1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu tri thức bản địa về khai thác và sử dụng tài nguyên cây thuốc của cộng đồng dân tộc nùng tại khu rừng du lịch văn hóa xã mẫu sơn, huyện lộc bình, tỉnh lạng sơn

54 1,9K 12

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 54
Dung lượng 435,5 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN THỊ NGỌC MAI NGHIÊN CỨU TRI THỨC BẢN ĐỊA VỀ KHAI THÁC VÀ SỬ DỤNG TÀI NGUYÊN CÂY THUỐC CỦA CỘNG ĐỒNG DÂN TỘC NÙNG TẠI KHU RỪNG DU LỊCH VĂN HÓA XÃ MẪU SƠN, HUYỆN LỘC BÌNH, TỈNH LẠNG SƠN ĐỀ CƯƠNG KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chuyên ngành: Quản lý tài nguyên rừng Khoa: Lâm nghiệp Khóa học: 2012 - 2015 Thái Nguyên - 2014 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN THỊ NGỌC MAI NGHIÊN CỨU TRI THỨC BẢN ĐỊA VỀ KHAI THÁC VÀ SỬ DỤNG TÀI NGUYÊN CÂY THUỐC CỦA CÁC CỘNG ĐỒNG DÂN TỘC NÙNG TẠI KHU RỪNG DU LỊCH VĂN HÓA XÃ MẪU SƠN, HUYỆN LỘC BÌNH, TỈNH LẠNG SƠN ĐỀ CƯƠNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chuyên ngành: Quản lý tài nguyên rừng Khoa: Lâm nghiệp Khóa học: 2012 - 2015 Giảng viên hướng dẫn: ThS Phạm Thị Thu Hà TS Đỗ Hoàng Chung Thái Nguyên - 2014 MỤC LỤC MỤC LỤC .3 MỞ ĐẦU PHẦN 20 ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .20 PHẦN 29 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .33 TÀI LIỆU THAM KHẢO .36 I Tài liệu tiếng Việt 36 II Tài liệu tiếng Anh .37 III Cây thân thảo 12 MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Rừng tài nguyên quý giá, phận quan trọng môi trường sống, gắn liền với đời sống đồng bào dân tộc miền núi Rừng khơng có giá trị kinh tế mà cịn có ý nghĩa lớn nghiên cứu khoa học, bảo tồn nguồn gen, bảo tồn đa dạng sinh học, điều hồ khí hậu, phòng hộ đầu nguồn, hạn chế thiên tai, ngăn chặn hoang mạc hố, chống sói mịn, sạt lở đất, ngăn ngừa lũ lụt, đảm bảo an ninh quốc phòng, đồng thời rừng tạo cảnh quan phục vụ cho du lịch sinh thái, du lịch cộng đồng Cây thuốc dân gian từ lâu nhiều người quan tâm đến nguồn tài nguyên thực vật có giá trị thiết thực cho cộng đồng địa phương việc phịng chữa bệnh, ngồi cịn có giá trị việc bảo tồn nguồn gen, cung cấp cho lĩnh vực dược học Cho đến Việt Nam đánh giá nước có nguồn tài nguyên sinh vật đa dạng phong phú, có tài nguyên thuốc, đặc biệt khu vực Trường Sơn Thêm vào với kinh nghiệm tích lũy qua 4000 năm lịch sử,đã sử dụng nguồn tài nguyên phục vụ cho nhu cầu sống từ ăn, mặc, ở, chăm sóc sức khỏe chữa bệnh vv… cộng đồng 54 dân tộc anh em Đó ưu lớn việc sử dụng nguồn tài nguyên thực vật có nguồn tài nguyên thuốc góp phần nâng cao đời sống sức khỏe người đặc biệt đồng bào Dân tộc thiểu số vùng sâu, vùng xa nơi sống họ gặp nhiều khó khăn phụ thuộc nhiều vào tài nguyên thiên nhiên có rừng Theo nhà phân loại thực vật Việt Nam giàu tài nguyên thực vật Đông Nam Á, nơi có khoảng 12.000 lồi thực vật bậc cao Trong có 3.948 lồi dùng làm thuốc (viện dược liệu, 2007) chiếm khoảng 37% số loài biết Đó chưa kể đến thuốc gia truyền 53 dân tộc thiểu số Việt Nam, biết có phần Ngồi nhà khoa học Nơng Nghiệp thống kê 1.066 lồi trồng có 179 lồi sử dụng làm thuốc Theo kết điều tra viện dược liệu thời gian 2002 – 2005 số loài thuốc số vùng trọng điểm thuộc tỉnh gắn với dãy Trường Sơn sau: Đắc Lắc (751 loài), Gia Lai (783 loài), Kon Tum (814 loài), Lâm Đồng (756 loài) Với hệ thực vật vậy, thành phần loài thuốc phong phú đa dạng Sức khỏe lại phần quan trọng người, lúc khỏe khỏe cả, mà nhiều lúc ốm đau, bệnh tật cần thuốc chữa bệnh nhằm ổn định nâng cao sống ngày Với đồng bào dân tộc thiểu số, vùng sâu, vùng xa xôi hẻo lánh mà nguồn thuốc Tây Y không phục vụ đến kịp thời Các thuốc Nam lại nguồn nguyên liệu sẵn có, lồi xung quanh để sử dụng làm thuốc an tồn có hiệu Chính mà lồi thuốc dân gian đồng bào dân tộc thật cần thiết quan trọng xem “sức mạnh vơ hình” cứu sống tính mạng người Hiện nguồn tài nguyên rừng bị suy giảm nghiêm trọng , kéo theo đa dạng sinh học bị giảm có thuốc địa có giá trị chưa kịp nghiên cứu dần, việc nghiên cứu phát bảo tồn tiến đến sử dụng bền vững bền vững tài nguyên thuốc địa vấn đề cần thiết giai đoạn Đối với cộng đồng dân tộc xã Mẫu Sơn - huyện Lộc Bình - tỉnh Lạng Sơn họ có thuốc, kinh nghiệm hay, đơn giản hiệu việc chữa bệnh Vấn đề đặt làm để ghi nhận gìn giữ vốn kiến thức quý báu việc sử dụng thuốc, thuốc cộng đồng dân tộc xuất phát từ lý tiến hành nghiên cứu đề tài: "Nghiên cứu tri thức địa khai thác sử dụng tài nguyên thuốc cộng đồng dân tộc nùng Khu rừng du lịch văn hóa xã Mẫu Sơn, huyện Lộc Bình, tỉnh Lạng Sơn" thực nhằm tìm giải pháp để bảo tồn phát triển lồi thuốc có giá trị kinh nghiệm sử dụng thuốc cộng đồng dân tộc 1.2 Mục tiêu nghiên cứu đề tài Đề tài thực nhằm đạt mục tiêu sau: - Phát từ cộng đồng thuốc, thuốc dân gian dùng để trị loại bệnh thường gặp sống - Lựa chọn thuốc, thuốc hay quan trọng để phát triển nhân rộng bảo tồn sở lựa chọn có tham gia người dân - Tư liệu hóa tri thức sử dụng, số thuốc gia truyền kinh nghiệm chữa bệnh đồng bào dân tộc từ loài phận sử dụng an toàn có hiệu - Tư liệu hóa tri thức việc trồng, khai thác chế biến thuốc cộng đồng khu vực nghiên cứu 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa học tập nghiên cứu khoa học Qua việc thực đề tài giúp sinh viên làm quen với việc nghiên cứu khoa học, cố kiến thức học, vận dụng lý thuyết vào thực tế; biết thu thập, phân tích xử lý thơng tin kỹ tiếp cận làm việc với cộng đồng thôn người dân 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn Đề tài góp phần nghiên cứu việc sử dụng loài thực vật Lâm sản gỗ để làm thuốc nhằm bảo tồn nguồn tri thức địa PHẦN TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu ngồi nước 1.1.1 Tình hình nghiên cứu giới Trên giới, nhiều nước sử dụng nguồn Lâm Sản Ngồi Gỗ để làm thuốc, nhiều nước có nhiều đề tài nghiên cứu thuốc họ sử dụng nhiều nguồn tài nguyên xuất làm dược liệu thu nguồn ngoại tệ đáng kể Đặc biệt Trung Quốc, khẳng định quốc gia đầu việc sử dụng thuốc để chữa bệnh Vào kỷ XVI, Lý Thời Trân đưa “Bản thảo cương mục” sau năm 1955 thảo in ấn lại Nội dung sách đưa đến cho người cách sử dụng loại cỏ để chữa bệnh Năm 1954 tác giả Từ Quốc Hân nghiên cứu thành cơng cơng trình “Dược dụng thực vật cấp sinh lý học” sách giới thiệu tới người đọc cách sử dụng loại thuốc, tác dụng sinh lý, hóa sinh chúng, cơng dụng cách phối họp loại thuốc theo địa phương “Giang Tơ tỉnh tực vật dược tài chí”, “Giang Tô trung dược danh thực đồ thảo” “Quảng Tây trung dược trí” …(Dẫn theo Trần Hồng Hạnh,1996) Năm 1968 số nhà nghiên cứu thuốc Vân Nam, Trung Quốc xuất sách “Kỹ thuật gây trồng thuốc Trung Quốc” sách đề cấp tới Thảo với nội dung sau: - Phân loại Thảo quả: gồm tên khoa học (Amomum tsao-ko Crevost Lemaire), tên họ Zingiberceae - Hình thái: dạng sống, thân, gốc, rễ, hpa, - Vùng phân bố Trung Quốc - Đặc điểm sinh thái: Khí hậu đất đai - Kỹ thuật gây trồng: Nhân giống, làm đất, trồng, chăm sóc, phịng trừ sâu bệnh - Thu hoạch chế biến, phẩm chất quy cách, bao gói, bảo quản - Cơng dụng: Làm thuốc trị bệnh đường ruột Đây sách tương đối hoàn chỉnh giới thiệu cách tổng quát có hệ thống đặc điểm sinh vật học, sinh thái học (Dẫn theo Phan Văn Thắng, 2002) Vị thuốc “Đông Trùng Hạ Thảo” người Trung Quốc có giá tới 2000-5000 USD/ Kg Hoặc Triều Tiên, Nhân Sâm mang lại nguồn lợi kinh tế lớn cho sở trồng trọt sản xuất thuốc từ Năm 1992, J.H.de Beer- chuyên gia Lâm sản gỗ tổ chức Nơng lương giới nghiên cứu vai trị thị trường lâm sản gỗ nhận thấy giá trị to lớn Thảo việc tăng thu nhập cho người dân sống khu vực rừng núi, nơi có phân bố Thảo nhằm xóa bỏ đói nghèo, đồng thời yếu tố thúc đẩy phát triển kinh tế, xã hội vùng núi bảo tồn phát triển tài nguyên rừng (Dẫn theo Phan Văn Thắng, 2002) Năm 1996 Tiền Tín Trung, nhà nghiên cứu thuốc dân tộc Viện Vệ sinh dịch tể công cộng Trung Quốc biên soạn sách “Bản thảo tranh màu Trung Quốc” Cuốn sách mơ tả tới 1000 lồi thuốc với nội dung đề cấp là: Tên khoa học, số dặc điểm sinh vật học sinh thái học bản, cơng dụng thành phần hóa học (Dẫn theo Phan Văn Thắng, 2002) Năm 1999, “Tài nguyên thực vật Đông Nam Á” L.s.de Padua, N Bunyapraphatsara R.H.M.J.Lemmens tổng kết nghiên cứu thuộc chi Amomum có Thảo Ở tác giả đề cập đến đặc điểm phân loại Thảo quả, công dụng, phân bố, số đặc điểm sinh vật học sinh thái học Thảo Tác giả trình bày kỹ thuật nhân giống, trồng, chăm sốc bảo vệ, thu hái, chế biến, tình hình sản xuất bn bán Thảo giới ( Dẫn theo Phan Văn Tháng, 2002) Theo ước tính quỹ thiên nhiên giới (WWF) có khoảng 35.000 – 70.000 lồi số 250.000 lồi sử dụng vào mục đích chữa bệnh toàn giới Nguồn tài nguyên thuốc kho tàng vô quý giá dân tọc khai thác sử dụng để chăm sóc sức khỏe, phát triển kinh tế, giữ gìn sắc văn hóa Theo báo cáo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) ngày có khoảng 80% dân số nước phát triển có nhu cầu chăm sóc sức khỏe ban đầu phụ thuộc vào nguồn dược liệu qua chất chiết suất từ dược liệu (Dẫn theo Nguyễn Văn Tập, 2006) Ngay từ năm 1950 nhà khoa học nghiên cứu thuốc Liên Xơ có nghiên cứu thuốc quy mô rộng lớn Năm 1952 tác giả A.l.Ermakov, V.V Arasimovich… nghiên cứu thành cơng cơng trình “Phương pháp nghiên cứu hóa sinh – sinh lý thuốc” Cơng trình sở cho việc sử dụng chế biến thuốc đạt hiệu tối ưu nhất, tận dụng tối đa cơng dụng lồi thuốc Các tác giả A.F.Hammermen, M.D Choupinxkaia A.A Yatsenko đưa giá trị loài thuốc (cả giá trị dược liệu giá trị kinh tế) tập sách “Giá trị thuốc” Năm 1972 tác giả N.G Kovalena công bố rộng rãi nước Liên Xô (cũ) việc sử dụng thuốc vừa mang lại lợi ích cao vừa khơng gây hại cho sức khỏe người Qua sách “Chữa bệnh thuốc” tác giả Kovalena giúp người đọc tìm loại thuốc chữa bệnh với liều lượng định sẵn (Dẫn theo Trần Thị Lan, 2005) 37 12 Lương y Nguyên Kỳ Nam (20011), Giới thiệu Đơng y Việt Nam, viết bình luận tạp chí 13 Nguyễn Thị Phượng (2009), Điều tra, đánh giá trạng khai thác sử dụng thực vật rừng làm thuốc, thực phẩm gia vị xã Vũ Chấn – huyện Võ Nhai – tỉnh Thái Nguyên, Khóa luận tốt nghiệp Đại học 14 Nguyễn Văn Quý (2011), Nghiên cứu số loài thuốc dân tộc người Dao sử dụng cho chữa bệnh thông thường sống Cáo – xã Vũ Chấn – khu bảo tồn thiên nhiên Thần Sa - Phượng Hoàng – huyện Võ Nhai – tỉnh Thái Nguyên, Khóa luận tốt nghiệp Đại học 15 Đỗ Hoàng Sơn, Đỗ Văn Tuân, Thực trạng khai thác, sử dụng tiềm gây trồng thuốc vườn quốc gia Tam Đảo vùng đệm, Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên 16 Nguyễn Văn Tập (2005), “Một số vấn đề bảo tồn thuốc mọc tự nhiên rừng”, Bản tin Lâm sản gỗ, (4), trang 17 Nguyễn Văn Tập (2006), “Những phát tài nguyên thuốc xã Đồng Lâm, huyện Hoành Bồ, tỉnh Quảng Nam”, Bản tin Lâm sản gỗ, (10/2006), trang 20-21 18 Nguyễn Văn Thành, Nguyễn Hoàng Thanh, Đinh Hoa Lĩnh (2004), Nghiên cứu số thuốc, thuốc dân gian cộng đồng dân tộc thiểu số buôn ĐRăng Phook vùng lõi Vườn quốc gia Yokđôn huyện Buôn Đôn tỉnh Đaklak 19 Phan Văn Thắng (2002), Nghiên cứu ảnh hưởng số yếu tố hoàn cảnh đến sinh trưởng thảo xã San Sả Hồ - huyện – tỉnh Lào Cai, Luận văn thạc sỹ chuyên ngành Lâm nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam 20 Đặng Kim Vui, Nguyễn Ngọc Nông, Nguyễn Thế Đặng, Trần Văn Điểm, Đỗ Thị Lan (2006), Kỷ yếu hội thảo kiến thức địa quản lý, sử dụng nguồn tài nguyên thiên nhiên bảo vệ môi trường khu vực vùng núi phía Bắc Việt Nam II Tài liệu tiếng Anh PHỤ LỤC Phụ lục PHIẾU ĐIỀU TRA THỰC VẬT DÂN TỘC Cây làm thuốc Số: A Sơ lược người cung cấp thông tin: - Họ tên: .Tuổi: Nam  , Nữ  - Dân tộc: - Địa chỉ: Bản (xóm): .,xã: ,huyện: , tỉnh: - Nghề nghiệp (chính/ phụ): ……… - Trình độ văn hóa: ; chun mơn (nếu có): - Hồn cảnh có tri thức dân tộc: người dòng tộc truyền lại , học từ người khác , tự tìm tịi phát , cách khác: - Số người/ số hộ cộng đồng có lấy thuốc :………………………… Một số người/hộ đại diện :………………………………………………… …………………………………………………………………………… … B Những thông tin cần biết thuốc: Xin bác (anh/chị/ông/bà) kể tên tất sử dụng làm thuốc mà bác (anh/chị/ông/bà) biết? Stt Tên Bộ phận dùng Thu hái sơ chế Công dụng Tỷ lệ … 20 Xin bác (anh/chị/ông/bà) cho biết cách chế biến sử dụng loài kể mà bác (anh/chị/ông/bà) biết? Cách bảo quản sản phẩm thuốc? …………………………………………………………………………… … Xin bác (anh/chị/ông/bà) cho biết mục đích việc khai thác thuốc? …………………………………………………………………………… … Ngày tháng .năm 20… Ngưòi thu thập thông tin Phụ lục HIẾU ĐIỀU TRA TƯ LIỆU HĨA THƠNG TIN VỀ LỒI CÂY THUỐC Số hiệu mẫu:………………………………………………………………….…… Tên khoa học:…………… ……………………………… ………………… … Tên phổ thông:… ……………………………………… …………….………… Tên địa phương nghiên cứu:…………………………………………… ….…… Dịch nghĩa:……………………………………………….……………………… Địa danh thu mẫu:….…………………………………….……………………… Tọa độ:……………………………….………………….Độ cao:………………… Dạng sống: cỏ đứng □, cỏ leo □, ký sinh □, phụ sinh □, bụi □, gỗ □, dây leo gỗ □, dạng sống khác (ghi cụ thể): ……………………………… Đặc điểm cây: - Chiều cao: ………m; Đường kính (đối với bụi gỗ): ………… cm - Màu hoa:……………………………………………………… ……….………… - Màu quả:……………………………………………………… ………….……… - Các đặc điểm khác:…………………………………………… ………………… - Mùa hoa:……………………………… Mùa quả:………………………………… 10 Nơi sống:…………………………………….………………………………… Khí hậu:……………………………… Đất:……………………………………… 11 Phân bố:………………………………………………………………………… 12 Ước lượng mức độ hiếm/ phong phú (Ý kiến người dân địa phương): …………………………………………………………………………… 13 Phân hạng men rượu theo mức độ đe dọa loài: + Độ hữu ích lồi người dân địa phương: sử dụng thang mức điểm - Lồi khơng có tiềm dùng địa phương: điểm □ - Lồi sử dụng người dân địa phương: điểm □ - Lồi có tầm quan trọng người dân địa phương: điểm □ + Mức độ để xâm nhập (vị trí mọc lồi để bị tìm thấy để khai thác): sử dụng thang mức điểm - Loài mọc nơi khó xâm nhập: điểm □ - Lồi mọc nơi dễ xâm nhập: điểm □ + Tính chuyên biệt nơi sống (sự xuất loài thể khả sống thích nghi lồi hạn hẹp hay phổ biến): sử dụng thang mức điểm - Loài xuất nhiều nơi sống khác nhau: điểm □ - Loài xuất số nơi sống: điểm □ - Lồi có nơi sống hẹp: điểm □ + Mức độ tác động đến sống loài (sự tác động người dân ảnh hưởng đến sống loài): sử dụng thang mức điểm - Lồi có vài nơi sống loài ổn định: điểm □ - Lồi có nơi sống phần khơng ổn định hay bị đe dọa: điểm □ - Lồi có nơi sống khơng cịn tồn tại: điểm □ 14 Trữ lượng khai thác loài men rượu: - Số người thu hái: - Số ngày thu hái: - Số lượng loài thuốc ngày khai thác: 15 Cách sử dụng:…………………………………………………………………… Bộ phận dùng:……………………… Thời gian thu hái (Mùa/buổi):… ………… Cách thu hái (kỹ thuật): ……………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Người thu hái:……………………………………………………………………… 16 Cách chế biến:……… ……………… …………………………… ………… Người chế biến:… ………………………………………………………………… 17 Cách dùng:…… … ……………………………………………… ………… ……………………………………………………………………………………… Ghi cách sử dụng, chế biến bảo quản:… ………………… ………… ……………………………………………………………………………………… 18 Tình trạng trồng trọt:…………………………………………………………… Cách thức nhân giống:……………………………………………………………… Trồng đâu:………………………………………………………………………… Trồng từ nào:……………………………Ai trồng:…………………………… Khả phát triển:…………………………Năng suất thu hoạch:……………… Ghi cách thức trồng trọt:…………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… 19 Người cung cấp tin:……………………… ……………………… ………… Địa chỉ:……………………………………………………………………………… Tuổi:………………Giới tính:…………Nghề nghiệp:……………………………… Nguồn gốc tri thức:……………………………………………………………… Ngày tháng .năm 20… Ngưịi thu thập thơng tin Phụ lục PHIẾU ĐIỀU TRA THU THẬP BÀI THUỐC, CÂY THUỐC DÂN GIAN Người vấn:Nam/Nữ.Tuổi Thành phần: Tên thuốc: Mô tả công dụng: Thành phần thuốc: * Cây số 1: • Tên cây: • Mơ tả cơng dụng: • Phần sử dụng: • Khối lượng: • Nơi thu hái: * Cây số 2: • Tên cây: • Mơ tả cơng dụng: • Phần sử dụng: • Khối lượng: • Nơi thu hái: * Cây số 3: • Tên cây: • Mô tả công dụng: • Phần sử dụng: • Khối lượng: • Nơi thu hái: * Cây số …: • Tên cây: • Mơ tả công dụng: • Phần sử dụng: • Khối lượng: • Nơi thu hái: * Cây số …: • Tên cây: • Mơ tả cơng dụng: • Phần sử dụng: • Khối lượng: • Nơi thu hái: * Cây số …: • Tên cây: • Mơ tả cơng dụng: • Phần sử dụng: • Khối lượng: • Nơi thu hái: * Cây số …: • Tên cây: • Mơ tả cơng dụng: • Phần sử dụng: • Khối lượng: • Nơi thu hái: Phụ lục PHIẾU MÔ TẢ CÂY THUỐC DÂN GIAN TẠI XÃ MẪU SƠN, HUYỆN LỘC BÌNH, TỈNH LẠNG SƠN Cây thuốc số :………………………………… Số hiệu mẫu:…………… Tên cây: Tên địa phương: Tên phổ thông: Vị trí phân bố: Mô tả: Dạng cây: Vỏ: Lá: Hoa, quả: Sinh cảnh xung quanh: Loại rừng: Các loài mọc chung: Đất đai: Mật độ: Đặc điểm khác: Người điều tra: Ngày điều tra: Phụ lục PHIẾU ĐIỀU TRA CÂY THUỐC THEO TUYẾN Số hiệu tuyến:…………… Địa điểm điều tra: Tuyến điều tra: Độ cao (m): Độ dốc: Hướng dốc: Địa hình: Núi: Đỉnh [ ] Sườn [ ] Chân [ ] Thung lũng [ ] Đồi [ ] Đồng [ ] Khu Sông suối [ ] Đặc điểm đất: Người điều tra: Ngày điều tra: Tên Dạng sống Bộ phận dùng Công dụng/cách dùng Độ nhiều Sinh cảnh Ghi (khả gây trồng, thị trường…) MẪU BIỂU ĐIỀU TRA Ô TIÊU CHUẨN TRÊN TUYẾN ĐIỀU TRA Số OTC:……………….….… Địa điểm điều tra: Tuyến điều tra: Độ cao (m): Độ dốc: Hướng dốc: Địa hình: Núi: Đỉnh [ ] Sườn [ ] Chân [ ] Thung lũng [ ] Đồi [ ] Đồng [ ] Khu Sông suối [ ] Đặc điểm đất: Sinh cảnh: Người điều tra: Ngày điều tra: I Cây gỗ Tên D1.3 (cm) Hvn (m) Bộ phận dùng Công dụng/c ách dùng Độ nhiều Ghi (khả gây trồng, thị trường…) II Cây bụi Tên Dg (cm) Hvn (m) Bộ phận dùng Công dụng/cách dùng Độ nhiều Ghi (khả gây trồng, thị trường…) III Cây thân thảo Tên Hvn (cm) Độ che phủ (%) Bộ phận dùng Công dụng/ cách dùng Độ nhiều Ghi (khả gây trồng, thị trường…) ... tộc xuất phát từ lý tiến hành nghiên cứu đề tài: "Nghiên cứu tri thức địa khai thác sử dụng tài nguyên thuốc cộng đồng dân tộc nùng Khu rừng du lịch văn hóa xã Mẫu Sơn, huyện Lộc Bình, tỉnh Lạng. .. THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN THỊ NGỌC MAI NGHIÊN CỨU TRI THỨC BẢN ĐỊA VỀ KHAI THÁC VÀ SỬ DỤNG TÀI NGUYÊN CÂY THUỐC CỦA CÁC CỘNG ĐỒNG DÂN TỘC NÙNG TẠI KHU RỪNG DU LỊCH... nùng sử dụng làm thuốc - Địa điểm nghiên cứu: Tại cộng đồng dân tộc nùng sống xã Mẫu Sơn, huyện Lộc Bình, tỉnh Lạng Sơn 2.2 Thời gian nghiên cứu: Từ tháng /2014 đến tháng /2015 2.3 Nội dung nghiên

Ngày đăng: 27/03/2015, 21:45

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w