Đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác bảo vệ môi trường của công ty cổ phần mía đường lam sơn, thị trấn lam sơn, huyện thọ xuân, tỉnh thanh hoá

80 2 0
Đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác bảo vệ môi trường của công ty cổ phần mía đường lam sơn, thị trấn lam sơn, huyện thọ xuân, tỉnh thanh hoá

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CẢM ƠN Để hồn thành chƣơng trình học tập trƣờng Đại Học Lâm Nghiệp, chuyên ngành Khoa học môi trƣờng Đƣợc đồng ý nhà trƣờng, Khoa Quản lý Tài nguyên rừng & Môi trƣờng, với hƣớng dẫn thầy giáo Th.S Bùi Văn Năng thực đề tài: “Đánh giá thực trạng đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác bảo vệ môi trường Công ty Cổ phần mía đường Lam Sơn, thị trấn Lam Sơn, huyện Thọ Xn, tỉnh Thanh Hố” Trong q trình thực đề tài ngồi nỗ lực thân tơi nhận đƣợc nhiều quan tâm giúp đỡ tận tình từ quý thầy cô, bạn bè Qua xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới thầy giáo Th.S Bùi Văn Năng tận tình giúp đỡ tơi suốt q trình tơi thực đề tài Tôi xin đƣợc chân thành cảm ơn thầy cô khoa Quản lý Tài nguyên rừng & Mơi trƣờng dìu dắt tơi suốt năm học tập trƣờng Tôi xin đƣợc gửi lời cảm ơn chân thành tới ban lãnh đạo Công ty Cổ phần mía đƣờng Lam Sơn, phịng Kiểm sốt chất lƣợng & Môi trƣờng, cô, bác, anh, chị công nhân viên Cơng ty Cổ phần mía đƣờng Lam Sơn, bà nhân dân khu thị trấn Lam Sơn giúp đỡ tơi nhiều q trình thực đề tài Đến nay, Khóa luận tơi hồn thành Mặc dù thân có nhiều cố gắng song thời gian thực kinh nghiệm thân cịn nhiều hạn chế nên khóa luận khơng tránh khỏi thiếu sót định Vì tơi mong nhận đƣợc góp ý quý báu thầy để khóa luận đƣợc hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! Xuân Mai, ngày 01 tháng 06 năm 2016 Sinh viên thực Phan Thị Trang MỤC LỤC CHƢƠNG I ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG II TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Tổng quan hoạt động sản xuất mía đƣờng 2.1.1 Tình hình phát triển ngành mía đƣờng Việt Nam 2.1.2 Các vấn đề mơi trƣờng ngành sản xuất mía đƣờng 2.1.3 Hiện trạng công tác bảo vệ mơi trƣờng cơng ty mía đƣờng Việt Nam 2.2 Các giải pháp bảo vệ mơi trƣờng cho ngành mía đƣờng Việt Nam 2.2.1 Các giải pháp mặt pháp lý 2.2.2 Các giải pháp công nghệ 2.3 Tổng quan nhà máy đƣờng Lam Sơn PHẦN III MỤC TIÊU – NỘI DUNG - PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 12 3.1 Mục tiêu nghiên cứu 12 3.1.1 Mục tiêu chung 12 3.1.2 Mục tiêu cụ thể 12 3.2 Đối tƣợng – phạm vi – thời gian nghiên cứu 12 3.2.1 Đối tƣợng nghiên cứu 12 3.2.2 Phạm vi nghiên cứu 12 3.3 Nội dung nghiên cứu 12 3.4 Phƣơng Pháp nghiên cứu 13 3.4.1 Phƣơng pháp kế thừa số liệu 13 3.4.2 Phƣơng pháp điều tra thực địa 13 3.4.3 Phƣơng pháp lấy mẫu, vận chuyển bảo quản mẫu 13 3.4.4 Phƣơng pháp phân tích phịng thí nghiệm 14 3.4.5 Phƣơng pháp xử lý số liệu phân tích chi phí - lợi ích 18 PHẦN IV ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN- KINH TẾ XÃ HỘI 20 4.1 Điều kiện tự nhiên 20 4.1.1.Vị trí địa lý huyện Thọ Xuân 20 4.1.2.Điều kiện khí tƣợng thủy văn 20 PHẦN V KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 26 5.1 Thực trạng tình hình sản xuất nguồn thải nhà máy 26 5.1.1 Tình hình sản xuất 26 5.1.2 Quy trình sản xuất 26 5.1.3 Dòng thải tính chất dịng thải nhà máy 31 5.2 Hiệu công tác bảo vệ môi trƣờng nhà máy 37 5.2.1 Tình hình thu gom chất thải rắn 37 5.2.2 Tình hình thu gom xử lý nƣớc thải: 39 5.2.3 Tình hình thu gom chất thải nguy hại 52 5.2.4 Thực trạng giảm thiểu ô nhiễm mơi trƣờng khơng khí 52 5.2.5 Cơ cấu tổ chức máy quản lý Công ty CP mía đƣờng Lam Sơn 54 5.2.6 Đơn vị quản lý chất lƣợng môi trƣờng nhà máy 55 5.2.7 Cơng tác phịng ngừa, ứng phó khắc phục cố mơi trƣờng: 57 5.2.8 Đánh giá hiệu kinh tế hệ thống xử lý nƣớc thải đƣợc 58 5.3 Đề xuất phƣơng án nâng cao chất lƣợng môi trƣờng cho nhà máy đƣờng Lam Sơn 64 5.3.1.Giải pháp công nghệ 64 5.3.2 Giải pháp quản lý – kỹ thuật 65 5.3.3 An toàn lao động 67 PHẦN VI KẾT LUẬN – TỒN TẠI – KIẾN NGHỊ 68 6.1 Kết luận 68 6.2 Tồn 69 6.3 Kiến nghị 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO 72 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Tên viết tắt Tên đầy đủ BOD Nhu cầu oxy sinh hóa BTNMT Bộ tài ngun Mơi trƣờng Bx Lƣợng chất tan dung dịch CCS Trữ lƣợng đƣờng mía CNH - HĐH Cơng nghiệp hóa – Hiện đại hóa CP Cổ phần COD Nhu cầu oxy hóa học ĐTM Đánh giá tác động mơi trƣờng ĐBMT Đảm bảo môi trƣờng MLSS Nồng độ sinh khối lơ lửng MLVSS Nồng độ sinh khối lơ lửng bay NPV Giá trị dòng dự án – Net Present Value QCVN Quy chuẩn Việt Nam TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam TDTT Thể dục thể thao TNHH Trách nhiệm hữu hạn TSS Tổng chất rắn lơ lửng UBND Ủy ban nhân dân VSCN Vệ sinh công nghiệp DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 4.1: Sản lƣợng trồng địa bàn thị trấn Lam sơn 24 Bảng 5.1: Lƣu lƣợng nƣớc mƣa chảy tràn 35 Bảng 5.2: Thải lƣợng chất nhiễm dự tính nƣớc mƣa chảy tràn 35 Bảng 5.3: Hệ số ô nhiễm đốt bã mía cho lị 37 Bảng 5.4: Thông số thiết kế hệ thống xử lý nƣớc thải 42 Bảng 5.5: Vị trí điểm lấy mẫu 45 Bảng 5.6: Kết phân tích mẫu nƣớc thải nhà máy đƣờng Lam Sơn 47 Bảng 5.7: Hiệu suất xử lý hệ thống xử lý nƣớc công ty 49 Bảng 5.8: Bảng kết quan trắc môi trƣờng khơng khí nhà máy 52 Bảng 5.9: Bảng kết quan trắc mơi trƣờng khơng khí xung quanh nhà máy 54 Bảng 5.10 : Chi phí xây dựng cơng trình xử lý nƣớc thải (C0) 59 Bảng 5.11: Chi phí giám sát mơi trƣờng nƣớc 59 Bảng 5.12 : Bảng chi phí vận hành hệ thống xử lý nƣớc thải 59 Bảng 13: Chi phí quản lý mơi trƣờng nƣớc 60 Bảng 5.14 : Bảng tính lợi ích quản lý môi trƣờng nƣớc Bt 60 Bảng 5.15: Bảng tính NPV cho quản lý mơi trƣờng nƣớc 61 Bảng 5.16: Chi phí đầu tƣ cho hệ thống xử lý khí thải C0 61 Bảng 5.17: Chi phí bảo vệ mơi trƣờng khơng khí 61 Bảng 5.18: Bảng tính lợi ích Bt hệ thống xử lý khí thải 62 Bảng 5.19: Thơng số tính NPV quản lý mơi trƣờng khơng khí 62 Bảng 5.20: Chi phí mua sắm máy móc xây dựng sở hạ tầng 63 Bảng 5.21: Chi phí vận hành hệ thống xử lý chất thải rắn 63 Bảng 5.22: Bảng lợi ích Bt từ hệ thống xử lý chất thải rắn 63 Bảng 5.23: Bảng thơng số tính NPV chất thải rắn 64 DANH MỤC HÌNH Hình 5.1: Sơ đồ sản xuất đƣờng vàng 27 Hình 5.2: Sơ đồ sản xuất đƣờng tinh luyện 30 Hình 5.3: Sơ đồ quy trình sản xuất kèm dịng thải 32 Hình 5.4: Quy trình hoạt động lị kèm dịng thải 38 Hình 5.5: Sơ đồ hệ thống xử lý nƣớc thải 41 Hình 5.6: Sơ đồ vị trí lấy mẫu khu vực nghiên cứu 46 Hình 5.7: hàm lƣợng chất nhiễm mẫu nƣớc thải nhà máy đƣờng 48 Hình 5.8: Hiệu suất xử lý nƣớc thải 49 Hình 5.9: Biểu đồ hàm lƣợng BOD nƣớc thải 50 Hình 5.10: Biểu đồ hàm lƣợng COD nƣớc thải 51 Hình 5.11: Biểu đồ hàm lƣợng NH4+ nƣớc thải 51 Hình 5.12: Sơ đồ tổ chức nhà máy đƣờng Lam Sơn 56 CHƢƠNG I ĐẶT VẤN ĐỀ Trong năm gần ngành công nghiệp thực phẩm phát triển mạnh, phục vụ tốt nhu cầu ngƣời sử dụng Tuy nhiên, mặt trái tạo lƣợng lớn chất thải rắn, khí, lỏng Đây ngun nhân gây nhiễm mơi trƣờng Ngành công nghiệp sản xuất đƣờng ngành cơng nghiệp mũi nhọn, đóng góp khơng nhỏ vào việc nâng cao đời sống thu nhập cho ngƣời nông dân với công ăn việc làm cho nhiều lao động Bên cạnh đặc thù ngành sản xuất đƣờng tạo lƣợng lớn chất thải rắn nhƣ cặn, bã mía lƣợng nƣớc thải vô lớn chứa hàm lƣợng chất hữu cao Cơng ty CP mía đƣờng Lam Sơn đƣợc thành lập ngày 6/12/1999 Thủ tƣớng phủ ký định chuyển từ Công ty đƣờng Lam Sơn (tiền thân nhà máy đƣờng Lam Sơn đƣợc thành lập từ 31/3/ 1980) có trụ sở Thị trấn Lam Sơn, Thọ Xn, Thanh Hóa