thời kỳ tiết sữa cho bú bào thai sữa lấy Ca, P từ xương mẹ chuyển qua _ Do nuôi mập, bào thai nặng làm chân sau yếu _ Do vận động làm cho lưu thông máu tới chân nên bắp bò tê liệt _ Do ảnh hưởng thần kinh tọa, bò tổn thương lúc sanh to chèn ép dây thần kinh gây tê liệt 3.2- Triệu chứng : _ Trước sanh : Nếu bò nhẹ chân yếu thú hay nằm, chân run run, ống cong Trường hợp nặng thú nằm chỗ, không trở cho thú nơi da tiếp xúc với đát bò thối loét, dẫn đến dễ nhiễm trùng huyết làm trâu bò chết _ Sau sanh : 45 Bệnh thường phát sau đẻ - tuần có triệu chứng thở khó, nhiệt độ hạ bỏ ăn, đứng xiêu vẹo khó khăng biến lại thú hay té bất thường Nếu nhe thú giãy giụa muốn đứng lên khó khăn, cỏ chướng hơi, sản lượng sữa giảm Trường hợp nặng nằm chỗ Có thể bò hôn mê 3.3- Chuẩn đoán : _ Dựa triệu chứng lâm sàn bại liệt không sốt Đôi bệnh kết hợp với bệnh khác viêm khớp hay tụ huyết trùng có sốt _ Trường hợp sau đẻ, dùng ống bơm xe đạp có vòi lọc khí bơm vào bầu vú (sau bơm peni vào) áp lực vú tăng kích thích đầu thần kinh thực vật, dễ hưng phân làm áp huyết thể tăng hạn chế lượng calcium giảm, thú đứng dậy tạm thời _ Lấy máu kiểm tra hàm lượng Ca, P máu 3.4- Phòng trò bệnh : * Phòng bệnh : _Khi trâu bò mang thai nên chăn thả tự đồng ruộng để trâu bò ăn cỏ kèm theo chất khoáng đồng ruộng Nếu trâu bò sữa nuôi nhốt, phải bổ sung chất khoáng Ca, P thức ăn hợp chất cho trâu, bò sữa ăn kèm với cỏ hòa nước cho uống với cám _Chích Vitamin ADE liều - 5ml/1con/1tháng để tăng khả hấp thụ Ca * Trò bệnh : Khi có triệu chứng bại liệt ta điều trò sau : Trường hợp bại liệt trước đẻ : _ Gluconatcalci 10% : 100- 500ml/1con/1 ngày Tiêm bắp tónh mạch liên tục lại bình thường _ Vitamin C : - 4g (4 - ống loại C500mg ống 5mg) chích bắp tónh mạch/1ngày liên tục - ngày _ Vitamin ADE : chích bắp - 5ml/ 1lần/ 1con/ 1tháng _ B.Comlex : - ống/1lần/1con/1ngày Chích bắp pha chung với Gluconatcanxi, tiêm tónh mạch liên tục - ngày Lưu ý : Có thể dùng Cloruacali 10% Cal_C_min 10% chích thay cho Cloruacali Nhưng phải chích tónh mạch không chích bắp thuốc gây thối thòt Liều chích 50 - 150ml/1con/1 ngày Chích liên tục 46 _ Khi chích thuốc có Ca vào tónh mạch, gặp trường hợp trâu bò giảm nhòp đập tim gây thiếu máu não choáng Vì phải kiểm tra nhòp tim trưóc chích lúc truyền tónh mạch Khi nhòp tim giảm phải chích thuốc trợ tim Camphora Cafein Điều trò bại liệt sau đẻ : _ Gluconatcanxi Calciclorua 10% : 50 150ml/1con/1ngày Tiêm tónh mạch - ngày _ Strichnin chích bắp liều - mg/100kgTT/1ngày (tương đương - ống loại 2mg/1 ống) - ngày _ Vitamin B1 : chích bắp liều 100 - 200mg/100kgTT (tương đương - ống loại 5cc có hàm lượng 125mg/1 ống _ Vitamin C : - 4g/1con/1ngày - ngày _ Vitamin E chích bắp - 5cc/1con/1 tháng Lưu ý : Có thể dùng số vitamin tổng hợp