1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tich cuc hoat dọng nhận thức của học sinh trong dạy học chương 1 chuyển hóa vật chất và năng luong học sinh trung hoc

121 381 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 121
Dung lượng 2,23 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC PHẠM THỊ MINH TRANG TÍCH CỰC HÓA HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC “CHƯƠNG 1: CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG” SINH HỌC 11, TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM SINH HỌC HÀ NỘI – 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC PHẠM THỊ MINH TRANG TÍCH CỰC HÓA HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC “CHƯƠNG I: CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG” SINH HỌC 11, TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM SINH HỌC CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC (BỘ MÔNSINH HỌC) Mã số: 60 14 01 11 Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Nguyễn Thế Hưng HÀ NỘI – 2015 LỜI CẢM ƠN Trước tiên, xin bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Nguyễn Thế Hưng, người thầy hết lòng dìu dắt trình học tập đến hoàn thành luận văn Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến Ban giám hiệu trường THPT Chu Văn An – Kiến Xương – Thái Bình tạo điều kiện thuận lợi cho trình nghiên cứu thực đề tài Tôi xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành tới: - Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo Sau Đại học trường Đại học Giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi để học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn - Những giáo viên em học sinh giúp thực nghiên cứu cung cấp cho số liệu vô quý giá để hoàn thành luận văn - Các anh chị em đồng nghiệp bạn bè quan tâm, động viên, giúp đỡ trình học tập công tác Cuối cùng, xin dành tình yêu thương cho người thân gia đình chỗ dựa vô to lớn vật chất lẫn tinh thần để thực hoàn thành luận văn Thái Bình, ngày 10 tháng 11 năm 2015 Tác giả luận văn Phạm Thị Minh Trang i DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT Số thứ tự Viết tắt ĐC GV HS PPDH SGK THPT Viết đầy đủ Đối chứng Giáo viên Học sinh Phương pháp dạy học Sách giáo khoa Trung học phổ thông MỤC LỤC MỞ ĐẦU ii CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ VẤN ĐỀ TÍCH CỰC HÓA HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC CỦA NGƯỜI HỌC 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Xu hướng đổi mới dạy học 1.1.2 Tích cực hóa hoạt động nhận thức học sinh 1.1.3 Phương pháp dạy học tích cực .9 1.1.4 Mối quan hệ phương pháp dạy học tích cực việc tích cực hóa hoạt động nhận thức người học 11 1.1.5 Một số phương pháp, biện pháp tích cực hóa hoạt động nhận thức người học 12 1.2 Cơ sở thực tiễn .23 1.2.1 Đặc trưng môn Sinh học 23 1.2.2 Thực trạng việc đổi mới dạy học nhằm phát huy tính tích cực tư sáng tạo HS trường THPT 25 CHƯƠNG 27 VẬN DỤNG CÁC PHƯƠNG PHÁP, BIỆN PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC TRONG DẠY HỌC “CHƯƠNG 1: CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG”- SINH HỌC 11, THPT 28 2.1 Phân tích mục tiêu, nội dung, cấu trúc Sinh học 11, THPT 28 2.1.1 Mục tiêu chương trình Sinh học 11, THPT 28 2.1.2 Cấu trúc nội dung chương trình Sinh học 11, THPT .29 2.2 Phân tích mục tiêu, nội dung, cấu trúc “Chương 1: Chuyển hóa vật chất lượng” - Sinh học 11, THPT 30 2.2.1 Mục tiêu “Chương 1: Chuyển hóa vật chất lượng” - Sinh học 11, THPT 30 2.2.2 Cấu trúc “Chương 1: Chuyển hóa vật chất lượng” - Sinh học 11, THPT 31 2.3 Một số điểm lưu ý phương pháp dạy học 34 2.3.1 Định hướng phương pháp dạy học Sinh học 11 34 2.3.2 Qui trình lựa chọn phương pháp dạy học 35 iii 2.4 Vận dụng số phương pháp, biện pháp dạy học tích cực dạy học “Chương 1: Chuyển hóa vật chất lượng”- Sinh học 11, THPT 36 2.4.1 Vận dụng dạy học nêu vấn đề 36 2.4.2 Sử dụng tập thực tiễn 56 2.4.3 Sử dụng đồ khái niệm 66 CHƯƠNG 77 THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 78 3.1 Mục đích, nhiệm vụ thực nghiệm 78 3.1.1 Mục