Đạo đức nghề nghiệp là gì ? Đạo đức nghề nghiệp là những quy tắc để hướng dẫn cho các thành viên ứng xử và hoạt động một cách trung thực , phục vụ cho lợi ích của nghề nghiệp và xã hội
Trang 1I Đạo đức nghề nghiệp là gì ?
Đạo đức nghề nghiệp là những quy tắc để hướng dẫn cho các thành viên ứng xử và hoạt động một cách trung thực , phục vụ cho lợi ích của nghề nghiệp và xã hội
Đạo đức nghề nghiệp yêu cầu mỗi kiểm
toán viên phải có đạo đức và mỗi tổ chức kiểm toán phải là một cộng đồng của
những người có đạo đức
Đạo đức nghề nghiệp kiểm toán là yêu
Trang 2II.Chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp của kiểm toán viên
Theo chuẩn mực kiểm toán quốc tế và
chuẩn mực kế toán Việt Nam( CM kiểm toán
số 200) quy định kiểm toán viên phải đảm
bảo các nguyên tắc đạo đức nghề nghiệp
sau:
Trang 4TÍNH ĐỘC LẬP
Đây là được coi là nguyên tắc hành
nghề cơ bản của kiểm toán viên (KTV) Sự độc lập thể hiện ở các mặt:
vị được kiểm toán như:
Trang 5 Vay nợ, cho vay, bảo lãnh đối với khách hàng mà đơn vị kiểm toán
Có quan hệ kinh doanh chặt chẽ (mua,
bán, tiêu thụ sản phẩm, cung cấp dịch
vụ…);
Là nhà đầu tư về bất động sản , cổ phiếu , chứng khoán , các công cụ nợ … của
khách hàng mà đơn vị kiểm toán
Nhận quà biếu , tặng , thừa kế , dự tiệc
chiêu đãi ….của khách hàng mà đơn vị
Trang 6 Độc lập về mặt tình cảm :
KTV không có quan hệ thân thuộc với các nhà quản lí đơn vị được kiểm toán
Cụ thể : Kiểm toán viên hành nghề không
được nhận làm kiểm toán hoặc ở những đơn vị mà bản thân có quan hệ gia đình
ruột thịt (như có bố, mẹ, vợ, chồng, con, anh, chị, em ruột) là người trong bộ máy quản lý diều hành (Hội đồng quản trị, Ban Giám đốc, kế toán trưởng, các trưởng,
phó phòng và các cấp tương đương) trong đơn vị khách hàng
Trang 7 Ngoài ra , KTV và thành viên BGĐ công ty kiểm toán cũng không được kiểm toán
một khách hàng trong vòng quá nhiều
năm vì sẽ tạo ra mối quan hệ “ quen
thuộc “
Hoặc thành viên của đoàn kiểm toán , của BGĐ trước đây là nhân viên của đơn vị
được kiểm toán cũng không được phép
tham gia vào cuộc kiểm toán khách hàng
Trang 8 Độc lập về mặt chuyên môn:
KTV hành nghề không được vừa làm dịch
vụ kế toán như: ghi sổ kế toán, lập báo cáo tài chính, kiểm toán nôi bộ, định giá tài sản, tư vấn quản lý, tư vấn tài chính, thuế vừa làm dịch vụ kiểm toán cho cùng một đơn vị
Trang 9TÍNH CHÍNH TRỰC
Tính chính trực không đơn thuần chỉ là
tính trung thực mà còn nhấn mạnh đến sự công bằng và sự tín nhiệm
KTV phải đảm bảo thẳng thắn, trung
thực và có chính kiến rõ ràng
Trang 10TÍNH KHÁCH QUAN
Tính khách quan yêu cầu KTV phải công bằng, trung thực trong tư tưởng và không
có xung đột về lợi ích
KTV phải nhìn nhận các sự kiện, hiện
tượng đúng như nó vốn có, theo đúng bản chất của sự kiện, hiện tượng; tôn trọng sự thật, không thiên kiến hay thành kiến
Trang 11NĂNG LỰC CHUYÊN MÔN VÀ
TÍNH THẬN TRỌNG
KTV phải thực hiện công việc kiểm toán
với đầy đủ năng lực chuyên môn cần thiết với sự thận trọng cao nhất (tính hoài nghi nghề nghiệp) và tinh thần làm việc chuyên cần
KTV có nhiệm vụ duy trì cập nhật và nâng cao kiến thức trong hoạt động thực tiễn,
Trang 12TÍNH BẢO MẬT
KTV phải đảm bảo bảo mật các thông tin
có được trong quá trình kiểm toán; không được tiết lộ bất cứ thông tin nào khi chưa được sự cho phép của người có thẩm
quyền, trừ trường hợp được sự cho phép,
sự ủy quyền của đơn vị được kiểm toán, hay phải công khai theo quy định của
pháp luật(nghĩa vụ pháp lý hoặc trong
phạm vi quyền hạn nghề nghiệp đã được luật pháp quy định)
Trang 13TÍNH CHUYÊN NGHIỆP
(Tư cách nghề nghiệp)
KTV phải thường xuyên thể hiện tính
chuyên nghiệp trong quá trình kiểm toán; đồng thời phải luôn luôn trau dồi, bảo vệ
và nâng cao uy tín nghề nghiệp không
được gây ra những hành vi làm giảm uy
Trang 14TUÂN THỦ CHUẨN MỰC
CHUYÊN MÔN
KTV phải thực hiện công việc kiểm toán theo những quy định của chuẩn mực
chuyên môn (chuẩn mực quốc tế hay
chuân mực quốc gia) đã được chấp nhận, quy định của hội nghề nghiệp và các quy định của pháp luật hiện hành
Trang 15III.VÍ DỤ
cung cấp dịch vụ kiểm toán và tư vấn tài chính Ngày 10/1/2008 , công ty nhận được lời đề nghị thực hiện kiểm toán của công ty cổ phần Thịnh Vượng Trưởng đoàn kiểm toán là ông An hiện đang nắm giữ 12% cổ phần của công ty Thịnh Vượng Ngày 12/1/2008 , công ty chấp nhận lời
đề nghị mà không có bất cứ một hành động nào liên quan đến số cổ phần mà ông An đang nắm giữ tại cty Thịnh Vượng.
