1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu, đề xuất một số giải pháp PCCCR tại tỉnh thái nguyên

84 457 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 84
Dung lượng 678 KB

Nội dung

Đây là nguồn luận văn được tác giả sư tầm tư nhiều nguồn thư viện đáng tin cậy. Luận văn chứa đầy đủ thông tin về lý thuyết cũng như số liệu đều chuẩn xác với tên đề tài nghiên cứu. Bố cục Luận văn được áp dụng theo chuẩn về hình thức lẫn nội dung.

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN ĐỨC THẮNG NGHIÊN CỨU, ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÒNG CHÁY CHỮA CHÁY RỪNG TẠI TỈNH THÁI NGUYÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP THÁI NGUYÊN - 2013 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN ĐỨC THẮNG NGHIÊN CỨU, ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÒNG CHÁY CHỮA CHÁY RỪNG TẠI TỈNH THÁI NGUYÊN Chuyên ngành: LÂM HỌC Mã số: 60 62 02 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN VĂN THÁI THÁI NGUYÊN - 2013 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Bản luận văn thạc sĩ “Nghiên cứu, đề xuất số giải pháp PCCCR tỉnh Thái Nguyên” công trình nghiên cứu thực cá nhân tôi, thực sở nghiên cứu lý thuyết, nghiên cứu khảo sát tình hình thực tiễn hướng dẫn khoa học TS Nguyễn Văn Thái Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực Thái Nguyên, tháng năm 2013 Tác giả Nguyễn Đức Thắng ii LỜI CẢM ƠN Luận văn hoàn thành trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên theo chương trình đào tạo Cao học lâm nghiệp khoá 19, từ năm 2011 - 2013 Trong trình học tập thực luận văn, tác giả nhận quan tâm, giúp đỡ Ban giám hiệu, Phòng quản lý đào tạo sau đại học, thầy giáo, cô giáo thuộc khoa Lâm Nghiệp - trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên Nhân dịp này, tác giả xin chân thành cảm ơn giúp đỡ quý báu Trước hết, tác giả xin dành tình cảm chân thành tới TS Nguyễn Văn Thái - người hướng dẫn khoa học, tận tình hướng dẫn truyền đạt kiến thức quý báu, giúp đỡ tác giả hoàn thành luận văn Xin gửi lời cảm ơn tới Lãnh đạo Chi cục Kiểm lâm Thái Nguyên, Phòng nghiệp vụ trực thuộc Chi cục, Lãnh đạo Hạt Kiểm lâm huyện, thị xã, UBND xã nơi thực đề tài tạo điều kiện giúp đỡ tác giả suốt trình học tập triển khai thu thập số liệu ngoại nghiệp phục vụ đề tài luận văn Cuối tác giả xin chân thành cảm ơn quan tâm, động viên, giúp đỡ người thân gia đình bạn bè đồng nghiệp suốt thời gian học tập thực đề tài luận văn Xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, tháng năm 2013 Tác giả Nguyễn Đức Thắng iii MỤC LỤC THÁI NGUYÊN - 2013 THÁI NGUYÊN - 2013 THÁI NGUYÊN - 2013 i THÁI NGUYÊN - 2013 i THÁI NGUYÊN - 2013 i THÁI NGUYÊN - 2013 i THÁI NGUYÊN - 2013 i iii THÁI NGUYÊN - 2013 i iii 1.1.1 Trên giới iii 1.1.2 Ở Việt Nam 10 iii 1.1.1 Trên giới 1.1.2 Ở Việt Nam 10 1.1.1 Trên giới 1.1.2 Ở Việt Nam iv DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT TRONG ĐỀ TÀI a BTTN: b BVMT: c HĐND: d PCCCR: e PTNT: f QLBVR: g UBND: h VLC: Bảo tồn thiên nhiên Bảo vệ môi trường Hội đồng nhân dân Phòng cháy chữa cháy rừng Phát triển nông thôn Quản lý bảo vệ rừng Uỷ ban nhân dân Vật liệu cháy v DANH MỤC CÁC BẢNG THÁI NGUYÊN - 2013 THÁI NGUYÊN - 2013 THÁI NGUYÊN - 2013 THÁI NGUYÊN - 2013 THÁI NGUYÊN - 2013 i THÁI NGUYÊN - 2013 i THÁI NGUYÊN - 2013 i v THÁI NGUYÊN - 2013 i v THÁI NGUYÊN - 2013 i v THÁI NGUYÊN - 2013 i v THÁI NGUYÊN - 2013 i iii v THÁI NGUYÊN - 2013 i iii v 1.1.1 Trên giới iii v 1.1.2 Ở Việt Nam 10 iii v 1.1.1 Trên giới v 1.1.2 Ở Việt Nam 10 v 1.1.1 Trên giới 1.1.2 Ở Việt Nam 10 1.1.1 Trên giới 1.1.2 Ở Việt Nam vi DANH MỤC CÁC PHỤ LỤC TRONG LUẬN VĂN + Phụ lục 01: Phỏng vấn cán người làm công tác chuyên trách bảo vệ rừng xã, cán địa phương liên quan đến bảo vệ rừng phòng chữa cháy rừng(03cán bộ/huyện) + Phụ lục 02: Phỏng vấn người dân có tham gia hiểu biết PCCCR, người đại diện tuổi, giới tính, dân tộc(10người/huyện) MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Cháy rừng thảm họa nhân loại, không gây thiệt hại tài nguyên rừng mà làm biến đổi môi trường sinh thái quy mô rộng lớn Trong vài thập kỷ gần biến đổi khí hậu toàn cầu với đợt nắng nóng, khô hạn kéo dài làm cho cháy rừng trở lên nghiêm trọng Phòng cháy, chữa cháy rừng xem nhiệm vụ cấp bách toàn cầu, có Việt Nam Rừng yếu tố môi trường, rừng góp phần quan trọng cho nông nghiệp nông thôn phát triển bền vững, tăng trưởng kinh tế, ổn định xã hội an ninh quốc phòng đất nước Vì cháy rừng trở thành mối quan tâm người làm nghề rừng hay bảo vệ rừng mà tất cấp, ngành toàn xã hội Theo số liệu Cục kiểm lâm, Việt Nam bình quân năm xẩy hàng trăm vụ cháy rừng diện tích bị thiệt hại hàng nghìn ha, chủ yếu là: rừng trồng tập trung loài dễ cháy, rừng non, rừng phục hồi, rừng tre nứa….Về kinh tế thiệt hại hàng trăm tỷ đồng, môi trường ngày ô nhiễm, làm tăng lũ lụt vùng hạ lưu, giảm tính đa dạng sinh học, phá vỡ cảnh quan, tác động xấu đến an ninh quốc phòng… Thái Nguyên tỉnh trung du miền núi Bắc Bộ, có tổng diện tích tự nhiên 353.101,67 Đất quy hoạch cho lâm nghiệp 180.919,05 (chiếm 51,23% tổng diện tích đất tự nhiên), đó: rừng đặc dụng 34.962,97 ha; rừng phòng hộ 48.567,93 ha; rừng sản xuất 97.388,15 Hiện địa bàn tỉnh có khoảng 80.000 rừng dễ cháy, chủ yếu rừng trồng thông, bạch đàn, keo rừng hỗn giao tre, nứa Mùa khô địa bàn kéo dài từ 01/10 năm trước đến 31/3 năm sau, mùa khô lượng mưa ít, độ ẩm thấp, có đợt nắng nóng kéo dài làm cho nguồn vật liệu cháy rừng bị khô nỏ, dễ xảy cháy rừng với quy mô lớn Với phương châm “phòng cháy chủ đạo, chữa cháy phải kịp thời, khẩn trương có hiệu quả” Trong nhiều năm qua đạo Tỉnh ủy, HĐND, UBND tỉnh công tác PCCCR địa bàn đạt kết tích cực, là: Lực lượng PCCCR từ cấp tỉnh đến cấp huyện, cấp xã củng cố, kiện toàn; Nhận thức chủ rừng, nhân dân địa bàn quyền địa phương nâng cao, hiểu rõ tầm quan trọng công tác PCCCR, số vụ cháy rừng giảm theo năm trở lại Các vụ cháy rừng phát kịp thời triển khai lực lượng chỗ chữa cháy có hiệu Tuy nhiên thời tiết ngày có