Tiểu luận môn luật so sánh Hệ thống thông luật Common Law

33 1.4K 9
Tiểu luận môn luật so sánh Hệ thống thông luật Common Law

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MÔN LUẬT KINH DOANH SO SÁNH LỚP CAO HỌC LUẬT K 24, TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH NHÓM 1: NGUYỄN CHIẾN THẮNG (NHÓM TRƯỞNG) VŨ TRẦN NHẬT MINH LÊ THỊ HOÀNG OANH LÊ THỊ MỸ THI BÀI THUYẾT TRÌNH HỆ THỐNG THÔNG LUẬT (Common Law System) Dẫn nhập Trên giới có hai trăm hệ thống pháp luật khác nhau, hệ thống có đặc điểm riêng biệt, vậy, đủ thời gian để nghiên cứu hết tất hệ thống pháp luật Do đó, việc phân chia nhóm hệ thống pháp luật tạo điều kiện thuận lợi cho việc giới thiệu tổng quát hệ thống pháp luật giới, giúp cho ta có tranh toàn cảnh hệ thống pháp luật giới Một số học giả kết hợp nhiều tiêu chí khác để phân nhóm hệ thống pháp luật, học giả người Pháp, René David kết hợp hai tiêu chí: kỹ thuật pháp lý hệ tư tưởng: “Sự khác biệt thuật ngữ hai hệ thống pháp luật (các thuật ngữ khái niệm) hệ thống thứ bậc nguồn luật phương pháp hệ thống pháp luật khác mức độ đáng kể”.1 “Hai hệ thống pháp luật xem thuộc vào dòng họ, chúng sử dụng khái niệm kĩ thuật, chúng xây dựng dựa vào Xem: René David John E C Brierley, Sđd, tr 21 nguyên tắc triết học, trị kinh tế đối lập chúng cố gắng tạo hai kiểu xã hội hoàn toàn khác nhau”.2 Dựa vào hai tiêu chí này, René David phân chia hệ thống pháp luật giới thành dòng họ pháp luật La Mã-Giécmanh, dòng họ common law, dòng họ pháp luật XHCN số hệ thống pháp luật nhỏ khác luật Hồi giáo, luật Hindu, luật số nước vùng Đông Á nhóm pháp luật pháp luật nước châu Phi Hai học giả khác người Đức Zweigert H Kotz, đưa tiêu chí phân nhóm “kiểu pháp luật” (legal style) để phân nhóm pháp luật nội dung tiêu chí lại chứa đựng nhiều tiêu chí thành phần khác nhau: • Cơ sở phát triển lịch sử hệ thống pháp luật; • Phương thức tư pháp lí trội đặc trưng vấn đề pháp lí; • Các chế định pháp lí đặc thù; • Các nguồn luật mà hệ thống pháp luật chấp nhận cách thức sử dụng nguồn luật • Hệ tư tưởng hệ thống pháp luật Zweiger Kotz phân chia hệ thống pháp luật giới thành dòng họ pháp luật La Mã, dòng họ pháp luật Giécmanh, dòng họ pháp luật Bắc Âu, dòng họ common law nhóm pháp luật khác luật Hồi giáo, luật Hindu pháp luật số nước vùng Đông Á.4 Mặc dù sử dụng nhiều tiêu chí khác nhau, dòng họ pháp luật xác định quen thuộc nhà luật học dòng họ common law, dòng họ civil law, dòng họ pháp luật XHCN số nhóm pháp luật khác gắn với tôn giáo khác luật Hồi giáo, luật Hindu Lịch sử hình thành phát triển hệ thống Thông luật 1.1 Lịch sử hình thành Xem: René David John E C Brierley, Sđd, tr 21 Xem: René David John E C Brierley, Sđd, tr 22-31 Xem: Zweiger and Kotz, Sđđ, tr 136 Vào năm 1066, quân Norman công tước William huy đánh bại quân Ănglô Sắc-xông, thống nước Anh Sau đó, William lên vua nước Anh với tên gọi William I - trị quốc từ năm 1066 đến qua đời năm 1087 Từ mở thời kỳ lịch sử nước Anh, thời kỳ mà nước Anh cai trị người Norman thời kỳ khởi đầu cho giai đoạn hình thành Thông luật Sau lên ngôi, William I thực loạt hành động mạnh mẽ trấn áp bạo loạn, cố vương quyền, thực xây dựng máy hành cải cách tư pháp William không vội vàng áp đặt pháp luật người Norman cư dân địa, không huỷ bỏ tập quán truyền thống Anh hệ thống án địa phương thay đổi chúng cách đột ngột Nhà vua giữ nguyên hệ thống pháp luật Anh, kèm với hệ thống tòa án địa phương Các án tiếp tục áp dụng tục lệ từ trước họ mà chưa có luật chung cho toàn vương quốc Đây tiền đề quan trọng cho đời Thông luật Ở nước Anh trước đó, tồn nhiều vùng, miền khác với nhiều tập quán khác nhau, tập quán người Anh gọi Luật ví dụ như: Luật Dane áp dụng miền bắc, Luật Mercia miền trung Luật Wessex miền tây miền nam Cùng với diện nhiều hệ thống tòa án khác (gọi Tòa án truyền thống) Khi lên ngôi, nhà vua thiết lập Anh tòa án đặt cung điện Buckingham gọi Tòa Hoàng gia Ban đầu, Tòa án thẩm quyền toàn diện tòa án riêng để giải vụ việc liên quan tới người Norman đến Anh với William I Tới kỷ XII, Tòa Hoàng gia thay mặt Nhà vua xét xử số vấn đề quyền đất đai, thu thuế, trừng phạt tội phạm hình nghiêm trọng giải số tranh chấp định, tranh chấp có liên quan đến ổn định vương triều Sự mở rộng thẩm quyền Tòa Hoàng gia kèm mở rộng mặt quy mô, cấu tổ chức Tòa án Dù vậy, bên cạnh Tòa Hoàng gia trung ương ngày có vị trí quan trọng, Anh tòa địa phương tồn có thẩm quyền rộng, giải hầu hết tranh chấp (trừ tranh chấp thuộc thẩm quyền của Tòa Hoàng gia), qua cạnh tranh với tồn Tòa án Nhưng trình cạnh tranh, Tòa Hoàng gia giành ưu (vì đại chuyên nghiệp hơn, quan tâm, đầu tư lớn từ phía triều đình), vụ tranh chấp khó giải dồn lên cho Tòa Hoàng gia, số lượng đơn khiếu nại người dân dần chuyển sang Tòa Hoàng gia Tòa Hoàng gia xét xử nhiều vụ so với giới hạn ban đầu Hệ Tòa Hoàng gia dần mở rộng đến mức án địa phương tác dụng cuối cùng, Tòa Hoàng gia thay tòa truyền thống để trở thành quan xét xử nước Anh Các nguyên tắc bền vững luật chung tạo ba tòa án vua Henry II (1133 - 1189) thành lập Tòa án Tài (Court of Exchequer) để xét xử tranh chấp thuế; Tòa án thẩm quyền chung (Court of Common Pleas) vấn đề không liên quan trực tiếp đến quyền lợi nhà vua; Tòa án Quốc