B.Comlex, Becozime thay cho Vitamin B1 Kết điều trò tốt Liều chích ngày - ống/1 lần 4.Chứng sót nhau:(Retained Placenta) Chứng sót phổ biến trâu bò, bò sữa Đối với trâu bò sau sanh từ - 10 giờ, ra, 24 mà chưa cần phải can thiệp 4.1-Nguyên nhân: _Do tử cung co bóp _ Thiếu chất khóang, thiếu canlci thức ăn giai đoạn mang thai _ Thiếu vận động giai đoạn cuối thời kỳ mang thai Thú mập ốm _ Viêm tử cung sót kỳ đẻ trước 4.2-Triệu chứng: Có loại sáùt : *Sát toàn phần : Toàn nằm lại tử cung * Sát phần : Nhau bò đẩy không triệt để, phần sót lại tử cung, lòi âm đạo Thông thường không can thiệp, sau 24 đến 48 giờ, thối rửa, từ âm hộ chảy nước hồng nhạt, kèm theo mảnh vụn trăng trắng, mùi hôi thối, kéo dài - ngày Trong giai đoạn nầy trâu bò ăn kém, sữa, bò sốt hay cong lưng lên để rặng Sự thối rửa 47 thường gây viêm tử cung, ảnh hưởng lớn đến khả thụ thai, dễ dàng gây xát thời kỳ sinh sản 4.3-Điều trò Đối với trâu bò sau sanh từ 10 - 12 mà không hết phải can thiệp Có phương pháp * Bóc : Đây cách điều trò phổ biến có kết đòi hỏi kỹ thuật kinh nghiệm Việc rửa vùng mông thú, móc hết phân trực tràng, thụt vào tử cung khoảng -2 lít nước muốn 10%, xát trùng tay thật kỹ tiến hành bóc Kỹ thuật bóc sau : Dùng tay nắm kéo nhẹ phần lòi âm hộ nâng lên, tay luồn vào niêm mạc tử cung, tách núm cách đưa ngón tay trỏ ngón tay lách vào màng núm Kiên trì tách núm theo thứ tự từ xa đến gần, từ xuống (bò có từ 80-120 núm) Cần ý không bóc mạnh hay kéo mạnh làm đứt màng gây khó khăn cho việc bóc núm lại Sau bóc xong, cần thục rửa tử cung hàng ngày thuốc tím 0,1% chích kháng sinh - ngày để đề phòng viêm tử cung *Bảo tồn : Tức giữ cho tử cung không thối rửa, dùng loại thuốc kích thích tử cung co bóp để tống Cách làm sau : * Bơm kháng sinh vào tử cung : triệu UI Penicilline 1gam tetracylline/1 lần ngày lần chích Oxytocine khoảng 20 30 UI/ trâu bò để kích thích tống Phương pháp nầy có giá trò trường hợp sát phần * Để cho tự thối rửa chảy đề phòng viêm tử cung cách thục rửa thuốc tím chích kháng sinh cho thối 5)- Bệnh viêm khớp bê nghé : Bệnh thường xảy bê nghé sau sanh tháng Trâïu bò lớn bò 5.1- Nguyên nhân : _ Bê nghé chạy nhảy bò té ngã làm xây sát khớp, khớp đầu gối, vi khuẩn nhiểm qua vết thương gây viêm khớp _ Do kế phát bệnh viêm rốn, viêm tử cung, tụ huyết trùng Vi khuẩn từ bệnh nhiễm vào máu, di căng tới khớp gây viêm 48 5.2- Triệu chứng : _ Thường thấy ổ khớp gối sưng to, rờ vào thấy cứng mềm _ Đi đứng cà nhắc lại 5.3- Điều trò : + Nếu bóp thấy mềm nhũn, ta dùng kim 14 chọc dò xem có mủ không có mủ phải dùng dao mỗ rạch lấy hết mủ bơm rửa lại nước sinh lý 0,9%, sau sát trùng thuốc đỏ băng lại (nếu vết mổ rộng) + Nếu khớp sưng chưa mềm ta chích thuốc không chọc dò _ Chlotetrasol chích bắp chung quanh ổ khớp liều 1ml/5kgTT/1 