1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên Cứu Tri Thức Bản Địa Về Khai Thác Và Sử Dụng Tài Nguyên Cây Thuốc Của Cộng Đồng Dân Tộc Nùng Tại Tỉnh Lạng Sơn

82 863 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 82
Dung lượng 1,63 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM  - NGUYỄN THỊ NGỌC MAI NGHIÊN CỨU TRI THỨC BẢN ĐỊA VỀ KHAI THÁC VÀ SỬ DỤNG TÀI NGUYÊN CÂY THUỐC CỦA CỘNG ĐỒNG DÂN TỘC NÙNG TẠI XÃ HỮU KHÁNH, HUYỆN LỘC BÌNH, TỈNH LẠNG SƠN KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Quản lý tài nguyên rừng Khoa : Lâm nghiệp Khóa : 2011 - 2015 Thái Nguyên - 2015 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM  - NGUYỄN THỊ NGỌC MAI NGHIÊN CỨU TRI THỨC BẢN ĐỊA VỀ KHAI THÁC VÀ SỬ DỤNG TÀI NGUYÊN CÂY THUỐC CỦA CỘNG ĐỒNG DÂN TỘC NÙNG TẠI XÃ HỮU KHÁNH, HUYỆN LỘC BÌNH, TỈNH LẠNG SƠN KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Quản lý tài nguyên rừng Khoa : Lâm nghiệp Khóa : 2011 – 2015 Giảng viên hướng dẫn ThS Phạm Thu Hà TS Đỗ Hoàng Chung Khoa Lâm nghiệp - Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên - 2015 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM  - NGUYỄN THỊ NGỌC MAI NGHIÊN CỨU TRI THỨC BẢN ĐỊA VỀ KHAI THÁC VÀ SỬ DỤNG TÀI NGUYÊN CÂY THUỐC CỦA CỘNG ĐỒNG DÂN TỘC NÙNG TẠI XÃ HỮU KHÁNH, HUYỆN LỘC BÌNH, TỈNH LẠNG SƠN KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Quản lý tài nguyên rừng Khoa : Lâm nghiệp Khóa : 2011 – 2015 Giảng viên hướng dẫn ThS Phạm Thu Hà TS Đỗ Hoàng Chung Khoa Lâm nghiệp - Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên - 2015 ii LỜI CẢM ƠN Thực tập tốt nghiệp giai đoạn cần thiết quan trọng sinh viên, thời gian để sinh viên tiếp cận với thực tế, nhằm củng cố vận dụng kiến thức mà học nhà trường Được trí Ban giám hiệu nhà trường, Ban chủ nhiệm khoa Lâm Nghiệp - Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, em tiến hành thực đề tài: "Nghiên cứu tri thức địa khai thác sử dụng tài nguyên thuốc cộng đồng dân tộc Nùng xã Hữu Khánh, huyện Lộc Bình, tỉnh Lạng Sơn" Sau thời gian nghiên cứu thực tập tốt nghiệp, báo cáo thực tập tốt nghiệp em hồn thành Vậy em xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành tới thầy cô giáo khoa Lâm Nghiệp, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên giảng dạy hướng dẫn chúng em Đặc biệt em xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới giáo ThS Phạm Thu Hà thầy giáo TS Đỗ Hoàng Chung tận tình hướng dẫn giúp đỡ em trình thực đề tài Em xin cảm ơn ban ngành lãnh đạo UBND xã Hữu Khánh huyện Lộc Bình tỉnh Lạng Sơn người dân xã Hữu Khánh - huyện Lộc Bình, tạo điều kiện giúp em q trình thực tập để hồn thành báo cáo tốt nghiệp giúp đỡ em suốt trình thực đề tài Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày 17 tháng 06 năm 2015 Sinh viên Nguyễn Thị Ngọc Mai iii DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 4.1: Bảng loài thực vật cộng đồng dân tộc Nùng khai thác sử dụng làm thuốc xã Hữu Khánh, huyện Lộc Bình, tỉnh Lạng Sơn 23 Bảng 4.2: Bảng tóm tắt tri thức địa khai thác, sử dụng loài thuốc 30 Bảng 4.3: Các thuốc cộng đồng dân tộc Nùng xã Hữu Khánh huyện Lộc Bình – tỉnh Lạng Sơn .34 Bảng 4.4 Cây thuốc người dân nhắc đến với số lần nhiều từ cao xuống thấp 40 Bảng 4.5: Bảng mô tả đặc điểm hình thái sinh thái số loài tiêu biểu cộng đồng dân tộc Nùng sử dụng làm thuốc .41 Bảng 4.6 Phân hạng thuốc theo mức độ đe dọa loài xã Hữu Khánh, huyện Lộc Bình, tỉnh Lạng Sơn 50 iv DANH MỤC HÌNH Trang Hình 3.1 Đường cong xác định thuốc cộng đồng cho thấy dừng vấn số lồi khơng tăng 16 Hình 4.1 Biểu đồ thể phận thu hái loài thuốc 31 Hình 4.2 Biểu đồ thể cách dùng lồi thuốc .32 Hình 4.3 Biểu đồ thể cách bảo quản loài thuốc .33 v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CHỮ VIẾT TẮT CREDEP Ý NGHĨA Trung tâm nghiên cứu phát triển thuốc dân tộc cổ truyền EN Nguy cấp cao NCCT Người cung cấp tin SĐVN Sách đỏ Việt Nam STT Số thứ tự THCS Trung học sở UNESCO Tổ chức di sản văn hóa giới VU Bị đe dọa, nguy cấp WHO Tổ chức y tế giới WWF Tổ chức quỹ thiên nhiên giới vi MỤC LỤC PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu nghiên cứu đề tài 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa học tập nghiên cứu khoa học 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn PHẦN 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở thực đề tài 2.2 Tổng quan tình hình nghiên cứu ngồi nước 2.2.1 Tình hình nghiên cứu giới 2.2.2 Tình hình nghiên cứu nước 2.3 Tổng quan khu vực nghiên cứu 11 2.3.1 Điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên 11 2.3.2 Dân sinh – kinh tê – xã hội 13 PHẦN 3: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .14 3.1 Đối tượng địa điểm nghiên cứu 14 3.2 Thời gian nghiên cứu 14 3.3 Nội dung nghiên cứu 14 3.4 Phương pháp nghiên cứu .15 3.4.1 Kế thừa tài liệu 15 3.4.2 Phương pháp thu thập số liệu 15 3.4.3 Phương pháp nghiên cứu thực vật học 20 3.4.4 Phương pháp nội nghiệp 22 PHẦN 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 23 i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan khóa luận tơi thực hướng dẫn khoa học ThS Phạm Thu Hà TS Đỗ Hoàng Chung Các số liệu kết nghiên cứu khóa luận tơi hồn tồn trung thực chưa cơng bố sử dụng để bảo vệ học vị Nội dung khóa luận có tham khảo sử tài liệu, thông tin đăng tải tác phẩm, tạp chí,…đã rõ nguồn gốc Nếu sai tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm Thái Ngun, 17 tháng 06 năm 2015 Giảng viên hướng dẫn Sinh viên ThS Phạm Thu Hà Nguyễn Thị Ngọc Mai TS Đỗ Hoàng Chung XÁC NHẬN CỦA GV CHẤM PHẢN BIỆN xác nhận sửa chữa sai sót sau Hội đồng đánh giá chấm (Ký, họ tên) PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Rừng tài nguyên quý giá, phận quan trọng môi trường sống, gắn liền với đời sống đồng bào dân tộc miền núi Rừng khơng có giá trị kinh tế mà cịn có ý nghĩa lớn nghiên cứu khoa học, bảo tồn nguồn gen, bảo tồn đa dạng sinh học, điều hồ khí hậu, phòng hộ đầu nguồn, hạn chế thiên tai, ngăn chặn hoang mạc hố, chống sói mịn, sạt lở đất, ngăn ngừa lũ lụt, đảm bảo an ninh quốc phòng, đồng thời rừng tạo cảnh quan phục vụ cho du lịch sinh thái, du lịch cộng đồng Rừng nơi cung cấp nhiều tài nguyên quý loài động thực vật nhiều loại lâm sản gỗ khác tre nưa, song mây, quế, hồi có nguồn tài nguyên thuốc dân gian vô quý giá đặc biệt phong phú từ số lượng đến tác dụng không nguồn dược liệu vô quan trọng người với y học cổ truyền Cây thuốc dân gian từ lâu nhiều người quan tâm đến nguồn tài nguyên thực vật có giá trị thiết thực cho cộng đồng địa phương việc phịng chữa bệnh, ngồi cịn có giá trị việc bảo tồn nguồn gen, cung cấp cho lĩnh vực dược học Cho đến Việt Nam đánh giá nước có nguồn tài nguyên sinh vật đa dạng phong phú, có tài nguyên thuốc, đặc biệt khu vực Trường Sơn Thêm vào với kinh nghiệm tích lũy qua 4000 năm lịch sử, sử dụng nguồn tài nguyên phục vụ cho nhu cầu sống từ ăn, mặc, ở, chăm sóc sức khỏe chữa bệnh vv… cộng đồng 54 dân tộc anh em Đó ưu lớn việc sử dụng nguồn tài nguyên thực vật có nguồn tài nguyên thuốc góp phần nâng cao đời sống PHẦN TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở thực đề tài Tri thức bao gồm hiểu biết vật, tượng giới tự nhiên xung quanh người Tri thức tích lũy từ kinh nghiệm trình lao động sản xuất thực tiễn sống hàng ngày người, trải qua thời gian dài lịch sử, tri thức tồn phát triển qua trải nghiệm nhân dân lao động Vậy tri thức địa gì? Theo định nghĩa chung cuả tổ chức UNESCO, tri thức địa tri thức hoàn thiện trì, tồn phát triển thời gian dài với tương tác qua lại gần gũi người với mơi trường tự nhiên truyền miệng từ đời sang đời khác ghi chép lại Tri thức địa nguồn tài nguyên quốc gia giúp ích nhiều cho trình phát triển theo phương sách tốn kém, có tham gia người dân đạt bền vững Các dự án phát triển dựa sở tri thức địa lơi kéo nhiều người dân tham gia, hợp với suy nghĩ nhân dân, dân biết phải làm làm Đó sở thành công Đặc điểm quan trọng tri thức địa ln thích ứng với thay đổi môi trường, cộng đồng cư dân địa phương ln có ý thức địa hóa du nhập từ bên ngồi có lợi thích hợp với cộng đồng Trước người ta khái niệm lâm sản chủ yếu gỗ, quan tâm đến thành phần khác gỗ Ngày nay, chiến lược phát triển bền vững dự án lâm nghiệp xã hội, nông lâm kết hợp người ta ý nhiều đến lâm sản khác gỗ có khái niệm Lâm sản ngồi gỗ bao gồm tất sản phẩm có nguồn gốc sinh học dịch vụ thu từ - Lồi mọc nơi khó xâm nhập: điểm □ - Loài mọc nơi dễ xâm nhập: điểm □ + Tính chuyên biệt nơi sống (sự xuất loài thể khả sống thích nghi lồi hạn hẹp hay phổ biến): sử dụng thang mức điểm - Loài xuất nhiều nơi sống khác nhau: điểm □ - Lồi xuất số nơi sống: điểm □ - Lồi có nơi sống hẹp: điểm □ + Mức độ tác động đến sống loài (sự tác động người dân ảnh hưởng đến sống loài): sử dụng thang mức điểm - Lồi có vài nơi sống lồi ổn định: điểm □ - Lồi có nơi sống phần không ổn định hay bị đe dọa: điểm □ - Lồi có nơi sống khơng tồn tại: điểm □ 14 Cách sử dụng:…………………………………………………………………… Bộ phận dùng:……………………… Thời gian thu hái (Mùa/buổi):… ………… Cách thu hái (kỹ thuật): ……………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Người thu hái:……………………………………………………………………… 15 Cách chế biến:……… ……………… …………………………… ………… Người chế biến:… ………………………………………………………………… 16 Cách dùng:…… … ……………………………………………… ………… ……………………………………………………………………………………… Ghi cách sử dụng, chế biến bảo quản:… ………………… ………… ……………………………………………………………………………………… 17 Người cung cấp tin:……………………… ……………………… ………… Địa chỉ:……………………………………………………………………………… Tuổi:………………Giới tính:…………Nghề nghiệp:……………………………… Nguồn gốc tri thức:……………………………………………………………… Ngày tháng .năm 20… Ngưịi thu thập thơng tin Phụ lục PHIẾU ĐIỀU TRA THU THẬP BÀI THUỐC, CÂY THUỐC DÂN GIAN Người vấn: Nam/Nữ.Tuổi Thành phần: Tên thuốc: Mô tả công dụng: Thành phần thuốc: * Cây số 1: • Tên cây: • Mơ tả cơng dụng: • Phần sử dụng: • Khối lượng: • Nơi thu hái: * Cây số 2: • Tên cây: • Mơ tả cơng dụng: • Phần sử dụng: • Khối lượng: • Nơi thu hái: * Cây số 3: • Tên cây: • Mô tả công dụng: • Phần sử dụng: • Khối lượng: • Nơi thu hái: * Cây số …: • Tên cây: • Mơ tả công dụng: • Phần sử dụng: • Khối lượng: • Nơi thu hái: * Cây số …: • Tên cây: • Mơ tả cơng dụng: • Phần sử dụng: • Khối lượng: • Nơi thu hái: * Cây số …: • Tên cây: • Mơ tả cơng dụng: • Phần sử dụng: • Khối lượng: • Nơi thu hái: * Cây số …: • Tên cây: • Mơ tả cơng dụng: • Phần sử dụng: • Khối lượng: • Nơi thu hái: Phụ lục PHIẾU ĐIỀU TRA CÂY THUỐC THEO TUYẾN Số hiệu tuyến:…………… Địa điểm điều tra: Tuyến điều tra: Độ cao (m): Độ dốc: Hướng dốc: Địa hình: Núi: Đỉnh [ ] Sườn [ ] Chân [ ] Thung lũng [ ] Đồi [ ] Đồng [ ] Khu Sông suối [ ] Đặc điểm đất: Người điều tra: Ngày điều tra: Tên Dạng sống Bộ Công phận dùng dụng/cách dùng Độ nhiều Sinh cảnh Ghi (khả gây trồng, thị trường…) rừng từ vùng đất có kiểu sử dụng đất tương tự, loại trừ gỗ tất hình thái Các loài thuốc đa phần sản phẩm Lâm sản gỗ thuộc phần tài nguyên thực vật Tài nguyên thực vật tổng hợp sinh loạt thảm thực vật Tài nguyên thực vật nhà sản xuất chính, để trì chu kỳ dinh dưỡng sinh sở dòng lượng trái đất Tài nguyên thực vật giữ vai trị vơ quan trọng sống người nói riêng sinh vật nói chung Nhưng thời gian vừa qua tài nguyên bị suy thoái nghiêm trọng tác động tiêu cực người, vậy, gần Đảng nhà nước ta có chủ trương, đường lối như: Luật Bảo vệ phát triển rừng năm 2004, Luật đất đai 2013, Luật đa dạng sinh học 2008, Nghị định 99 Chính phủ 2010…cùng với hàng loạt văn khác đời nhằm bảo vệ sử dụng nguồn tài nguyên thiên nhiên hợp lí Đây sở pháp lí quan trọng để thực thành cơng đề tài tri thức khai thác sử dụng thuốc cộng đồng dân tộc Nùng xã Hữu Khánh 2.2 Tổng quan tình hình nghiên cứu ngồi nước 2.2.1 Tình hình nghiên cứu giới Trên giới, nhiều nước sử dụng nguồn Lâm sản gỗ để làm thuốc, nhiều nước có đề tài nghiên cứu thuốc họ sử dụng nhiều nguồn tài nguyên để xuất làm dược liệu thu nguồn tài lớn Đặc biệt Trung Quốc, khẳng định quốc gia đầu việc sử dụng thuốc để chữa bệnh Một nghiên cứu thành công họ cho đời sách "Kỹ thuật gây trồng thuốc Trung Quốc" vào năm 1968, nhà nghiên cứu Vân Nam - Trung Quốc thực Cuốn sách đề cập tới đặc điểm sinh thái, công dụng, kỹ thuật gây trồng, chế biến bảo quản Thảo (Phan Văn Thắng, 2002) [7] 16 Cúc tần Cả Quanh năm Hái, đào Đun uống Phơi khô 17 Chanh rừng Quả Thu đông Hái Ngâm rượu, mật ong Tươi 18 Chè dây Cả Quanh năm Hái Đun uống Phơi khô 19 Chè rừng Quanh năm Hái Đun uống Phơi khô 20 Chỉ thiên Cả Quanh năm Hái, đào Đun uống Tươi khô 21 Chó đẻ cưa Cả Quanh năm Hái Đun nước Tươi, phơi tắm khô 22 Dây gắm Rễ, dây Quanh năm Hái Đun uống 23 Dây lõi tiền Cả 24 Dứa dại Quả Mùa đông Hái Đun uống Phơi khô 25 Dương xỉ Rễ Quanh năm Đào Giã đắp Tươi 26 Địa liền Củ Đông, xuân Đào Đun uống Phơi khô 27 Đơn đỏ Rễ Quanh năm Đào Đun uống Phơi khô 28 Đu đủ rừng Cả Quanh năm Chặt, hái Đun nước tắm Tươi, khô 29 Gối hạc Rễ Hè, thu Đào Đun uống Phơi khô 30 Gừng đỏ Củ Quanh năm Đào Giã uống Phơi khô 31 Hoa cứt lợn Cả Quanh năm Hái Giã đắp Tươi 32 Hoa giẻ Rễ, Quanh năm Đào,hái Đun uống Phơi khô Quanh năm Hái Đun uống, giã đắp Phơi khô Tươi khô 33 Hu đay Rễ, 34 Huyết dụ Hoa, lá, rễ Quanh năm Quanh năm 35 Hương nhu Cành, Mùa hè 36 Ích mẫu Cả 37 Ké đầu ngựa Quả 38 Kim tuyến Cả 39 Khúc khắc Rễ, củ 40 Lá dong đỏ 41 42 43 44 45 46 47 48 Đào, hái Giã đắp Tươi Hái Đun uống Phơi khô Hái Đun nước tắm Tươi Hái Đun uống Phơi khô Hái Đun uống phơi khô Hái Đun uống Tươi, khô Mùa hè Đào Đun uống Phơi khô Cả Quanh năm Hái, Đào Giã uống Tươi Lạc tiên Lan Cả Mùa hè Hái Đun uống Phơi khô Cả Xuân, hè Hái Đun uống Phơi khô Mã đề Cả Quanh năm Hái, đào Đun uống Phơi khô Hái, đào Đun uống Phơi khô Đào Đun uống Tươi,khô Hái Giã đắp tươi Hái Giã đắp Tươi Đào Đun uống Phơi khô Quanh năm Quanh năm Quanh năm Quả, lá, Mùa thu vỏ cây, rễ Quanh Rễ Mị mâm xơi năm Quanh Bẹ non Móc năm Quanh Lá, Ngải cứu năm Đông, Củ Nghệ đen xuân Me rừng 49 Ngũ gia bì chân chim Vỏ rễ, vỏ thân Quanh năm Đào, hái Đun uống Phơi khô 50 Ngưu tất Cả Đông, xuân Hái Giã đắp Tươi 51 Nhân trần Cả Mùa hè Hái Đun uống Phơi khô 52 Nhọ nồi Cả 53 Ớt rừng Vỏ thân 54 Rau má rau muống Cả 55 Ráy Củ 56 Sa nhân Hạt 57 Sau sau Lá, nhựa 58 Tần giao Rễ 59 Tổ kén Cả cây, trừ 60 Thạch xương bồ 61 Thanh thảo 62 Mùa thu Quanh năm Quanh năm Quanh Hái Giã uống Tươi Hái Giã đắp Tươi Hái Giã đắp, sắc uống Phơi khô Đào Giã đắp Tươi Mùa hè hái Đun uống Phơi khô Xuân, hè Hái Đun uống Tươi, khô Đào Đun uống Phơi khô Hái Đun uống Phơi khô Thân, rễ Mùa đông Hái, đào Đun uống Phơi khô Cả Quanh Đun nước Tươi, phơi trừ rễ năm tắm khô Thầu dầu Hạt Mùa đông Hái Giã đắp Tươi 63 Thiên niên kiện Thân, rễ Quanh năm Đào, hái Ngâm rượu xoa bóp Tươi khơ 64 Thồm lồm Hái Đun uống Phơi khô 65 Thông đất Cả Quanh năm Hái Đun uống Phơi khô 66 Trâu cổ Cả Quanh năm Hái Giã đắp Tươi, khô 67 Trinh nữ Cả Mùa khô Hái Đun uống Phơi khô 68 Trọng đũa Rễ Quanh năm Đào Đun uống Phơi khô 69 Vông vang Mùa hè Hái Giã đắp Tươi 70 Ý dĩ Quả, rễ Mùa hè Hái, đào Đun uống Phơi khô năm Quanh năm Quanh năm Quanh năm Hái Phụ lục 6: Phân hạng thuốc theo mức độ đe dọa lồi xã Hữu Khánh, huyện Lộc Bình, tỉnh Lạng Sơn Stt Tên Độ hữu ích lồi Mức độ dễ xâm nhập Tính Mức độ chuyên tác động biệt đến nơi sống sống loài 0 Tổng điểm Bòng bong 1 2 Dương xỉ 1 0 Cẩu tích 1 Thông đất 1 5 Dây gắm 1 Ba chẽ 0 Trinh nữ 1 0 Bòn bọt 1 Chó đẻ cưa 1 10 Bỏng nổ 1 0 11 Me rừng 1 0 12 Thầu dầu 1 0 13 Cà độc dược 1 14 Nhân trần 1 0 15 Cam thảo đất 1 0 16 Cây gai 1 0 17 Cây hồi 0 18 Chanh rừng 2 19 ớt rừng 1 20 Bười bung 1 21 Chè dây 1 0 Vào kỷ XVI, Lý Thời Trân đưa “Bản thảo cương mục” sau năm 1955 thảo in ấn lại Nội dung sách đưa đến cho người cách sử dụng loại cỏ để chữa bệnh Ngay từ năm 1950 nhà khoa học nghiên cứu thuốc Liên Xơ có nghiên cứu thuốc quy mô rộng lớn Năm 1972 tác giả N.G Kovalena công bố rộng rãi nước Liên Xô (cũ) việc sử dụng thuốc vừa mang lại lợi ích cao vừa khơng gây hại cho sức khỏe người Qua sách “Chữa bệnh thuốc” tác giả Kovalena giúp người đọc tìm loại thuốc chữa bệnh với liều lượng định sẵn (Trần Thị Lan, 2005) [4] Đến năm 1992, J.H.de Beer- chun gia Lâm sản ngồi gỗ tổ chức nơng lương giới nghiên cứu vai trò thị trường Lâm sản gỗ nhận thấy giá trị to lớn thảo việc cải thiện đời sống cho người dân miền núi sống gần rừng, thu hút họ tham gia vào việc quản lí bảo vệ tài nguyên rừng bền vững, giúp họ yên tâm sống chủ yếu vào nghề rừng Theo ước tính tổ chức Quỹ thiên nhiên giới (WWF) có khoảng 35.000 – 70.000 loài số 250.000 loài sử dụng vào mục đích chữa bệnh tồn giới Nguồn tài nguyên thuốc kho tàng vô quý giá dân tộc khai thác sử dụng để chăm sóc sức khỏe, phát triển kinh tế, giữ gìn sắc văn hóa Theo báo cáo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) ngày có khoảng 80% dân số nước phát triển có nhu cầu chăm sóc sức khỏe ban đầu phụ thuộc vào nguồn dược liệu qua chất chiết suất từ dược liệu (Nguyễn Văn Tập, 2006) [ 6] Tiến sĩ James A.Dule – nhà dược lý học người Mỹ có nhiều đóng góp cho tổ chức Y tế Thế giới (WHO) việc xây dựng danh mục loài thuốc, cách thu hái, sử dụng, chế biến số thận trọng sử dụng loại thuốc (Trần Thị Lan, 2005) [4] 47 Ngũ gia bì chân chim 0 48 Trọng đũa 1 49 Hu đay 1 0 50 Cây sả 0 51 Cây cơi 1 0 52 Tổ kén 1 53 Hoa giẻ 1 54 Tần giao 1 55 Bảy hoa 2 56 Thiên niên kiện 2 57 Móc 1 0 58 Ráy 1 0 59 Thạch xương bồ 1 60 Ý dĩ 1 61 Cỏ mần trầu 1 0 62 Dứa dại 1 0 63 Huyết dụ 1 64 Kim tuyến 2 65 Lan 2 66 Gừng đỏ 2 67 Lá dong đỏ 1 68 Sa nhân 2 69 Nghệ đen 1 70 Địa liền 1 Phụ lục 7: thuốc người dân nhắc đến với số lần nhiều từ cao xuống thấp STT Tên phổ thông Tên khoa học Số lần nhắc đến 25 Tổ kén Helicteres hirsuta Bảy hoa Paris polyphylla 25 Bòn bọt Glochidioneriocarpum 24 Bười bung lycosmis Citrifolia 23 Cẩu tích Cibotium barometz 20 Cây hồi Illicium verum 20 Chanh rừng Atalantia citroides 17 Chè rừng Aidia cochinchinensis 16 Chỉ thiên Elephantopus scarber 16 10 Dây lõi tiền Stephania japonica 16 11 Đơn đỏ Ixora cocconea 16 12 Gừng đỏ Zingiber Parpureum Roscoe 15 13 Hoa giẻ Desmos chinensis 15 14 Khúc khắc Smilax glabra 15 15 Kim tuyến Anoectochilus setaceus 15 16 Me rừng Phyllanthus emblica 13 17 Nghệ đen Curcuma zedoaria 13 18 Rau má rau muống 19 Sa nhân Emilia sonchifolia 13 Amomum spp 12 20 Tần giao Gentiana macrophylla 11 21 Thiên niên kiện Homalomena occulta 10 22 Thông đất Lycopodiella cernua 10 23 Lan Nervilia fordii 10 24 Trọng đũa Ardisia crenata Kaempferia Galanga 10 25 Địa liền 10 26 Bòng bong Lygodium flexuosum 27 Dương xỉ Microsorum pteropus 28 Dây gắm Gnetum montanum 29 Ba chẽ Illigera rhodantha 30 Trinh nữ Mimosa pudica 31 Chó đẻ cưa Phyllanthu urinaria 32 Bỏng nổ Fluggea virosa 33 Thầu dầu Ricinus communis 34 Cà độc dược Datura metel 35 Nhân trần Adenosmatis caerulei 36 Cam thảo đất Scoparia dulcis 37 Cây gai Boehmeria nivea 38 ớt rừng Micromelum falcatum 39 Chè dây Ampelopsis Cantoniensis 40 Sau sau Liquidambarformosana 41 Ngưu tất Achyranthes bidentata 42 Thồm lồm Polygonum chinense 43 Cối say Abutilon indicum 44 Gối hạc Leea rubra 45 Vông vang Abelmoschus moschatus 46 Hoa cứt lợn Ageratum conyzoides 47 Cây cơi Pterocarya tonkinensis 48 Cỏ mần trầu Eleusine indica 49 Cúc tần Pluchea indica 50 Đu đủ rừng Trevesia palmata 51 Dứa dại Pandanus tectorius 52 Cây sả Cymbopogon caesius 53 Hu đay Trema angustifolia 54 Hương nhu Ocimum gratissmum Linn 55 Huyết dụ Cordyline terminalis var ferrea 56 Ích mẫu Leonurus heterophyllus 57 Ké đầu ngựa Xanthium strumarium 58 Lá dong đỏ Phrynium Placentarium 59 Lạc tiên passiflora foetida 60 Mã đề Plantago major 61 Mò mâm xơi Clerodendrumphilippinum var.simplex 62 Móc Caryota urens 63 Ngải cứu Artemisia vulgaris 64 Ngũ gia bì chân chim 65 Nhọ nồi Schefflera heptaphylla Eclipta prostrata 66 Ráy Alocasia odora 67 Thạch xương bồ Acorus tatarinowii 68 Thanh thảo Artemisia annua 69 Trâu cổ Ficus pumila 70 Ý dĩ Coix llachryma-jobi

Ngày đăng: 15/06/2016, 12:05

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Trần Khắc Bảo (2003), “Cây thuốc – nguồn tài nguyên lâm sản ngoài gỗ đang có nguy cơ cạn kiệt”, Tạp chí Nông nghiệp và phát triển nông thôn, (10/2003), trang 1336 – 1338 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cây thuốc – nguồn tài nguyên lâm sản ngoài gỗ đang có nguy cơ cạn kiệt”
Tác giả: Trần Khắc Bảo
Năm: 2003
2. Ngô Quý công, Bruce Dunn (2005), “ Đề xu ấ t v ề b ả o t ồ n và phát tri ể n ngu ồ n tài nguyên cây thu ố c t ạ i V ườ n Qu ố c gia Tam Đả o”. Bản tin Lâm sản ngoài gỗ, (5), trang 8-9 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Đề xuất về bảo tồn và phát triển nguồn tài nguyên cây thuốc tại Vườn Quốc gia Tam Đảo”
Tác giả: Ngô Quý công, Bruce Dunn
Năm: 2005
3. Phạm Thanh Huyền, Nguyễn Thị Minh Nguyệt, Nguyễn Thúy Bình (2000), Tìm hi ể u vi ệ c khai thác, s ử d ụ ng và b ả o v ệ ngu ồ n cây thu ố c c ủ a ng ườ i Dao xã Đị ch Qu ả - huy ệ n Thanh S ơ n – t ỉ nh Phú Th ọ . Trung tâm nghiên cứu tài nguyên và môi trường Đại học Quốc Gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm hiểu việc khai thác, sử dụng và bảo vệ nguồn cây thuốc của người Dao xã Địch Quả - huyện Thanh Sơn – tỉnh Phú Thọ
Tác giả: Phạm Thanh Huyền, Nguyễn Thị Minh Nguyệt, Nguyễn Thúy Bình
Năm: 2000
4. Trần Thị Lan (2005), “Nghiên cứu một số giải pháp bảo tồn và phát triển nguồn tài nguyên cây thuốc tại xã San Thàng – thị xã Lai Châu – tỉnh Lai Châu”, Khóa luận tốt nghiệp đại học, chuyên ngành Lâm nghiệp, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu một số giải pháp bảo tồn và phát triển nguồn tài nguyên cây thuốc tại xã San Thàng – thị xã Lai Châu – tỉnh Lai Châu”
Tác giả: Trần Thị Lan
Năm: 2005
5. Đỗ Hoàng Sơn, Đỗ Văn Tuân, Thực trạng khai thác, sử dụng và tiềm năng gây trồng cây thuốc tại vườn quốc gia Tam Đảo và vùng đệm, Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực trạng khai thác, sử dụng và tiềm năng gây trồng cây thuốc tại vườn quốc gia Tam Đảo và vùng đệm
6. Nguyễn Văn Tập (2006), “Nh ữ ng phát hi ệ n v ề tài nguyên cây thu ố c t ạ i xã Đồng Lâm, huyện Hoành Bồ, tỉnh Quảng Nam”, Bản tin Lâm sản ngoài gỗ, (10/2006), trang 20-21 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Những phát hiện về tài nguyên cây thuốc tại xã Đồng Lâm, huyện Hoành Bồ, tỉnh Quảng Nam”
Tác giả: Nguyễn Văn Tập
Năm: 2006
7. Phan Văn Thắng (2002), “Nghiên cứu ảnh hưởng của một số yếu tố hoàn c ả nh đế n sinh tr ưở ng c ủ a th ả o qu ả t ạ i xã San S ả H ồ - huy ệ n – t ỉ nh Lào Cai’’, Luận văn thạc sỹ chuyên ngành Lâm nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu ảnh hưởng của một số yếu tố hoàn cảnh đến sinh trưởng của thảo quả tại xã San Sả Hồ - huyện – tỉnh Lào Cai’’
Tác giả: Phan Văn Thắng
Năm: 2002
8. Viện Dược liệu (2004), Báo cáo k ế t qu ả đ i ề u tra nghiên c ứ u v ề d ượ c li ệ u và cây thu ố c t ạ i các đị a ph ươ ng t ừ n ă m 1963 đế n nay, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo kết quảđiều tra nghiên cứu về dược liệu và cây thuốc tại các địa phương từ năm 1963 đến nay
Tác giả: Viện Dược liệu
Năm: 2004
9. Viện Dược liệu (2002), Số liệu và khai thác, thu mua dược liệu ở Việt Nam từ năm 1961 đến nay, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Số liệu và khai thác, thu mua dược liệu ở Việt Nam từ năm 1961 đến nay
Tác giả: Viện Dược liệu
Năm: 2002
10. Viện Dược liệu (2003), Báo cáo kết quả điều tra nghiên cứu về dược liệu và tài nguyên cây thu ố c t ừ n ă m 1952 đế n nay, Hà Nội.II. Tiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo kết quả điều tra nghiên cứu về dược liệu và tài nguyên cây thuốc từ năm 1952 đến nay
Tác giả: Viện Dược liệu
Năm: 2003
12. Peter K.V. (2004) Handbook of herbs and spices Volume 2. Woodhead Publishing Limited Sách, tạp chí
Tiêu đề: Handbook of herbs and spices Volume 2
13. Peter K.V. (2012), Handbook of herbs and spices Volume 1 Second edition. Woodhead Publishing Limited Sách, tạp chí
Tiêu đề: Handbook of herbs and spices Volume 1 Second edition
Tác giả: Peter K.V
Năm: 2012
14. Ravindran P.N, Johny A. K and Nirmal Babu K. (2002), Spices in our daily life, Satabdi Smaranika 2002 Vol. 2. Arya Vaidya Sala, Kottakkal Sách, tạp chí
Tiêu đề: Spices in our daily life, Satabdi Smaranika 2002 Vol. 2
Tác giả: Ravindran P.N, Johny A. K and Nirmal Babu K
Năm: 2002
16. Nghiên cứu tài nguyên thực vật rừng Việt Nam (2009) http://botanyvn.com/cnt.asp?param=news&newsid=73517. Tri thức bản địa và bảo vệ nguồn tài nguyên rừng (2013)http://tai-lieu.com/tai-lieu/tri-thuc-ban-dia-va-bao-ve-nguon-tai-nguyen-rung-477/ Sách, tạp chí
Tiêu đề: http://botanyvn.com/cnt.asp?param=news&newsid=735

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w