vương ( Court of the King’s Bench) để giải vụ việc liên quan trực tiếp đến quyền lợi Hoàng gia.5 1.2 Sự phát triển hệ thống thông luật Với mục đích tăng uy tín tòa Hoàng gia để, góp phần giải thấu đáo đơn thư khiếu nại địa phương gửi lên Từ thời Vua William I, nhiều thẩm phán Tòa Hoàng gia phái thực tế địa phương Những vị thẩm phán trở thành thẩm phán lưu động (Travelling Justice) có nhiệm vụ khắp đất nước, đến tất vùng thuộc quyền cai trị Nhà vua, nhân danh Nhà vua để xét xử vụ việc địa phương phiên tòa xét xử lưu động Khi xét xử lưu động khắp đất nước, thẩm phán Hoàng gia làm quen với tập quán pháp khác gặp Luân Đôn họ thường thảo luận với nhau, so sánh điểm mạnh, điểm yếu chúng Điều dần đưa đến kết thẩm phán Hoàng gia ngày áp dụng thường xuyên quy định pháp luật giống khắp đất nước “Common Law” đời Common Law tạo văn pháp luật mà việc Tòa án sử dụng định tòa tiền lệ Nguyên tắc phát triển nhanh định tòa đưa vụ việc tương tự, phải tuân Xem “Giáo trình luật so sánh”, Đại học Luật Hà Nội, trang 209 thủ, nghĩa án lệ phải tôn trọng (nguyên tắc Stare decisis) Nói cách khác, hai vụ việc có tình tiết tương tự phán mà tòa án để giải hai vụ việc phải có kết cục tương tự.6 Như vậy, thuật ngữ “common law” ngày hiểu theo nhiều nghĩa thông dụng thường đặt mối quan hệ với luật thành văn (statues) Với nghĩa này, có nhiều cách khác để diễn tả “common law” như: luật án lệ (case law), luật thẩm phán làm (judge-made law), luật tập quán (customary law) luật bất thành văn (unwritten law) Nói cách khác, theo nghĩa này, “common law” luật không quan lập pháp làm mà tạo phán tóa án (án lệ) tập quán pháp Nhiều nhà nghiên cứu lịch sử pháp luật nói riêng luật học Anh nói chung cho cách hiểu truyền thống “common law” tập quán pháp.7 Các nguyên tắc Thông luật 2.1 Nguyên tắc “Stare decisis” – “tiền lệ phải tuân thủ” nguyên tắc xương sống, tạo tiền đề cho tồn ổn định thông luật Anh Theo nguyên tắc này, nơi phát sinh vấn đề mang tính chất pháp lý đưa định phải tuân theo trường hợp tương tự giải trước Nghĩa thẩm phán xét xử phải vào án có trước có tương tự mặt tình tiết Trên sở tiền lệ (stare decisis) hình thành này, hệ thống thứ bậc tiền lệ hình thành áp dụng cho hệ thống tòa án Theo đó, thẩm phán đưa phán phải tuân thủ theo phán tòa án cấp hệ thống Đây án lệ tiền lệ pháp Tuy nhiên, nguyên tắc xây dựng dựa hoạt động tòa án nên tòa án định sửa đổi nguyên tắc Năm 1966, Thượng nghị viện Anh tòa án Xem: Michael Bogdan, “Luật so sánh” trang 80 Xem: Sir Mathew Hale, “The History of the common law” (2 nd Ed, 1716) at 22: W.Blackstone, “Commentaries on the laws of England” (1809 Ed) at 44: W.Twinging (Ed) “The common law and legal theory”, Basil Blackwell 1986, Chapter two (Brian Simpson), at 18 cao nước Anh tuyên bố Thượng nghị viện không bị bắt buộc phải theo án lệ Nguyên tắc có vai trò tiền đề cho việc tồn ổn định hệ thống thông luật Tuy nhiên, tuân thủ triệt để nguyên tắc làm cho thông luật Anh cứng nhắc thiếu linh hoạt điều kiện kinh tế xã hội thay đổi không ngừng 2.2 Nguyên tắc tôn trọng định tòa cấp Mỗi tòa án bị buộc phải tuân thủ theo định tòa cấp cao hệ thống tòa tạo tiền lệ Ví dụ: Ở nước Anh, Tòa sơ cấp – Tòa án địa phương phải tuân theo án lệ Tòa cấp cao, Tòa Hoàng gia, Tòa phúc thẩm Tòa tối thượng (Thượng Nghị viện).8 Tại Hoa Kỳ, tòa án cấp liên bang tòa án bang có nghĩa vụ tuân thủ định trước tòa án tối cao liên bang Các phán tòa án phúc thẩm khu vực liên bang mang tính bắt buộc phải tuân theo tòa án cấp nằm lãnh thổ khu vực không ràng buộc tòa án khu vực khác Tương tự, phán tòa án cấp có giá trị ràng buộc tòa án cấp bang 2.3 Nguyên tắc không buộc phải tuân theo án lệ hệ thống tòa án khác Những định tòa án thuộc hệ thống tòa án khác có giá trị tham khảo tính bắt buộc Tuy nhiên, định tòa án cấp cao hệ thống tòa án khác có giá trị thuyết phục việc tham khảo để tòa án định án Tại Hoa Kỳ, phán tòa án cấp liên bang vấn đề mang tính liên bang tính ràng buộc bang xem xét cân nhắc cẩn thận 2.4 Nguyên tắc dựa vào sở pháp lý David Rene, Những hệ thống pháp luật giới đương đại, Nhà xuất Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh, năm 2003 Chỉ có định thẩm phán trước dựa phần chứng pháp lý vụ án có giá trị bắt buộc phải áp dụng để định cho vụ án sau Trong án theo truyền thống Thông luật có hai phần, phần Ratio decidendi Obiter dictum.10 Ratio decidendi: Tiếng Latin có nghĩa "Lý để định", phần sở pháp lý hay chứng pháp lý án Đây nhân tố bắt buộc trình suy luận dẫn tới định tòa án Là nhân tố quan trọng yếu tố bắt buộc phán Ratio decidendi tạo nên quy tắc đưa vào thành phần pháp luật Anh Nó phần chứa đựng quy phạm pháp luật hệ thống Anh Vì phần có vai trò vô quan trọng nguồn trực tiếp pháp luật Anh Obiter dictum: Tiếng La Tin có nghĩa "Một lời nhận xét ngẫu nhiên", phần bình luận thẩm phán án Nó lời nhận xét, bình luận, ý kiến phụ thẩm phán, giá trị bắt buộc, không mang nội dung trực tiếp vụ tranh chấp, viện dẫn tiền lệ Vì phần tuyên cáo, không chi phối định tính bắt buộc vụ việc tương lai Tuy nhiên, có giá trị thuyết phục đáng kể vị trí tòa án danh tiếng vị thẩm phán đưa định 2.5 Nguyên tắc tham khảo phần bình luận Những nhận định định tòa án trước vụ án không dựa sở pháp lý mà dựa sở bình