1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

Bài Giảng Bệnh Bò Điên

44 1,5K 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 44
Dung lượng 801 KB

Nội dung

bệnh bò điên (BSE: Bovine Spongiform Encephalopathy) TS Nguyễn Hữu Nam Bệnh bò điên bệnh mới, trường hợp phát Anh năm 1986 Đến năm 1989 số bò điên nước Anh lên tới 7228 trường hợp tới năm 1992 số lượng bò điên gia tăng đến 37280 Đây thời điểm bệnh bò điên phát triển mạnh nước Anh Năm 2000 bệnh bò điên không dừng lại nước Anh nước láng giềng, bệnh lan sang hầu EU Năm 2001-2002 Nhật Bản phát trường hợp bò điên Điều chứng minh bệnh bò điên không bó hẹp Châu Âu mà bệnh lan sang Châu Mặc dù tỷ lệ bệnh bò thấp (3-5%) ng tổn thất bệnh bò điên gây kinh tế lớn luật cấm nhập thịt bò từ nước có bệnh bò điên Bệnh có tên gọi nôm na Mad cow hay bò điên Bệnh có đặc điểm gây suy thoái thần kinh, tiến triển vào hệ thần kinh trung ương bò Bệnh tích chủ yếu để phân biệt với bệnh khác quan sát vi thể thấy tượng xuất nhiều không bào số vùng tập hợp tế bào thần kinh (Nucleus) vùng tập hợp sợi dây thần kinh (Neutropil) gây cảm giác ta quan sát mặt cắt miếng bọt biển (đệm mút) Do vậy, tác giả đặt tên Bệnh viêm xốp não bò (Tiếng Anh: Bovine Spongiform Encephalopathy - Madcow disease; tiếng Pháp: Encéphalopathie Spongiforme Bovine, Maladie de la Vache Folle Tác nhân gây bệnh bò điên Với triệu chứng bệnh tích bò bệnh làm người ta liên tưởng tới bệnh virus chậm (Slow virus) gây Sau nghiên cứu, tìm hiểu nguyên nhân gây bệnh, nhà khoa học kết luận: bệnh bò điên virus chậm gây Virut chậm hay gọi virut không quy ước hay tên khác Prion Prion ? Bản thân Prion từ ghép hai chữ Protein Ion, vi sinh vật (KST, VK hay virus) mà tiểu phần Protein gây nhiễm, có khả tự nhân lên không cần có thông tin di truyền lưu giữ AND hay ARN Prion có sức đề kháng lớn với: Nhiệt độ sôi áp suất khí Tia tử ngoại Men NDAza với liều 100mg/ml Zn2+ với liều 25mM Sự phát Protein có khả gây bệnh làm đảo lộn quan niệm thời tính sinh bệnh, phải có AND ARN lưu giữ thông tin di truyền để tổng hợp Protein sau Protein gây lên bệnh Đặc tính sinh học, hoá lý, miễn dịch sinh bệnh Prion Prion tiểu phần Protein axít nhân không bị phân huỷ men tiêu hoá Protein (Protease) thân tự nhân lên thể động vật gây bệnh Prion không kích thích tạo miễn dịch vật chủ (bò) mà gây bệnh Prion kích thích tạo miễn dịch động vật phòng thí nghiệm Formol không làm vô hoạt Prion Chỉ có axit Formic vô hoạt Prion Như Protein gây nhiễm đặc biệt: - Nhân lên không cần thông tin di truyền - Không bị biến tính nhiệt - Không bị vô hoạt hoá chất - Không bị phân huỷ Proteaza - Không kích thích sản sinh kháng thể Điều làm đảo lộn quan niệm nguyên nhân bệnh từ xưa tới nhà bệnh lý học Đặc tính truyền lây Prion Theo tài liệu nước ngoài, thực chất bệnh bò điên có khả truyền lan (Transmissible) không truyền lây (Non contagious) Khi quan sát vi thể não bò bị bệnh ta thấy bệnh tích điển hình có khoảng trống (không bào) tế bào thần kinh sợi thần kinh Không có dấu hiệu viêm hay tổn thư ơng huỷ myelin hệ TKTW Không có chất bất thường sinh hoá hay tế bào máu hay dịch não tủy Không có VSV não cá thể bị nhiễm, xét nghiệm có biến đổi đặc hiệu hệ TKTW có tích tụ Protein bình thư ờng Prp-c (Normal Cellular Prion Protein) với đồng dạng gây bệnh Prp-sc (Proteinase Resistant Prion Protein) Các đặc tính lý hoá Protein gây bệnh khác với Protein bình thường, chất siêu lọc từ chất nghiền não có tính