1. Trang chủ
  2. » Kỹ Năng Mềm

Thực trạng bệnh sâu răng, viêm lợi và kiến thức, thái độ, thực hành vệ sinh răng miệng ở sinh viên điều dưỡng năm thứ nhất và thứ 3 trường cao đẳng y tế hà nội

94 1K 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 94
Dung lượng 1,1 MB

Nội dung

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh miệng bệnh phổ biến, gặp tầng lớp, lứa tuổi, hay gặp bệnh sâu viêm lợi Do tính chất phổ biến, tỷ lệ mắc cao cộng đồng nên điều trị bệnh tốn cho cá nhân, gia đình xã hội Trong 10 năm gần đây, tỷ lệ mắc bệnh miệng cải thiện đáng kể nước phát triển phát triển nhờ tiến khoa học phòng bệnh triển khai chương trình nha học đường quốc gia, có Việt Nam Tuy nhiên, bệnh miệng chiếm tỷ lệ cao đối tượng học sinh, sinh viên Ở Việt Nam, tình trạng sâu viêm lợi mức cao 90% dân số có chiều hướng gia tăng vào năm gần Nhiều nghiên cứu cho thấy tỷ lệ mắc bệnh tăng theo lứa tuổi thời gian Tại Hà Nội năm 2007, theo kết nghiên cứu tác giả Trương Mạnh Dũng Lương Thị Kim Liên 595 đối tượng có độ tuổi từ 18 đến 45 cho thấy tỷ lệ mắc sâu cao: số SMT chung 2,08, nhóm 18 – 34 tuổi 1,94; có tới 63,3% sâu nhóm 18 – 34 tuổi tăng lên 73,8% nhóm tuổi 35 – 44, nữ có tỷ lệ mắc cao nam Kết nghiên cứu Trần Anh Thắng (2012) Hịa Bình cho thấy tỷ lệ sâu vĩnh viễn chung 56%, số SMT lứa tuổi 18 2,12 Các bệnh lý khác viêm lợi hay tình trạng cao răng, mảng bám gặp nhiều lứa tuổi ≥ 18 sinh viên trường chuyên nghiệp Một nghiên cứu gần tình trạng viêm lợi tác giả Bùi Trung Dũng (2013) đối tượng sinh viên năm thứ trường Đại học Y Hà Nội cho thấy tỷ lệ viêm lợi cao (80%) Bệnh miệng nhiều nguyên nhân gây tác động nhiều yếu tố nguy Ngoài yếu tố tác nhân lý, hóa, sinh học kiến thức, thái độ thực hành biện pháp vệ sinh miệng cá nhân có liên quan nhiều tới bệnh miệng Nghiên cứu Sấn Văn Cương (2013) cho thấy có tới 75,0% học sinh khơng hiểu biết phòng bệnh miệng, 61,62% học sinh thực hành chăm sóc miệng cho thấy có mối liên quan kiến thức với bệnh sâu (OR = 8,5; p < 0,01) Như vậy, việc nâng cao kiến thức, thái độ thực hành vệ sinh miệng để giảm bớt nguy bệnh cần thiết Trường Cao đẳng Y tế Hà Nội trường cao đẳng tốp đầu nước đào tạo đội ngũ điều dưỡng viên có chất lượng cao, cung cấp nguồn nhân lực cho sở y tế Hà Nội Sinh viên trường sau tốt nghiệp sở hữu kiến thức đầy đủ chuyên ngành đào tạo, kỹ chăm sóc, điều dưỡng tập trung chủ yếu vào chuyên ngành đa khoa Riêng với chuyên ngành Chăm sóc người bệnh hàm mặt, sinh viên học với khối lượng kiến thức tối thiểu: 15 tiết lý thuyết tuần thực hành lâm sàng bệnh viện vào đầu năm thứ chương trình đào tạo Cho đến chưa có nghiên cứu nhằm tìm hiểu làm rõ tình trạng bệnh miệng kiến thức, thái độ thực hành chăm sóc miệng đối tượng – người tham gia thực nhiệm vụ chăm sóc sức khỏe miệng cho cá nhân cộng đồng tương lai Nghiên cứu giúp đề xuất giải pháp tư vấn dự phòng bệnh miệng cho em đồng thời tài liệu tham khảo có ý nghĩa cho chương trình đào tạo nhà trường Xuất phát từ nhu cầu thực tiễn trên, tiến hành nghiên cứu đề tài: "Thực trạng bệnh sâu răng, viêm lợi kiến thức, thái độ, thực hành vệ sinh miệng sinh viên điều dưỡng năm thứ thứ trường Cao đẳng Y tế Hà Nội" với mục tiêu: Mô tả thực trạng bệnh sâu răng, viêm lợi sinh viên điều dưỡng năm thứ thứ trường Cao đẳng Y tế Hà Nội năm 2014 Đánh giá thực trạng kiến thức, thái độ, thực hành vệ sinh miệng sinh viên năm thứ thứ trường Cao đẳng Y tế Hà Nội năm 2014 Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1.TÌNH HÌNH BỆNH RĂNG MIỆNG Ở VIỆT NAM VÀ TRÊN THẾ GIỚI 1.1.1 Một số khái niệm chăm sóc miệng Chăm sóc miệng (CSRM) hành vi cá nhân với tham gia thầy thuốc bác sĩ chuyên khoa hàm mặt, nha sỹ, điều dưỡng viên, kỹ thuật viên tác động vào miệng nhằm giữ gìn trạng thái tồn vẹn chức thẩm mỹ miệng Răng miệng cửa ngõ quan tiêu hóa, tồn vẹn quan miệng góp phần lớn vào việc hồn thành chức tiêu hóa thể Răng miệng liên quan mật thiết tới chức phát âm, tới thẩm mỹ khuôn mặt người Các bệnh lý miệng sâu răng, viêm lợi, viêm quanh răng, răng, lệch lạc răng, viêm loét niêm mạc miệng phần lớn trình chăm sóc miệng định.Vì vậy, vấn đề chăm sóc miệng khơng thể thiếu chăm sóc sức khỏe người Chăm sóc miệng bao gồm: * Giữ gìn miệng * Vệ sinh miệng * Khám định kỳ * Điều trị bệnh miệng sớm kịp thời - Giữ gìn miệng: hành vi cá nhân phụ thuộc vào nhận thức cá nhân Nếu người nhận thức đầy đủ tầm quan trọng hàm lành mạnh, tác hại sự toàn vẹn răng, khả chịu đựng yếu tố bất lợi cho người có thái độ dự phòng tránh yếu tố bất lợi Giữ gìn miệng sử dụng chức ăn, nhai, không nhai thức ăn cứng, dai, nóng, lạnh chua, nghĩa tránh tác động bất lợi vật lý, hóa học Các thói quen xấu dùng mở nắp chai, lọ cắn đồ vật cứng…đó thói quen thiếu hiểu biết giữ gìn miệng Giữ gìn miệng cịn thể việc giữ cho sạch, đảm bảo thẩm mỹ phịng bệnh tật có bệnh điều trị sớm, hành vi quan trọng để giữ gìn miệng - Vệ sinh miệng: vệ sinh miệng (VSRM) làm sau bữa ăn trước ngủ để giữ cho hàm ln VSRM có hiệu địi hỏi phải làm thường xuyên kỹ thuật Trên thực tế có nhiều cách thực vệ sinh miệng Làm sau ăn sáng hai bữa ăn việc thực đơn giản Nhưng thực tế nhiều người thường hay ăn quà vặt ngồi hai bữa chính, người cơng tác thường hay ăn nhà hàng, chí vỉa hè, tàu xe sau ăn họ khơng có điều kiện làm vệ sinh miệng Trong trường hợp vậy, việc làm vệ sinh miệng thường bị gián đoạn, miệng không giữ tạo điều kiện cho vi khuẩn miệng hoạt động hình thành mảng bám Nếu tình trạng gián đoạn kéo dài xuất sâu răng, viêm lợi lâu dài gây viêm quanh răng, xô lệch dẫn tới hàng loạt Việc làm thực cách chải với kem đánh có Fluor kết hợp với tơ nha khoa nước súc miệng Bên cạnh cịn có nhiều phương tiện khác giúp làm phù hợp với đối tượng khác bàn chải điện, bàn chải kẽ, tăm nước, tăm gỗ, kẹo cao su có đường xylitol - Khám định kỳ miệng: khám miệng định kỳ thường thực khoảng tháng/lần Khám định kỳ nhằm phát sớm kịp thời bệnh sâu bệnh khác miệng viêm lợi, viêm quanh răng, viêm niêm mạc miệng, viêm lưỡi, biến chứng mọc răng, dự phòng mọc lệch lạc trẻ em…Có bệnh sâu thường tiến triển từ từ, lúc đầu thường khơng có biểu đau ê buốt thống qua, bệnh nhân thường không để ý xem nhẹ Khi có triệu chứng ê buốt, đau nhức nhiều tủy bị viêm Lúc việc điều trị trở nên phức tạp Do khám định kỳ để phát sớm sâu việc làm quan trọng Đây nội dung cần đưa vào chương trình truyền thơng giáo dục sức khỏe miệng cho người - Điều trị bệnh miệng sớm kịp thời: nguyên tắc tất bệnh điều trị sớm đem lại kết tốt so với điều trị muộn Đối với bệnh miệng, đặc biệt sâu răng, điều trị sớm đem lại kết tốt, giảm bớt chi phí khơng cần thiết, trì chức sống Điều trị muộn điều trị lỗ sâu lớn, ảnh hưởng đến tủy chí gây viêm quanh cuống Điều trị sớm điều trị lỗ sâu cịn nhỏ, nơng, mơ bị phá hủy ít, tủy hoàn toàn chưa bị tổn thương, bệnh nhân chưa có triệu chứng đặc biệt Sâu bệnh khơng có khả hồn ngun, mơ khơng thể tái tạo mô khác (xương, cơ, da, niêm mạc) Vì thế, việc điều trị sớm coi biện pháp ngăn chặn mô đồng thời dự phịng biến chứng xảy khơng điều trị Điều trị sớm kịp thời khơng địi hỏi kỹ thuật phức tạp thực sở khơng thiết phải có trang thiết bị đại Điều cần thiết phải truyền thông sâu rộng cộng đồng để tránh mặc cảm cho điều trị bệnh sâu tốn có sở có trang thiết bị đại giải mà ngại khám dẫn tới hậu trầm trọng cho sức khỏe kinh tế gia đình, cá thể Tóm lại điều trị sớm ngun tắc có ý nghĩa sâu sắc to lớn mặt kinh tế xã hội 1.1.2 Tình hình bệnh miệng giới Bệnh miệng gặp hầu giới Tuy nhiên, tỷ lệ mắc bệnh miệng thường tăng cao nước nghèo Ở nước này, tỷ lệ sâu ngày tăng thiếu dịch vụ dự phịng bệnh miệng khơng fluor hóa nước uống, thiếu giáo dục nha khoa dẫn tới hành vi vệ sinh miệng không cải thiện làm tăng nguy bệnh sâu Hiện nay, nước có kinh tế phát triển, tỷ lệ sâu cải thiện nhiều nhà nước có chiến lược dự phịng bệnh miệng thực chương trình fluor hóa nước uống, thực chương trình giáo dục sức khỏe miệng cho cộng đồng, dành ngân sách thỏa đáng cho dự phòng bệnh miệng đặc biệt áp dụng can thiệp chuyên khoa cộng đồng dùng kem đánh có fluor, viên uống Fluor, gel Fluor, trám bít hố rãnh dự phịng…, , 1.1.2.1 Bệnh sâu Năm 1969, WHO quan tâm theo dõi tình trạng sức khỏe miệng đặc biệt sâu nước khác thê giới Thông tin lưu giữ ngân hàng liệu miệng toàn cầu (The Global Oral Data Bank) Geneva Đây liệu khổng lồ cung cấp qua nhiều kênh khác Đến 1995, WHO định mở rộng ngân hàng liệu giới thiệu Internet với tên gọi “Chương trình mơ hình sức khỏe miệng quốc gia/khu vực WHO – CAPP” Hiện nay, theo xác định ngân hàng liệu sức khỏe miệng WHO , có hai xu hướng sức khỏe miệng: - Xu hướng xấu cho phần lớn nước phát triển (SMT trung bình trẻ 12 tuổi tăng từ lên 4,1) - Xu hướng cải thiện cho phần lớn nước cơng nghiệp hóa cao (SMT trung bình trẻ 12 tuổi tụt từ 7-10 xuống khoảng 2-4 Năm 1997, Một nghiên cứu vùng tây nam nước Đức học sinh 7-10 tuổi cho thấy 65,2% sâu nhiều vĩnh viễn, số SMT 2,68 Năm 1998, Whittle nghiên cứu học sinh trường THCS nước Anh, kết cho thấy: Chỉ số SMT giảm dần theo thời gian Cụ thể: Năm 1960: số SMT 6,01- 6,54 Năm 1988: số SMT 2,34 - 3,34 Năm 1997: số SMT 1,65 tương ứng mức độ thấp Đó nhờ biện pháp phòng bệnh hữu hiệu Ở nước phát triển, tình trạng sâu số SMT trẻ em cịn cao có chiều hướng tăng lên Chỉ số SMT số nước Iran 2,4 (1974) lên 4,9 (năm 1976); Maroc: từ 2,6 (năm 1960) lên 4,5 (năm 1980); Philippines tăng từ 2,4 đến 5,5 năm 1994 Năm 2003, theo nghiên cứu tình trạng sâu vệ sinh miệng