luận thẩm phán (Obiter dictum) giá trị bắt buộc tòa án cấp phải tuân thủ Tuy nhiên, nhận định phán tòa án sau xem xét, cân nhắc chí áp dụng việc định 2.6 Nguyên tắc hiệu lực thời gian Nguyễn Lâm, "House" hay "Home" tầm minh triết pháp luật, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, số 13 (78) tháng 7/2006, trang 26 10 Michael Bogdan, Comparative law, Nhà xuất Kluwer, Norstedts Juridik, Tano, 2002 Yếu tố thời gian làm tính hiệu lực tiền lệ Theo nguyên tắc này, phán tòa án cách hàng trăm năm có giá trị cho thẩm phán sau vận dụng để định cho vụ án tương tự; hệ thống thông luật, án lệ lâu có sức thuyết phục, giá trị Khác với hệ thống pháp luật châu Âu lục địa, án lệ có tác dụng giải thích cao Các vụ án tiếng có giá trị lịch sử, giải pháp án để lại giá trị thực tiễn Nguồn luật hệ thống Thông luật Hệ thống thông luật bắt nguồn từ phát triển pháp luật Anh năm 1066 1400 Mặc dù luật phát triển Anh xuất toàn cầu kết đế chế Anh phủ cộng hòa Anh Nó tảng cho hệ thống pháp luật Hoa Kỳ (US) Đó lí chọn Anh Mỹ điển hình cho hệ thống thông luật Khi nói đến nguồn luật nước Anh, người ta thường nhắc đến hai nguồn luật thành văn luật bất thành văn Luật thành văn đạo luật Nghị viện văn phụ trợ phủ ban hành Luật bất thành văn gồm hai phận: Một tập quán phổ biến từ thời thượng cổ hay gọi common law (các phán Tòa gồm án lệ Tòa án Hoàng gia luật công lý phán ghi chép lại giải thích báo cáo luật xếp cách có hệ thống để sử dụng phổ biến tác phẩm có uy tín tác giả đáng kính); hai tập quán hay luật lệ địa phương (particular customs of laws) có ảnh hưởng tới người định sống vùng Luật liên minh châu Âu nguồn luật Mỹ Mỹ nước thành viên hiệp ước với nước châu Âu Anh Tuy nhiên, Mỹ bổ sung nguồn luật quan trọng Hiến pháp Mỹ Trong Anh Hiến pháp văn Thông luật luật công biết đến Án lệ - khác biệt quan trọng hệ thống thông luật hệ thống dân luật 3.1 Thông luật (Án lệ) Điểm đặc thù hệ thống pháp luật Anh phận quan trọng luật thực định Anh quan tư pháp, tức tòa án sáng tạo dựa sở áp dụng phát triển án lệ hay tiền lệ pháp Những lĩnh vực pháp luật luật hợp đồng, bồi thường trách nhiệm dân hợp đồng, số hành vi phạm tội nghiêm trọng giết người hay hành tập thể (common assault) sản phẩm quan tư pháp quan lập pháp Đây điểm khác biệt hệ thống pháp luật Anh với hệ thống pháp luật pháp điển hóa châu Âu lục địa hệ thống pháp luật khác chịu ảnh hưởng pháp luật châu Âu lục địa - Các cách hiểu án lệ: Có cách hiểu chủ yếu sau: • Án lệ phương thức làm luật thẩm phán • Án lệ bao gồm qui tắc lập án ban hành trước đó, có giá trị ràng buộc thẩm phán có tương tự mặt tình tiết Tóm lại án lệ hiểu án có hiệu lực pháp luật có chứa đựng qui tắc pháp lý tòa án ban hành, sử dụng để làm khuôn mẫu cho vụ việc sau có tương tự mặt tình tiết Sự giải thích tòa có tính tính tiên phong; sau thẩm phán khác dẫn ra, hay tham chiếu vào, họ xét xử vụ án có sở pháp lý Chỉ án dẫn chiếu trở thành án lệ Ở nước khác, án lệ gọi tiền lệ pháp Theo đó, án, định giải vụ việc tập san án lệ trở thành khuôn mẫu, trở thành sở để tòa đưa phán vụ việc có tình tiết, vấn đề tương tự sau Việc công bố án thực thường xuyên, liên tục, rộng rãi nhiều phương tiện thông tin đại chúng, kể Internet Đối với nước theo hệ thống thông luật Anh - Mỹ (Common Law), án điển hình tuyển chọn, đăng tải báo cáo tổng hợp án lệ (Law Report) án luật (Case Law) trở thành nguồn pháp luật - Cấu trúc án lệ Trong trình áp dụng tiền lệ pháp, cần phải phân biệt hai phần án gồm: phần lập luận phần phán Phần lập luận hay gọi phần giải thích cho việc đến định xem án lệ Phần lập luận lại bao gồm phận: • Phần lý để định (Ratio decidendi): phận có tính ràng buộc thẩm phán • Phần nhận xét bình luận (Orbiter dictum): nhận xét mang tính cá nhân thẩm phán, tính ràng buộc - Điều kiện để án trở thành án lệ Tuy nhiên, tất phán tòa án có giá trị ràng buộc mà có án xuất trở thành án lệ có giá trị ràng buộc Bản án phải thỏa mãn điều kiện sau: - Phải tuyên Tòa án có thẩm quyền tạo án lệ Án lệ thiết lập Tòa án, nhiên tòa án tạo án lệ mà án, định thuộc Tòa có thẩm quyền đáp ứng điều kiện để trở thành án lệ Ở nước Anh, việc hình thành án lệ, hệ thống thứ bậc hiệu lực án lệ gắn bó mật thiết với tổ chức hoạt động hệ thống Tòa án Ví dụ: 11 Cấp độ thấp hệ thống Tòa án tòa án địa phương (Tòa Địa hạt – County Court), Tòa án quận, Tòa sơ thẩm thành phố lớn Gọi chung Tòa sơ cấp, phán tòa sơ cấp không coi án lệ Tòa cấp cao (Hight Court) bao gồm phân tòa Tòa Công bình, Tòa Nữ hoàng, Tòa Gia đình Phán tòa cấp cao dù phán phiên xét xử sơ thẩm phán có giá trị án lệ Án lệ tòa cấp cao có giá trị bắt buộc tòa địa phương tòa sơ thẩm thành phố Xét mặt thứ bậc hiệu lực phán tòa cấp cao đương nhiên án lệ có tính bắt buộc tòa án cấp cao Nguyễn Văn Nam, Án lệ hệ thống Tòa án nước Anh, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, Văn phòng Quốc hội, số 02/2003 11 10 3.3 Luật thành văn Trong hầu hết nguyên tắc pháp lý Anh nảy sinh từ án lệ luật công phần lớn quy phạm pháp luật chi tiết lại tìm thấy luật thành văn Ngày nay, án lệ luật thành văn hai nguồn luật lớn Anh Luật thành văn Nghị viện ban hành, có uy tín cao án lệ thẩm phán làm trình xét xử Luật thành văn khả bãi bỏ án lệ khứ mà có hiệu lực hồi