Một số giải pháp nâng cao động lực làm việc của người lao động tại công ty cố phần mía đường lam sơn thanh hóa

112 364 1
Một số giải pháp nâng cao động lực làm việc của người lao động tại công ty cố phần mía đường lam sơn   thanh hóa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài “Một số giải pháp nâng cao động lực làm việc người lao động Công ty cổ phần mía đường Lam Sơn - Thanh Hóa” đề tài nghiên cứu riêng thân Tôi xin cam đoan rằng: số liệu kết nghiên cứu luận văn thu thập từ đơn vị nghiên cứu chưa sử dụng để bảo vệ học vị Hà Nội, ngày 25 tháng năm 2016 Tác giả Hoàng Đình Quý ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành Luận văn này, nhận hỗ trợ, giúp đỡ nhiều cá nhân doanh nghiệp Với tình cảm sâu sắc, chân thành, cho phép bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến tất cá nhân quan tạo điều kiện giúp đỡ trình học tập nghiên cứu đề tài Lời đầu tiên, bày tỏ lòng biết ơn đến quý Thầy, giáo giảng dạy giúp đỡ suốt khoá học Đặc biệt xin chân thành cảm ơn PGS TS Trần Hữu Dào, người hướng dẫn tận tình, đầy trách nhiệm để hoàn thành luận văn Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn đến lãnh đạo Trường Đại học Lâm nghiệp; Phòng Đào tạo sau đại học; Khoa, Phòng ban chức trực tiếp gián tiếp giúp đỡ suốt trình học tập nghiên cứu đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn lãnh đạo cán công nhân Công ty Cổ phần mía đường Lam Sơn Thanh Hóa; đồng nghiệp bạn bè nhiệt tình cộng tác, cung cấp tài liệu thực tế thông tin cần thiết để hoàn thành luận văn Tuy nhiều cố gắng, Luận văn không tránh khỏi thiếu sót, hạn chế Tôi kính mong Quý thầy, giáo, chuyên gia, người quan tâm đến Đề tài, đồng nghiệp, gia đình bạn bè tiếp tục giúp đỡ, đóng góp ý kiến để Đề tài hoàn thiện Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn đến tất người thân, bạn bè nhiệt tình giúp đỡ, động viên suốt thời gian học tập nghiên cứu đề tài Tác giả Hoàng Đình Quý iii MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC ĐỒ, HÌNH VẼ, BIỂU ĐỒ viii ĐẶT VẤN ĐỀ Chương SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ NÂNG CAO ĐỘNG LỰC LAO ĐỘNG CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG 1.1 Lý luận nâng cao động lực lao động 1.1.1 Nhu cầu động lực 1.1.2 Động lực lao động nâng cao động lực lao động 1.2 Một số học thuyêt nâng cao động lực 1.2.1 Học thuyết nhu cầu 1.2.2 Học thuyết công J.Stacy Adams [6] 1.2.3 Học thuyết hai nhân tố Frederick Herzberg [2] [6] 1.2.4 Học thuyết kỳ vọng Victor Vroom [14] .9 1.3 Nội dung nâng cao động lực lao động .10 1.3.1 Xác định nhu cầu .10 1.3.2 Kích thích vật chất 10 1.3.3 Kích thích tinh thần 12 1.4 Các nhân tố ảnh hướng tới nâng cao động lực lao động 16 1.4.1.Yếu tố thuộc cá nhân người lao động 16 1.4.2 Các yếu tố thuộc môi trường công ty 17 1.4.3 Các yếu tố thuộc nội dung chất công việc 19 1.4.4 Các yếu tố thuộc môi trường bên khác .20 1.5 Thực tiễn nghiên cứu kinh nghiệm nâng cao động lực người lao động 22 1.5.1 Thực tiễn nghiên cứu động lực người lao động 22 iv 1.5.2 Kinh nghiệm từ Doanh nghiệp Việt Nam 24 1.5.3 Kinh nghiệm từ Công ty nước 27 1.5.4 Bài học kinh nghiệm 28 Chương TÌNH HÌNH ĐẶC ĐIỂM CÔNG TY CỔ PHẦN MÍA ĐƯỜNG LAM SƠN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .29 2.1 Tổng quan Công ty cổ phần mía đường Lam Sơn 29 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển Công ty 29 2.1.2 Lĩnh vực hoạt động Công ty 31 2.1.3 cấu tổ chức, chức năng, nhiệm vụ .32 2.1.4 Hoạt động kinh doanh Công ty 33 2.2 Phương pháp nghiên cứu, điều tra .34 2.2.1 Phương pháp thu thập số liệu thông tin 34 2.2.2 Các phương pháp phân tích .35 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN .37 3.1 Tình hình đặc điểm lao động công ty cổ phần mía đường Lam Sơn 37 3.1.1 cấu lao động theo trình độ 37 3.1.2 cấu lao động theo công việc 37 3.1.3 cấu lao động theo thâm niên (Bảng 3.3) 39 3.1.4 cấu lao động theo độ tuổi (Bảng 3.4) 39 3.2 Thực trạng nâng cao động lực lao động Công ty cổ phần mía đường Lam Sơn qua kết điều tra 40 3.2.1 Đặc điểm mẫu điều tra 40 3.2.2 Thực trạng nhu cầu người lao động công ty Cổ phần mía đường Lam Sơn 41 3.2.3 Thực trạng hoạt động thiết lập mục tiêu làm việc cho nhân viên 42 3.2.4 Thực trạng việc sử dụng hình thức kích thích tài 43 3.2.5 Phân tích đánh giá thực công việc 50 3.2.6 Đào tạo phát triển nguồn nhân lực .53 3.2.7 Điều kiện làm việc, môi trường làm việc nhân viên 59 v 3.3 Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến động lực làm việc người lao động 61 3.3.1 Kiểm định dộ tin cậy thang đo 61 3.3.2 Phân tích nhân tố khám phá (EFA) biến độc lập 64 3.4 Đánh giá chung công tác nâng cao động lực làm việc cho người lao động Công ty cổ phần mía đường Lam Sơn 70 3.4.1 Kết đạt công tác nâng cao động lực Công ty .70 3.4.2 Hạn chế công tác nâng cao động lực Công ty .71 3.5.1 Phương hướng nâng cao động lực lao động Công ty thời gian tới 72 3.5.2 Một số giải pháp nâng cao động lực làm việc cho người lao động Công ty cổ phần mía đường Lam Sơn-Thanh Hóa 74 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Viết đầy đủ Viết tắt CP Cổ phần EFA Phương pháp phân tích nhân tố khám phá HĐQT Hội đồng Quản Trị LASUCO Công ty cổ phần mía đường Lam sơn NSLĐ Năng suất Lao đông THCV Thực Công việc vii DANH MỤC CÁC BẢNG Tên bảng STT Trang 2.1 Khái quát hiệu kinh doanh Công ty 33 3.1 cấu lao động Công ty 37 3.2 Số lượng lao động Công ty 38 3.3 cấu lao động theo thâm niên 38 3.4 cấu lao động theo độ tuổi 39 3.5 Biến động lao động qua năm 40 3.6 cấu mẫu điều tra người lao động 40 3.7 Tổng hợp số người lựa chọn theo mức đánh giá Công ty cổ 41 phần mía đường Lam Sơn 3.8 Mức đánh giá công tác tiền lương, tiền công Công ty cổ phần 44 mía đường Lam Sơn 3.9 Mức độ hài lòng tiền lương theo chức danh công việc 45 3.10 Tiền thưởng phúc lợi bình quân hàng năm 46 3.11 Đánh giá người lao động về công tác khen thưởng 48 3.12 Số lượng lao động đào tạo 53 3.13 Mức độ hài lòng người lao động công tác đào tạo 55 3.14 Mức Đánh giá người lao động môi trường điều kiện 60 làmviệc 3.15 Kiểm định độ tin cậy thang đo 62 3.16 Kết kiểm định KMO 65 3.17 Tóm tắt kết phân tích nhân tố ảnh hưởng đến động lực làm việc 66 viii DANH MỤC ĐỒ, HÌNH VẼ, BIỂU ĐỒ Tên bảng STT Trang 1.2 Quá trình nâng cao động lực 1.2 Mô hình kỳ vọng đơn giản hóa 1.3 Mô hình yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc người động 22 đồ 3.1 đồ phân tích công việc 50 Biểu đồ 3.1 Các ý kiến công tác đánh giá thực công việc 51 3.2 Mức độ hài lòng với công việc người lao động 70 ĐẶT VẤN ĐỀ Sự cần thiết Công nghiệp hóa, đại hóa hội nhập kinh tế quốc tế diễn sâu rộng tạo nhiều hội nhiều thách thức cho doanh nghiệp Cạnh tranh doanh nghiệp nước, doanh nghiệp nước ngày sâu sắc Doanh nghiệp hoạt động vốn, tài sản, công nghệ sản xuất thiếu nguồn lực lao động người Nhân tố người từ lâu coi nguồn lực quý giá tổ chức Nguồn nhân lực mạnh tạo cho tổ chức lợi cạnh tranh mà yếu tố định thành công hay thất bại tổ chức, quản lý người tổ chức, người quản lý đặt lên hàng đầu hoạt động quản lý Động lực làm việc người lao động quan trọng Khi người lao động Động lực làm việc cao, họ say mê làm việc, tìm tòi sáng tạo công việc, họ sử dụng kỹ năng, kỹ xảo để thực công việc, họ muốn cống hiến cho tổ chức Ngược lại, người lao động Động lực làm việc suy giảm động lực, họ không tha thiết với công