nam sinh viên nha khoa trường Cao đẳng King Saud, Riyadh, tác giả cho thấy tổng số 211 nam sinh viên (Độ tuổi trung bình 22), có 61 sinh viên năm thứ nhất, 33 sinh viên năm thứ 3, tình trạng sâu mô tả theo bảng sau : Bảng 1.1 Thực trạng sâu sinh viên năm thứ thứ Sinh viên DMFT (SD) DT (SD) FT (SD) Năm thứ 7.11 (5.10) 4.25 (4.3) 2.2 (3.17) Năm thứ 7.06 (3.82) 2.45 (2.81) 3.94 (3.52) Năm 2011, nghiên cứu tác giả Muhammad Nadeem 221 sinh viên trường LCMD Tác giả chia đối tượng nghiên cứu thành nhóm: Nhóm tiền lâm sàng (Năm thứ 2) nhóm lâm sàng (Năm thứ 4), kết cho thấy số DMFT nhóm lâm sàng (1,41±1,95) có thấp so với nhóm tiền lâm sàng (1,87±2,63) Số sâu (DT) nhóm lâm sàng (0,62±1,19) giảm so với nhóm tiền lâm sàng (1,15±1,98) Đến năm 2013, nghiên cứu tác giả Um-e-Rubab Shirazi 310 sinh viên nha khoa, có độ tuổi trung bình từ 18 – 24, trường Lahore Medical Dental College (LMDC) cho thấy số DMFT chung 1,38±0,54, số sâu (D) 0,54±0,62, số (M) 0,01±0,10 số trám (F) 0,83±0,68 1.1.2.2 Bệnh quanh Năm 1960, Theo Rosenzwing nghiên cứu Ấn Độ, tỷ lệ viêm lợi lứa tuổi 17 100% Một nghiên cứu Chiang Mai, Thái Lan tác giả Yupin cho thấy tỷ lệ viêm lợi lứa tuổi 35 - 44 cao (93%), tương đương với tỷ lệ bệnh Châu Âu, có 0,7% lợi khỏe mạnh Theo nghiên cứu số tác giả số nước thuộc châu Âu, châu Mỹ, châu Á, tỷ lệ trẻ em bị bệnh quanh cao mức 90% Chỉ số nhu cầu điều trị nha chu cộng đồng tuổi 12 15 số nước Thái Lan, Brazin, Đức công bố CPITN từ 43,7 đến 95,7 tuổi 12; 38,6 đến 94,4% tuổi 15 Ngồi cịn có 50% trẻ 15 tuổi có CPITN Năm 1996, Singapore, nghiên cứu 3157 niên Singapore độ tuổi từ 20 đến 65 cho thấy tỷ lệ có cao cao (79,2%), nhu cầu muốn phòng bệnh hướng dẫn vệ sinh miệng 92% Năm 1997, WHO cho biết nước khu vực châu Á, có 80% dân số bị sâu viêm lợi Chỉ số SMT lứa tuổi 12 mức cao từ 0,7 đến 5,5 Trung Quốc 0,7; Lào 2,4; Campuchia 4,9; Philipin 5,5; Việt Nam 1,8 Gần nhất, năm 2014, nghiên cứu Trung Quốc 1970 sinh viên (858 nam, 1049 nữ, độ tuổi trung bình 18,93) tác giả Rui Hou, Yong Mi cộng cho thấy: tỷ lệ viêm lợi chung 59,5%, tỷ lệ viêm lợi nam (61,9%) cao nữ (58,72%) Tỷ lệ cao chung 62,64% 1.1.3 Tình hình bệnh miệng Việt Nam 1.1.3.1 Bệnh sâu Đã có nhiều nghiên cứu bệnh miệng nước ta, nghiên cứu cho thấy bệnh miệng gặp phổ biến Năm 1990 theo điều tra sức khỏe miệng Việt Nam, tỷ lệ sâu toàn quốc 57,33%, số SMT 1,82 Từ năm 1991 đến 1998, Việt Nam tiếp tục nghiên cứu đưa tỷ lệ sâu số SMT địa phương khác khắp nước như: n Bái, Hịa Bình, Thái Nguyên, Hà Nội, Nam Định, Đà Nẵng … cho thấy tỷ lệ sâu dao động khoảng 34,54% đến 62%, số SMT từ 1,33 đến 4,28 , Tại Hà Giang, theo tác giả Sấn Văn Cương kết nghiên cứu học sinh trung học phổ thông năm 2013 cho thấy tỷ lệ sâu học sinh 86,3% Viện Răng hàm mặt Hà Nội phối hợp với Viện nghiên cứu thống kê sức khỏe miệng Autralia tiến hành điều tra bệnh miệng Việt Nam cho thấy: Bảng 1.2 Tình trạng sâu vĩnh viễn theo nhóm tuổi toàn quốc sau điều tra lần (1999 – 2001) Răng vĩnh viễn % sâu SMT 6–8 706 25,4 0,48 – 11 691 54,6 1,91 12 – 14 695 64,1 2,05 15 - 17 670 68,6 2,40 Qua bảng ta thấy tình trạng sâu vĩnh viễn phổ biến Tuổi n tăng dần theo nhóm tuổi Đặc biệt nhóm 15 - 17 tuổi, tỷ lệ sâu cao (68,6%) Đây vấn đề đáng quan tâm 10 Năm 2003, nghiên cứu Lương Ngọc Trâm đối tượng học sinh vùng cao tỉnh Thái Nguyên cho thấy tỷ lệ sâu vĩnh viễn độ tuổi 15 40%, số SMT = 2,0 Cũng năm này, nghiên cứu khác tác giả Đào Thị Ngọc Lan đối tượng học sinh dân tộc tỉnh Yên Bái cho thấy tỷ lệ sâu vĩnh viễn cao Tỷ lệ sâu vĩnh viễn lứa tuổi 15 58,31%, số SMT 1,7 Năm 2004, kết nghiên cứu Lê Ngọc Tuyến, Nguyễn Quốc Trung, Trần Thị Lan Anh điều tra học sinh tiểu học Hà Nội cho thấy tỷ lệ sâu vĩnh viễn 30,95% Năm 2005, nghiên cứu tình trạng sâu người Việt Nam trưởng thành, tác giả Trịnh Đình Hải thu bảng số liệu sau: Bảng 1.3 Sâu người Việt Nam trưởng thành Nhóm tuổi 18 18-34 35 – 44 ≥ 45 Tỷ lệ sâu (%) 87,5 75,2 83,2 89,7 DMFT DT 2,28 2,31 2,35 2,14 MT 0,52 0,77 2,10 6,64 FT 0,04 0,21 0,25 0,15 DMFT 2,84 3,29 4,70 8,93 Kết bảng cho thấy tỷ lệ sâu người Việt Nam trưởng thành cao, đặc biệt nhóm tuổi 18 87,5%, số DMFT 2,84 Năn 2007, nghiên cứu xã Vân Nội, Đông Anh, ngoại thành Hà Nội tác giả Trương Mạnh Dũng Lương Thị Kim Liên tiếp tục cho thấy tỷ lệ sâu nhóm tuổi 18 – 34 63,3% Chỉ số SMT nhóm tuổi 1,94; số S 1,28; M 0,55; T 0,11; số S nhóm tuổi cao nhóm tuổi 35 – 44 Giữa hai giới tỷ lệ sâu nữ (72,4%) cao nam (61,9) Năm 2012, qua nghiên cứu 1204 học sinh lứa tuổi 16 - 18 trường THPT tỉnh Hòa Bình cho thấy: tỷ lệ sâu tuổi 18 cao (56,5%), số SMT nhóm tuổi 18 2,12 LỜI CAM ĐOAN Tơi Hồng Thị Đợi, cao học khóa 21, Trường Đại học Y Hà Nội, chuyên ngành Răng Hàm Mặt, xin cam đoan: Đây luận văn trực tiếp thực hướng dẫn thầy PGS.TS Trương Mạnh Dũng Cơng trình khơng trùng lặp với nghiên cứu khác công bố Việt Nam Các số liệu thông tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực khách quan, xác nhận chấp nhận sở nơi nghiên cứu Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm trước pháp luật cam kết Hà Nội, ngày 15 tháng 11 năm 2014 Người viết cam đoan Hoàng Thị Đợi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BRM : Bệnh miệng CI-S : Calculus index - Simplified (Chỉ số cao đơn giản) CPI – TN : Community Periodontal Index of Treatment Need (Chỉ số nhu cầu điều trị quanh cộng đồng) CSRM : Chăm sóc miệng DI-S : Debris index – Simplified (Chỉ số mảng bám đơn giản) K.A.P : Knowledge Attitude Practice (Kiến thức - Thái độ - Thực hành) OHI – S : Oral hygiene index – Simplified (Chỉ số vệ sinh miệng đơn giản) RHM : Răng hàm mặt RM : Răng miệng SMT : Sâu trám SV : Sinh viên VSRM : Vệ sinh miệng WHO : World Health Organization (Tổ chức y tế giới) MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1.TÌNH HÌNH BỆNH RĂNG MIỆNG Ở VIỆT NAM VÀ TRÊN THẾ GIỚI 1.1.1 Một số khái niệm chăm sóc miệng 1.1.2 Tình hình bệnh miệng giới 1.1.3 Tình hình bệnh miệng Việt Nam 1.2 SINH BỆNH HỌC BỆNH SÂU RĂNG, VIÊM LỢI .14 1.2.1 Bệnh sâu 14 1.2.2 Bệnh viêm lợi 16 1.3 CÁC NGHIÊN CỨU VỀ KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ, THỰC HÀNH VỆ SINH RĂNG MIỆNG .18 1.4 CÁC BIỆN PHÁP DỰ PHÒNG BỆNH SÂU RĂNG, VIÊM LỢI 23 1.4.1 Dự phòng sâu 23 1.4.2 Dự phòng bệnh viêm lợi 24 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .27 2.1 ĐỐI TƯỢNG, ĐỊA ĐIỂM, THỜI GIAN NGHIÊN CỨU 27 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu .27 2.1.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 27 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 27 2.2.2 Mẫu 27 2.2.3 Phương pháp thu thập thông tin .28 2.3 CÁC BIẾN SỐ NGHIÊN CỨU 30 2.3.1 Biến số độc lập 30 2.3.2 Các biến số phụ thuộc 30 * Nhóm biến số thực trạng kiến thức, thái độ thực hành vệ sinh miệng sinh viên hai nhóm nghiên cứu 31 2.4 TIÊU CHUẨN, QUY ƯỚC VÀ CÁCH TÍNH CÁC CHỈ SỐ ĐƯỢC DÙNG TRONG NGHIÊN CỨU 33 2.4.1 Chỉ số Sâu – Mất – Trám (SMT) .33 2.4.2 Chỉ số lợi - GI (Gingival Index) .34 2.4.3 Chỉ số vệ sinh miệng (OHI – S) .35 2.4.4 Đánh giá kiến thức, thái độ thực hành vệ sinh miệng 38 2.5 ĐẠO ĐỨC TRONG NGHIÊN CỨU 38 2.6 PHƯƠNG PHÁP KHỐNG CHẾ SAI SỐ .38 2.7 XỬ LÝ SỐ LIỆU 39 Chương 40 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 40 3.1 MỘT SỐ THÔNG TIN CHUNG VỀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 40 3.2 THỰC TRẠNG BỆNH SÂU RĂNG, VIÊM LỢI CỦA SINH VIÊN NĂM THỨ VÀ THỨ 42 3.2.1 Thực trạng bệnh sâu sinh viên năm thứ 1và thứ 42 3.2.2.Thực trạng bệnh viêm lợi 45 3.3 THỰC TRẠNG KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ, THỰC HÀNH VỆ SINH RĂNG MIỆNG Ở SINH VIÊN ĐIỀU DƯỠNG NĂM THỨ NHẤT VÀ NĂM THỨ BA 52 3.3.1 Thực trạng kiến thức vệ sinh miệng sinh viên hai nhóm 52 3.3.2 Thực trạng thái độ sinh viên điều dưỡng năm thứ thứ vệ sinh miệng 55 3.3.3 Thực trạng thực hành sinh viên điều dưỡng năm thứ thứ vệ sinh miệng 59 Chương 63 BÀN LUẬN 63 4.1 MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 63 4.2 THỰC TRẠNG BỆNH RĂNG MIỆNG CỦA ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 65 4.2.1 Thực trạng bệnh viêm lợi đối tượng nghiên cứu .65 4.2.2 Thực trạng bệnh sâu đối tượng nghiên cứu .68 4.3 ĐÁNH GIÁ KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ, THỰC HÀNH (KAP) CỦA ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU .70 4.3.1 Thực trạng đánh giá mức độ kiến thức VSRM đối tượng nghiên cứu .70 4.3.2 Thực trạng đánh giá mức độ thái độ VSRM đối tượng nghiên cứu 71 4.3.3 Thực trạng đánh giá mức độ thực hành VSRM đối tượng nghiên cứu 72 KẾT LUẬN 75 Qua nghiên cứu 614 sinh viên điều dưỡng năm thứ thứ trường Cao đẳng Y tế Hà Nội năm học 2013 - 2014, rút số kết luận sau: 75 KHUYẾN NGHỊ 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Thực trạng sâu sinh viên năm thứ thứ Bảng 1.2 Tình trạng sâu vĩnh viễn theo nhóm tuổi tồn quốc sau điều tra lần (1999 – 2001) Bảng 1.3 Sâu người Việt Nam trưởng thành 10 Bảng 1.4 Tình trạng bệnh quanh theo nhóm tuổi toàn quốc từ 1999 – 2001 12 Bảng 1.5.Tình trạng viêm lợi trẻ em Việt Nam năm 2000 13 Bảng 1.6 Thực trạng thực hành chải sinh viên năm thứ thứ trường LCMD 22 Bảng 2.1 Tỷ lệ sâu .34 Bảng 2.2 Tiêu chuẩn đánh giá số lợi GI 34 Bảng 2.3 Mức độ đánh giá số lợi GI 35 Bảng 2.4 Tiêu chuẩn đánh giá số DI – S .36 Bảng 2.5 Tiêu chuẩn đánh giá số CI – S .36 Bảng 2.6 Mức độ đánh giá số DI – S CI – S 37 Bảng 2.7 Mức độ đánh giá số OHI – S 37 Bảng 3.1 Một số đặc điểm chung SV năm SV năm 40 Bảng 3.2 Phân bố tỷ lệ bệnh sâu sinh viên năm thứ thứ theo giới 42 Bảng 3.3 Phân bố tỷ lệ sâu SV năm SV năm theo khu vực sống 43 Bảng 3.4: Phân bố tỷ lệ sâu SV năm SV năm theo nghề nghiệp bố mẹ 44 Bảng 3.5 Phân bố số SMT hai nhóm sinh viên năm thứ thứ 44 Bảng 3.6 Thực trạng cặn bám theo số DI-S hai nhóm nghiên cứu 45 Bảng 3.7 Thực trạng cao theo số CI-S hai nhóm nghiên cứu 46 Bảng 3.8 Thực trạng vệ sinh miệng (OHI-S) theo giới SV năm SV năm 46 Bảng 3.9 Tỷ lệ bệnh viêm lợi SV năm SV năm (n = 614) .47 Bảng 3.10 Phân bố tỷ lệ mắc viêm lợi theo tuổi đối tượng nghiên cứu (n=377) 48 Bảng 3.11 Phân bố tỷ lệ mắc bệnh viêm lợi sinh viên theo giới (n = 614) 48 Bảng 3.12 Phân bố tỷ lệ mắc bệnh viêm lợi theo khu vực sống .49 Bảng 3.13 Phân bố tỷ lệ viêm lợi sinh viên theo nghề nghiệp bố, mẹ 50 Bảng 3.14: Thực trạng viêm lợi hai nhóm nghiên cứu theo số lợi GI 51 Bảng 3.15: Thực trạng kiến thức VSRM sinh viên năm thứ 52 Bảng 3.16: Thực trạng kiến thức VSRM sinh viên năm thứ 54 Bảng 3.17 So sánh mức độ kiến thức VSRM sinh viên điều dưỡng năm thứ năm thứ 55 Bảng 3.18: Thái độ sinh viên năm thứ VSRM 55 Bảng 3.19 Thái độ sinh viên năm thứ VSRM .57 Bảng 3.20 So sánh mức độ thái độ sinh viên năm thứ năm thứ ba VSRM 58 Bảng 3.21 Một số thực hành chải SV năm năm (n = 307) 59 Bảng 3.22 Một số thực hành xúc miệng SV năm năm 60 Bảng 3.23 Một số thực hành cách dùng tơ nha khoa SV năm SV năm .61 Bảng 3.24 Một số thực hành khác liên quan đến hành vi chăm sóc miệng sinh viên điều dưỡng năm thứ thứ 62 Bảng 3.25 So sánh mức độ thực hành VSRM sinh viên năm thứ năm thứ ba 63 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Phân bố chung độ tuổi đối tượng nghiên cứu (n=614) .41 Biểu đồ 3.2 Phân bố tỷ lệ viêm lợi nhóm nghiên cứu 48 Biểu đồ 3.3 Phân bố tỷ lệ mắc bệnh viêm lợi theo khu vực sống .50 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Văn Trường,Lâm Ngọc Ấn (2000) Điều tra sức khỏe miệng toàn quốc Việt Nam Y học Việt Nam,9,1-10 Đồng Văn Biểu (2000) Nhận xét kết điều tra sức khỏe miệng tỉnh Quảng Ngãi Y học Việt Nam,9,29-33 Trương Mạnh Dũng,Lương Thị Kim Liên (2007) Thực trạng sâu nhu cầu điều trị người dân nhóm tuổi 18 - 45 xã Vân Nội Đông Anh - Hà Nội, năm 2007 Tạp chí y học thực hành,12,20-23 Trần Anh Thắng (2012) Nghiên cứu mối liên quan thực hành chăm sóc miệng với bệnh sâu - viêm lợi học sinh THPT tỉnh Hịa Bình, năm 2011, Luận văn thạc sĩ y học, Đại học Y Hà Nội 69 Bùi Trung Dũng (2013) Thực trạng bệnh viêm lợi đánh giá hiệu lấy cao sinh viên năm thứ trường đại học y Hà Nội 2013, Luận văn thạc sĩ y học, Đại học y Hà Nội 20 - 30 Sấn Văn Cương (2013) Thực trạng bệnh miệng kết truyền thông giáo dục sức khỏe miệng học sinh trường phổ thông dân tộc nội trú Đồng Văn, tỉnh Hà Giang, Luận án bác sĩ chuyên khoa cấp II, Đại học Y - Dược Thái Nguyên 59 Trần Đức Thành,Hoàng Tử Hùng CS (2003) Tình hình sức khỏe miệng trẻ tuổi 12 vùng có nhiễm Fluor Tuyển tập cơng trình nghiên cứu khoa học Răng Hàm Mặt năm 2003,181-184 Đào Thị Dung (2004) Áp dụng kỹ thuật trám không sang chấn vào hoạt động nha học đường số trường quận Đống Đa Hà Nội, Bệnh viên Việt Nam Cu Ba Hà Nội, Đề tài cấp thành phố 45-59 Ngô Đồng Khanh (2000) NHĐ mơ hình xã hội hóa thực y tế, giáo dục, gia đình xã hội Thơng tin RHM,44 10 WHO (1994) Global Oral data bank Geneva,21-31 11 Douglas Brathall (1998) Sơ lược chương trình chăm sóc miệng cho quốc gia/khu vực tổ chức sức khỏe giới Tài liệu dịch Hội nghị nha khoa quốc tế Hà Nội (Toàn văn) 12 Koch – MJ; Niekusch – U; Staehle – HJ Zerfowski – M (1997) Caries prevalence and treatment needs of to 10 year – old schoolchildren in Southwestern Germany ,Community - Den - Oral - Epidemiol,25 (5),3487-51 13 Whittle-KW; Wittle- JG (1998) Dental caries in 12 year – old children and the effectiveness of dental service in Salford, UK in 1960, 1988 and 1999 Be - Dent - J.25,184 (8),394-6 14 WHO (1994) Mean DMFT of 12 years old in Western Pacific Countries, Manila.21-22 15 Ahmed SS Nadeem M, Khaliq R, et al (2011) Evaluation of dental health education and dental status among dental students at Liaquat College of Medicine and Dentistry Int J DC 2011,3 (3),11-2 16 Um-e-Rubab Shirazi cộng (2013) DMFT index among dental undergraduates of Lahore Medical and dental college in different professional years of dentistry Pakistan Oral and Dental Journal,33 (1),156-159 17 Bộ môn Răng Hàm Mặt (1990) Dịch tễ học bệnh nha chu, Trường Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh 18 Mengel R Joannu U Jacoby L.F, Et AL (1992) CPITN application in regular dental practice Dtsch - Zahz - Mund - Kieferheilkd,80,13-20 19 T Loh, J Chan,C N Low (1996) Oral health of Singapore adults Singapore Dent J,21 (1),6-10 20 WHO (1997) Global data on dental caries levels for 12 years and 35 – 44 years Geneva 21 R Hou, Y Mi, Q Xu cs (2014) Oral health survey and oral health questionnaire for high school students in Tibet, China Head Face Med,10 (1),17 22 Nguyễn Dương Hồng cộng (1990) Điều tra sức khỏe miệng Việt Nam năm 1990 35 - 40 23 Kỷ yếu cơng trình nghiên cứu khoa học (1995) Tình hình bệnh miệng trẻ em cơng tác nha học đường số miền núi Đại học y Hà Nội,4,126-129 24 Kỷ yếu cơng trình nghiên cứu khoa học (1999) Tìm hiểu thực trạng bệnh miệng học sinh tiểu học dân tộc tỉnh Yên Bái Tạp chí nghiên cứu khoa học, Bộ Y tế, Đại học Y Hà Nội,10 (2),133 -137 25 Trần Văn Trường,Trịnh Đình Hải (2000) Kết điều tra sức khỏe miệng toàn quốc Việt Nam năm 1990 Y học Việt Nam,10 (264),8-20 26 Lương Ngọc Trâm (2003) Nghiên cứu thực trạng bệnh miệng học sinh vùng cao huyện Võ Nhai - Tỉnh Thái Nguyên, Luận văn thạc sĩ y học, Đại học Y Thái Nguyên 64 27 Đào Thị Ngọc Lan (2003) Nghiên cứu thực trạng bệnh miệng học sinh tiểu học dân tộc tỉnh Yên Bái số biện pháp can thiệp cộng đồng, Luận án tiến sĩ y học, Trường Đại học Y Hà Nội 59 - 61 28 Lê Ngọc Tuyến, Nguyễn Quốc Trung,Trần Thị Lan Anh (2004) Nghiên cứu đánh giá bệnh miệng học sinh tiểu học Hà Nội Tạp chí Y học thực hành,02,05-07 29 Trịnh Đình Hải (2005) Sâu người trưởng thành Tạp chí y học Việt Nam,1 (306),7-11 30 Phạm Thị Thúy (2013) Thực trạng bệnh sâu hành vi chăm sóc miệng học sinh 16 - 18 tuổi trường THPT Chu Văn An, Hà Nội - 2012, Khóa luận tốt nghiệp bác sĩ đa khoa khóa 2007 - 2013, Đại học Y Hà Nội 15 - 18 31 Phạm Thùy Anh (2013) Nghiên cứu tình trạng sâu vĩnh viễn học sinh Việt Nam 15 tuổi yếu tố thực hành vệ sinh miệng, Luận văn tốt nghiệp bác sĩ nội trú Đại học Y Hà Nội 72 32 Cao Thị Ngọc Quyên (2013) Nhận xét tình trạng bệnh sâu răng, viêm lợi mối liên quan với hành vi hút thuốc sinh viên trường trung cấp nghề công nghệ ô tô Triều Khúc, Thanh Xuân, Hà Nội năm 2012, Khóa luận tốt nghiệp bác sĩ hàm mặt, Đại học Y Hà Nội 27-29, 39 33 Nguyễn Cẩn (1996) Khảo sát phân tích tình hình bệnh nha chu tỉnh phía Nam thành phố Hồ Chí Minh - Phương hướng điều trị dự phòng, Luận án tiến sĩ y dược 93- 102 34 Lê Thị Thơm (1994) Đánh giá hiệu phương pháp lấy cao điều trị bệnh viêm lợi mãn, Luận văn tốt nghiệp bác sĩ chuyên khoa cấp II, Đại học Y Hà Nội 57-58 35 Nguyễn Đức Thắng, Nguyễn Lê Thanh,Phùng Thanh Lý (1999) Điều tra sức khỏe miệng tỉnh phía Bắc Tạp chí y học Việt Nam,10,11,7-10 36 Trịnh Đình Hải (2013) Dự phịng bệnh quanh răng, Nhà xuất giáo dục Việt Nam.212-235 37 Trần Văn Trường, Lâm Ngọc Ấn,Trịnh Đình Hải (2001) Điều tra sức khỏe miệng toàn quốc, Nhà xuất y học Hà Nội.45 38 Các chuyên đề nguy sức khỏe số bệnh đặc thù khu vực miền núi (2008) Nhà xuất y học Hà Nội.152-153 39 Nguyễn Thị Như Trang,Lê Long Nghĩa (2007) Nhận xét tình trạng lợi sinh viên nội trú trường Đại học y Hà Nội thời gian từ 12/2006 03/2007 Tạp chí y học thực hành,762 (4),55-58 40 Nguyễn Anh Chi (2012) Thực trạng bệnh sâu răng, viêm lợi mối liên quan với kiến thức, thái độ, hành vi chăm sóc miệng học sinh PTTH Chu Văn An, Ba Đình Hà Nội năm 2012, Luận văn thạc sỹ y học, Đại học Y Hà Nội 43-45 41 Nguyễn Thị Hải Hậu (2014) Nhận xét tương quan tình trạng vệ sinh miệng tình trạng bệnh quanh sinh viên năm thứ trường Đại học y Hà Nội, Khóa luận tốt nghiệp bác sĩ Y khoa, Đại học y Hà Nội 23-28 42 Trịnh Đình Hải (2000) Vấn đề vệ sinh miệng trẻ em tuổi học đường Tạp chí y học thực hành,8,4-5 43 Đào Thị Ngọc Lan (2003) Nghiên cứu thực trạng bệnh miệng học sinh tiểu học dân tộc tỉnh Yên Bái số giải pháp can thiệp cộng đồng, Luận án tiến sĩ y học, Đại học y Hà Nội 44 Trịnh Đình Hải (2000) Hiệu chăm sóc miệng trẻ em học đường sâu bệnh quanh Hải Dương, Luận án tiến sĩ y học, Đại học Y Hà Nội 18-27, 11-18 45 Lê Bá Nghĩa (2009) Nghiên cứu mối liên quan kiến thức, thái độ, hành vi chăm sóc miệng sâu vĩnh viễn học sinh 12 - 15 tuổi trường trung học sở Tân Mai, Hà Nội, Luận văn thạc sĩ y học, Đại học Y Hà Nội 47-49 46 Nguyễn Văn Thành (2007) Đánh giá thực trạng bệnh sâu khảo sát kiến thức, thái độ hành vi học sinh tuổi thị xã Hưng Yên, Luận văn thạc sỹ y học, Đại học Y Hà Nội 49-53, 68 47 Lê Nguyễn Bá Thụ (2012) Thực trạng bệnh sâu kiến thức, thái độ, thực hành vệ sinh miệng học sinh trung học sở thành phố Bn Ma Thuột, Tỉnh Đắk Lắk năm 2012 Tạp chí y học Việt Nam,2 (407),89-93 48 Amjad hussain wyne cộng (2003) Dental carries and oral hygiene in male dental students of King Saud university college of dentistry, Riyadh Pakistan Oral and Dental Journal,27 (2),219-222 49 Manoj Humagain (2011) Evaluation of knowledge, attitude and practice (KAP) about oral health among secondary level students of Rural Nepal A questionnaire study Webmed central dentistry,2 (3),1-11 50 R.Neeraja cộng (2011) Oral health attitudes and behavior among a group of dental students in Bangalore, India European Journal of General Dentistry,5,163-167 51 Lorna Carneiro, Msafiri Kabulwa, Mathias Makyao cs (2011) Oral Health Knowledge and Practices of Secondary School Students, Tanga, Tanzania International Journal of Dentistry,2011,6 52 Darout Ismail Abbas (2014) Knowledge and behavior related to oral health among Jimma University Health Sciences students, Jimma, Ethiopia European Journal of General Dentistry,3 (3),185-189 53 Zhu L (2003) Oral Health Knowledge, Atttitude and behavior of Children and adolescents in China Int Dent J, 2003 Oct 54 F.Maatouk,W.Ghedira cộng (2006) Effect of years of dental studies on the oral health of Tunisian dental student Eastern Mediterranean Health Journal,12 (5),625-631 55 Mahmoud K Al – Omiri (2006) Oral Health Attitude, Knowledge, and behaviour Among school Children in North Jordan Journal of Dental Education,70 (2),179-187 56 Lê Đức Thuận (2005) Tình hình sâu răng, hiểu biết thực hành vệ sinh miệng học sinh tuổi 12 số trường THCS thành phố Hải Dương Tạp chí Y học y thực hành,4,20-21 57 Eley B.M Manson J.D (1995) Prevention of periodontal disease Outline of Periodontics Bass Press; Avon,114-125 58 Ray T.S Warren P.R, Cugini M, ET AL (2000) A practice - based study of a power toothbrush: assessment of effectiveness and acceptance J - Am Dent Assoc,131 (3),389-394 59 Phạm Mạnh Hùng,Nguyễn Văn Tường (1998) Phương pháp nghiên cứu khoa học Y học, Trường Đại học Y Hà Nội 233-239 60 Viện Răng Hàm Mặt Hà Nội (1997) Các số dùng nha chu Tài liệu hội thảo khoa học TCSKTG 61 Eley B.M Manson JD (1995) Epidemiology of periodontal disease Outline of Periodontics Bath Press Avon,105-113 62 Trương Mạnh Dũng, Ngô Đồng Khanh (2013) Các số đo lường sức khỏe miệng, Nha khoa cộng đồng, Nhà xuất giáo dục Việt Nam.107-126 ... trường Cao đẳng Y tế Hà Nội" với mục tiêu: Mô tả thực trạng bệnh sâu răng, viêm lợi sinh viên điều dưỡng năm thứ thứ trường Cao đẳng Y tế Hà Nội năm 2014 Đánh giá thực trạng kiến thức, thái độ, thực. .. nhà trường Xuất phát từ nhu cầu thực tiễn trên, tiến hành nghiên cứu đề tài: "Thực trạng bệnh sâu răng, viêm lợi kiến thức, thái độ, thực hành vệ sinh miệng sinh viên điều dưỡng năm thứ thứ trường. .. g? ?y bệnh sâu sinh viên năm năm + Kiến thức nguyên nhân g? ?y bệnh viêm lợi sinh viên năm năm + Kiến thức biện pháp vệ sinh miệng tốt SV năm năm + Kiến thức thời điểm chải răng, thời gian chải răng,

Ngày đăng: 25/02/2017, 18:47

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
12. Koch – MJ; Niekusch – U; Staehle – HJ Zerfowski – M (1997). Caries prevalence and treatment needs of 7 to 10 year – old schoolchildren in Southwestern Germany. ,Community - Den - Oral - Epidemiol,25 (5),3487-51 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Community - Den - Oral - Epidemiol
Tác giả: Koch – MJ; Niekusch – U; Staehle – HJ Zerfowski – M
Năm: 1997
13. Whittle-KW; Wittle- JG (1998). Dental caries in 12 year – old children and the effectiveness of dental service in Salford, UK in 1960, 1988 and 1999. Be - Dent - J.25,184 (8),394-6 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Be - Dent - J.25
Tác giả: Whittle-KW; Wittle- JG
Năm: 1998
15. Ahmed SS Nadeem M, Khaliq R, et al. (2011). Evaluation of dental health education and dental status among dental students at Liaquat College of Medicine and Dentistry. Int J DC 2011,3 (3),11-2 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Int J DC 2011
Tác giả: Ahmed SS Nadeem M, Khaliq R, et al
Năm: 2011
16. Um-e-Rubab Shirazi và cộng sự (2013). DMFT index among dental undergraduates of Lahore Medical and dental college in different professional years of dentistry. Pakistan Oral and Dental Journal,33 (1),156-159 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Pakistan Oral and Dental Journal
Tác giả: Um-e-Rubab Shirazi và cộng sự
Năm: 2013
17. Bộ môn Răng Hàm Mặt (1990). Dịch tễ học bệnh nha chu, Trường Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dịch tễ học bệnh nha chu
Tác giả: Bộ môn Răng Hàm Mặt
Năm: 1990
18. Mengel R Joannu U Jacoby L.F, Et AL (1992). CPITN application in regular dental practice. Dtsch - Zahz - Mund - Kieferheilkd,80,13-20 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dtsch - Zahz - Mund - Kieferheilkd
Tác giả: Mengel R Joannu U Jacoby L.F, Et AL
Năm: 1992
21. R. Hou, Y. Mi, Q. Xu và cs (2014). Oral health survey and oral health questionnaire for high school students in Tibet, China. Head Face Med,10 (1),17 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Head FaceMed