tố, tức có khả làm vô hiệu án xét xử khứ Ở Anh, đời luật thành văn muộn so với nước châu Âu lục địa tới năm 600 sau công nguyên bắt đầu xuất (cho dù ghi chép tập quán có từ thời trước) Ngày nay, văn pháp luật Anh Nghị viện ban hành hay ủy quyền ban hành, nhằm thay án lệ nhiều lĩnh vực gồm: luật, luật thống luật hệ thống hóa - Văn pháp luật Luật thành văn Anh Nghị viện Anh ban hành văn luật quan hành pháp ban hành Căn vào cách thức ban hành, văn ủy quyền chia thành hai nhóm: văn thi hành luật luật lệ địa phương Các văn thi hành luật ban hành theo ủy quyền ghi nhận đạo luật Nghị viện, thường trình tới Nghị viện phát sinh hiệu lực không bị Nghị viện bác bỏ Các văn pháp luật địa phương quyền địa phương ban hành Ở Mỹ có nhiều đạo luật cấp Liên bang cấp bang Hiến pháp Mỹ quy định, luật Liên bang có giá trị pháp lí cao luật bang Án lệ Mỹ quy định đạo luật Liên bang có hiệu lực cao phán tòa nội dung ý nghĩa đạo luật tòa án giải thích Như nói, trừ Hiến pháp Mỹ, đạo luật quốc hội Mỹ thông qua có giá trị pháp lí cao nhất, cao phán tòa án cấp liên bang cấp bang cao đạo luật tương ứng bang 19 Mặc dù bang Mỹ có quyền ban hành pháp luật thành văn riêng cho có văn pháp luật chung áp dụng thống Bộ luật thương mại thống (Uniform Commercial Code) chấp nhận 50 Bang Bộ luật hình mẫu (Model Penal Code) chấp nhận 25 Bang Mỹ 18 - Hiến pháp Khi nói đến luật thành văn Anh không nhắc đến hiến pháp Vương quốc Anh hiến pháp thành văn quốc gia khác Những quy định có chất hiến pháp Anh tìm thấy đặc quyền Hoàng gia, số truyền thống số án lệ văn pháp luật pháp luật ban hành gần nằm số đạo luật Liên minh châu Âu Manga Carta năm 1215 coi hiến pháp Anh, thừa nhận quyền người, gồm bốn quyền chính: • Quyền bình đẳng trước công lý; • Quyền tòa án xét xử trước bị bỏ tù bị tước đoạt tài sản; • Quyền không bị phạt tiền đến mức phá sản; • Quyền không bị tước đoạt kế sinh nhai Ngày nay, số đạo luật quan trọng làm thành Hiến pháp Anh phải kể đến gồm Luật quyền người 1689, Luật kế vị ngai vàng 1701, Luật đình quyền giam giữ 1679, Luật hợp với Scotland 1707 gần Luật cộng đồng chung châu Âu 1972 tiếp nhận Vương quốc Anh với tư cách thành viên cộng đồng châu Âu (nay Liên minh châu Âu) Chính kiện làm phong phú thêm nguồn luật Anh với tư cách thành viên Liên minh châu Âu, Vương quốc Anh phải tuân thủ pháp luật Liên minh châu Âu Hiến pháp Mỹ, với tư cách hiến pháp thành văn, văn pháp luật có giá trị pháp lý tối cao người Mỹ, đạo luật quốc gia Ngoài ra, hệ thống pháp luật thành văn Mỹ phát triển với đội ngũ nhà lập pháp có trình độ cao, 18 Giáo trình Luật So sánh, Đại học Luật Hà Nội, NXB Công an nhân dân, 2012, tr 303 20 cho đời nhiều luật đạo luật có giá trị thực tiễn tính ổn định cao, cấp độ Liên Bang cấp độ Tiểu Bang - Các văn luật quan hành pháp ban hành Các quan quản lí nhà nước cấp Liên bang cấp bang ban hành quy chế (rules) quy tắc (regulations) để triển khai cụ thể quy định đạo luật có liên quan Các văn luật Chính phủ Liên bang ban hành ưu tiên áp dụng quan hệ với pháp luật tiểu bang.19 - Các tác phẩm học giả pháp lí Mặc dù vai trò quan trọng với tư cách nguồn luật hệ thống pháp luật thuộc dòng họ civil law Tuy nhiên, nói, tác phẩm thường xuyên trích dẫn luật sư thẩm phán trình hành nghề luật.20 3.4 Tập quán pháp địa phương Có thể nói, tập quán pháp quy phạm pháp luật hình thành bắt nguồn tập quán từ lâu đời, thừa nhận áp dụng rộng rãi Tập quán pháp với án lệ phổ biến nước theo hệ thống pháp luật kiểu Anh Mỹ Ví dụ: Chẳng hạn quan hệ bang giao nước, việc không giết sứ thần tập quán mà tất bên tuân thủ văn quy định Cũng tạm gọi luật bất thành văn Một tập quán muốn nâng lên thành tập quán pháp phải thỏa mãn số tiêu chí, cụ thể sau: • Một tập quán phải mang tính cổ xưa, nghĩa phải có từ lâu đời • Hai tập quán phải có tính trường tồn, tức tập quán phải tồn lâu dài có khả tiếp tục tồn tương lai • Ba tập quán phải áp dụng cách tự nguyện hay nói cách khác, tập quán phải tồn công khai không bị cộng đồng người địa phương phủ nhận 19 20 Giáo trình Luật So sánh, Đại học Luật Hà Nội, NXB Công an nhân dân, 2012, tr 303 Giáo trình Luật So sánh, Đại học Luật Hà Nội, NXB Công an nhân dân, 2012, tr 303, 304 21 • Bốn tập quán phải có lý Điều không thiết phải chứng minh có lí đáng cho việc áp dụng tập quán mà cần tập quán không ngược lại với lẽ phải • Năm tập quán phải mang tính chắn, thay đổi • Sáu tập quán phải mang tính phù hợp, nghĩa không ngược lại với tập quán khác Tập quán Anh soạn thành văn pháp luật cách chi tiết toàn diện nhằm bao hàm toàn xảy mà văn pháp luật thiết kế để điều chỉnh 3.5 Luật Liên minh châu Âu Khi nói tới luật quốc gia đó, người ta thường nghĩ tới văn pháp luật quan lập pháp quan hành pháp quốc gia ban hành án lệ hình thành hệ thống tòa án quốc gia Cho đến Anh gia nhập cộng đồng châu Âu (bây liên minh châu Âu) vào năm 1973 Nghị viện Anh trở thành quan quyền lực tối cao, luật thành văn Nghị viện ban hành có giá trị pháp lý cao Hiến pháp thành văn Có tương phản rõ ràng so với nước khác Mỹ - có hiến pháp thành văn gây trở ngại cho lập pháp Tòa án Trong năm gần đây, Anh thành viên liên minh châu Âu giới hạn quyền lực tối thượng trước Nghị viện Đó nghĩa vụ theo Công ước Rome, đưa luật pháp Anh phù hợp với Công ước thị Ủy ban hay Hội đồng châu Âu Mặc dù thành viên Liên minh Châu Âu việc Vương quốc Anh gia nhập điều ước quốc tế làm cho điều ước quốc tế trở thành luật vương quốc mà cần có thêm phê chuẩn Nghị viện Anh Luật Liên minh Châu Âu thi hành đạo luật nước văn luật Chính phủ Anh ban hành Luật Liên minh Châu Âu gồm nguồn luật nằm điều ước quốc tế Phán Tòa án châu Âu trở thành nguồn luật quan trọng, tiền lệ pháp 22 tòa án Anh Anh từ chối áp dụng luật Liên minh châu Âu phương pháp trị phương pháp tư pháp Các tòa án Vương quốc Anh cố gắng áp dụng luật Liên minh châu Âu yêu cầu gặp số khó khăn luật mang tính khái quát xác luật thành văn Liên minh châu Âu (vì luật Liên minh châu Âu hầu hết nhà soạn luật civil law soạn thảo) Luật liên minh châu Âu nguồn luật Mỹ Mỹ nước thành viên hiệp ước với nước châu Âu Anh Tuy nhiên, Mỹ bổ sung nguồn luật quan trọng Hiến pháp Mỹ Pháp điển hóa pháp luật hệ thống Thông luật (Codification) Qua thời gian, Nghị viện tiến hành hệ thống hóa thành văn pháp luật, đặt thông luật khu vực tảng luật định Hệ thống hóa thành văn pháp luật tương tự luật dân luật Tuy nhiên việc hệ thống hóa thành văn pháp luật phổ biến Anh, nhiều mảng luật luật hợp đồng phần lớn bắt nguồn từ thông luật Vai trò Thẩm Phán hệ thống thông luật Thẩm phán giữ hai vai trò việc xây dựng án lệ hệ thống thông luật – thiết lập áp dụng tiền lệ tư pháp giải thích văn pháp luật, Thẩm phán giữ chức quan trọng việc xem xét tinh hợp hiến pháp luật Thẩm phán giữ ba vai trò việc xây dựng án lệ hệ thống thông luật (1) thiết lập áp dụng tiền lệ tư pháp, (2) giải thích văn pháp luật (3) Thẩm phán giữ chức quan trọng việc xem xét tính hợp hiến pháp luật 21 - Khái quát vai trò Thẩm phán Hệ thống thông luật: Thẩm phán tự đưa Quyết định vấn đề liên quan đến vụ án quy định pháp luật xét xử độc lập Trường hợp, xét xử với bồi thẩm đoàn thực hướng dẫn bồi thẩm đoàn vấn đề quy định pháp luật đồng thời người cuối định kết luận tinh thần vô tư khách quan có tranh luận bên Hội đồng xét xử Ngoài ra, thẩm phán đảm bảo thực Giáo trình Luật so sánh Michael Bogdan, dịch PGS.TS Lê Hồng Hạnh Th.S Dương Thị Hiền 21 23 quy trình theo dõi chứng Thông qua án hình xác định bồi thường phù hợp vụ dân Vì Án lệ nguồn hệ thống thông luật Anh – Mỹ 22, đặc biệt với truyền thống coi trọng chứng nên thẩm phán mà luật sư coi trọng hệ thống thông luật Theo đó, thẩm phán vừa người sáng tạo luật pháp - Common law hệ thống pháp luật tạo nên thẩm phán judge – made law, vừa người giải thích áp dụng luật pháp, kiểm soát thủ tục tố tụng Thẩm phán lựa chọn từ tổ chức gồm luật sư thực hành (barrister), theo luật sư thực hành phân cấp thẩm phán lựa chọn từ luật sư thực hành cấp cao hơn, giỏi giàu kinh nghiệm (thường có từ 10 năm kinh nghiệm trở lên) Cùng với thẩm phán, luật sư nước Thông luật đặc biệt coi trọng Do thủ tục tố tụng mang tính tranh tụng, bên tham gia vào thủ tục tố tụng coi có địa vị pháp lí bình đẳng với nhau, thẩm phán có vai trò người trung gian phân xử, không tham gia vào trình tranh tụng lại người đưa phán xét cho vụ án Họ chủ yếu dựa vào thật tòa luật sư nêu, nhiều không với thật thực tế Vì bên nguyên hay bên bị, bên muốn thắng kiện phần nhiều dựa vào tài biện hộ luật sư bên 5.1 Vai trò thứ thẩm phán - thiết lập áp dụng tiền lệ tư pháp 5.1.1 Nguyên tắc áp dụng án lệ Anh (giống nguyên tắc Thông luật) 5.1.2 Nguyên tắc áp dụng án lệ Mỹ Tòa án không bị ràng buộc án lệ (khác biệt với Anh): Tòa án tối cao thường nghĩa vụ phải tuân thủ cứng nhắc phán trước Bởi lẽ, tòa án tối cao có trách nhiệm với sách pháp lý tổng thể đất nước nên tòa án tối cao cần phải linh động, ví dụ tòa án tối cao liên bang Hoa Kỳ, tòa án tối cao Ireland, tòa tối cao Anh, tòa án tối cao bang Australia Song, thực tế, tòa án tối cao (nhất Tòa án tối cao Anh tòa án tối cao bang Australia) thường tôn trọng án lệ nhằm đảm bảo tính thống việc xét xử Nguyễn Văn Nam, Án lệ hệ thống Tòa án nước Anh, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, Văn phòng Quốc hội, số 02/2003 22 24 5.1.3 Các đặc trưng hệ thống tòa án 25 - Các đặc trưng hệ thống Tòa án Anh • Không có phân định rõ ràng thẩm quyền xét xử ( tòa xét xử dân hình ), phân định rõ ràng cấp xét xử ( tòa vừa xét xử sơ thẩm, vừa xét xử phúc thẩm) 23 • Không có nguyên tắc rõ ràng việc thiết lập hệ thống tòa án Ở tòa án cấp thấp thiết lập theo nguyên tắc khu vực tòa án cấp cao chủ yếu tập trung London 24 • Cấu trúc tòa án Anh25 không xem hệ thống tòa án thống bao gồm nhiều nhánh tòa độc lập : Tòa tối cao26 27(được thành lập thức hoạt động từ 1/10/2009), Tòa phúc thẩm ( court of appeal ) 28, Tòa vành móng ngựa ( Crown court ) 29 Mỗi tòa có luật riêng qui định thẩm quyền tòa án đó, qui định qui chế tố tụng tòa án tòa án qui định • Áp dụng mô hình tố tụng tranh tụng mô hình tố tụng thẩm vấn Việc tiến hành tố tụng nguyên tắc trách nhiệm bên ( luật sư bên ) Đây gọi nguyên tắc phản biện tố tụng dân buộc tội tố tụng hình • Chế độ bổ nhiệm thẩm phán Anh phức tạp, thẩm phán Anh thường bổ nhiệm từ luật sư tranh tụng, luật sư tư vấn số người có uy tín 30 - Hệ thống tòa án Mỹ: Hệ thống tòa án Mỹ bao gồm hệ thống tòa án bang hệ thống tòa án liên bang Các bang toàn quyền xây dựng hệ thống tòa án bang (¾ bang tương tự liên bang): Courts Act 1971, tham khảo trang http://legislation.gov.uk/ukpga/1971/23/contents Richart gold – the single county court and other changes to civil procedure coming into force in April 2014 25 “HMCS Framework Document” HMCS April 2008 P2 Retrieved 2008-10-16 26 The English legal system, Jacqueline Martin, NXB Holder & Stoughton, 1997, tr.65 27 Xem: Department for Constitutional Affairs, Constitutional Reform: A Supreme Court for the UK Consultation Paper, July 2003 28 Walker and Ward, above n 46, 148; Ingman, above n 108, 15 29 Sơ lược Crown court trang http://www.gov.uk/courts/crown-court 30 Xem The English legal system 23 24 26 Bao gồm cấp: Sơ thẩm: tòa án liên bang thiết lập theo nguyên tắc khu vực (phụ thuộc vào diện tích, dân số, vụ việc) có thẩm quyền với hầu hết vụ việc thuộc thẩm quyền tòa liên bang, ngoại trừ vụ việc liên quan đến đại sứ nước tòa án tối cao sơ thẩm Phúc thẩm: bao gồm 13 tòa, tòa phụ trách số bang, có thẩm quyền xét xử vụ việc chuyển lên từ sơ thẩm phúc thẩm định quan hành liên bang nhằm kiểm tra việc giải thích hiến pháp pháp luật liên bang tòa sơ thẩm quan hành Phân loại vụ việc để giảm tải công việc cho tòa án tối cao có vai trò quan trọng việc tạo án lệ việc lập sách Tòa án tối cao Mỹ: Là tòa án thực quyền mạnh giới, có thẩm quyền xét xử sơ thẩm lẫn phúc thẩm, giải thích hiến pháp, pháp luật liên bang, tuyên bố đạo luật vi hiến Chức xét xử sơ thẩm phúc thẩm: • Sơ thẩm: có thẩm quyền vụ việc đại sứ nước khởi kiện, vụ án liên quan tranh chấp bang lãnh thổ Vì cấp xét xử cao hệ thống tòa án nên án sơ thẩm tòa có giá trị chung thẩm, kháng cáo kháng nghị tòa khác • Phúc thẩm: Tuy nhiên tòa tối cao thường xét xử phúc thẩm với tư cách cấp phúc thẩm cuối hệ thống tư pháp Mỹ Bao gồm kháng cáo kháng nghị chuyển lên từ phúc thẩm liên bang, phán chung thẩm tòa án bang trái với hiến pháp hay pháp luật liên bang Chức giải thích hiến pháp Tối cao pháp viện quan có tiếng nói cuối việc giải thích hiến pháp, đạo luật liên bang quan lập pháp điều ước quốc tế Chính thẩm quyền tạo nên danh tiếng uy tín tối cao pháp viện Chính nhờ chức mà tư tưởng hiến pháp cụ thể hóa vào nhiều lĩnh vục, bảo vệ quyền công dân, quyền người, chống lại lạm dụng quyền lực nhà nước góp phần mở rộng thẩm quyền nhà nước liên bang Mỹ Chức bảo hiến: 27 Việc tuyên bố đạo luật quốc hội hay hành vi phủ vi hiến Việc tuyên bố đạo luật vi hiến chánh án John Massan sáng tạo ra, dựa vào thẩm quyền giải thích hiến pháp - Kết luận So sánh Án lệ Luật Mỹ - Anh: Thực tiễn áp dụng án lệ Mỹ : Thực tiễn áp dụng án lệ Anh : Tòa án tối cao liên bang Anh coi nơi sinh khái niệm “ nghĩa vụ phải tuân thủ cứng nhắc án lệ”, coi hình mẫu điển phán trước mình, lẽ, hình cho việc áp dụng coi án lệ tòa án tối cao có trách nhiệm với nguồn pháp luật chủ chốt từ năm sách pháp lý tổng thể đất nước nên 1066 đến 1980 công bố 350000 án lệ tòa án tối cao cần phải linh động Các Thượng nghị viện án lệ bắt buộc đối tòa án cấp liên bang với tất tòa án ngoại trừ thượng tòa án bang có nghĩa vụ tuân thủ nghị viện trước năm 1966 có giá trị bắt định trước tòa án tối buộc với thượng nghị viện cao liên bang Đối với phán Các định tòa án phúc thẩm Tòa án cấp liên bang án lệ bắt buộc tất tòa án vấn đề mang tính liên bang cấp thuộc quyền phúc thẩm tòa Tòa án bang không bắt buộc phải án Trừ án hình sự, tuân theo, nhiên chúng xem án khác tòa phúc thẩm có giá trị bắt xét cân nhắc cẩn thận Tương tự, buộc với phán Tòa án bang Các định tòa án cấp cao án lệ vấn đề mang tính liên bang bắt buộc tòa án cấp không ràng buộc Tòa án liên tòa án cấp bang Đối với phán Tòa Vai trò án lệ tòa án án phúc thẩm khu vực liên bang cấp nhấn mạnh Tòa án phúc phán mang tính bắt thẩm dân không chấp nhận việc buộc tuân theo tòa án cấp xem xét lại phán trước nằm lãnh thổ khu vực để đưa phán phủ không ràng buộc Tòa án khu nhận án lệ tòa phúc thẩm hình 28 vực khác Tương tự, phán lại sẳn sàng không chấp nhận phán trước Tòa án cấp bang trước thấy có giá trị ràng buộc Tòa pháp giải thích sai áp án cấp bang mà dụng không pháp luật Tóa án tối cao Anh: Thẩm phán Tòa án tối cao Anh nghĩa vụ ràng buộc phán trước mình, thực tế họ thường tuân thủ án lệ 31 Án lệ có vai trò quan trọng vai trò giải thích hiến pháp Mỹ (Hiến pháp Mỹ có điều 27 tu án ) Án lệ có loại: • Án lệ liên bang: tạo tòa án liên bang xét xử vụ việc thuộc thẩm quyền nhà nước liên bang • Án lệ bang tòa án liên bang tạo (khi áp dụng pháp luật bang) tòa án bang tạo cho vụ việc liên quan đến thẩm quyền lập pháp bang yếu tố đa chủng Trong Án lệ Anh hình thành thông qua án Tòa thông luật Tòa công Về tỷ trọng Án lệ so với pháp luật thành văn Mỹ thấp Anh Án lệ Mỹ vận hành theo chiều dọc (cho hệ thống pháp luật liên bang), Án lệ Anh vận hành theo theo chiều dọc chiều ngang (Tòa phúc thẩm Anh bị ràng buộc án lệ tạo ra32) Nguyên tắc stare decisis Mỹ mềm dẻo linh hoạt Anh (nguyên tắc xương sống cho tồn ổn định thông luật Anh): thẩm phán có quan điểm 31 32 Xem trang http://www.law.uts.edu.au/~davidb/bl7.html 29 cho kết phán phụ thuộc vào sách chung nhà nước, vào quan điểm cá nhân thẩm phán xét xử 5.2 Vai trò thứ hai thẩm phán thực chức Giải thích văn pháp luật Khi định vụ việc dựa vào văn pháp luật, Thẩm phán giải thích văn pháp luật Nghị Viện ban hành Nếu có xung đột văn pháp luật án lệ người ta áp dụng văn pháp luật Thẩm phán bắt buộc phải áp dụng văn pháp luật thích hợp từ chối áp dụng không đồng ý với văn pháp luật Có nhiều quy tắc giả thiết giải thích pháp luật 5.2.1 Giả thiết giải thích pháp luật: • Văn pháp luật không chồng chéo luật hành đối tượng không cụ thể Nói cách khác Văn pháp luật để bổ sung luật hành • Văn pháp luật không sửa đổi thông luật hành Nếu Văn pháp luật giải thích theo hai hướng, hướng sửa đổi thông luật, hướng không sửa đổi hướng sau ưu tiên • Nếu Văn pháp luật tước đoạt tài sản người, họ bồi thường theo giá trị • Văn pháp luật không tước quyền tự người Nếu điều xảy phải quy định rõ ràng Nó liên quan đến vấn đề lập pháp bao gồm sức khỏe tinh thần di trú • Văn pháp luật hiệu lực trở trước • Văn pháp luật không che mờ Vua Trong số trường hợp, Vua có trách nhiệm pháp lý quan trọng (1 giả thiết quan trọng) • Văn pháp luật vương quốc Anh có hiệu lực vương quốc Anh • Văn pháp luật áp đặt trách nhiệm hình chứng phạm tội • Một Văn pháp luật không hủy bỏ Văn pháp luật khác 30 • Bất kỳ điểm Văn pháp luật có khe hở hay thiếu sót nằm phạm vi điều chỉnh 5.2.2 Thẩm phán phát triển số nguyên tắc giải thích pháp luật: • Nguyên tắc giải thích theo nghĩa đen : thông thường từ giải thích nghĩa xuyên suốt văn • Nguyên tắc giải thích có mục đích : Những từ Văn pháp luật không giải thích theo nghĩa đen mà liên hệ đến ngữ cảnh mục đích nhà lập pháp ví dụ nhà lập pháp cố gắng đạt điều ? • Nguyên tắc giải thích theo ngữ cảnh : từ giải thích tùy theo ngữ cảnh • Nguyên tắc Elusdem generis: Văn pháp luật thường liệt kê số vấn đề cụ thể kết thúc từ chung chung Trong trường hợp từ chung chung bị giới hạn nghĩa so với từ khác loại • Nguyên tắc Expressio unius est exclusion alterius : nhằm ám điều đó, ngăn chặn khác Ví dụ: “cừu” không bao gồm “dê” • Nguyên tắc Noscitur a socils : từ hiểu nghĩa theo từ xung quanh Ví dụ sách trẻ em, đồ chơi trẻ em quần áo quần áo cho quần áo trẻ em • Nguyên tắc In pari materia : Văn pháp luật phần trình giải đối tượng tương tự, Tòa án nhìn vào giải thích Văn pháp luật trước Trong văn luật pháp lớn, để tạo thuận lợi cho việc giải thích, người ta thêm mục “phần giải thích” đầu văn nhằm cung cấp định nghĩa chi tiết thuật ngữ khác sử dụng văn pháp luật 5.3 Vai trò thứ ba thẩm phán – thực chức xem xét tính hợp hiến pháp luật 31 Hiến pháp nguồn luật hệ thống Thông luật Tuy nhiên, tư tưởng giám sát Hiến pháp theo nghĩa hành lần đề cập Hội nghị lập hiến Hoa Kỳ năm 1787, đặc biệt vận động phê chuẩn Hiến pháp 1787 Hội nghị lập hiến Bằng đa số phiếu tuyệt đối, Hội nghị thông qua đề nghị việc trao cho Tổng thống (không có tham gia Toà án) quyền phủ dự luật Quốc hội liên bang thông qua Trong đó, đại biểu tham dự Hội nghị lập hiến - Wilson lên tiếng đề nghị Hội nghị bổ sung vào nghị cần thiết phải trao cho đại diện quan tư pháp liên bang quyền bãi bỏ dự luật Quốc hội thông qua Theo Wilson, thẩm quyền mà Hiến pháp trao cho thẩm phán trình xem xét vụ án cụ thể chưa thật đầy đủ, “bởi lẽ, trường hợp đạo luật lại Hiến pháp, không công bằng, không mang tính xây dựng, thuyết phục, thẩm phán gây ảnh hưởng tới đạo luật Trong trường hợp thẩm phán tham gia vào việc thực quyền kiểm tra, họ có khả phát hạn chế đạo luật bày tỏ quan điểm trước quan điểm sai trái nhà lập pháp”.33 Với hàng loạt lập luận hợp lý, Wilson chiếm đa số phiếu tán thành, Hội nghị thông qua sửa đổi Wilson đề nghị, trao cho án chức giám sát Trong trình xem xét vụ việc cụ thể, án có trách nhiệm phải tuân thủ đạo luật cao nhà nước có quyền từ chối áp dụng văn luật trái với đạo luật cao Trong điều kiện nhà nước liên bang Mỹ, đạo luật cao Hiến pháp, văn thể ý chí nguyện vọng nhân dân nguyên tắc chế độ trị nhà nước, luật thường quan đại diện thông qua văn người đại diện tạm thời nhân dân trao cho quyền hạn hạn chế, quyền thay đổi sửa đổi Hiến pháp.34 33 Xem Notes of Debates in the Federal Convention of 1787, Reported by James Madison/ Ed A.Koch, N.Y 1969, p 336,337 http://quochoi.vn/tulieuquochoi/anpham/Pages/anpham.aspx?AnPhamItemID=66 34 Xem Từ điển quyền trị Hoa Kỳ, Nxb Chính trị quốc gia, H 2002, tr 566, 567 vàhttp://quochoi.vn/tulieuquochoi/anpham/Pages/anpham.aspx?AnPhamItemID=66 32 TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU - Corporate and Business Law, Nxb BPP Learning Media, 2015 - Michael Bogdan, Comparative Law, Nxb Kluwer, Norstedts Juridik, Tano 2002 - Michael Bogdan, Luật so sánh (bản tiếng Việt), Nxb Kluwer, Norstedts Juridik, Tano 2002 - Comparative Legal Tradition (1999) - Rene David, Những hệ thống pháp luật giới đương đại, Nxb TP Hồ Chí Minh, 2003 - Đỗ Thị Mai Hạnh, Nguồn chất luật Đạo Hồi, Tạp chí Khoa Học Pháp Lý số 6, 2006 - Giáo trình Luật so sánh, Đại học luật Hà Nội, NXB Công an nhân dân, 2012; - Nguyễn Văn Nam, Án lệ hệ thống tòa án nước Anh, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, Văn phòng Quốc hội, số 02/2003 - Courts Act 1971, http://legislation.gov.uk/ukpga/1971/23/contents - Richart gold – the single county court and other changes to civil procedure coming into force in April 2014 - “HMCS Framework Document”, HMCS April 2008 - The English legal system, Jacqueline Martin, NXB Holder & Stoughton, 1997 - Department for Constitutional Affairs, Constitutional Reform: A Supreme Court for the UK Consultation Paper, July 2003 - http://www.gov.uk/courts/crown-court 33 [...]