Mô hình Lean đã trở thành một triết lý sản xuất mới, rất ấn tượng, đang áp dụng thành công khắp nơi trên thế giới nhằm giúp doanh nghiệp giảm chi phí, tăng năng suất uyển chuyển, linh ho
Trang 1HÂN HOAN CHÀO MỪNG CÔ VÀ
CÁC BẠN
NHÓM 2
GVHD: ĐẶNG THỊ THANH LOAN
Trang 2DANH SÁCH NHÓM 2
1
3
5
66
44
2
9 8 77
Trần Thị Hồng Nhung
Dương Đình Khoa
Hồ Thị Thúy Khoa
Nguyễn Hải Minh
Nguyễn Thị Hông Linh
Nguyễn Xuân Hưng
Tô Thị Kim Hương
Lê Thị Lựu
Huỳnh Thị Nga
10 Phan Huỳnh Như
Trang 3LỜI MỞ ĐẦU
Trong những năm qua, môi trường kinh doanh của các doanh nghiệp sản xuất có những thay đổi mạnh mẽ Xu hướng tự do hóa thương mại quốc tế, sự toàn cầu hóa các ngành công nghiệp
và sự cấp bách của thị trường mới nên tính cạnh tranh được xem như là vấn đề mấu chốt cho nền thương mại đa quốc gia Vấn đề đặt ra đối với các doanh nghiệp Việt Nam là phải nhìn theo một hướng khác để duy trì và tăng cường tính cạnh tranh Mô hình Lean đã trở thành một triết lý sản xuất mới, rất ấn tượng, đang áp dụng thành công khắp nơi trên thế giới nhằm giúp doanh nghiệp giảm chi phí, tăng năng suất uyển chuyển, linh hoạt đáp ứng nhanh chóng nhu cầu thay đổi của khách hàng, từ đó nâng cao khả năng cạnh tranh của tổ chức Vậy để biết rõ hơn mô hình Lean này khi áp dụng cho các doanh nghiệp Việt Nam thì có lợi
gì, tại sao bây giờ người ta lại quan tâm đến Lean như vậy thì các bạn hãy cùng nhóm 2 nghiên cứu và tìm hiểu về nó nhé!
Trang 4I.TỔNG QUAN VỀ SẢN XUẤT TINH GỌN:
1.Khái
niệm:
1.Khái
niệm:
Sản xuất tinh gọn (Lean Manufacturing, Lean Production) là một hệ thống các công cụ và phương pháp nhằm sản xuất hàng hóa tối ưu thông qua việc loại bỏ các hao phí trong quá trình sản xuất, ngược lại với việc tạo ra lô và hàng đợi
Sản xuất tinh gọn (Lean Manufacturing, Lean Production) là một hệ thống các công cụ và phương pháp nhằm sản xuất hàng hóa tối ưu thông qua việc loại bỏ các hao phí trong quá trình sản xuất, ngược lại với việc tạo ra lô và hàng đợi
2.Mục
tiêu:
2.Mục
tiêu:
Tạo ra quy trình làm việc an toàn, hiệu quả trong quá trình sản xuất => tăng cường sự linh hoạt, sử dụng có hiệu quả cơ sở
hạ tầng, nâng cao năng suất lao động
Triệt tiêu các lãng phí để tối thiểu hóa chi phí sản xuất => giảm mức tồn kho, rút ngắn thời gian sản xuất, giảm sai lỗi và lãng phí
Triệt tiêu các lãng phí để tối thiểu hóa chi phí sản xuất => giảm mức tồn kho, rút ngắn thời gian sản xuất, giảm sai lỗi và lãng phí
Trang 53.Nhận diện và loại bỏ các chi phí
lãng phí:
3.Nhận diện và loại bỏ các chi phí
lãng phí:
Sản xuất
dư thừa Tồn kho Chờ đợi Thao tác
Gia công thừa
Di chuyển Khuyết tật
Trang 64 Các nguyên tắc chính trong Lean:
4.1 Nhận thức về lãng phí:
Bước đầu tiên là nhận thức về những gì có và những gì không làm tăng thêm giá trị
từ góc độ khách hàng Bất kỳ vật liệu, quy trình hay tính năng nào không tạo thêm giá trị theo quan điểm của khách hàng được xem là thừa và nên loại bỏ ví dụ như việc vận chuyển vật liệu giữa các phân xưởng là tăng phí và có khả năng được loại bỏ
4.2 Chuẩn hóa quy trình:
Lean đòi hỏi việc triển khai các hướng dẫn chi tiết cho sản xuất, gọi là quy trình chuẩn, trong đó ghi rõ nội dung, trình tư, thời gian và kết quả cho tất cả các thao tác do công nhân thực hiện Điều này giúp loại bỏ sự khác biệt trong cách các công nhân thực hiện công việc
Trang 74.3 Quy trình liên tục:
Lean thường nhắm tới việc triển khai một trong quy trình sản xuất liên tục, không bị
ùn tắc, gián đoạn, đi vòng lại, trả về hay phải chờ đợi Khi được triển khai thành công, thời gian chu kỳ sản xuất sẽ được giảm đến 90%
4.4 Sản xuất Pull ( Lôi kéo):
Còn được gọi là Just in time (JIT) – Hướng tới mục tiêu: tồn kho bằng không, thời gian chờ đợi bằng không, chi phí phát sinh bằng không – sản xuất Pull chủ trương chỉ sản xuất những gì cần vào lúc cần đến Sản xuất được diễn ra dưới tác động của các công đoạn sau, nên mỗi phân xưởng chỉ sản xuất theo yêu cầu của công đoạn kế tiếp
Trang 84.5 Chất lượng từ gốc:
Lean nhắm tới việc loại trừ phế phẩm từ gốc và việc kiểm soát lượng được thực hiện bởi các công nhân như một phần công việc trong quy trình sản xuất
4.6 Liên tục cải tiến:
Lean đòi hỏi sự cố gắng đạt đến sự hoàn thiện bằng cách không ngừng loại bỏ những lãng phí khi phát hiện ra chúng Điều này cũng đòi hỏi sự tham gia tích cực của công nhân trong quá trình cải tiến liên tục
Trang 95 Các công cụ:
Cải tiến môi trường
làm việc bằng 5s
Chuẩn hoá
công việc
Chiến lược
ngăn ngừa sai sót
Giải quyết vấn đề
Dòng chảy giá trị
Bảo trì sản xuất tổng thể
Hệ thống sản xuất kéo
Dòng chảy từng sản phẩm
Thay đổi sản xuất nhanh
Bình chuẩn hoá
Cải tiến liên tục
Các đo lường chính trong lean
Trang 106 Lợi ích từ việc áp dụng sản xuất tinh gọn lean:
- Cải thiện năng suất và chất lượng sản phẩm, dịch vụ nhờ giảm thiểu tình trạng phế phẩm và các lãng phí, nâng cao hiệu quả sử dụng các nguồn lực đầu vào, trong đó có cả việc tăng năng suất lao động/ hiệu suất làm việc của nhân viên thông qua giảm chờ đợi (giữa người-người; giữa người-máy móc), giảm di chuyển, giảm các thao tác thừa trong quá trình làm việc/ vận hành
- Rút ngắn thời gian chu trình sản xuất/ cung cấp dịch vụ (cycle time) nhờ hợp lý hóa các quá trình giá tạo giá trị, cùng với việc giảm thiểu các hoạt động không gia tăng giá trị, loại bỏ lãng phí do sự chờ đợi giữa các công đoạn, rút ngắn thời gian chuẩn bị cho quá trình sản xuất (set-up time) và thời gian chuyển đổi việc sản xuất các sản phẩm khác nhau (change-over time)
Trang 11- Giảm thiểu lãng phí hữu hình và vô hình do tồn kho quá mức cần thiết, kể cả tồn kho bán thành phẩm dang dở giữa các công đoạn (WIP/ Work-In-Process) lẫn thành phẩm nhờ vận dụng nguyên lý JIT
- Nâng cao hiệu quả sử dụng thiết bị, mặt bằng thông qua các công cụ hữu ích như TPM (Total Productive Maintenance - Duy trì năng suất tổng thể), bố trí sản xuất theo mô hình
tế bào (Cell Manufacturing)
- Tăng khả năng đối ứng một cách linh hoạt, đồng thời giảm thiểu áp lực lên các nguồn lực đầu vào (con người, thiết bị) trước các yêu cầu đa dạng của thị trường thông qua thực hành cân bằng sản xuất (level loading) mỗi khi tổ chức đã đạt được kết quả tốt về thời gian chuyển đổi sản xuất Khả năng giao hàng đúng hạn theo đó cũng sẽ được đảm bảo
Trang 127 LỊCH SỬ HÌNH THÀNH CỦA SẢN XUẤT TINH GỌN:
Thời kỳ sản xuất hàng
loạt/Mass Production/
1930
Sự ra đời của hệ thống sản xuất Toyota tiền thân của Lean Manufacturi ng/1960
Trang 13II ỨNG DỤNG HỆ THỐNG SẢN XUẤT TINH GỌN TẠI CÔNG TY TOYOTA:
Tồn kho quá mức
Động tác thừa
Sản phẫm lỗi
Không khai
thác sứ
c sáng tạo củ a lao
động
Sản xuất thừa
Thời gian chờ
Lãng phí
Vận chu yển không cần thiết
Gia công, chế tạo
1.Mô hình “8 lãng phí” theo phương thức Toyota:
Trang 14Tư tưởng lean 1 Tư tưởng lean 2 Tư tưởng lean 3
Không
có dùng
sai nào
cho lãng
phí tồn
tại
Môi trường sản xuất
ổn định
vững
Khách hàng kéo
“pull/ vừa đúng lúc/ JIT”
2 Con đường LEAN:
Trang 153 Thành quả đạt được:
2003
2006
2007
1989
Đưa nhãn hiệu xe cao cấp Lexus ra thị trường và đến
năm 2002 có lượng bán nhiều hơn BMW, Cadillac và
Mercedes – benz trên thị trường Mỹ trong 3 năm liên
tục
Vượt qua Ford và Chevrolet về doanh số bán hàng ở Mỹ
Vượt qua
DaimlerC
hrysler để
giành vị
trí thứ 3
tại thị
trường
Mỹ
Lần đầu tiên vượt
GM về doanh số bán hàng toàn cầu, đồng thời với việc dẫn trước về lợi nhuận liên tục cho đến nay
Trang 164 CÁC NGUYÊN TẮC LEAN KINH DOANH TRONG “ CON ĐƯỜNG
THÀNH CÔNG CỦA TOYOTA”:
2
Text
Text
Text
1 3
5 6
Text 4