với cơng nghiệp sản xuất đƣờng ngành kinh doanh cung cấp đƣờng cho thị trƣờng nƣớc Cơng ty góp vai trị khơng nhỏ vào phát triển huyện miền núi Thanh Hóa nói riêng kinh tế tỉnh nhà nói chung Hoạt động nhà máy đƣờng khơng ngừng phát triển lƣợng sản phẩm liên tục nâng cao khiến cho lƣợng chất thải phát sinh tăng lên khơng ngừng Đứng trƣớc thực trạng cơng ty có sách quản lý mơi trƣờng nào? Hiệu áp dụng chúng sao? Những tồn công tác quản lý môi trƣờng công ty gì? Để trả lời cho câu hỏi thực đề tài: “Đánh giá thực trạng đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác bảo vệ môi trường Công ty cổ phần mía đường Lam Sơn, thị trấn Lam Sơn, huyện Thọ Xuân, tỉnh Thanh Hoá” Kết đề tài nhằm nghiên cứu đƣa nhận xét đánh giá khách quan với giải pháp nâng cao cơng tác bảo vệ mơi trƣờng cho nhà máy góp phần đƣa nhà máy phát triển theo hƣớng bền vững thân thiện với môi trƣờng CHƢƠNG II TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Tổng quan hoạt động sản xuất mía đƣờng 2.1.1 Tình hình phát triển ngành mía đường Việt Nam Việt Nam quốc gia có truyền thống sản xuất đƣờng mía từ lâu đời Cùng với phát triển ngành đƣờng giới, nghề làm đƣờng thủ công nƣớc ta phát triển mạnh Trong thời kỳ Pháp thuộc, ngành đƣờng nƣớc ta phát triển cách chậm chạp, sản xuất thủ công chủ yếu Lúc ta có nhà máy đƣờng đại: Hiệp Hịa (miền nam) Tuy Hòa (miền trung) Theo thống kê năm 1939 toàn lƣợng đƣờng mật tiêu thụ 100.000 Sau ngày hịa bình lập lại, dƣới lãnh đạo Đảng, lịng nhiệt tình lao động nhân dân ta cộng với giúp đỡ nƣớc XHCN ngành đƣờng nƣớc ta ngày bắt đầu phát triển Trong năm 1958 – 1960, xây dựng nhà máy đƣờng đại Việt Trì Sơng Lam (350 mía/ngày) nhà máy đƣờng Vạn Điểm (1.000 mía/ngày) Khi đất nƣớc thống nhất, tiếp tục xây dựng thêm số nhà máy đƣờng đại miền Nam nhƣ: nhà máy đƣờng Quảng Ngãi (1.500 mía/ngày), Hiệp Hịa (1.500 mía/ngày), nhà máy đƣờng Phan Rang (350 mía/ngày), nhà máy đƣờng tinh luyện Khánh Hội (150 mía/ngày) Biên Hịa (200 mía/ngày), gần ta xây dƣng thêm nhà máy đƣờng mới: La Ngà (2.000 mía/ngày), Lam Sơn (1.500 mía/ngày Hiện ngành sản xuất đƣờng việt Nam lạc hậu so với giới Cây mía nghề làm mật, đƣờng nƣớc ta có từ xa xƣa, nhƣng cơng nghiệp mía đƣờng bắt đầu kỷ XX Đến năm 1994, nhà nƣớc có cơng ty đƣờng với sản lƣợng khoảng 11000 mía/ngày cơng ty đƣờng tinh luyện công suất nhỏ với công nghệ lạc hậu Hàng năm, nƣớc ta phải nhập 300000 nghìn đến 500000 nghìn đƣờng Năm 1995, với chủ trƣơng “Đầu tư chiều sâu, mở rộng công ty đường có, xây dựng số cơng ty có quy mơ vừa nhỏ vùng nguyên liệu nhỏ Ở vùng nguyên liệu lớn, xây dựng công ty có thiết bị cơng nghệ tiên tiến đại, kể hợp tác liên doanh với nước ngoài, sản lượng năm 2000 đạt khoảng triệu tấn” chƣơng trình mía đƣờng đƣợc xem chƣơng trình khởi đầu để tiến hành cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp nơng thơn, xóa đói giảm nghèo giải việc làm cho lao động nơng nghiệp Ngành mía đƣờng đƣợc giao “khơng phải ngành kinh tế mục đích lợi nhuận tối đa mà ngành kinh tế xã hội” Hơn thập kỷ qua với quan tâm hỗ trợ nhà nƣớc, ngành mía đƣờng Việt Nam góp phần khơng nhỏ vào tăng trƣờng kinh tế Quốc dân ổn định thông qua giải vấn đề việc làm cho hàng triệu nơng dân trồng mía vạn cơng nhân ngành mía đƣờng Bên cạnh ngành mía đƣờng góp phần tích cực vào việc chuyển dịch cấu kinh tế tạo nên vùng sản xuất hàng hóa lớn, mặt nơng thơn vùng mía có nhiều đổi Khi có chƣơng trình triệu đƣờng nhà nƣớc ngành mía đƣờng đƣợc trọng phát triển Thêm nhiều Công ty đƣợc xây dựng, vùng nguyên liệu đƣợc mở rộng Tuy nhiên ban đầu vấn đề môi trƣờng chƣa đƣợc quan tâm mức cơng nghệ sản xuất cịn lạc hậu nên ngành mía đƣờng gây nhiều tác động tiêu cực cho môi trƣờng.[7] 2.1.2 Các vấn đề mơi trường ngành sản xuất mía đường Về khơng khí vấn đề mơi trƣờng mà ngành đƣờng cần ý tƣợng ô nhiễm bụi tiếng ồn hoạt động máy móc phƣơng tiện giao thơng Nƣớc thải ngành cơng nghiệp mía đƣờng chứa lƣợng lớn chất hữu bao gồm hợp chất cacbon, nito, photpho Các chất dễ phân hủy vi sinh vật, gây mùi thối làm ô nhiễm nguồn nƣớc tiếp nhận Phần lớn chất rắn lơ lửng có nƣớc thải ngành mía đƣờng dạng vơ Khí thải mơi trƣờng tự nhiên, chất có khả lắng tạo thành lớp dày đáy nguồn nƣớc, phá hủy hệ sinh thái thủy sinh Các chất cặn sau phân hủy tạo chất khí độc nhƣ H2S, CO2, CH4 Một đặc trƣng nƣớc thải từ nhà máy đƣờng giá trị BOD cao dao động lớn.[9] Nƣớc thải chủ yếu sinh từ: + Nƣớc rửa mía + Nƣớc thải từ khu ép mía Trong nƣớc thải có chứa lƣợng lớn chất rắn lơ lửng, chất rắn lơ lửng từ nhà máy đƣờng chủ yếu hợp chất vô Trong điều kiện bình thƣờng, nƣớc làm nguội, nƣớc rửa than, nƣớc tải từ quy trình khác có tổng chất rắn lơ lửng không đáng kể Trong sản xuất mía đƣờng để sản xuất đƣờng kính cần chế biến 1000 mía nguyên liệu thải 275 bã mía, lị hơi, 25 bùn lọc, 35 mật rỉ, 3000 m3 nƣớc thải Thông thƣờng nƣớc thải từ sản xuất mía đƣờng gồm có loại nƣớc thải sau: Nƣớc thải loại 1: nƣớc thải từ cột ngƣng tụ chân không thiết bị (bốc hơi, nấu đƣờng,…) loại nƣớc thải ô nhiễm nhẹ thƣờng có trị số BOD5 thấp, SS từ 30 đến 50 mg/l, COD từ 50 đến 60 mg/l….lƣu lƣợng khoảng từ 0,97 đến 1,2 m3/tấn mía Nƣớc thải loại 2: từ nguồn làm nguội máy, thiết bị dây chuyền sản xuất Theo nguồn nhiễm bẩn, nƣớc thải loại thƣờng có chứa dầu nhớt (nƣớc thải làm nguội dầu), nhiễm đƣờng (nƣớc thải làm nguội đƣờng) nƣớc thải loại thƣờng có giá trị BOD thƣờng dao động từ 200 đến 400mg/l Nƣớc thải loại 3: gồm loại nƣớc thải lại nhƣ nƣớc vệ sinh khu vực cơng ty, nƣớc thải từ phịng thí nghiệm, nƣớc thải từ q trình rị rỉ đƣờng ống, nƣớc thải lọc vải, nƣớc thải vệ sinh máy móc thiết bị… nƣớc thải loại chứa làm lƣợng chất nhiễm cao ngồi cịn có dầu mỡ, màu, mùi 2.1.3 Hiện trạng công tác bảo vệ mơi trường cơng ty mía đường Việt Nam Ngày 26/11/1998, chƣơng trình cơng nghệ đài truyền hình tỉnh Bình Dƣơng có báo động tình hình nhiễm nƣớc thải cơng ty đƣờng Bình Dƣơng gây sông Rạch Bà Lụa Với lƣợng nƣớc thải lớn chƣa đƣợc xử lý thải hàng ngày, Rạch Bà Lụa không đủ khả làm hậu khu ảng 13: Chi phí quản lý môi trƣờng nƣớc Đơn vị: triệu đồng TT Hạng mục Thành tiền Chi phí giám sát nƣớc thải 2,23 Chi phí giám sát nƣớc mặt 2,8 Chi phí giám sát nƣớc ngầm 7,92 Chi phí vận hành 53,815 Tổng chi phí 66,765 (Nguồn: phịng kiểm sốt chất lượng – mơi trường) Nhà máy khơng thực đầy đủ biện pháp bảo vệ môi trƣờng nƣớc theo ĐTM nên nƣớc thải công ty bị nhà nƣớc xử phạt hành chi phí cho việc khắc phục trạng môi trƣờng Theo Nghị Định: - Theo điểm g, khoản 1, điều 9: Phạt tiền từ 50 triệu đồng đến 60 triệu đồng hành vi thực không đúng, không đầy đủ nội dung chƣơng trình quan trắc, giám sát mơi trƣờng theo quy định (về vị trí, tần suất thông số giám sát môi trƣờng); - Theo điểm s, khoản 1, điều 10 quy định: Phạt tiền từ 350 triệu đồng đến 400 triệu đồng trƣờng hợp thải lƣợng nƣớc thải từ 3.500 m3/ngày (24 giờ) đến dƣới 4.000 m3/ngày (24 giờ); Vậy nhà máy thực không đầy đủ biện pháp bảo vệ mơi trƣờng nƣớc nhà máy bị phạt tới 400 triệu đồng ảng 5.14 : ảng tính lợi ích quản lý môi trƣờng nƣớc Bt Đơn vị: triệu đồng TT Hạng mục Giá thành/1 đơn vị Khối lƣợng Thành tiền Phí mơi trƣờng 0,24 x 125 60 Tiền phạt - 400 - Lợi ích Bt 460 60 ảng 5.15: ảng tính NPV cho quản lý môi trƣờng nƣớc STT Thông số C0 Ct Bt n r Đơn vị Triệu đồng Triệu đồng Triệu đồng năm % Giá trị 619,74 53,815 460 30 7,35 Khi NPV = có nghĩa cơng ty hồn lại vốn đầu tƣ vào hệ thống Nếu NPV = 0, thay giá trị vào cơng thức (1) Ta có t = 19,035 năm Có nghĩa sau 19,035 năm dự án hoàn lại vốn đầu tƣ vào hệ thống, năm thứ 19,035 đến năm thứ 30 dự án bắt đầu có lãi Thay giá trị đại lƣợng bảng 5.14 vào cơng thức (1), tính đƣợc kết NPV = 56.33186872 triệu đồng Kết NPV cho giá trị dƣơng Điều cho thấy sau 30 năm vận hành hệ thống thu đƣợc lợi nhuận kinh tế b Mơi trƣờng khơng khí: ảng 5.16: Chi phí đầu tƣ cho hệ thống lý khí thải C0 Đơn vị: triệu đồng STT Thiết bị Thành tiền 01 xiclon tổ hợp 250 (Nguồn: phịng kiểm sốt chất lượng – mơi trường) ảng 5.17: Chi phí bảo vệ mơi trƣờng khơng khí Đơn vị: triệu đồng STT Hạng mục Thành tiền Chi phí giám sát mơi trƣờng khơng khí nhà máy 7,68 Chi phí giám sát mơi trƣờng khơng khí xung quanh 3,44 Chi phí vận hành 112,896 Tổng chi phí 124,016 (Nguồn: phịng kiểm sốt chất lượng – mơi trường) 61 ảng 5.18: ảng tính lợi ích t hệ thống lý khí thải Đơn vị: triệu đồng STT Hạng mục Thành tiền Tiền phạt 600 Lợi ích Bt 600 (Nguồn: phịng kiểm sốt chất lượng – mơi trường ảng 5.19: Thơng số tính NPV quản lý mơi trƣờng khơng khí STT Thông số Giá trị Co 250 Ct 124,016 Bt 600 t 30 r 7,35 (Nguồn: phịng kiểm sốt chất lượng – mơi trường) Thay giá trị đại lƣợng bảng 5.20 vào công thức (1), tính đƣợc kết NPV = 567,50 triệu đồng Kết NPV cho giá trị dƣơng Điều cho thấy sau 30 năm vận hành hệ thống thu đƣợc lợi nhuận kinh tế Thay giá trị bảng 5.20 vào cơng thức (2), tính đƣợc kết IRR K= 9,32 >1 Thay giá trị bảng 5.21 vào cơng thức (3), tính đƣợc kết B/C = 2,22>1 có nghĩa lợi ích tích lũy lớn chi phí tích lũy d Chất thải rắn 62 ảng 5.20: Chi phí mua sắm máy móc y dựng sở hạ tầng xử lý chất thải rắn Đơn vị: triệu đồng TT Số lƣợng Hạng mục Thành tiền Hệ thống xử lý khí thải lị 03 3000 Hệ thống xử lý nƣớc thải từ xử lý khí 01 400 Bể tự hoại 03 60 Lị 03 148500 Tổng chi phí đầu tƣ ban đầu 151960 ảng 5.21: Chi phí vận hành hệ thống lý chất thải rắn Đơn vị: triệu đồng TT Hạng mục Thành tiền Chi phí điện 112,896 Chi phí nhân cơng 112,896 Chi phí xử lý rác thải 45 Tổng chi phí Ct 270,797 (Nguồn: phịng kiểm sốt chất lượng – mơi trường) Giá bán điện từ dự án đồng phát nhiệt điện từ nguyên liệu bã mía khoảng 5.8 uscent/kWh tƣơng đƣơng 1220 vnđ ảng 5.22: ảng lợi ích t từ hệ thống lý chất thải rắn Đơn vị triệu đồng Hạng mục STT Thành tiền Thu nhập từ bán điện 79376,860 Tiết kiệm mua điện 12562 Tổng lợi ích Bt 91938,86 (Nguồn: phịng kiểm sốt chất lượng – môi trường) 63 ảng 5.23: ảng thông số tính NPV chất thải rắn Đơn vị triệu đồng STT Thông số Giá trị C0 151960 Ct 270,797 Bt 91938,86 r 7,35 n 30 (Nguồn: phịng kiểm sốt chất lượng – mơi trường) Thay số liệu bảng 5.20 vào công thức (1) ta có: NPV = 5640,92 Ta có t = 18,097 năm Có nghĩa sau 18,097 năm dự án hồn lại vốn đầu tƣ vào hệ thống, năm thứ 18,097 đến năm thứ 30 dự án bắt đầu có lãi Thay số liệu bảng 5.20 vào cơng thức (4) ta có B/C = 1,04 >1 có nghĩa lợi ích tích lũy lớn chi phí tích lũy Cả tiêu kinh tế dùng để đánh giá dự án cho kết khả quan cho thấy dự án xử lý môi trƣờng công ty mang lại hậu kinh tế Mặt khác, hệ thống xử lý mơi trƣờng cơng ty cịn góp phần giúp nhà máy hoạt động ổn định khơng bị tƣớc giấy phép sản xuất đình sản xuất 5.3 Đề xuất phƣơng án n ng cao chất lƣợng môi trƣờng cho nhà máy đƣờng Lam Sơn Do đặc thù ngành sản xuất đƣờng ngành sản xuất thực phẩm yêu cầu môi trƣờng sản xuất cần đƣợc Để góp phần làm mơi trƣờng đảm bảo hoạt động sản xuất đƣợc diễn liên tục cần phải thực giải pháp sau: 5.3.1.Giải pháp công nghệ Hiện nhà máy sử dụng cơng nghệ để trích ly đƣờng khỏi mía, cơng nghệ khuếch tán cơng nghệ ép khí Cơng nghệ khuếch tán có hiệu suất trích ly cao đạt tới 98% tiêu thụ lƣợng thấp khoảng 3000 KW, cịn cơng nghệ ép khí ngƣợc lại Hiệu suất trích ly đạt 96,5% 64 lƣợng điện tiêu thụ tới 5000KW Theo phân tích lợi ích chi phí cho phƣơng án cơng nghệ công ty nên thay hệ thống ép truyền thống cơng nghệ khuếch tán để tiết kiệm lƣợng tăng lợi nhuận 5.3.2 Giải pháp quản lý – kỹ thuật Nhà máy cần đầu tƣ thêm số lƣợng chất lƣợng dự án phát triển Xây dựng phƣơng án sản xuất đáp ứng theo tiêu chuẩn ISO 14001 a Đối với nƣớc cấp: - Sử dụng nƣớc cấp tiết kiệm, hợp lý, tránh lãng phí - Quán triệt công nhân vận hành xử lý công nghệ không đƣợc để nƣớc bể chứa tràn gây lãng phí - Tăng cƣờng sử dụng nƣớc tái tuần hoàn vụ sản xuất Trong vụ sản xuất tuần hoàn nguồn nƣớc để làm mát búa đập, bơm chân không khu trợ tinh khu xử lý công nghệ; bơm nƣớc từ hồ sinh học bổ sung vào ao phun (không bổ sung nƣớc sông) sử dụng cho mục đích vệ sinh kiểm tu ngồi vụ sản xuất - Phòng kế hoạch, phòng kỹ thuật, gia khốn mức nƣớc tiêu thụ theo đầu mía vụ sản xuất theo ngày với vụ Từ xây dựng chế thƣởng phạt việc sử dụng tiết kiệm – lãng phí nƣớc sinh hoạt b Đối với nƣớc thải Nhà máy cần lắp đặt hệ thống thu hồi từ nồi nấu đƣờng để việc thất thoát đƣờng theo đƣờng chân theo đánh giá chắn giảm so với năm trƣớc nên việc kiểm soát nƣớc thải ao phun dễ dàng Bên cạnh với bơm nƣớc hồ sinh học bổ sung vào đảm bảo COD ≤ 75 mg/l xả phía Nam Kiểm sốt nguồn nƣớc thải đậm đặc (bùn lọc, nƣớc vệ sinh thùng nấu, trợ tinh) lần nhà máy nghỉ định kỳ, nghỉ tết kết thúc vụ ép tùy theo tình hình thực tế phịng Kiểm sốt Chất lƣợng – Mơi trƣờng kết hợp với phòng kế hoạch phải báo cáo đề xuất phƣơng án xử lý cụ thể 65 Điều tiết nguồn nƣớc thải giảm thiểu tối đa cho nguồn thải phía nam, phục vụ tƣới tiêu cho cánh đồng khu Đoàn Kết Lập kế hoạch xả nƣớc từ hồ sinh học ngồi mơi trƣờng, cần lên kế hoạch lấy mẫu phân tích mẫu nƣớc nƣớc hồ sinh học đạt QCVN 40 theo cột A lập kế hoạch trình Sở Tài ngun mơi trƣờng xin phép xả thải Trong vụ sản xuất nƣớc hồ sinh học số cần đƣợc tích cực bơm tái sử dụng c Khí thải Khu vực sân bàn lật đƣờng xe lƣu thông nhiều, trời hanh khô nên thƣờng bụi, phát tán diện rộng cần có xe phun nƣớc thƣờng xuyên giảm thiểu bụi cho khu vực Việc kiểm tra kiểm sốt khí thải lị cơng ty chƣa đƣợc trang thiết bị nên yêu cầu nhà máy vận hành lò theo thông số kỹ thuật, tránh việc vận hành tải, giảm thiểu phát tán khói bụi tro lị khu vực, vận hành tốt hệ thống thu CO2 giảm thiểu phát thải môi trƣờng Trang bị đầy đủ thiết bị kiểm tra lị để đảm bảo khơng phát tán khói bụi tro lị khu vực dân cƣ d Quản lý chất thải rắn Đối với tro lò: Do nhà máy chƣa xây thêm đƣợc bể lắng tro lò nên việc lọc phân tách khó khăn bể lắng thƣờng xuyên vận hành tải, nƣớc chảy tro lò bị theo Do cần phải tăng cƣờng việc bơm tuần hoàn bể chứa Tuy nhiên để đảm bảo chất lƣợng việc thu gom tro lò nhà máy cần tiến hành xây dựng hệ thêm bể lắng để đƣa vào sử dụng vụ ép 2016 -2017 Việc điều xe hứng vận chuyển tro lò cần phải đƣợc bố trí hợp lý, đủ xe để khơng gián đoạn trình hứng, vào thời điểm nhà máy dùng máy múc tro lò từ hố phải đảm bảo đủ xe để chứa (múc trực tiếp lên thùng xe) có thời gian chờ nƣớc chảy bớt đƣợc di chuyển, không để chảy chàn sân bãi nƣớc chảy theo tro lò gây ảnh hƣởng tới nguồn nƣớc thải phía nam 66 cảnh quan khu vực xung quanh Có chế thƣởng phạt nghiêm với xe vận chuyển tro lò để đổ đƣờng vận chuyển với cá nhân có liên quan Xỉ đá vơi: Vơi tơi q trình sản xuất, vận hành hệ thống xử lý nƣớc thải cần đƣợc cần đƣợc lập kế hoạch thu gom gọn gàng vận chuyển đến nơi đổ theo quy định Rác thải công nghiệp: Các loại rác cần đƣợc tập trung vị trí đƣợc quy định – nhà máy sau buổi phải đƣợc tập kết đến nơi chứa quy định để đội ĐBMT phân loại xử lý Tại khu vực xe chờ phải bố trí lao động chuyên trách nhặt mía rơi khu vực đƣa lại khu vực sản xuất, tránh tƣợng mía rơi bị chèn nát gây lãng phí mỹ quan mơi trƣờng 5.3.3 An tồn lao động Bảo đảm đủ ánh sáng, khơng khí, điều kiện vệ sinh nơi làm việc, đảm bảo an toàn lao động, vệ sinh lao động, trang bị bảo hộ Đảm bảo chế độ chăm sóc y tế ban đầu cho ngƣời lao động, thực tốt chế độ thai sản ngƣời lao động nữ Ngƣời lao động cần đƣợc đào tạo phù hợp với vị trí lao động 67 PHẦN VI KẾT LUẬN – TỒN TẠI – KIẾN NGHỊ 6.1 Kết luận Ngành công nghiệp sản xuất đƣờng có đóng góp tích cực vào phát triển kinh tế quốc dân Tuy nhiên vấn đề môi trƣờng ngành sản xuất chƣa thực đƣợc quan tâm mức gây ô nhiễm môi trƣờng cho khu vực xung quanh Xác định đƣợc nguồn phát sinh nguồn thải (chất thải rắn, khí thải, nƣớc thải) Nhà máy tác động chúng đến môi trƣờng Trong nguồn thải gây nhiễm nƣớc thải từ hoạt động sản xuất Nhà máy mà chủ yếu chất ô nhiễm hữu chứa thông số BOD5, COD, TSS, độ đục vƣợt quy chuẩn Việt Nam nhiều lần Đánh giá công tác xử lý chất thải Nhà máy bao gồm: Chất thải rắn đƣợc Nhà máy thu gom, tái sử dụng vào mục đích phát điện sử dụng cho sản xuất bán lên lƣới điện Quốc Gia Bụi khí hóa chất phân xƣởng sản xuất đƣờng, khu vực chứa mía, chất thải rắn, nƣớc thải Thành phần loại khí thải chủ yếu gồm số loại khí nhƣ: NOx, CO, SO2 Bụi khí thải độc hại từ ống xả phƣơng tiện vận chuyển nguyên vật liệu sản phẩm nhà máy Phịng kiểm sốt chất lƣợng & Mơi trƣờng chịu trách nhiệm kiểm sốt mơi trƣờng tồn công ty Xây dựng vận hành liên tục hệ thống xử lý nƣớc thải, khí thải Tái sử dụng nguồn khí CO2 từ lị Hệ thống xử lý nƣớc thải đạt hiệu cao, số thông số gây ô nhiễm môi trƣờng nƣớc đạt hiệu tới 98,47% Công ty quan tâm tới việc xử lý chất thải thành lập dự án sản xuất Tuy nhiên cơng ty chƣa có hƣớng phát triển đạt đƣợc tiêu chí ISO 14001 Công ty cần áp dụng số biện pháp nhƣ: nâng cao hiệu hoạt động 68 hệ thống xử lý nƣớc thải, khả thu hồi CO2 hệ thống lị Siết chặt cơng tác quản lý, phối hợp với cán nhân dân thơn Đồn kết để có định hợp lý để công tác bảo vệ môi trƣờng đạt hiệu cao 6.2 Tồn Do điều kiện thời gian kinh phí cịn nhiều hạn chế việc nghiên cứu đánh giá hiệu công tác bảo vệ môi trƣờng địi hỏi phải có nghiên cứu cách sâu rộng chi tiết cụ thể cho biện pháp bảo vệ môi trƣờng công ty nên trình thực chƣa tổ chức lấy mẫu phân tích nhiều lần tháng đƣợc, tiêu đƣợc phân tích dừng lại số tiêu điển hình mơi trƣờng nƣớc đặc trƣng cho ngành sản xuất đƣờng Do điều kiện khách quan chủ quan nên thời gian thực đề tài khơng thể lấy mẫu phân tích mẫu khơng khí mà nghiên cứu đƣợc hiệu xử lý nƣớc thải sản xuất nhà máy 6.3 Kiến nghị - So với nhà máy đƣờng địa bàn tỉnh Thanh Hóa, cơng ty Cổ Phần mía đƣờng Lam Sơn có tiến cơng tác bảo vệ mơi trƣờng, cơng ty có vận hành liên tục trạm xử lý nƣớc thải Tuy nhiên, đặc thù ngành sản xuất đƣờng theo mùa vụ bên cạnh cơng ty cịn có lị đồng phát nhiệt điện hàng ngày tạo lƣợng bụi tƣơng đối lớn Cần có nghiên cứu sâu phƣơng pháp xử lý bụi hiệu cho nhà máy nâng cao hiệu suất thu khí CO2 tái tuần hồn phục vụ sản xuất đƣờng - Xem xét thực thêm đề xuất đề tài đƣa áp dụng vào thực tế góp phần nâng cao hiệu giảm thiểu ô nhiễm môi trƣờng khu vực - Cần quan tâm tới hệ thống xử lý bụi, khí thải, cải thiện hệ thống xử lý 69 TÓM TẮT KHÓA LUẬN Tên khóa luận: “ Đánh giá thực trạng đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác bảo vệ môi trường Công ty cổ phần mía đường Lam Sơn, thị trấn Lam Sơn, huyện Thọ Xuân, tỉnh Thanh Hoá ” Sinh viên thực hiện: Phan Thị Trang Giáo viên hƣớng dẫn: Th.S Mã sinh viên: 1254040573 ùi Văn Năng Mục tiêu nghiên cứu: Đánh giá đƣợc thực trạng công tác bảo vệ môi trƣờng nhà máy đƣờng Lam Sơn Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác quản lý môi trƣờng nhà máy Nội dung nghiên cứu: - Quy trình cơng nghệ sản xuất nhà máy, tính chất nguồn thải (nguyên liệu đầu vào, đầu ra, quy tình sản xuất, cơng đoạn xả thải