Nghiên cứu tri thức bản địa về khai thác và sử dụng tài nguyên cây thuốc của cộng đồng dân tộc Dao tại khu rừng du lịch văn hóa xã Mẫu Sơn, huyện Lộc Bình, tỉnh Lạng Sơn
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 63 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
63
Dung lượng
377,35 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - NGUYỄN THÀNH LUÂN NGHIÊN CỨU TÍNH ĐA DẠNG THỰC VẬT CỦA TRẠNG THÁI RỪNG PHỤC HỒI TỰ NHIÊN (IIB) CỦA XÃ HỒNG NƠNG HUYỆN ĐẠ TỪ, TỈNH THÁI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo Chuyên ngành Khoa Khóa học : Chính quy : Quản lý tài nguyên rừng : Lâm nghiệp : 2011 - 2015 Thái Nguyên - 2015 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - NGUYỄN THÀNH LUÂN NGHIÊN CỨU TÍNH ĐA DẠNG THỰC VẬT CỦA TRẠNG THÁI RỪNG PHỤC HỒI TỰ NHIÊN (IIB) CỦA XÃ HỒNG NƠNG HUYỆN ĐẠ TỪ, TỈNH THÁI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo Chuyên ngành Lớp Khoa Khóa học Giảng viên hướng dẫn : Chính quy : Quản lý tài nguyên rừng : 43-QLTNR : Lâm nghiệp : 2011 – 2015 : TS Đỗ Hoàng Chung ThS Trịnh Quang Huy Khoa Lâm Nghiệp - Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - NGUYỄN THÀNH LUÂN NGHIÊN CỨU TÍNH ĐA DẠNG THỰC VẬT CỦA TRẠNG THÁI RỪNG PHỤC HỒI TỰ NHIÊN (IIB) CỦA XÃ HỒNG NƠNG HUYỆN ĐẠ TỪ, TỈNH THÁI NGUN KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo Chuyên ngành Lớp Khoa Khóa học Giảng viên hướng dẫn : Chính quy : Quản lý tài nguyên rừng : 43-QLTNR : Lâm nghiệp : 2011 – 2015 : TS Đỗ Hoàng Chung ThS Trịnh Quang Huy Khoa Lâm Nghiệp - Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên LỜI CẢM ƠN Trong q trình làm khố luận, tơi nhận hướng dẫn, giúp đỡ TS Đỗ Hoàng Chung Th.S Trịnh Quang Huy Nhân dịp xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến thầy Tơi xin chân trọng cảm ơn UBND xã Hồng Nơng tập thể cán trạm kiểm lâm Hồng Nơng tạo điều kiện thuận lợi tận tình giúp đỡ tơi suốt q trình nghiên cứu Trong q trình thực đề tài tơi cịn nhận đựoc giúp đỡ nhiều tổ chức cá nhân ngồi trường Nhân dịp tơi xin chân trọng cảm ơn người dân xã Hồng Nơng Đặc biệt giúp đỡ, động viên gia bác Trần Văn Phúc suốt thời gian học tập nghiên cứu Một lần xin trân trọng cảm ơn! Thái Nguyên28 , tháng 05 năm 2015 Sinh viên Nguyễn Thành Luân DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ĐDSH : Đa dạng sinh học TN : Tự nhiên CBD : Hiệp định Quốc tế bảo tồn đa dạng sinh học OTC : Ô tiêu chuẩn IUCN : Hiệp hội quốc tế bảo vệ thiên nhiên UNEF : Trương trình mơi trường liên hợp quốc WWF : Quỹ quốc tế bảo vệ thiên nhiên HN : Hồng Nơng MỤC LỤC PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Mục tiêu nghiên cứu 1.4 Ý nghĩa nghiên cứu PHẦN 2: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở khoa học 2.2 Tình hình nghiên cứu nước 2.2.1 Một số kết nghiên cứu đa dạng sinh học giới 2.2.2 Một số kết nghiên cứu đa dạng sinh học Việt Nam 2.2.3 Những nghiên cứu xã Hồng Nơng, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên 11 2.3 Tổng quan khu vực nghiên cứu 11 PHẦN 3: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 14 3.1 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 14 3.2 Địa điểm thời gian tiến hành 14 3.3.2 Đa dạng thành phần loài 14 3.3.3 Đề xuất số giải pháp 15 3.4 Phương pháp tiến hành 15 3.4.1 Phương pháp luận 15 3.4.2 Phương pháp thu thập số liệu 15 3.4.2.1 Tính kế thừa 15 3.4.2.2 Phương pháp điều tra ô tiêu chuẩn 16 3.4.2.3 Phương pháp nghiên cứu thực vật học 17 3.4.2.4 Phương pháp phân tích xử lý số liệu 18 3.4.2.5 Đánh giá số quan trọng IVI 18 3.4.2.6 Tính tốn số đa dạng sinh học 20 PHẦN 4: KẾT QUẢ VÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 23 4.1 Các đặc điểm cấu trúc rừng tự nhiên xã Hoàng Nông 23 4.2 Đánh giá số quan trọng 24 4.2.1 Rừng gỗ đai cao 200m 24 4.2.2 Rừng gỗ hỗn giao với tre nứa 27 4.2.3 Rừng gỗ đai cao 200m 31 4.3 Đa dạng thành phần loài gỗ 35 4.3.1 Xây dựng danh lục loài gỗ 35 4.3.2 So sánh số đa dạng sinh học quần xã 46 4.4 Đề xuất số giải pháp quản lí, sử dụng phát triển bền vững tính đa dạng sinh học xã Hồng Nơng 48 PHẦN 5: KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 50 5.1 Kết luận 50 5.2 Tồn 51 5.3 Kiến nghị 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO 53 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan khóa luận tốt nghiệp: “Nghiên cứu tính đa dạng thực vật trạng thái rừng phục hồi tự nhiên xã Hồng Nơng, huyện Đại Từ, Tỉnh Thái Ngun” cơng trình nghiên cứu khoa học thân tơi, cơng trình thực hướng dẫn TS Đỗ Hoàng Chung ThS Trịnh Quang Huy thời gian từ Những phần sử dụng tài liệu tham khảo khóa luận nêu rõ phần tài liệu tham khảo Các số liệu thô kết nghiên cứu trình bày khóa luận q trình điều tra thực địa hồn tồn trung thực, có sai sót tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm chịu hình thức kỉ luật khoa nhà trường đề XÁC NHẬN CỦA GVHD Thái Nguyên, ngày tháng năm (Đồng ý cho bảo vệ kết Người viết cam đoan trước hội đồng khoa học) Nguyễn Thành Luân XÁC NHẬN CỦA GV CHẤM PHẢN BIỆN Xác nhận sửa chữa sai sót sau hội đồng đánh giá chấm (Kí, họ tên) PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Hiệp định Quốc tế bảo tồn đa dạng sinh học (CBD) 179 nước giới thơng qua, có Việt Nam Tài nguyên đa dạng sinh học thu hút quan tâm toàn nhân loại giá trị tầm quan trọng Thế giới sinh học trải qua hàng triệu năm phát triển để ngày với khoảng 10 – 100 triệu loài sinh sống, khoảng 1,7 triệu lồi định tên (Hawksworth Ritchie, 1998), bị tàn phá nghiêm trọng Khoảng 20% số loài bị biến vòng 30 năm qua 50% vào cuối kỷ 21 (Myers, 1993; Sharma, 2004) Nguyên nhân suy thoái gây nên người tàn phá khu vực sinh sống tự nhiên, canh tác, khai thác bừa bãi, ô nhiễm, du nhập ạt trồng vật nuôi vv Nghiên cứu đánh giá tài nguyên đa dạng sinh học hoạt động cần thiết nhằm tạo nên sở liệu cho giải pháp bảo tồn, hoạch định sách kế hoạch phát triển sử dụng bền vững tài nguyên Khái niệm đánh giá đa dạng sinh học hiểu với hoạt động khác nhau, có liên quan định lẫn nhau, thứ phân tích định lượng số đa dạng sinh học (biodiversity measurement) (IVI- Importance Value Index; H- Shannon Weiner’s Index, Cd- Simpson’s index, ) thứ hai đánh giá giá trị tài nguyên đa dạng sinh học (biodiversity valueing) bao gồm giá trị sử dụng trực tiếp, gián tiếp giá trị không sử dụng, giá trị địa phương toàn cầu (Vermeulen Izabella, 2002) Nghiên cứu phân tích định lượng đa dạng sinh học nói chung mang tính tương đối, khơng gian thời gian Theo lẽ tự nhiên tính đa dạng sinh học cao có giá trị đa dạng sinh học cao mang lại nhiều nguồn lợi Tuy nhiên hoạt động nghiên cứu hạn chế, áp dụng Việt Nam, lại có nhiều chương trình bảo tồn phát triển bền vững PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Hiệp định Quốc tế bảo tồn đa dạng sinh học (CBD) 179 nước giới thông qua, có Việt Nam Tài nguyên đa dạng sinh học thu hút quan tâm toàn nhân loại giá trị tầm quan trọng Thế giới sinh học trải qua hàng triệu năm phát triển để ngày với khoảng 10 – 100 triệu lồi sinh sống, khoảng 1,7 triệu lồi định tên (Hawksworth Ritchie, 1998), bị tàn phá nghiêm trọng Khoảng 20% số loài bị biến vòng 30 năm qua 50% vào cuối kỷ 21 (Myers, 1993; Sharma, 2004) Nguyên nhân suy thoái gây nên người tàn phá khu vực sinh sống tự nhiên, canh tác, khai thác bừa bãi, ô nhiễm, du nhập ạt trồng vật nuôi vv Nghiên cứu đánh giá tài nguyên đa dạng sinh học hoạt động cần thiết nhằm tạo nên sở liệu cho giải pháp bảo tồn, hoạch định sách kế hoạch phát triển sử dụng bền vững tài nguyên Khái niệm đánh giá đa dạng sinh học hiểu với hoạt động khác nhau, có liên quan định lẫn nhau, thứ phân tích định lượng số đa dạng sinh học (biodiversity measurement) (IVI- Importance Value Index; H- Shannon Weiner’s Index, Cd- Simpson’s index, ) thứ hai đánh giá giá trị tài nguyên đa dạng sinh học (biodiversity valueing) bao gồm giá trị sử dụng trực tiếp, gián tiếp giá trị khơng sử dụng, giá trị địa phương tồn cầu (Vermeulen Izabella, 2002) Nghiên cứu phân tích định lượng đa dạng sinh học nói chung mang tính tương đối, không gian thời gian Theo lẽ tự nhiên tính đa dạng sinh học cao có giá trị đa dạng sinh học cao mang lại nhiều nguồn lợi Tuy nhiên hoạt động nghiên cứu hạn chế, áp dụng Việt Nam, lại có nhiều chương trình bảo tồn phát triển bền vững 41 • Nhận xét: Qua bảng 4.5 chúng tơi thấy có 35 lồi thực vật thuộc 23 họ khác có đến 13 lồi xuất loại rừng Điển hình số lồi Bồ đề (Styrax tonkinensis), Sau sau (Liquidambar formosana Hance), Sồi (Lithocarpus sp.), Sơn ( Toxicodendron), Bên cạnh có loài xuất loại rừng Tràm trắng (Canarium album), Màng tang (Litsea cubeba) (Litsea cubeba), Mán đỉa (Archidendron clypearia ), Đơn nem (Maesa perlarius), Máu chó nhỏ (Knema conferta) Găng (Oxyceros horrida Lour) Còn lại 16 loài xuất loại rừng Ớt rừng (Tabernaemontana bovina Lour.), Côm tầng (Elaeocarpus griffithii), nến (Macaranga denticulata), Dâu da đất (Baccaurea ramiflora ), + Đa dạng mức độ họ khu vực nghiên cứu: Trong tổng số 35 loài, 23 họ thực vật , có 15 họ gặp loài, họ gặp loài, họ gặp loài họ gặp loài Trong có họ có số lượng lồi lớn họ Long não (Lauracece) với loài Thầu dầu (Euphorbiaceae) với loài họ có số chi số lồi phong phú hệ thực vật Việt Nam Việc đánh giá phân tích đa dạng mức độ họ phần quan trọng nghiên cứu đa dạng hệ thực vật Thơng thường đánh giá tính đa dạng hệ thực vật, người ta thường phân tích 10 họ nhiều lồi hệ thực vật Bởi vì: Tỷ lệ (%) 10 họ giàu lồi so với tổng số loàicủa toàn hệ xem mặt hệ thực vật tiêu so sánh đáng tin cậy Vì khơng phụ thuộc vào diện tích nghiên cứu mức độ giàu loài hệ thực vật Tuân theo quy luật chung đó, chúng tơi phân tích 10 họ lớn khu hệ, số liệu cụ thể thể Bảng 4.6 Bảng 4.6 Bảng thống kê 10 họ đa dạng quần xã nghiên cứu 42 Số loài STT Tên họ Số lượng Long não Số chi Tỷ lệ Số (%) lượng Tỷ lệ (%) 14,28 11,11 8,75 11,11 5,71 3,7 5,71 3,7 5,71 3,7 5,71 (Lauraceae) Thầu dầu (Euphorbiaceae) Họ ban (Hyper Icaceae) Họ dâu tằm (Moraceae) Họ trám (Bueraceae) Họ xoài (Anacardiaceae) 7,4 Họ xoan 5,71 7,4 (Meliaceae) Họ đơn nem 5,71 7,4 2,86 3,7 2,86 3,7 22 63,01 (Myrsinaceae) Họ tô hạp (altigiaceae) 10 Họ Bứa ( Cluciaceae) Tổng • Nhận xét : 17 62,96 43 Từ bảng 4.6 cho thấy: với 10 họ chiếm tới 22 loài tổng số 35 loài, chiếm 63,01% Họ giàu loài họ Long não (Lauraceae) có tới lồi (chiếm 14,28%), họ Thầu dầu (Euphorbiaceae) có lồi 8,75% họ Họ ban (Hyper Icaceae), Dâu tằm (Moraceae), Họ trám (Bueraceae), Họ xoài (Anacardiaceae), Họ xoan (Meliaceae), Họ đơn nem (Myrsinaceae) có lồi chiếm 5,71% Về số chi : Có 27 chi, họ Long não Thầu dầu có số chi nhiều ( chi ) chếm 11,11% họ họ Xoài, họ Xoan, họ Đơn nem họ trám họ có chi chiếm 7,4% họ cịn lạ có chi chiếm 3,7% Với kết cho thấy thành phần họ đa dạng Phù hợp với nhận định A L Tolmachop, 1974 (ghi theo Phùng Ngọc Lan cộng sự, 1997) vùng nhiệt đới thành phần thực vật đa dạng, thể chỗ họ có số lồi chiếm đến 10% tổng số lồi khu vực nghiên cứu (ở họ Long não (Lauraceae) nhiều loài chiếm 14,28%) tổng tỷ lệ % 10 họ giàu loài đạt 60 -65% tổng số loài khu vực nghiên cứu (ở tổng 10 họ nhiều loài chiếm có 63,01%) + Đa dạng mức độ chi quần xã nghiên cứu Đề cập đến chi đa dạng đề cập đến tính giàu lồi Khu vực nghiên cứu có nhiều chi giàu loài, chiếm tỷ lệ lớn số loài toàn khu hệ Trong khu vực nghiên cứu có 43 chi có tới 37 chi lồi, chi lồi, có chi có lồi chi Kháo (Machilus) Số liệu chi tiết thể bảng 4.7 44 Bảng 4.7 Thống kê chi đa dạng khu vực nghiên cứu T T Số Tên chi loài Sung vả (Ficus) TT 23 Số Tên chi loài Vạng trứng (Endospermum) Kháo (Machilus) 24 Lá nến (Macaranga) Máu chó (Knema) 25 Thường sơn (Dichroa) Trâm (Syzygium) 26 Chẹo tía (Engelhardtia) Xăng mả (Carallia) 27 Cơi (Pterocarya) Màng tang (Litsea) 28 Bộp (Actinodaphne) Thành 29 Re trắng (Phoebe) 1 nghạnh (Cratoxylum) Trám bùi (Canarium) 30 Gội ổi (Aglaia) Sau sau (Liquidambar) 31 Mán đỉa rừng (Archidendron) 10 Nhọc dài 32 (Enicosanthellum) (Artocarpus) 11 Mại liễu (Miliusa ) 12 Xoan Chay nhừ 33 Cơm nguội (Ardisia) 1 34 Nứa (Schizostachyum) 1 35 Găng (Aidia) (Choerospondias) 13 Sơn (Toxicodendron) Xã Hồng Nơng – huyện Đại Từ - tỉnh Thái Nguyên nằm vùng đệm Vườn quốc gia Tam Đảo Đây vùng đồi núi cao nằm Đông Bắc Việt Nam nơi rừng bị phá hủy cách nghiêm trọng tác động người như: Đốt nương làm rẫy, chăn thả gia súc, khai thác gỗ củi… Tuy nhiên sau 10 năm khoanh nuôi bảo vệ rừng nơi dần hồi phục cấu trúc nói chung đa dạng sinh học nói riêng Việc nghiên cứu xây dựng sở khoa học cho công tác quản lý, bảo vệ, phục hồi sử dụng hợp lý rừng phục hồi tự nhiên cần thiết đánh giá đa dạng sinh học thảm thực vật rừng khâu khơng thể thiếu Bên cạnh đó, việc áp dụng kiến thức học để áp dụng giải vấn đề thực tiễn cụ thể quan trọng, qua tơi thực hành phương pháp học, bước đầu làm quen với hoạt động nghiên cứu khoa học lĩnh vực lâm nghiệp Trước thực tiễn đó, chúng tơi tiến hành thực đề tài: Nghiên cứu tính đa dạng thực vật rừng phụ hồi tự nhiên xã Hoàng Nơng, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Ngun” 1.2 Mục đích nghiên cứu Khoá luận cung cấp sở khoa học cho việc nghiên cứu đa dạng sinh học cấp số giải pháp nhằm phục hồi rừng phục vụ cho công tác nghiên cứu khoa học bảo tồn loài thực vật nhằm làm tăng tính đa dạng sinh học tỉnh Thái Ngun nói chung rừng xã Hồng Nơng, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên nói riêng 1.3 Mục tiêu nghiên cứu - Xác định thành phần mối quan hệ loài khu vực nghiên cứu - Xác định loài chiếm ưu phát số lồi, nhóm sinh thái q quần xã gỗ rừng cần bảo tồn 46 tấu (Aporosa dioica) Đây loài ưa sáng mọc nhanh có số lượng cá thể lớn quần xã Bồ đề lồi định tính chất kiểu rừng 4.3.2 So sánh số đa dạng sinh học quần xã Các số đa dạng sinh học tính cho thành phần gỗ loại rừng, dẫn liệu trình bày bảng 4.7 Bảng 4.8 Chỉ số đa dạng Shannon (H) số đa dạng Simpson loại hình rừng nghiên cứu số ĐDSH Simson ( D ) Shannon ( H ) THD_01 0,139 3,4 THD_02 0,134 3,396 THD_03 0,128 3,595 G - N_01 0,241 2,78 G - N_02 0,26 2,615 G - N_03 0,192 3,06 THT_01 0,103 3,735 THT_02 0,141 3,317 THT_03 0,13 3,512 OTC • Ghi chú: THD: rừng gỗ đai cao 200m G - N: rừng gỗ hỗn giao với tre nứa THT: rừng gỗ đai cao 200m 47 ĐDSH: đa dạng sinh học Từ kết tính tốn bảng trên, nhận thấy OTC (quần thể tự nhiên) quần thể rừng G - N_02 có số Simpson cao (D= 0,26), tiếp đến hai quần thể G - N_01 (D= 0,241) THT_02 (D=0,192), quần thể THD_03 (D=0,128) HG_03 (D=0,126) có độ đa dạng thấp Đánh giá số Shanon cho quần xã, ta thấy quần thể rừng THT_01 có số Shanon cao (H=3,735), hai quần thể rừng THD_03 (H= 3,595 ) THT_ 01 ( H= 3,512 ), thấp quần thể G N_02 (H= 2,615) Những số liệu cho thấy rừng cay gỗ đai cao 200 m kiểu rừng có độ đa dạng cao rừng gỗ hỗn giao với tre nứa có độ đa dạng thấp Trên sở lồi thu được, chúng tơi tiến hành tính số tương đồng thành phần lồi nhóm trạng thái trạng thái thảm thực vật khác nhằm đánh giá biến động thành phần loài gỗ tầng khác Chỉ số mức độ tương đồng trình bày bảng 4.8 Bảng 4.8 Chỉ số mức độ tương đồng các loại hình rừng nghiên cứu Loại rừng Rừng HN 01 Rừng HN 02 Rừng HN 03 Rừng HN 01 Rừng HN 02 Rừng HN 03 0,74 0,74 0,75 0,92 0,75 0,92 • Ghi chú: Rừng HN 01: Rừng gỗ hỗn giao với tre nứa Rừng HN 02: Rừng gỗ đai cao 200m 48 Rừng HN 03: Rừng gỗ đai cao 200m Qua kết bảng 4.8 thấy, rừng gỗ đai cao 200m có mức độ tương đồng gần với Rừng gỗ đai cao 200m (0,92), số tương đồng cao loại hình rừng khu vực nghiên cứu Bên cạnh số mức độ tương đồng rừng gỗ hỗn giao với tre nứa rừng gỗ đai cao 200m thấp (0,74), thành phần lồi Bồ đề chiếm đa số Xét loại hình rừng Rừng gỗ hỗn giao với tre nứa có mức độ tương đồng cao với rừng gỗ đai cao 200m (0,75) thấp với rừng gỗ đai cao 200m (0,74); rừng gỗ đai cao 200m có mức độ tương đồng cao với rừng gỗ đai cao 200m (0,92) thấp với rừng gỗ hỗn giao với tre nứa (0,74); rừng gỗ đai cao 200m có mức độ tương đồng cao với rừng gỗ đai cao 200m (0,92) thấp với rừng gỗ hỗn giao với tre nứa (0,75) 4.4 Đề xuất số giải pháp quản lí, sử dụng phát triển bền vững tính đa dạng sinh học xã Hồng Nơng + Để bảo tồn làm phong phú thêm hệ thực vật xã Hoàng Nông với mục tiêu xây dựng sưu tập sống hệ thực vật, ngồi việc bảo vệ lồi thực vật có cịn phải tiếp tục phục hồi phát triển loài địa trước có khu vực nghiên cứu đà cạn kiệt + Bảo tồn ĐDSH xây dựng hướng Du Lịch Sinh Thái hệ sinh thái rừng rậm thường xanh nhiệt đới nguyên sinh hay bị tác động ( Phát triển khu du lịch cửa tử ) + Cấm chăn thả gia súc khu vực bảo tồn 49 + Thực biện pháp khoanh nuôi bảo vệ Xúc tiến giải pháp lâm học làm tăng độ giàu có lồi, đặc biệt lồi cịn số lượng + Theo dõi diễn biến rừng, thu thập tiêu bản, đo đếm tiêu sinh trưởng theo giai đoạn + Mở lớp tập huấn để nâng cao kiến thức, trình độ chun mơn cơng tác bảo tồn cho cán lâm nghiệp cán trạm kiểm lâm xã Hồng Nơng + Đẩy mạnh quan hệ hợp tác quốc tế để tạo điều kiện tiếp cận thông tin mới, phương pháp hỗ trợ kinh phí thực cơng tác bảo tồn đa dạng sinh học + Tăng cường lực lượng kiểm lâm để nâng cao hiệu quản lí rừng + Tiếp tục giao đất giao rừng cho người dân quản lí để việc quản lí rừng tốt + Tăng cường thức dự án trồng phát triển rừng cũng, dự án bảo tồn loài thực vật quý hiếm, tạo công ăn việc làm cho người dân để họ ổn định sống không chặt phá rừng + Vườn quốc gia Tam Đảo quyền xã Hồng Nơng cần có biện pháp tun truyền giáo dục cho ngườ dân bảo vệ phát triển rừng tác dụng việc bảo vệ rừng - Đề xuất giải pháp quản lý, sử dụng phát triển bền vững tính đa dạng sinh học xã Hồng Nơng, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên 1.4 Ý nghĩa nghiên cứu Kết việc đánh giá tính đa dạng lồi thực vật thảm thực vật xã Hồng Nơng, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên làm sở cho việc quản lý, sử dụng phát triển bền vững tính đa dạng thực vật nơi 51 + Tăng cường tính đa dạng thực vật cho rừng tái sinh tự nhiên khu vực nghiên cứu cách trồng loài địa hay di nhập loài có mức độ tương đồng sinh thái phù hợp, khoanh nuôi trồng bán tự nhiên quần xã thứ sinh rừng rậm thường xanh nhiệt đới + Theo dõi diễn biến rừng, thu thập tiêu bản, đo đếm tiêu sinh trưởng theo giai đoạn + Tăng cường cơng tác quản lí cách tăng cường số lượng cán quản lí đào tạo để nâng cao lực chuyên môn cán quản lí + Tăng cường tuyên truyền cho người dân lợi ích việc bảo vệ rừng lợi ích từ rừng mang lại + Tăng cường thực dự án bảo vệ phát triển rừng xóa đói giảm nghèo, tạo cơng ăn việc làm cho người dân để họ ổn định sống không chặt phá rừng bảo vệ rừng tốt Chính quyền xã Hồng Nơng trạm kiểm lâm xã Hồng Nơng có việc làm tốt giao đất giao rừng cho hộ gia đình sống ven rừng, việc làm tốt việc bảo vệ phát triển rừng, cần tiếp tục giao đất giao rừng cho hộ gia đình khác ven rừng quản lý để việc quản lí bảo vệ rừng tốt chia sẻ bớt với hộ gia đình quản lí rừng diện tích rừng lớn mà số lượng hộ gia đình quản lí cịn 5.2 Tồn Mặc dù có kết định nhiên thời gian thực tập cịn mà diện tích rừng tự nhiên xã Hồng Nơng tương đối lớn, địa hình ngăn cách gây khó khăn cho việc lại nghiên cứu nên nghiên cứu quan sát số trạng thái thảm thực vật với diện tích điển hình định, nên chưa bao qt tồn tình hình tồn diện tích 52 Đề tài chưa nghiên cứu dạng sống thực vật rừng, phân bố số theo chiều cao, phân bố tái sinh theo mặt phẳng ngang Đề tài chủ yếu nghiên cứu tính đa dạng gỗ mà chưa nghiên cứu hết tính đa dạng bụi thảm tươi dây leo Việc sử dụng loại cơng cụ máy móc hỗ trợ cho việc nghiên cứu hạn chế Do hiểu biết lồi thực vật cịn hạn chế nên chưa biết hết tên khoa học tên địa phương số lồi gỗ lớn mọc nơi mà khó tiếp cận Các biện pháp đề suất chủ yếu giải pháp kĩ thuật mang tính tổng quát chưa cụ thể hóa biện pháp cách xử lý 5.3 Kiến nghị + Cần tiếp tục triển khai nghiên cứu, tăng cường thời gian, mở rộng phạm vi để thu kết xác + Cần tiếp tục theo dõi số diễn biến rừng, thu thập tiêu bản, đo đếm tiêu sinh trưởng theo giai đoạn thực vật + Mặc dù nhận nhiều hỗ trợ nhà trường quyền đia phương cần giúp đỡ từ nhà trường quyền địa phương 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1.] Đặng Kim Vui (2002), “Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc rừng phục hồi sau nương rẫy làm sở đề xuất giải pháp khoanh nuôi, làm giàu rừng huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Ngun”, Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển nông thôn, 02(12), tr 1109-1113 [2.] Đồng Sỹ Hiền (1974), Lập biểu thể tích biểu độ thon đứng cho rừng Việt Nam, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội [3.] La Quang Độ (2002), Bài giảng Bảo tồn đa dạng sinh học [4.] Lê Ngọc Cơng (2004), Nghiên cứu q trình phục hồi rừng khoanh nuôi số thảm thực vật Thái Nguyên Luận án Tiến sĩ sinh học, Viện Sinh thái Tài nguyên sinh vật, Hà Nội [5.] Nguyễn Nghĩa Thìn (1997), Cẩm nang nghiên cứu đa dạng sinh vật, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội [6.] Nguyễn Hải Tuất (1982), Thống kê tốn học lâm nghiệp, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội [7.] Nguyễn Tiến Bân (chủ biên) (2003, 2005), Danh lục loài thực vật Việt Nam Tập 2, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội [8.] Nguyễn Văn Trương (1983), Quy luật cấu trúc rừng gỗ hỗn loài, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội [9.] Phạm Hoàng Hộ, (1991-1993) Cây cỏ Việt Nam tập (1-3) Montscal [10.] Phùng Ngọc Lan (1986), Lâm sinh học, tập 1, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội [11.]Thái Văn Trừng (1978), Thảm thực vật rừng Việt Nam, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 54 [12.] Thái Văn Trừng (2000), Những hệ sinh thái rừng nhiệt đới Việt Nam, Nxb Khoa học Kỹ thuật [13.] Trần Đình Lý (2008), Bài giảng Sinh thái thảm thực vật Viện Sinh thái Tài nguyên sinh vật [14.] Vũ Đình Phương (1987), “Cấu trúc rừng vốn rừng không gian thời gian”, Thông tin Khoa học lâm nghiệp (1) Tiếng nước [15.] Baur, G N (1964), The ecological basic of rain forest management XVII, Rapport dactyl, Archives FAO, Rome [16.] P Odum (1971), Fundamentals of ecology, 3rd ed Press of WB SAUNDERS Company ... Những nghiên cứu xã Hồng Nơng, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Ngun Tại xã Hồng Nơng có số đề tài nghiên cứu rừng tự nhiên xã Hồng Nơng như: Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc rừng phục hồi tự nhiên xã Hồng... Hồng Nơng, huyện Đại Từ, Tỉnh Thái Nguyên, Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc sinh khối tích lũy bon rừng phục hồi tự nhiên xã Hồng Nơng, huyện Đại Từ, Tỉnh Thái Nguyên, Nghiên cứu giá trị tài nguyên thực... thực vật rừng phục hồi tự nhiên xã Hồng Nơng, huyện Đại Từ, Tỉnh Thái Ngun 2.3 Tổng quan khu vực nghiên cứu * Vị trí địa lý Hồng Nơng xã thuộc huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên Xã nằm phía tây huyện