1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

BÁO cáo ĐTM dự án đầu tư xây DỰNG NHÀ máy sản XUẤT bột cá ướt cần THƠ

115 1,9K 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 115
Dung lượng 1,92 MB

Nội dung

BÁO cáo ĐTM dự án đầu tư xây DỰNG NHÀ máy sản XUẤT bột cá ướt cần THƠ BÁO cáo ĐTM dự án đầu tư xây DỰNG NHÀ máy sản XUẤT bột cá ướt cần THƠ BÁO cáo ĐTM dự án đầu tư xây DỰNG NHÀ máy sản XUẤT bột cá ướt cần THƠ BÁO cáo ĐTM dự án đầu tư xây DỰNG NHÀ máy sản XUẤT bột cá ướt cần THƠ BÁO cáo ĐTM dự án đầu tư xây DỰNG NHÀ máy sản XUẤT bột cá ướt cần THƠ BÁO cáo ĐTM dự án đầu tư xây DỰNG NHÀ máy sản XUẤT bột cá ướt cần THƠ BÁO cáo ĐTM dự án đầu tư xây DỰNG NHÀ máy sản XUẤT bột cá ướt cần THƠ BÁO cáo ĐTM dự án đầu tư xây DỰNG NHÀ máy sản XUẤT bột cá ướt cần THƠ BÁO cáo ĐTM dự án đầu tư xây DỰNG NHÀ máy sản XUẤT bột cá ướt cần THƠ BÁO cáo ĐTM dự án đầu tư xây DỰNG NHÀ máy sản XUẤT bột cá ướt cần THƠ BÁO cáo ĐTM dự án đầu tư xây DỰNG NHÀ máy sản XUẤT bột cá ướt cần THƠ BÁO cáo ĐTM dự án đầu tư xây DỰNG NHÀ máy sản XUẤT bột cá ướt cần THƠ BÁO cáo ĐTM dự án đầu tư xây DỰNG NHÀ máy sản XUẤT bột cá ướt cần THƠ

Trang 1

BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG

DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG NHÀ MÁY SẢN XUẤT BỘT CÁ ƯỚT

(Lô 2.20F KCN Trà Nóc II, P.Phước Thới, Q.Ô Môn, TP.Cần Thơ)

(Báo cáo được chỉnh sửa, bổ sung theo kết luận của Hội đồng thẩm định họp ngày 02 tháng 07 năm 2009 tại BQL các Khu chế xuất và Công nghiệp Cần Thơ)

Trang 2

BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG

DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG NHÀ MÁY SẢN XUẤT BỘT CÁ ƯỚT

(Lô 2.20F KCN Trà Nóc II, P.Phước Thới, Q.Ô Môn, TP.Cần Thơ)

(Báo cáo được chỉnh sửa, bổ sung theo kết luận của Hội đồng thẩm định họp ngày 02 tháng 07 năm 2009 tại BQL các Khu chế xuất và Công nghiệp Cần Thơ)

CHỦ ĐẦU TƯ ĐƠN VỊ TƯ VẤN

CTY TNHH MTV CHẾ BIẾN CTY TNHH CÔNG NGHỆ THỨC ĂN CHĂN NUÔI TÂY NAM MÔI TRƯỜNG QUỐC TẾ

KS HUỲNH MINH SƠN

Trang 3

BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG

DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG NHÀ MÁY SẢN XUẤT BỘT CÁ ƯỚT

(Lô 2.20F KCN Trà Nóc II, P.Phước Thới, Q.Ô Môn, TP.Cần Thơ

(Báo cáo được chỉnh sửa, bổ sung theo kết luận của Hội đồng thẩm định họp ngày 02 tháng 07 năm 2009 tại BQL các Khu chế xuất và Công nghiệp Cần Thơ)

……… Xác nhận: Báo cáo đánh giá tác động môi trường của dự án “xây dựng nhà máy sản xuất bột cá ướt” được phê duyệt tại Quyết định số…… ngày …… tháng …… năm

2009 của………

TP Cần Thơ, ngày … tháng … năm 2009

Trang 4

MỤC LỤC

MỤC LỤC i

DANH SÁCH BẢNG vi

DANH SÁCH HÌNH vii

DANH SÁCH NHỮNG TỪ VIẾT TẮT viii

MỞ ĐẦU 1

1 XUẤT XỨ DỰ ÁN 1

2 CĂN CỨ PHÁP LÝ VÀ KỸ THUẬT ĐỂ LẬP BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG 3

2.1 Cơ sở pháp lý để đánh giá tác động môi trường 3

2.2 Các tiêu chuẩn môi trường Việt Nam áp dụng 4

2.3 Phương pháp áp dụng trong ĐTM 4

3 TỔ CHỨC THỰC HIỆN 5

Chương 1 MÔ TẢ TÓM TẮT DỰ ÁN 7

1.1 TÊN DỰ ÁN 7

1.2 CHỦ ĐẦU TƯ 7

1.3 VỊ TRÍ ĐỊA LÝ CỦA DỰ ÁN 7

1.4 MỤC TIÊU Ý NGHĨA CỦA DỰ ÁN 8

1.5 NỘI DUNG CHỦ YẾU CỦA NHÀ MÁY 8

1.5.1 Đầu tư các công trình chính 8

1.5.2 Các công trình phụ trợ 9

1.6 NHU CẦU VỀ NGUYÊN LIỆU SẢN XUẤT 10

1.6.1 Nhu cầu về nguyên liệu 10

1.6.2 Nhu cầu về điện 10

1.6.3 Nhu cầu cung cấp hơi nước 10

1.6.4 Nhu cầu về sử dụng nước 10

1.6.5 Công nghệ sản xuất 11

1.6.5.1 Nguyên liệu 11

1.6.5.2 Nghiền 12

1.6.5.3 Nấu 12

1.6.5.4 Ép 12

1.6.5.5 Sấy 12

1.6.5.6 Sàng 12

1.6.5.7 Nghiền 12

1.6.5.8 Làm nguội 12

1.6.5.9 Cân – Đóng gói 12

1.7 KẾ HOẠCH SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ HÀNG NĂM 12

1.8 PHƯƠNG ÁN TỔ CHỨC LAO ĐỘNG 13

1.9 TIẾN ĐỘ THỰC HIỆN VÀ QUY MÔ ĐẦU TƯ CÁC HẠNG MỤC CÔNG TRÌNH DỰ ÁN 15

Trang 5

Chương 2 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, MÔI TRƯỜNG VÀ KINH TẾ - XÃ HỘI

16

2.1 KHÁI QUÁT ĐIỀU KIỆN ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN TẠI ĐỊA ĐIỂM DỰ ÁN 16 2.1.1 Vị trí địa lý TP Cần Thơ 16

2.1.2 Điều kiện địa hình- địa mạo 16

2.1.3 Đặc điểm khí hậu thuỷ văn 16

2.1.4 Nhiệt độ trung bình 17

2.1.5 Ẩm độ tương đối trung bình (% bão hoà) 17

2.1.6 Áp suất khí quyển 18

2.1.7 Bức xạ mặt trời (ánh sáng) 18

2.1.8 Mưa 19

2.1.9 Thiên tai và các hiện tượng khác 20

2.1.10 Tốc độ gió trung bình 20

2.1.11 Độ bền vững khí quyển 21

2.2 CHẾ ĐỘ THUỶ VĂN 21

2.3 HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN 22

2.3.1 Chất lượng nước mặt 22

2.3.2 Chất lượng nước ngầm 24

2.3.3 Chất lượng không khí 25

2.4 ĐIỀU KIỆN KINH TẾ - XÃ HỘI 27

2.4.1 Điều kiện kinh tế - xã hội của thành phố Cần Thơ 27

2.4.1.1 Phát triển xã hội 27

a Tốc độ tăng dân số 27

b Diễn biến đô thị hóa 27

c Gia tăng tỷ lệ dân số đô thị 28

d Y tế - Sức khoẻ cộng đồng 28

2.4.1.2 Phát triển kinh tế 28

a Phát triển GDP và bình quân GDP 28

b.Tỷ lệ đóng góp GDP của các ngành kinh tế 28

c Tình hình phát triển các khu công nghiệp/cụm công nghiệp mới 28

d Tình hình phát triển nông nghiệp 29

e Tình hình phát triển ngành thủy sản ở địa phương 29

2.4.2 Điều kiện kinh tế - xã hội của quận Ô Môn 29

2.4.2.1 Điều kiện kinh tế 29

a Trồng trọt 29

b Lâm nghiệp 29

c Thủy sản 30

d Chăn nuôi 30

2.4.2.2 Điều kiện xã hội 30

a Giáo dục 30

b Y tế 30

c Dân số và lao động 30

Chương 3 ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG 31

Trang 6

3.1 NGUỒN GÂY TÁC ĐỘNG 31

3.1.1 Giai đoạn xây dựng và lắp đặt thiết bị 31

3.1.1.1 Gây ô nhiễm không khí và bụi 31

3.1.1.2 Gây ô nhiễm môi trường tiếng ồn 32

3.1.1.3 Gây ô nhiễm nước 32

3.1.1.4 Ô nhiễm môi trường đất 32

3.1.1.5 Các ảnh hưởng khác 32

3.1.2 Giai đoạn dự án đi vào hoạt động 33

3.1.2.1 Nguồn gây ô nhiễm môi trường không khí 33

3.1.2.2 Nguồn gây ô nhiễm nước 33

3.1.2.3 Chất thải rắn 34

3.1.2.4 Mùi 35

3.1.2.5 Tiếng ồn và độ rung 35

3.1.2.6 Sự cố cháy nổ 35

3.1.2.7 Những rủi ro về sự cố môi trường 36

3.2 ĐỐI TƯỢNG, QUY MÔ BỊ TÁC ĐỘNG BỞI DỰ ÁN 36

3.2.1 Môi trường không khí 36

3.2.2 Môi trường nước 36

3.2.3 Môi trường đất 36

3.2.4 Môi trường kinh tế, văn hóa, xã hội 37

3.2.4.1 Giao thông vận tải 37

3.2.4.2 Sức khỏe của công nhân và bệnh nghề nghiệp 37

3.3 ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG 37

3.3.1 Trong thời gian xây dựng 37

3.3.1.1 Tác động do bụi, khí thải và tiếng ồn 37

a Bụi 37

b Khí thải 38

c Tiếng ồn và rung 39

3.3.1.2 Nguồn gây ô nhiễm đến môi trường nước 40

a Nước mưa 40

b Nước thải sinh hoạt công nhân: 40

3.3.1.3 Nguồn gây ô nhiễm chất thải rắn 41

3.3.1.4 Các tác động khác 41

3.3.2 Khi dự án đi vào hoạt động 42

3.3.2.1 Tác động đến môi trường không khí, bụi 42

a Tác động của khí SO 2 42

b Tác động của khí NO 2 43

c Tác động của khí cacbon oxit (CO) 43

d Tác động của khí H 2 S 45

e Tác động của mùi hôi 46

f Tác động của tiếng ồn 46

g Tác động của nhiệt 47

3.3.2.2 Tác động đến môi trường nước 47

Trang 7

a Nước thải sinh hoạt 47

b Nước thải sản xuất 47

c Nước mưa 50

3.3.2.3 Chất thải rắn 50

a Rác thải sinh hoạt 50

b Rác thải sản xuất 50

3.3.2.4 Ô nhiễm nhiệt 50

3.3.2.5 Tác động đến kinh tế - xã hội 51

3.4 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ CÁC TÁC ĐỘNG 51

Chương 4 BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG XẤU PHÒNG NGỪA VÀ ỨNG PHÓ SỰ CỐ MÔI TRƯỜNG 53

4.1 GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG TRONG GIAI ĐOẠN CHUẨN BỊ MẶT BẰNG 53

4.2 GIẢI PHÁP GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG TRONG GIAI ĐOẠN XÂY DỰNG 53

4.2.1 Các biện pháp giảm thiểu tác động đối với môi trường không khí 53

4.2.2 Các biện pháp giảm thiểu tác động đối với môi trường nước 54

4.2.3 Các biện pháp thu gom và xử lý chất thải rắn phát sinh trong quá trình xây dựng cơ sở hạ tầng của dự án 54

4.2.4 Các biện pháp giảm thiểu tác động từ nhà tạm công nhân 54

4.2.5 An toàn lao động 55

4.2.5.1 Sử dụng các phương tiện vận chuyển và thiết bị xây dựng 55

4.2.5.2 An toàn trong quá trình xây dựng, lắp đặt, sử dụng và tháo dỡ các loại giàn giáo, giá đỡ 56

4.2.6 An toàn lao động trong công tác đào đất 57

4.2.7 An toàn trong công tác xây móng 57

4.3 GIẢI PHÁP GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG KHI NHÀ MÁY HOẠT ĐỘNG 58 4.3.1 Biện pháp quản lý chung 59

4.3.2 Các biện pháp xử lý ô nhiễm do khí thải 60

4.3.2.1 Các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm tiếng ồn và chấn động 60

4.3.2.2 Xử lý khí thải đốt lò hơi 60

4.3.2.3 Xử lý khí thải từ các phương tiện vận chuyển trong khu vực Công ty 61

4.3.2.4 Xử lý các hơi khí độc hại từ khu vực thu gom, chứa chất thải rắn 61 4.3.2.5 Xử lý ô nhiễm bụi 61

4.3.2.6 Xử lý mùi hôi 67

4.3.3 Các biện pháp xử lý ô nhiễm do nước thải 70

4.3.3.1 Nước thải “qui ước sạch” 70

4.3.3.2 Nước thải sinh hoạt 70

4.3.3.3 Nước thải sản xuất 71

4.3.4 Phương án xử lý chất thải rắn 77

4.3.4.1 Chất thải rắn sinh hoạt 77

4.3.4.2 Chất thải rắn sản xuất 77

Trang 8

a Rác thải sản suất không nguy hại 77

b Rác thải sản suất nguy hại 77

4.4 CÁC BIỆN PHÁP KHỐNG CHẾ SỰ CỐ MÔI TRƯỜNG 77

4.4.1 Phương án phòng chống sét 77

4.4.2 Phương án phòng cháy chữa cháy 78

4.4.3 Phương án đảm bảo an toàn lao động 78

Chương 5 CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ VÀ GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG 79

5.1 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH XỬ LÝ MÔI TRƯỜNG 79

5.2 CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ VÀ GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG 79

5.2.1 Chương trình quản lý môi trường 79

5.2.2 Chương trình giám sát môi trường 80

5.2.2.1 Giám sát chất lượng môi trường không khí 81

5.2.2.2 Giám sát chất môi trường nước 81

a Giám sát chất lượng nước thải 81

b Giám sát chất lượng môi trường nước ngầm 82

5.2.2.3 Giám sát chất thải rắn 83

5.2.2.4 Giám sát khác 83

Chương 6 THAM VẤN Ý KIẾN CỘNG ĐỒNG 84

KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ VÀ CAM KẾT 85

PHỤ LỤC 87

Đơn vị tư vấn: CÔNG TY TNHH CÔNG NGHỆ MÔI TRƯỜNG QUỐC TẾ Trang

Trang 9

DANH SÁCH BẢNG

Bảng 1: Dự báo nhu cầu thức ăn thuỷ sản đến năm 2010 1

Bảng 1.1: Danh mục trang thiết bị máy móc phục vụ trong dây chuyền sản xuất 14

Bảng 2.1: Sự thay đổi nhiệt độ không khí trung bình các tháng trong các năm 17

Bảng 2.2: Độ ẩm tương đối trong không khí (%) của TP Cần Thơ 18

Bảng 2.3: Số giờ nắng các tháng của TP.Cần Thơ 19

Bảng 2.4: Sự thay đổi lượng mưa (mm) ở TP.Cần Thơ 20

Bảng 2.5: Phân loại độ bền vững khí quyển 21

Bảng 2.6: Chất lượng nước mặt khu vực sông Ô Môn qua các năm 22

Bảng 2.7: Chất lượng nước mặt ở sông Hậu (đoạn gần Nhà máy) 23

Bảng 2.8: Chất lượng nước ngầm khu vực quận Ô Môn qua các năm 24

Bảng 2.9: Chất lượng nước ngầm của Nhà máy 25

Bảng 2.10: Chất lượng không khí tại khu vực quận Ô Môn qua các năm 26

Bảng 2.11: Chất lượng không khí của khu vực Nhà máy 26

Bảng 2.12: Diễn biến dân số và phát triển đô thị 27

Bảng 2.13: Tình hình chăn nuôi của quận Ô Môn 30

Bảng 3.1: Dự báo tải lượng ô nhiễm không khí trong quá trình xây dựng 31

Bảng 3.2: Ước tính tải lượng ô nhiễm bụi trong giai đoạn thi công 38

Bảng 3.3 Tải lượng các tác nhân ô nhiễm đối với xe chạy bằng dầu 38

Bảng 3.4: Mức ồn phát sinh từ các thiết bị thi công công trình 39

Bảng 3.5 Tải lượng ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt của công nhân 41

Bảng 3.6 Nồng độ các chất ô nhiễm trong khói thải của lò hơi đốt bằng than đá 42

Bảng 3.7: Tác hại của CO trong không khí theo thời hạn tiếp xúc 44

Bảng 3.8 Kết quả phân tích các chỉ tiêu nước thải chưa qua xử lý 48

Bảng 3.9: Hoạt động của dự án và các thành phần môi trường bị tác động 52

Bảng 4.1: Quy định khoảng cách an toàn từ điểm tựa gần nhất của xe, máy xây dựng đến chân ta-luy của hố 55

Bảng 4.2 Thành phần các chất trong nước thải chưa qua xử lý 71

Bảng 4.3: Bảng hiệu suất xử lý 75

Bảng 4.4 Tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước thải với công suất thiết kế là 30m 3 /ngày.đêm 75

Bảng 5.1: Các công trình xử lý môi trường 79

Bảng 5.2: Chi phí phân tích chất lượng môi trường không khí 81

Bảng 5.3: Chi phí phân tích chất lượng môi trường nước thải 82

Bảng 5.4: Chi phí phân tích chất lượng môi trường nước ngầm 82

Trang 10

DANH SÁCH HÌNH

Hình 1.1: Sơ đồ dây chuyền công nghệ sản xuất chế biến bột cá ướt 11

Hình 1.2: Sơ đồ tổ chức lao động của dự án 13

Hình 4.1: Nguồn phát sinh chất thải trong quá trình sản xuất 59

Hình 4.2: Buồng lắng bụi 62

Hình 4.3: Thiết bị lắng bụi quán tính 63

Hình 4.4: Các dạng xiclon cơ bản (theo dòng khí) 64

Hình 4.5: Thiết bị lọc bụi túi vải 65

Hình 4.6: Thiết bị thu bụi ướt 66

Hình 4.7: Sơ đồ quy trình công nghệ 69

Hình 4.8: Sơ đồ nguyên lý bể tự hoại 70

Hình 4.9: Sơ đồ quy trình xử lý nước thải 73

Trang 11

DANH SÁCH NHỮNG TỪ VIẾT TẮT

BTCT Bê tông cốt thép

BOD5 20 (Biochemical oxygen demand): Nhu cầu oxy sinh học (đo ở 20oC trong thời gian 5 ngày)

BVMT Bảo vệ môi trường

COD (Chemical oxygen demand) Nhu cầu oxy hoá học

DO (Dissolved oxygen) Oxy hoà tan

ĐBSCL Đồng bằng sông cửu long

ĐTM Báo cáo đánh giá tác động môi trường

HTXL Hệ thống xử lý

PCCC Phòng cháy chữa cháy

QCVN Quy chuẩn Việt Nam

SS (Suspended solid ) Chất lơ lững

TNHH MTV Trách nhiệm hữu hạn một thành viên

TP Thành phố

Trang 12

MỞ ĐẦU

1 XUẤT XỨ DỰ ÁN

Ở Việt Nam, ngoài ngành nông nghiệp thì công nghiệp đóng vai trò cũng rất

quan trọng trong nền kinh tế, tạo ra nhiều việc làm, thúc đẩy sự phát triển của xã hội

và là một trong những nguồn thu nhập chính của quốc gia Hiện nay vấn đề đầu tư sản xuất các sản phẩm có khả năng sản xuất trong nước, thay thế các sản phẩm nhập khẩu được chính phủ hết sức quan tâm khi hoạch định các chiến lược phát triển ngành công nghiệp nói chung và của ngành sản xuất thức ăn nói riêng.

Đối với lĩnh vực chế biến thức ăn chăn nuôi: Bột cá là thành phần quan trọng không thể thiếu trong thức ăn chăn nuôi gia súc và nuôi trồng thuỷ sản Trong thức

ăn chăn nuôi, chất đạm là thành phần dinh dưỡng chiếm tỷ trọng khá lớn Tuỳ theo từng giống vật nuôi ở từng độ tuổi khác nhau mà hàm lượng prôtêin trong thức ăn có thể chiếm 40-60% Vì vậy nhu cầu bột cá như một dạng prôtêin để chế biến thức ăn trong chăn nuôi cũng trở nên cấp thiết.

Hiện nay, theo tính toán của Hiệp hội Thức ăn Chăn nuôi VN, nhu cầu thức

ăn chăn nuôi đến năm 2010 của cả nước đạt khoảng 13-15 triệu tấn/năm, trong đó bột

cá sản xuất công nghiệp chỉ đáp ứng 1/10 nhu cầu, do vậy phải nhập khẩu Sản xuất bột cá là một lĩnh vực quan trọng trong cơ cấu của ngành công nghiệp sản xuất, các sản phẩm của ngành là các loại thức ăn thông dụng phục vụ chăn nuôi trong nước và hướng đến xuất khẩu.

Từ thực trạng trên, Công ty TNHH một thành viên chế biến thức ăn chăn

phù hợp với tình hình phát triển kinh tế chung của tỉnh Cần Thơ.

Bảng 1: Dự báo nhu cầu thức ăn thuỷ sản đến năm 2010

(Nguồn: Bộ Thuỷ Sản và Số liệu điều tra của Công ty TNHH một thành viên Chế biến

Thức ăn Chăn nuôi Tây Nam)

Trang 13

Mặt khác, chỉ riêng thành phố Cần Thơ đã có rất nhiều xí nghiệp chế biến thủy hải sản xuất khẩu với công suất rất lớn, dẫn đến nhu cầu về nguyên liệu là rất lớn Để đáp ứng nhu cầu nguyên liệu cho các xí nghiệp, nghề cá nuôi ở ao và bè trên sông Hậu, sông Tiền phát triển rất mạnh, đồng loạt và hàng ngày cần một khối lượng thức ăn rất lớn Hiện nay, ở Cần Thơ đã có một số nhà máy chế biến thức ăn chăn nuôi nhưng lượng cung vẫn chưa đáp ứng đầy đủ cho lượng cầu Căn cứ vào tình hình tiêu thụ thức ăn cho cá hiện nay tại khu vực ĐBSCL nói riêng và cả nước nói chung, Công ty TNHH MTV Chế biến thức ăn chăn nuôi Tây Nam đã đưa ra một chiến lược đầu tư xây dựng Nhà máy sản xuất bột cá ướt cung ứng cho nhu cầu thị trường trong khu vực hết sức cần thiết và mang tính khả thi cao.

Chính vì thế, ngày 05/01/1998 Thủ tướng Chính phủ đã ban hành quyết định

số 01/1998/QĐ-TTg về việc phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển Kinh tế - Xã hội vùng ĐBSCL từ năm 1998 đến năm 2010 với những nhiệm vụ chủ yếu:

đưa tỷ trọng chăn nuôi từ 20% hiện nay lên 37% vào năm 2010.

có giá trị cao, có giá trị xuất khẩu.

Căn cứ Quyết định số 19/2002/QĐ – BTS ngày 18/09/2002 ban hành quy chế quản lý môi trường cơ sở chế biến thủy sản.

Căn cứ Nghị định 59/2005/NĐ – CP ngày 04/05/2005 của Chính phủ về điều kiện sản xuất kinh doanh một số ngành nghề thủy sản.

Căn cứ Quyết định 21/2007/QĐ-TTg ngày 08/02/2007 của Thủ tướng chínhphủ phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội thành phố Cần Thơthời kỳ 2006 - 2020

Căn cứ Quyết định số 10/2008/QĐ – TTg của Thủ tướng chính phủ ngày 16/01/2008 phê duyệt chiến lược phát triển chăn nuôi đến năm 2020.

Căn cứ Quyết định số 70/2008/QĐ-BNN ngày 05/6/2008 của Bộ Nông nghiệp

và Phát triển nông thôn về việc ban hành quy chế vùng nuôi và cơ sở nuôi cá tra.

Căn cứ Quyết định số 102/2008/QĐ – BNN ngày 17/10/2008 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn về việc phê duyệt quy hoạch phát triển sản xuất và tiêu thụ cá tra vùng đồng bằng sông Cửu Long đến năm 2010, định hướng đến năm 2020.

Bên cạnh sự phát triển về kinh tế thì Công ty cũng nhận thấy rằng môi trường có tầm quan trọng đặc biệt đối với đời sống con người do đó việc phân tích, nhận diện, đánh giá các tác động của dự án đến môi trường là việc hết sức cần thiết.

Do đó, Công ty đã kết hợp với đơn vị tư vấn để tiến hành lập báo cáo đánh giá các tác động môi trường Các bước thực hiện trong báo cáo cũng như nội dung được tuân thủ theo Nghị định 80/2006/NĐ-CP, Nghị định 21/2008/NĐ-CP và Thông tư 05/2008/TT – BTNMT hướng dẫn lập ĐTM trên cơ sở so sánh với Tiêu chuẩn, Quy chuẩn Việt Nam

Trang 14

2 CĂN CỨ PHÁP LÝ VÀ KỸ THUẬT ĐỂ LẬP BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG

2.1 Cơ sở pháp lý để đánh giá tác động môi trường

- Căn cứ Luật Bảo vệ Môi trường được Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủnghĩa Việt Nam thông qua ngày 29/11/2005 và có hiệu lực thi hành ngày01/07/2006;

- Nghị định số 67/2003/NĐ-CP ngày 13/06/2003 của Chính phủ về phí bảo vệmôi trường đối với nước thải;

- Thông tư liên tịch số 125/2003/TTLT-BTC-BTNMT ngày 18/12/2003 củaliên Bộ Tài chính - Bộ Tài nguyên và Môi trường hướng dẫn thực hiện Nghị định số67/2003/NĐ-CP ngày 13/6/2003 của Chính phủ về phí bảo vệ môi trường đối vớinước thải;

- Nghị định số 149/2004/NĐ-CP ngày 27/07/2004 của Chính phủ quy địnhviệc cấp phép thăm dò, khai thác, sử dụng tài nguyên nước, xả nước thải vào nguồnnước;

- Căn cứ Thông tư số 03/2005/TT – BXD ngày 04/03/2005 của Bộ Xây dựng

về việc hướng dẫn điều chỉnh dự toán công trình Xây dựng cơ bản;

- Nghị định số 80/2006/NĐ-CP ngày 09/8/2006 của Chính Phủ về việc quyđịnh chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Bảo vệ Môi trường;

- Quyết định số 22/2006/QĐ-BTNMT ngày 18/12/2006 của Bộ trưởng Bộ Tàinguyên và Môi trường về việc bắt buộc áp dụng Tiêu chuẩn Việt Nam về môitrường;

- Nghị định số 81/2006/NĐ-CP ngày 09/08/2006 của Chính phủ về xử phạt viphạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường;

- Nghị định số 04/2007/NĐ-CP ngày 08/01/2007 của Chính phủ về sửa đổi, bổsung một số điều của Nghị định 67/2003/NĐ-CP ngày 13/06/2003 của Chính phủ

về phí bảo vệ môi trường đối với nước thải;

- Nghị định số 59/2007/NĐ-CP ngày 09/04/2007 của Chính phủ về quản lýchất thải rắn;

- Nghị định số 88/2007/NĐ-CP ngày 28/05/2007 v/v thoát nước đô thị và Khucông nghiệp;

- Nghị định số 21/2008/NĐ-CP v/v sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định

số 80/2006/NĐ-CP ngày 09 tháng 08 năm 2006 của Chính phủ v/v quy định chi tiết

và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Bảo vệ môi trường;

- Thông tư số 05/2008/TT-BTNMT ngày 08 tháng 12 năm 2008 của Bộ Tàinguyên và Môi trường về việc hướng dẫn đánh giá môi trường chiến lược, đánh giátác động môi trường và cam kết bảo vệ môi trường;

Trang 15

2.2 Các tiêu chuẩn môi trường Việt Nam áp dụng

- TCVN 5949 : 1998 - Giới hạn tối đa cho phép tiếng ồn khu vực công cộng vàdân cư (theo mức âm tương đương);

- TCVN 6962 – 2001: Rung động và chấn động - Rung động do các hoạt độngxây dựng và sản xuất công nghiệp - Mức tối đa cho phép đối với môi trường khucông cộng và khu dân cư;

- TCVN 5937 - 2005: Chất lượng không khí – Tiêu chuẩn chất lượng khôngkhí xung quanh;

- TCVN 5938 - 2005: Chất lượng không khí – Nồng độ tối đa cho phép củamột số chất độc hại trong không khí xung quanh;

- TCVN 5939 - 2005: Chất lượng không khí – Tiêu chuẩn khí thải công nghiệpđối với bụi và các chất vô cơ;

- TCVN 5940 - 2005: Chất lượng không khí – Tiêu chuẩn khí thải công nghiệpđối với bụi và các chất hữu cơ;

- QCVN 08:2008/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nướcmặt

- QCVN 09:2008/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nướcngầm

- QCVN 11:2008/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải Côngnghiệp chế biến thủy sản

- QCVN 14:2008/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải sinhhoạt

- Các tiêu chuẩn của Nhà nước Việt Nam về Môi Trường hiện hành

2.3 Phương pháp áp dụng trong ĐTM

Nội dung và các bước thực hiện báo cáo Đánh giá tác động môi trường cho dự

án xây dựng Nhà máy sản xuất bột cá ướt tuân thủ theo hướng dẫn của Thông tư số 05/2008/TT – BTNMT ngày 08/12/2008 của Bộ Tài nguyên và Môi trường về đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường và cam kết bảo vệ môi trường; Nghị định số 81/2006/NĐ – CP ngày 09/08/2006 của Thủ Tướng Chính Phủ về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực môi trường.

