1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

GIÁO TRÌNH CÔNG NGHỆ CADCAMCNC

198 23 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 198
Dung lượng 26,15 MB

Nội dung

LUẬN ÁN TỐT NGHIỆP MÁY PHA SƠN TỰ ĐỘNG BỘ CÔNG THƯ​ƠNG TRUỜNG ĐẠI HỌC SAO ĐỎ GIÁO TRÌNH CÔNG NGHỆ CADCAMCNC Dùng cho sinh viên đại học chính quy Ngành Công nghệ kỹ thuật cơ khí MỞ ĐẦU Các máy CNC đóng vai trò đặc biệt quan trọng trong ngành công nghệ kỹ thuật cơ khí, thông qua việc không ngừng nâng cao năng suất lao động và độ chính xác gia công Các máy CNC đã làm giảm bớt sự phụ thuộc vào tay nghề người thợ Với khả năng gia công theo hình thức tập chung nguyên công, gia công đư.

BỘ CÔNG THƯƠNG TRUỜNG ĐẠI HỌC SAO ĐỎ ******* GIÁO TRÌNH CƠNG NGHỆ CAD/CAM/CNC Dùng cho sinh viên đại học quy Ngành: Cơng nghệ kỹ thuật khí NĂM 2021 MỞ ĐẦU Các máy CNC đóng vai trị đặc biệt quan trọng ngành công nghệ kỹ thuật khí, thơng qua việc khơng ngừng nâng cao suất lao động độ xác gia cơng Các máy CNC làm giảm bớt phụ thuộc vào tay nghề người thợ Với khả gia công theo hình thức tập chung ngun cơng, gia cơng chi tiết có hình dạng, biên dạng phức tạp nhờ vào chương trình điều khiển số dạng mã lệnh Gcode lập trình trực tiếp, mức độ cao lập trình tự động với trợ giúp phần mềm CAD/CAM với trợ giúp máy tính Thực việc đổi nội dung giáo trình, đào tạo sinh viên trình độ Đại học theo định hướng ứng dụng, gắn nội dung giáo trình với trang thiết bị công nghệ đại cụ thể Nhà trường bên cạnh đưa định hướng để sinh viên sau tốt nghiệp nhanh chóng tiếp cận với thực tiễn sản xuất Nội dung giáo trình biên tập gồm chương: Chương Cơng nghệ CAD/CAM Chương Lập trình trực tiếp Chương Lập trình tự động Chương Vận hành máy CNC Mặc dù có nhiều cố gắng, song thời gian trình độ cịn hạn chế, khó tránh khỏi sai sót, tác giả mong nhận ý kiến đóng góp xin gửi theo địa chỉ: Bộ mơn Kỹ thuật khí, khoa Cơ khí trường Đại học Sao Đỏ, 24 Thái Học, Phường Sao Đỏ, Thành phố Chí Linh, Tỉnh Hải Dương Chương CƠNG NGHỆ CAD/CAM 1.1 Tổng quan CAD/CAM 1.1.1 Lịch sử phát triển CAD/CAM Những năm cuối kỷ 20, công nghệ CAD/CAM trở thành lĩnh vực đột phá thiết kế, chế tạo sản xuất sản phẩm công nghiệp CAD (Computer Aided Design) thiết kế trợ giúp máy tính CAM (Computer Aided Manufacture) sản xuất với trợ giúp máy tính Hai lãnh vực ghép nối với trở thành loại hình cơng nghệ cao, lĩnh vực khoa học tổng hợp liên ngành Cơ khí – Tin học – Điện tử – Tự động hóa Cùng với phát triển khoa học máy tính, CAD/CAM nhận thức chấp nhận nhanh chóng công nghiệp (công nghiệp dệt – may, công nghiệp nhựa, cơng nghiệp khí chế tạo ) hạt nhân để sáng tạo sản xuất sản phẩm, để tăng xuất lao động, giảm cường độ lao động tự động hóa q trình sản xuất, nâng cao độ xác chi tiết đạt hiệu kinh tế cao Công việc chuẩn bị sản xuất có vai trị vơ quan trọng việc hình thành sản phẩm khí Cơng việc bao gồm khâu chuẩn bị thiết kế (thiết kế kết cấu sản phẩm, vẽ lắp chung sản phẩm, cụm máy ) chuẩn bị cơng