ngày Liên tục - ngày _ Gluconatcalci Calciclorua 10% : bê nghé 10 - 20ml Trâu bò lớn 50 - 100ml, tiêm tỉnh mạch (không tiêm bắp Chỉ tiêm bắp loại Gluconatcalci 10%) Ngày tiêm lần liên tục - ngày _ Vitamin C (loại ống 500mg) bê nghé - ống Trâu bò lớn - ống Chích bắp tỉnh mạch Ngày lần Liên tục - ngày _ Vitamin ADE : Chích bắp bê nghé 1cc/con, trâu bò lớn 5cc/1con Chích lầng/1 tháng Lưu ý : Ngoài thuốc kháng sinh Chlotetrasol ta sử dụng nhưnõùg loại kháng sinh khác điều trò vẩn có kết : Noedexin, Tylo PC, Tylan, Suanovil, Novocin, Erythromycin, Gallimycin Khi dùng kháng sinh trên, nên phối hợp với thuốc kháng viêm Dexamethazol, Prednizolon, Hydrocortizol Bệnh mau khỏi 6-Bệnh viêm rốn bê nghé : Bệnh thường phát sinh bê nghé sau sanh giai đoạn từ - 15 ngày tuổi với biểu rốn sưng đỏ 6.1- Nguyên nhân : _ Do cột rốn cắt rốn không vệ sinh nên bò nhiễm trùng vết cắt _ Do thả bê nghé chuồng nuôi sớm,khi bê nghé nằm chuồng bải chăn bò nhiễm vi trùng qua vết cắt rốn 6.2 Biện pháp phòng trò bệnh : * Phòng bệnh : 49 _ Sau sanh, thắt rốn cắt rốn phải sát trùng dao, kéo cồn (Alcool) 90o Vết cắt phải bôi cồn Iod thuốc đỏ thường xuyên ngày để chóng nhiểm trùng _ Không nên thả bê nghé bải chăn sớm bê nghé nằm để bò nhiễm trùng từ bải chăn vào rốn gây viêm _ Chuồng nuôi, nhốt bê nghé phải khô ráo, thường xuyên dọn phân, nước tiểu để tránh nhiểm trùng từ chuồng vào rốn * Điều trò : Chích trực tiếp xung quanh rốn loại thuốc kháng sinh sau : _ Pnicillinie 20.000 UI/1kgTT(1 hũ triệu UI chích cho bê nghé khoảng 50kg) ngày chích lần, liên tục - ngày _ Phối hợp với thuốc kháng viêm Liều dùng : Dexamethazol Prednizolon 1mg/10kgP Hydrocontizol liều 1mg/1kgP, pha chung thuốc kháng sinh Penicilline để chích Ngoài loại thuốc kháng sinh Penicilline thuốc kháng sinh khác điều trò kết tốt : Tylan, Suanovil, Erythromycin, Ampicinlline, Terramycine 7) Chứng chướng cỏ 7.1-Đặc điểm: Dạ cỏ căng phòng, chèn ép phổi tim, làm thú ngạt thở, tim đập yếu gây chết đột ngột 7.2-Nguyên nhân: Có nguyên nhân : 1)- Do nhu động cỏ yếu; thường xảy thú mắc bệnh gây sốt cao tụ huyết trùng, viêm phổi , phải làm việc sức làm thú bò suy nhược Nhu động cỏ yếu ta cho thú uống nước lạnh cho ăn nhiều thức ăn tinh, thiếu thức ăn thô 2)- Do thú ăn nhiều thức ăn lên men mạnh ăn cỏ non, ăn nhiều chất đường rỉ đường, mật đường 3)- Do thú ăn nhiều họ đậu, chứa nhiều chất saponin, chất vào cỏ làm tăng sức cảng bề mặt dòch cỏ, hình thành bọt khí, đẩy thức ăn lên cao, bít lổ thượng vò làm thú không ợ 7.3-Cách sinh bệnh: Do nhu động cỏ bọt khí lấp lổ thượng vò trâu bò không ợ được, tích lại cỏ gây bệnh chướng Trường hợp 50 ăn nhiều thức ăn dễ lên men, sinh nhei62u ức chế phản xạ ợ làm thú mắc bệnh Sự tích làm cỏ căng phồng, chèn ép vào phổi tim gây chết đột ngột 