diễn biến phức tạp, nắng nóng khô hạn kéo dài, diện tích rừng trồng tập trung tiếp tục tăng nhanh, nguy tiềm ẩn cháy rừng quy mô lớn xảy Để thực mục tiêu bảo vệ phát triển rừng bền vững, nâng cao lực, hiệu công tác PCCCR việc nghiên cứu sở khoa học để từ đề xuất giải pháp có hiệu công tác PCCCR địa bàn tỉnh cần thiết cấp bách Xuất phát từ thực tế tiến hành đề tài “Nghiên cứu, đề xuất số giải pháp PCCCR tỉnh Thái Nguyên” nhằm tổ chức thực có hiệu công tác PCCCR địa phương, góp phần phát triển kinh tế, xã hội, đảm bảo an ninh quốc phòng địa bàn tỉnh Thái Nguyên Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu chung Đưa giải pháp phòng cháy chữa cháy rừng khoa học, hiệu quả, áp dụng địa bàn tỉnh Thái Nguyên 2.2 Mục tiêu cụ thể - Phân tích đánh giá yếu tố ảnh hưởng đến cháy rừng công tác PCCCR khu vực nghiên cứu - Đề xuất giải pháp có tính khả thi, hiệu công tác phòng cháy chữa cháy rừng 62 + Đối với rừng Thông cấp tuổi 13 chiều cao cành trung bình đạt 7,29m, tốc độ cháy lan đám cháy 0.0042m/s, chiều cao lửa 1,17m Với trạng thái rừng tiến hành đốt trước vật liệu cháy trước đốt cần hạ thấp chiều cao thực bì xuống để hạn chế thiệt hại đốt trước gây + Đối với rừng Thông cấp tuổi 15 chiều cao cành trung bình đạt 9,12m, tốc độ cháy lan đám cháy 0,0038m/s, chiều cao trung bình lửa 1,.1m Như trạng thái rừng đốt trước VLC + Đối với rừng Thông cấp tuổi 15 huyện Phú Bình chiều cao cành trung bình đạt 9,2m, tốc độ cháy lan đám cháy 0,0037m/s, chiều cao trung bình lửa 1,2m Chiều cao trung bình bụi thảm tươi 1,4m với độ che phủ 80,5%, gần với khu dân cư xung quanh Vì trạng thái rừng đốt trước VLC, cần ý đến việc hạ thấp chiều cao VLC điều kiện sinh hoạt khu dân cư + Đối với rừng trạng thái rừng Bạch đàn chiều cao cành tương đối cao 8,5m trở lên, lượng bụi thảm tươi nhiều, lượng thảm tươi dễ cháy tương đối lớn nên cần có biện pháp để giảm lượng vật liệu cháy xuống mức thấp thông qua việc đốt trước Việc quản lý đốt trước VLC cần thiết để giảm đến mức thấp thiệt hại đến môi trường xung quanh ảnh hưởng đến tầng cao - Về điều kiện địa hình Khi độ dốc < 260 tiến hành đốt trước VLC, nhiên có gió tốc độ đám cháy tăng lên nhiều gây nguy hiểm cho rừng, nên cần lưu ý điều kiện thời tiết trạng thái rừng để tiến hành đốt trước cho thuận lợi Còn nơi có độ dốc > 260 không nên tổ chức đốt trước vật liệu cháy cho rừng trồng khu vực người khó kiểm soát đám cháy 63 - Về độ ẩm VLC Qua kết nghiên cứu ảnh hưởng độ ẩm vật liệu cháy khả cháy rừng cho thấy độ ẩm thích hợp để đốt trước từ khoảng 16 - 25%, chiều cao lửa từ 08 - 1,1m, tốc độ cháy lan đám cháy trung bình khoảng 0,003m/s, vật liệu cháy hết Còn điều kiện có độ ẩm vật liệu thấp chiều cao lửa nguy hiểm dễ dẫn đến cháy tán không kiểm soát Ở khu vực có độ ẩm vật liệu 25% lượng vật liệu cháy không cháy hết, đốt trước hiệu - Thời gian thời điểm tiến hành Việc đốt trước đốt cháy hết lượng vật liệu rừng mà phải chọn thời gian thời điểm cho đốt cháy lượng vật liệu khô khoảng 30 - 70%, tránh gây thiệt hại cho rừng hạn chế khả xói mòn rửa trôi đất Vì xác định thời gian thời điểm đốt thích hợp cần thiết Qua phân tích biến đổi thời tiết đặc điểm vật liệu cho thấy, thời gian đốt trước vật liệu cho khu vực nghiên cứu nên vào đầu tháng đầu tháng 12 hàng năm Thời gian đốt nên tiến hành vào buổi sáng sớm từ - chiều tối từ 16 - 17h30 lúc thời tiết tương đối thuận lợi, thời điểm gió thường nhỏ nên dễ khống chế đám cháy chiều cao lửa - Điều kiện thời tiết Gió yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ lan tràn đám cháy, tiến hành đốt trước cần ý đến hướng gió tốc độ gió Hướng gió xác định để định hướng đốt trước, điểm khởi đầu đốt trước phụ thuộc vào hướng gió việc bố trí lực lượng để chuẩn bị việc dập lửa cháy lan Tốc độ gió ảnh hưởng lớn đến tốc độ cháy lan đám cháy, việc đốt trước phải chọn thời điểm gió có tốc độ [...]... việc đề xuất các giải pháp PCCCR tại tỉnh Thái Nguyên 3.2 Ý nghĩa thực tiễn của đề tài - Đề xuất được các giải pháp PCCCR trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên 4 Phạm vi và giới hạn nghiên cứu - Đề tài tập trung vào nghiên cứu một số các yếu tố ảnh hưởng đến cháy rừng trồng tại 08 trọng điểm cháy của tỉnh Thái Nguyên và các biện pháp phòng cháy chữa cháy rừng đã và đang thực hiện 5 Địa điểm và thời gian nghiên. .. Nguyên - Đặc điểm một số nhân tố chủ yếu ảnh hưởng đến cháy rừng - Đánh giá thực trạng công tác quản lý cháy rừng tại tỉnh Thái Nguyên 2.2 Phương pháp nghiên cứu 2.2.1 Phương pháp luận Rừng là một hệ sinh thái bao gồm các thành phần sống và không sống, có quan hệ mật thiết với nhau Muốn nghiên cứu những quy luật diễn ra với hệ sinh thái rừng cần phải nghiên cứu đầy đủ các thành phần trong hệ sinh thái. .. chưa được đi sâu nghiên cứu Tỉnh Thái Nguyên, có diện tích đất Lâm nghiệp lớn với có khoảng 80.000 ha rừng dễ cháy, chủ yếu là rừng trồng thông, bạch đàn, keo và rừng hỗn giao tre, nứa Tuy nhiên chưa có một nghiên cứu cụ thể nào về công tác PCCCR Những công trình PCCCR chủ yếu là thủ công chưa có nhiều cơ sở khoa học Do đó, nghiên cứu xây dựng các giải pháp quản lý cháy rừng cho tỉnh Thái Nguyên là rất...3 2.3 Đối tượng nghiên cứu - Rừng trồng và các yếu tố ảnh hưởng đến công tác phòng cháy chữa cháy rừng - Các biện pháp phòng cháy, chữa cháy rừng đã và đang được áp dụng tại tỉnh Thái Nguyên 3 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 3.1 Ý nghĩa khoa học - Làm rõ được mối tương quan giữa các yếu tố gây nên cháy trên từng đối tượng rừng thuộc tỉnh Thái Nguyên - Xác định được một số luận cứ khoa học(các... cháy rừng tại khu vực nghiên cứu + Sử dụng bản đồ hiện trạng rừng của các huyện: Định Hóa, Phú Lương, Đại Từ, Võ Nhai, Đồng Hỷ, Phú Bình, Phổ Yên và TP Thái Nguyên kết hợp với đi khảo sát ngoài thực tế + Phỏng vấn thu thập thông tin, số liệu tại Chi cục Kiểm lâm thuộc Sở NN&PTNT tỉnh Thái Nguyên + Khảo sát thực tế các biện pháp, công trình phòng cháy chữa cháy rừng 2.2.3 Phương pháp xử lý số liệu Xử... thiệp hiệu quả thấp Đây là một trong những tồn tại lớn nhất hiện nay ở nước ta cần được khắc phục trong thời gian tới 18 Những kết quả nghiên cứu trên đây, các phương pháp áp dụng trên thế giới và trong nước có liên quan là những tài liệu thảm khảo có giá trị của đề tài trong việc nghiên cứu của đề tài 1.3 Tổng quan khu vực nghiên cứu 1.3.1 Vị trí địa lý Thái Nguyên là tỉnh trung du miền núi Bắc Bộ,... trên địa bàn còn một số hệ thống sông, suối nhỏ, kênh đào, hồ, ao 1.3.4 Đặc điểm dân sinh, kinh tế - xã hội 1.3.4.1 Tình hình dân số, lao động và thu nhập Thái Nguyên là tỉnh trung du miền núi, có 7 huyện, 1 thành phố và 1 thị xã; có 185 xã, thị trấn (trong đó có 125 xã có rừng) Theo thống kê, năm 2011 toàn tỉnh Thái Nguyên có 1.139.444 người, trong đó: dân số thành thị 322.207 người, dân số nông thôn... nghiên cứu - Địa điểm nghiên cứu: Trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên - Thời gian nghiên cứu: Tháng 5/2012 đến tháng 9/2013 4 Chương 1 TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan nghiên cứu 1.1.1 Trên thế giới Nghiên cứu về phòng cháy, chữa cháy rừng trên thế giới được bắt đầu vào thế kỷ 20, thời kỳ đầu chủ yếu tập trung ở các nước có nền kinh tế phát triển như Mỹ, Nga, Đức, Thụy Điển, Canada, Pháp, Úc v.v sau... dưới 5mm) với chỉ số P, tác giả Phạm Ngọc Hưng, (2004) [13] đã đưa ra phương pháp DBNCCR theo số ngày khô hạn liên tục Ông căn cứ vào số ngày khô hạn liên tục cho các mùa khí hậu trong năm xây dựng một bảng tra cấp nguy hiểm cháy rừng Tuy nhiên, khi nghiên cứu về tính thích hợp của một số phương pháp DBNCCR ở miền Bắc Việt Nam, tác giả Bế Minh Châu (2001) [4] đã khẳng định phương pháp DBNCCR theo chỉ... PCCCR Tìm hiểu luật và các văn bản dưới luật liên quan đến công tác PCCCR của Chính phủ, hướng dẫn về công tác PCCCR của tỉnh Thái Nguyên 2.2.2.2 Phương pháp điều tra nhanh nông thôn (PRA) Thông qua việc đi quan sát thực tế và phỏng vấn một số cán bộ và người dân tham gia công tác PCCCR để thu thập những thông tin cần thiết 26 phục vụ đề tài sử dụng công cụ phỏng vấn cá nhân với bộ câu hỏi đã xây dựng ... việc đề xuất giải pháp PCCCR tỉnh Thái Nguyên 3.2 Ý nghĩa thực tiễn đề tài - Đề xuất giải pháp PCCCR địa bàn tỉnh Thái Nguyên Phạm vi giới hạn nghiên cứu - Đề tài tập trung vào nghiên cứu số yếu... tác PCCCR việc nghiên cứu sở khoa học để từ đề xuất giải pháp có hiệu công tác PCCCR địa bàn tỉnh cần thiết cấp bách Xuất phát từ thực tế tiến hành đề tài Nghiên cứu, đề xuất số giải pháp PCCCR. .. VĂN THÁI THÁI NGUYÊN - 2013 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Bản luận văn thạc sĩ Nghiên cứu, đề xuất số giải pháp PCCCR tỉnh Thái Nguyên công trình nghiên cứu thực cá nhân tôi, thực sở nghiên

Ngày đăng: 14/03/2016, 22:55

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ Nông nghiệp và PTNT (2010), Báo cao tổng kết công tác phòng cháy chữa cháy rừng từ 2005 - 2010, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ Nông nghiệp và PTNT (2010), "Báo cao tổng kết công tác phòng cháychữa cháy rừng từ 2005 - 2010
Tác giả: Bộ Nông nghiệp và PTNT
Năm: 2010
2. Đặng Vũ Cẩn, Hoàng Kim Ngũ, Phạm Ngọc Hưng, Trần Công Loanh, Trần Văn Mão (1992), Quản lý bảo vệ rừng I, II, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặng Vũ Cẩn, Hoàng Kim Ngũ, Phạm Ngọc Hưng, Trần Công Loanh, TrầnVăn Mão (1992), "Quản lý bảo vệ rừng I, II
Tác giả: Đặng Vũ Cẩn, Hoàng Kim Ngũ, Phạm Ngọc Hưng, Trần Công Loanh, Trần Văn Mão
Nhà XB: Nxb Nông Nghiệp
Năm: 1992
3. Nguyễn Bá Chất (1994), “Những nguyên tắc trồng rừng hỗn loài”, Tạp chí Lâm nghiệp, 1994 (6) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Bá Chất (1994), “Những nguyên tắc trồng rừng hỗn loài”, "Tạp chíLâm nghiệp
Tác giả: Nguyễn Bá Chất
Năm: 1994
5. Bế Minh Châu, Phùng Văn Khoa (2002), Lửa rừng, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bế Minh Châu, Phùng Văn Khoa (2002), "Lửa rừng
Tác giả: Bế Minh Châu, Phùng Văn Khoa
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 2002
6. Cục Kiểm lâm (2007), Báo cáo tổng kết công tác PCCCR năm 2007, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cục Kiểm lâm (2007), "Báo cáo tổng kết công tác PCCCR năm 2007
Tác giả: Cục Kiểm lâm
Năm: 2007
7. Cục Kiểm lâm (2008), Số liệu cháy rừng, http: www.kiemlam.org.vn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cục Kiểm lâm (2008), "Số liệu cháy rừng
Tác giả: Cục Kiểm lâm
Năm: 2008
8. Ngô Quang Đê, Lê Đăng Giảng, Phạm Ngọc Hưng (1983), Phòng cháy và chữa cháy rừng, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngô Quang Đê, Lê Đăng Giảng, Phạm Ngọc Hưng (1983), "Phòng cháy vàchữa cháy rừng
Tác giả: Ngô Quang Đê, Lê Đăng Giảng, Phạm Ngọc Hưng
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 1983
9. Phó Đức Đỉnh (1996), Nghiên cứu biện pháp phòng chống cháy rừng thông non Lâm Đồng, Luận án PTS Khoa học Nông nghiệp, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phó Đức Đỉnh (1996), "Nghiên cứu biện pháp phòng chống cháy rừngthông non Lâm Đồng
Tác giả: Phó Đức Đỉnh
Năm: 1996
10. Trần Nguyên Giảng (1985), Hai mươi lăm năm nghiên cứu của trung tâm lâm sinh Cầu Hai, Phú Thọ, Viện Nghiên cứu Lâm nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trần Nguyên Giảng (1985"), Hai mươi lăm năm nghiên cứu của trung tâmlâm sinh Cầu Hai, Phú Thọ
Tác giả: Trần Nguyên Giảng
Năm: 1985
11. Phạm Ngọc Hưng (1988), Xây dựng phương pháp dự báo cháy rừng thông nhựa (pinus merkusii J), Quảng Ninh, Luận án PTS Khoa học Nông nghiệp, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phạm Ngọc Hưng (1988), "Xây dựng phương pháp dự báo cháy rừngthông nhựa (pinus merkusii J), Quảng Ninh
Tác giả: Phạm Ngọc Hưng
Năm: 1988
12. Phạm Ngọc Hưng (2001), Thiên tai khô hạn cháy rừng và giải pháp phòng cháy chữa cháy rừng ở Việt Nam, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phạm Ngọc Hưng (2001), "Thiên tai khô hạn cháy rừng và giải phápphòng cháy chữa cháy rừng ở Việt Nam
Tác giả: Phạm Ngọc Hưng
Nhà XB: Nxb Nông Nghiệp
Năm: 2001