đích 78 3.1.2 Nhiệm vụ .78 3.2 Nội dung thực nghiệm 78 3.3 Phương pháp thực nghiệm 79 3.3.1 Thời gian thực nghiệm 79 3.3.2 Chọn trường thực nghiệm 79 3.3.3 Chọn lớp thực nghiệm lớp đối chứng 79 3.3.4 Bố trí thực nghiệm .79 3.3.5 Kiểm tra đánh giá 79 3.4 Xử lí số liệu thực nghiệm sư phạm 80 3.4.1 Lập bảng thống kê kết kiểm tra hai nhóm lớp TN ĐC theo mẫu 80 3.4.2 Tính tham số đặc trưng 80 3.5 Kết thực nghiệm sư phạm .82 3.5.1 Kết kiểm tra thực nghiệm 82 Hình 3.2 Biểu đồ so sánh điểm trung bình cộng kiểm tra TN 84 3.5.2 Kết kiểm tra sau thực nghiệm 84 Hình 3.4 Biểu đồ so sánh điểm trung bình cộng kiểm tra sau TN 86 3.5.3 Phân tích kết thực nghiệm sư phạm .86 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ .89 TÀI LIỆU THAM KHẢO 91 iv DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Kết điều tra sử dụng phương pháp, biện pháp dạy học 26 Bảng 2.1 Cấu trúc nội dung chương trình Sinh học 11, THPT 29 Bảng 2.2 Phân biệt chế hấp thụ ion khoáng thụ động chủ động 39 Bảng 2.3 So sánh quang hợp nhóm thực vật .46 Bảng 2.4 Phân biệt phân giải hiếu khí phân giải kị khí .48 Bảng 2.5 So sánh nguồn gốc Prôtêin có thịt thú 51 Bảng 2.6 So sánh trình tiêu hóa thú ăn cỏ thú ăn thịt .53 Bảng 2.7 Nhịp tim thú 55 Bảng 2.8 Nhịp tim người .55 Bảng 3.1 Kết kiểm tra thực nghiệm 82 Bảng 3.2 Phân loại kết kiểm tra thực nghiệm 82 Hình 3.1 Biểu đồ phân loại kết kiểm tra thực nghiệm83 Bảng 3.3 Tổng hợp tham số đặc trưng kiểm tra TN .83 Bảng 3.4 Kết kiểm tra sau thực nghiệm 84 Bảng 3.5 Phân loại kết kiểm tra sau thực nghiệm .84 Bảng 3.6 Tổng hợp tham số đặc trưng kiểm tra sau TN 85 v DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Hình 2.7 Biểu đồ so sánh lượng phân bón cho lúa mùa lúa chiêm 61 82 Hình 3.3 Biểu đồ phân loại kết kiểm tra sau TN 85 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1 Cơ chế hấp thụ ion khoáng rễ thực vật 37 Hình 2.2 Hướng di chuyển dòng nước .41 Hình 2.3 Hấp thụ nước thoát nước thực vật .43 Hình 2.4 Thực vật C3 (Lúa nước) thực vật CAM (Xương rồng) 45 Hình 2.5 Thực vật điều kiện bình thường điều kiện thiếu oxi .48 Hình 2.6 Sự khác quan tiêu hóa động vật 50 Hình 2.8 Một số khái niệm trình vận chuyển chất 68 Hình 2.9 Bản đồ khái niệm trình vận chuyển chất cây69 Hình 2.10 Một số khái niệm trình đồng hóa nitơ thực vật 70 Hình 2.11 Bản đồ khái niệm trình đồng hóa nitơ thực vật .71 Hình 2.12 Một số khái niệm chế tiêu hóa động vật có túi tiêu hóa 72 Hình 2.13 Bản đồ khái niệm chế tiêu hóa động vật có túi tiêu hóa 73 Hình 2.14 Một số khái niệm chế hô hấp sáng thực vật 74 Hình 2.15 Bản đồ khái niệm chế hô hấp sáng thực vật 75 Hình 2.16 Một số khái niệm hệ tuần hoàn kép động vật 76 77 vi Hình 2.17 Bản đồ khái niệm hệ tuần hoàn kép động vật 77 vii MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ngày tri thức nhân loại phát triển không ngừng, cách mạng thông tin bùng nổ, khoa học công nghệ tiến vượt bậc Bên cạnh đó toàn cầu hóa hội nhập, đặc điểm xã hội đại, không ngừng gia tăng “Đó vừa trình hợp tác để phát triển, vừa trình cạnh tranh kinh tế liệt quốc gia” [34, tr 7] Ở Việt Nam, chất lượng giáo dục, đào tạo “vẫn thấp so với yêu cầu phát triển đất nước thời kỳ so với trình độ nước có giáo dục tiên tiến khu vực giới” [33, tr 5] Vì giáo dục đào tạo phải đổi cho ngang tầm trình độ phát triển kinh tế khoa học công nghệ thời đại Nghị Hội nghị lần thứ 8, Ban chấp hành Trung Ương Đảng khóa 11 nêu rõ “Đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng Xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế” Trong văn kiện Đảng ghi rõ “nhà trường phải đào tạo hệ trẻ theo hướng toàn diện có lực chuyên môn sâu, có ý thức khả tự tạo việc làm kinh tế hàng hóa nhiều thành phần” Nguyên lý giáo dục “Học đôi với hành, giáo dục kết hợp với lao động sản xuất, lý luận gắn với thực tiễn, giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình giáo dục xã hội” Bộ Giáo dục có định hướng giáo dục “Tinh giản nội dung dạy học, xây dựng triển khai dạy học chủ đề tích hợp, tăng cường hoạt động nhằm giúp người học vận dụng kiến thức