1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thiết kế và sử dụng thí nghiệm dạy học chương 1 chuyển hóa vật chất và năng lượng sinh học 11 trung học phổ thông

106 22 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 106
Dung lượng 1,32 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC ĐÀO MINH NGỌC THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG THÍ NGHIỆM DẠY HỌC CHƢƠNG 1: CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƢỢNG SINH HỌC 11, TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM SINH HỌC HÀ NỘI – 2020 ‘ ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC ĐÀO MINH NGỌC THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG THÍ NGHIỆM DẠY HỌC CHƢƠNG 1: CHUYỂN HĨA VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƢỢNG - SINH HỌC 11, TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM SINH HỌC CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC BỘ MÔN SINH HỌC MÃ SỐ: 8.14.01.11 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thị Thúy Quỳnh HÀ NỘI – 2020 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận văn này, tơi xin trân trọng cảm ơn ban giám hiệu, thầy cô giáo trƣờng Đại học Giáo dục, Đại học Quốc Gia Hà Nội tồn thể thầy giáo tham gia giảng dạy tạo điều kiện thuận lợi giúp học tập, nghiên cứu hồn thành tốt luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn TS Nguyễn Thị Thúy Quỳnh, ngƣời tận tình hƣớng dẫn, giúp đỡ động viên tơi suốt q trình thực đề tài Tơi xin chân thành cảm ơn Ban Giám Hiệu trƣờng THPT Quốc Oai, đồng nghiệp cụm Quốc Oai - Thạch Thất học sinh trƣờng THPT Quốc Oai tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ tơi nhiệt tình suốt thời gian thực nghiệm sƣ phạm Cuối cùng, xin chân thành biết ơn gia đình bạn bè ln sát cánh bên tơi suốt q trình học tập thực đề tài Hà Nội, ngày tháng 02 năm 2020 Tác giả luận văn Đào Minh Ngọc ii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ĐC Đối chứng GV Giáo viên HS Học sinh NL Năng lực TN Thí nghiệm THN Thốt nƣớc TH Thực hành THPT Trung học phổ thông iii DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ VÀ HÌNH Bảng 1.1 Cấu trúc lực thực nghiệm sinh học học sinh 15 Bảng 1.2 Thực trạng giáo viên THPT sử dụng TN dạy học Sinh học 19 Bảng 1.3 Thực trạng học sinh THPT học thí nghiệm mơn Sinh học 22 Bảng 2.1 Chƣơng trình Sinh học 11 26 Bảng 2.2 Các thực hành theo chƣơng trình sinh học 11 27 Bảng 2.3 Cấu trúc phần chuyển hóa vật chất lƣợng thực vật 29 Bảng 2.4 Các thí nghiệm đƣợc thiết kế sử dụng dạy học phần “Chuyển hóa vật chất lƣợng thực vật, Sinh học 11” 32 Sơ đồ 2.1 Tiến trình dạy học có sử dụng thí nghiệm 53 Bảng 2.5 Tiêu chí đánh giá lực thực nghiệm học sinh 72 Bảng 3.1 Phân phối tần số, tần suất tần suất lũy tích kiểm tra 77 Biểu đồ 3.1 Đƣờng lũy tích kiểm tra 78 Bảng 3.2 Phân phối tần số, tần suất tần suất lũy tích kiểm tra 78 Bảng 3.3 Phát triển lực thực hành HS dạy học Sinh học theo định hƣớng thiết kế sử dụng thí nghiệm 80 Bảng 3.4 Đánh giá lực thực hành học sinh 81 Bảng 3.5 Nhu cầu học tập thông qua sử dụng thí nghiệm học sinh 