13. Phạm Ngọc Hưng (2004), Quản lý cháy rừng ở Việt Nam, Nxb Nghệ An, 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phạm Ngọc Hưng (2004), "Quản lý cháy rừng ở Việt Nam
Tác giả: Phạm Ngọc Hưng
Nhà XB: Nxb Nghệ An
Năm: 2004
14. Phùng Ngọc Lan (1991), “Trồng rừng hỗn loài nhiệt đới, Tạp chí Lâm nghiệp, 1991 (3) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phùng Ngọc Lan (1991), “Trồng rừng hỗn loài nhiệt đới, "Tạp chí Lâm nghiệp
Tác giả: Phùng Ngọc Lan
Năm: 1991
15. Thái Thành Lượm (1996), Nghiên cứu một số giải pháp kỹ thuật lâm sinh làm cơ sở đề xuất biện pháp nâng cao sản lượng rừng tràm (Melaleuca cajuputi powell) trên vùng Tứ giác Long Xuyên, Luận án PTS Khoa học Nông Nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thái Thành Lượm (1996), "Nghiên cứu một số giải pháp kỹ thuật lâm sinhlàm cơ sở đề xuất biện pháp nâng cao sản lượng rừng tràm (Melaleucacajuputi powell) trên vùng Tứ giác Long Xuyên
Tác giả: Thái Thành Lượm
Năm: 1996
16. Phan Thanh Ngọ (1996), Nghiên cứu một số biện pháp phòng cháy rừng Thông ba lá, rừng Tràm ở Việt Nam, Luận án PTS Khoa học Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phan Thanh Ngọ (1996), "Nghiên cứu một số biện pháp phòng cháy rừngThông ba lá, rừng Tràm ở Việt Nam
Tác giả: Phan Thanh Ngọ
Năm: 1996
17. Vương Văn Quỳnh (2005), Nghiên cứu xây dựng các giải pháp phòng chống và khắc phục hậu quả cháy rừng cho U Minh và Tây Nguyên, Báo cáo Khoa học Công nghệ, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vương Văn Quỳnh (2005), "Nghiên cứu xây dựng các giải pháp phòngchống và khắc phục hậu quả cháy rừng cho U Minh và Tây Nguyên
Tác giả: Vương Văn Quỳnh
Năm: 2005
18. Võ Đình Tiến (1995), “Phương pháp lập bản đồ, khoanh vùng trọng điểm cháy rừng ở Bình Thuận”, Tạp chí Lâm nghiệp, 1995 (10), tr 14 - 15 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Võ Đình Tiến (1995), “Phương pháp lập bản đồ, khoanh vùng trọng điểmcháy rừng ở Bình Thuận”, "Tạp chí Lâm nghiệp
Tác giả: Võ Đình Tiến
Năm: 1995
19. Nguyễn Hữu Vĩnh, Phan Thị Huyền, Nguyễn Quang Việt (1994), Cơ sở khoa học của phương thức trồng rừng hỗn giao bạch đàn, keo, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Nội, 1990 - 1994.II. Tài liệu tiếng nước ngoài Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Hữu Vĩnh, Phan Thị Huyền, Nguyễn Quang Việt (1994), "Cơ sởkhoa học của phương thức trồng rừng hỗn giao bạch đàn, keo
Tác giả: Nguyễn Hữu Vĩnh, Phan Thị Huyền, Nguyễn Quang Việt
Năm: 1994
20. Asian Biodiversity (2001), A burning Issue, The newsmagazine of the ASIAN regional centre for Biodiversity conservation Sách, tạp chí
Tiêu đề: Asian Biodiversity (2001), "A burning Issue
Tác giả: Asian Biodiversity
Năm: 2001
21. Ball. JB., Wormald T.J and Russo (1995), Experience with mixed and single species plantions Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ball. JB., Wormald T.J and Russo (1995)
Tác giả: Ball. JB., Wormald T.J and Russo
Năm: 1995

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w