Tác giả: R. Hou, Y. Mi, Q. Xu và cs
Năm: 2014
22. Nguyễn Dương Hồng và cộng sự (1990). Điều tra cơ bản sức khỏe răng miệng ở Việt Nam năm 1990. 35 - 40 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điều tra cơ bản sức khỏerăng miệng ở Việt Nam năm 1990
Tác giả: Nguyễn Dương Hồng và cộng sự
Năm: 1990
23. Kỷ yếu công trình nghiên cứu khoa học (1995). Tình hình bệnh răng miệng trẻ em và công tác nha học đường ở một số miền núi. Đại học y Hà Nội,4,126-129 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại học yHà Nội
Tác giả: Kỷ yếu công trình nghiên cứu khoa học
Năm: 1995
24. Kỷ yếu công trình nghiên cứu khoa học (1999). Tìm hiểu thực trạng bệnh răng miệng của học sinh tiểu học các dân tộc tỉnh Yên Bái. Tạp chí nghiên cứu khoa học, Bộ Y tế, Đại học Y Hà Nội,10 (2),133 -137 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạpchí nghiên cứu khoa học, Bộ Y tế, Đại học Y Hà Nội
Tác giả: Kỷ yếu công trình nghiên cứu khoa học
Năm: 1999
25. Trần Văn Trường,Trịnh Đình Hải (2000). Kết quả điều tra sức khỏe răng miệng toàn quốc ở Việt Nam năm 1990. Y học Việt Nam,10 (264),8-20 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Y học Việt Nam
Tác giả: Trần Văn Trường,Trịnh Đình Hải
Năm: 2000
26. Lương Ngọc Trâm (2003). Nghiên cứu thực trạng bệnh răng miệng của học sinh vùng cao huyện Võ Nhai - Tỉnh Thái Nguyên, Luận văn thạc sĩ y học, Đại học Y Thái Nguyên. 64 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu thực trạng bệnh răng miệng củahọc sinh vùng cao huyện Võ Nhai - Tỉnh Thái Nguyên
Tác giả: Lương Ngọc Trâm
Năm: 2003
27. Đào Thị Ngọc Lan (2003). Nghiên cứu thực trạng bệnh răng miệng của học sinh tiểu học các dân tộc tỉnh Yên Bái và một số biện pháp can thiệp ở cộng đồng, Luận án tiến sĩ y học, Trường Đại học Y Hà Nội. 59 - 61 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu thực trạng bệnh răng miệng củahọc sinh tiểu học các dân tộc tỉnh Yên Bái và một số biện pháp can thiệpở cộng đồng
Tác giả: Đào Thị Ngọc Lan
Năm: 2003
30. Phạm Thị Thúy (2013). Thực trạng bệnh sâu răng và hành vi chăm sóc răng miệng của học sinh 16 - 18 tuổi tại trường THPT Chu Văn An, Hà Nội - 2012, Khóa luận tốt nghiệp bác sĩ đa khoa khóa 2007 - 2013, Đại học Y Hà Nội. 15 - 18 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực trạng bệnh sâu răng và hành vi chăm sócrăng miệng của học sinh 16 - 18 tuổi tại trường THPT Chu Văn An, HàNội - 2012
Tác giả: Phạm Thị Thúy
Năm: 2013
31. Phạm Thùy Anh (2013). Nghiên cứu tình trạng sâu răng vĩnh viễn của học sinh Việt Nam 15 tuổi và yếu tố thực hành vệ sinh răng miệng, Luận văn tốt nghiệp bác sĩ nội trú Đại học Y Hà Nội. 72 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu tình trạng sâu răng vĩnh viễn củahọc sinh Việt Nam 15 tuổi và yếu tố thực hành vệ sinh răng miệng
Tác giả: Phạm Thùy Anh
Năm: 2013
32. Cao Thị Ngọc Quyên (2013). Nhận xét tình trạng bệnh sâu răng, viêm lợi và mối liên quan với hành vi hút thuốc lá của sinh viên trường trung cấp nghề công nghệ ô tô Triều Khúc, Thanh Xuân, Hà Nội năm 2012, Khóa luận tốt nghiệp bác sĩ răng hàm mặt, Đại học Y Hà Nội. 27-29, 39 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhận xét tình trạng bệnh sâu răng, viêm lợivà mối liên quan với hành vi hút thuốc lá của sinh viên trường trung cấpnghề công nghệ ô tô Triều Khúc, Thanh Xuân, Hà Nội năm 2012
Tác giả: Cao Thị Ngọc Quyên
Năm: 2013
33. Nguyễn Cẩn (1996). Khảo sát và phân tích tình hình bệnh nha chu tại 3 tỉnh phía Nam và thành phố Hồ Chí Minh - Phương hướng điều trị và dự phòng, Luận án tiến sĩ y dược. 93- 102 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khảo sát và phân tích tình hình bệnh nha chu tại 3tỉnh phía Nam và thành phố Hồ Chí Minh - Phương hướng điều trị vàdự phòng
Tác giả: Nguyễn Cẩn
Năm: 1996
34. Lê Thị Thơm (1994). Đánh giá hiệu quả của phương pháp lấy cao răng trong điều trị bệnh viêm lợi mãn, Luận văn tốt nghiệp bác sĩ chuyên khoa cấp II, Đại học Y Hà Nội. 57-58 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá hiệu quả của phương pháp lấy caorăng trong điều trị bệnh viêm lợi mãn
Tác giả: Lê Thị Thơm
Năm: 1994
35. Nguyễn Đức Thắng, Nguyễn Lê Thanh,Phùng Thanh Lý (1999). Điều tra cơ bản sức khỏe răng miệng các tỉnh phía Bắc. Tạp chí y học Việt Nam,10,11,7-10 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí y học ViệtNam
Tác giả: Nguyễn Đức Thắng, Nguyễn Lê Thanh,Phùng Thanh Lý
Năm: 1999
36. Trịnh Đình Hải (2013). Dự phòng bệnh quanh răng, Nhà xuất bản giáo dục Việt Nam.212-235 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dự phòng bệnh quanh răng
Tác giả: Trịnh Đình Hải
Nhà XB: Nhà xuất bản giáodục Việt Nam.212-235
Năm: 2013

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w