truyền bệnh cao Tuy nhiên tính lây nhiễm phụ thuộc vào lư ợng tiêm đường truyền bệnh: Tiêm mầm bệnh qua não có hiệu lực nhất, đư ờng tiêu hoá cho hiệu Khả gây nhiễm Prion bị giảm sút tác động chất làm biến tính Protein, không bị hư hỏng phư ơng pháp vật lý, hoá học làm giáng hoá axít Nucleic S.B.Prusiner cộng đề xuất giả thiết bệnh Bệnh hậu mã (Maladie posttranscriptionelle) có liên quan đến trật tự xếp di truyền tổng hợp Protein, dẫn tới tích tụ Protein bình thường dạng hoá sinh miễn dịch bệnh lý hệ thần kinh trung ương Một số bệnh tương tự bệnh bò điên Bệnh ngứa cừu (Scrapie) Bệnh Scrapie xuất trước phát bệnh bò điên Bệnh Prion gây ra, tác động chủ yếu vào hệ thần kinh Khi cừu mắc bệnh Scrapie có triệu chứng điển hình cừu bị ngứa toàn thân: Con vật cọ đầu, cọ thân vào tường gốc cây, Đến giai đoạn cuối bệnh cừu có tượng liệt, gầy yếu chết Về đường truyền bệnh Scrapie, lúc đầu người ta cho bệnh lây lan cừu ăn thai sau đẻ Về sau người ta chứng minh thai cừu có mang mầm bệnh làm lây lan môi trường gây nhiễm qua vết thương thể vật (Bệnh Scrapie lây qua đường tiêu hoá, tiếp xúc truyền dọc mẹ sang mang thai) Người ta nghi ngờ liên quan hai bệnh Scrapie bệnh bò điên nên tiến hành nghiên cứu đến chưa có nghiên cứu cụ thể vấn đề Thời gian ủ bệnh bệnh Scrapie ngắn 440 ngày dài 1720 ngày (Fostes et al, 1993) Bệnh Kuru bệnh Creutzfeldt-Jakob Theo tài liệu nước ngoài, bệnh Kuru bệnh run rẩy người Đây bệnh xảy Tân Ghi nê (Papua New Guinea) lạc người Fore Người ta cho bệnh có liên quan đến tập tục ăn óc người, người sống ăn óc sống thân sinh họ thân sinh họ chết bị lây bệnh Chưa có chứng việc ăn óc người chết Tuy nhiên, việc bổ óc lấy não người chết thân sinh họ, sau truyền tay nâng niu để tỏ lòng hiếu thảo tiếc thương ghi nhận Các nhà khoa học cho Prion gây bệnh Kuru truyền qua da truyền tay não người chết Trong bệnh Creutzfeldt-Jakob lại có lịch sử khác Người ta ghi nhận người Do Thái gốc Libi sống Israel người có tỷ lệ bệnh cao (gấp 30 lần tỷ lệ chung giới) Những người gốc ả Rập sống Pháp bị mắc bệnh cao gấp lần người Pháp cống Người ta cho rằng: ăn óc cừu mắc bệnh Scrapie nguyên nhân gây bệnh Creutzfeldt-Jakob người Tuy nhiên nhiều người ăn chay (Vegetarians) không ăn thịt bị mắc bệnh số nước Châu Mỹ (Chilê, Achentina,), nơi bệnh Scrapie có nhiều người mắc bệnh Mọi người thống bệnh Scrapie bệnh bò điên không lây qua người vết thương da hay niêm mạc Lí tỷ lệ bệnh người thợ mổ cừu không khác với người không làm việc Trong thực tế, bệnh bò điên thuộc vào nhóm bệnh cừu người Loài người biết hai bệnh từ lâu bệnh cừu từ kỷ 18 bệnh Creutzfeldt-Jakob người phát từ năm 1920 Quan niệm chung nhà khoa học chưa khẳng định hoàn toàn liên quan hai bệnh bò điên bệnh Creutzfeldt-Jakob vào tháng năm1996, nhà khoa học Anh làm Bộ Y tế Anh chứng minh khả lây lan bệnh bò điên sang người Từ đó, tất công trình nghiên cứu khoa học chứng minh cho giả thuyết người ta cho tác nhân gây bệnh bò điên nguồn gốc dạng biến thể bệnh Creutzfeldt-Jakob Bệnh biến dạng bệnh Creutfeldt-Jacob mối lo không nhỏ cho toàn nhân loại, điều nghiêm trọng bệnh bò điên tồn việc chấm dứt nguồn bệnh có tác nhân gây bệnh Prion công việc chung toàn giới Phòng chống bệnh bò điên Hiện thuốc chữa trị đặc hiệu, vacxin Người ta chưa thấy Prion tạo miễn dịch cho bò Việc loại bỏ thức ăn bổ xung có chứa bột thịt, bột xương thịt loài nhai lại biện pháp tốt (kèm theo loại bỏ vật phát bệnh) để toán bệnh Đây biện