Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 65 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
65
Dung lượng
864,5 KB
Nội dung
CHỦ ĐỀ THỜI ĐẠI VÀ TƯ TƯỞNG CỦA JOHN MAYNARD KEYNES J M Keynes Tác phẩm tiếng J M Keynes “Lý thuyết chung việc làm, lãi suất tiền tệ” (1936), mở giai đoạn tiến trình phát triển lý luận kinh tế Khủng hoảng, thất nghiệp sách kinh tế lỗi thời, bảo thủ thiếu can thiệp có hiệu lực nhà nước Vấn đề quan trọng nhất, nguy hiểm kinh tế TBCN khối lượng thất nghiệp việc làm Đặc trưng bật Keynes đưa phương pháp phân tích vĩ mô Việc phân tích kinh tế phải xuất phát từ tổng lượng lớn để nghiên cứu mối liên hệ tổng lượng khuynh hướng chuyển biến chúng Đưa mô hình kinh tế vĩ mô với đại lượng Một là, đại lượng xuất phát Là đại lượng không thay đổi hay thay đổi chậm chạp Đó nguồn vật chất, tư liệu sản xuất, số lượng sức lao động, mức độ trang bị kỹ thuật sản xuất, trình độ chuyên môn hóa người lao động, cấu chế độ xã hội Hai là, Đại lượng khả biến độc lập Đó khuynh hướng tâm lý, khuynh hướng tiêu dùng, khuynh hướng tiết kiệm, khuynh hướng đầu tư, ưa chuộng tiền mặt…nhóm sở hoạt động mô hình, đòn bẫy đảm bảo cho hoạt động tổ chức kinh tế Ba là, đại lượng khả biến phụ thuộc Đại lượng cụ thể hóa tình trạng kinh tế, khối lượng việc làm, GNP Đó tiêu quan trọng cấu thành nên kinh tế quốc dân Các đại lượng thay đổi theo tác động biến số độc lập Giữa đại lượng khả biến độc lập khả biến phụ thuộc có mối liên hệ với Nếu kí hiệu C tiêu dùng, I đầu tư, S tiết kiệm, R thu nhập Q giá trị sản lượng tại, thì: R=Q=C+I S=R–C Từ suy ra: I = S Đầu tư tiết kiệm đại lượng quan trọng ảnh hưởng đến biến số khác kinh tế, việc điều tiết vĩ mô nhằm giải việc làm, tăng thu nhập phải khuyến khích đầu tư giảm tiết kiệm, có giải tình trạng khủng hoảng thất nghiệp Cũng giống đại biểu trường phái cổ điển mới, phương pháp nghiên cứu J.M Keynes dựa sở tâm lý chủ quan Song chỗ khác nhà kinh tế “cổ điển mới” dựa vào tâm lý cá biệt, J.M Keynes dựa vào tâm lý xã hội, lý thuyết cũa ông phạm trù: khuynh hướng tiêu dùng, khuynh hướng tiết kiệm,…được coi phạm trù tâm lí số đông, tâm lí toàn xã hội Những quan điểm kinh tế học cổ điển Keynes a) “Tiền lượng phải ngang với sản phẩm giới hạn lao động” Định đề xét phía nhà tư bản, họ hoàn toàn thõa mãn với mà họ bỏ tức tiền thuê công nhân b) Sự hữu dụng tiền lương khối lượng lao động định sử dụng ngang với vô dụng giới hạn khối lượng việc làm đó” Định đề xét công nhân, họ hoàn toàn thõa mãn với mà họ nhận từ phía tư Tình trạng cung ứng lao động xác định định đề thõa mãn Tiền lương thực tế hành tiền lương hoàn toàn đáp ứng từ đòi hỏi công nhân, toàn lao động xã hội thu hút vào trình lao động sản xuất Thất nghiệp xảy ra, loại thất nghiệp: “cọ sát” “tự ý” Tiền lương thực tế định vấn đề cung ứng công nhân; tiền lương thực tế cao có việc làm, tiền lương thực tế thấp có nhiều việc làm cung ứng Hiệu số nhân kết thúc tất tăng lên ban đầu sức mua bị dần từ họ kết luận nhân tố bên nhân tố chu kì kinh doanh, khủng hoảng kinh tế, “mất dần chi phí” hay “tăng dần tiết kiệm” nhân tố bên chu kì Và họ đưa lí thuyết “gia tốc” để sung cho nguyên lí số nhân