việc, việc làm cầm chừng, không chủ động hiệu quả, suất lao động tổ chức giảm mục tiêu tổ chức không đạt Công ty cổ phần Mía đường Lam Sơn với ngành nghề: Sản xuất đường sản phẩm phụ sau đường, đóng địa bàn thị trấn Lam Sơn, huyện Thọ Xuân, tỉnh Thanh Hoá Trong bối cảnh hội nhập cạnh tranh lĩnh vực kinh doanh Công ty ngày tăng, đòi hỏi người lao động kiến thức kỹ năng, sáng tạo công việc Động lực làm việc hăng say thích ứng với yêu cầu Công ty hội nhập Quốc tế Trong năm qua Công ty chưa ý đến vấn đề nâng cao Động lực làm việc cho người lao động, quan tâm trọng tới nâng cấp dây chuyền sản xuất Đội ngũ lao động Công ty chưa đáp ứng với thực tiễn Vì vậy, chọn đề tài: “Một số giải pháp nâng cao động lực làm việc cho người lao động Công ty cổ phần mía đường Lam Sơn - Thanh Hóa” làm đề tài nghiên cứu 2 Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu tổng quát Trên sở đánh giá thực trạng động lực làm việc người lao động, đề xuất số giải pháp nâng cao động lực làm việc cho người lao động Công ty cổ phần mía đường Lam SơnThanh Hóa 2.2 Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hóa sở lý luận thực tiễn nâng cao động lực làm việc cho người lao động doanh nghiệp; - Phân tích thực trạng động lực làm việc cho người lao động hoạt động nâng cao động lực lao động cho người lao động công ty; - Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao động lực làm việc cho người lao động công ty Cổ phần mía đường Lam SơnThanh Hóa Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Là vấn đề sở lý luận thực tiễn liên quan đến động lực làm việc thực trạng động lực làm việc cho người lao động công ty Cổ phần mía đường Lam Sơn Thanh Hóa - Đối tượng điều tra: Người lao động làm việc Công ty Cổ phần mía đường Lam Sơn Thanh Hóa 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Địa điểm nghiên cứu: Công ty Cổ phần mía đường Lam Sơn Thanh Hóa - Thời gian: Nguồn số liệu thứ cấp thu thập giai đoạn 2013 – 2015 nguồn số liệu cấp thu thập giai đoạn 2015- 2016 điều tra từ người lao động dựa vào câu hỏi điều tra thiết kế Nội dung nghiên cứu - Hệ thống hóa sở lý luận thực tiễn nâng cao động lực làm việc cho người lao động doanh nghiêp - Phân tích thực trạng động lực làm việc cho người lao động hoạt động nâng cao động lực lao động cho người lao động Công ty 90 Ngoài ra, công tác tuyên truyền sách đào tạo ý nghĩa quan trọng làm người lao động hiểu rõ chế độ hỗ trợ người lao động đào tạo, kế hoạch đào tạo, sách sử dụng người lao động sau đào tạo… Như vậy, người lao động yên tâm tham gia đào tạo tâm, đầu tư vào học tập Cùng với công tác đào tạo TCT hiệu quả, công ty người lao động giỏi, tận tâm gắn bó với TCT 3.2.5.7 Thường xuyên theo dõi, đánh giá kết hoạt động nâng cao động lực Công ty cần thường xuyên theo dõi, đánh giá định kỳ kết hoạt động nâng cao động lực Hiệu hoạt động nâng cao động lực đánh giá qua tiêu gián tiếp suất lao động, tinh thần làm việc, số nhân viên bỏ việc v v Công ty cần thường xuyên đánh giá mức độ hài lòng người lao động giúp nhìn đắn động lực làm việc mức độ cam kết đội ngũ nhân viên với công ty Từ đó, doanh nghiệp đưa điều chỉnh sách giải pháp phù hợp Đặc biệt, người lao động biểu suy giảm tinh thần, thái độ làm việc, ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu công việc Thông qua kết đánh giá, lãnh đạo Công ty nhìn tổng quan môi trường làm việc doanh nghiệp ảnh hưởng nhân viên, tạo cảm giác thoải mái cho nhân viên hay không Nhân viên hài lòng với công việc, với đồng nghiệp cấp trên, hay với chế độ sách quản lý tổ chức hay không, mức độ ảnh hưởng nhân tố đến động lực làm việc người lao động Để đánh giá, tìm hiểu mức độ hài lòng nhân viên, tổ chức dùng phương pháp tiến hành điều tra bẳng hỏi gồm câu hỏi thiết kế nhằm thu thập thông tin mức độ thỏa mãn người lao động khía cạnh công việc mà họ đảm nhận, tìm hiểu tâm tư nguyện vọng người lao động Việc khảo sát phận nhân chủ trì, phối hợp với phận khác Định kỳ năm lần, Công ty nên tiến hành khảo sát mức độ hài lòng người lao động với sách Công ty, lắng nghe đề xuất người lao động để điều chỉnh phù hợp Kết khảo sát lưu lại, sở để so sánh năm để biết mức độ thỏa mãn với công việc người lao động cải thiện hay không 91 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Từ kết nghiên cứu đề tài “Một số giải pháp nâng cao động lực làm việc cho người lao động Công ty cổ phần mía đường Lam Sơn-Thanh Hóa”, rút số kết luận sau: 1.1 Động lực làm việc khát khao tự nguyện người lao động để tăng cường nỗ lực nhằm hướng tới việc đạt mục tiêu tổ chức Động lực đóng vai trò quan trọng người lao động Khi người lao động động lực làm việc cao, họ say mê làm việc, tìm tòi, sáng tạo, tích cực sử dụng kỹ năng, kỹ xảo để thực công việc, từ đó, suất lao động tăng lên thể nói, nguồn lao động yếu tố mang tính định đến tồn phát triển tổ chức Đặc biệt, thời đại ngày nay, với xu hội nhập quốc tế, nguồn lao động mạnh, làm việc hiệu tạo lợi cạnh tranh lớn cho tổ chức Bởi vậy, nâng cao động lực làm việc cho người lao động yêu cầu tất yếu 1.2 Nâng cao động lực làm việc cho người lao động gồm hệ thống sách, biện pháp, thủ thuật quản lý tác động đến người lao động nhằm làm cho người lao động nâng cao trách nhiệm, nỗ lực đạt mục tiêu, yêu cầu, phục vụ cho phát triển tổ chức Mối quan hệ tổ chức người lao động mối quan hệ hai chiều: tổ chức nhiều biện pháp khuyến khích người lao động, người lao động hăng hái làm việc, nâng cao suất, góp phần thúc đẩy phát triển tổ chức; tổ chức phát triển, đời sống vật chất tinh thần, nhu cầu người lao động tăng lên , tác động tốt đến người lao động, để họ say mê cống hiến 1.3.Thực tế nghiên cứu Công ty cổ phần mía đường Lam Sơn-Thanh Hóa, cho thấy nguồn lực lao động công ty tăng trưởng liên tục số lượng chất lượng, Công ty bước đầu coi trọng công tác khen thưởng phúc lợi, điều kiện lao động, công tác đào tạo, phát triển đội ngũ quan tâm Tuy nhiên, khác biệt đáng kể mức độ hài lòng sách tiền lương lao động chức danh công việc khác nhau; mức tiền thưởng thấp nhiều bất cập tiêu chí xét thưởng; việc thiết kế phân tích công việc 92 Công ty chưa thực rõ ràng khoa học, chưa cán chuyên trách đảm nhận; Công ty xác định số lượng lao động cần đào tạo, nghề đơn vị; chưa xác định thực người lao động thiếu hụt kiến thức, kỹ cần phải đào tạo…Điều nghĩa việc nâng cao động lực làm việc cho người lao động Công ty chưa thực tốt 1.4 Nâng cao động lực làm việc cho người lao động Công ty Cổ phần mía đường Lam Sơn trách nhiệm người lãnh đạo, quản lý, cần hợp tác người lao động cần tác động cách hệ thống, đồng công cụ giải pháp nhằm thỏa mãn nhu cầu trì cân đối xử Nâng cao động lực phải xác định hoạt động mang tính lâu dài, thực thường xuyên, bền vững, đồng mặt đòi hỏi chủ động, kiên quyết, kiên trì Trên sở phân tích tồn nguyên nhân việc nâng cao động lực làm việc cho người lao động Công ty Cổ phần mía đường Lam Sơn, đề xuất giải pháp để khắc phục tồn nhằm nâng cao động lực làm việc cho người lao động Các giải pháp là: - Cải tiến hình thức trả lương hợp lý; - Đa dạng hình thức khen thưởng; - Tăng khoản phụ cấp, trợ cấp áp dụng số hình thức phúc lợi tự nguyện; - Hoàn thiện công tác bố trí sử dụng lao động; - Chính sách đối xử công bằng, kỷ luật nghiêm minh, hiệu quả; - Cải thiện, trì môi trường điều kiện làm việc thuận lợi cho người lao động; - Đẩy mạnh công tác đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực; - Thường xuyên theo dõi, đánh giá kết hoạt động nâng cao động lực Qua lấy ý kiến nhà quản lý, qua khảo sát thực tế người lao động cho thấy giải pháp phù hợp với thực tiễn, đảm bảo tính cấp thiết khả thi Trong đó, ý kiến nhận định đổi sách quản lý hướng đến việc 93 quan tâm, lắng nghe nhu cầu, nguyện vọng người lao động chìa khóa dẫn đến thành công người quản lý Như vậy, nâng cao động lực làm việc cho người lao động lĩnh vực khó khăn, phức tạp, đòi hỏi phải nghiên cứu tìm tòi sáng tạo không ngừng nhằm tìm giải pháp tối ưu tùy theo điều kiện doanh nghiệp Những giải pháp cần kiểm nghiệm thực tế qua thực tế bổ sung hoàn thiện nhằm mục đích cuối nâng cao động lực làm việc cho người lao động Công ty cổ phần mía đường Lam Sơn-Thanh Hóa, góp phần vào phát triển bền vững Công ty Kiến nghị 2.1 Đối với Nhà nước - Sớm ổn định khung pháp lý, ban hành nhiều chế sách quy định cho mối quan hệ lao động với công tác nâng cao động lực lao động - Xây dựng chiến lược tầm vĩ mô đạo, giám sát việc xây dựng quy hoạch nguồn nhâ lực nói chung công tác nâng cao động lực giai đoạn cụ thể.Qua đó, sớm thúc đẩy hình thành phát triển thị trường lao động nghĩa Việt Nam -Thực sách, biện pháp cần thiết để kiềm chế lạm phát, kiềm chế giá nhằm giảm chi phí sinh hoạt, đảm bảo sống cho người lao động để họ yên tâm làm việc 2.2 Đối với địa phương - Nâng cao lực quản lý mặt tầm vĩ mô đảm bảo phát triển bền vững cho thành phần kinh tế - Tổ chức hội nghị chuyên đề hàng năm phát triển nguồn nhân lực nhằm trao đổi kinh nghiệm, đánh giá tồn tại, hạn chế Từ đó, đề biện pháp khắc phục khó khăn để phát triển nguồn nhân lực 2.3 Đối với công ty - Nâng cao động lực làm việc chiến lược quan trọng cần phối kết hợp nhiều giải pháp khác Tuy nhiên, công ty cần lấy phương châm 94 thực người, việc thu nhập Đây xem giải pháp quan trọng doanh nghiệp - Thực xây dựng bảng đánh giá định biên công việc cho vị trí, đặc biệt vị trí quản lý phân xưởng sản xuất Dựa vào đó, doanh nghiệp thực quan lý góp phần nâng cao động lực làm việc - sách tiền lương thưởng hợp lý hơn, trọng đến tiền lương nhóm cán nhân viên lao động trực tiếp nhóm hành - Quan tâm đề đời sống tinh thần người lao động, đặc biệt dịp lễ tết TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Trần Xuân Cầu (2002), Giáo trình phân tích lao động xã hội, Nhà xuất Lao động – xã hội, Hà Nội Cẩm nang kinh doanh Đại học Harvard (2006), Quản lý hiệu suất làm việc nhân viên, NXB Tổng hợp TP Hồ Chí Minh, HCM Trần Kim Dung (2006), Quản trị nguồn nhân lực, NXB Thống kê, Hà Nội Vũ Thuỳ Dương, Hoàng Văn Hải (2008), Giáo trình Quản trị nhân lực, Đại học Thương mại, Nhà xuất Thống Kê Nguyễn Văn Điềm, (2006), Giáo trình Quản trị nhân sự, NXB Lao động Xã hội Nguyễn Vân Điềm, Nguyễn Ngọc Quân (2007), Quản trị Nhân lực, Đại học Kinh tế quốc dân, Nhà xuất Thống Kê Đoàn Thị Thu Hà, Nguyễn Thị Ngọc Huyền (2002), Giáo trình Khoa học Quản lý II, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Trần Quốc Hà (2002), Giáo dục đào tạo thời kì đổi mới- Chủ trương, thực hiện, đánh giá, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Trần Kim Hải (1999), Sử dụng nguồn nhân lực trình công nghiệp hoá, đại hoá nước ta, Luận án Tiến sỹ Kinh tế, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội 10 Hương Huy (2008), Quản trị nguồn nhân lực, NXB Giao thông Vận tải, Hà Nội 11 Nguyễn Ngọc Huyền (2008), Bài giảng môn Quản lý tổ chức công II, Khoa Khoa học quản lý, Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội, Nà Nội 12 Bùi Hoàng Lợi, Quản trị nhân lực (2004), NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 13 Nguyễn Văn Minh (2002), Con người, chìa khóa thành công, Nghệ thuật sử dụng nguồn nhân lực kinh doanh, NXB Thống kê, Hà Nội 14 Lê Văn Tâm, Ngô Kim Thanh (2008), Giáo trình Quản trị Nhân lực, Nhà xuất Thống Kê, Hà Nội 15 Nguyễn Hữu Thân (2006), Quản trị nhân sự, NXB Thống kê, Thành phố Hồ Chí Minh 16 Trần Thị Thu (2008), “Nâng cao hiệu sử dụng nguồn nhân lực Doanh nghiệp”, Tạp chí Kinh tế Phát triển, (số 132), tr 16-17 17 Nguyễn Tiệp & TS Lê Thanh Hà (2007), Giáo trình Tiền lương – Tiền công, NXB Lao động – Xã hội, Hà Nội 18 Hà Hữu Tình (2002), Vai trò Nhà nước việc tạo tiền đề nguồn nhân lực công nghiệp hoá, đại hoá nước ta, Luận án Tiến sỹ Kinh tế, Trường Đại học kinh tế Quốc dân, Hà Nội 19 Hà Minh Trung (2002), Bồi dưỡng đào tạo lại đội ngũ nhân lực điều kiện mới, NXB Thống kê, Hà Nội 20 Bùi Anh Tuấn (2003), Giáo trình Hành vi tổ chức, NXB Thống kê, Hà Nội 21 Lương Văn Úc (2010), Giáo trình Tâm lý học lao động, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội Tiếng Anh 22 Business Edge (2006), Tạo động lực làm việc, NXB Trẻ, TP HCM 23 Felix Migro: (2006.)“Microstructure Statistical Geometry of Multicomponent Material Systems”, 24 Marshall Dimock: (2007.)“Business & Management in PME”, PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: BẢN CÂU HỎI ĐIỀU TRA PHIẾU PHỎNG VẤN NGƯỜI LAO ĐỘNG CỦA DOANH NGHIỆP Xin kính chào anh chị! Trong chương trình nghiên cứu luận văn thực tập tốt nghiệp Thạc sĩ chuyên ngành Kinh tế Nông nghiệp mình, chọn nghiên cứu đề tài “Một số giải pháp nâng cao động lực làm việc cho người lao động Công ty cổ phần mía đường Lam Sơn-Thanh Hóa” Thực đề tài cần thu thập số thông tin từ phía Anh/Chị thiết kế câu hỏi hỏi Những thông tin Anh Chị cung cấp nhằm mục đích sử dụng để hoàn thành đề tài góp phần tạo động lực làm việc cho người lao động tốt Kính mong nhận hợp tác Quý Anh Chị Xin trâng trọng cám ơn Số phiếu:………………………………………………… Phần I: Xin anh chị cho biết vài thông tin cá nhân: Giới tính người vấn : □ Nữ □ Nam Xin cho biết anh/chị thuộc nhóm tuổi sau đây? □ Dưới 25 □ Từ 25 - 40 □ Từ 40 - 50 □ Trên 50 □ Từ - 10 năm □ Trên 10 năm Thời gian làm việc đơn vị? □ Dưới năm □ Từ - năm Trình độ chuyên môn đào tạo anh/chị? □ Đại học □ Cao đẳng □ Trung cấp, cấp □ Chưa qua đào tạo Vị trí công tác anh/chị □ Cán quản lý □ Cán thừa hành □ Nhân viên Phần II: Xin anh (chị) cho biết mức độ đồng ý phát biểu sau cách chọn vào ô số thích hợp Thang điểm ô quy định sau: Phủ nhận hoàn toàn Không đồng ý Không ý kiến Đồng ý 1 Theo anh (chị) cách thức trả lương Công ty hoàn toàn hợp lý Mức lương anh (chị) phù hợp với mặt chung thị trường 3.Anh (chị) nhận thấy Công ty trả lương cách công cho người Anh (chị) Công ty trao thưởng hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ giao Mức thưởng anh (chị) xứng đáng với công sức mà đóng góp Mức thưởng anh (chị) công bằng, rõ ràng với người đơn vị Làm việc Công ty, anh (chị) hưởng đầy đủ chế độ theo luật định (Bảo hiểm, nghỉ phép, nghỉ lễ, thăm ốm đau, hiếu hỉ…) Vị trí công việc mà anh (chị) làm hoàn toàn phù hợp với sở trường kinh nghiệm Công ty tạo điều kiện cho anh (chị) đào tạo nâng cao tay nghề 10 Tại Công ty anh (chị) hội để nâng cao thu nhập 11 Anh (chị) thường phân công công việc cách rõ ràng 12 Anh(chị) thường giao quyền xử lí công việc thuộc sở trường 13 Tính chủ động việc giải công việc anh (chị) luôn cấp động viên thực Hoàn toàn đồng ý 5 14 Anh (chị) lãnh đạo Công ty đánh giá lực 15 Anh (chị) thường dễ dàng đề xuất ý kiến với lãnh đạo Công ty 16 Lãnh đạo Công ty quan tâm hỗ trợ anh (chị) thực công việc giao 17.Việc phân tích đánh giá kết công việc nhân viên Công ty triển khai tốt 18 Anh (chị) quyền định công việc phù hợp với vị trí chức danh 19 Khi làm việc Công ty, anh (chị) lo lắng vấn đề tìm công việc 20 Anh (chị) cảm thấy hào hứng thực công việc 21 Tại Công ty làm tốt việc phân định trách nhiệm phận 22 Tại Công ty làm tốt việc phân định trách nhiệm.Giữa nhân viên với 23 Anh (chị) tham gia khóa đào tạo lại theo yêu cầu công việc 24 Anh (chị) nhiều hội thăng tiến Công ty 25 Tại Công ty, đồng nghiệp chia sẻ giúp đỡ công việc 26 Quan hệ tập thể người lao động với hòa đông gắn bó 27 Đồng nghiệp đánh giá cao đóng góp anh (chị) tập thể Phần III: Nhận định chung đề xuất người lao động 28 Đánh giá tổng quát, Anh (chị) đánh nhân tố tạo động lực doanh nghiệp?  Hoàn toàn không hài lòng  Không hài lòng  Bình thường  Hài lòng  Hoàn toàn hài lòng 29 Anh (chị) mong muốn Công ty thay đổi điều đây?  Chính sách trả lương  Vị trí cách bố trí công việc  Trang thiết bị phục vụ công việc  Khác:…………………………  Chính sách đào tạo 30 Nếu đề xuất ý kiến lên lãnh đạo Công ty ý kiến anh (chị) đề xuất: Xin chân thành cảm ơn hợp tác anh (chị) ! PHỤ LỤC 2: Reliability R E L I A B I L I T Y A N A L Y S I S - S C A L E Mean Std Dev Cases C_1 3.4533 6194 120.0 C_2 2.6800 6787 120.0 C_3 3.4200 6581 120.0 C_4 3.5133 8005 120.0 C_5 2.8333 6992 120.0 C_6 3.5333 7111 120.0 C_7 3.7933 5941 120.0 C_8 3.5400 7740 120.0 C_9 3.5800 7443 120.0 10 C_10 3.3200 6688 120.0 11 C_11 3.6667 6203 120.0 12 C_12 3.5533 7098 120.0 13 C_13 3.6600 7312 120.0 14 C_14 3.4933 6424 120.0 15 C_15 3.5733 6059 120.0 16 C_16 3.6600 6536 120.0 17 C_17 3.4333 5725 120.0 18 C_18 3.3133 5451 120.0 19 C_19 3.5800 5467 120.0 20 C_20 3.7333 6722 120.0 21 C_21 3.5667 6697 120.0 22 C_22 3.4133 5929 120.0 23 C_23 3.6800 5830 120.0 24 C_24 3.3200 6273 120.0 (A L P H A) 25 C_25 4.1800 8198 120.0 26 C_26 4.0600 9139 120.0 27 C_27 4.2533 7159 120.0 N of Statistics for SCALE Mean Variance Std Dev Variables 95.8067 77.5530 8.8064 27 A N A L Y S I S - R E L I A B I L I T Y S C A L E (A L P H A) Item-total Statistics Scale Scale Corrected Mean Variance Item- Alpha if Item if Item Total if Item Deleted Deleted Correlation Deleted C_1 92.3533 70.9012 6009 8634 C_2 93.1267 71.6550 4732 8663 C_3 92.3867 71.0844 5438 8645 C_4 92.2933 70.5577 4725 8663 C_5 92.9733 70.7778 5344 8646 C_6 92.2733 70.9919 5054 8654 C_7 92.0133 71.7985 5365 8651 C_8 92.2667 72.7472 3186 8709 C_9 92.2267 72.6463 3431 8700 C_10 92.4867 72.9226 3662 8692 C_11 92.1400 71.5843 5320 8651 C_12 92.2533 71.3179 4780 8662 C_13 92.1467 72.7971 3383 8701 C_14 92.3133 72.7132 4041 8682 C_15 92.2333 73.2673 3778 8688 C_16 92.1467 72.9314 3757 8689 C_17 92.3733 73.3362 3966 8684 C_18 92.4933 72.6946 4907 8665 C_19 92.2267 74.0557 3399 8697 C_20 92.0733 73.3838 3228 8703 C_21 92.2400 73.1501 3452 8697 C_22 92.3933 72.7906 4360 8675 C_23 92.1267 73.3060 3914 8685 C_24 92.4867 72.3723 4485 8671 C_25 91.6267 71.3765 3974 8687 C_26 91.7467 71.2240 3561 8708 C_27 91.5533 72.8663 3415 8700 Reliability Coefficients N of Cases = Alpha = 8721 120.0 N of Items = 27 ... trạng động lực làm việc cho người lao động hoạt động nâng cao động lực lao động cho người lao động công ty; - Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao động lực làm việc cho người lao động công ty Cổ phần. .. thực trạng động lực làm việc cho người lao động công ty Cổ phần mía đường Lam Sơn Thanh Hóa - Đối tượng điều tra: Người lao động làm việc Công ty Cổ phần mía đường Lam Sơn Thanh Hóa 3.2 Phạm vi nghiên... TIỄN VỀ NÂNG CAO ĐỘNG LỰC LAO ĐỘNG CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG 1.1 Lý luận nâng cao động lực lao động 1.1.1 Nhu cầu động lực 1.1.2 Động lực lao động nâng cao động lực lao động

Ngày đăng: 31/08/2017, 08:33

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Hoàng Đình Quý

    • 1. Sự cần thiết

    • 2. Mục tiêu nghiên cứu

    • 2.1. Mục tiêu tổng quát

    • 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

      • 3.1. Đối tượng nghiên cứu

      • 3.2. Phạm vi nghiên cứu

      • 4. Nội dung nghiên cứu

      • 5. Kết cấu luận văn

      • 1.1. Lý luận cơ bản về nâng cao động lực lao động

        • 1.1.1. Nhu cầu và động lực

        • 1.1.2 Động lực lao động và nâng cao động lực lao động

        • Hình 1.1: Quá trình nâng cao động lực

        • 1.2. Một số học thuyêt về nâng cao động lực

          • 1.2.1. Học thuyết nhu cầu

          • 1.2.2. Học thuyết về sự công bằng của J.Stacy Adams [6]

          • 1.2.3. Học thuyết hai nhân tố của Frederick Herzberg [2] [6]

          • 1.2.4. Học thuyết về sự kỳ vọng của Victor Vroom [14].

          • Hình 1.2: Mô hình kỳ vọng đơn giản hóa

          • 1.3. Nội dung nâng cao động lực lao động

            • 1.3.1. Xác định nhu cầu

            • 1.3.2. Kích thích vật chất

            • a. Tiền lương

            • b. Tiền thưởng

            • c. Các chế độ phúc lợi

              • 1.3.3. Kích thích tinh thần

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan