Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 109 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
109
Dung lượng
0,91 MB
Nội dung
MỤC LỤC Trang Danh mục từ viết tắt .5 Danh mục bảng biểu, sơ đồ, hình vẽ MỞ ĐẦU Chương 1: TỔNG QUAN CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN VĂN 11 1.1 Tổng quan công trình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn .11 1.2 Xác định nội dung chưa nghiên cứu luận văn 13 Chương 2: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ CÔNG TÁC TẠO NGUỒN NGUYÊN LIỆU MÍA CHO CÁC CÔNG TY MÍA ĐƯỜNG Ở VIỆT NAM 15 2.1 Nguyên liệu mía cho công ty mía đường 15 2.1.1 Đặc điểm nguyên liệu mía cho công ty mía đường 15 2.1.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến công tác tạo nguồn bảo đảm nguyên liệu mía cho công ty mía đường 17 2.1.2.1 Điều kiện tự nhiên .17 2.1.2.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 18 2.1.2.3 Khoa học – Công nghệ 19 2.1.2.4 Chính sách Nhà nước 19 2.2 Tạo nguồn nguyên liệu mía cho công ty mía đường 20 2.2.1 Sự cần thiết phải tạo nguồn nguyên liệu mía cho công ty mía đường .20 2.2.2 Công tác tạo nguồn nguyên liệu mía cho công ty mía đường 20 2.2.2.1 Nội dung công tác quản lý phát triển vùng nguyên liệu mía 20 2.2.2.2 Liên kết doanh nghiệp mía đường với người nông dân …… ……….22 Chương 3: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC TẠO NGUỒN NGUYÊN LIỆU MÍA TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN MÍA ĐƯỜNG LAM SƠN .24 3.1 Giới thiệu chung công ty 24 3.1.1 Lịch sử hình thành 24 3.1.2 Quá trình phát triển công ty 25 3.1.2.1 Một số mốc thời gian đánh dấu phát triển Công ty 25 3.1.2 Lĩnh vực kinh doanh công ty .27 3.2 Cơ cấu tổ chức Công ty Cổ phần mía đường Lam Sơn 27 3.2.1 Bộ máy quản trị 27 3.2.1.1 Đại hội đồng cổ đông 28 3.2.1.2 Hội đồng quản trị 30 3.2.1.3 Ban kiểm soát 30 3.2.1.4 Ban Tổng giám đốc .30 3.2.1.5 Các phòng ban chức 31 3.2.2 Một số thành tựu mà Công ty đạt 32 3.2.2.1 Các thành tựu kinh doanh chủ yếu 32 3.2.2.2 Các thành tựu lĩnh vực khác 33 3.3 Thực trạng nhân tố ảnh hưởng đến công tác tạo nguồn bảo đảm nguyên liệu mía công ty 34 3.3.1 Quy mô vùng nguyên liệu mía 34 3.3.2 Điều kiện tự nhiên 34 3.3.2.1 Vị trí địa lý 34 3.3.2.2 Đất đai, địa hình 35 3.3.2.3 Điều kiện khí hậu 35 3.3.3 Một số đặc điểm kinh tế - kỹ thuật ảnh hưởng tới tạo nguồn nguyên liệu mía Công ty cổ phần mía đường Lam Sơn .36 3.3.3.1 Những thuận lợi ngành mía đường Việt Nam diễn biến từ thị trường tiêu thụ đường 36 3.3.3.2 Định hướng phát triển vùng kinh tế Lam Sơn .40 3.4 Công tác tạo nguồn nguyên liệu mía Công ty cổ phần mía đường Lam Sơn 43 3.4.1 Cơ cấu máy đạo sản xuất mía 43 3.4.2 Các hình thức liên kết sản xuất mía nguyên liệu 46 3.4.2.1 Hộ gia đình 46 3.4.2.2 Các trang trại trồng mía 46 3.4.2.3 Hợp tác xã trồng mía 47 3.4.2.4 Các nông trường quốc doanh sản xuất mía 47 3.4.2.5 Mô hình liên kết ba nhà Công - Nông - Trí tạo nguồn nguyên liệu mía cho nhà máy 48 3.4.3 Chính sách thu mua, vận chuyển mía nguyên liệu Công ty 58 3.4.3.1 Chính sách giá thu mua mía nguyên liệu 58 3.4.3.2 Công tác toán mía nguyên liệu cho người trồng mía 60 3.4.3.3 Công tác thu hoạch - vận chuyển mía 60 3.4.4 Bảo hiểm rủi ro sản xuất mía .61 3.4.5 Bán cổ phần ưu đãi cho người trồng mía 62 3.4.6 Hỗ trợ khoa học - kỹ thuật 63 3.5 Đánh giá thực trạng công tác tạo nguồn nguyên liệu mía công ty 69 3.5.1 Các kết đạt nguyên nhân 69 3.5.1.1 Diện tích, suất, sản lượng mía công ty 69 3.5.1.2 Công tác chuyển đổi cấu trồng công ty 72 3.5.1.3 Tình hình ký kết hợp đồng Công ty người trồng mía 75 3.5.1.4 Quan hệ sản xuất hợp tác liên kết thành phần kinh tế có tốc độ phát triển đem lại hiệu cao 76 3.5.1.5 Hiệu đầu tư vốn cho vùng nguyên liệu Công ty 78 3.4.1.6 Một số thành tựu ứng dụng khoa học kỹ thuật 78 3.5.2 Các hạn chế nguyên nhân 82 3.5.2.1 Các hạn chế 82 3.5.2.2 Nguyên nhân .84 Chương 4: GIẢI PHÁP TẠO NGUỒN NGUYÊN LIỆU MÍA CHO CÔNG TY CỔ PHẦN MÍA ĐƯỜNG LAM SƠN 88 4.1 Định hướng phát triển Công ty cổ phần mía đường Lam Sơn 88 4.1.1 Định hướng phát triển nhu cầu mía nguyên liệu cho nhà máy hoạt động .88 4.1.2 Mục tiêu phát triển vùng nguyên liệu mía Công ty cổ phần mía đường Lam Sơn 88 4.1.3 Phương hướng phát triển vùng nguyên liệu mía Công ty cổ phần mía đường Lam Sơn .90 4.2 Giải pháp tạo nguồn nguyên liệu mía Công ty cổ phần mía đường Lam Sơn 91 4.2.1 Quy hoạch vùng nguyên liệu mía đường Lam Sơn .91 4.2.1.1 Sự cần thiết phải quy hoạch vùng nguyên liệu mía 91 4.2.1.2 Nội dung quy hoạch vùng nguyên liệu mía 92 4.2.2 Tăng cường mối quan hệ gắn bó Công ty với người trồng mía 95 4.2.2.1 Các sách hỗ trợ cho người trồng mía 96 4.2.2.2 Liên kết với người trồng mía 97 4.2.2.3 Hoàn thiện sách giá cả, thu mua vận chuyển mía 98 4.2.3 Các giải pháp nâng cao suất, chất lượng, sản lượng cho vùng mía đường Lam Sơn .100 4.2.3.1 Đổi giống mía xây dựng giống mía hợp lý 100 4.2.3.2 Tập trung đạo trồng, chăm sóc, thu hoạch mía 102 4.2.4 Các giải pháp khác 105 4.2.4.1 Phát triển sở hạ tầng vùng mía nguyên liệu 105 4.2.4.2 Nâng cao lực máy quản lý đạo sản xuất mía 105 4.2.4.3 Đa dạng hóa sản phẩm, tận dụng phụ phẩm để nâng cao giá trị mía, từ tăng thêm thu nhập cho nông dân 106 4.3 Một số kiến nghị quan Nhà nước cấp 107 KẾT LUẬN 108 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 109 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Bộ NN & PTNT CCS Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Commercial Cane Sugar Formula - Chữ DT ĐHĐCĐ ĐVT HĐQT HTX Lasuco NT TGĐ TMN UBND WTO lượng đường Diện tích Đại hội đồng Cổ đông Đơn vị tính Hội đồng Quản trị Hợp tác xã Công ty cổ phần Mía Đường Lam Sơn Nông trường Tổng giám đốc Tấn mía ngày Uỷ ban nhân dân Tổ chức Thương mại Thế giới DANH MỤC BẢNG BIỂU Trang Bảng 3.1: Một số tiêu tài quan trọng giai đoạn 2009 - 2012 33 Bảng 3.2: Bán kính vùng nguyên liệu mía Lam Sơn vụ 2009 - 2012 34 Bảng 3.3: Giá trị sản xuất số ngành công nghiệp chủ yếu tỉnh Thanh Hoá hai năm 2005 2010 Bảng 3.4: Vốn đầu tư ứng trước cho khối NT hai vụ 2010 - 2011 2011 - 2012 Bảng 3.5: Vốn đầu tư ứng trước cho khối tập thể tư nhân hai vụ 2010-2011 2011-2012 Bảng 3.6: Tình hình đầu tư ứng trước công ty cho sản xuất mía nguyên liệu Bảng 3.7: Bình quân lượng vốn đầu tư qua vụ Bảng 3.8: Cơ cấu diện tích giống mía toàn vùng nguyên liệu vụ 2011/2012 Bảng 3.9:Chi phí sản xuất mức lãi bình quân cho mía trồng đất chuyển đổi hai vụ gần Bảng 3.10: Lợi nhuận mía đưa xuống ruộng Bảng 3.11: Kết sản xuất mía ba Nông trường từ năm 2008 đến 20012 Bảng 3.12: Tốc độ phát triển diện tích giống ba vu gần Bảng 4.1 : Một số tiêu cụ thể vùng nguyên liệu mía Công ty cổ phần mía đường Lam Sơn đến năm 2015 Bảng 4.2: Kế hoạch mở rộng diện tích mía địa phương đến 2015 41 53 55 57 58 65 74 75 77 80 89 90 DANH MỤC BIỂU ĐỒ - SƠ ĐỒ Trang Sơ đồ 3.1: Cơ cấu tổ chức máy quản lý Lasuco năm 2012 Sơ đồ 3.2: Bộ máy đạo sản xuất mía Sơ đồ 3.3: Phương thức đầu tư thông qua nông trường quốc doanh Sơ đồ 3.4: Phương thức đầu tư trực tiếp tới tập thể tư nhân Biểu đồ 3.1: Giá thu mua mía nguyên liệu qua năm gần Biểu đồ 3.2: Chữ đường mía vùng nguyên liệu mía Lam Sơn qua năm 29 44 52 54 59 72 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Để doanh nghiệp hoạt động hiệu phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh có nhiều yếu tố đóng góp vào thành công Một yếu tố quan trọng doanh nghiệp sản xuất, doanh nghiệp sản xuất sản phẩm từ nông nghiệp nguyên liệu đầu vào phục vụ cho trình sản xuất Do vậy, ưu tiên hàng đầu doanh nghiệp chế biến sản phẩm từ nông nghiệp phải phát triển vùng nguyên liệu để đảm bảo cung cấp đủ nguyên liệu đầu vào cho chế biến Tuy nhiên, giai đoạn nhiều Công ty mía đường gặp nhiều khó khăn thiếu nguyên liệu sản xuất Để giải vấn đề nhiều Công ty mở rộng vùng nguyên liệu cách tăng mức vốn đầu tư cho nông dân trồng mía Mỗi công ty có mức đầu tư khác nhau, họ có mục tiêu chung hiệu đầu tư Công ty cổ phần mía đường Lam Sơn từ năm đầu thập kỷ 80 kỷ trước đến xây dựng vùng nguyên liệu rộng lớn 11 huyện thuộc trung du miền Tây tỉnh Thanh Hóa, với 125 xã, Nông trường 30.000 hộ nông dân trồng mía Để có đủ nguyên liệu phục vụ sản xuất đường, Công ty kết nghĩa với xã, thôn cung cấp giống mía, phân bón, thuốc bảo vệ thực vật ký hợp đồng nhận tiêu thụ sản phẩm nhằm đảm bảo lượng mía nguyên liệu đầy đủ liên tục Công ty hỗ trợ người dân trồng mía đầu vào cho sản xuất mía nghiên cứu liên tục đưa giống mới, cung cấp tiền làm đất, đầu tư phân bón, kỹ thuật, thuốc bảo vệ thực vật Nhưng người trồng mía phải bán mía sau thu hoạch cho Công ty Nhìn chung mô hình phần đảm bảo lượng nguyên liệu mía cho nhà máy, đồng thời hỗ trợ nông dân chuyển đổi từ trồng, từ góp phần quan trọng hình thành vùng nguyên liệu đủ sức cung cấp cho nhà máy đường chủ động sản xuất Vùng nguyên liệu ổn định, tạo nhiều thuận lợi việc thu mua nguyên liệu Công ty Những hợp đồng công ty với người nông dân bên cung cấp nguyên liệu với người thu mua nguyên liệu tạo mối liên kết chặt chẽ bền vững Tuy nhiên, trình đầu tư sản xuất mía thu mua mía nguyên liệu gặp không khó khăn Do tình trạng thiếu trách nhiệm số cán mà tình hình sử dụng vốn đầu tư chưa đạt hiệu mong muốn, diện tích trồng mía chênh lệch sổ sách thực tế lớn, dẫn tới việc thực kế hoạch thu mua mía đặt không hoàn thành Bên cạnh trữ lượng đường mía không ổn định, khối lượng mía bẩn, mía cháy, dệp, mía lẫn xanh nhiều, giá mía lúc lên, lúc xuống, nhà máy thu mua không kịp thời, sản lượng chế biến không ổn định làm cho hiệu kinh tế thấp Xuất phát từ thực tế vô cấp thiết đó, tiến hành lựa chọn vấn đề nghiên cứu: “Hoàn thiện công tác tạo nguồn nguyên liệu mía Công ty cổ phần mía đường Lam Sơn” để làm đề tài luận văn cao học Mục tiêu nghiên cứu Hệ thống hóa vấn đề lý luận, làm rõ đặc điểm nhân tố ảnh hưởng đến tạo nguồn cung ứng nguyên liệu mía cho nhà máy đường Phân tích trạng nguồn nguyên liệu, công tác tạo nguồn nguyên liệu từ năm 2008 – 2012 Công ty cổ phần mía đường Lam Sơn Đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện công tác tạo nguồn nguyên liệu mía cho Công ty đến năm 2017 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn: “Nguồn nguyên liệu tạo nguồn nguyên liệu mía cho nhà máy đường” Phạm vi nghiên cứu: - Về không gian: nghiên cứu vùng nguyên liệu mía Công ty cổ phần mía đường Lam Sơn - Về thời gian: số liệu khảo sát từ năm 2008 -2012 đề xuất giải pháp nhằm tạo nguồn nguyên liệu mía cho Công ty đến năm 2017 Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp sau để nghiên cứu: - Phương pháp thu thập thông tin số liệu; thu thập số liệu thứ cấp: Số liệu thống kê Phòng ban cung cấp liệu thức đánh giá nhân tố ảnh hưởng thực trạng lực công tác tạo nguồn nguyên liệu mía giai đoạn 2008 – 2012 Số liệu số luận văn thạc sỹ, đề tài nghiên cứu nhằm bổ sung cho nguồn số liệu thức - Phương pháp phân tích số liệu: luận văn sử dụng phương pháp phân tích – tổng hợp, phương pháp phân tích – so sánh, phương pháp dự báo Kết cấu Luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn kết cấu bao gồm chương sau: Chương 1: Tổng quan công trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài luận văn Chương 2: Những vấn đề công tác tạo nguồn nguyên liệu mía cho công ty mía đường Việt nam Chương 3: Thực trạng công tác tạo nguồn nguyên liệu mía Công ty cổ phần mía đường Lam Sơn Chương 4: Giải pháp tạo nguồn nguyên liệu mía cho Công ty cổ phần mía đường Lam Sơn Chương 1: TỔNG QUAN CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN VĂN 1.1 Tổng quan công trình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn Sau số tài liệu có liên quan đến đề tài nghiên cứu: - Nguyễn Văn Thân (1999) - Trường ĐH Kinh tế quốc dân 10 liệu, ứng trước giống, vật tư sản xuất, cho vay vốn với lãi suất ưu đãi để người trồng mía có khả thâm canh mía, cho vay vốn đến hộ gia đình trồng mía nhằm khai hoang phục hoá, mua vật tư đầu tư giống.…có cam kết định với người trồng mía, qua tạo niềm tin cho hộ trồng mía, khiến họ yên tâm trồng mía thực cam kết hợp đồng - Các sách hỗ trợ khoa học - Công nghệ Tiếp tục đẩy mạnh công tác cải tạo giống mía du nhập thêm loại giống vào thâm canh Bên cạnh đưa vào áp dụng tiến khoa học kỹ thuật: trồng mía che phủ ni lông, triển khai rộng công nghệ tưới nước nhỏ giọt cho mía, Tiếp tục hỗ trợ phân cho hộ trồng mía, nên có sách khuyến khích hộ sử dụng phân hữu cơ, đưa vào sử dụng loại phân hệ - Tổ chức khoá đào tạo tư vấn thông tin, kiến thức nông nghiệp cho hộ trồng mía, tổ chức lớp tập huấn, đẩy mạnh công tác chuyển giao kỹ thuật công nghệ, thâm canh mía cho người dân trồng mía góp phần ổn định nâng cao vùng nguyên liệu Xúc tiến nghiên cứu, đầu tư, xây dựng "Trung tâm giáo dục cộng đồng Lam Sơn" dạy nghề, đào tạo kỹ thuật công nghệ giống mía chăm sóc mía để đạt suất cao Động viên hổ trợ nông dân xây dựng câu lạc làm giàu, áp dụng khoa học công nghệ vào trồng mía - Công ty cổ phần mía đường Lam Sơn cần có tiến hành thực chương trình tín dụng vi mô bảo hiểm giúp nông dân phòng ngừa rủi ro sách bảo hiểm nhân thọ, bảo hiểm mía cho hộ trồng mía.Tiến tới đóng bảo hiểm xã hội cho người trồng mía có diện tích lớn, sản lượng cao để đảm bảo quyền lợi cho người trồng mía đồng thời gắn bó họ với Công ty - Có sách dành tỷ lệ thích đáng quỹ phúc lợi, khen thưởng hàng năm Công ty cho người trồng mía địa phương có thành tích tăng diện tích, thâm canh tăng suất, chất lượng mía gắn bó với Công ty Hàng năm Công ty tiến hành tổng kết khen thưởng cho địa phương, đơn vị hộ trồng mía có suất, chất lượng cao 4.2.2.2 Liên kết với người trồng mía 95 - Tăng tính ràng buộc pháp lý Công ty người trồng mía Ràng buộc Công ty người trồng mía hợp đồng Hiện Công ty tiến hành ký hợp đồng trước với hộ trồng mía vùng nguyên liệu công ty với thời gian ký hợp đồng năm Trong thời gian gần diện tích mía bị giảm sút để đạt mục tiêu đề đạt 1,2 triệu mía/vụ Công ty cần có phương án kéo dài thời gian hợp đồng với mục đích ràng buộc người dân để lúc gặp điều kiệm khó khăn giá mía không hợp lý năm sau công ty có đủ nguyên liệu mía để ép, thời gian sau có thời gian điều chỉnh giá kịp thời cho người dân Công ty cần tiến hành soát xét lại chủ hợp đồng trồng mía có sách thù lao, hỗ trợ chủ hợp đồng để họ gắn bó trách nhiệm với người trồng mía Có thay đổi hợp lý công tác ký hợp đồng, cần tiến hành hợp đồng dài hạn với người trồng mía để ổn định diện tích, suất chất lượng mía vùng, tránh tình trạng người dân chạy theo lợi ích trước mắt, không xây dựng vùng nguyên liệu ổn định Vùng mía tồn nhiều chủ hợp đồng có hợp đồng lại có nhiều điểm mía giống khác Điều dẫn đến mía khai báo điểm thuận lợi để lấy cước trợ giá Đối với xã gặp vấn đề vấn đề toán tiền phải xem xét lại, nhiều hợp đồng ký theo địa không theo điểm mía, xã có mía không hưởng, xã mía mà có chủ hợp đồng thường trú lại hưởng …Vì Công ty cần phải rà soát lại ký hợp đồng theo điểm mía - Bán cổ phần cho người trồng mía: Công ty cần tiến hành bán cổ phần cho người trồng mía qua gắn lợi ích người dân trồng mía với lợi ích Công ty Thực theo hướng theo hình thức như: Công ty tiến hành bán cổ phần cho người dân trồng mía với giá ưu đãi, người dân góp cổ phần vào công ty giá trị ruộng đất trồng mía (kèm theo quy chế) Khi người nông dân có vai trò vừa nhà cung ứng đầu vào,vừa người làm chủ doanh nghiệp - Tiếp tục đẩy mạnh nâng cao hiệu công tác liên doanh với Nông trường trồng mía Trên sở kết mang lại hoạt động Công ty TNHH 96 Lam Sơn - Sao Vàng, Công ty cần xây dựng định hướng mở rộng với Nông trường lại Để từ làm sở việc thực đa dạng hoá sản xuất tiến hành trồng hoa màu xen canh tiến hành nuôi bò sữa để tận dụng nguồn thức ăn sẵn có từ mía trồng xen canh… Các nông trường kết hợp với công ty để sản xuất mía có suất, chất lượng cao - Tiếp tục đổi mới, củng cố nâng cao vai trò hoạt động Hiệp hội mía đường Lam Sơn, phấn đấu đến năm 2010 Hiệp hội kết nạp 5.000 hội viên hội viên có từ mía trở lên, đưa tổng diện tích mía Hiệp hội quản lý 15.000 ha, hàng năm có sản lượng mía triệu Đồng thời xây dựng “Quỹ bảo hiểm sản xuất mía đường” để giữ ổn định sản xuất mía, bảo đảm lợi ích cho nông dân doanh nghiệp 4.2.2.3 Hoàn thiện sách giá cả, thu mua vận chuyển mía - Chính sách giá Công ty cần tăng cường hợp tác gắn bó chặt chẽ với địa phương người trồng mía, xã có diện tích sản lượng mía lớn, xã vùng gần công ty Bằng việc quan tâm bảo đảm lợi ích hài hoà người trồng mía với công ty mà giá mua mía đòn bẩy khuyến khích động viên nông dân đẩy mạnh thâm canh tăng suất chất lượng mía Hiện Công ty nên thực giá mua mía 60% giá bán buôn đường (trừ thuế VAT) Với mức bảo hiểm giá ổn định lâu dài, giá mua mía 10 CCS ruộng 450.000 đồng/tấn Giá thu mua mía trồng đất ruộng ổn định đến năm 2010 500.000 đồng/tấn Tuy nhiên biến động kinh tế chi phí đầu vào tăng cao mà giá mua lợi cho nông dân Công ty nên thực sách bù giá đảm bảo người trồng mía có lãi - Chính sách thu mua vận chuyển Hiện Công ty thu mua mía nguyên liệu theo chữ lượng đường bàn cân nhà máy Qua vận hành phương thức có nhiều ưu điểm: Khắc phục tiêu cực lái xe, người trồng mía chủ động đốn chặt, vận chuyển đưa mía tươi nhà máy Nhưng tồn nhược điểm: 97 + Số hộ trồng đông, vùng có tới gần 30.000 hộ, sản lượng hộ ít, nhiều hộ điều kiện tự tổ chức vận chuyển mà phải thuê vận chuyển nên phiền phức Các hộ xa sau trả tiền cước giá mía lại thấp so với bán cho nhà máy khác địa bàn Ví dụ theo phương thức mua thông báo vụ 2008 - 2009 ta thấy với mía có CCS 10 giá mua 550.000 đồng Ở Điểm mía Cẩm Thuỷ: chữ đường đạt khoảng CCS Thanh toán 495.000 đ/tấn, trừ 78.000 đ/tấn cước, tiền mía lại 417.000 đ/tấn Nếu chữ đường thấp (8,2 CCS) giá mía lại 372.000 đ/tấn Trong trường hợp họ trả cho đủ lượng đầu tư lại họ bán cho nhà máy khác như: Nhà máy đường Thạch Thành mua ruộng 450.000 đ/tấn + Mặc dù nay, Công ty công tác tiến hành máy khoan nên giảm thiểu nhiều hạn chế so với công tác thủ công trước việc cân đo khối lượng, phân tích đường Công ty đơn phương làm, nên nông dân chưa thực tin tưởng tính khác quan độ xác lấy mẫu không xác sai số lớn, làm lòng tin người dân Chính vụ tới cần phải điều chỉnh lại phương thức thu mua + Tiếp tục khuyến khích vận chuyển mía đến bán Công ty + Công ty cần mở rộng hình thức mua mía cho người trồng mía lựa chọn hình thức bán mía để đáp ứng nguyện vọng đáng họ Có thể thu mua theo chữ lượng đường, mua theo hình thức mía xô Công ty áp dụng biện pháp thu mua mía theo giống, quy định giá cho giống mía định nhằm khuyến khích người dân trồng giống mía mới, hoàn thiện ba giống mía (chín sớm, chín trung bình chín muộn) + Công ty cần hướng dẫn giải thích rõ phương pháp đánh giá chất lượng mía, xây dựng chế giám sát, kiểm tra với tham gia đại diện người trồng mía khâu lấy mẫu phân tích chất lượng 98 Về công tác vận chuyển mía: Công ty cần bổ sung nâng cấp xe vận chuyển mía để đảm bảo kế hoạch thu hoạch thông báo Mặc khác để khuyến khích công tác vận chuyển mía kịp thời cho chế biến Công ty cần có sách giá cước vận chuyển hợp lý, điều hành xe vận chuyển mía, tránh tình trạng mía đen đỏ đầu thiếu xe vận chuyển Ngoài đầu tư phát triển hợp lý nữa, hoàn thiện máy Xí nghiệp vận tải, Công ty cần đầu tư thêm xe vận chuyển mía ruộng, tiến dần đến cho người dân có nhu cầu vay vốn mua xe vận tải để tăng thu nhập 4.2.3 Các giải pháp nâng cao suất, chất lượng, sản lượng cho vùng mía đường Lam Sơn 4.2.3.1 Đổi giống mía xây dựng giống mía hợp lý Cũng nhiều trồng khác, giống mía giữ vai trò quan trọng, biện pháp hàng đầu hệ thống kỹ thuật thâm canh tăng suất chất lượng mía Xác định giống mía thích hợp với vùng, loại đất có ý nghĩa khoa học kinh tế lớn Ngoài ý nghĩa suất chất lượng cao, giống biện pháp khắc phục số bệnh nguy hiểm cho mía Thực tế cấu giống vùng nguyên liệu mía Công ty nhiều bất hợp lý chưa đáp ứng yêu cầu sản xuất chế biến đường Từ Bảng 2.5 ta thấy vụ 2007 - 2008: Tỷ lệ giống mía chín sớm ít, chiếm 14,6% diện tích, mía chín trung bình 20.1%, mía chín muộn 65.3% giống mía cũ (MY55-14) chiếm gần 60% Đây giống mía có nhiều ưu thế: chống chịu khoẻ, dễ thích nghi chất lượng không cao, thời gian giữ đường tương đối ngắn Theo lý thuyết cấu giống hợp lý bao gồm: 35% giống chín sớm, 45% giống chín trung bình, 20%giống muộn, cấu hợp lý có tác dụng rải vụ an toàn cho sản xuất Với cấu giống vụ 2007 – 2008 v àu chưa hợp lý , cần phải tăng diện tích giống chín sớm, diện tích mía chín sớm trung bình sớm giảm diện tích giống chín muộn Để khắc phục tình trạng không ngừng nâng cao suất, chất lượng mía nguyên liệu, nâng cao hiệu chế biến, tăng thu nhập cho người trồng mía, 99 thiết phải thay đổi cấu giống mía theo hướng đổi mới, thay dần giống mía cũ bắng giống mía chín sớm, ngắn ngày, có suất chất lượng cao Đồng thời xây dựng cấu giống chín sớm, chín muộn, chín trung bình cách hợp lý để vừa nâng cao suất, chất lượng nguyên liệu vừa rút ngắn thời gian trồng mía đồng ruộng tạo điều kiện luân canh, tăng thu nhập cho người trồng mía đồng Để thực đổi giống mía xây dựng giống mía hợp lý nhà máy cần tiến hành giải pháp sau: - Nghiên cứu tuyển chọn giống mía phù hợp với điều kiện tự nhiên vùng nguyên liệu Tập trung đầu tư sở vật chất phòng thí nghiệm, phong nuôi cấy mô cho trung tâm nghiên cứu mía công ty làm nòng cốt việc khảo nghiệm, chọn lọc, nhân giống chuyển giao kỹ thuật cho người trồng mía vùng Trước mắt nên bố trí khoảng 1200 dành cho sản xuất giống phân bổ huyện sau: + Huyện Thọ Xuân: 400ha (NT Sao Vàng: 250 ha, xã khác: 150 ha) + Huyện Ngọc Lạc: 400ha (NT Lam Sơn: 150 ha, NT Sông Âm: 100 ha, xã Kiên Thọ: 50, Nguyệt Ấn: 100 ha) + Huyện Thường Xuân: 150ha (xã Lương Sơn: 50 ha, Ngọc Phụng : 50 ha, Xuân Cao: 50 ha) + Huyện Triệu Sơn: 100ha (xã Thọ Sơn: 50 ha, Thọ Bình: 50 ha) + NT Thống Nhất: 150ha - Bộ giống mía phải có đủ cấu giống mía gồm nhóm mía chính: mía chín sớm, mía chín trung bình, mía chín muộn để rải vụ trồng trọt kéo dài thời gian chế biến, tận dụng đến mức tối đa sức lao động máy móc thiết bị có Trong nhóm cần xây dựng 5-6 giống mía để bổ sung ưu điểm khắc phục nhược điểm nhau, giống có ưu nhược điểm - Đối với khu vực trồng mía lớn cần phải có khu vực cách lý để xây dựng ruộng mía giống riêng chuyên sản xuất giống chất lượng tốt, bệnh cung cấp giống mía cho trồng thay cho tập quán canh tác chủ yếu dùng mía sau thu hoạch làm giống, vừa đảm bảo chất lượng giống, vừa tiêt 100 kiệm chi phí giống, đồng thời qua đẩy nhanh tiến độ xây dựng giống mía tối ưu Người trồng mía nằm khu vực sản xuất mía giống phải ưu tiên hơn, không để họ bị lỗ sản xuất - Tổ chức quản lý chặt chẽ việc chuyển giao giống vào sản xuất, đảm bảo giống phù hợp, bệnh Lực lượng nông vụ cần tăng cường hướng dẫn kỹ thuật trồng, chăm sóc, phòng trừ sâu bệnh cho người trồng mía - Đối với đất ruộng công ty nên chọn lọc giống cho chịu úng thời gian ngắn - Xây dựng quy trình kỹ thuật bón phân, thời gian bón phân phù hợp với loại phân giống mía nhằm đạt mục tiêu: tăng suất, tăng hàm lượng đường, nâng cao độ phì nhiêu đất 4.2.3.2 Tập trung đạo trồng, chăm sóc, thu hoạch mía Tập trung đạo đầu tư thâm canh mía, tăng thu nhập đất trồng mía gắn với xây dựng cánh đồng mía thâm canh đạt suất từ 100 tấn/ chất lượng 12 CCS giải pháp chủ yếu như: Đầu tư giới nâng cao chất lượng làm đất, đưa giới hoá vào khâu chăm sóc, thu hoạch mía; trồng giống chất lượng cao, bón tăng thêm lượng phân hữu vi sinh bổ xung thêm loại phân đơn (Đạm- Lân- Kali), sử dụng phân bón qua hệ (K- Humate, FitoHumate), mở rộng diện tích trồng đậu tương xen cải tạo đất trồng mía tăng thêm thu nhập, đầu tư tưới nước cho mía… - Công tác làm đất: Trong chế thị trường nay, vùng đất, cho tổng thu nhập cao, lợi nhuận nhiều đứng vững, chiến thắng phát triển, tự đào thải Do để không ngừng nâng cao lợi cạnh tranh mía so với loại trồng khác cần có biện pháp làm đất phù hợp: Không ngừng nâng cao chất lượng cày bừa, giới làm đất, cung cấp phân bón vận tải mía tạo điều kiện thâm canh mía đạt suất, chất lượng cao Khi cày đất cần ý cày đất sâu cày không lật để rễ phát triển tốt chống hạn xói mòn 101 Bên cạnh cần tiến hành giám sát chặt khâu làm đất Xí nghiệp giới Phát tiến hành kỷ luật nhân viên chưa có thái độ nghiêm túc công việc Công ty cần đầu tư thêm, tăng thêm đầu máy để làm kịp thời vụ, làm đủ khâu theo quy trình kỹ thuật ban hành Kế hoạch làm đất phải lập từ đầu vụ, máy làm đất phải phân công ổn định đến khu vực, tổ chức cho cán nguyên liệu lái máy thống giao máy trạm nguyên liệu quản lý tham gia điều hành Bên cạnh Công ty nên cho ứng tiền làm đất dân thuê máy tự làm Cần có sách hỗ trợ đầu tư cho dân mua máy làm đất để chủ động - Công tác thuỷ nông: Một hạn chế vùng nguyên liệu mía Công ty cổ phần mía đường Lam Sơn đa số diện tích đất trồng mía đất đồi, không phẳng, dễ bị xói mòn Chính cần thiết kế đồng ruộng theo hướng chống xói mòn, rạch hàng theo đường đồng mức Mía trồng đất đồi xa nguồn nước, tháng hạn đủ nước tưới cho mía Tiến hành trồng mía chín sớm, trồng vào cuối mùa mưa năm trước để đến mùa mưa năm sau mía giao tán, vừa có tác dụng chống xói mòn vừa có tác dụng tăng suất mía Đầu tư hỗ trợ nông dân tưới nước cho mía nơi có điều kiện công trình phù hợp, tưới tự chảy, bơm điện, bơm dầu giếng khoan Những nơi điều kiện tưới cần mở rộng biện pháp giữ ẩm cho mía che phủ đất mía, phun hoá chất phân giải xenlul, che phủ nilon… - Công tác bón phân: Trong trình sinh trưởng, điều kiện dinh dưỡng có ảnh hưởng định đến yếu tố cấu thành suất, có tác dụng chi phối đáng kể đến thời gian chín, hàm lượng đường, đồng thời có ảnh hưởng đến vụ gốc năm sau Để hoàn thiện toàn trình sinh trưởng phát triển yếu tố C, H, O lấy từ nước khí người trồng mía cần tiến hành bón phân để cung cấp cho mía chất dinh dưỡng khác Khi tiến hành bón phân phải đạt ba mục tiêu: Tăng suất mía cây, tăng hàm lượng đường nâng cao độ phì nhiêu đất Trong thời gian tới Công ty cổ phần mía đường Lam Sơn cần tiếp tục hỗ trợ phân cho hộ trồng mía, nên có sách khuyến khích 102 hộ sử dụng phân hữu Đồng thời đổi chế ứng trước phân bón tổng hợp N: P: K, chuyển sang sản xuất cung cấp phân bón hữu sinh học sử dụng chế phẩm phân bón hệ phân bón K- Humate; nhằm tăng suất chữ đường đồng thời tăng khả chống chịu cho mía, giảm sâu bệnh, có tác dụng giữ cải tạo đất Bên cạnh Công ty cần mở rộng diện tích trồng xen đậu tương ngắn ngày với mía, thành cấu cộng sinh hữu ích Nhằm giữ ẩm cho mía nguồn phân bón hữu có tác dụng bảo vệ tăng độ mùn, cố định nốt sần cải tạo, tăng độ phì cho đất - Công tác thu hoạch: Do đặc điểm mía hàm lượng đường đạt tới mức tối đa, lượng đường giữ vững 1- tháng sau gảm dần Do thu hoạch thời điểm, vừa dễ chế biến vừa nâng cao tỷ lệ đường thu hồi Trong khâu thu hoạch cần ý kết hợp chặt chẽ kế hoạch thu hoạch kế hoạch trồng mía Phải bắt đầu thu hoạch từ giống mía chín sớm, chín vừa chín muộn cách hợp lý Biết lợi dụng địa hình đặc điểm loại đất, phải dùng biện pháp bón phân kỹ thuật tưới tiêu Vận dụng tất biện pháp để điều kiển tích luỹ đường, xúc tiến khống chế tích luỹ đường ăn khớp với kế hoạch thu hoạch Đây việc làm quan trọng, cần thiết, có hiệu kinh tế cao, khó khăn, phức tạp Vì vùng nguyên liệu mía Công ty rộng lớn trãi rộng huyện, người dân lại thường làm ăn tuỳ tiện, thời tiết lại biến động không năm giống năm nào…nó đòi hỏi trình độ kỹ thuật cao, trình độ kế hoạch hoá tốt khả vận động quần chúng giỏi thắng lợi hoàn toàn Để khắc phục tình trạng thiếu lao động việc đốn chặt bốc mía người trồng mía đảm nhận thực hoàn toàn thủ công Công ty cần tiến hành nghiên cứu áp dụng khoa học công nghệ tiên tiến khâu thu hoạch mía - Với công tác vận chuyển: Công ty cần bổ sung nâng cấp xe vận chuyển mía để đảm bảo kế hoạch thu hoạch thông báo Xí nghiệp vận tải có sách biện pháp phù hợp đồng thời phối hợp với Xí nghiệp nguyên 103 liệu điều hành xe vận chuyển mía, tránh tình trạng mía đen đỏ đầu thiếu xe vận chuyển 4.2.4 Các giải pháp khác 4.2.4.1 Phát triển sở hạ tầng vùng mía nguyên liệu - Hệ thống giao thông hình thành tương đối hoàn chỉnh từ nhà máy đến điểm thu nguyên liệu Tuy nhiên cần phải nâng cấp, cải tạo số tuyến giao thông nội đồng, vùng liên vùng huyện vùng xâu vùng xa, vận chuyển lại khó khăn huyện Ngọc Lặc, Yên Định - Đầu tư hỗ trợ nông dân tưới nước cho mía nơi có điều kiện công trình phù hợp, tưới tự chảy, bơm điện, bơm dầu giếng khoan Những nơi điều kiện tưới cần có biện pháp giữ ẩm tủ gốc mía…Phối hợp với địa phương nơi có công trình lập dự án thuỷ lợi tưới tiêu cho mía Trên vùng mía có nhiều công trình thuỷ lợi vừa nhỏ xây dựng từ lâu, có nhiều công trình xuống cấp, hiệu sử dụng không cao Vì cần phải nâng cấp, làm công trình xuống cấp Cụ thể là: nâng cấp 39 hồ đập, trạm bơm, làm trạm, kiên cố hoá 139 km kênh mương 4.2.4.2 Nâng cao lực máy quản lý đạo sản xuất mía - Thành lập ban đạo sản xuất mía: Trong Tổng Giám đốc làm Trưởng ban, Phó Tổng Giám đốc - phó ban thường trực, Giám đốc Xí nghiệp nguyên liệu - phó ban, Phó Giám đốc Nguyên liệu, Kế hoạch, Trưởng phòng Tài vụ, Trạm trưởng trạm Nguyên liệu ban viên Nhiệm vụ Ban: Xây dựng kế hoạch, chương trình tiến độ thực cụ thể, xây dựng quy trình kỹ thuật trồng, chăm sóc, định mức đầu tư, tổ chức đạo kiểm tra thực phương án - Tuyển chọn lại đội ngũ cán địa bàn: Phân loại cán để bố trí công việc hợp lý, thực chế phân cấp trách nhiệm, quyền hạn nhiệm vụ rõ ràng; xây dựng thực quy chế, sách, chế độ tiền lương, phải gắn thu nhập với kết phát triển vùng nguyên liệu sản lượng mía Nâng cao lực trách nhiệm cán làm nguyên liệu Trên sở phân loại cán giao địa bàn cụ thể tuỳ theo tình hình mà bố trí Mỗi người phụ trách 200 Đối với 104 nông trường giao nông trường quản lý, diện tích lại xã 7.500 cần có khoảng 38 cán kỹ sư Nhiệm vụ cán này: xác định cụ thể diện tích ruộng, khảo sát chất đất, ký hợp đồng với trồng mía, lập kế hoạch trồng, chăm sóc, thu hoạch, đạo kỹ thuật, giải quản lý đầu tư, chịu trách nhiệm suất mía thu hồi công nợ…Tiền lương toán theo đầu mía (có giao khoán cụ thể) Số cán lại giao nhiệm vụ quản lý đầu tư thu mua số mía 5.000 vùng xa, diện tích nhỏ lẻ mua mía vùng - Củng cố đơn vị sản xuất dịch vụ phục vụ vùng mía: Xí nghiệp nguyên liệu, Công ty cổ phần vận tải Lam Sơn, Công ty cổ phần giới, Công ty cổ phần phân bón Lam Sơn, Trung tâm giống mía đơn vị trực tiếp tham gia phát triển vùng nguyên liệu Trước mắt đơn vị phải đầu tư nguồn lực để thực tốt chức năng, nhiệm vụ đáp ứng yêu cầu xây dựng phát triển vùng nguyên liệu mía 4.2.4.3 Đa dạng hóa sản phẩm, tận dụng phụ phẩm để nâng cao giá trị mía, từ tăng thêm thu nhập cho nông dân Các sản phẩm phụ phẩm từ mía có nhiều giá trị sử dụng chế biến cách hợp lý Đây phương thức để nâng cao hiệu giá trị thu từ mía để nâng cao thu nhập cho công ty cho người trồng mía Từ mía chế biến sản phẩm đường, nhiên chế biến sản phẩm khác cồn, men, phân bón, bánh kẹo… Phế thải từ chế biến đường phân mùn chưa công ty khai thác có hiệu quả, phần lớn công ty bán thô phân bùn có giá rẻ cho người trông mía Tuy nhiên, công ty nên xây dựng dây chuyển sản xuất chế biến phân mùn thành phân hữu vi sinh hiệu kinh tế cao nhiều 4.3 Một số kiến nghị quan Nhà nước cấp - Kiến nghị tỉnh uỷ, Hội đồng nhân dân UBND tỉnh sớm phê duyệt quy hoạch bổ sung vùng nguyên liệu mía đường Lam Sơn nâng diện tích trồng mía lên 25000 ha, suất 90 tấn/ha, sản lượng 2.5 triệu Dành thêm 7000 – 10000 đất trồng lúa hiệu chuyển sang trồng mía Có sách hỗ trợ khuyến 105 khích đạo nông dân dồn điền đổi thửa, xây dựng trang trại mía tập trung, khuyến khích sản xuất hàng hoá - Kiến nghị tỉnh quan tâm dành vốn Nhà nước hỗ trợ đầu tư phát triển sở hạ tầng giao thông thuỷ lợi vùng mía tập trung, nghiên cứu chuyển giao tiến khoa học công nghệ cao theo định số 26/2007/QĐ-TTg ngày 15/2/2007 - Đề nghị tỉnh tạo điều kiện hỗ trợ Công ty cổ phần mía đường Lam Sơn đầu tư xây dựng cụm công nghiệp Đường - Cồn nguyên liệu - Điện Gồm xây dựng đầu tư mở rộng nâng công suất thêm 12.000 mía ngày , xây dựng nhà máy phát điện công suất 20-35 kw, xây nhà máy cồn nguyên liệu từ bã mía công suất 70 triệu lít/năm KẾT LUẬN Xác định vai trò ngành công nghiệp chế biến đường mà nguyên liệu mía Trong năm gần Nhà nước ta có định hướng phát triển ngành mía đường có sách quan tâm đặc biệt Đây đường lối chủ trương đắc Đảng Nhà nước ta năm tới nhằm phát triển vùng đồi núi trung du vấn đề lớn quan trọng đặt chiến lược phát triển kinh tế xã hội theo hướng công nghiệp hóa – đại hóa 106 Xác định tầm quan trọng nguyên liệu mía tồn Công ty nên công tác tạo nguồn nguyên liệu vô có ý nghĩa quan trọng trình đến ổn định phát triển vùng nguyên liệu mía đường Chuyên đề em nêu phân tích thực trạng tạo nguồn nguyên liệu mía đồng thời rút ưu, nhược điểm hạn chế Để khắc phục hạn chế em đưa số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác tạo nguồn nguyên liệu mía công ty cổ phần mía đường Lam Sơn DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1_ PGS.TS Nguyễn Thành Độ, Giáo trình chiến lược kế hoạch phát triển doanh nghiệp NXB Giáo dục – Năm 1996 2_ GS.TS Nguyễn Thành Độ P.GS TS Nguyễn Ngọc Huyền, Giáo trình quản trị kinh doanh NXB Đại học kinh tế quốc dân – tái năm 2007 107 3_ GS.TS Vũ Thị Ngọc Phùng, Giáo trình kinh tế phát triển - Nhà xuất Lao động - Xã hội- Năm 2006 4_ Thủ tướng Chính phủ: Quyết định số 80/2002/QĐ-TTg ngày 24/06/2002, Quyết định số 28/2004/QĐ-TTg ngày 04/03/2004 5_ Văn kiện đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ VIII NXB Chính trị quốc gia, 1996 6_ Các báo cáo chi tiết tình hình sản xuất kinh doanh giai đoạn 2008-2012 tài liệu liên quan Phòng kế hoạch, Phòng kế toán, xí nghiệp nguyên liệu Công ty cổ phần mía đường Lam Sơn 7_ Các thông tin tài chính, nông nghiệp, kỹ thuật trực tiếp từ trang web Công ty: http://www.lasuco.com.vn 8_ Một số viết tham khảo trang web như: + Thùy Trang (2013) Tìm giải pháp cho mía phát triển bền vững Địa chỉ: http://baodientu.chinhphu.vn/Bai-toan-tai-co-cau-nong-nghiep/Tim-giaiphap-cho-cay-mia-phat-trien-ben-vung/177664.vgp + Quang Minh (2011) Ngành mía đường, liên kết phải bền vững Địa chỉ: http://www.kinhtenongthon.com.vn/Story/kinhte-thitruong/2011/8/29968.html + Bộ Công Thương (2013) Giao lưu trực tuyến “tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp mía đường Việt Nam” Địa chỉ: http://www.baocongthuong.com.vn/doi-thoai/38574/giao-luu-truc-tuyen-thao-gokho-khan-cho-doanh-nghiep-mia-duong-viet-nam.htm#.UkjAidI5kiY + Trung tâm khuyến nông quốc gia (2013) Tìm giải pháp cho mía Việt Nam phát triển bền vững Địa chỉ: http://www.agroviet.gov.vn/Pages/news_detail.aspx?NewsId=29865 + Sở nông nghiệp phát triển nông thôn Thanh Hóa (2013) Nội dung kế hoạch sản xuất ngành trồng trọt năm 2014 Địa chỉ: http://snnptnt.thanhhoa.gov.vn/Default.aspx?portalid=admin&selectpageid=page.1 108 109 [...]... ty cổ phần mía đường Lam Sơn - Về thực tiễn: + Đánh giá thực trạng công tác tạo nguồn nguyên liệu mía của Công ty cổ phần mía đường Lam Sơn + Các kết quả đạt được và nguyên nhân + Những hạn chế tồn tại và nguyên nhân - Đề xuất: Căn cứ vào định hướng phát triển của Công ty cổ phần mía đường Lam Sơn, luận văn đưa ra các giải pháp nhằm hoàn thiện công tác tạo nguồn nguyên liệu mía tại công ty như sau:... hiện tại, tác giả cam kết chưa có đề tài nào nghiên cứu về vấn đề hoàn thiện công tác tạo nguồn nguyên liệu mía tại Công ty cổ phần mía đường Lam Sơn Kết luận: Đề tài luận văn không trùng với các luận văn đã công bố 1.2 Xác định nội dung chưa nghiên cứu của luận văn - Về lý thuyết: + Nội dung công tác tạo nguồn nguyên liệu mía cho các nhà máy đường + Công tác tạo nguồn nguyên liệu mía của Công ty cổ phần. .. người trồng mía với các cơ sở chế biến đường Khi các chính sách này thuận lợi sẽ tạo sự thông thoáng, tạo động lực để phát triển vùng nguyên liệu mía 2.2 Tạo nguồn nguyên liệu mía cho các công ty mía đường 2.2.1 Sự cần thiết phải tạo nguồn nguyên liệu mía cho các công ty mía đường 19 Trong ngành công nghiệp sản xuất đường ở nước ta thì mía là nguyên liệu chính và chủ yếu trong quá trình sản xuất đường Nếu... nguyên liệu mía + Hoạch định các chính sách hỗ trợ để tăng cường mối quan hệ gắn bó giữa Công ty với người trồng mía + Các giải pháp nhằm nâng cao năng suất, chất lượng, sản lượng cho vùng mía đường Lam Sơn + Một số giải pháp khác 13 Chương 2: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ CÔNG TÁC TẠO NGUỒN NGUYÊN LIỆU MÍA CHO CÁC CÔNG TY MÍA ĐƯỜNG Ở VIỆT NAM 2.1 Nội dung công tác tạo nguồn nguyên liệu mía cho các công ty. .. nghiệp (ngân hàng và Công ty mía đường Sơn La) - Lê Quang Hùng (2005) – Trường ĐH Kinh tế quốc dân Luận văn thạc sĩ: “Phát triển vùng nguyên liệu mía của Công ty cổ phần mía đường Lam Sơn + Tóm tắt nội dung luận văn: Luận văn đi sâu vào phân tích thực trạng vùng nguyên liệu của Công ty cổ phần mía đường Lam Sơn Sau đó tác giả đưa ra các giải pháp nhằm phát triển vùng nguyên liệu mía bao gồm các ý chính... dân trồng mía có chữ đường cao bằng việc phân biệt giá giữa các mức chữ đường khác nhau Ký hợp đồng theo mục tiêu có thể kéo dài thời gian cung cấp nguyên vật liêu CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC TẠO NGUỒN NGUYÊN LIỆU MÍA TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN MÍA ĐƯỜNG LAM SƠN 3.1 Giới thiệu chung về công ty 3.1.1 Lịch sử hình thành Tên doanh nghiệp: Công ty cổ phần mía đường Lam Sơn 23 Tên tiếng anh: LAM SON SUGAR JOINT... lợi cho công tác quy hoạch và phát triển nguồn nguyên liệu mía 3.3.3 Một số đặc điểm kinh tế - kỹ thuật ảnh hưởng tới tạo nguồn nguyên liệu mía tại Công ty cổ phần mía đường Lam Sơn 3.3.3.1 Những thuận lợi của ngành mía đường Việt Nam và diễn biến từ thị trường tiêu thụ đường a Sự phát triển của ngành công nghiệp chế biến đường ở nước ta tạo thuận lợi cho phát triển vùng nguyên liệu mía Cây mía và nghề... triển vùng nguyên liệu mía tại Công ty cổ phần mía đường Đắk Nông” + Tóm tắt nội dung luận văn: Luận văn phân tích thực trạng vùng mía nguyên liệu của công ty cổ phần mía đường Đắk Nông Năm 2009 nhà máy đường nâng công suất từ 1.500 TMN lên 1.800 TMN nên nguyên liệu mía là một thách thức lớn với Công ty Luận văn đã đưa ra các giải pháp chính sau: - Thực hiện quy hoạch vùng nguyên liệu đáp ứng đủ công suất... năm 1986, hoàn thành xây dựng nhà máy đi vào sản xuất vụ đầu tiên - Ngày 08 tháng 01 năm 1994, Bộ NN & PTNT ký quyết định số 14 NN TCCB đổi tên Nhà máy đường Lam Sơn thành Công ty Đường Lam Sơn - Ngày 06 tháng 12 năm 1999 Thủ tướng Chính ký quyết định số 1133/QĐTtg chuyển Công ty đường Lam Sơn thành Công ty cổ phần Mía đường Lam Sơn trên cơ sở chuyển đổi doanh nghiệp Nhà nước thành Công ty cổ phần 3.1.2... rất cồng kềnh, tỷ lệ tiêu hao khoảng 10 tấn mía chế biến được 1 tấn đường, chi phí vận tải nguyên liệu mía thường chiếm từ 10-15% giá mía nguyên liệu Do vậy, các nhà máy đường muốn giảm chi phí vận tải nguyên liệu phải đặt tại trung tâm vùng nguyên liệu mía 2.1.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến công tác tạo nguồn và bảo đảm nguyên liệu mía cho các công ty mía đường 2.1.2.1 Điều kiện tự nhiên Các điều kiện ... công ty mía đường Việt nam Chương 3: Thực trạng công tác tạo nguồn nguyên liệu mía Công ty cổ phần mía đường Lam Sơn Chương 4: Giải pháp tạo nguồn nguyên liệu mía cho Công ty cổ phần mía đường Lam. .. dung công tác tạo nguồn nguyên liệu mía cho nhà máy đường + Công tác tạo nguồn nguyên liệu mía Công ty cổ phần mía đường Lam Sơn - Về thực tiễn: + Đánh giá thực trạng công tác tạo nguồn nguyên liệu. .. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC TẠO NGUỒN NGUYÊN LIỆU MÍA TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN MÍA ĐƯỜNG LAM SƠN 3.1 Giới thiệu chung công ty 3.1.1 Lịch sử hình thành Tên doanh nghiệp: Công ty cổ phần mía đường Lam Sơn 23 Tên