liên môn vào giải vấn đề thực tiễn” Ngoài yêu cầu thực quan điểm “lấy người học làm trung tâm” công đổi giáo dục Theo Bộ Lao động, Thương binh Xã hội, Tổng cục dạy nghề (2014) [5, tr.42], Việt Nam, phần lớn người lao động mang thói quen tập quán người nông dân, thiếu động, lực sáng tạo thấp, chưa sau: GV hưởng đến trình - Chỉ yếu tố Nêu tên yếu tố thoát nước qua ảnh hưởng đến độ - Nước: Thoát nước mở khí khổng? tỉ lệ thuận với độ ẩm - Hãy phân tích mối Phân tích ảnh hưởng đất, tỉ lệ nghịch với độ tương quan thoát giải thích ẩm không khí nước với yếu - Ánh sáng: Thoát tố kể trên? Tại sao? nước tỉ lệ thuận với cường độ ánh sáng - Nhiệt độ: Ảnh hưởng đến hô hấp rễ, hấp thụ nước thoát nước - Ion khoáng: Ảnh hưởng đến hàm lượng nước tế bào khí khổng, độ mở khí khổng thoát nước không khí Hoạt động 4: Tìm hiểu cân nước và tưới tiêu hợp lí cho trồng Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung GV yêu cầu HS đọc nội Đọc nội dung trả lời II Cân nước dung SGK trả lời các câu hỏi GV tưới tiêu hợp lí cho câu hỏi sau: trồng - Hãy cách xác Nêu cách xác định Cân nước định cân nước cho tính so sánh trồng? Phân tích ý nghĩa lượng nước rễ - Nêu ý nghĩa việc cân nước cho hút vào lượng nước xác định cân nước trồng thoát Từ đó đảm bảo cho trồng? cho sinh trưởng bình 98 thường Củng cố: Bài tập nhà: - Học trả lời câu hỏi SGK, sách tập - Đọc 4, SGK 1.3 Giáo án 3: Bài 15: Tiêu hóa động vật I Mục tiêu bài học Sau học xong này, học sinh cần phải: Kiến thức: - Nêu tiến hóa hệ tiêu hóa động vật, từ tiêu hóa nội bào đến túi tiêu hóa ống tiêu hóa - Phân biệt tiêu hóa nội bào với tiêu hóa ngoại bào - Nêu trình tiêu hóa thức ăn động vật chưa có quan tiêu hóa, tiêu hóa thức ăn túi tiêu hóa ống tiêu hóa Kĩ năng: Rèn luyện kĩ quan sát, kĩ tư lôgic, kĩ giải vấn đề, kĩ phân tích, tổng hợp Rèn luyện kĩ hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm Thái độ: Củng cố giới quan khoa học, tình cảm yêu quý thiên nhiên, bảo vệ động vật II Phương tiện dạy học - Tranh phóng to hình 15.1 đến 15.6 SGK - Tư liệu ảnh - Máy tính, máy chiếu - Phiếu học tập III Phương pháp, biện pháp dạy học - Dạy học nêu giải vấn đề 99 - Vấn đáp - Trực quan - Làm việc nhóm - Sử dụng tập, đồ khái niệm, IV Tiến trình tổ chức dạy học Ổn định tổ chức Kiểm tra cũ Dạy Đặt vấn đề: Sử dụng đặt vấn đề ví dụ (trong phần 2.4.1 Vận dụng dạy học nêu vấn đề) Hoạt động 1: Tìm hiểu tiêu hóa là gì? Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung GV yêu cầu HS làm Làm tập trả lời I Tiêu hóa gì? tập trả lời câu hỏi câu hỏi GV Tiêu hóa trình sau: biến đổi chất dinh - Tiêu hóa gì? dưỡng có thức ăn Phân biệt tiêu hóa nội thành chất đơn bào tiêu hóa ngoại giản mà thể có thể bào? hấp thụ Hoạt động 2: Tìm hiểu tiêu hóa động vật chưa có quan tiêu hóa Sử dụng dạy học nêu giải vấn đề ví dụ (trong phần 2.4.1 Vận dụng dạy học nêu vấn đề) Hoạt động 3: Tìm hiểu tiêu hóa động vật có túi tiêu hóa Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung GV yêu cầu HS đọc nội Đọc nội dung, quan sát III Tiêu hóa động dung SGK kết hợp với hình, so sánh với tiêu vật có túi tiêu hóa quan sát hình 15.2 trả hóa động vật đơn bào Thức ăn tiêu hóa lời câu hỏi sau: trả lời câu hỏi ngoại bào (nhờ enzim - Chỉ điểm GV: thủy phân chất dinh giống khác Nêu điểm giống, điểm dưỡng phức tạp 100 chế tiêu hóa thủy khác lòng túi) tiêu hóa nội tức với trùng giày? bào - Tại tiêu hóa thức Giải thích dựa vào ăn động vật có túi tiêu khác chế hóa lại hiệu so tiêu hóa với tiêu hóa động vật đơn bào? Hoạt động 4: Tìm hiểu tiêu hóa động vật có ống tiêu hóa Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung GV yêu cầu HS đọc nội Đọc nội dung, quan sát IV Tiêu hóa động dung SGK kết hợp với hình, so sánh với tiêu vật có ống tiêu hóa quan sát hình 15.5, 15.6 hóa động vật đơn bào Thức ăn tiêu hóa trả lời câu hỏi trả lời câu hỏi ngoại bào Thức ăn sau: GV: qua ống tiêu hóa - Chỉ điểm Nêu điểm giống, điểm biến đổi học hóa giống khác khác học trở thành chế tiêu hóa động chất dinh dưỡng đơn vật có ống tiêu hóa với giản hấp thụ động vật