7.4-Triệu chứng: Bệnh phát đột ngột với đặc điểm sau : _ Bụng trái phình lên to _ Thú đứng không yên _ Khó thở _ Niêm mạc tím tái tim đập yếu _ Khi phổi bò ép mạnh, thú thiếu oxy nặng nằm vật xuống sàn, dảy dụa chân, thè lưỡi để thở Nếu không can thiệp kòp, thú chết sau thời gian ngắn 7.5-Phương pháp phòng trò: Nếu thú đứng được, nên cho đứng chân trước cao để cỏ dồn phía sau Dùng biện pháp thoát chà xát cỏ, kích thích phản xạ ói cho ống thông vào cỏ để thoát Cho uống loại thuốc làm ức chế lên men cỏ dấm ăn : 200 - 400 ml, cho uống 250 ml rượu trộn chung với 50 gam tỏi 50 gam gừng giả nhỏ Kích thích nhu động cỏ Pilocarpin, liều dùng từ 50mg 100mg chích da Trường hợp chướng ăn nhiều họ đậu, nên cho trâu bò uống 200 - 250 ml dầu thực vật Trợ tim trợ hô hấp cho thú camphorata cafein Nếu thú ngã q, phải dùng trocard thoát Đâm trocard vào rỏm bên trái, mũi trocard hướng nhượng chân phải, rút lỏi từ từ để thoát chậm, yếu hẳn rút hết lỏi ra, chừa phần ống lại khoảng - 10 sau rút phần ống Cần lưu ý rút ống ra, phải tra phần lỏi vào ống để tránh thức ăn rớt vào xoang bụng Dùng pemate bôi lên vết thương sau vài ngày da liền lại C)- BỆNH KÝ SINH TRÙNG 1)- Bệnh lãi đũa : Là bệnh phổ biến nước ta, tuổi nghé dễ mắc bệnh 20 - 35 ngày sau dẻ, chưa thấy trâu bò trưởng thành mắc bệnh Bệnh nghé mắc phải giun đữa mẩn cảm bê chết tiêu chảy * Nguyên nhân : Bệnh giun đữa Neoascaris Vitolorum gây nên Giun có màu trắng ngà, miệng có môi, kích thước dài trung bình 20cm Trứng giun hình 51 tròn Giun trưởng thành ký sinh ruột non,đôi muối khế, gan, ống dẫn mật Trứng theo phân sống hàng năm thiên nhiên điều kiện thích hợp Bê nghé ăn phải trứng vào ruột, giải phóng ấu trùng, ấu trùng di hành qua gan, tim, phổi lại nuốt xuống ruột phát triển thành giun trưởng thành *Triệu chứng : _ Nghé mắc bệnh dáng điệu lù khù, đầu cúi lưng cong, bụng to, đuôi cúp, lông xù, nhe Bò nặng nghé bỏ ăn, nằm chỗ, thở yếu, thở hôi, có đau bụng nằm ngữa giãy giụa, niêm mạc nhợt nhạt, ban đầu phân lổn nhổn bón, từ màu đen chuyển sang vàng sẫm có lẫn máu chất mùi sau phân vàng xám sềnh sệch ngã sang màu trắng lỏng dần Nghé sốt 40 - 41oC kiệt sức chết Bệnh kéo dài từ - 30 ngày Nghé thường chết ngày thứ - 16, sau phát bệnh * Ở bê : Triệu chứng nhẹ tỷ lệä chết thấp Triệu chứng đặc biệt chướng sau uống sữa, miệng có mùi aceton, rượu , phân có máu, màu sẩm hay đen Khi nhiễm nặng bò tắt ruột, thân nhiệt tăng, thở nhanh, hay tiểu bò co giật, loạng choạng liệt thân sau * Bệnh tích : Niêm mạc ruột non xuất huyết có ổ hoại tử, xoang ngực, bụng, bao tim có nước Trong ruột chúa nhiều giun có có giun ống mật sữa đóng cục muối khế * Chuẩn đoán : _ Kiểm tra phân tìm trứng _ Dựa vào triệu chứng lâm sàng Cần phân biệt với bệnh tiêu chảy phân trắng bê Phải xét