Cty TNHH Thăng Long có ông Bình làm Giám
Trang 16Người yêu là Điệp đang làm KTV tại công ty A&C đến kiểm toán công ty Điệp chấp nhận lời đề nghị trên Sau đó , Điệp còn được Hiền và ông Bình nhờ làm luôn cả công việc lập báo cáo tài chính và tờ kê khai thuế của năm 2008 cho công
ty Thăng Long
A&C một khoản tín dụng thời hạn 3 tháng trị giá
15 triệu đồng Ngày 27/5/2009 , NHTM Phát
Lộc có nhu cầu kiểm toán BCTC giữa niên độ
nên đã thuê công ty A&C Lãnh đạo A&C cho
rằng khoản tín dụng 15 triệu là số tiền nhỏ nên
đã chấp nhận lời đề nghị trên
Trang 17Phân tích :
toán – ông An có lợi ích tài chính tại đơn vị được kiểm toán – cty Thịnh Vượng Về nguyên tắc , trước khi thực hiện cuộc kiểm toán , ông An phải chuyển nhượng số cổ phần trên , nhưng lại
không có bất kỳ một hành động nào => vi phạm nguyên tắc độc lập về mặt kinh tế
thịt nhưng là người yêu với Hiền – con gái của
Trang 18 Điệp – KTV của công ty A&C đồng thời cũng vi phạm nguyên tắc độc lập về mặt năng lực
chuyên môn khi đồng thời tiến hành cả dịch vụ kiểm toán song song với dịch vụ khác là lập
BCTC và tờ kê khai thuế
thể ở đây là nhà cung cấp khoản tín dụng ngắn hạn cho cty A&C dù là khoản tiền 15 triệu => công ty A&C đã vi phạm nguyên tắc độc lập về mặt kinh tế
sự sụp đổ
Vì sao Arthur Andersen – một công ty có bề dày lịch sử 89 năm , với 85.000 chuyên gia , là đối thủ cạnh tranh trực tiếp với Big 4 ngày nay lại sụp đổ ?
Trang 19Nguyên nhân chủ yếu là vì Andersen đã vi phạm trầm trọng các nguyên tắc đạo đức nghề nghiệp :
khách hàng của Andersen Năm 2000 , Enron trả cho Andersen 25 triệu USD phí kiểm toán và
27 triệu USD phí dịch vụ khác – một mức phí
quá lớn Bù lại , Enron được Andersen bảo kê
về tín nhiệm đối với các nhà đầu tư khi báo cáo tình hình kinh doanh có lãi của mình , nhưng
thực chất là lỗ 500 triệu USD từ năm 1997
=> Andersen đã vi phạm trầm trọng nguyên tắc độc lập về mặt kinh tế , chạy theo lợi nhuận “
Trang 20 Kế toán trưởng của Enron là kiến trúc sư trưởng của vụ lừa dối cổ đông lại nguyên
là kiểm toán viên của Andersen => Vi
phạm nguyên tắc độc lập về mặt tình cảm
Andersen đã ký hợp đồng làm tư vấn cho Enron, sau đó chính mình lại đóng vai trò kiểm toán để xác nhận những báo cáo tài chính của Enron => vi phạm nguyên tắc độc lập về năng lực , chuyên môn
Trang 21 Tháng 1/2001 , 1 nhân viên kiểm toán của Andersen cực lực phản đối phương pháp
kế toán của Enron thì ngay lập tưc bị điều chuyển sang đơn vị khác Một nhân viên khác đánh giá cổ phiếu của Enron “
không có triển vọng “ , cũng lập tức bị
chuyển công tác => Andersen đã vi phạm nguyên tắc chính trực , khách quan
Theo thống kê thì lợi nhuận của các công
ty kiểm toán ở Mỹ có được từ các dịch vụ
Trang 22 Vì thế nên Andersen thường để các kiểm toán
viên có kinh nghiệm và năng lực làm dịch vụ tư vấn , còn các KTV trẻ ít kinh nghiệm và năng lực thường được Andersen giao nhiệm vụ kiểm toán các BCTC của Enron => Chất lượng các cuộc
của kiểm toán viên , các sai sót , gian lận của
Enron hoặc là không thể phát hiện được hoặc là
bị che đậy một cách tinh vi Các nhà đầu tư , cổ đông của Enron tin vào thương hiệu Arthur
Andersen nên ồ ạt mua cổ phiếu của Enron , để rồi Enron lãi giả , lỗ thật , kéo theo là sự sụp đổ của Enron rồi đến Andersen !