có túi tiêu hóa? Giải thích dựa vào vào máu Các chất - Tại tiêu hóa thức khác chế không tiêu hóa ăn động vật có ống tiêu hóa ống tiêu hóa tạo tiêu hóa lại hiệu thành phân thải so với tiêu hóa động Phân tích, tổng hợp theo vật có túi tiêu hóa? hiệu tiêu hóa Chiều hướng tiến hóa: - Hãy rút chiều hướng + Từ chưa có quan tiến hóa hệ tiêu hóa tiêu hóa đến có quan động vật? tiêu hóa đơn - Sử dụng tập thực giản tiễn: ví dụ (trong phần + Từ không bào tiêu hóa 101 2.4.2 Sử dụng tập (chỉ túi chứa thực tiễn) nhỏ có chưa có enzim tiêu hóa) đến hình thành túi tiêu hóa (có tế bào tiết enzim) xuất ống tiêu hóa có cấu tạo ngày phân hóa phức tạp chuyên hóa chức ngày cao + Nhờ hoàn thiện dần cấu tạo hệ tiêu hóa mà trình tiêu hóa hấp thụ thức ăn ngày nhanh chóng hiệu Củng cố: Sử dụng đồ khái niệm: ví dụ (trong phần 2.4.3.1 Sử dụng đồ khái niệm củng cố giảng) Bài tập nhà: - Học trả lời câu hỏi SGK, sách tập - Đọc 16, SGK Các đề kiểm tra thực nghiệm sư phạm 2.1 Đề kiểm tra thực nghiệm 2.1.1 Đề kiểm tra số 1(15 phút) Đề kiểm tra I Phần tự luận (5 điểm): Vì nước lại vận chuyển suốt chiều cao (dài) thân? II Phần trắc nghiệm (5 điểm): 102 Câu 1: Nước vận chuyển chủ yếu theo A Mạch rây B Mạch gỗ C Các khoảng gian bào D Các cầu sinh chất Câu 2: Mạch rây thực vật mạch cấu tạo A Tế bào hình rây tế bào kèm B Tế bào hình rây tế bào nhu mô C Tế bào nhu mô tế bào kèm D Tất sai Câu 3: Mạch gỗ thực vật thường cấu tạo từ phận sau đây? A Quản bào vi ống B Quản bào mạch ống C Mạch ống vi ống D Mạch rây mạch ống Câu 4: Động cho vận chuyển nước mạch gỗ gì? A Lực đẩy rễ trình hút nước B Lực kéo tạo trình thoát nước C Lực liên kết phân tử nước với D Lực liên kết phân tử nước với thành mạch gỗ Câu 5: Hiện tượng ứ giọt chứng A Cây có thoát nước môi trường B Lá quan thải nước C Nước vận chuyển khắp thể D Hệ rễ có khả đẩy nước cách chủ động Đáp án I Phần tự luận (5 điểm): Nước vận chuyển suốt chiều cao (dài) thân trình vận chuyển nước thân thực phối hợp giữa: - Lực hút nước (do trình thoát nước) - Lực đẩy rễ (do trình hấp thụ nước) - Lực trung gian (dòng nước liên tục lực liên kết phân tử nước lực bám phân tử nước với thành mạch dẫn) II Phần trắc nghiệm (5 điểm): Câu Đáp án B 2.1.2 Đề kiểm tra số 2 A B 103 B D Đề kiểm tra I Phần tự luận (5 điểm): Cây vườn nhà đồi, có cường độ thoát nước qua cutin mạnh hơn? II Phần trắc nghiệm (5 điểm): Câu 1: Đặc điểm cấu tạo tế bào khí khổng thuận lợi cho việc đóng mở? A Vách tế bào mỏng, vách dày B Vách tế bào dày, vách mỏng C Vách vách tế bào dày D Vách vách tế bào mỏng Câu 2: Yếu tố chi phối chủ yếu đóng mở khí khổng? A Nhiệt độ thay đổi B Độ ẩm không khí C Ánh sáng D Hoocmôn AIA Câu 3: Nước thoát qua chủ yếu qua phận nào? A Lớp cutin B Khí khổng C Gân D Thịt Câu 4: Độ ẩm không khí liên quan đến trình thoát nước nào? A Độ ẩm không khí thấp, thoát nước mạnh B Độ ẩm không khí cao, thoát nước mạnh C Độ ẩm không khí thấp, thoát nước yếu D Độ ẩm không khí cao, thoát nước không diễn Câu 5: Ý không với vai trò thoát nước lá? A Làm cho khí khổng mở khí O2 thoát không khí B Làm giảm nhiệt độ bề nặt C Làm cho khí khổng mở khí CO2 từ không khí vào cung cấp cho trình quang hợp D Tạo sức hút nước rễ Đáp án 104 I Phần tự luận (5 điểm): Cây vườn nhà thoát nước qua lớp cutin mạnh sống vườn sống điều kiện khí hậu thuận lợi hơn, chịu ảnh hưởng điều kiện ngoại cảnh đồi: đó lớp cutin mỏng nên nước dễ thoát II Phần trắc nghiệm (5 điểm): Câu Đáp án B C B A A 2.1.3 Đề kiểm tra số Đề kiểm tra I Phần tự luận (5 điểm): Trình bày chiều hướng tiến hóa quan tiêu hóa động vật? II Phần trắc nghiệm (5 điểm): Câu 1: Ở hình thức tiêu hóa nội bào, thức ăn A.Tiêu hóa trực tiếp thành chất đơn giản nhờ lizôxôm B Gói không bào tiêu hóa biến thành chất dinh dưỡng C Gói không bào tiêu hóa lizôxôm phân giải D Tế bào hấp thụ trực tiếp Câu 2: Tiêu hóa túi tiêu hóa ưu việt tiêu hóa nội bào vì: A Có thể lấy thức ăn có kích thước lớn B Sự biến đổi thức ăn nhanh C Thức ăn biến đổi nhờ enzim tế bào túi tiêu hóa tiết D Enzim tiêu hóa không bị hòa loãng với nước Câu 3: Đoạn ống tiêu hóa quan trọng trình tiêu hóa học tiêu hóa hóa học động vật ăn thịt ăn tạp: A Miệng ruột B Miệng dày C Dạ dày ruột D Dạ dày tụy Câu 4: Niêm mạc ruột có nhiều nếp gấp trình tiến hóa nhằm? 105 A Làm cản trở trình di chuyển viên thức ăn B Làm tăng bề mặt tiếp xúc ruột với thức ăn C Làm tăng số lượng tế bào tiết enzim tiêu hóa tế bào hấp thụ D Cả A, B C Câu 5: So với túi tiêu hóa, ống tiêu hóa có cấu tạo hoàn chỉnh vì: A Có kích thước dài B Có phân hóa rõ rệt phần C Có miệng hậu môn phân biệt D Có phân hóa cao hệ enzim tiêu hóa đa dạng Đáp án I Phần tự luận (5 điểm): + Từ chưa có quan tiêu hóa đến có quan tiêu hóa đơn giản + Từ không bào tiêu hóa (chỉ túi chứa nhỏ có chưa có enzim tiêu hóa) đến hình thành túi tiêu hóa (có tế bào tiết enzim) xuất ống tiêu hóa có cấu tạo ngày phân hóa phức tạp chuyên hóa chức ngày cao + Nhờ hoàn thiện dần cấu tạo hệ tiêu hóa mà trình tiêu hóa hấp thụ thức ăn ngày nhanh chóng hiệu II Phần trắc nghiệm (5 điểm) Câu Đáp án C A C D B 2.2 Đề kiểm tra sau thực nghiệm 2.2.1 Đề kiểm tra số Đề kiểm tra I Phần tự luận (5 điểm): Vì nói trình tiêu hóa thức ăn ống tiêu hóa hoàn thiện nhất? II Phần trắc nghiệm (5 điểm): Câu 1: Con đường thoát nước qua bề mặt (qua cutin) có đặc điểm là: 106 A Vận tốc nhỏ, không điều chỉnh B Vận tốc lớn, không điều chỉnh C Vận tốc nhỏ, điều chỉnh việc đống mở khí khổng D Vận tốc lớn, điều chỉnh việc đống mở khí khổng Câu 2: Tiêu hóa là: A Quá trình biến đổi chất dinh dưỡng có thức ăn thành chất đơn giản mà thể có thể hấp thụ B Quá trình tạo chất dinh dưỡng từ thức ăn cho thể C Quá trình tạo chất dinh dưỡng lượng cho thể D Quá trình tạo chất dinh dưỡng cho thể Câu 3: Bộ phận có vai trò thoát nước lá? A Mặt B Mặt C Cuống D Mép Câu 4: Sự tiến hóa hình thức tiêu hóa diễn theo hướng A.Tiêu hóa ngoại bào – Tiêu hóa nội bào kết hợp tiêu hóa ngoại bào – Tiêu hóa nội bào B Tiêu hóa nội bào kết hợp tiêu hóa ngoại bào – Tiêu hóa nội bào - Tiêu hóa ngoại bào C Tiêu hóa nội bào – Tiêu hóa nội bào kết hợp tiêu hóa ngoại bào – Tiêu hóa ngoại bào D Tiêu hóa nội bào – Tiêu hóa ngoại bào – Tiêu hóa nội bào kết hợp tiêu hóa ngoại bào Câu 5: Yếu tố động lực vận chuyển nước từ rễ lên lá? A Quá trình thoát nước B Áp suất rễ C Lực liên kết phân tử nước cột nước với thành mạch D Nồng độ dịch vận chuyển Đáp án I Phần tự luận (5 điểm): 107 Quá trình biến đổi thức ăn ống tiêu hóa hoàn thiện vì: + Ống tiêu hóa có phân hóa cấu tạo chuyên hóa chức nên thức ăn biến đổi hoàn toàn + Trong ống tiêu hóa thức ăn di chuyển theo chiều nên bị trộn lẫn với chất thải enzim tiêu hóa không bị hòa loãng với nước + Trong ống tiêu hóa thức ăn bị biến đổi mặt học, hóa học sinh học nên triệt để, giúp cho hấp thu thuận lợi dễ dàng II Phần trắc nghiệm (5 điểm): Câu Đáp án A A B C D 2.2.2 Đề kiểm tra số 5: Sử dụng “Ví dụ 1: Kiểm tra, đánh giá 12: Hô hấp thực vật” mục 2.4.3.2 Sử dụng đồ khái niệm kiểm tra đánh giá 108 Các phiếu điều tra 3.1 Phiếu điều tra số (dành cho GV) PHIẾU ĐIỀU TRA SỐ (Dành cho giáo viên) Họ tên giáo viên: Tổ nhóm chuyên môn: Trường: Xin thầy (cô) vui lòng cho biết mức độ sử dụng phương pháp dạy học Sinh học trình giảng dạy “Chương 1: Chuyển hóa vật chất lượng” – Sinh học 11, THPT, cách đánh dấu X vào ô thích hợp Phương Sử dụng Sử dụng pháp thường không Rất Không bao xuyên thường sử dụng sử dụng STT biện pháp dạy học Diễn giảng Thuyết xuyên trình Dạy học nêu vấn đề Sử dụng tập thực tiễn Sử dụng đồ khái niệm 109 3.2 Phiếu điều tra số (dành cho HS) PHIẾU ĐIỀU TRA SỐ (Dành cho học sinh) Họ tên học sinh: Lớp: Trường: Sau học tập “Chương 1: Chuyển hóa vật chất lượng” – Sinh học 11, theo phương án thực nghiệm, em vui lòng đánh dấu (X) vào ô thích hợp đây: STT Các nội dung khảo sát Học theo dạy học nêu vấn đề, sử dụng tập thực tiễn đồ khái niệm, em có ghi nhớ, hiểu vận dụng kiến thức không? Các nhiệm vụ dạy học nêu vấn đề, tập đồ khái niệm có phù hợp với khả HS không? Em có thấy hứng thú, tự tin với học sử dụng dạy học nêu vấn đề, tập, đồ khái niệm không? Theo em, việc thực nhiệm vụ dạy học nêu vấn đề, sử dụng tập, đồ khái niệm có phát triển lực giải vấn đề cho em không? Theo em, việc thực nhiệm vụ dạy học nêu vấn đề, sử dụng tập, đồ khái niệm có phát 110 Có Các mức độ Một phần Không có triển tư lôgic cho em không? Theo em, việc thực nhiệm vụ dạy học nêu vấn đề, sử dụng tập, đồ khái niệm có phát triển lực sáng tạo cho em không? Em có hào hứng tham gia hoạt động muốn tiếp tục đươc học theo dạy học nêu vấn đề, sử dụng tập, đồ khái niệm không? 4.Tổng hợp kết TN sư phạm theo phiếu điều tra số STT Các nội dung khảo sát Học theo dạy học nêu vấn đề, sử Các mức độ Có Một phần Không có SL % SL % SL % 71 83,5 10 11,8 4,7 dụng tập thực tiễn đồ khái niệm, em có ghi nhớ, hiểu vận dụng kiến thức không? Các nhiệm vụ dạy học nêu 67 vấn đề, tập đồ khái 78, 12 14,1 7,1 12 14,1 5,9 10,6 8,2 niệm có phù hợp với khả HS không? Em có thấy hứng thú, tự tin với 68 học sử dụng dạy học nêu vấn 80, đề, tập đồ khái niệm không? Theo em, việc thực nhiệm vụ dạy học nêu vấn đề, sử dụng tập, đồ khái niệm có phát 111 69 81,2 triển lực giải vấn đề cho em không? Theo em, việc thực nhiệm vụ 70 82,6 10 11,8 5,9 64 75,3 15 17,6 7,1 84,7 10,6 4,7 dạy học nêu vấn đề, sử dụng tập, đồ khái niệm có phát triển tư lôgic cho em không? Theo em, việc thực nhiệm vụ dạy học nêu vấn đề, sử dụng tập, đồ khái niệm có phát triển lực sáng tạo cho em không? Em có hào hứng tham gia hoạt 72 động muốn tiếp tục đươc học theo dạy học nêu vấn đề, sử dụng tập đồ khái niệm không? 112 [...]... lượng” (Sinh học 11 ) - Xác định mục tiêu, phân tích cấu trúc chương trình nội dung kiến thức sinh học 11 đặc biệt là Chương 1: Chuyển hóa vật chất và năng lượng” 3 - Lựa chọn các phương pháp và biện pháp dạy học nhằm tích cực hóa hoạt động nhận thức của HS vào dạy các bài học cụ thể, phù hợp với từng đối tượng và từng nội dung trong Chương 1: Chuyển hóa vật chất và năng lượng”, Sinh học 11 , THPT -... cực hóa hoạt động nhận thức của HS trong dạy học Chương 1: Chuyển hóa vật chất và năng lượng” – Sinh học 11 , THPT 3.3 Phạm vi nghiên cứu Các biện pháp và PPDH tích cực trong dạy học Chương 1: Chuyển hóa vật chất và năng lượng” - Sinh học 11 , THPT 4 Giả thuyết nghiên cứu Các phương pháp và biện pháp dạy học mà đề tài đề xuất tích cực hóa hoạt động nhận thức của HS có tác dụng giúp HS không chỉ... trong dạy học Chương 1: Chuyển hóa vật chất và năng lượng” - Sinh học 11 , nhằm phát huy tính sáng tạo và phát triển năng lực tư duy, năng lực giải quyết vấn đề cho người học, nâng cao chất lượng dạy học 3 Khách thể, đối tượng nghiên cứu 3 .1 Khách thể nghiên cứu: Quá trình dạy và học Sinh học 11 ở trường THPT 3.2 Đối tượng nghiên cứu Các biện pháp và PPDH nhằm tích cực hóa hoạt động nhận thức của. .. dụng bản đồ khái niệm trong dạy học Chương 1: Chuyển hóa vật chất và năng lượng” - Sinh học 11 , THPT nhằm tích cực hóa hoạt động nhận thức của HS 8 Cấu trúc của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận và khuyến nghị, tài liệu tham khảo, phụ lục, luận văn dự kiến được trình bày theo 3 chương: Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn về vấn đề tích cực hóa hoạt động nhận thức của học sinh Chương 2: Vận dụng... cực trong dạy học Sinh học 6.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn Thiết kế và sử dụng phiếu điều tra, tìm hiểu về: Việc sử dụng các phương pháp và biện pháp dạy học Sinh học nói chung và dạy học Chương 1: Chuyển hóa vật chất và năng lượng” (Sinh học 11 ) 6.3 Phương pháp thực nghiệm sư phạm Tiến hành thực nghiệm sư phạm để đánh giá tính hiệu quả và tính khả thi của việc lựa chọn các phương pháp và. .. kiến thức sinh học, phát huy tính sáng tạo, phát triển năng lực tư duy lôgic và năng lực giải quyết vấn đề cho HS 5 Nhiệm vụ nghiên cứu - Phân tích, tổng hợp và hệ thống hóa cơ sở lý luận về xu hướng sử dụng các PPDH tích cực trong dạy học Sinh học - Điều tra khảo sát về việc sử dụng các phương pháp và biện pháp dạy học Sinh học nói chung và dạy học Chương 1: Chuyển hóa vật chất và năng lượng” (Sinh. .. pháp dạy học tích cực trong dạy học Chương 1: Chuyển hóa vật chất và năng lượng” - Sinh học 11 , THPT Chương 3: Thực nghiệm sư phạm 5 CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ VẤN ĐỀ TÍCH CỰC HÓA HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC CỦA NGƯỜI HỌC 1. 