nghệ (đảm bảo tính cơng nghệ kết cấu, thiết lập quy trình cơng nghệ), thiết kế chế tạo trang bị công nghệ dụng cụ phụ kế hoạch hóa q trình sản xuất chế tạo sản phẩm thời gian ấn định Ngày khoa học kỹ thuật phát triển vũ bão đòi hỏi người kỹ sư phải không ngừng nâng cao lượng thơng tin tất khâu q trình chuẩn bị sản xuất Theo nhà khoa học phân tích tình hình thiết kế cho thấy 90% khối lượng thời gian thiết kế để tra cứu số liệu cần thiết cho việc tính tốn, có 10% thời gian dành cho lao động sáng tạo định Cho nên khoảng 90% khối lượng cơng việc thực máy tính điện tử máy vẽ tự động Việc làm vừa xác hơn, vừa chất lượng Trong sản xuất hàng loạt nhỏ, đặc điểm số lượng chi tiết loạt nhỏ, số chủng loại lại nhiều khối lượng thời gian chuẩn bị cho sản xuất lớn, mà dạng sản xuất chiếm ưu kinh tế thị trường Tất điều phải địi hỏi tạo phương pháp thiết kế nhờ máy tính điện tử CAD/CAM lĩnh vực nghiên cứu nhằm tạo hệ thống tự động thiết kế chế tạo Nó dùng máy tính điện tử để thực chức định để thiết kế chế tạo sản phẩm Tự động hóa chế tạo dùng máy tính điện tử để kế hoạch hóa, điều khiển q trình sản xuất, điều khiển trình cắt gọt kim loại kiểm tra nguyên công gia công CAD/CAM kết nối với tạo mối quan hệ mật thiết hai dạng hoạt động thiết kế chế tạo mà lâu người ta coi khác khơng phục thuộc vào Tự động hóa thiết kế dùng hệ thống phương tiện tính tốn giúp người kỹ sư để thiết kế mơ phỏng, phân tích tối ưu hóa giải pháp thiết kế Phương tiện bao gồm máy tính điện tử, máy vẽ, máy in, thiết bị đục lỗ băng phương tiện lập trình bao gồm chương trình máy, cho phép đảm bảo giao tiếp với máy vẽ chương trình ứng dụng để thực chức thiết kế Ví dụ: Chương trình ứng dụng chương trình phân tích lực ứng suất kết cấu, chương trình tính tốn đặc tính động lực học máy chương trình gia cơng chi tiết máy điều khiển theo chương trình số NC hay CNC Mỗi hãng, viện nghiên cứu sở sản xuất có tập hợp chương trình ứng dụng khác tuỳ thuộc vào điều kiện sản xuất Hệ thống CAD/CAM sản phẩm CIM (Computer Integrated Manufacturing) Hệ thống quản lý điều hành dựa sở liệu trung tâm, hệ thống dùng để lập kế hoạch, biểu đồ, đưa dẫn thông tin đảm bảo mục đích kế hoạch sản xuất nhà máy… Mơ hình hệ thống sau: Hình 1.1 Sơ đồ sản xuất tích hợp máy vi tính CAD - Computer Aided Design: Thiết kế với trợ giúp máy tính điện tử (MTĐT) CAE - Computer Aided Engineering: Phân tích kỹ thuật với trợ giúp MTĐT CAPP - Computer Aided Process Planning: Lập phương án chế tạo với trợ giúp MTĐT CAM - Computer Aided Manufacturing: Chế tạo với trợ giúp MTĐT CNC - Computer Numerical Control: Máy cơng cụ điều khiển chương trình số CAQ - Computer Aided Quality Control: Kiểm tra chất lượng với trợ giúp MTĐT MRPII - Manufacturing Resources Planning: Hoạch định nguồn lực sản xuất PP - Production Planning: Lập kế hoạch sản xuất Ban đầu CAD/CAM hai ngành phát triển tách biệt nhau, độc lập với khoảng 30 năm Hiện chúng tích hợp thành hệ, thiết kế lựa chọn phương án tối ưu trình sản xuất giám sát điều khiển từ khâu đầu đến khâu cuối Phần mềm CAD SKETCHPAD xuất vào năm 1962 viết Ivan Sutherland thuộc trường kỹ thuật Massachusetts (MIT – Massachusetts Institute of Technology) Hiện giới có hàng ngày phần mềm CAD phần mềm thiết kế tiếng AutoCAD AutoCAD phiên (Release 1) công bố tháng 12 – 1982 Cho đến năm 1997 có phiên thứ 14 (Release 14) Từ năm 2000 đến nay, gần năm có đời phiên Cũng hệ CAD, hệ CAM phát triển ứ ng dụ ng MIT cho máy gia công điều khiển số CNC (Computer Numerical Control) máy vi tính vào đầu năm 1970 Hệ tích hợp CAD/CAM đời vào năm 1970 1980 Dưới sơ đồ phát triển hệ thống CAD/CAM CIM CAD/CAM CAD FMS CNC NC 1950 1960 1970 1980 1990 Hình 1.2 Sơ đồ phát triển CAD/CAM - NC: Numerical control - CNC: Computer numerical control - FMS: Flexible manufacturing factory - CAD: Computer Aided design - CAM: Computer aided manufactureing - CIM: Computer Integrated Manufacturing 1.1.2 Định nghĩa công cụ CAD/CAM Để tạo thành sản phẩm hoàn chỉnh cần thực hai cơng đoạn là: Thiết kế chế tạo Ở công đoạn thiết kế sở thu thập thông tin, xử lý liệu kết hợp với khả sáng tạo người thiết kế phân tích tồn tập hợp phương án chọn phương án thiết kế tối ưu Đối với sản phẩm có cấu trúc phức tạp, địi hỏi tiêu cao thông số kỹ thuật kinh tế, để đạt giải pháp tối ưu, nhiều trường hợp công việc thiết kế chế tạo thực cách hoàn chỉnh phương pháp công cụ thông thường Thiết kế với hổ trợ máy tính điện tử - CAD ứng dụng có hiệu phương tiện cơng nghệ kỹ thuật tin học, điện tử để giải công việc liên quan tới công việc thiết kế Q trình thiết kế nói chung bao gồm việc xác định mô tả giải pháp kỹ thuật cụ thể thỏa mãn tất yêu cầu kỹ thuật tiêu kinh tế phân chia làm giai đoạn Việc sử dụng công cụ tin học điện tử công việc thiết kế - thiết kế với trợ giúp máy tính điện tử (CAD) chia thành bốn cơng đoạn bao gồm: - Mơ hình hóa hình học - Tính tốn kỹ thuật - Thiết kế tối ưu - Lập tài liệu kỹ thuật tự động từ mô hình thiết kế Hình 1.3 Sơ đồ thiết kế tối ưu với trợ giúp máy tính 1.2 Máy công cụ điều khiển số CNC 1.2.1 Lịch sử phát triển máy CNC - Năm 1808 Toseph M.Jacquard dùng tôn đục lỗ để điều khiển tự động máy dệt Những “vật mang tin thay đổi được” đời - Năm 1863, M.Fourneaux đăng ký phát minh “đàn dương cầm tự động”, tiếng giới với tên gọi Pianola, dùng băng giấy có chiều rộng khoảng 30 cm đục lỗ theo vị trí tương thích để điều khiển luồng khí nén tác động vào phím bấm khí Băng giấy đục lỗ dùng làm vật mang tin phát kiến - Năm 1938 Claude Shannon bảo vệ luận án tiến sĩ viện công nghệ MIT nội dung tính tốn chuyển giao liệu dạng nhị phân Cơ sở khoa học cho máy tính - Năm 1946 Tiến sĩ John W Mauchly cung cấp máy tính số điện tử có tên ENIAC cho quân đội Mỹ Sử dụng động SERVO điều khiển chuyển động trục - Năm 1954 Bendix mua quyền Pasons chế tạo điều khiển NC hoàn chỉnh có sử dụng bóng điện tử vào thời điểm phát triển ngôn ngữ biểu trưng gọi ngơn ngữ lập trình tự động APT - Năm 1957 không quân Mỹ trang bị máy NC xưởng - Năm 1960 kỹ thuật bán dẫn thay cho hệ thống điều khiển xung rơle, đèn điện tử - Năm 1946 Tiến sĩ John W Mauchly cung cấp máy tính số điện tử có tên ENIAC cho quân đội Mỹ Sử dụng động SERVO điều khiển chuyển động trục - Năm 1965 giải pháp thay dụng cụ tự động ATC (Automatic Tool Changer) - Năm 1968 kỹ thuật mạch tích hợp IC đời có độ tin cậy cao - Năm 1972 hệ điều khiển NC có lắp đặt máy tính nhỏ - Năm 1979 hình thành khớp nối liên hồn CAD/CAM – CNC - Năm 1980 phát kiến cơng cụ trợ giúp lập trình tích hợp CNC, xuất “Cuộc chiến lòng tin” ủng hộ hay chống đối giải pháp điều khiển qua cấp lệnh tay - Năm 1984, hệ điều khiển CNC có cơng mạnh mẽ, trang bị công cụ trợ giúp lập trình graphic tiến thêm bước phát triển “Lập trình phân xưởng” - Năm 1986-1987, giao diện tiêu chuẩn hoá (Inteface) mở đường tiến tới xí nghiệp tự động sở hệ thống trao đổi thông tin liên thông: CIM (Computer Integrated Manufacturing) - Năm 1990, giao diện số điều khiển NC hệ truyền động cải thiện độ xác đặc tính điều chỉnh trục điều khiển NC trục máy - Năm 1992 hệ thống CNC hở (Open – ended Control) tạo khả biến đổi thích ứng theo yêu cầu sử dụng - Năm 1993 sử dụng theo tiêu chuẩn hệ thống khởi động tuyến tính trung tâm gia cơng MC (Manufacturing centers) MUM ROBOT CIM FMS CM NC CAQ IR CAM CNC CAPP CAD 1945-1950 1960-1965 2000 Hình 1.4 Lịch sử phát triển máy điều khiển số - NC: Numerical control - FMS: Flexible manufacturing factory - CNC: Computer numerical control - CM: Center Manufacturing - CAPP: Computer aided production planing - CAD: Computer Aided design - CAQ: Computer aided quality - IR: Industrial Robot - MUM: Method unmaned manufacturing - CAM: Computer aided manufactureing 1.2.2 Đặc trưng máy CNC 1.2.2.1 Tính tự động cao Máy CNC có suất cắt gọt cao giảm tối đa thời gian phụ, mức độ tự động nâng cao vượt bậc Tuỳ mức độ tự động, máy CNC thực lúc nhiều chuyển động khác nhau, tự động thay dao, hiệu chỉnh sai số dao cụ, tự động kiểm tra kích thước chi tiết qua tự động hiệu chỉnh sai lệch vị trí tương đối dao chi tiết, tự động tưới nguội, tự động hút phoi khỏi khu vực cắt 1.2.2.2 Tính linh hoạt cao Chương trình thay đổi dễ dàng nhanh chóng, thích ứng với loại chi tiết khác Do rút ngắn thời gian phụ thời gian chuẩn bị sản xuất, tạo điều kiện thuận lợi cho việc tự động hóa sản xuất hàng loạt nhỏ Bất lúc sản xuất nhanh chóng chi tiết có chương trình Vì thế, không cần phải sản xuất chi tiết dự trữ, mà giữ lấy chương trình chi tiết Máy CNC gia công chi tiết nhỏ, vừa, phản ứng cách linh hoạt nhiệm vụ công nghệ thay đổi điều quan trọng việc lập trình gia cơng thực ngồi máy, văn phịng có hỗ trợ kỹ thuật tin học thơng qua thiết bị vi tính, vi sử lý … 1.2.2.3 Tính tập trung nguyên cơng Đa số máy CNC thực số lượng lớn nguyên công khác mà không cần thay đổi vị trí gá đặt chi tiết Từ khả tập trung nguyên công, máy CNC phát triển thành trung tâm gia cơng CNC 1.2.2.4 Tính xác, đảm bảo chất lượng cao Giảm hư hỏng sai sót người Đồng thời giảm cường độ ý người làm việc Có khả gia cơng xác hàng loạt Độ xác lặp lại, đặc trưng cho mức độ ổn định suốt q trình gia cơng điểm ưu việt tuyệt đối máy CNC Máy CNC với hệ thống điều khiển khép kín có khả gia cơng chi tiết xác hình dáng đến kích thước Những đặc điểm thuận tiện cho việc lắp lẫn, giảm khả tổn thất phôi liệu mức thấp Gia công biên dạng phức tạp: Máy CNC máy gia cơng xác nhanh chi tiết có hình dáng phức tạp bề mặt chiều Tính hiệu kinh tế kỹ thuật cao - Cải thiện tuổi bền dao nhờ điều kiện cắt tối ưu Tiết kiệm dụng cụ cắt gọt, đồ gá phụ tùng khác - Giảm phế phẩm - Tiết kiệm tiền thuê mướn lao động không cần yêu cầu kỹ nghề nghiệp suất gia công cao - Sử dụng lại chương trình gia cơng - Giảm thời gian sản xuất - Thời gian sử dụng máy nhiều nhờ vào giảm thời gian dừng máy - Giảm thời gian kiểm tra máy CNC sản xuất chi tiết chất lượng đồng - CNC thay đổi nhanh chóng từ việc gia cơng loại chi tiết sang loại khác với thời gian chuẩn bị thấp 1.2.2.5 Những hạn chế máy CNC - Sự đầu tư ban đầu cao: Nhược điểm lớn việc sử dụng máy CNC tiền vốn đầu tư ban đầu cao với chi phí lắp đặt - Yêu cầu bảo dưỡng cao: Máy CNC thiết bị kỹ thuật cao hệ thống khí, điện phức tạp Để máy gia cơng xác cần thường xuyên bảo dưỡng Người bảo dưỡng phải tinh thông điện - Hiệu thấp với chi tiết đơn giản gia công dạng sản xuất đơn chiếc, loạt nhỏ 1.2.3 Mô hình máy CNC Hình 1.5 Mơ hình máy CNC Máy gồm hai phần chính: 1.2.3.1 Phần điều khiển Gồm chương trình điều khiển cấu điều khiển - Chương trình điều khiển: Là tập hợp tín hiệu (gọi lệnh) để điều khiển máy, mã hóa dạng chữ cái, số môt số ký hiệu khác dấu cộng, trừ, dấu chấm, gạch nghiêng Chương trình ghi lên cấu mang chương trình dạng mã số (cụ thể mã thập - nhị phân băng đục lỗ, mã nhị phân nhớ máy tính) - Các cấu điều khiển: Nhận tín hiệu từ cấu đọc chương trình, thực phép biến đổi cần thiết để có tín hiệu phù hợp với điều kiện hoạt động cấu chấp hành, đồng thời kiểm tra hoạt động chúng thơng qua tín hiệu gửi từ cảm biến liên hệ ngược Bao gồm cấu đọc, cấu giải mã, cấu chuyển đổi, xử lý tín hiệu, cấu nội suy, cấu so sánh, cấu khuếch đại, cấu đo hành trình, cấu đo vận tốc, nhớ thiết bị xuất nhập tín hiệu Đây thiết bị điện – điện tử phức tạp, đóng vai trò cốt yếu hệ thống điều khiển máy NC Việc tìm hiểu nguyên lý cấu tạo thiết bị địi hỏi có kiến thức từ giáo trình chuyên ngành khác, giới thiệu khái quát 1.2.3.2 Phần chấp hành Gồm máy cắt kim loại số cấu phục vụ vấn đề tự động hóa cấu tay máy, ổ chứa dao, bôi trơn, tưới trơn, hút thổi phoi, cấp phôi Cũng loại máy cắt kim loại khác, phận trực tiếp tham gia cắt gọt kim loại để tạo hình chi tiết Tùy theo khả công nghệ loại máy mà có phận: 10 Hình 4.34: Nhập X0.0 ấn MEASUR - Phương pháp xét trục Y sau: Cho dao tiếp xúc với mặt trước mặt sau phơi tọa độ theo Y vị trí là: YA ; YB + Tọa độ tâm phôi theo x xác định sau: YW = YB -YA + Dùng chức di chuyển tay đưa dao tọa độ YW theo tính tốn + Ghi nhớ tọa độ máy CNC theo đường dẫn sau: MDI/OFFSET SITTING/OFFSET/WORK/ nhập Y0.0/ MEASUA + Hình ảnh thao tác máy: Hình 4.35: Chọn chức MDI 184 Hình 4.36: Chọn chức OFFSET SITTING Hình 4.37: Chọn chức OFFSET Hình 4.38: Chọn chức WORK 185 Hình 4.39: Nhập Y0.0 ấn MEASUR c Xét chiều cao dao (xét Z) Bản chất xét chiều cao dao đưa vị trí phơi dao bề mặt gia cơng tọa độ xo với gốc máy (M) M X0 T Y C=ABSOLUTE B=DISTANCE TO GO A=MACHINE Y0 M X Hình 4.40: Sơ đồ nguyên xét z Theo sơ đồ trên: A + B = C từ suy nếu: B =0 A = C Khi dao chạm mặt phơi Tại thời điểm dao chạm mặt phôi ta thực xét z, cách thực sau: - Đọc tọa độ MACHINE dao: MDI/POS/ALL 186 Hình 4.41: Đường dẫn đọc tọa độ MACHINE Hình 4.42: Xác định tọa độ MACHINE theo trục Z - Đồng tọa độ MACHINE với ABSOLUTE: MDI/OFFSET SITTING/OFFSET/ nhập giá trị Z vừa ghi nhớ/ INPUT Hình 4.43: Đồng tọa độ MACHINE với ABSOLUTE d Bù dao 187 Dựa vào q trình gia cơng thực tế để cài đặt giá trị này, có phương pháp bù dao: Bù theo tồn dao chương trình gia cơng dùng dao mịn khơng nhau, thường dùng bù dao đơn lẻ dao mòn khác Hiệu chỉnh dao (bù dao) q trình gia cơng cơng việc cần phải quan tâm thực hiện, trình gia công thường phải sử dụng nhiều dao để gia công hồn thiện chi tiết, kích thước đường kính chiều dài dao khác Mặt khác, q trình gia cơng dao bị mịn làm thay đổi kích thước chi tiết gia công gây nên sai số Để đảm bảo độ xác suốt q trình gia cơng, cần thiết phải hiệu chỉnh dao Mục đích hiệu chỉnh dao làm đồng điểm chọn lập trình mũi dao tất dao tham gia vào chương trình gia cơng so với gốc tọa độ lập trình thời điểm dao sử dụng để gia cơng Có hai loại hiệu chỉnh đường kính hiệu chỉnh chiều dài dao Hình 4.44: Bù tồn dao chương trình gia cơng 188 Hình 4.45: Bù dao 4.2.4.8 Thiết lập chương trình gia cơng a Tạo nhập chương trình gia cơng NC - Chọn chế độ EDIT nhấn PROG nhập tên chương trình cần tạo Ví dụ: O7777 nhấn phím nhấn phím nhấn - Nhập đầy đủ câu lệnh nhấn để kết thúc câu lệnh, nhấn INSERT để nhập vào chương trình Chú ý: Tên chương trình muốn tạo khơng trùng với tên có máy phải nằm dải người dùng Nếu câu lệnh dài nhập nhiều đoạn Các dòng ghi phải nằm ngoặc 189 Hình 4.46: Tạo chương trình gia cơng b Xóa chương trình nhớ - Chọn chế độ EDIT nhấn PROG nhập tên chương trình cần xóa nhấn phím c Mở chương trình - Chọn chế độ EDIT nhấn PROG nhập tên chương trình cần mở nhấn phím d Truyền chương trình gia cơng Chương trình gia cơng sau truy xuất từ phần mềm CAD/CAM kiểm tra thông qua phần mềm CIMCO EDIT dùng để chạy máy gia cơng, có phương thức giao tiếp để truyền chương trình gia cơng với đặc điểm phương thức đánh giá thông qua bảng sau: 190 Bảng 4.1 So sánh phương thức truyền chương trình Phương thức truyền Nhược điểm - Chương trình phải copy - Chương trình chạy ổn vào nhớ máy, làm đầy định nhớ máy USB - Thao tác thực đơn - Dùng cho chương trình giản, dễ nhớ G-CODE có dung lượng thường nhỏ 700kb, tùy theo dòng đời máy - Chương trình chạy ổn định Thẻ M-CAR Cáp RS232 Ưu điểm - Thao tác thực đơn Khi chạy chương trình giản, dễ nhớ liên tục cắm thẻ, gây nóng - Chạy trực tiếp từ thẻ nhớ thẻ, ảnh hưởng tới tuổi thọ - Không hạn chế dung thẻ M-CAR lượng chương trình - Không hạn chế dung - Thao tác cài đặt tham số lượng chương trình phức tạp - Truyền trực tiếp từ máy tính - Cần dây dẫn - Thao tác cài đặt tham số phức tạp Internet - Đường truyền không ổn - Dung lượng bị hạn chế định, dẫn tới tượng - Truyền trực tiếp từ máy tính máy bị dừng máy gia - Một máy tính cơng truyền nhiều máy CNC - Máy CNC đắt tiền Việt Nam sử dụng - Khơng truyền khoảng cách xa, phụ thuộc tín hiệu wifi - Dung lượng không bị hạn chế - Thao tác cài đặt tham số - Truyền trực tiếp từ máy phức tạp Mạng LAN tính, đường truyền ổn định, - Máy CNC đắt tiền Việt truyền khoảng cách xa Nam sử dụng - Một máy tính - Cần dây dẫn truyền nhiều máy CNC 191 Tùy điều kiện cụ thể mà lựa chọn phương thức truyền khác nhau, phổ biến dùng M-CAR, thực máy phay CNC Xmill-M900 sau: - Định dạng thẻ nhớ dạng: FAT32, copy chương trình gia công - Lắp thẻ vào áo bao trước cắm lên máy CNC - Cắm thẻ cài đặt tham số nhận thẻ là: Hình 4.47: Tham số nhận liệu từ thẻ M-CAR: I/O CHANNEL=4 - Thao tác phím chức để chạy chương trình trực tiếp từ M-CAR: EDIT/PRO/DNC/DNC Set/ START 192 Hình 4.48: Máy phay CNC Xmill-M900 gia công điện cực xung logo 4.2.4.9 Chạy thử - Mục đích chạy thử xem đường chạy dao hình chiếu chưa để tránh sai hỏng, tai nạn trình gia cơng - Trước chạy thử Offset tồn dao chương trình lên độ cao lớn chiều dày phần gia công chi tiết để dao không cắt gọt 4.2.4.10 Tắt máy Chú ý: Khi tắt máy phải chắn đưa hết dụng cụ khỏi máy, đưa bàn máy vị trí cân bằng, đưa RAPID, FEEDRATE 0% đóng cửa - Đóng nút tắt khẩn cấp (EMERGENCY OFF) - Nhấn phím (NC OFF) - Vặn tắt cơng tắc nguồn sau máy - Tắt nguồn điện vào máy 4.2.4.11 Vệ sinh công nghiệp - Cắt điện trước làm vệ sinh - Lau chùi dụng cụ đo, máy phay CNC 193 - Sắp đặt dụng cụ, thiết bị quy định công tác vệ sinh công nghiệp - Dùng súng khí thổi phoi bám tồn máy - Hót phoi khỏi máy cẩn thận, - Tra dầu bảo dưỡng máy - Vệ sinh nơi làm việc 4.2.5 Gia công chi tiết Cũng gia công máy CNC khác, trước lập trình gia cơng máy phay phải lập phiếu cơng nghệ tính tốn trình tự bước cần làm tiến hành tương tự gia công máy tiện CNC Điều đặc biệt gia công máy phay ta phải xây dựng quỹ đạo chuyển động tâm dao hai mặt phẳng: YWX (quỹ đạo mặt phẳng) ZWX (quỹ đạo chiều cao) Tính chất quỹ đạo chuyển động dao phay phụ thuộc vào số tọa độ điều khiển nguyên tắc điều khiển chuyển động cấu chấp hành máy Như vậy, điều khiển tọa độ cho phép dao dịch chuyển đến điểm mặt phẳng, điều khiển tọa độ cho phép dao dịch chuyển đến điểm khơng gian Khi lập trình gia cơng máy phay nên dựa vào sơ đồ: Phay contour, phay mặt phẳng phay 3D Bài tập áp dụng: Lập trình gia cơng chi tiết dạng hộp theo vẽ hình 4.49, vật liệu hợp kim nhơm 6061 Kích thước phơi 100x60x60 4.2.6 Gia cơng chi tiết - Phân tích vẽ, lập tiến trình cơng nghệ gia cơng 0.04 A 1.25 1.25 58 15 x A 86 R10 x 16 y 36 46 60 Ø6 56 76 100 Hình 4.49: Chi tiết gia cơng Bảng 4.2 Tiến trình cơng nghệ gia công 194 S F t (vg/ph) (mm/ph) (mm) Phay mặt phẳng Phay mặt phẳng ∅63 450 300 Phay biên dạng Phay ngón ∅10 2800 310 0.3 Phay hốc Phay ngón ∅10 2800 310 0.3 Khoan lỗ ∅6 Mũi khoan INOX ∅6 1200 240 Bước CN Nội dung Máy XmillM900 Đồ gá Êtơ - Lập chương trình gia cơng % O1234 M6 T1 S450 M03 F300 G90 G17 G54 G21 G40 G43 H1 Z200.0 G00 X150.0 Y0.0 Z5.0 M08 G01 Z0.0 X-150 G91 G28 Z0.0 G28 X0.0 Y0.0 M05 M09 195 Dao M30 % - Tiến hành bước cịn lại + Gá đặt dao phơi + Xét gốc gia công + Cắt thử + Cắt liên tục, hồn thiện chi tiết 4.2.7 Đo kiểm 4.2.7.1 Đo kích thước - Dụng cụ: Thước cặp điện tử mitutoyo 1/100 - Cách đo: Đo kích thước theo vẽ chi tiết 4.2.7.2 Đo độ nhám - Máy đo Mitutoyo 300-P - Phương pháp đo: Tiếp xúc trực tiếp 4.2.7.3 Đo độ song song - Đồng hồ xo - Phương pháp đo: Tiếp xúc, dùng mặt chuẩn mặt đáy CÂU HỎI ƠN TẬP Câu 1: Trình bày chế độ làm việc máy tiện CNC? Câu 2: Trình bày chế độ làm việc máy phay CNC? Câu 3: Trình bày bước thực vận hành máy tiện CNC? Câu 4: Trình bày bước thực vận hành máy phay CNC? Câu 5: Trình bày cách xét gốc gia cơng máy tiện CNC? Câu 6: Trình bày cách xét gốc gia cơng máy phay CNC? Câu 7: Trình bày nội dung phiếu tiến trình cơng nghệ gia cơng máy CNC? 196 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Tạ Duy Liêm (2001), Điều khiển số cho máy công cụ, NXB Khoa học Kỹ thuật [2] Châu Mạnh Lực (2001), Công nghệ gia công máy CNC, NXB Đà Nẵng [3] Trần Duy Hưng, MasterCam, NXB Khoa học Kỹ thuật, 2005 [4] Trần Vĩnh Hưng, Trần Ngọc Hiền, Phần mềm thiết kế công nghệ CAD/CAM điều khiển máy CNC, NXB Khoa học Kỹ thuật, 2007 [5] Trần Vĩnh Hưng, Trần Ngọc Hiền, Phần mềm thiết kế công nghệ CAD/CAM điều khiển máy CNC, NXB Khoa học Kỹ thuật, 2007 [6] FANUC Series-oi TC OPERATION’S MANUAL, 2016 [7] FANUC Series-oi MC OPERATION’S MANUAL, 2017 197 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương CÔNG NGHỆ CAD/CAM 20 20 Chương LẬP TRÌNH TRỰC TIẾP 21 82 83 84 85 Chương LẬP TRÌNH TỰ ĐỘNG .89 Chương VẬN HÀNH MÁY CNC .156 194 TÀI LIỆU THAM KHẢO .197 MỤC LỤC 198 198 ... sản phẩm, cụm máy ) chuẩn bị công nghệ (đảm bảo tính cơng nghệ kết cấu, thiết lập quy trình cơng nghệ) , thiết kế chế tạo trang bị công nghệ dụng cụ phụ kế hoạch hóa q trình sản xuất chế tạo sản... chương trình) % - Chương trình có hai loại: Chương trình (main program) chương trình (subprogram) Tiến trình điều khiển thực theo chương trình 21 Khi xuất lệnh gọi chương trình chương trình chính,... giúp máy tính Thực việc đổi nội dung giáo trình, đào tạo sinh viên trình độ Đại học theo định hướng ứng dụng, gắn nội dung giáo trình với trang thiết bị công nghệ đại cụ thể Nhà trường bên cạnh

Ngày đăng: 18/04/2022, 13:24

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w