Về thực chất, nguyên tắc gia tốc lí thuyết nhân tố định vấn đề đầu tư Nó phản ánh liên hệ tăng sản lượng làm cho đầu tư tăng lên Ví dụ: xí nghiệp dệt có vốn cố định hai lần giá trị sản lượng bán hàng năm Nếu hàng hóa bán 30 triệu đô la năm vốn cố định 60 triệu đô la Nếu máy giá triệu đô la xí nghiệp có 20 máy Hàng năm xí nghiệp thay máy (xem bảng) Thời gian Số bán Vốn cố định Đầu tư ròng Đầu tư (đầu tư ròng + thay thế) – đơn vị triệu đôla Giai đoạn Năm 30 60 máy triệu = triệu Năm 30 60 máy triệu = triệu Năm 30 60 máy triệu = triệu Giai đoạn Năm 45 90 30 (10 máy+1 máy) triệu = 33 triệu Năm 60 120 30 (10 máy+1 máy) triệu = 33 triệu Năm 75 150 30 (10 máy+1 máy) triệu = 33 triệu Giai đoạn Năm 75 150 máy triệu = triệu Giai đoạn Năm 73 ½ 147 3(-1 máy + máy).3 triệu = triệu Như vậy, giai đoạn 1, năm không tăng sản lượng bán ra, nên đầu tư ròng không thay đổi, số đầu tư thay 3.000.000 năm Giai đoạn 2, năm thứ 4, số hàng bán tăng 50% (từ 30 lên 45 triệu) để giữ cho hệ số vốn lẫn sản lượng vốn phải tăng lên 90 triệu, tức phải 30 máy Từ đó, năm thứ 4, phải mua thêm 11 máy (10 máy + máy thay thế) Như số lượng hàng bán tăng 50%, số đầu tư tăng 1000% ( từ máy lên 11 máy) Sự tăng nhanh tốc độ đầu tư so với thay đổi sản lượng nói lên ý nghĩa nguyên tắc gia tốc theo nguyên tắc gia tốc, để vốn đầu tư tiếp tục tăng lên sản lượng bán phải tăng lên liên tục lý mà sản lượng bán dừng lại mức cao đầu tư giảm Ví dụ giai đoạn 3, năm thứ không tăng sản lượng bán ra, nên đầu tư sụt xuống 90% (từ 33 triệu xuống triệu) sản lượng bán sụt xuống đầu tư giảm tới số không Ví dụ giai đoạn 4, năm thứ 8, sản lượng bán giảm (73 ½ so 75) nên đầu tư giảm xuống không Từ nhà kinh tế Mỹ kết luận, nguyên tắc gia tốc nhân tố mạnh mẽ dẫn đến ổn định kinh tế thay đổi sản lượng dẫn đến thay đổi lớn đầu tư Từ họ muốn phối hợp số nhân gia tốc tạo thành cấu số nhân – gia tốc để chủ động tạo suy thoái hay phục hồi, khủng hoảng hay hưng thịnh 1.3 Về sách tài chính: Họ ủng hộ việc nhà nước sử dụng phương tiện đơn đặt hàng lớn, hệ thống mua để tiếp sức cho kinh tế tư nhân Để nhà nước có tiền chi trả phải tạo nguồn thu cho ngân sách nhiều phương án khác như: Thứ nhất, tăng thuế thu nhập Thứ hai, tăng nợ nhà nước, coi biện pháp chủ yếu để thu hút vốn cho ngân sách Thứ ba, thực lạm phát có mức độ Họ cho rằng, ngân sách nhà nước “ công cụ ổn định bên trong” kinh tế phải sử dụng phận cấu thành thu chi ngân sách như: thuế thu nhập, bảo hiểm xã hội, trợ cấp thất nghiệp cách linh hoạt thời kỳ chu kỳ kinh doanh Theo họ, cần tăng thuế thời kỳ hưng thịnh giảm thời kỳ khủng hoảng khoản bảo hiểm xã hội, trợ cấp thất nghiệp cần tăng lên thời kỳ khủng hoảng giảm thời kỳ hưng thịnh Bằng cách cầu có hiệu cân Bên cạnh công cụ đưa biện pháp “điều hòa” nhằm điều chỉnh đầu tư tư nhân sử dụng linh hoạt chi phí nhà nước, thời kỳ khủng hoảng tăng để bù đắp cho giảm sút chi phí tư nhân Khi đề nghị công cụ, biện pháp điều tiết kinh tế nhà nước, nhà kinh tế thấy hạn chế công cụ Họ thấy khó xác định “ mở hết tốc độ” “ hãm lại” Trường phái Keynes Pháp Vào đầu năm 40 trường phái Keynes phát triển Pháp, chia thành trào lưu Một trào lưu chủ trương áp dụng nguyên vẹn lý thuyết J.M Keynes Một trào lưu khác chủ trương áp dụng, có số điều chỉnh, sửa đổi cần thiết tán thành tư tưởng nhà nước can thiệp vào kinh tế, người theo xu hướng thứ hai phê phán quan điểm J M Keynes dùng lãi suất để điều chỉnh kinh tế thay vào họ muốn sử dụng kế hoạch làm công cụ điều tiết kinh tế, đảm bảo nhịp điệu phát triển kinh tế thích hợp thay đổi cấu kinh tế quốc dân Xu hướng thứ đưa lý thuyết “các đơn vị huy” Đó công ty cổ phần lớn công nghiệp, chi phối hoạt động ngành kinh tế Vì “đơn vị huy” không đồng phát triển không đồng nên nảy sinh không phù hợp lợi ích chúng Điều đòi hỏi nhà nước phải trở thành trọng tài lực lượng phối hợp nhằm đảm bảo cho hoạt động ăn khớp tăng trưởng hài hòa Các nhà kinh tế Pháp coi kế hoạch hóa “sự điều chỉnh tổng hợp” hoạt động xí nghiệp phân tích kiểu điều chỉnh họ phân biệt kế hoạch hóa “mệnh lệnh” kế hoạch hóa “chỉ dẫn” Theo họ, kế hoạch hóa “mệnh lệnh” kế hoạch có tính chất pháp lệnh tập trung quan lieu Họ gọi kế hoạch hóa xã hội chủ nghĩa Kế hoạch hóa “ dẫn” kế hoạch hóa đưa mục tiêu biện pháp gián tiếp qua hướng dẫn cho xí nghiệp phấn đấu, nhiệm vụ bắt buộc đặt cho xí nghiệp nhà nước mà Họ cho kế hoạch hóa Pháp kế hoạch hóa dẫn Kết luận: dù thời gian dài lý thuyết kinh tế J.M Keynes trường phái Keynes nước tư phát triển, vận dụng cách rộng rãi thể hiệu sách kinh tế thực tiễn điều tiết kinh tế phát triển động mặt lý luận J.M Keynes đóng góp lớn lao cho phát triển cua khoa học kinh tế nhân loại Tuy nhiên thể số hạn chế định Đặc biệt, J.M.Keynes bỏ qua vai trò thị trường điều tiết kinh tế HET [...]... của nhu cầu hiệu quả và của vấn đề việc làm lệ thuộc vào sự vận động của tiết kiệm và đầu tư Nếu hiệu quả của giới hạn tư bản là “tỷ suất chiết khấu mà khi đem áp dụng vào một loạt những khấu trừ hàng năm do hiệu năng chiết khấu của vốn tư bản ấy mang lại trong suốt thời gian tồn tại của nó làm cho giá trị hiện hành của những khoản khấu trừ hàng năm ngang với giá cung của tư bản đó, thì việc đầu tư. .. đơn vị sản phẩm ấy, gọi là “hiệu quả giới hạn” của tư bản Như vậy, “hiệu quả giới hạn của tư bản phụ thuộc vào tỷ suất thu hoạch mong đợi của số tiền đầu tư mới, chứ không phải so với phí tổn nguyên thủy của nó Theo Keynes, cùng với việc tăng lên của vốn đầu tư thì “hiệu quả giới hạn” của tư bản cũng giảm sút vì hai nguyên nhân chính: Thứ nhất, đầu tư tăng sẽ làm tăng khối lượng hàng hóa cung ra... hệ số phóng đại là 3 lần 2.4 “Hiệu quả giới hạn” của tư bản: Giống J.B Say, L Walras, J M Keynes cũng phân biệt doanh nhân với nhà tư bản nhà tư bản là người có tư bản cho vay, họ sẽ thu được lãi suất còn doanh nhân là người đi vay tư bản để tiến hành sản xuất kinh doanh Tư bản đó hoạt động và sinh ra lợi nhuận, ông gọi là “hiệu quả của tư bản” Theo Keynes, khi doanh nhân mua một tài sản tư bản hay... lượng đầu tư nhằm kích thích dân cư tiêu dùng phần tiết kiệm của họ không có khối lượng đầu tư này thì “ thu nhập tư ng lai” của nhà kinh doanh ít hơn số cần thiết để kích thích họ thu dụng khối lượng lao động đó Vì vậy, với một giá trị nào đó của khuynh hướng tiêu dùng của dân cư thì mức cân bằng việc làm sẽ tùy thuộc vào số lượng đầu tư hiện đại khối lượng đầu tư hiện đại lại phụ thuộc vào những... đầu tư mang lại cho người đầu tư khoản lợi nhuận lớn thì người ta tích cực đầu tư và ngược lại nếu không có lợi nhuận hoặc thua lỗ thì người ta sẽ không đầu tư, tức việc đầu tư này lệ thuộc vào “hiệu quả giới hạn” của tư bản Đầu tư tăng lại kéo theo tăng việc làm Tới đây J M Keynes đã đi tới một định đề cụ thể hơn về nhân tố quyết định khối lượng việc làm “chính khuynh hướng tiêu dùng và mức đầu tư. .. khoản đầu tư là anh ta mua quyền để có “thu hoạch tư ng lai” của đầu tư Đó là chênh lệch giữa số tiền bán hàng với phí tổn cần thiết để sản xuất ra hàng hóa đó Ngược với “thu hoạch tư ng lai” của đầu tư là giá cung của tài sản tư bản đó là mức giá có thể khiến nhà sản xuất quyết định sản suất thêm một đơn vị tài sản J M Keynes gọi đó là phí tổn thay thế Tư ng quan giữa thu hoạch tư ng lai và phí tổn... nhập dI là gia tăng đầu tư K là số nhân dR Thì K = vì dI = dS dI (Theo Keynes, trong nền kinh tế, sản lượng làm ra bằng tổng các khoản tiêu dùng và đầu tư, và tổng đầu tư bằng tổng tiết kiệm) Mô hình số nhân phản ánh mối quan hệ giữa gia tăng thu nhập với gia tăng đầu tư Keynes cho rằng, mỗi sự gia tăng của đầu tư đều kéo theo sự gia tăng của cầu bổ sung công nhân, cầu về tư liệu sản xuất do vậy... kiệm này bằng đầu tư của họ) Phần để tiêu dùng họ đi mua sắm những thứ cần thiết cho mình và do vậy phần này trở thành thu nhập của lớp người kế tiếp… Cứ tiếp tục như thế, đầu tư của lớp người này trở thành thu nhập của lớp người khác Gia tăng đầu tư làm cho tu nhập tăng lên Chẳng hạn, nếu khuynh hướng tiêu dùng chung trong xã hội là 2/3 theo nguyên lý số nhân, thì từ 1 tỷ đầu tư của chính phủ, ta... hiện đại khối lượng đầu tư hiện đại lại phụ thuộc vào những nhân tố kích thích đầu tư như “hiệu quả giới hạn” của tư bản và lãi suất và để phân tích vấn đề “việc làm”, Keynes đã phân tích “khuynh hướng tiêu dùng”, “hiệu quả giới hạn của tư bản” và lãi suất 2.2 Khuynh hướng tiêu dùng: Khuynh hướng tiêu dùng được hiểu là tư ng quan hàm số giữa thu nhập với số chi tiêu cho tiêu dùng rút ra từ thu nhập... Một phần của 1 tỷ này dùng để mua tư liệu sản xuất của nhà sản xuất A do vậy hình thành nên thu nhập của nhà sản xuất A Phần còn lại của 1 tỷ để thuê công nhân, quản lý do vậy hình thành nên thu nhập của các nhà quản lý và công nhân Ta gọi nhà sản xuất A và công nhân, những nhà quản lý này là lớp người thứ nhất Lớp người thứ nhất này có thu nhập từ 1 tỷ của chính phủ lại phân ra cho tiêu dùng và tiết ... cân việc làm tùy thuộc vào số lượng đầu tư đại khối lượng đầu tư đại lại phụ thuộc vào nhân tố kích thích đầu tư “hiệu giới hạn” tư lãi suất để phân tích vấn đề “việc làm”, Keynes phân tích “khuynh... vay tư để tiến hành sản xuất kinh doanh Tư hoạt động sinh lợi nhuận, ông gọi “hiệu tư bản” Theo Keynes, doanh nhân mua tài sản tư hay khoản đầu tư mua quyền để có “thu hoạch tư ng lai” đầu tư. .. hạn” tư Như vậy, “hiệu giới hạn của tư phụ thuộc vào tỷ suất thu hoạch mong đợi số tiền đầu tư mới, so với phí tổn nguyên thủy Theo Keynes, với việc tăng lên vốn đầu tư “hiệu giới hạn” tư giảm