... pháp luật tương tự như các bộ luật của dân luật Tuy nhiên việc hệ thống hóa thành các văn bản pháp luật không có phổ biến tại Anh, và nhiều mảng luật như luật hợp đồng phần lớn vẫn bắt nguồn từ thông luật 5 Vai trò của Thẩm Phán trong hệ thống thông luật Thẩm phán giữ hai vai trò trong việc xây dựng án lệ trong hệ thống thông luật – thiết lập và áp dụng tiền lệ tư pháp và giải thích văn bản pháp luật, ... theo dõi về chứng cứ và Thông qua bản án hình sự hoặc xác định bồi thường phù hợp trong vụ dân sự Vì Án lệ là nguồn cơ bản trong hệ thống thông luật Anh – Mỹ 22, đặc biệt với truyền thống coi trọng chứng cứ nên không những thẩm phán mà luật sư cũng rất được coi trọng trong hệ thống thông luật Theo đó, thẩm phán vừa là người sáng tạo ra luật pháp - Common law là hệ thống pháp luật được tạo nên bởi các... phải là một nguồn luật tại Mỹ do Mỹ không phải là nước thành viên của các hiệp ước với các nước châu Âu như Anh Tuy nhiên, Mỹ bổ sung một nguồn luật quan trọng đó là Hiến pháp Mỹ 4 Pháp điển hóa pháp luật trong hệ thống Thông luật (Codification) Qua thời gian, Nghị viện sẽ tiến hành hệ thống hóa thành các văn bản pháp luật, đặt thông luật trong một khu vực trên nền tảng luật định Hệ thống hóa thành các... (Equity) Luật Công bằng hay Luật Công lý (Equity Law) là một bộ phận trong hệ thống pháp luật Anh xuất hiện vào thế kỷ XVI, cùng tồn tại song song với hệ thống Thông luật, với đặc trưng là các nguyên lý xây dựng và áp dụng luật được dựa trên lẽ phải, công lý là chính14 Luật Công bằng ra đời trên bối cảnh Thông luật, hệ thống pháp luật chính của nước Anh hiện tại đang gặp nhiều bất cập, nhất là trong việc... "equity" hay Luật Công bằng và hình thành một hệ thống pháp luật thứ hai gọi là luật công bằng Học thuyết về Luật công bằng (Equity law) mang nhiều yếu tố của Luật La Mã vì các Đại Chưởng ấn thường là các mục sư bị ảnh hưởng của Luật Giáo hội (cannon law) - một loại luật có cơ sở gần gũi với luật La Mã 16 3.2.1 Lịch sử hình thành và phát triển của luật công bằng - Sự khủng hoảng của thông luật Vào thế... bằng và hình thành một hệ thống pháp luật thứ hai gọi là luật công bằng Học thuyết về Luật Công bằng (Equity law) mang nhiều yếu tố của Luật La Mã vì các Đại Chưởng ấn thường là các mục sư bị ảnh hưởng của Luật Giáo hội (cannon law) - một loại luật có cơ sở gần gũi với luật La Mã17 - Giai đoạn trước cải cách 1873-1875: Luật công bằng chỉ được xem là một bộ phận bổ sung cho thông luật Các thẩm phán của... văn bản pháp luật của Anh do Nghị viện ban hành hay ủy quyền ban hành, nhằm thay thế án lệ trên nhiều lĩnh vực gồm: luật, luật thống nhất và luật hệ thống hóa - Văn bản pháp luật Luật thành văn của Anh do Nghị viện Anh ban hành và các văn bản dưới luật do cơ quan hành pháp ban hành Căn cứ vào cách thức ban hành, các văn bản ủy quyền được chia thành hai nhóm: các văn bản thi hành luật và luật lệ địa... cầu phải có sự thống nhất trong hệ thống Tòa án Đây chính là nguyên nhân cho việc cải cách tòa án nhằm chấm dứt tính hai mặt của thủ tục tố tụng - Giai đoạn cải cách tòa án Thông luật và luật công bằng được xem là hai bộ phận độc lập có vị trí ngang nhau trong pháp luật Anh Người Anh đã không loại bỏ một hệ thống tòa án nào mà thực hiện việc sáp nhập hai hệ thống tòa án làm một bằng các luật tổ chức... tụng hình sự • Chế độ bổ nhiệm thẩm phán của Anh khá phức tạp, thẩm phán của Anh thường được bổ nhiệm từ luật sư tranh tụng, luật sư tư vấn và 1 số người có uy tín 30 - Hệ thống tòa án Mỹ: Hệ thống tòa án Mỹ bao gồm hệ thống tòa án bang và hệ thống tòa án liên bang Các bang được toàn quyền xây dựng hệ thống tòa án của bang mình (¾ các bang tương tự liên bang): Courts Act 1971, tham khảo trên trang http://legislation.gov.uk/ukpga/1971/23/contents... trọng trong việc xem xét tinh hợp hiến của pháp luật Thẩm phán giữ ba vai trò trong việc xây dựng án lệ trong hệ thống thông luật là (1) thiết lập và áp dụng tiền lệ tư pháp, (2) giải thích văn bản pháp luật và (3) Thẩm phán cũng giữ chức năng quan trọng trong việc xem xét tính hợp hiến của pháp luật 21 - Khái quát vai trò của Thẩm phán trong Hệ thống thông luật: Thẩm phán tự mình đưa ra Quyết định về ... pháp luật hệ thống Thông luật (Codification) Qua thời gian, Nghị viện tiến hành hệ thống hóa thành văn pháp luật, đặt thông luật khu vực tảng luật định Hệ thống hóa thành văn pháp luật tương tự luật. .. 3.2 Luật Công (Equity) Luật Công hay Luật Công lý (Equity Law) phận hệ thống pháp luật Anh xuất vào kỷ XVI, tồn song song với hệ thống Thông luật, với đặc trưng nguyên lý xây dựng áp dụng luật. .. Nguồn luật hệ thống Thông luật Hệ thống thông luật bắt nguồn từ phát triển pháp luật Anh năm 1066 1400 Mặc dù luật phát triển Anh xuất toàn cầu kết đế chế Anh phủ cộng hòa Anh Nó tảng cho hệ thống

Ngày đăng: 13/03/2016, 00:35

Mục lục

  • 1.1. Lịch sử hình thành

  • 1.2. Sự phát triển của hệ thống thông luật

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan