Doanhnghiệp hoàn toàn chịu trách nhiệm về kinh tế trong hoạt động sản xuất kinh doanh củamình trong một môi trường pháp lý cụ thể, đồng thời phải tính toán để tự trang trảimọi chi phí, n
Trang 1Mở đầu
Trong nền kinh tế thị trường, cạnh tranh là xu thế tất yếu, là động lực thúc đẩysản xuất phát triển Từ khi nền kinh tế nước ta chuyển hướng sang nền kinh tế thịtrường theo định hướng XHCN và dưới sự điều tiết của Nhà nước thì nền kinh tế kếhoạch hóa tập trung cũng không còn nữa vì vậy mỗi doanh nghiệp muốn tồn tại vàphát triển cần phải tạo cho sản phẩm của mình một chỗ đứng trên thị trường Doanhnghiệp hoàn toàn chịu trách nhiệm về kinh tế trong hoạt động sản xuất kinh doanh củamình trong một môi trường pháp lý cụ thể, đồng thời phải tính toán để tự trang trảimọi chi phí, những phát sinh trong cơ chế thị trường và phải tạo ra được lợi nhuận vìvậy doanh nghiệp phải tiết kiệm triệt để ở tất cả các khâu trong quá trình sản xuất.Tiết kiệm nguồn lực và phát huy, sử dụng nó một cách có hiệu quả
Trong công tác quản lý doanh nghiệp, hạch toán về nguyên vật liệu là nhữngchỉ tiêu quan trọng luôn được các nhà doanh nghiệp quan tâm vì chúng gắn liền vớikết quả sản xuất kinh doanh Thông qua số liệu do bộ phận kế toán nguyên vật liệucung cấp mà các nhà lãnh đạo doanh nghiệp biết được chi phí về khoản mục này thực
tế của mỗi loại sản phẩm là bao nhiêu, từ đó phân tích đánh giá tình hình thực hiệnđịnh mức, dự toán chi phí sử dụng vật tư để đề ra phương hướng hữu hiệu nhằmthúc đẩy sản xuất kinh doanh phát triển, doanh lợi ngày càng cao Vì vậy việc hạchtoán nguyên vật liệu giữ vai trò đặc biệt quan trọng trong công tác hạch toán kế toán ởdoanh nghiệp
Nhận thức đầy đủ và đúng đắn vai trò, ý nghĩa của việc hạch toán nguyên vật
liệu tác giả đã mạnh dạn đi sâu vào nghiên cứu đề tài: “Hạch toán nguyên vật liệu tại Công ty TNHH một thành viên khai thác khoáng sản – Tổng công ty Đông Bắc”.
Đề tài gồm những nội dung sau.
Phần I – Một số vấn đề lý luận chung về công tác hạch toán nguyên vật liệu và
công cụ dụng cụ
Phần II - Thực trạng về công tác hạch toán nguyên vật liệu tại Công ty TNHH
một thành viên khai thác khoáng sản – Tổng công ty Đông Bắc
Qua đây em xin chân thành cảm ơn sự các thầy cô giáo trong bộ môn giúp emhoàn thành đồ án môn học này Mặc dù đã rất cố gắng song do thời gian và trình độbản thân còn hạn chế vì vậy đề tài này sẽ không tránh khỏi những thiếu sót nên em rấtmong được sự góp ý, của thầy cô và các bạn để đề tài của em được hoàn thiện hơn
Hà Nội, ngày 15 tháng 11 năm 2014
Sinh viên
Lê Xuân Quỳnh
Trang 2Phần I:
Một số vấn đề lý luận chung về công tác hạch toán nguyên vật liệu
và công cụ dụng cụ
1.1 Khái niệm, đặc điểm của nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ:
1.1.1 Khái niệm, ý nghĩa của nguyên vật liệu:
a Khái niệm.
Nguyên vật liệu là đối tượng lao động được thể hiện dưới dạng vật hoá, chỉtham gia vào một chu kỳ sản xuất kinh doanh nhất định và toàn bộ giá trị của nguyênvật liệu được chuyển hết một lần vào chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ Trong quátrình tham gia vào hoạt động sản xuất, dưới tác động của lao động, nguyên vật liệu bịtiêu hao toàn bộ hoặc bị thay đổi hình thái vật chất ban đầu để cấu thành thực thể sảnphẩm
b Ý nghĩa.
Trong quá trình sản xuất tạo ra sản phẩm, nguyên vật liệu đóng vai trò quantrọng:
- Nguyên vật liệu khi tham gia vào quá trình sản xuất dưới tác động của lao
động, chúng sẽ tiêu hao toàn bộ hoặc thay đổi hình thái để hình thành giá trị sản phẩm
- Nguyên vật liệu chiếm một tỷ trọng lớn trong tổng chi phí sản xuất - kinh
doanh của doanh nghiệp Do đó, doanh nghiệp muốn hạ giá thành sản phẩm, tăng lợinhuận thì cần phải giảm được chi phí nguyên vật liệu
1.1.2 Đặc điểm của nguyên vật liệu
- Nguyên vật liệu là đối tượng lao động được thể hiện dưới dạng vật hoá
- Nguyên vật liệu chỉ tham gia một chu kỳ sản xuất kinh doanh nhất định, dướitác động của lao động chúng bị tiêu hao toàn bộ hoặc thay đổi hình thái nhất định Dovậy, giá trị vật liệu được chuyển một lần vào chi phí sản xuất kinh doanh
1.1.3 Phân loại, đánh giá nguyên vật liệu trong doanh nghiệp:
1.1.3.1 Phân loại nguyên vật liệu:
Nguyên vật liệu được sử dụng trong các doanh nghiệp rất đa dạng, có vai trò vàcông dụng khác nhau Muốn quản lý tốt thì cần phải phân loại được từng loại nguyênvật liệu Có rất nhiều cách phân loại nguyên vật liệu:
a Phân loại theo vai trò và tác dụng của nguyên vật liệu.
- Nguyên vật liệu chính: Là những nguyên vật liệu mà sau quá trình gia côngchế biến sẽ cấu thành thực thể vật chất chủ yếu của sản phẩm Các doanh nghiệp kinhdoanh các mặt hàng khác nhau thì sử dụng nguyên vật liệu khác nhau Ví dụ: sử dụngbông trong nhà máy dệt, thép trong nhà máy cơ khí, chè trong nhà máy chế biến chè…Trong công nghiệp mỏ không có nguyên vật liệu chính Riêng đối với các xí nghiệptuyển khoáng thì khoáng sản có ích đưa vào sàng tuyển có thể xem là nguyên vật liệu
Trang 3- Vật liệu phụ: Là những loại vật liệu khi tham gia vào quá trình sản xuấtkhông cấu thành thực thể chính của sản phẩm mà có thể kết hợp với vật liệu chính đểlàm tăng chất lượng sản phẩm, hoàn chỉnh sản phẩm hoặc đảm bảo cho các máy móc,công cụ dụng cụ hoạt động bình thường như thuốc nhuộm, thuốc tẩy, dầu nhờn, gỗchống lò trong khai thác hầm lò…
- Nhiên liệu: Là những vật liệu có tác dụng cung cấp nhiệt lượng trong quátrình sản xuất kinh doanh.VD: xăng, dầu, than, khí gas…
- Phụ tùng thay thế: Là các loại phụ tùng, chi tiết sử dụng để thay thế sửa chữanhững máy móc, thiết bị, phương tiện vận tải…
- Thiết bị và vật liệu xây dựng cơ bản: Bao gồm các loại vật liệu và thiết bị màdoanh nghiệp mua vào nhằm phục vụ cho hoạt động xây lắp, xây dựng cơ bản
- Phế liệu: Những vật liệu thu được trong quá trình sản xuất hay thanh lý tàisản, có thể sử dụng hay bán ra ngoài (phôi bào, vải vụn, gạch, sắt…)
- Vật liệu khác: Bao gồm các loại vật liệu còn lại ngoài các thứ kể trên như:Bao bì, vật đóng gói, các loại vật tư đặc chủng…
b Phân loại theo nguồn gốc hình thành nguyên vật liệu:
- Nguyên vật liệu nhập từ bên ngoài: Do mua ngoài, nhận góp vốn kinh doanh,nhận biếu tặng…
- Nguyên vật liệu tự chế: Do doanh nghiệp tự sản xuất
c Căn cứ vào mục đích, công dụng của nguyên vật liệu:
- Nguyên vật liệu dùng cho nhu cầu sản xuất kinh doanh:
+ Nguyên vật liệu dùng trực tiếp cho sản xuất để chế tạo ra sản phẩm
+ Nguyên vật liệu dùng cho quản lý ở các phân xưởng, dùng cho các bộ phậnbán hàng, bộ phận quản lý doanh nghiệp
- Nguyên vật liệu dùng cho nhu cầu khác
+ Nhượng bán
+ Đem góp vốn liên doanh
+ Đem biếu tặng
1.1.3.2 Tính giá nguyên vật liệu:
a Tính giá nguyên vật liệu nhập kho:
Trị giá vốn thực tế của nguyên vật liệu nhập kho được xác định theo từngnguồn nhập:
* Nguyên vật liệu nhập kho do mua ngoài:
Chi phí thumua thực tếphát sinh
-Các khoảngiảm trừ(nếu có)Nguyên vật liệu mua từ nước ngoài thì thuế nhập khẩu được tính vào giá nhậpkho Khoản thuế GTGT nộp khi mua vật liệu cũng được tính vào giá nhập nếu doanh
Trang 4* Nguyên vật liệu nhập kho do tự sản xuất:
Trị giá vật tư nhập kho = Giá thực tế NVL xuất
cho gia công chế biến + Chi phí gia công chế biếnTrong đó: Chi phí gia công chế biến gồm: tiền lương, chi phí dịch vụ muangoài, chi phí dịch chuyển, bốc dỡ…
* Nguyên vật liệu nhập kho do thuê ngoài gia công chế biến:
Trong đó: Chi phí liên quan gồm có: Tiền thuê gia công chế biến, chi phí vậnchuyển, bốc dỡ, hao hụt trong định mức…
* Nguyên vật liệu nhập kho do nhận vốn góp từ các đơn vị, tổ chức, cá nhântham gia liên doanh:
* Với phế liệu thu hồi:
Giá vốn thực tế NVL nhập kho = Giá ước tính
* Nguyên vật liệu nhập kho do được biếu, tặng, thưởng:
b Tính giá nguyên vật liệu xuất kho.
Trị giá của vật tư hàng hoá xuất kho sẽ được dựa trên cơ sở trị giá thực tế củachúng khi nhập kho và phương pháp hạch toán hàng tồn kho, phương pháp đánh giátrị giá hàng hoá vật tư xuất kho
Đối với doanh nghiệp hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khaithường xuyên thì kế toán sẽ theo dõi và phản ánh một cách thường xuyên liên tục tìnhhình nhập, xuất, tồn kho của các loại vật tư hàng hoá trên tài khoản hàng tồn kho Khiđó:
Trị giá vật tư
tồn kho cuối kỳ =
Trị giá vật tưtồn kho đầu kỳ +
Trị giá vật tưnhập trong kỳ -
Trị giá vật tưxuất trong kỳ
- Phương pháp 1: Phương pháp giá thực tế đích danh
Theo phương pháp này, khi xuất kho nguyên vật liệu thì căn cứ vào số lượngxuất kho và đơn giá mua thực tế của nguyên vật liệu đó để tính trị giá vốn thực tế củanguyên vật liệu xuất kho
Trị giá vật tư nhập kho = Giá thực tế NVL xuất thuê
ngoài gia công chế biến +
Chi phíliên quan
Trị giá vật tư nhập kho = Giá do hội đồng
liên doanh đánh giá +
Chi phí tiếp nhận(nếu có)
Trị giá vật tư nhập kho = Giá thị trường
tương đương +
Chi phí tiếp nhận(nếu có)
Trang 5+ Ưu điểm:
Công tác tính giá nguyên vật liệu được thực hiện kịp thời và thông qua việctính giá nguyên vật liệu xuất kho, kế toán có thể theo dõi được thời hạn bảo quản củatừng lô vật liệu
Đây là phương pháp có thể coi là lý tưởng nhất Nó tuân thủ theo nguyên tắcphù hợp của hạch toán kế toán: Chi phí thực tế phù hợp với doanh thu thực tế
- Phương pháp 2: Phương pháp nhập trước xuất trước(FIFO)
Phương pháp này dựa trên giả định hàng nào nhập trước thì sẽ được xất trước
và lấy đơn giá xuất bằng đơn giá nhập trước đó Trị giá hàng tồn kho cuối kỳ đượctính theo đơn giá nhập sau cùng
+ Ưu điểm:
Phương pháp này cho phép kế toán có thể tính nguyên vật liệu xuất kho kịpthời, cung cấp những thông tin hợp lý, đúng đắn về giá trị hàng tồn kho trong bảngcân đối kế toán
Giá trị hàng tồn kho sẽ được phản ánh gần sát với giá thị trị trường vì giá trịhàng tồn kho sẽ bao gồm giá trị của vật tư được mua ở những lần mua sau cùng
+ Nhược điểm:
Phương pháp này làm cho doanh thu hiện tại không phù hợp với những khoảnchi phí hiện tại, vì doanh thu hiện tại được tạo ra bởi giá trị của vật tư, hàng hoá đãđược mua vào từ lâu
+ Điều kiện áp dụng: Phương pháp này thường được áp dụng ở những doanhnghiệp có ít danh điểm vật liệu, số lần nhập kho của các danh điểm không nhiều
- Phương pháp 3: Phương pháp nhập sau xuất trước(LIFO)
Phương pháp này dựa trên giả định hàng nào nhập sau sẽ được xuất trước vàlấy đơn giá xuất bằng đơn giá nhập lần nhập trước đó Trị giá hàng tồn kho cuối kỳđược tính theo đơn giá lần nhập đầu tiên
+ Ưu điểm:
Phương pháp này làm cho những khoản doanh thu hiện tại được phù hợp vớinhững khoản chi phí hiện tại, vì theo phương pháp này doanh thu hiện tại được tạo rabởi giá trị của vật tư vừa mới được mua vào ngay gần đó
Phương pháp này sẽ giúp cho các doanh nghiệp giảm được số thuế thu nhập
Trang 6cao hơn giá của vật tư mua vào trước tiên, sẽ được tính vào giá vốn của hàng bán và
do đó giảm được lợi nhuận dẫn tới số thuế lợi tức phải nộp hoặc thuế thu nhập doanhnghiệp giảm
+ Nhược điểm:
Phương pháp này bỏ qua việc nhập xuất vật tư trong thực tế Vật tư hàng hoáthông thường được quản lý gần như theo kiểu nhập trước xuất trước nhưng phươngpháp này lại giả định rằng vật tư được quản lý theo kiểu nhập sau xuất trước
- Phương pháp 4: Phương pháp đơn giá tồn đầu kỳ
Phương pháp này tính trị giá thực tế nguyên vật liệu xuất kho trên cơ sở sốlượng nguyên vật liệu xuất kho và đơn giá nguyên vật liệu tồn đầu kỳ
Ưu điểm: Đơn giản, dễ làm, đảm bảo số liệu kế toán được kịp thời
+ Nhược điểm: Không chính xác vì không tính đến sự biến động của giá cảtrong kỳ kế toán
- Phương pháp 5: Phương pháp đơn giá bình quân gia quyền cả kỳ dự trữ
Phương pháp này căn cứ vào giá thực tế của nguyên vật liệu tồn đầu kỳ vànhập trong kỳ, kế toán xác định được giá bình quân của một đơn vị nguyên vật liệu.Căn cứ vào số lượng nguyên vật liệu xuất dùng trong kỳ và giá đơn vị bình quân đểxác định giá thực tế xuất dùng trong kỳ
+Ưu điểm: Đơn giản, ít tốn công sức
+ Nhược điểm: Đơn giá bình quân cả kỳ dự trữ chỉ được xác định vào cuối kỳ
kế toán nên công việc bị dồn vào cuối kỳ, không đảm bảo được số liệu kịp thời chocông tác kế toán, công tác quản lý
+ Điều kiện áp dụng: Phương pháp này thích hợp với những doanh nghiệp có ítdanh điểm nguyên vật liệu nhưng số lần nhập, xuất của mỗi danh điểm nhiều
- Phương pháp 6: Phương pháp đơn giá bình quân sau mỗi lần nhập
Theo phương pháp này sau mỗi lần nhập kế toán xác định giá đơn vị bình quân củatừng danh điểm nguyên vật liệu Căn cứ vào giá đơn vị bình quân và lượng xuất kho giữahai lần nhập kế tiếp nhau để xác định giá thực tế nguyên vật liệu xuất kho
Trị giá vật tư xuất kho = Số lượng NVL xuất
Đơn giá thực tếNVL tồn đầu kỳ
Trị giá vật tư xuất kho
=
Số lượng NVL xuất trong kỳ
+
Đơn giá bìnhquân gia quyền
cả kỳ dự trữĐơn giá bình quân gia
quyền cả kỳ dự trữ = Trị giá vật tư tồn đầu kỳ + Trị giá vật tư nhập trongkỳ
Số lượng tồn đầu kỳ + Số lượng vật tư nhập trong kỳ
Trang 7+ Ưu điểm: Phương pháp này cho độ chính xác cao do tính toán luôn sau mỗilần nhập.
+ Nhược điểm: Khó tính toán, tốn nhiều công sức
+ Điều kiện áp dụng: Phương pháp này chỉ áp dụng cho các doanh nghiệp có ítdanh điểm nguyên vật liệu và số lần nhập của mỗi loại không nhiều
- Phương pháp 7: Phương pháp giá hạch toán
Theo phương pháp này trị giá thực tế của vật tư sẽ được tính như sau:
+ Ưu điểm:
Phương pháp này cho phép kết hợp chặt chẽ hạch toán chi tiết và hạch toántổng hợp về nguyên vật liệu trong công tác tính giá, nên công việc tính giá được tiếnhành nhanh chóng và không bị phụ thuộc vào số lượng danh điểm nguyên vật liệu và
số lần nhập, xuất của mỗi loại
+ Nhược điểm: Phương pháp này đòi hỏi đội ngũ kế toán có trình độ cao
+ Điều kiện áp dụng: Phương pháp này áp dụng trong doanh nghiệp có nhiềuloại nguyên vật liệu; giá cả thường xuyên biến động; các nghiệp vụ nhập, xuất diễn raliên tục
1.2 Yêu cầu, nhiệm vụ và nguyên tắc kế toán của nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ:
1.2.1 Yêu cầu của nguyên vật liệu:
Nguyên vật liệu là yếu tố đầu vào không thể thiếu đối với các doanh nghiệp sảnxuất Giá trị nguyên vật liệu thường chiếm một tỷ trọng lớn trong tổng chi phí sản xuấtkinh doanh Vì vậy, quản lý tốt khâu thu mua, dự trữ, và sử dụng vật liệu là điều kiệncần thiết để đảm bảo chất lượng sản phẩm, tiết kiệm chi phí, giảm giá thành và tănglợi nhuận cho doanh nghiệp
Việc quản lý nguyên vật liệu phải được thực hiện đồng thời ở các khâu:
- Ở khâu thu mua: Nguyên vật liệu thường là có rất nhiều loại khác nhau Mỗiloại lại có tính chất lý hoá khác nhau, công dụng, mức độ và tỷ lệ tiêu hao khác nhaunên quá trình thu mua phải đáp ứng đủ số lượng, chất lượng tốt, chi phí hợp lý, giảmthiểu hao hụt
Giá đơn vị bình quân
sau mỗi lần nhập =
Giá thực tế nguyên vật liệu tồn kho sau mỗi lần nhập
Số lượng thực tế NVL tồn kho sau mỗi lần nhập
Trị giá vật tư
xuất kho =
Trị giá hạch toánvật tư xuất kho × Hệ số giá
Hệ số giá = Trị giá thực tế của vật tư tồn đầu kỳ & nhập trong kỳ
Trị giá hạch toán của vật tư tồn đầu kỳ & nhập trong kỳ
Trang 8- Ở khâu bảo quản: Cần bảo quản nguyên vật liệu theo đúng qui định, phù hợpvới tính chất lý hoá của mỗi loại có nghĩa là sắp xếp các nguyên vật liệu có cùng tínhchất lý hoá ra một nơi riêng, tránh để lẫn lộn sẽ làm ảnh hưởng đến chất lượng củachúng.
- Ở khâu dự trữ: Doanh nghiệp cần phải xác định mức độ dự trữ tối thiểu, tối đa
để đảm bảo cho quá trình sản xuất kinh doanh được bình thường, không bị ngừng trệ,gián đoạn do cung cấp không kịp thời gây ứ đọng vốn do dự trữ quá nhiều
- Ở khâu sử dụng: Vật liệu phải được sử dụng hợp lý trên cơ sở định mức và dựtoán chi có ý nghĩa quan trọng trong việc hạ thấp chi phí sản xuất, hạ giá thành sảnphẩm
Đồng thời, doanh nghiệp nên xây dựng hệ thống danh điểm vật tư nói chung vànguyên vật liệu nói riêng nhằm tránh nhầm lẫn trong ghi chép và trong quản lý Sổ danh điểm nguyên vật liệu với hệ thống nguyên vật liệu đã được mã hoá vừa đơn giản,ngắn gọn lại vừa tiện cho kiểm tra, quản lý Bên cạnh đó, việc tổ chức tốt kho tàng bến bãi, thực hiện tốt chế độ bảo quản với từng loại nguyên liệu tránh hao hụt, mất mát và đảm bảo an toàn Trên cơ sở đó, doanh nghiệp xây dựng định mức tồn kho nguyên vật liệu tối đa và tối thiểu cho từng danh điểm nguyên vật liệu Do vậy, cần tổ chức ghi chép tình hình xuất dùng và sử dụng nguyên vật liệu từ đó đánh giá mức độ hợp lý của việc sử dụng nguyên vật liệu
1.2.2 Nhiệm vụ:
Để cung cấp đầy đủ, kịp thời và chính xác thông tin cho công tác quản lýnguyên vật liệu trong các doanh nghiệp kế toán nguyên vật liệu phải thực hiện đượccác nhiệm vụ sau:
- Ghi chép, tính toán, phản ánh chính xác, trung thực, kịp thời số lượng, chấtlượng và giá thành thực tế của nguyên vật liệu nhập kho
- Tập hợp và phản ánh đầy đủ, chính xác, kịp thời số lượng và giá trị nguyênvật liệu xuất kho, kiểm tra tình hình chấp hành các định mức tiêu hao nguyên vật liệu
- Phân bổ hợp lý NVL sử dụng vào các đối tượng tập hợp chi phí sản xuất kinhdoanh
- Theo dõi và phản ánh chính xác số lượng và giá trị NVL tồn kho đồng thờikiểm tra việc bảo quản, dự trữ và sử dụng để tránh tình trạng nguyên vật liệu thiếuhụt, thừa, ứ đọng, kém phẩm chất dẫn đến ảnh hưởng tới tình hình sản xuất kinhdoanh của doanh nghiệp
- Định kỳ kế toán tiến hành kiểm kê, đánh giá lại vật liệu theo chế độ quy địnhcủa Nhà nước
Trang 9- Phân tích tình hình cung cấp, bảo quản, dự trữ và sử dụng vật liệu trongdoanh nghiệp nhằm phát huy những mặt mạnh và phát hiện những mặt còn tồn tại từ
đó tìm ra biện pháp khắc phục góp phần nâng cao hiệu quả công tác quản lý
1.2.3 Nguyên tắc:
a Nguyên tắc giá gốc.
Theo chuẩn mực 02- hàng tồn kho: NVL, CCDC phải được đánh theo giá gốc.Giá gốc hay trị giá vốn thực tế của NVL, CCDC là toàn bộ các chi phí mà doanhnghiệp bỏ ra trong kỳ để có được NVL, CCDC ở địa điểm và trạng thái hiện tại Giágốc NVL,CCDC bao gồm: chi phí thu mua, chi phí chế biến và các chi phí liên quantrực tiếp khác
b Nguyên tắc thận trọng:
Theo chuẩn mực 02- Hàng tồn kho: trong trường hợp giá trị thuần có thể thựchiện của NVL, CCDC thấp hơn giá gốc thì tính theo giá trị thuần có thể thực hiệnđược
c Nguyên tắc nhất quán:
Các phương pháp kế toán áp dụng trong đánh giá NVL, CCDC phải đảm bảotính nhất quán trong suốt niên độ kế toán, DN có thể thay đổi phương pháp đã chọnnhưng phải đảm bảo phương pháp thay thế cho phép trình bày thông tin kế toán mộtcách trung thực và hợp lý hơn, đồng thời phải giải thích được ảnh hưởng của sự thayđổi đó
1.3 Kế toán nguyên vật liệu trong doanh nghiệp:
1.3.1 Tài khoản sử dụng:
a Phương pháp kiểm kê thường xuyên:
Phương pháp kê khai thường xuyên hàng tồn kho là phương pháp ghi chép,phản ánh một cách thường xuyên, liên tục và có hệ thống tình hình nhập- xuất- tồnkho các loại thành phẩm, hàng hóa vào các tài khoản và sổ kế toán tổng hợp trên cơ sởcác chứng từ nhập - xuất - tồn kho tương ứng Phương pháp kê khai thường xuyênđược áp dụng trong phần lớn các doanh nghiệp sản xuất hoặc kinh doanh thương mại,kinh doanh các mặt hàng sản xuất khác nhau có giá trị lớn như máy móc, thiết bị
Theo phương pháp này kế toán có thể sử dụng các tài khoản sau để phản ánhtình hình biến động của vật liệu:
- Tài khoản 152 (TK 152) - Nguyên liệu, vật liệu: Tài khoản này dùng để ghichép số hiện có và tình hình tăng, giảm nguyên vật liệu theo giá thực tế
Kết cấu TK 152:
+ Bên Nợ:
Phản ánh giá trị thực tế nguyên vật liệu nhập kho trong kỳ: Nguyên vật liệunhập kho do mua ngoài, tự chế, thuê ngoài gia công, nhận vốn liên doanh, được cậpnhật từ các nguồn khác
Trang 10Số điều chỉnh tăng giá NVL khi đánh giá lại.
+ Bên Có:
Phản ánh giá thực tế vật liệu giảm trong kỳ: xuất kho để sản xuất, bán, góp vốnliên doanh, chiết khấu, giảm giá
Trị giá nguyên vật liệu thiếu hụt khi kiểm kê
+ TK 152 có số dư Nợ: Phản ánh số nguyên vật liệu hiện còn cuối kỳ
Kết cấu TK 151:
+ Bên nợ: Phản ánh giá trị vật tư, hàng hoá đã mua đang đi trên đường
+ Bên có: Phản ánh giá trị hàng hoá đã về nhập kho hoặc chuyển giao thẳngcho khách hàng
+ Dư nợ: Giá trị vật tư, hàng hoá đã mua nhưng còn đang đi đường
- Tài khoản 331(TK331) - Phải trả cho người bán: Tài khoản này phản ánh tìnhhình thanh toán giữa người mua với người bán, người nhận thầu về các loại vật tư,hàng hóa, lao vụ, dịch vụ theo hợp đồng kinh tế đã ký kết
- TK 331 được mở sổ theo dõi chi tiết cho từng đối tượng cụ thể: từng ngườibán, người nhận thầu
- Tài khoản 133 (TK 133): “thuế GTGT được khấu trừ”: Tài khoản này dùng
để phản ánh số thuế GTGT đầu vào được khấu trừ, đã khấu trừ và còn được khấu trừ
Tài khoản này chỉ áp dụng đối với các doanh nghiệp thuộc đối tượng nộp thuếGTGT theo phương pháp khấu trừ thuế Tài khoản này cũng được mở chi tiết
TK1331: Thuế GTGT được khấu trừ của hàng hóa dịch vụ
TK1332: Thuế GTGT được khấu trừ của TSCĐ
Ngoài các tài khoản trên kế toán còn sử dụng các tài khoản liên quan khác như:
TK 111, TK 112, TK 141, TK 128, TK 222, TK 411, TK 621, TK 627, TK 641, TK642…
b Phương pháp kiểm kê định kỳ.
Đây là phương pháp hạch toán hàng tồn kho trong đó kế toán chỉ theo dõi, tínhtoán, ghi chép các nghiệp vụ nhập trong kỳ Cuối kỳ, doanh nghiệp sẽ tiến hành kiểm
Trang 11kê xác định số lượng tồn kho, trị giá tồn kho cuối kỳ và xác định trị giá xuất kho mộtlần như sau:
Trị giá vật tư
tồn kho cuối kỳ =
Trị giá vật tưtồn kho đầu kỳ +
Trị giá vật tưnhập trong kỳ +
Trị giá vật tưtrong kỳ
+ Tài khoản 611 không có số dư và được chi tiết thành :
TK 611.1 - Mua nguyên liệu, vật liệu
TK 611.2 - Mua hàng hoá
- TK 151, TK 152, TK 153: Các tài khoản này chỉ sử dụng để phản ánh việc kếtchuyển số dư đầu kỳ sang TK 611 và ngược lại kết chuyển số dư cuối kỳ từ TK 611sang
- Ngoài ra, kế toán còn sử dụng các Tk liên quan khác giống như trong phươngpháp kiểm kê thường xuyên để phản ánh tình hình biến động NVL như TK 111, TK
112, TK 331, TK 142…
1.3.2 Phương pháp hạch toán một số nghiệp vụ chủ yếu:
1.3.2.1 Phương pháp kiểm kê định kỳ:
Trang 12Hình 1-1: Sơ đồ trình tự hạch toán nguyên vật liệu theo phương pháp kiểm kê
Trang 13nhập kho dụng trong doanh nghiệp
TK151 TK 154
Hàng mua đang Hàng đi đường NVL xuất thuê ngoài
đi đường nhập kho gia công
TK 338, 711 Trị giá NVL thiếu khi
Trị giá NVL thừa khi kiểm kê kho kiểm kê kho
TK 111, 112, 331
TK 338, 711 Giảm giá hàng mua hoặc
trả lại NVL cho người bán thiếu khi kiểm kê
Hình 1-2: Sơ đồ trình tự hạch toán nguyên vật liệu theo phương pháp kiểm kê
thường xuyên
1.3.3 Sổ biểu mẫu sử dụng:
* Chứng từ sử dụng:
- Phiếu nhập kho-Mẫu 01-VT
Trang 14- Phiếu xuất kho-Mẫu 02-VT
- Biên bản kiểm nghiệm vật tư, công cụ, sản phẩm, hàng hóa-Mẫu 03-VT
- Phiếu báo vật tư còn lại cuối kỳ-Mẫu 04-VT
- Biên bản kiểm kê vật tư, công cụ, sản phẩm, hàng hóa-Mẫu 05-VT
- Bảng kê mua hàng-Mẫu 06-VT
- Bảng phân bổ nguyên liệu, vật liệu, công cụ, dụng cụ-Mẫu 07-VT
Sổ cái dùng cho hình thức nhật ký chung
Sổ chi tiết các tài khoản liên quan
* Hình thức chứng từ ghi sổ:
Thẻ kho
Sổ chứng từ ghi sổ
Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ
Sổ cái dùng cho hình thức chứng từ ghi sổ
Sổ chi tiết và các sổ liên quan
Trang 15* Hình thức sổ cái:
Thẻ kho
Nhật ký sổ cái
Các sổ chi tiết và các sổ liên quan
1.4 Các phương pháp hạch toán chi tiết NVL,CCDC
Việc hạch toán chi tiết NVL, CCDC được thực hiện ở cả hai nơi: phòng kế toán
và kho thông qua các phương pháp:
- Phương pháp thẻ song song
- Phương pháp sổ đối chiếu luân chuyển
- Phương pháp sổ số dư
a, Phương pháp thẻ song song:
- Điều kiện áp dụng: doanh nghiệp có số lượng danh điểm nguyên vật liệu ít.
- ưu điểm: đơn giản, dễ ghi chép, dễ kiểm tra đối chiếu, phát hiện sai sót, cung
cấp thông tin kịp thời, chính xác
- Nhược điểm: lãng phí do ghi chép trùng lắp giữa thủ kho và phòng kế toán.
Sơ đồ hạch toán chi tiết nguyên vật liệu theo phương pháp thẻ song song.
Ghi chú:
Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng
Quan hệ đối chiếu
b, Phương pháp sổ đối chiếu luân chuyển
Phiếu nhập
Phiếu xuấtThẻ kho
Sổ (thẻ) chi tiết vật tư hàng hoá
Bảng tổng hợp nhập xuất tồn
Sổ
kế toán tổng hợp
Trang 16Điều kiện áp dụng: phương pháp được áp dụng với doanh nghiệp có nhiều danh
điểm nguyên vật liệu và số lượng chứng từ nhập, xuất nguyên vật liệu không nhiều
- ưu điểm: giảm nhẹ khối lượng công việc tính toán của kế toán
- Nhược điểm: trùng lắp việc ghi chép giữa thủ kho và kế toán gặp nhiều khó
khăn trong việc kiểm tra đối chiếu nếu số lượng chứng từ nhập, xuất của từng danhđiểm NVL khá nhiều Hơn nữa ảnh hưởng đến tiến độ thực hiện các khâu kế toánkhác vì công việc ghi chép bị dồn vào cuối tháng
Sơ đồ theo phương pháp sổ đối chiếu luân chuyển:
Bảng kê xuất
Kế toán tổng hợp
Trang 17Sơ đồ hạch toán chi tiết theo phương pháp sổ số dư:
Ghi chú:
Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng
Quan hệ đối chiếu
Trong thực tế, phương pháp này được sử dụng rộng rãi hơn Phương pháp nàytránh được việc trùng lặp và dàn đều công việc ghi sổ, nên không bị dồn công việc vàocuối kỳ
Phần II Thực trạng công tác hạch toán kế toán nguyên vật liệu tại Công ty TNHH
một thành viên khai thác khoáng sản – Tổng công ty Đông Bắc
2.1 Một số nét khái quát về Công ty TNHH một thành viên khai thác khoáng sản – Tổng công ty Đông Bắc:
Phiếu giao nhận chứng từ nhậpPhiếu giao nhận chứng từ nhập
Trang 182.1.1 Loại hình doanh nghiệp và ngành nghề kinh doanh của Công ty TNHH một thành viên khai thác khoáng sản – Tổng công ty Đông Bắc.
2.1.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty TNHH một thành viên khai thác khoáng sản – Tổng công ty Đông Bắc :
Tên đơn vị: Công ty TNHH một TV Khai thác khoáng sản - Tổng công ty ĐôngBắc - Bộ Quốc phòng
Địa chỉ: Phường Cẩm Sơn – TP Cẩm Phả - tỉnh Quảng Ninh
Điện thoại: 0333.863.742 - Fax: 0333.711.057
Chức năng nhiệm vụ chủ yếu: Sản xuất kinh doanh và nhiệm vụ quân sự
Công ty TNHH một thành viên khai thác khoáng sản - Tiền thân là Xí nghiệpkhai thác khoáng sản được thành lập từ năm 1996 theo quyết định số 509/QĐ-BQPngày 18/04/1996 của Bộ trưởng Bộ Quốc phòng
Công ty TNHH một thành viên khai thác khoáng sản được chuyển đổi từ Xínghiệp khai thác khoáng sản theo quyết định số 3134/QĐ-BQP ngày 24/08/2010 của
Bộ trưởng Bộ Quốc phòng, nay là Công ty con của Tổng Công ty Đông Bắc, đượcTổng công ty Đông Bắc đầu tư 100% vốn điều lệ và được tổ chức dưới hình thứcCông ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên
Kể từ tháng 10 năm 2010 Công ty khai thác khoáng sản chính thức hoạt độngtheo mô hình Công ty TNHH một thành viên
Là một doanh nghiệp hạch toán độc lập có tư cách pháp nhân, có con dấuriêng, Công ty khai thác khoáng sản đã chủ động mở tài khoản tiền Việt Nam tại ngânhàng đầu tư và phát triển Chi nhánh Cẩm Phả - Quảng Ninh
Sau 17 năm (1996- 2014) kể từ ngày chính thức thành lập, Công ty khai tháckhoáng sản đã không ngừng phát triển không chỉ về chiều rộng mà cả về chiều sâu.Tính đến hết ngày 31 tháng 03 năm 2014, tổng số cán bộ công nhân viên của Công tylên tới 702 người và tổng số vốn kinh doanh 30.000.000.000 VNĐ
Công ty khai thác khoáng sản đã trở thành một doanh nghiệp vững mạnh luônhoàn thành vượt mức kế hoạch sản xuất hàng năm do Tổng Công ty giao và thực hiệntốt việc huấn luyện dự bị động viên, sẵn sàng chiến đấu
Được tặng nhiều phần thưởng cao quý của Nhà nước, Chính phủ, Bộ Quốc phòng,
Bộ Công nghiệp, Tổng cục Công nghiệp Quốc phòng - Kinh tế, Tổng cục Hậu cần, Tậpđoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam, tỉnh Quảng Ninh và Tổng công ty ĐôngBắc về thành tích sản xuất kinh doanh và công tác an toàn trong quá trình sản xuất cũngnhư huấn luyện quân sự
Với những thành tích đã đạt được trong phong trào thi đua quyết thắng trongnhững năm qua đơn vị đã được Nhà nước Công hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam tặngthưởng Huân chương Lao động Hạng Ba, được Chính phủ, Bộ Quốc phòng, Bộ công
Trang 19nghiệp, Tổng cục Hậu cần, Tổng cục công nghiệp Quốc phòng - Kinh tế,Tập đoàn Côngnghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam, tỉnh Quảng Ninh, Tổng công ty Đông Bắc tặngnhiều phần thưởng cao quý.
2.1.1.2 Ngành nghề kinh doanh của Công ty TNHH một thành viên khai thác khoáng sản – Tổng công ty Đông Bắc :
Lĩnh vực hoạt động và kinh doanh của công ty chủ yếu là khai thác, chế biến vàtiêu thụ than cụ thể là khai thác và thu gom than cứng Ngoài ra công ty còn đăng ký hơn
50 ngành nghề kinh doanh nữa như khai thác quặng sắt, sản xuất xi măng, vôi thạch cao,xây dựng nhà các loại, xây dựng công trình đường sắt, đường bộ và một số ngành nghề
cụ thể khác
ngành cấp 4
1 Khai thác và thu gom than cứng (Nghành chính) 0510
5 Khai thác quặng kim loại khác không chứa sắt 0722
11 Sản xuất bê tông và các sản phẩm từ xi măng và thạch cao 2395
13 Sản xuất sản phẩm từ chất khoáng phi kim loại khác chưa được
phân vào đâu
2399
15 Xây dựng công trình đường sắt và đường bộ 4210
17 Xây dựng công trình kỹ thuật dân dụng khác 4290
25 Rèn, dập, ép, và cán kim loại; luyện bột kim loại 2591
26 Gia công cơ khí, xử lý và tráng phủ kim loại 2592
27 Sản xuất mô tơ, máy phát, biến thế điện, thiết bị phân phối và 2710
Trang 2028 Sản xuất thiết bị điện khác 2790
31 Sản xuất thân xe có đông cơ, rơ mooc và bán rơ mooc 2920
32 Sản xuất phụ tùng và bộ phận phụ trợ cho xe có động cơ và
động cơ xe
2930
39 Bán buôn máy móc, thiết bị và phụ tùng máy khác 4659
40 Bán buôn nhiên liệu rắn, lỏng, khí và các sản phẩm liên quan 4661
42 Bán buôn vật liệu, thiết bị lắp đặt khác trong xây dựng 4663
43 Bán lẻ nhiên liệu động cơ trong các cửa hàng chuyên doanh 4730
2.1.2 Khái quát về chế độ kế toán của Công ty TNHH một thành viên khai thác khoáng sản – Tổng công ty Đông Bắc.
2.1.2.1 Hình thức kế toán mà đơn vị vận dụng
Hiện nay Công ty TNHH một thành viên khai thác khoáng sản – Tổng công ty Đông Bắc đang áp dụng hình thức kế toán nhật ký chung Các phát sinh hàng ngày đều được theo dõi chung trên một sổ gọi là sổ nhật ký chung Hình thức ghi sổ kế toánnhật ký chung được thể hiện theo sơ đồ dưới đây:
Trang 21Ghi hàng ngàyGhi cuối tháng hoặc định kỳKiểm tra, đối chiếu số liệu
Hình 2.1: Sơ đồ trình tự ghi sổ Nhật ký chung
Hàng ngày, dựa vào các chứng từ kế toán phát sinh trong ngày như: hóa đơn mua bán hàng hóa, phiếu xuất kho, nhập kho, chứng từ ngân hàng, bảng lương…Kế toán tổng hợp làm nhiệm vụ vào sổ Nhật Ký chung Đồng thời, kế toán các phần hành
sẽ làm nhiệm vụ nhập nghiệp vụ kế toán phát sinh vào Sổ, thẻ kế toán chi tiết Đến cuối tháng, cuối kì trong khi kế toán tổng hợp lên sổ cái các tài khoản thì kế toán các phần hành cũng lên bảng tổng hợp chi tiết Sau khi đã vào sổ cái và bảng tổng hợp chi tiết, kế toán làm công tác kiểm tra, đối chiếu Cuối kì, dựa vào sổ cái và bảng tổng hợpchi tiết kế toán trưởng có nhiệm vụ vào bảng cân đối phát sinh và báo cáo tài chính
Chứng từ kế toán
Sổ nhật ký đặc biệt SỔ NHẬT KÝ
CHUNG
Sổ, thẻ kế toán chi tiết
SỔ CÁI Bảng tổng hợp chi tiết
Bảng cân đối phátsinh
BÁO CÁO TÀI CHÍNH
Trang 222.1.2.2 Tổ chức bộ máy kế toán
+ Kế toán trưởng: Phụ trách chung, chịu trách nhiệm hướng dẫn, kiểm tra, giámsát công việc do các kế toán viên thực hiện, định kỳ hàng tháng, hàng quý báo cáogiám đốc về tình hình sản xuất kinh doanh, lập báo cáo tài chính cuối quý
+ Kế toán tổng hợp: Tổ chức, kiểm tra tập hợp và giúp kế toán trưởng báo cáo
sơ bộ kế toán của công ty, theo dõi các hoạt động kế toán của công ty cũng như bảoquản lưu trữ hồ sơ tài liệu hóa đơn chứng từ kế toán, tổ chức hạch toán tổng hợp
+ Kế toán tiền lương, vốn bằng tiền, thủ quỹ: Hạch toán và kiểm tra tình hìnhthực hiện kế hoạch lao động và quỹ tiền lương Theo dõi tình hình trả lương thanhtoán các khoản chi phí phát sinh trong ngày, đôn đốc thanh toán công nợ ghi chép các
sổ sách nghiệp vụ về thanh toán Là người thực hiện các công việc liên quan đến ngânhàng Hàng tháng theo dõi các khoản tiền gửi, tiền vay, ủy nhiệm chi, ủy nhiệm thu,theo dõi sổ số dư trên tài khoản ở ngân hàng, đồng thời là người viết phiếu thu, phiếuchi Ngoài ra, kế toán là người chịu trách nhiệm quản lý tiền mặt và thực hiện cácnghiệp vụ thu – chi tiền mặt và theo dõi thu nhập của cán bộ công nhân viên
+ Kế toán vật tư, TSCĐ: kiểm tra chứng từ nhập, xuất nguyên liệu, vật liệu của
bộ phận vật tư cán thu mua nguyên vật liệu viết phiếu nhập, xuất căn cứ vào đó để vàothẻ kho cuối kỳ đối chiếu với thủ kho Ngoài ra, kế toán có nhiệm vụ theo dõi tìnhhình tăng giảm tài sản cố định, hàng tháng căn cứ vào nguyên giá tài sản cố định, vàomức khấu hao tài sản cố định đã được duyệt để xác định mức khấu hao, đồng thời lậpbảng phân bổ khấu hao tài sản cố định cho từng đối tượng
Kế toán trưởng
Kế toán tổng hợp
Kế toán tổng hợp giá thành
Kế toán tiền lương, vốn bằng tiền, thủ quỹ
Kế toán vật tư
và TSCĐ
Trang 23+ Kế toán tổng hợp giá thành, thuế: Là người tổng hợp số liệu kế toán đưa racác thông tin cuối cùng trên cơ sở số liệu sổ sách kế toán do các thành phần kế toáncung cấp Kế toán tổng hợp ở công ty đảm nhiệm việc thực hiện tập hợp chi phí sảnxuất và tính giá thành sản phẩm, theo dõi tình hình tiêu thụ của công ty, đến kỳ báocáo kế toán tổng hợp tiến hành lập báo cáo năm trình cấp trên duyệt.
2.1.2.3 Chế độ kế toán.
Theo quyết định số 15/2006/ QĐ - BTC ngày 20/3/2006 của Bộ tài chính ViệtNam:
+ Đơn vị tiền tệ sử dụng trong công ty là tiền Việt Nam
+ Niên độ kế toán bắt đầu từ ngày 01/01 và kết thúc ngày 31/12 hàng năm.+ Hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên và phươngpháp hạch toán thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ
+ Khấu hao tài sản cố định theo phương pháp đường thẳng
+ Tính giá thành sản phẩm theo phương pháp phân bước
+ Phương pháp phân bổ chi phí sản xuất theo nguyên vật liệu trực tiếp
+ Phương pháp xuất kho theo phương pháp Nhập trước – Xuất trước
+ Phương pháp hạch toán vật tư theo phương pháp thẻ song song
2.2 Thực hành Kế toán nguyên vật liệu của Công ty TNHH một thành viên khai thác khoáng sản – Tổng công ty Đông Bắc.
2.2.1 Đặc điểm của kế toán NVL trong Công ty TNHH một thành viên khai thác khoáng sản – Tổng công ty Đông Bắc.
Công ty TNHH một thành viên khai thác khoáng sản là một Công ty khai thácthan là chủ yếu, khối lượng sản phẩm sản xuất tăng lên đáng kể trong vòng nhữngnăm trở lại đây Chi phí vật liệu chiếm một vị trí vô cùng quan trọng trong tổng chiphí SXKD của Công ty (60 - 70%) NVL trong Công ty rất phong phú và đa dạng vớinhững loại chiếm không lớn như phụ tùng khoan, xúc, gạt và một số vật liệu khác nhưvật liệu nổ, kim khí Do đó việc quản lý và sử dụng chúng gặp không ít nhữngvướng mắc khó khăn
Vật liệu được mua về ở Công ty đều được kiểm tra kỹ lưỡng, phù hợp với yêucầu sử dụng của Công ty NVL được chia thành từng nhóm, từng lô để quản lý Tạicác phân xưởng, Công trường đều có hệ thống kho bãi bảo đảm cho việc sản xuất đư-
Trang 24ợc nhịp nhàng liên tục, công tác an toàn được đặc biệt quan tâm, việc tổ chức quản lýchặt chẽ và hạch toán chi tiết NVL luôn là một yêu cầu cao trong công tác quản lý vật
tư bởi nó ảnh hưởng tới hiệu quả kinh tế của Công ty
* Quá trình tìm nguồn cung ứng NVL
Nguyên vật liệu của Công ty được nhập từ nguồn chính là nhập trong nước Chủyếu Công ty nhập hàng từ các đơn vị trong ngành như: XN hàng tiêu dùng và dầu bôitrơn, Công ty kinh doanh chế biến than Cẩm Phả, Nhà máy cơ khí Hòn Gai, Công tyCông nghiệp ô tô, Công ty cơ khí chế tạo máy đây là nguồn cung cấp chính, thườngxuyên cho Công ty và NVL cũng ít thay đổi Ngoài ra khi có nhu cầu Công ty sẽ thựchiện thu mua NVL ở các đơn vị ngoài ngành
* Tình hình quản lý và sử dụng NVL.
- Hệ thống kho tàng: Hệ thống kho tàng của Công ty được xây dựng có quy mô
và hệ thống để dự trữ và bảo quản NVL mỗi kho được trang bị đầy đủ các phương cân
đo, đong đếm và mỗi kho đều có một thủ kho quản lý Hệ thống kho Công ty baogồm
Kho vật tư hàng mới: bao gồm toàn bộ các chủng loại phụ tùng Ôtô, xe gạt, gạtthiết bị điện…
Kho nhiên liệu: bao gồm các loại: xăng, dầu gadoan, than,
Kho kim khí: sắt thép kim loại mầu
Kho văn phòng phẩm và bảo hộ CCDC: bao gồm quần áo bảo hộ…
Kho phụ tùng chế tạo cơ khí: bao gồm các loại vật tư công ty tự chế tạo…
Kho phụ tùng hàng phục hồi tái chế: bao gồm các loại phụ tùng được phục hồi,tái chế
Kho hàng cũ: bao gồm các loại vật tư sau giải thể bước II cho thay mới nhập khohàng cũ trả khách hàng
Mỗi kho chứa nhóm vật tư riêng, trong đó NVL được sắp xếp theo từng loại đểtrên các giá chuyên dụng, thuận tiện cho việc kiểm kê cũng như xuất kho
* Tình hình dự trữ các loại vật tư cần thiết.
Trang 25Tồn kho dự trữ là những tài sản doanh nghiệp giữ lại để đáp ứng kịp thời nhucầu sản xuất hoặc xuất bán ngoài doanh nghiệp trong tương lai.
Đối với các doanh nghiệp công nghiệp mỏ, tồn kho dự trữ thường là các loại vật
tư, thiết bị cần thiết cho sản xuất nhằm đảm bảo tính cân đối nhịp nhàng liên tụckhông gián đoạn giữa các kỳ cung cấp, đồng thời có thể thu được chiết khấu trongviệc mua số lượng lớn, giảm bớt chi phí cho các hợp đồng tái cung cấp
2.2.2 Phản ánh các nghiệp vụ phát sinh trong kì hạch toán tại Công ty TNHH một thành viên khai thác khoáng sản – Tổng công ty Đông Bắc.
Công ty TNHH một thành viên khai thác khoáng sản – Tổng công ty Đông Bắc
tính giá hàng tồn kho theo Phương pháp nhập trước xuất trước, tính thuế GTGT theo Phương pháp khấu trừ; áp dụng phương pháp kế toán hàng tồn kho Kê khai thường xuyên, phương pháp kế toán chi tiết nguyên vật liệu theo phương pháp Thẻ song song, hình thức sổ kế toán là Nhật ký chung.
Có tài liệu ở Công ty TNHH một thành viên khai thác khoáng sản – Tổng công
ty Đông Bắc tháng 10/2014 như sau:
1 Ngày 01/10: Công ty mua hộp số và vì chống của công ty chế tạo mỏ Vinacomin và
mua gỗ của công ty Lâm nghiệp Vân Đồn Quảng Ninh, số liệu như sau:
Tên vật tư nhập Đvt Số lượng Đơn giá Hình thức thanh toán
Gỗ chèn lò 2.5 M3 3.760 560.000 Chưa thanh toán
Đồng thời xuất dầu ga doan với số lượng 800 lít, đơn giá 17.500đ/l cho công trường
KT 1
2 Ngày 2/10: Tình hình nhập xuất của công ty như sau:
Tên vật tư nhập Đvt Số lượng Đơn giá Hình thức thanh toán
Thuốc nổ AD1 kg 10.100 25.000 Chưa thanh toán
Trang 26Trong đó mua cáp điện của công ty CP SXKD VTTB- VVMI, thuốc nổ của công ty
CN hóa chất Quảng Ninh
Tên vật tư xuất ĐVT Số lượng Đơn giá xuất Đơn vị nhận
3 Ngày 04/10 : tình hình nhập xuất của công ty như sau
Tên vật tư nhập Đvt Số lượng Đơn giá Hình thức thanh toán
Tên vật tư xuất ĐVT Số lượng Đơn giá xuất Đơn vị nhận
4 Ngày 05/10: Nhập cáp điện của công ty SXKD VTTB-VVMI, số lượng 3437m
,đơn giá là 56.000đ/m Chưa thanh toán
Tên vật tư xuất ĐVT Số lượng Đơn giá xuất Đơn vị nhận
5 Ngày 6/10: Xuất dầu ga doan cho phân xưởng vận tải số lượng là 15.050 lít.
6 Ngày 07/10: Công ty xuất vật tư cho các đơn vị
Tên vật tư xuất ĐVT Số lượng Đơn giá xuất Đơn vị nhận
Trang 27Thuốc nổ AD1 Kg 543,6 24.000 PX đào lò 2
7 Ngày 08/10: Công ty xuất gỗ chèn lò số lượng là 987m3 cho công trường KT 4.Xuất vòng bi cho phân xưởng vận tải số lượng 50 cái, đơn giá 90.015đ/cái
8 Ngày 09/10: Công ty mua xăng A92 thanh toán ngay bằng tiền mặt số lượng là
1201 lít và đơn giá chưa thuế GTGT 10% là 21.000đ/lít Đồng thời công ty xuất vìchống số lượng là 1.134 vì cho công trường khai thác 1 và xuất cồn 90 số lượng là 5
Dầu ga doan Lít 13.500 17.500 Phân xưởng vận tải
12 Ngày 17/10: tình hình xuất vật tư như sau:
Tên vật tư xuất ĐVT Số lượng Đơn giá xuất Đơn vị nhận
Trang 28Gỗ chèn lò 2,5 M3 3.700 Phân xưởng đào lò 2
13 Ngày 18/10 : Xuất vì chống cho phân xưởng đào lò 2 số lượng là 1.500 cái.
14 Ngày 20/10 : tình hình xuất kho trong ngày như sau:
Tên vật tư xuất ĐVT Số lượng Đơn giá xuất Đơn vị nhận
15 Ngày 22/10: Nguyễn Văn Tỉnh nhập kho dầu ga doan số lượng là 15.000 lít đơn
giá là 18.500đ/lít, chưa thanh toán
16 Ngày 23/10: Công ty trả công ty CP chế tạo máy vinacomin số tiền là
100.000.000đ và công ty CN Lâm nghiệp Vân Đồn-Quảng Ninh số tiền là1.165.000.000đ , công ty CN hóa chất QN số tiền 250.000.000, tất cả bằng tiền gửingân hàng
17 Ngày 24/10: Nguyễn Thành Công trả nợ xí nghiệp số tiền đó ứng trước là
15.000.000đ tiền mặt
18 Ngày 27/10: Nhập vật liệu y tế cồn 90: số lượng 100 lọ, đơn giá 14.000/lọ, thanh
toán bằng tiền mặt
19 Ngày 28/10: Xuất vật liệu cho phân xưởng ô tô tiêu thụ than:
- Vòng bi 30 cái với đơn giá 90.015đ/cái
- dầu ga doan 2000 lít với đơn giá 17.500đ/l
20 Ngày 29/10: xuất vật tư cho bên văn phòng công ty:
- 2351 lít xăng A92 cho đội xe con với đơn giá 20.190đ/l
Trang 29- Hộp số 8 cái
Bổ sung: Doanh nghiệp sử dụng phương pháp xuất kho Nhập trước – Xuất trước.
Giá mua là giá chưa bao gồm thuế GTGT 10%
* Cuối tháng 9 Công ty có lượng nguyên vật liệu tồn kho là
Tên nguyên vật liệu ĐVT Số lượng Đơn giá Thành tiền
Trang 30TỔNG CÔNG TY ĐÔNG BẮC CÔNG TY TNHH MTV KHAI THÁC KHOÁNG SẢN
P Cẩm Sơn - Thị Xã Cẩm Phả - Quảng NinhTel: 0333.863.742 Fax: 0333.711.057
Mã số thuế: 5700101179
PHIẾU ĐẶT HÀNG Ngày 10 tháng 10 năm 2014 Nơi đặt hàng: Công ty TNHH MTV Khai thác khoáng sản
Đơn vị đặt làm: Công ty chế tạo máy Vinacomin
Nội dung công việc, yêu cầu kỹ thuật:
- Dây mìn điện
- Số lượng: 3.600.5 mét
- Tài liệu kèm theo: các vật mẫu, bản vẽ kỹ thuật
Thời gian giao sản phẩm: 12/10/2014
Nơi giao sản phẩm: Công ty TNHH MTV Khai thác khoáng sản – Vinacomin
(Ký, ghi họ tên) (Ký, ghi họ tên) (Ký, ghi họ tên)
Trang 31Mẫu số: 01 GTGT- 2LN HOÁ ĐƠN ( GTGT)
Liên 2: Giao cho khách hàng Ngày 11 tháng 10 năm 2014 Số: 1655
Đơn vị bán hàng: Xí nghiệp TM & DV Hà Nội
Địa chỉ: Cầu Giấy Hà Nội
Số tài khoản: 680A – 00004 Tại ngân hàng Công thương HN
Điện thoại: 083.866004 MS: 6 2 0 0 1 0 0 1 5 4 5 8
Họ tên người mua hàng: Lê Hùng
Tên đơn vị: Công ty TNHH MTV Khai thác khoáng sản
Địa chỉ: Cẩm Sơn - Cẩm Phả - Quảng Ninh
Số tài khoản: 710A – 00002 Tại ngân hàng Công thương Cẩm Phả
Hình thức thanh toán: chuyển khoản MS: 5 7 0 0 1 0 1 1 7 9 1
STT Tên hàng hoá, dịch vụ ĐVT Số lượng Đơn giá Thành tiền
Cộng tiền hàng: 12.601.750Thuế suất thuế GTGT 10% Tiền thuế GTGT: 1.270.175Tổng cộng tiền thanh toán: 12.861.925
Số tiền viết bằng chữ: Mười hai triệu tám trăm sáu mươI mốt nghìn, chín trăm haimươi lăm
Người mua hàng Người bán hàng Kế toán trưởng
(Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên) ( Ký, ghi rõ họ tên)
Trang 32TỔNG CÔNG TY ĐÔNG BẮC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM CÔNG TY TNHH MTV KHAI THÁC KHOÁNG SẢN Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
Số: 23/ BBNT – VT Cẩm phả, ngày tháng năm 2014
BIÊN BẢN KIỂM NGHIỆM
(Vật tư, công cụ, sản phẩm, hàng hoá)
Căn cứ Hợp đồng kinh tế số 5763, ngày 10 tháng 10 năm 2014 đã ký giữa công ty TNHH MTV Khai thác khoáng sản và công ty chếtạo máy Vinacomin
Căn cứ hoá đơn bán hàng số 16552, ngày 11 tháng 10 năm 2014 của công ty chế tạo máy Vinacomin
Tổ kiểm nghiệm của công ty TNHH MTV Khai thác khoáng sản gồm:
1 Ông Đặng Mạnh Cường - CB phòng cơ điện Tổ trưởng tổ kiểm nghiệm
2 Ông Hà Văn Kiên - CB phòng kỹ thuật Tổ phó tổ kiểm nghiệm
3 Ông Lê Như Hùng - CB phòng vật tư Uỷ viên
4 Bà Lương Thị Hường - Thủ kho Uỷ viên
Đại diện bên giao hàng:
Ông Vũ Văn Hiệp - CB phòng kinh doanh
Công ty chế tạo máy Vinacomin
Cùng tiến hành kiểm nghiệm các loại vật tư, hàng hoá,sản phẩm sau đây để nhập kho:
Trang 33TT Tên chi
tiết
Nhãn hiệu mãhàng, danhđiểm
Nhàsảnxuất
Xuất xứ
Chấtlượng(mới,
đã qua sửdụng)
Mã số
Phươngthức kiểmnghiệm
ĐVT
Sốlượngtheochứng
từ TT
Kết quả kiểm nghiệm
Ghichú
Số lượngđúng quycách phẩmchất
Số lượngkhôngđúng quycách phẩmchất
1 Dây mìn
Việt
Ý kiến của tổ kiểm nghiệm+ Đủ điều kiện nhập kho số lượng: Một mặt hàng+ không đủ điều kiện nhập kho số lượng
(đánh dấu vào ô thích hợp)Các ý kiến khác: hàng mới 100% đảm bảo chủng loại theo yêu cầu Thống nhất nhập kho
Các uỷ viên hội đồng
TP kỹ thuật vận tải P.CP vật tư Người giao hàng Thủ kho Tổ trưởng
(ký, họ tên) (ký, họ tên) (ký, họ tên) (ký, họ tên) (ký, họ tên)
Trang 34TỔNG CÔNG TY ĐÔNG BẮC Mẫu số 01 - VT
CÔNG TY TNHH MTV KHAI THÁC KHOÁNG SẢN (Ban hành theo QĐ số: 15/2006/QĐ-BTC
ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng BTC)
PHIẾU NHẬP KHO
Ngày tháng năm 2014
Nợ TK
CóTK:
Họ và tên người giao hàng: Nguyễn Văn Mạnh
Theo HĐGTGT số PV/2009B - 0041417 ngày 10 tháng 10 năm 2014
STT
Tên nhãn hiệu qui cách sản phẩm hàng hoá
Mã số
Đơn vị tính
Số lượng
Đơn giá Thành tiền Theo
chứng từ
Thực nhập
Người lập phiếu Người giao hàng Thủ kho
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
Trang 35CÔNG TY TNHH MTV KHAI
THÁC KHOÁNG SẢN
Công trường khai thác 1
PHIẾU XIN LĨNH VẬT TƯ CÔNG TRƯỜNG
Ngày tháng năm 2014
Họ tên người nhận hàng: Nguyễn Kim Khánh
Xuất tại kho : Vật liệu nổ
chú Xin lĩnh Thực cấp
trườngkhai thác
Trang 36CÔNG TY TNHH MTV KHAI THÁC KHOÁNG SẢN
Họ và tên người nhận hàng: Nguyễn Kim Khánh
Đơn vị: công trường cho khối văn phòng
Lý do xuất kho: Phục vụ cho quá trình nổ mìn khai thác
Xuất tại kho: Vật liệu nổ
Đơn vị tính
(Ký, họ tên)
KẾ TOÁN TRƯỞNG
(Ký, họ tên)
GIÁM ĐỐC
(Ký, họ tên)
Trang 37
Công ty TNHH MTV Khai thác khoáng sản Mẫu số 10 – VT
Kho: Vật liệu gỗ Số: 50 - số tờ 119
THẺ KHO
Vật tư hàng hoá: Gỗ chèn lò 2,5Kho hàng: Vật liệu gỗ
TT Chứng từ
Trích yếu
Ngày nhập xuất
Trang 38xác nhận kế toán
Phát sinh trong tháng
Trang 39xác nhận kế toán
Phát sinh trong tháng
Trang 40nhập xuất
xác nhận kế toán
Phát sinh trong thỏng
TT
Chứng từ
Trích yếu
Ngày nhập xuất
nhận kế toán