83 Hình 3.1 Một số hoạt động dạy học lớp thực nghiệm 85 iv MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT iii DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ VÀ HÌNH iv MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài 1.1 Xuất phát từ yêu cầu đổi giáo dục 1.2 Xuất phát từ vai trị thí nghiệm dạy học Sinh học 1.3 Xuất phát từ thực trạng sử dụng thí nghiệm dạy học Sinh học 1.4 Xuất phát từ thực trạng học sinh nghiên cứu khoa học Mục đích nghiên cứu 3 Nhiệm vụ nghiên cứu 4 Đối tƣợng, khách thể nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu 4.2 Khách thể nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Giả thuyết nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu 7.1 Phương pháp nghiên cứu lí thuyết 7.2 Phương pháp điều tra 7.3 Phương pháp tham vấn 7.4 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 7.5 Phương pháp thống kê toán học Những đóng góp luận văn v Cấu trúc luận văn CHƢƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Trên giới 1.1.2 Trong nước 1.2 Cơ sở lí luận 1.2.1 Thí nghiệm 1.2.2 Năng lực lực thực nghiệm 12 1.2.3 Quan hệ thí nghiệm với lực thực nghiệm 16 1.3 Cơ sở thực tiễn 16 1.3.1 Mục đích xác định thực trạng 16 1.3.2 Phương pháp xác định thực trạng 16 1.3.3 Nội dung xác định thực trạng 17 CHƢƠNG THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG THÍ NGHIỆM DẠY HỌC CHƢƠNG 1: CHUYỂN HĨA VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƢỢNG - SINH HỌC 11, TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 24 2.1 Phân tích chƣơng trình Sinh học 11 24 2.1.1 Mục tiêu chương trình Sinh học 11 24 2.1.2 Cấu trúc chương trình Sinh học 11 25 2.1.3 Cấu trúc sách giáo khoa Sinh học 11 26 2.1.4 Mục tiêu, nội dung chương trình cấu trúc phần Chuyển hóa vật chất lượng thực vật, Sinh học 11 27 2.2 Thiết kế thí nghiệm 30 2.2.1 Quy trình thí nghiệm 30 2.2.2 Thiết kế số thí nghiệm phần chuyển hóa vật chất lượng thực vật 32 vi 2.3 Quy trình dạy học Sinh học có sử dụng thí nghiệm 52 2.4 Một số kế hoạch dạy học Sinh học có sử dụng thí nghiệm 56 2.4.1 Kế hoạch dạy học “Bài Thoát nước” 56 2.4.2 Kế hoạch dạy học “Bài Dinh dưỡng nitơ thực vật (tiếp theo)” 65 2.5 Xây dụng tiêu chí cơng cụ đánh giá lực thực nghiệm học sinh 74 CHƢƠNG THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 75 3.1 Mục đích thực nghiệm 75 3.2 Nội dung thực nghiệm 75 3.2.1 Bài dạy có sử dụng thí nghiệm 75 3.2.2 Nội dung đánh giá 75 3.2.3 Công cụ đánh giá 75 3.3 Phƣơng pháp thực nghiệm 76 3.3.1 Địa bàn đối tượng thực nghiệm 76 3.3.2 Cách thức thực nghiệm 76 3.3.3 Phương pháp bố trí thực nghiệm 76 3.3.4 Phương pháp xử lí kết thực nghiệm sư phạm 77 3.4 Kết thực nghiệm 77 3.4.1 Kết định lượng 77 3.4.2 Kết định tính 84 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 87 Kết luận 87 Khuyến nghị 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO 88 PHỤ LỤC vii MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Xuất phát từ yêu cầu đổi giáo dục Hiện nay, đất nƣớc ta đà hội nhập với giới Trong bối cảnh đó, tri thức, kĩ lực ngƣời yếu tố định phát triển đất nƣớc Chính vậy, giáo dục phải nhanh chóng đổi mục tiêu, nội dung phƣơng pháp giáo dục nguồn nhân lực tƣơng lai cho đất nƣớc Điều đƣợc thể nghị hội nghị lần thứ 8, Ban chấp hành Trung ƣơng Đảng khóa XI (nghị số 29-NQ/TW ngày 4/11/2013) – “đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đƣa dạy học vào thực tiễn, góp phần phát triển giáo dục đào tạo gắn với nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội, tiến khoa học công nghệ, đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế” “tiếp tục đổi mạnh mẽ phƣơng pháp dạy học theo hƣớng đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kĩ ngƣời học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để ngƣời học tự cập nhật đổi tri thức, kĩ năng, phát triển lực Chuyển từ học chủ yếu lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng, ý hoạt động xã hội, hoạt động trải nghiệm, nghiên cứu khoa học” [3] Để thực đƣợc mục tiêu giáo dục cần đổi tồn diện, việc dạy học theo định hƣớng phát triển lực cho học sinh vấn đề cấp thiết Theo chƣơng trình phổ thơng tổng thể, chƣơng trình mơn Sinh học đƣợc xây dựng quan điểm đề cao tính thực tiễn, thực hành giúp học sinh thấy đƣợc gần gũi, thân thiết thiết thực môn sống Mặt khác, thông qua chủ đề Sinh học THPT, học sinh đƣợc tìm hiểu thành tựu lĩnh vực công nghệ sinh học chăn nuôi, trồng trọt, vi sinh, y học, môi trƣờng, lƣợng tái tạo [6] Đây lĩnh vực hứa hẹn nhiều thành tựu rực rỡ vơ hạn lồi ngƣời cơng nghiệp 4.0, giúp định hƣớng nghề nghiệp cho học sinh Để tiếp cận với lĩnh vực lực thực nghiệm điều kiện cần, sở cho quy trình kĩ thuật tinh vi liên quan đến công nghệ sinh học mà em hƣớng tới Cũng chƣơng trình phổ thơng tổng thể, nhà xây dựng chƣơng trình mơn Sinh học rõ môn học vƣợt qua đƣợc giai đoạn mô tả sang giai đoạn thực nghiệm Điều đòi hỏi việc dạy học chƣơng trình phải tinh giản bớt nội dung có tính mơ tả để hƣớng tới tổ chức giúp học cho học sinh tự chủ, tự giác tìm tịi, nghiên cứu để tự lĩnh hội làm chủ nguồn tri thức có tính ngun lí, làm tiền đề để thâm nhập vào quy trình cơng nghệ ứng dụng sinh học đại Để thực đƣợc mục tiêu việc giáo viên sử dụng phƣơng pháp dạy học tích cực nhƣ dạy học thơng qua thực hành, thông qua nghiên cứu khoa học thí nghiệm gắn liền với tƣợng thực tiễn đời sống cần thiết [6] 1.2 Xuất phát từ vai trị thí nghiệm dạy học Sinh học Sinh học môn khoa học thực nghiệm với nhiều kiến thức bắt đầu thí nghiệm Việc thiết kế sử dụng TN dạy học Sinh học biện pháp vô cần thiết để trình dạy học đạt hiệu cao Khi học sinh đƣợc thiết kế sử dụng thí nghiệm sinh học học tập, em hứng thú, tích cực chủ động q trình học tập Nhờ vậy, học sinh có động để đào sâu mở rộng kiến thức Mặt khác, qua TN, học sinh đƣợc nâng cao lực thực nghiệm, nghiên cứu khoa học nhƣ đức tính cẩn thận, tỉ mỉ, kiên trì, xác, sáng tạo logic Việc sử dụng TN dạy học môn Sinh học đáp ứng mục tiêu đổi dạy học bối cảnh thí nghiệm Sinh học Chuẩn bị thí nghiệm khó khâu nào? Thực thí nghiệm 4,13% 25 25,77% 21 21,65% Câu Trong Không 3,09% sinh học tiếp theo, em Có có muốn đƣợc học tập 94 96,91% Viết thu hoạch thông qua TN? 3.4.2 Kết định tính Trên sở phân tích thơng tin thu nhận đƣợc từ q trình thực nghiệm sƣ phạm, chúng tơi đƣa số nhận xét sau: Hầu hết HS hứng thú với thí nghiệm, thể sẵn sàng nhận nhiệm vụ tích cực tham gia để hồn thành nhiệm vụ Trong q trình làm thí nghiệm, em chủ động trao đổi với giáo viên vƣớng mắc gặp phải HS phấn khích nhận nhiệm vụ thực hành TN Trong trình làm việc nhóm để hồn thành TN, em thể đƣợc tinh thần làm việc hợp tác cao Đa số HS thƣờng xuyên trao đổi, tranh luận sôi ý kiến cá nhân Nếu không thống đƣợc ý kiến nhóm, HS chủ động trao đổi với GV Một số HS nhóm thực nghiệm thể đƣợc tƣ sáng tạo trình TN chủ động khai thác thêm phần kiến thức mở rộng có liên quan đến học mà em phát thắc mắc trình thực TN Đối với nhóm HS này, chúng tơi động viên việc cộng điểm khuyến khích Phần lớn HS tham gia giải nhiệm vụ giao cho (HS có bảng theo dõi nhóm) Tuy nhiên, tùy lực HS mà mức độ đóng góp khác Sau TN, dựa vào bảng theo dõi nhóm để điều chỉnh hoạt động cho cá nhân nhóm Nhóm GV dạy thực nghiệm đề tài đánh giá TN có giá trị đƣợc sử dụng hợp lí học phát triển đƣợc lực thực 84 hành cho HS Tuy nhiên nhận thấy rằng, cần cân nhắc số TN có sử dụng hóa chất gây độc cho ngƣời làm TN cho an tồn Hình 3.1 Một số hoạt động dạy học lớp thực nghiệm Tuy nhiên, thời gian nghiên cứu đề tài hạn chế, phạm vi nghiên cứu chƣa đƣợc rộng rãi, điều kiện sở vật chất chƣa đáp ứng đủ, hi vọng thời gian tới có nhiều nghiên cứu bổ sung triển khai rộng đề tài 85 Tiểu kết chƣơng Qua kết thu đƣợc trình thực nghiệm sƣ phạm, chúng tơi rút số nhận xét: - Việc thiết kế sử dụng TN dạy học môn Sinh học trƣờng THPT thật cần thiết hiệu - Sử dụng TN dạy học chƣơng 1: “Chuyển hóa vật chất lƣợng thực vật, Sinh học 11” kết hợp với phƣơng pháp dạy học tích cực giúp HS hứng thú học tập, tự giác tích cực nghiên cứu, nắm vững mở rộng đƣợc kiến thức, biết vận dụng vào thực tiễn, khởi đầu cho tình yêu niềm đam mê khoa học em - HS học tập thông qua TN giúp phát triển đƣợc lực cá nhân nhƣ: lực tự học, lực hợp tác, lực giải vấn đề lực thực nghiệm – khởi đầu cho lực nghiên cứu khoa học sau - Từ đánh giá kết luận trình thực nghiệm bƣớc đầu xác nhận tính giả thuyết khoa học tính khả thi đề tài 86 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận - Đề tài góp phần hồn thiện sở lí luận thực tiễn việc thiết kế sử dụng thí nghiệm dạy học Sinh học theo định hƣớng phát triển lực thực nghiệm cho học sinh - Đề tài đánh giá đƣợc thực trạng việc sử dụng thí nghiệm dạy học giáo viên nhƣ khả học tập thơng qua thí nghiệm học sinh mơn Sinh học trƣờng Trung học phổ thông - Đề tài xây dựng quy trình thiết kế 13 thí nghiệm dạy học chƣơng – Chuyển hóa vật chất lƣợng, Sinh học 11 - Đề tài xây dựng hai kế hoạch dạy học có sử dụng thí nghiệm gồm “Thốt nƣớc” “Dinh hƣỡng nitơ thực vật” nhằm giúp học sinh tiếp cận tri thức sinh học phát triển lực Thực nghiệm sƣ phạm với giáo án có sử dụng thí nghiệm để tổ chức hoạt động dạy học Sinh học 11 cho thấy hiệu tốt, khẳng định tính đắn giả thuyết khoa học đề đề tài Khuyến nghị - Đối với giáo viên: kĩ thí nghiệm học sinh giáo viên cịn hạn chế nên cần có nhiều lớp bồi dƣỡng kĩ cho giáo viên, giáo viên thƣờng xuyên hƣớng dẫn giúp đỡ học sinh thực hành để nâng cao kĩ thực hành cho em - Đối với nhà trƣờng: cần bổ sung thêm sở vật chất cho phòng thí nghiệm, bố trí thời gian học tập theo chuyên đề phù hợp với điều kiện thực tiễn đối tƣợng học sinh để thực hành thành công 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO Danh mục tài liệu tiếng Việt Alêcxêep M (1976), Phát triển tư học sinh, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Hoàng Anh (2017), Xây dựng tiêu chí đánh giá lực thực nghiệm dựa thí nghiệm tự tạo, Tạp chí Khoa học trƣờng Đại học Trà Vinh, (26) Ban Tuyên giáo trung ƣơng (2016), Tài liệu tham khảo phục vụ nghiên cứu văn kiện đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XII Đảng, Nxb Chính trị Quốc Gia, Hà Nội Bộ Giáo dục đào tạo (2007), Sinh học 11, Nxb Giáo dục, Hà Nội Bộ Giáo dục đào tạo (2015), Tài liệu tập huấn đổi phương pháp dạy học kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển lực học sinh, Hà Nội Bộ Giáo dục đào tạo (2017), Dự thảo chương trình giáo dục phổ thông tổng thể, Hà Nội Trƣơng Xuân Cảnh (2015), Xây dựng sử dụng tập để phát triển lực thực nghiệm cho học sinh dạy học sinh học Cơ thể thực vật - Sinh học 11 Trung học phổ thông, Luận án tiến sĩ Khoa học Giáo dục, Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội Ninh Thị Bạch Diệp (2017), Sử dụng tập kết hợp thí nghiệm để tổ chức hoạt động theo nhóm nhỏ dạy học Sinh học 6, Tạp chí Giáo dục, (408), tr.51-54 Nguyễn Thị Dung (2006), Tích cực hóa hoạt động học tập thực hành củng cố mơn Sinh học phổ thơng, Tạp chí Khoa học giáo dục, (6), tr 19-22 10 Vũ Cao Đàm (1995), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nxb Khoa học-kĩ thuật, Hà Nội 11 B.P Exipop (1977), Những sở lí luận dạy học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 12 Cao Cự Giác (2004), Phát triển khả tư thực hành thí nghiệm qua tập hóa học thực nghiệm, Tạp chí Giáo dục, (88), tr 34-35 13 Phạm Minh Hạc (2001), Tâm lí học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 88 14 Trần Bá Hoành (2010), Đổi phương pháp dạy học, chương trình sách giáo khoa, Nxb Đại học sƣ phạm, Hà Nội 15 Nguyễn Văn Hộ, Hà Thị Đức (2002), Giáo dục học đại cương, Nxb Giáo Dục, Hà Nội 16 Hội đồng Quốc Gia (2005), Từ điển bách khoa Việt Nam, Nxb Từ điển bách khoa Việt Nam, Hà Nội 17 Nguyễn Văn Hồng, Vũ Thị Thanh Thủy (2018), Định hướng phát triển lực nghiên cứu khoa học cho học sinh dạy học phần sinh thái học (Sinh học 12), Tạp chí Giáo dục, (425), tr 54-56 18 Hồng Thị Kim Huyền (2005), Xây dựng cấu trúc thực hành dạy học sinh học nhằm nâng cao chất lượng thực hành bồi dưỡng lực tự học cho sinh viên trường đại học sư phạm, Tạp chí Giáo dục, (113), tr 37-38 19 Đỗ Thùy Linh (2016), Phát triển lực nghiên cứu khoa học cho học sinh dạy học Sinh học trường phổ thông, Tạp chí Giáo dục xã hội, 65 (126), tr 63-66 20 Nguyễn Thị Linh, Lê Đình Trung (2018), Cấu trúc lực thực hành sinh học học sinh chuyên sinh, Tạp chí Khoa học – Khoa học giáo dục HNUE, 63(5), tr 153-158 21 Lê Nguyên Long (2002), Thử tìm phương pháp dạy học hiệu quả, Nxb Giáo Dục, Hà Nội 22 Nguyễn Thị Mỹ Lộc – Đinh Thị Kim Thoa – Trần Văn Tính (2009), Tâm lí học giáo dục, Nxb Đại học Quốc Gia, Hà Nội 23 Robert J Mazano (2011), Nghệ thuật khoa học dạy học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 24 Đinh Thị Hồng Minh (2013), Phát triển lực độc lập sáng tạo cho sinh viên đại học Kĩ thuật thông qua dạy học hóa hữu cơ, Luận án tiến sĩ Giáo dục học, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam 25 Nguyễn Viết Thanh Minh (2015), Khai thác, sử dụng thí nghiệm tự tạo hỗ trợ tổ chức dạy học nhóm số kiến thức phần điện học, điện từ học Vật lý lớp THCS, Trƣờng Đại học sƣ phạm Huế 26 M.H Sacmaep (1976), Các vấn đề lí luận dạy học việc sử dụng phương tiện kĩ thuật dạy học trường trung học, Công ti Thiết bị thí nghiệm 89 27 Dƣơng Tiến Sỹ (2007), Sử dụng thí nghiệm ảo để tích hợp giáo dục mơi trường dạy học sinh học 6, Tạp chí giáo dục, (172), tr 32-33 28 Nguyễn Đức Thâm, Nguyễn Ngọc Hƣng (2001), Tổ chức hoạt động nhận thức học sinh dạy học Vật lí, Nxb Đại học sƣ phạm, Hà Nội 29 Đặng Thị Dạ Thủy, Trần Văn Bảo (2017), Thiết kế hoạt động thực hành thí nghiệm theo định hướng phát triển lực nghiên cứu khoa học học sinh dạy học phần sinh học thể (Sinh học 11), Tạp chí Giáo dục, (418), tr.42-45 30 Đặng Thị Dạ Thủy, Phan Thị Hồng Liên (2018), Thiết kế hoạt động học tập theo định hướng phát triển lực tự học dạy học Sinh học 6, Tạp chí Giáo dục, (423), tr.48-51 31 Trần Thị Thúy (2017), Sử dụng tập thực hành để rèn luyện kĩ tư thực nghiệm cho học sinh dạy học Sinh học, Tạp chí Giáo dục, số đặc biệt tháng 3, tr.135-139 32 Đỗ Thành Trung (2012), Hình thành lực thực hành sinh học trung học phổ thông cho sinh viên sư phạm Sinh trường Đại học, Tạp chí Giáo dục, (294), tr 50-52 33 Lê Đình Trung (chủ biên) (2016), Dạy học theo định hướng hình thành phát triển lực người học trường phổ thông, Nxb Đại học sƣ phạm, Hà Nội 34 Nguyễn Khắc Viện, Từ điển tâm lí, Nxb Văn hóa – thơng tin, Hà Nội Danh mục tài liệu tiếng Anh 35 Gareth Williams (2009), Biology for IGCSE, Nelson Thornes Ltd 36 Gareth Williams (2003), Advanced Biology for you, Nelson Thornes Ltd Tài liệu điện tử 37 https://vi.wikipedia.org › wiki › Thí_nghiệm 90 PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA GIÁO VIÊN Kính gửi Quý Thầy/Cô giáo! Hiện tiến hành nghiên cứu đề tài: “Thiết kế sử dụng thí nghiệm dạy học chương 1: chuyển hóa vật chất lượng – Sinh học 11, Trung học phổ thông” Với mong muốn thu thập liệu thực trạng sử dụng thí nghiệm dạy học mơn Sinh học trƣờng THPT để có đƣợc thơng tin phục vụ đề tài, mong nhận đƣợc ủng hộ nhiệt tình q Thầy/Cơ Trân trọng cảm ơn Q Thầy/Cơ Q Thầy/Cơ vui lịng cho biết vài thông tin thân: 1.1 Tên trƣờng Thầy/Cô làm việc: …………………………………… 1.2 Loại hình trƣờng Thầy/Cơ làm việc: □ Cơng lập □ Ngồi cơng lập 1.3 Thâm niên cơng tác: ……………… ……… năm (ghi trịn năm) Q Thầy/Cơ vui lịng đánh dấu X vào ý kiến lựa chọn: Câu Theo thầy/cơ, sử dụng thí nghiệm (TN) dạy học Sinh học THPT cần thiết mức độ nào? □ Rất cần thiết □ Cần thiết □ Ít cần thiết Câu Theo thầy/cô, sử dụng TN dạy học Sinh học THPT cần thiết lí sau đây? □ Kích thích đƣợc hứng thú học tập học sinh □ Phát huy tính tích cực, sáng tạo học sinh □ Củng cố kiến thức vững cho học sinh □ Phát triển đƣợc lực thực hành cho học sinh □ Thí nghiệm có xuất kiểm tra, đánh giá □ Thực chƣơng trình đào tạo □ Giúp học sinh lĩnh hội kiến thức Câu Thầy có thường xun sử dụng TN dạy học Sinh học không? □ Rất thƣờng xuyên □ Thƣờng xuyên □ Không thƣờng xuyên Câu Theo thầy cô, trường THPT, việc sử dụng thí nghiệm dạy học Sinh học cịn hạn chế lí sau đây? □ Điều kiện sở vật chất phịng thí nghiệm hạn chế □ Chuẩn bị cơng phu, thời gian □ Kĩ làm thí nghiệm thầy/cơ học sinh cịn lúng túng □ Nhiều thí nghiệm khó mang lại kết dạy □ Hiệu học không cao □ Học sinh khơng hứng thú, khơng làm đƣợc □ Thí nghiệm khơng có kiểm tra, đánh giá Câu Thầy/cơ sử dụng TN dạy học Sinh học THPT mức độ nào? □ Các TN đƣợc thiết kế phần thực hành theo chƣơng trình □ GV thiết kế TN hỗ trợ nội dung lí thuyết □ HS tự thiết kế TN hỗ trợ nội dung lí thuyết theo hƣớng dẫn GV Câu Thầy/cô sử dụng TN dạy học Sinh học THPT nhằm mục đích gì? □ Thực chƣơng trình đào tạo □ Rèn lực thực hành học sinh □ Giúp học sinh lĩnh hội kiến thức □ Giúp học sinh củng cố, mở rộng kiến thức □ Kiểm tra đánh giá kiến thức, kĩ học sinh Câu Theo thầy/cô, để khắc phục hạn chế việc sử dụng TN dạy học Sinh học THPT cần: □ Bổ sung trang thiết bị cho phòng TN Sinh học □ Có nhân viên chuyên trách TN □ Chỉ làm TN theo thực hành chƣơng trình □ Thiết kế TN đơn giản, dễ làm, dễ thành công □ Hƣớng dẫn học sinh tự làm TN trƣớc nhà □ Bổ túc kĩ thực hành cho thầy cô học sinh Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ đóng góp ý kiến Thầy/Cô! PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA HỌC SINH LẦN Thân gửi em học sinh! Hiện tiến hành nghiên cứu đề tài: “Thiết kế sử dụng thí nghiệm dạy học chƣơng I: Chuyển hóa vật chất lƣợng - Sinh học 11” Với mong muốn thu thập liệu thực trạng sử dụng thí nghiệm dạy học mơn Sinh học trƣờng THPT, mong nhận đƣợc ủng hộ nhiệt tình em I Em vui lịng cho biết vài thơng tin thân: 1.1 Tên trƣờng em học: ……………………………………………… 1.2 Lớp: ……………… ……… ……………………….………………… II Vui lòng đánh dấu X vào ý kiến em lựa chọn: Câu Em có u thích mơn Sinh học khơng? □ Rất u thích □ Bình thƣờng □ Khơng u thích Câu Theo em, để học tốt mơn Sinh học khó hay dễ? □ Rất khó □ Khó □ Khơng khó Câu Trong Sinh học, thầy có hay sử dụng thí nghiệm khơng? □ Khơng sử dụng □ Có sử dụng thực hành □ Có sử dụng thực hành lí thuyết Câu Các thầy thường sử dụng TN Sinh học học dạng: □ Xem quy trình thí nghiệm máy tính □ Thí nghiệm ảo □ Thí nghiệm thực tế Câu Một học Sinh học làm em hứng thú nào? □ Giáo viên sử dụng máy chiếu xem phim, ảnh liên quan đến học □ Giáo viên sử dụng thí nghiệm □ Giáo viên sử dụng sách giáo khoa Câu Hình thức em thích học môn Sinh học qua TN? □ Giáo viên sử dụng thí nghiệm Sinh học lớp □ Giáo viên sử dụng thí nghiệm ảo máy tính □ Các em đƣợc trực tiếp làm thí nghiệm Sinh học Câu Theo em, học lí thuyết Sinh học qua thực hành thí nghiệm: □ Mất thời gian thí nghiệm khó dài □ Thú vị nhƣng khó hiểu khó làm □ Dễ hiểu dễ nhớ Cảm ơn đóng góp ý kiến em! PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA HỌC SINH LẦN Thân gửi em học sinh! Sau đƣợc trải nghiệm học mơn Sinh học có sử dụng thí nghiệm, em vui lịng điền số thơng tin vào phiếu sau: Câu Theo em, học lí thuyết Sinh học qua thực hành thí nghiệm: □ Mất thời gian thí nghiệm khó dài □ Thú vị nhƣng khó hiểu khó làm □ Dễ hiểu dễ nhớ dễ vận dụng Câu Theo em, học Sinh học làm em hứng thú khi: □ Giáo viên sử dụng máy chiếu cho xem phim, ảnh liên quan đến học □ Giáo viên sử dụng thí nghiệm Sinh học □ Giáo viên sử dụng sách giáo khoa Câu Em thích hình thức học mơn Sinh học qua TN? □ Giáo viên sử dụng TN Sinh học lớp □ Giáo viên sử dụng TN ảo máy tính □ Các em đƣợc trực tiếp làm TN Sinh học (nhƣ làm) Câu Theo em, làm thí nghiệm Sinh học khó khâu nào? □ Thiết kế TN □ Chuẩn bị TN □ Thực TN □ Viết thu hoạch Câu Trong Sinh học tiếp theo, em có muốn học qua TN khơng? □ Khơng □ Có Cảm ơn đóng góp ý kiến em! PHỤ LỤC KIỂM TRA 15 PHÚT – MÔN SINH HỌC 11 – BAN CƠ BẢN I PHẦN TRẮC NGHIỆM Câu Cho phát biểu vai trị nước (THN) cây: THN động lực đầu dịng mạch gỗ THN giúp khí khổng mở, lấy CO2 quang hợp THN giúp mạch rây vận chuyển chất hữu THN giúp hạ nhiệt ngày nắng nóng THN giúp tăng diện tích bề mặt Trong phát biểu trên, có phát biểu đúng? A B C D Câu Khi ghép cành, người ta thường làm để giảm thoát nước cành ghép? A Hạn chế tƣới nƣớc ghép cành hàm lƣợng nƣớc nhân tố quan trọng gây mở khí khổng B Cắt bớt cành ghép nhằm giảm thoát nƣớc C Cắt bớt gốc ghép nhằm giảm thoát nƣớc D Buộc chặt cành ghép vào gốc ghép II PHẦN TỰ LUẬN Câu Trong thí nghiệm chứng minh quan thoát nước, phải cắt bỏ chậu thí nghiệm? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Câu Qua thí nghiệm tìm hiểu ảnh hưởng hàm lượng nước trình nước, em thay đổi biến để thí nghiệm trở thành thí nghiệm tìm hiểu vai trị ánh sáng q trình nước Giải thích thí nghiệm mà em vừa thiết kế ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… (Lƣu ý: lớp đối chứng, cần đính kèm với thí nghiệm thực lớp thực nghiệm) ... trình học 23 CHƢƠNG THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG THÍ NGHIỆM DẠY HỌC CHƢƠNG 1: CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƢỢNG - SINH HỌC 11 , TRUNG HỌC PHỔ THƠNG 2 .1 Phân tích chƣơng trình Sinh học 11 2 .1. 1 Mục tiêu chương. .. 16 1. 3.3 Nội dung xác định thực trạng 17 CHƢƠNG THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG THÍ NGHIỆM DẠY HỌC CHƢƠNG 1: CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƢỢNG - SINH HỌC 11 , TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 24 2 .1 Phân... phần chuyển hóa vật chất lƣợng thực vật 29 Bảng 2.4 Các thí nghiệm đƣợc thiết kế sử dụng dạy học phần ? ?Chuyển hóa vật chất lƣợng thực vật, Sinh học 11 ” 32 Sơ đồ 2 .1 Tiến trình dạy học có sử dụng

Ngày đăng: 17/03/2021, 00:07

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w