1 Cơ sở lý luận 1. 1 .1 Xu hướng đổi mới dạy học hiện nay Giáo dục ngày càng đóng vai trò quyết định trong sự phát triển xã hội dựa trên bốn trụ cột: học. .. tích cực hóa hoạt động nhận thức của người học Tuy nhiên, đề tài này chỉ đề cập đến các hệ thống phương pháp và biện pháp dạy học cơ bản 1. 1.5 .1 Dạy học nêu vấn đề a Định nghĩa dạy học nêu vấn đề: Dạy học nêu vấn đề là một tư tưởng mới rất tiến bộ về PPDH Tư tưởng chính của dạy học nêu và giải quyết vấn đề là tổ chức cho người học tích cực và tự lực học tập để các em nắm vững kiến thức [34, tr 86] Nguyễn... Văn Cường (2007) [12 , tr 1- 3] đã chỉ ra rằng Dạy học nêu và giải quyết vấn đề là quan điểm dạy học nhằm phát triển năng lực tư duy, khả năng nhận biết và giải quyết vấn đề, người học được đặt trong một tình huống có vấn đề: đó là tình huống chứa đựng mâu thuẫn nhận thức, thông qua việc giải quyết vấn đề giúp người học lĩnh hội tri thức, kỹ năng và phương pháp nhận thức Dạy học nêu và giải quyết vấn... nhận thức: Tính tích cực nhận thức là tính tích cực xét trong điều kiện phạm vi của quá trình dạy học, chủ yếu được áp dụng trong quá trình nhận thức của người học Tính tích cực nhận thức bao gồm: sự lựa chọn đối tượng nhận thức; đề ra cho mình mục đích, nhiệm vụ cần giải quyết sau khi đã lựa chọn nhằm cải tạo nó [34, tr 464] Tính tích cực nhận thức là trạng thái hoạt động nhận thức của người học, ... Chương 1: Chuyển hóa vật chất lượng” - Sinh học 11 , THPT 2.2 .1 Mục tiêu của Chương 1: Chuyển hóa vật chất và lượng” Sinh học 11 , THPT 2.2 .1. 1 Kiến thức - Nhận thức chuyển hóa vật chất. .. trúc Sinh học 11 , THPT 2 .1. 1 Mục tiêu chương trình Sinh học 11 , THPT 2 .1. 1 .1 Kiến thức - Nêu hoạt động sống, trình sinh học mức thể chuyển hóa vật chất lượng, cảm ứng, sinh trưởng phát triển, sinh. .. Chương 1: Chuyển hóa vật chất lượng” - Sinh học 11 , THPT 30 2.2 .1 Mục tiêu Chương 1: Chuyển hóa vật chất lượng” - Sinh học 11 , THPT 30 2.2.2 Cấu trúc Chương 1: Chuyển hóa vật

Ngày đăng: 17/03/2016, 22:47

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Amanda Ripley (2015), Những đứa trẻ thông minh nhất thế giới. Nhà xuất bản Dân trí, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những đứa trẻ thông minh nhất thế giới
Tác giả: Amanda Ripley
Nhà XB: Nhà xuấtbản Dân trí
Năm: 2015
2. Lê Anh (2013), Động vật và những điều lý thú. Nhà xuất bản Văn hóa thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Động vật và những điều lý thú
Tác giả: Lê Anh
Nhà XB: Nhà xuất bản Văn hóathông tin
Năm: 2013
3. Ban quản lý dự án Việt- Bỉ (2010), Lý luận cơ bản một số kĩ thuật và phương pháp dạy học tích cực. Nhà xuất bản Đại học Sư phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận cơ bản một số kĩ thuật vàphương pháp dạy học tích cực
Tác giả: Ban quản lý dự án Việt- Bỉ
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học Sư phạm Hà Nội
Năm: 2010
4. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2007), Tài liệu phân phối chương trình THPT.Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu phân phối chương trình THPT
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục
Năm: 2007
5. Bộ Lao động, Thương binh và xã hội Tổng cục dạy nghề (2014), Nhu cầu phát triển nguồn nhân lực và cơ hội việc làm. Nhà xuất bản Dân trí, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhucầu phát triển nguồn nhân lực và cơ hội việc làm
Tác giả: Bộ Lao động, Thương binh và xã hội Tổng cục dạy nghề
Nhà XB: Nhà xuất bản Dân trí
Năm: 2014
6. Nguyễn Mạnh Cầm (2013), Đổi mới và phát triển giáo dục hướng tới xây dựng cả nước trở thành một xã hội học tập. Nhà xuất bản Dân trí, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đổi mới và phát triển giáo dục hướng tới xâydựng cả nước trở thành một xã hội học tập
Tác giả: Nguyễn Mạnh Cầm
Nhà XB: Nhà xuất bản Dân trí
Năm: 2013
7. Nguyễn Duy Chiếm (2012), Phương pháp học tập thoải mái. Nhà xuất bản Bách khoa Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp học tập thoải mái
Tác giả: Nguyễn Duy Chiếm
Nhà XB: Nhà xuất bảnBách khoa Hà Nội
Năm: 2012
8. Nguyễn Đức Chính, Đinh Thi Kim Thoa, Đào Thị Hoa Mai, Lê Thái Hưng (2009), Đo lường và đánh giá trong giáo dục. Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đo lường và đánh giá trong giáo dục
Tác giả: Nguyễn Đức Chính, Đinh Thi Kim Thoa, Đào Thị Hoa Mai, Lê Thái Hưng
Nhà XB: Nhà xuất bản Đạihọc Quốc gia Hà Nội
Năm: 2009
9. Nguyễn Phúc Chỉnh (2009), “Cơ sở lý thuyết của bản đồ khái niệm ”, Tạp chí giáo dục (210), tr.18 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở lý thuyết của bản đồ khái niệm ”, "Tạpchí giáo dục
Tác giả: Nguyễn Phúc Chỉnh
Năm: 2009
10. Nguyễn Văn Cường , Bernd Meier ( 2010), Một số vấn đề chung về đổi mới phương pháp dạy học ở trường THPT. Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề chung về đổimới phương pháp dạy học ở trường THPT
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục
11. Nguyễn Văn Cường (2007), “Các lý thuyết học tập cơ sở tâm lí của đổi mới phương pháp dạy học”, Tạp chí giáo dục (153), tr. 20 - 22 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các lý thuyết học tập cơ sở tâm lí của đổimới phương pháp dạy học”, "Tạp chí giáo dục
Tác giả: Nguyễn Văn Cường
Năm: 2007
12. Nguyễn Văn Cường (2007), “Đổi mới phương pháp dạy học ở trường THPT”, Tạp chí giáo dục (159), tr. 1 - 3 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đổi mới phương pháp dạy học ở trườngTHPT”, "Tạp chí giáo dục
Tác giả: Nguyễn Văn Cường
Năm: 2007
13. Phan Thị Ngọc Diệp (2007), 912 câu hỏi tự luận và trắc nghiệm Sinh học 11. Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: 912 câu hỏi tự luận và trắc nghiệm Sinhhọc 11
Tác giả: Phan Thị Ngọc Diệp
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2007
14. Phạm Tất Dong (2014), Thuật ngữ về giáo dục người lớn và xã hội học tập. Nhà xuất bản Dân trí, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thuật ngữ về giáo dục người lớn và xã hội họctập
Tác giả: Phạm Tất Dong
Nhà XB: Nhà xuất bản Dân trí
Năm: 2014
15. Nguyễn Thành Đạt, Lê Đình Tuấn, Nguyễn Như Khanh (2008), Sinh học 11. Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sinhhọc 11
Tác giả: Nguyễn Thành Đạt, Lê Đình Tuấn, Nguyễn Như Khanh
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam
Năm: 2008
16. Nguyễn Thành Đạt, Lê Đình Tuấn, Nguyễn Như Khanh (2007), Sách giáo viên Sinh học 11. Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sáchgiáo viên Sinh học 11
Tác giả: Nguyễn Thành Đạt, Lê Đình Tuấn, Nguyễn Như Khanh
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục
Năm: 2007
17. Trần Bá Hoành, Trịnh Nguyên Giao (2007), Giáo trình đại cương phương pháp dạy học Sinh học. Nhà xuất bản Đại học Sư phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình đại cươngphương pháp dạy học Sinh học
Tác giả: Trần Bá Hoành, Trịnh Nguyên Giao
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học Sư phạm Hà Nội
Năm: 2007
18. Đặng Vũ Hoạt, Phó Đức Hòa (1997), Giáo trình giáo dục tiểu học. Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình giáo dục tiểu học
Tác giả: Đặng Vũ Hoạt, Phó Đức Hòa
Nhà XB: Nhàxuất bản Giáo dục
Năm: 1997
19. Ngô Văn Hưng, Nguyễn Hải Châu, Lê Hồng Diệp, Nguyễn Thị Hồng Liên (2009), Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng môn Sinh học 11. Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng môn Sinh học11
Tác giả: Ngô Văn Hưng, Nguyễn Hải Châu, Lê Hồng Diệp, Nguyễn Thị Hồng Liên
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam
Năm: 2009
20. Nguyễn Thế Hưng (2007), “Phương pháp phân tích nội dung SGK để thiết kế bài giảng Sinh học”, Tạp chí giáo dục (160), tr. 39 - 41 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp phân tích nội dung SGK đểthiết kế bài giảng Sinh học”, "Tạp chí giáo dục
Tác giả: Nguyễn Thế Hưng
Năm: 2007

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w