nghiệm phân để tìm trứng sán Ở bê bò nhiễm giun đũa, mổ khám ruột non gia súc chết tìm giun đũa * Phòng trò bệnh : Để chủ động phòng trò bệnh nầy sau sanh từ 20 - 30 ngày tuổi, ta dùng số thuốc đặc trò bệnh giun đũa cho bê nghé uống chích chủ động phòng, \ng dùng liều điều trò để sổ lãi Những thuốc có tác dụng tốt để điều trò giun đũa cho bê nghé như: 52 _ Piperazin cho uống liều 100mg/1kgTT Dùng lần/1 tháng Liên tục từ tháng tuổi 2, 3, 4, _ Tetramisol cho uống liều - 5g/100kgTT Hoặc chích bắp liều 7,5 - 10mg/1kgTT Dùng lần/tháng, liên tục từ tháng tuổi thứ đến _ Levamisol (Levomisol, Levaject, Thelmizole, Nilverm) chích bắp liều 7,5 - 10mg/1kgTT Dùng lần/1 tháng Liên tục từ tháng thứ 2, 3, 4, (Bê nghé dùng liều 10mg/1kgTT Trâu bò lớn dùng liều 7,5mg/1kgTT) _ Niclosamide = Tetramisol B (thuốc Cuba sản xuất) Liều dùng viên/75kgTT 2)- Bệnh sán gan : Bệnh thường thấy vùng đồng Bắc, Trung, Nam Bệnh xảy hai loại sán gan kết hợp với Fasciola Gigantica Fasciola Hepatica Nhưng gặp phổ biến F.Gigantica Sán gan sống ký sinh ống dẫn mật, có thấy phổi, tim trâu bò, dê, cừu ký chủ trung gian loài ốc nước * Vòng đời sán : Sán gan, sống ống dẫn mật trâu bò, dê, cừu Sau thụ tinh sán đẻ hàng chục ngàn trứng, theo phân Ra gặp thời tiết nóng ấm nở thành ấu trùng (miracidium) chui vào thể ốc nước nhọt thời gian khoảng - tháng sau chui khỏi ốc bơi tự nước kết tụ lại với bám cỏ quanh vùng đầm lầy ẩm thấp vùng nước đọng Trâu, bò, dê, cừu ăn phải ấu trùng (adolescarta) vào ruột đến gan vào ống dẫn mật phát triển thành sán trưởng thành sống từ - năm có đến 11 năm Khi nhiễm sán, sán non di hành làm tổn thương ruột, thành mạch máu, mô gan, lách, phổi v.v gây xuất huyết, sán trưởng thành sống ống mật thường xuyên kích thích niêm mạc ống mật, mật bò ứ lại thấm vào máu gây chứng hoàng đản _ Sán tiết độc tố thấm vào máu gây trúng độc toàn thân thường tiêu chảy mãn tính _ Sán hút chất bổ dưỡng, hút máu sút vật để lớn (mỗi ngày từ 0,2ml máu/1 sán) trâu bò bò nhiễm nặng hàng trăm sán số máu bò không _ Khi vào thể sán di hành đem nhiều loại vi trùng vào gan, máu quan khác làm bệnh nặng thêm phát sinh bệnh truyền nhiễm khác 53 _ Trâu bò mắc bệnh sán gan bò đẻ non, bò chết, sinh trưởng *Triệu chứng : Trâu bò - năm tuổi bệnh thường phát thể cấp tính, nhiễm nặng dễ chết Trâu bò trưởng thành triệu chứng bệnh thường không rõ, thú suy nhược dần dần, ăn ít, niêm mạc nhợt nhạt, lông mốc xù xì dễ rụng thường thủy thủng mí mắt, yếm ngực, nhai lại yếu, hay khác nước, ỉa chảy xen kẻ táo bón, bò dễ xảy thai lượng calcium máu thấp, lượng sữa giảm 50% có triệu chứng thần kinh không chữa trò thường chết kiệt sức *Chuẩn đoán : _ Dựa vào triệu chứng lâm sàng _ Xét nghiệm phân tìm trứng sán _ Mổ khám tìm sán nội quan d)- Phòng trò bệnh : * Phòng bệnh : _ Đònh kỳ tẩy sán gan năm từ - lần thuốc : Tetraclorua carbon (CCl4),Dertil B, Fasciosanida, Donevix v.v _ Ủ phân để diệt ấu trùng sán _ Chăn thả nơi đồng cỏ khô không nên chăn thả nơi đồng lầy nước đọng Vì có nhiều ốc bám vào cỏ có mang ấu trùng sán Đồng thời nên nuôi vòt thả đồng để vòt ăn ốc giảm bớt nguồn lây bệnh * Trò bệnh : Dùng thuốc sau trò bệnh : _ Dertil B (thuốc Hungari sản xuất) viên nén 100mg/1 viên Liều uống dùng - 8mg/1kgTT (2 viên/100kgTT) Thuốc gây phản ứng nhẹ, sau 12 - 14 tự khỏi _ Fasciolid (thuốc Bungari sản xuất) dung dòch tiêm 25% Liều chích da 0,04ml/1kgTT Đối với bệnh cấp tính nên tiêm tháng liều Liên tục tháng _ Oxiclozanide - Tetramisol (thuốc uống Cuba sản xuất)> Liều uống 1g/35kgTT _ Devenix (Pháp sản xuất ) Chích liều 0,04ml/1kgTT Sau tháng chích lại liều thứ 54 [...]... đồng cỏ * Chia lô để chăn thả luân phiên : Chia làm 10 - 12 lô Kích thước mỗi ô tùy vào đòa hình, mỗi lô chăn thả từ 4 đến 6 ngày, lượt quay lại thả lô đầu Trước đây chăn nuôi bò gia đình hình thức chăn thả là chủ yếu, có hiệu quả kinh tế khá Nhưng cho đến nay đồng các các vùng đồng bằng thu hẹp dần và nếu cải tạo giống bò thì phương thức chăn nuôi phải thay đổi: Có thể bước đầu vừa chăn thả vừa trồng... Chúng ta cần có biện pháp kích thích sự chậm sinh sản nầy như : + Thả chung với bò đực + Chích kích tố HCG, PMS (10 -20ĐVC và 20 -40 ĐVC) IV CHĂN NUÔI BÊ: 1- Ý nghóa của việc chăn nuôi bê : Chăn nuôi bê là một khâu khó khăn quan trọng nhất trong quá trình chăn nuôi bò Bản thân bê lúc sơ sinh rất non yếu, sức chống bệnh kém Bê dễ mắc bệnh, nhất là bệnh ỉa chảy, viêm phổi,v.v thì sẽ bò ảnh hưởng lâu... cho bò mẹ chen vào giữaq một ngăn nuôi bê đến 6 tháng tuổi Chuồng nuôi bò sữa: 16 Nuôi bò sữa cần nơi yên tỉnh, xa trục lộ giao thông, khu cơ khí Nếu nuôi bò nhiều thì chuồng có thể làm thành một hoặc hai dãy, mỗi bò có chỗ đứng riêng, đầu hướng về màng aăn, máng uống và lối đi giữa chuồng Bò sữa nên có ngăn riêng để vắt sữa bò và có ngăn để nuôi bê sơ sinh Chuồng nuôi bò thòt: Cũng làm chuồng thành... dinh dưỡng vào việc tích lũy mỡ và nâng cao độ béo của bê _ Mục đich vổ béo Nuôi vổ béo là phương thức chăn nuôi thâm canh được áp dụng vào một thời điểm ngắn trước thời gian mổ thòt, nhằm đạt mức tăng trọng cao, tích lũy mỡ nhanh giảm chi phí sản xuât đồng thời cải thiện chất lượng thòt và tăng hiệu quả chăn nuôi Thức ăn của bò nuôi vổ béo gồm cỏ tươi, rơm cỏ khô, lá cây các loại, thức ăn tinh và củ... hình thái thòt và thành phần dinh dưỡng của thòt cũng khác nhau 2/ Kỹ thuật nuôi bò thòt : Chia làm 3 giai đoạn : Bú sữa, nuôi lớn và vổ béo Thời kỳ nuôi lớn (từ 7 - 21 tháng tuổi) Tốc độ lớn của bê nuôi thòt từ tháng tuổi thứ 7 - 9 (lấy tháng thứ 6 là 100%) là 78%, tháng tuổi thứ 10 - 12 : 76% Tiêu chuẩn thức ăn đối với bê nuôi thòt như sau : Thức ăn cơ bản : Thô xanh, tinh, giàu đạm, (tính trên 1kg... rất nhiều loại phụ phế phẩm có thể dùng để chăn nuôi bò Tùy theo vò trí và đặc điểm của từng vùng việc tận thu phụ 12 phẩm của nông nghiệp và công nghiệp chế biến mang lại lợi ích kinh tế cao cho chăn nuôi bò vì các loại phụ phẩm thường rẻ tiền như : rơm, dây đậu, cùi bắp, bánh dầu các loại, hèm bia, bã các loại bột Những thực liệu nầy đểu có thể dùng để nuôi bò cày kéo, bò thòt hoặc bò sữa 3/ Trồng... tiếp đến phẩm chất của thòt Ngoài ra số lần cho ăn và kỹ thuật chế biến thức ăn cũng có tác dụng đối với hiệu quả của vổ béo _ Các dạng nuôi vổ béo Trong điều kiện chăn nuôi gia đình của nước ta có 2 cách vổ béo thích hợp, đó là : + Vổ béo bằng chăn thả : Bò cần được chăn thả nhiều giờ (8 10 giờ mỗi ngày) tận dụng được nhiều cỏ tươi mà không tốncông thu cắt và vận chuyển về chuồng cho ăn Ban đêm bổ sung... cỏ gần nguồn nước, gần chuồng để chăn thả được nhiều giờ ngoài bải Nếu khoản cách đến bải chăn quá xa (trên 2km) thì phải làm lán tại đồng cỏ cho bò ngủ đêm tại lán suốt trong thời gian chăn thả Ở nhiều Tỉnh phía nam nước ta nhân dân có tập quán ban ngày chăn thả tự do ngoài bải, ban đêm dồn vào một khu vực nhỏ có rào quay xung quanh, không mái che + Vổ béo bằng nửa chăn thả nửa tại chuồng Hình thức... sau cho phối lại + Nếu phát hiện động đực vào chiều và tối thì sáng hôm sau phối cho đến chiều cho phối lại Nhà chăn nuôi đã có kinh nghiệm chỉ phối giống một lần, tốt nhất khi quan sát thấy âm đạo có màu đỏ đậm, có nếp nhăn và dòch nhờn cô đặc, dính như đủa thủy tinh 21 Thường khi người chăn nuôi phát hiện bò động đực nên báo ngay cho dẫn tinh viên hoặc chủ bò đực giống đến xem để quyết đònh thời điểm... số loại cỏ cho bò : Ngoài việc sử dụng hợp lý đồng cỏ tự nhiên, tận dụng phụ phế phẩm, các gia đình chăn nuôi muốn chủ động trong việc cung cấp thức ăn xanh cho bò phải trồng một số cỏ có năng xuất cao như : 3.1-Cỏ voi (Pinnisetum Purpureum) Cỏ nầy hiện nay được trồng để cắt cho bò ăn ở nhiều trại chăn nuôi quốc doanh và gia đình Cỏ rất dễ trồng ưa đất nhiều màu tươi xốp chòu được hạn không chụi ngập ... Chích kích tố HCG, PMS (10 -20ĐVC 20 -40 ĐVC) IV CHĂN NUÔI BÊ: 1- Ý nghóa việc chăn nuôi bê : Chăn nuôi bê khâu khó khăn quan trọng trình chăn nuôi bò Bản thân bê lúc sơ sinh non yếu, sức chống... chăn thả từ đến ngày, lượt quay lại thả lô đầu Trước chăn nuôi bò gia đình hình thức chăn thả chủ yếu, có hiệu kinh tế Nhưng đồng các vùng đồng thu hẹp dần cải tạo giống bò phương thức chăn nuôi. .. thức ăn có tác dụng hiệu vổ béo _ Các dạng nuôi vổ béo Trong điều kiện chăn nuôi gia đình nước ta có cách vổ béo thích hợp, : + Vổ béo chăn thả : Bò cần chăn thả nhiều (8 10 ngày) tận dụng nhiều