pháp bắt buộc áp dụng Anh Ngoài ra, bắt buộc xét nghiệm vi thể não bò để toán bệnh, tiêu hủy vật mắc bệnh, cấm dùng thịt bò bệnh cho mục đích nào, biện pháp phòng chống bệnh áp dụng nước có bệnh bò điên Trong chờ đợi phương pháp chắn để phát tất vật thời kì ủ bệnh bò điên, người ta loại bỏ toàn mô bào tổ chức bò có khả vật mang tác nhân gây bệnh bò điên Các sản phẩm sau loại tiêu huỷ tuyệt đối cách thiêu Các mô bào có khả gây nhiễm bò mang mối nguy hiểm đặc biệt bao gồm: Não Tuỷ sống - Lách - Các hạch Amidan - Tuyến ức - Toàn ruột - Võng mạc - Các hạch thần kinh lưng có khả truyền bệnh Trong số công trình nghiên cứu nay, chưa có phương pháp chứng minh thịt có khả gây nhiễm: Không có thử nghiệm đạt kết dùng thịt bò để làm truyền lan bệnh bò điên cho bò hay động vật khác Vì thế, người ta chưa cấm ăn thịt bò uống sữa bò sản phẩm từ sữa Các nước asean có tiêu chuẩn chung việc điều tra, giám sát biện pháp ngăn chặn bệnh bò điên sau: Thành lập chương trình giám điều tra toàn diện có phối hợp liên ngành để phòng chống bệnh bò điên nước Mỗi thành viên asean phải có phòng thí nghiệm để kiểm tra não gia súc nhai lại có biểu triệu chứng lâm sàng nghi nhiễm bệnh bò điên tổ chức bệnh lý để phát thể xốp não Nghiên cứu dịch tễ học để cung cấp sở cho việc giám sát điều tra Kết hợp chặt chẽ việc giám sát điều tra nguyên nhân, mô tả đặc tính vật chủ đánh giá ảnh hưởng môi trư ờng Giám sát điều tra nguyên nhân: Kiểm tra lâm sàng bệnh lý gia súc, xác định chế sinh bệnh, xác định tổ chức bệnh lý não kiên khác động vật có liên quan đến chế sinh bệnh Về việc ngăn chặn bệnh bò điên: Tạm đình việc nhập tất động vật nhai lại hầu hết sản phẩm từ động vật nhai lại có nguy gây bệnh cao từ nước có bệnh bò điên nhà khoa học Thú y asean thể đánh giá nguy bệnh hoạt động giám sát nước Các phương pháp chẩn đoán bệnh bò điên Phương pháp giải phẫu bệnh lý vi thể (Histopathology) Phương pháp coi rẻ, tiện lợi, xác Phương pháp hoá tổ chức miễn dịch (Immuno histochemistry) Phương pháp ELISA (Enzym Link Sorbent Assay) quy trình Thụy Sỹ (phương pháp miễn dịch học) Kĩ thuật chẩn đoán Western immunobloting (kỹ thuật áp dụng Hàn Quốc) Kĩ thuật điện di mao dẫn Mỹ (Capilary immunoElectroforosis) Phương pháp có nhiều ưu điểm ứng dụng thực nghiệm dùng huyết chẩn đoán với vật sống [...]... nên các tác nhân gây bệnh Scrapie có thể xâm nhập dây truyền vào thức ăn cho bò Tuy nhiên, bệnh bò điên khác với bệnh Scrapie, nếu như những yếu tố kể trên là tiền đề dẫn tới bệnh bò điên thì tác nhân gây bệnh Scrapie ở cừu đã có những biến đổi, nó có thể là một dạng đột biến Một khi đã hình thành bệnh bò điên tác nhân Prp - sc có thể tái quay vòng trong đàn bò do các sản phẩm từ bò (Specified Bovine... 1988 người ta mới chứng minh được rằng bệnh bò điên chỉ truyền qua đường tiêu hoá Mầm bệnh và nguồn gây bệnh chính là bột thịt, bột xương chế từ loài nhai lại Sau 6 năm cấm dùng bột thịt, bột xương làm thức ăn cho bò (1989 -1995), những con bò dưới 6 tháng tuổi đã được theo dõi và thấy rằng tỷ lệ bò mắc bệnh bò điên giảm đáng kể Ngoài ra, Bệnh bò điên có thể truyền từ mẹ sang con (trong thời gian... Stepieros) ở vườn thú Marwell Zoological Park ở Hampshire cũng đã bị lây bệnh bò điên (Kirwood và Cunningham 1994) Về hiện tượng lây bệnh bò điên sang người thì chưa có một công trình nghiên cứu nào chứng minh dứt khoát do không thể gây bệnh thực nghiệm trên người, hơn nữa bệnh có thời gian ủ bệnh rất lâu trong khi đó bệnh bò điên mới xuất hiện hơn 10 năm trở lại đây Gây bệnh nhân tạo bằng cách tiêm... Đường truyền lan của bệnh Mặc dù vẫn chưa xác định được hoàn toàn các đường truyền bệnh bò điên nhưng đã có một số thông tin đáng tin cậy về đường truyền của bệnh này Bệnh bò điên xảy ra ở Anh có thể do sự kết hợp của nhiều yếu tố liên quan tới tới việc thay đổi khẩu phần ăn của bò Trước những năm1980 bột thịt và bột xương đư ợc bổ... vườn thú cũng là nạn nhân của bệnh Vào tháng 6, tháng 7 năm 1996 thời kì khủng hoảng của bệnh bò điên, bệnh đã lan tràn sang khu vực cừu và dê Cũng năm 1996, nhà nghiên cứu Noelle Bond đã phát hiện một con khỉ đầu chó và hai con vư ợn cáo (Nicrocebus murinus) ở vườn thú Mont Pellia của Pháp đã mắc bệnh bò điên Loài vượn cáo rất nhạy cảm với việc truyền bệnh qua đường tiêu hoá Vượn cáo dài 12 cm, nặng... Vượn cáo dài 12 cm, nặng gần 100g, tuổi thọ không quá 10 năm, dưới con mắt các nhà khoa học đây là con vật lí tưởng để nghiên cứu bệnh bò điên có lây sang người hay không Trong thực nghiệm người ta đã gây nhiễm cho hai con vượn cáo Một con cho ăn 0,5g não bò bị bệnh bò điên (tương đương với một người nặng 70kg), con thứ hai cho ăn lượng não gấp đôi, chia hai lần cách nhau hai tháng Kết quả công trình được... trong đàn rất thấp Đàn bò lớn thì tỷ lệ mắc bệnh cao hơn đàn bò nhỏ tính truyền bệnh của nó được khẳng định bằng thực nghiệm Một số bệnh tương tự như bệnh bò điên Bệnh ngứa ở cừu (Scrapie) Bệnh Scrapie xuất hiện trước khi phát hiện ra bệnh bò điên Bệnh cũng do Prion gây ra, tác động chủ yếu vào hệ thần kinh Khi cừu mắc bệnh Scrapie có triệu chứng điển hình nhất là con cừu bị ngứa toàn thân: Con vật... không có bệnh Scrapie nhưng vẫn có nhiều người mắc bệnh Mọi người đều thống nhất rằng bệnh Scrapie và bệnh bò điên không lây qua người bởi các vết thương trên da hay niêm mạc Lí do là tỷ lệ bệnh ở những người thợ mổ cừu không khác với những người không làm việc này Trong thực tế, thì bệnh bò điên thuộc vào nhóm bệnh của cừu và người Loài người đã biết hai bệnh này từ lâu nay bệnh ở cừu từ thế kỷ 18... Creutzfeldt-Jakob ở người phát hiện từ năm 1920 Quan niệm chung của các nhà khoa học vẫn chưa khẳng định hoàn toàn sự liên quan giữa hai bệnh bò điên và bệnh Creutzfeldt-Jakob nhưng vào tháng 3 năm1996, các nhà khoa học của Anh làm tại Bộ Y tế Anh đã chứng minh khả năng lây lan bệnh bò điên sang người ... các con vật không có biểu hiện của triệu chứng rối loạn thần kinh nào, người ta giết chúng sau 7 tháng truyền bệnh và xét nghiệm bệnh lý tổ chức học các tác giả đã phát hiện thấy bệnh tích như bệnh bò điên Triệu chứng lâm sàng Triệu chứng chung chủ yếu là hiện tượng về thần kinh Lúc đầu âm thầm, sốt nhẹ nên khó phát hiện Chủ yếu là biểu hiện rối loạn về thần kinh cảm giác và vận động Nhạy cảm với ... vậy, tác giả đặt tên Bệnh viêm xốp não bò (Tiếng Anh: Bovine Spongiform Encephalopathy - Madcow disease; tiếng Pháp: Encéphalopathie Spongiforme Bovine, Maladie de la Vache Folle Tác nhân gây bệnh... biến Một hình thành bệnh bò điên tác nhân Prp - sc tái quay vòng đàn bò sản phẩm từ bò (Specified Bovine Material) sử dụng làm bột thịt, bột xương, làm tăng thêm nguy nhiễm bệnh Trong lúc người... khủng hoảng bệnh bò điên, bệnh lan tràn sang khu vực cừu dê Cũng năm 1996, nhà nghiên cứu Noelle Bond phát khỉ đầu chó hai vư ợn cáo (Nicrocebus murinus) vườn thú Mont Pellia Pháp mắc bệnh bò điên

Ngày đăng: 24/02/2016, 12:23

w