Báo cáo ĐTM là một quá trình thực hiện gồm nhiều bước, mỗi bước có những yêu cầu riêng Đối với mỗi bước có thể áp dụng một vài phương pháp ĐTM thích hợp

để đạt được mục tiêu đề ra.

- Bước 1: Xác định các tác động môi trường tiềm tàng có thể xảy ra từ những hoạt động của dự án

- Bước 2: Phân tích nguyên nhân và hiệu quả để từ các tác động môi trường tiềm tàng để tìm ra những tác động môi trường quan trọng cần đánh giá

Trang 16

- Bước 3: Dự báo diễn biến của các tác động.

- Bước 4: Đánh giá tác động môi trường theo chuẩn định lượng và định tính.

- Bước 5: Kiến nghị các biện pháp phòng, tránh và xử lý.

3 TỔ CHỨC THỰC HIỆN

* Đơn vị báo cáo ĐTM:

Công ty TNHH MTV Chế Biến Thức Ăn Chăn Nuôi Tây Nam

Ông: Nguyễn Việt Hùng – Chức vụ: Giám đốc

* Đơn vị tư vấn:

Công ty TNHH Công Nghệ Môi Trường Quốc Tế

Ông: Huỳnh Minh Sơn – Chức vụ: Giám đốc

Địa chỉ: 95A đường 3/2, P.Hưng Lợi, Q Ninh Kiều, TP.Cần Thơ.

ĐT: 0710.6290354 Fax: 0710.6253443

Email: inter.envi@gmail.com

* Đơn vị phân tích và thu mẫu:

Trung tâm kỹ thuật và ứng dụng công nghệ thành phố Cần Thơ

Ông : Nguyễn Trọng Cường – Chức vụ : Giám đốc

Ông : La Thiện Luân – Chức vụ : Phó trưởng phòng thí nghiệm

Địa chỉ : 45 đường 3/2, Q Ninh Kiều, TP.Cần Thơ

ĐT: 0710.830353 Fax: 0710.833976

Danh sách thành viên trực tiếp tham gia báo cáo ĐTM.

1 Huỳnh Minh Sơn – Chức vụ: Giám đốc

2 Trần Thị Dung – Kỹ sư Kỹ thuật môi trường

3 Tôn Văn Pho – Kỹ sư Kỹ thuật môi trường

4 Tạ Ngọc Vân – Kỹ sư Kỹ thuật môi trường Báo cáo ĐTM đã được tổ chức thực hiện theo trình tự sau:

- Theo tinh thần bảo vệ môi trường của Thủ tướng chính phủ và các cơ quan

Nhà Nước có thẩm quyền, Công ty TNHH MTV Chế Biến Thức Ăn Chăn Nuôi Tây Nam đã thông qua đơn vị tư vấn là Công ty TNHH Công Nghệ Môi Trường Quốc Tế

để hỗ trợ thực hiện.

- Để thực hiện lập báo cáo ĐTM, Công ty TNHH Công Nghệ Môi Trường

Quốc Tế đã cho triển khai các hoạt động sau:

trí thực hiện dự án về: khí tượng, thuỷ văn, địa hình, thổ nhưỡng, tài nguyên sinh vật, kinh tế - xã hội.

Trang 17

Tổ chức thu mẫu ngoài hiện trường các số liệu về: SO 2 ,

lượng nước trong và ngoài nhà máy.

tư, hoàn chỉnh báo cáo và nộp tại Ban Quản Lý các Khu chế xuất và Công nghiệp Cần Thơ, và thông qua hội đồng thẩm định, phê duyệt

Trang 18

CHƯƠNG 1

MÔ TẢ TÓM TẮT DỰ ÁN 1.1 TÊN DỰ ÁN

DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG NHÀ MÁY SẢN XUẤT BỘT CÁ ƯỚT

1.2 CHỦ ĐẦU TƯ

Công ty TNHH MTV Chế Biến Thức Ăn Chăn Nuôi Tây Nam

Địa chỉ: Lô 2.20F, KCN Trà Nóc II, P.Phước Thới, Q.Ô Môn, TP.Cần Thơ Đại diện: Ông NGUYỄN VIỆT HÙNG

- Phía Đông: Giáp công ty TNHH Chế Biến Thức Ăn Chăn Nuôi Miền Tây.

- Phía Tây: Giáp rạch Cái Chôm

- Phía Bắc: Giáp Công ty phân bón hoá chất Cần Thơ.

- Phía Nam: Giáp đường số 7 của khu công nghiệp Trà Nóc.

phục vụ sản xuất và xuất hàng hóa thành phẩm cho cả đường thuỷ và đường bộ.

lân cận: Vĩnh Long, Long Xuyên,… cho phép có lợi thế về phí vận chuyển sản phẩm đến nơi tiêu thụ.

vây còn tương đối tốt, chỉ cần tái tạo lại là có thể sử dụng cho mục đích sản xuất Đẩy nhanh tiến độ thi công và giảm chi phí.

của xưởng thức ăn tiếp giáp với đường số 8 nên giao thông đường bộ khá thuận lợi.

xe đưa đón công nhân.

Nhìn chung, khó khăn của nhà máy là tạm thời và dễ khắc phục Về cơ bản địa điểm rất thuận lợi về nguồn nguyên liệu.

Trang 19

1.4 MỤC TIÊU Ý NGHĨA CỦA DỰ ÁN

Dự án được triển khai nhằm những mục tiêu chủ yếu sau đây:

- Thu lợi nhuận cho chủ đầu tư.

- Góp phần thu ngoại tệ cho đất nước.

- Tăng ngân sách cho Nhà Nước hàng năm.

- Tạo việc làm cho dân cư khu vực, góp phần tăng thu nhập cho người dân trong vùng

- Góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế nhằm mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội của thành phố

1.5 NỘI DUNG CHỦ YẾU CỦA NHÀ MÁY

1.5.1 Đầu tư các công trình chính

với công năng là:

+ Chứa nguyên liệu.

+ Lắp đặt một số thiết bị công nghệ và thiết bị phụ trợ.

+ Chứa thành phẩm.

- Tháp bằng thép: Kích thước là 30m x 12m, cao 22m Tháp bằng thép được thiết kế để lắp đặt:

+ Hệ định lượng + Máy trộn nhão hòa nhiệt + Máy trộn phễu và trung gian + Cylone lắng lọc,…

+ Máy sàng, máy bọc áo dầu + Gầu tải, Bunke,…

+ Ép bùn, máy sấy, máy làm nguội,…

- Kho thành phẩm và nguyên liệu

Kho chia làm 2 ngăn: Dùng để chứa các loại nhiên liệu không chịu được tác động của môi trường như: Các vi chất, chất đạm, chất béo,… và dùng để chứa sản phẩm chờ xuất kho đảm bảo tính ổn định, bền vững, kín đáo nhưng thông thoáng,

1.296 m 2 , chiều cao thông thuỷ công trình cao 7,5 m.

Khu phụ trợ:

tông, tường gạch, trần che tấm nhựa, nền lót gạch bông.

Trang 20

+ Phòng vệ sinh, tắm rửa, thay đồ: Diện tích 60 m 2 , tường gạch, trần che tấm nhựa, nền lót gạch ceramic Bố trí thành 2 phòng vệ sinh nam nữ riêng biệt.

trên nền bê tông cao 300 so với cốt: +0.000, xung quanh có tường rào bảo vệ.

1.5.2 Các công trình phụ trợ

Hệ thống cấp điện cho các phân xưởng được thiết kế đảm bảo cung cấp đủ tải cho sản xuất theo công suất dự án đã nêu Để phù hợp với nguồn điện cung cấp khu công nghiệp, chọn máy biến áp có cấp điện ngõ vào là 22 KV Theo tính toán, chọn trạm biến áp 22/0,4 KV – 1.200 KVA (sử dụng 1 bình 1200 KVA hoặc 2 bình 650KVA) Hệ thống phân phối điện động lực được phân phối chọn cấp điện áp 0,4KV, 3 pha 4 dây với sơ đồ mạng hình tia Chọn máy cắt không khí EBC 2000A, dung lượng bù khoảng 450KVAr với aptomat đóng cắt tụ CB- 800KVAr

- Phương án cấp hơi, khí

Lưu lượng: 4,5 tấn/giờ, áp suất tối đa: 10 kg/cm 2 , thiết bị cấp nồi hơi cao áp Hơi cấp cho quá trình sản xuất được lấy từ ống dẫn hơi của nồi hơi Dự án này dùng

2 loại ống: ống SUS304 và ống thép tráng kẽm.

- Phương án cấp nước, thải nước

+ Hệ thống cấp nước: nước cấp cho Nhà máy bao gồm phục vụ nhu cầu sản xuất và sinh hoạt được cung cấp chủ yếu là nguồn nước cấp của nhà máy nước trong KCN Trà Nóc - nhằm phục vụ cho sản xuất và sinh hoạt.

+ Hệ thống nước thải trong nhà

+ Hệ thông thoát nước trong nhà

+ Hệ thống thoát nước mặt: Toàn bộ hệ thống thoát nước mặt (chủ yếu là nước mưa) được đi ngầm, tại các vị trí của các vỉa hè có bố trí các hạng mục hố ga

nước này thải ra hệ thống thoát nước chung của KCN.

+ Hệ thống thoát nước sản xuất: Toàn bộ nước thải được gom lại các hố thu dẫn đến hệ thống xử lý nước thải Tại đây nước thải được xử lý đạt TCVN 5945:2005 (loại B) mới được phép thải ra hệ thống thoát nước chung của KCN Tất cả các loại ống này đều là BTCT thường và đi ngầm dưới đất, phần nối qua đường được sử dụng loại ống BTCT chịu lực cao.

Trang 21

- Đường nội bộ và sân bãi: Móng nền đường bằng đá dăm, mặt đường phủ bê tông nhựa nóng dày tối thiểu 10 cm, cao trình mép đường thấp hơn mặt nền xưởng sản xuất 15 cm (theo cốt đường đã có sẵn trong khuôn viên).

- Cây xanh và thảm cỏ: chương trình trồng cây xanh và thảm cỏ xanh Công ty TNHH MTV chế biến thức ăn chăn nuôi Tây Nam sẽ phối hợp với Công ty xây dựng

hạ tầng KCN Cần Thơ để trồng các loại cây và cỏ có chủng loại phù hợp với địa hình chung trong KCN.

1.6 NHU CẦU VỀ NGUYÊN LIỆU SẢN XUẤT

1.6.1 Nhu cầu về nguyên liệu

Nguyên liệu chủ yếu cho sản xuất bột cá là: cá đù, cá hồng, cá phèn, cá cơm, các phụ phế phẩm sau khi chế biến của các loại cá, tôm, cua,… Nguồn nguyên liệu chính được lấy từ Công ty TNHH Công nghiệp thủy sản Miền Nam – South Vina, Công ty cổ phần xuất nhập khẩu thủy sản Cần Thơ – Caseamex thuộc KCN Trà Nóc

II – Cần Thơ và một phần phụ phẩm cá tra, cá basa tại chổ của các Nhà máy khác đặt tại KCN Trà Nóc I, II – Cần Thơ.

1.6.2 Nhu cầu về điện

- Công suất điện cho toàn bộ dây chuyền: 1.094 kw/ngày

- Nguồn điện sử dụng được lấy từ nguồn điện 3 pha của KCN Trà Nóc I thông qua trạm biến áp của nhà máy 380V-1200kVA.

- Dự án đầu tư dây chuyền sản xuất thức ăn chăn nuôi được xây dựng tại KCN Trà Nóc II, TP Cần Thơ Đây là KCN đã được quy hoạch nên việc xin cấp thêm nguồn điện 22kV và 1 biến áp công suất 1200kVA cho nhà máy đảm bảo sản xuất 24/24 là rất thuận lợi.

1.6.3 Nhu cầu cung cấp hơi nước

Trong quá trình sản xuất, sự cung cấp hơi nước là rất cần thiết Dự án sửdụng nồi hơi có áp suất tối đa: 10kg/cm2 với lượng than sử dụng là 4,5 tấn/h

1.6.4 Nhu cầu về sử dụng nước

- Nhu cầu sử dụng nước cụ thể là:

+ Nước sinh hoạt và vệ sinh: 9 m 3 /ngày.

+ Nước cho nồi hơi (4,4m 3 /h x 16 h/ngày): 70,4 m 3 /ngày

Trang 22

Nguyên liệu

Nghiền

Sấy Ép Nấu

Nghiền Sàng

Làm nguội

Cân-Đóng gói

Trang 23

1.6.5.2 Nghiền

Các nguyên liệu được hệ thống dẫn chuyền dạng xoắn ốc (có thể điều chỉnh tốc độ nguyên liệu để phù hợp với công nghệ sản xuất liên tục) máy nghiền đem cá cắt thành các miếng nhỏ trước khi cho vào máy nấu để đảm bảo hình dạng và tốc độ nấu.

1.6.5.3 Nấu

Nguyên liệu tới máy nấu, máy nấu cách thuỷ sử dụng hình thức gián tiếp tăng nhiệt đảm bảo nguyên liệu cá nấu kỹ, nấu chín để tránh nước kết tinh trộn lẫn vào nguyên liệu, gây nên hiện tượng thất thoát chất đạm Nhiệt độ tối đa thường của máy nấu đến 90-95 o C.

1.6.5.4 Ép

Sau khi nguyên liệu được nấu chín đưa tới máy ép (sử dụng hình thức xoắn ốc

ép nhân đôi, đạt hiệu quả tẩy nhờn và ép lý tưởng).

1.6.5.5 Sấy

Chất ép được xử lý mùi bởi hệ thống khử mùi rồi đến cô đặc chất bả máy ly tâm tự động xả tạp chất Sau đó đưa vào máy sấy để sấy khô và hệ thống tự động thoát nước, toàn bộ nước kết tinh chảy về lò hơi, nâng cao năng suất và làm giảm tổn thất nguyên liệu

Bột cá làm nguội sẽ được hệ thống dẫn chuyền đến hệ thống cân định lượng

và đóng gói Tuỳ theo điều kiện sản xuất và nhu cầu tiêu dùng, khối lượng tịnh của bột cá trong mỗi đơn vị đóng gói có trọng lượng từ 10- 50 kg

1.7 KẾ HOẠCH SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ HÀNG NĂM

- Năm 2009 xưởng bột cá hoạt động với công suất 10.400 T/năm

- Năm 2010 xưởng bột cá hoạt động với công suất 31.200 T/năm

- Năm 2011 xưởng bột cá hoạt động với công suất 31.200 T/năm

- Năm 2012 trở đi công suất Nhà máy hoạt động sản xuất ổn định, sẽ có kế hoạch

tăng công suất xưởng bột cá.

- Công suất thiết kế: 100 T/24h

Trang 24

- Số ngày sản xuất trong năm: 312 ngày/năm

- Số ca sản xuất trong ngày: 2 ca/ngày Tương ứng 8h/ca.

1.8 PHƯƠNG ÁN TỔ CHỨC LAO ĐỘNG

Tổng số người trong nhà máy là 60 người Trong đó:

- Trình độ đại học: 4 người

- Trình độ cao đẳng, trung cấp, sơ cấp: 56 người

SƠ ĐỒ TỔ CHỨC LAO ĐỘNG CỦA DỰ ÁN

Hình 1.2: Sơ đồ tổ chức lao động của dự án

Phó Quản đốc

Trang 25

Bảng 1.1: Danh mục trang thiết bị máy móc phục vụ trong dây chuyền sản xuất

Trang 26

10 Máy đưa bả cá, máy bơm loại bả 1 0.6 4.4

(Nguồn: Dự án dây chuyền sản xuất bột cá ướt 100 tấn/24 giờ)

1.9 TIẾN ĐỘ THỰC HIỆN VÀ QUY MÔ ĐẦU TƯ CÁC HẠNG MỤC CÔNG TRÌNH DỰ ÁN

Do đặc điểm của dự án, để phù hợp với điều kiện thi công thực tế công trình, các hạng mục hạ tầng kỹ thuật thực hiện song song với các hạng mục công trình

Trang 27

chính, dự tính kế hoạch đầu tư Nhà máy sản xuất bột cá ướt sẽ được thực hiện đồng thời với các công trình.

Trang 28

CHƯƠNG 2 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, MÔI TRƯỜNG VÀ

KINH TẾ - XÃ HỘI

2.1 KHÁI QUÁT ĐIỀU KIỆN ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN TẠI ĐỊA ĐIỂM DỰ ÁN

2.1.1 Vị trí địa lý TP Cần Thơ

Thành phố Cần Thơ nằm bên bờ Tây Sông Hậu là trung tâm của ĐBSCL.

vị hành chính bao gồm 5 quận: Ninh Kiều, Cái Răng, Bình Thuỷ, Ô Môn, Thốt Nốt, 4 huyện: Phong Điền, Cờ Đỏ, Vĩnh Thạnh, Thới Lai và 85 xã, phường, thị trấn.

2.1.2 Điều kiện địa hình- địa mạo

Do phù sa sông MêKông bồi đắp Cao độ trung bình 1-2 m.

Địa hình tương đối bằng phẳng có hệ thống sông ngòi chằng chịt.

Theo kết quả khảo sát địa chất thu đựơc, địa điểm xây dựng Nhà máy sản xuất

có cấu tạo địa tầng như sau:

- Lớp đất số 01 trên bề mặt gồm các lớp đất tự nhiên như: cát đắp, đất mùn, đất phù sa… dày trung bình 30 cm Các lớp này chịu lực rất yếu, nên khi xây dựng công trình phải dọn dẹp sạch sẽ trước khi xây dựng.

chảy Lớp này dày từ 11.5-24m, khả năng chịu tải nhỏ, độ nén lún cao.

- Lớp số 03 gồm sét bụi kẹp cát, màu nâu xám, xám xanh, trạng thái dẻo chảy, bề dày lớp này thay đổi từ 19.4-24m, lớp này chịu tải nhỏ, độ nén lún cao.

- Lớp số 04 gồm sét lẫn nhiều cát mịn, màu xám xanh loang nâu, trạng thái dẻo cứng, bề dày lớp này 1.8-4.7m, lớp này có sức chịu tải khá cao.

- Lớp số 05 gồm cát pha, màu xám xanh loang nâu chiều dày lớp này 5.0m, lớp này chịu tải cao và mức độ nén lún nhỏ.

2.1.3 Đặc điểm khí hậu thuỷ văn

Thành phố Cần Thơ nằm trong vành đai nội chí tuyến Bắc bán cầu gần xích đạo Khí hậu nóng ẩm nhưng ôn hòa có 2 mùa mưa nắng rõ rệt Mùa mưa từ tháng 5-

11, mùa khô từ tháng 12- 4 (năm sau).

2.1.4 Nhiệt độ trung bình

Trang 29

Nhiệt độ các tháng trung bình trong năm khoảng 25,1-28,8 o C đạt giá trị trung

nhiệt độ cao nhất là tháng 4 thấp nhất vào tháng 1.

Bảng 2.1: Sự thay đổi nhiệt độ không khí trung bình các tháng trong các năm

Tháng Nhiệt độ không khí các tháng trong năm (

( Nguồn: Niên giám thống kê TP.Cần Thơ, năm 2008)

2.1.5 Ẩm độ tương đối trung bình (% bão hoà)

Qua kết quả thống kê về độ ẩm không khí cho thấy độ ẩm luôn cao ở các năm (trên 82%) Độ ẩm không khí cao nhất vào tháng 05 đến tháng 11 và thấp nhất vào tháng 2 Do nằm trong khu vực khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa có 2 mùa rõ rệt: mùa nắng và mùa mưa Mùa mưa thường bắt đầu từ cuối tháng 05 và kết thúc vào cuối tháng 11 nên độ ẩm vào các tháng này thường cao hơn các tháng khác Vào các tháng

01, 02, 03 là các tháng nắng nên độ ẩm thấp Nhưng không có sự khác biệt lớn về độ

ẩm giữa hai mùa trong năm.

Trang 30

Bảng 2.2: Độ ẩm tương đối trong không khí (%) của TP Cần Thơ

Tháng Độ ẩm tương đối trung bình các tháng trong năm (%)

Cần Thơ thuộc vùng có giá trị nhiệt lượng do ánh sáng mặt trời đem lại khá

2203 giờ.

Trang 31

Bảng 2.3: Số giờ nắng các tháng của TP.Cần Thơ

Bảng 2.4: Sự thay đổi lượng mưa (mm) ở TP.Cần Thơ

Trang 32

( Nguồn: Niên giám thống kê TP.Cần Thơ, năm 2008)

2.1.9 Thiên tai và các hiện tượng khác

Hiện tượng sạt lở cũng thường xảy ra ở ĐBSCL, thường gặp ở các dãy đất yếu ven sông Đặc biệt là trong mùa lũ do dòng chảy mạnh, sạt lở xảy ra nhiều hơn so với mùa khô.

2.1.10 Tốc độ gió trung bình

Trong năm hình thành 3 hướng gió chính: Tây-Tây Nam, Đông Bắc và Đông Nam Tốc độ gió trung bình trong năm 1.6 m/s Trong năm có 63 ngày có dông, tốc độ gió dông cao nhất trong năm ghi nhận được là 31m/s Số ngày có dông xảy ra trong các tháng 5 đến tháng 10 Hướng gió chủ đạo về mùa khô từ tháng 11 đến tháng 2 năm sau là hướng gió Đông Bắc gió thổi từ lục địa vào gây khô và lạnh Hướng gió chủ đạo tháng 6 đến tháng 11 là hướng Tây Nam, gió thổi từ biển mang theo nhiều hơi nước.

2.1.11 Độ bền vững khí quyển

Trang 33

Độ bền vững khí quyển quyết định khả năng phát tán các chất ô nhiễm lên cao Để xác định độ bền vững khí quyển, có thể dựa vào tốc độ gió và bức xạ mặt trời vào ban ngày và độ che phủ mây vào ban đêm.

Đối với khu vực ĐBSCL độ bền vững khí quyển vào những ngày nắng với tốc

độ gió nhỏ (2- 4 m/s) là A, B Ngày có mây mù là C, D Ban đêm độ bền này thuộc nhóm E, F.

Trong điều kiện độ bền vững khí quyển thuộc loại D, E, F quá trình phát tán chất ô nhiễm tốt hơn so vói độ bền vững khí quyển thuộc loại A, B, C.

Bảng 2.5: Phân loại độ bền vững khí quyển

Tốc độ gió

(m/s)

Mạnh (biên độ

>60)

Trung bình (biên

A-B B B-C D

B C C D

E D D

F E D

(Nguồn: Trần Ngọc Chấn – Ô nhiễm không khí và xử lý khí thải – NXB KHKT, 2000)

Ghi chú:

A: Rất không bền vững B: Không bền vững loại trung bình C: Không bền vững loại yếu

D: Trung hòa E: Bền vững yếu F: Bền vững loại trung bình

Trang 34

vào tháng 9, 10, 11 có dòng chảy chiếm khoảng 50% Trong mùa lũ dòng chảy có lưu lượng lớn nhất

Do điều kiện địa lý của vùng, chế độ thuỷ văn của TP.Cần Thơ chịu ảnh hưởng chủ đạo của chế độ thuỷ văn sông Hậu vừa chịu ảnh hưởng chế độ nhật triều biển Đông, vừa chịu ảnh hưởng nhẹ chế độ nhật triều biển Tây – Vịnh Thái Lan.

Mùa lũ ở TP.Cần thơ bắt đầu vào tháng 7 và kết thúc vào tháng 12 Nguyên nhân gây ra lũ chủ yếu là do mưa lớn ở thượng nguồn Lũ đạt mức cao nhất vào tháng 9 và 10, thời gian này thường trùng với thời kỳ mưa lớn tại địa phương Ba yếu

triều cường cùng xãy ra đồng thời thì mực nước dâng lên ngập một vùng rộng lớn, thời gian ngập kéo dài Lũ ở TP.Cần Thơ với cường suất trung bình 5cm/ngày Do có

hệ thống kênh rạch chằng chịt nên thời gian lũ tương đối chậm Thời gian xuất hiện đỉnh lũ ở TP.Cần Thơ chậm hơn thời gian xuất hiện đỉnh lũ tại Châu Đốc khoảng 10-

SS, NO 3 - , NO 2 - , Fe, tổng Coliform Diễn biến chất lượng nước mặt khu vực Quận Ô Môn qua các năm được thể hiện như sau:

Bảng 2.6: Chất lượng nước mặt khu vực sông Ô Môn qua các năm

Trang 35

9 Fe mg/l 1,16 1,50 1,09 1,5

10 Colifor m MNP/ 100ml 61.467 483.12 5 309.243 7500

(Nguồn: Báo cáo hiện trạng môi trường thành phố Cần Thơ, 2008)

Từ những số liệu ghi nhận cho thấy chất lượng nước mặt của khu vực Quận Ô

Bảng 2.7: Chất lượng nước mặt ở sông Hậu (đoạn gần Nhà máy)

8000:DR/2000 Spectrophometer

Trang 36

Nhận xét:

Qua kết quả phân tích cho thấy chất lượng nước mặt sông Hậu đoạn gần Nhà máy đã bị ô nhiễm nhẹ so với quy định của QCVN 08:2008/BTNMT (cột B) bởi các chất COD, nitrit, amoniac (tính theo amoni) và hàm lượng Coliform Nguyên nhân là

do nước thải từ các nhà máy, xí nghiệp trong khu vực Do đó nhà máy cần xử lý nước thải trước khi thải ra môi trường.

2.3.2 Chất lượng nước ngầm

Nước ngầm trên địa bàn thành phố Cần Thơ chủ yếu được khai thác ở tầng chứa nước thuộc trầm tích Pleistocen – đây là tầng chứa nước có trữ lượng lớn và chất lượng đáp ứng được tiêu chuẩn của nước sinh hoạt.

Nước ngầm tại khu vực quận Ô Môn nói riêng và toàn thành phố Cần Thơ nói chung được quan trắc 2 lần/năm, bao gồm các chỉ tiêu quan trắc: pH, màu , độ cứng,

Cl - , SO 4 2- , Fe, NO 3 - , COD và tổng Coliform Diễn biến chất lượng nước ngầm quận Ô Môn qua các năm được thể hiện như sau:

Bảng 2.8: Chất lượng nước ngầm khu vực quận Ô Môn qua các năm

(Nguồn: Báo cáo hiện trạng môi trường thành phố Cần Thơ, 2008)

Kết quả ghi nhận cho thấy rằng hầu hết các thông số đều thấp hơn mức cho phép của QCVN 09:2008/BTNMT, mặt dù chỉ tiêu Coliform vượt rất nhiều lần so với

Trang 37

chỉ tiêu cho phép và có dấu hiệu bị nhiễm COD Nguyên nhân là do sự khai thác quá mức nguồn nước ngầm phục vụ sinh hoạt và sản xuất, cũng như một số công trình khai thác không được quản lý tốt và bị hiện tượng thông tầng.

Kết quả phân tích chất lượng nước ngầm tại giếng của Nhà máy được thể hiện như sau:

Bảng 2.9: Chất lượng nước ngầm của Nhà máy

QCVN 09:2008/ BTNMT

2.3.3 Chất lượng không khí

Trang 38

Nguyên nhân gây suy giảm chất lượng môi trường không khí toàn thành phố Cần Thơ là do hoạt động của các phương tiện giao thông , xây dựng nhà cửa và nâng cấp cơ sở hạ tầng, sản xuất công nghiệp và sinh hoạt của người dân đô thị.

Trang 39

Bảng 2.10: Chất lượng không khí tại khu vực quận Ô Môn qua các năm

(Nguồn: Báo cáo hiện trạng môi trường thành phố Cần Thơ, 2008)

Kết quả ghi nhận cho thấy nồng độ bụi và chì ( Pb) vượt mức cho phép của tiêu chuẩn nhưng mức độ ô nhiễm ở mức thấp.

Kết quả phân tích mẫu không khí xung quanh khu vực dự án được thể hiện như sau:

Bảng 2.11: Chất lượng không khí của khu vực Nhà máy

Trang 40

(Nguồn: Trung tâm Kỹ thuật và Ứng dụng công nghệ TP.Cần Thơ, 2009)

Ngày đăng: 19/03/2016, 00:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w