tính chất chất thải giai đoạn…); - Đánh giá hiệu công tác xử lý chất thải hệ thống quản lý môi trƣờng nhà máy; Những kết đạt đƣợc: Công ty cổ phần mía đƣờng Lam Sơn cơng ty thƣơng mại sản xuất đƣờng với tiềm nguồn nhân lực, tài lực có bề dày việc triển khai dự án công, nông nghiệp điều kiện để đầu tƣ mở rộng quy mô sản xuất chế biến đƣờng, sản phẩm cạnh đƣờng sau đƣờng Nhà máy đƣờng có đơn vị sản xuất, vụ ép 2015-2016 nhà máy đƣờng số ngừng hoạt động, nhà máy đƣờng số vận hành với công suất 7500 tấn/ngày Với địa thuận lợi, đƣợc quan tâm quyền, Cơng ty có đầu tƣ cần thiết cho cơng tác bảo vệ môi trƣờng nhƣng hiệu xử lý thấp - Xác định đƣợc nguồn phát sinh nguồn thải (chất thải rắn, khí thải, nƣớc thải) Nhà máy tác động chúng đến môi trƣờng Trong nguồn thải gây nhiễm nƣớc thải từ hoạt động sản xuất Nhà máy mà chủ yếu chất ô nhiễm hữu chứa thông số BOD5, COD, TSS, độ đục vƣợt quy chuẩn Việt Nam nhiều lần Đánh giá công tác xử lý chất thải Nhà máy bao gồm: Chất thải rắn đƣợc Nhà máy thu gom, tái sử dụng vào mục đích phát điện sử dụng cho sản xuất bán lên lƣới điện Quốc Gia Bụi khí hóa chất phân xƣởng sản xuất đƣờng, khu vực chứa mía, chất thải rắn, nƣớc thải Thành phần loại khí thải chủ yếu gồm số loại khí nhƣ: NOx, CO, SO2 Bụi khí thải độc hại từ ống xả phƣơng tiện vận chuyển nguyên vật liệu sản phẩm nhà máy Công ty quan tâm tới việc xử lý chất thải thành lập dự án sản xuất Tuy nhiên cơng ty chƣa có hƣớng phát triển đạt đƣợc tiêu chí ISO 14001 Phịng kiểm sốt chất lƣợng & Mơi trƣờng chịu trách nhiệm lên kế hoạch bảo vệ môi trƣờng cho cơng ty kiểm sốt lƣợng chất thải cơng ty trƣớc thải ngồi mơi trƣờng Tuy nhà máy có hệ thống quản lý mơi trƣờng nhiên cần nâng cấp công nghệ sản xuất, bổ sung công nghệ nhằm tiết kiệm lƣợng tăng hiệu kinh tế TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bộ tài nguyên Môi trƣờng 2011: QCVN 40: 2011/BTNMT quy chuẩn kỹ thuật quốc gia nƣớc thải công nghiệp [2] Bộ Tài nguyên Môi trƣờng: QCVN 08:2015/BTNMT quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lƣợng nƣớc mặt [3] Luật Bảo vệ môi trƣờng 2014 QH13 ngày 23/06/2014 [4] Cơng ty CP mía đƣờng Lam Sơn, Báo cáo ĐTM dự án đầu tƣ mở rộng, nâng công suất nhà máy đƣờng số 2, từ 4000 mía/ngày lên 7500 mía/ngày thị trấn Lam Sơn, huyện Thọ Xuân, tỉnh Thanh Hóa [5]Cơng ty CP mía đƣờng Lam Sơn , Báo cáo thƣờng niên năm 2014 họp ngày 15/4/2014 [6] Cơng ty CP mía đƣờng Lam Sơn, cam kết Bảo vệ môi trƣờng dự án: Đồng phát nhiệt điện sử dụng nhiên liệu bã mía cơng ty cổ phần mía đƣờng Lam Sơn [7] Lê Thị Hà “ Nghiên cứu đánh giá hiệu hoạt động quản lý mơi trƣờng cơng ty cổ phần mía đƣờng Sơng Lam – Nghệ An”, khóa luận tốt nghiệp, trƣờng Đại Học Lâm Nghiệp, 2012 [8] Nguyễn Bích Ngọc “ Nghiên cứu đánh giá hiệu công tác bảo vệ môi trƣờng công ty cổ phần giấy Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh”, khóa luận tốt nghiệp, trƣờng đại học Lâm Nghiệp Việt Nam, 2010 [9] Lê Văn Tam (2007) “Ngành mía đƣờng Việt Nam với phát triển nơng thơn bền vững xóa đói giảm nghèo q trình hội nhập” Bài phát biểu hội nghị doanh nghiệp Việt Nam gia nhập WTO [10] Nghị định 179/2013/ NĐ – CP Quy định xử phạt hành lĩnh vực bảo vệ môi trƣờng [11] Quyết Định 24/2014/QĐ-TTg – ngày 24 tháng 03 năm 2014 Quyết định chế hỗ trợ phát triển dự án điện sinh khối Việt Nam [12] Quyết Định 31/2014/QĐ-TTg – ngày 5/5/2014 Quyết Định chế hỗ trợ phát triển dự án phát điện sử dụng chất thải rắn Việt Nam [13]giaiphapmoitruong.com/tin-moi-truong/ PHỤ LỤC Hình 1: Hình ảnh cột khói từ lị Hình 3: S n phơi bùn Hình 2: Bãi chứa mía Hình 4: Bể xử lý hóa học Hình 5: Bể Aroten Hình 6: Hồ sinh học số Hình 7: Hồ sinh học số

Ngày đăng: 14/08/2023, 21:35

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan