1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

QUY TRÌNH LÀM VIỆC CỦA NHÂN VIÊN QUẢN LÝ ĐƠN HÀNG TẠI CÔNG TY TNHH SƠN HÀ - ĐỒ ÁN CHUYÊN NGÀNH CÔNG NGHỆ MAY

45 5,5K 45

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 45
Dung lượng 1,93 MB

Nội dung

Phần I: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ ĐƠN HÀNG NGÀNH MAY1.Khái niệm Quản lý đơn hàng1.1Quản lý đơn hàng Quản lý đơn hàng là sự quản trị toàn bộ quá trình kinh doanh đơn hàng lien quan đến chủng loại hàng hóa hay loại hình dịch vụ nào đó, từ khi bắt đầu thiết lập đơn hàng đến khâu hoàn tất sao cho đảm bảo yêu cầu về giá cả, chất lượng, số lượng, thời gian giao hàng,…mà hai bên đã cam kết. Nhiệm vụ chung trên được kết hợp thực hiên bởi bộ phận kinh doanh, bộ phận quản lý đơn hàng và bô phận sản xuất. Tuy nhiên tùy theo quy mô của từng công ty mà bộ phận quản lý đơn hàng có thể tách riêng với bộ phận kinh doanh hay kiêm luôn chức năng của bộ phận này để triển khai thực hiện toàn bộ đơn hàng một cách hoàn chỉnh. Họ cũng chịu trách nhiệm chính về doanh thu và sự tồn tại của công ty.1.2. Quản lý đơn hàng ngành may Đơn hàng ngành may là những hợp đồng sản xuât sản phẩm may cụ thể: suit, áo khoác, quần, váy, đầm, áo kiểu, trang phục thể thao, quàn áo bảo hộ lao động, trang phục lót, balo, túi xách,… Quản lý đơn hàng ngành may là chuỗi công tác thực hiện thông qua quá trình làm viêc với khác hàng bắt đầu từ giai đoạn thương mại, phát triển mẫu sản phẩm, tìm kiếm nguồn cung cấp nguyên phụ liệu, triể khai và kiểm soát toàn bộ đơn hàng cho đến khi hoàn thành sản phẩm theo đúng yêu cầu về chất lượng, số lượng và đúng thời gian giao hàng đã kí kết trên hợp đồng.2.Chức năng, nhiệm vụ của bộ phận Quản lý đơn hàng2.1. Chức năng của bộ phận quản lý đơn hàng Là những người chịu trách nhiệm chính, là cầu nối giữa khách hàngcông ty, bộ phậnbộ phận để có thể tiếp nhận, xử lý, chuyển giao và truyền đạt thông tin từ phía khách hàng, nhà cung cấp và các bộ phận có liên quan một cách nhanh chóng, chính xác, đảm bảo sản xuất luôn được tiến hành một cách liên tục, tránh sự trì hoãn. Lý do chọn đề tài: Hiện nay ngành công nghệ may mặc đã và đang phát triển mạnh mẽ, đặc biệt ở những quốc gia có giá nhân công thấp. Do trong chuỗi cung ứng ngành dệt may thời trang thị trường tiêu thụ nằm ở một nước và hệ thống nhà máy sản xuất đặt tại một nước khác, vì vậy cần có một nhà trung gian điều phối quản lý và kiểm soát chất lượng nhằm đáp ứng nhu cầu của người mua hàng. Dù là văn phòng đại diện, các công ty trung gian hay nhà máy sản xuất đều cần một bộ phận chuyên phụ trách thực hiện các đơn hàng cũng chính các nhân viên quản lý đơn hàng hay còn gọi là Merchandiser. Và quy trình xử lý, quản lý đơn hàng sẽ giúp chỉ rõ hơn về công việc này giúp bạn có một cái nhìn tổng quan hơn về công việc mà mình hướng đến trong tương lai.Mục đích nghiên cứu: Nghiên cứu quy trình quản lý đơn hàng tại bộ phận kinh doanh cho thấy được một cái nhìn tổng quan về công việc của một bộ phận quan trọng trong toàn bộ quy trình sản xuất. Khi đã có cái nhìn chung thì sẽ có những ý tưởng, đề xuất để phát triển cũng như cải thiện những phần chi tiết trong một quy trình.Địa điểm nghiên cứu: Phòng kinh doanh FOB của Công ty TNHH Sơn Hà.Phương pháp nghiên cứu:Phương pháp quan sátViệc quan sát cung cấp sự hiểu biết về những gì các thành viên của tổ chức thực sự đang làm. Nhìn nhận trực tiếp các quan hệ tồn tại giữa những người ra quyết định và các thành viên khác của tổ chức.Phương pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động.Tìm hiểu về mã hàng đang sản xuất, các khâu sản xuất của mã hàng. Đúc kết ra quy trình để thực hiện sản xuất ra sản phẩm.Phương pháp tổng kết kinh nghiệm Tổng kết những thông tin thu thập về loại sản phẩm sản xuất trực tiếp tại Công ty, tham khảo tài liệu số liệu lao động của các năm trước còn lưu giữ lại, các văn bản của Công ty. Sự hướng dẫn trực tiếp và giúp đỡ của lãnh đạo Công ty. Những kiến thức học được từ các bài giảng, sách giáo khoa, tài liệu của các giảng viên trong và ngoài nhà trường, thông tin trên internet, các bài luận văn, báo cáo thực tập của sinh viên các năm trước.Giới hạn đề tài: Nhân viên Quản lý đơn hàng tại Bộ phận kinh doanh FOB.MỤC LỤC Trang Bảng kí hiệu chữ viết tắt.......................................................................................................6PHẦN 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ ĐƠN HÀNG1. Quản lý và quản lý đơn hàng............................................................................................9 1.1. Quản lý......................................................................................................................9 1.2. Quản lý đơn hàng......................................................................................................92. Chức năng, nhiệm vụ của bộ phận quản lý đơn hàng......................................................9 2.1. Chức năng của bộ phận quản lý đơn hàng................................................................9 2.2. Nhiệm vụ của bộ phận quản lý đơn hàng................................................................103. Các phương pháp và hình thức tổ chức quản lý đơn hàng.............................................103.1. Các phương pháp tổ chức quản lý đơn hàng...............................................................103.2. Các hình thức tổ chức quản lý đơn hàng.....................................................................11 3.2.1. Hình thức quản lý trực tuyến................................................................................11 3.2.2. Hình thức quản lý theo chức năng........................................................................11 3.2.3. Hình thức quản lý theo sản phẩm.........................................................................11 3.2.4. Hình thức quản lý theo địa lý...............................................................................114. Các điều kiện trở thành nhân viên quản lý đơn hàng.....................................................12 4.1. Yêu cầu về trình độ chuyên môn.............................................................................12 4.2. Yêu cầu về trình độ ngoại ngữ.................................................................................12 4.3. Yêu cầu về trình độ tin học......................................................................................12 4.4. Yêu cầu vê phẩm chất đạo đức và kỹ năng làm việc...............................................125. Tầm quan trọng của công tác quản lý đơn hàng.............................................................136. Giới thiệu khái quát về công ty......................................................................................14 6.1. Giới thiệu.................................................................................................................14 6.2. Lịch sử hình thành và phát triển..............................................................................15 6.3. Cơ cấu tổ chức trong công ty...................................................................................17 6.3.1. Sơ đồ..............................................................................................................17 6.3.2. Nhiệm vụ của các phòng ban............................................................................18 6.2.3. Quy trình sản xuất của công ty.........................................................................227. Bộ phận quản lý đơn hàng Công ty TNHH Sơn Hà ......................................................23PHẦN 2: QUY TRÌNH LÀM VIỆC CỦA NHÂN VIÊN QUẢN LÝ ĐƠN HÀNG TẠI CÔNG TY TNHH SƠN HÀ1.Sơ đồ tổ chức1.1. Sơ đồ tổ chức phòng kinh FOB1.2. Lưu trình tiếp nhận và quản lý đơn hàng FOB2.Quy trình làm việc của nhân viên Quản lý đơn hàng tại Bộ phận kinh doanh FOB......312.1.Làm việc với khách hàng.......................................................................................31 2.2. Phát triển mẫu.........................................................................................................33 2.3. Tìm nhà cung cấp nguyên phụ liệu.........................................................................34 2.4. Tìm kiếm, lựa chọn nhà gia công để sản xuất........................................................37 2.5. Tính giá sản phẩm ..................................................................................................38 2.6. Đặt hàng..................................................................................................................38 2.7. Chuẩn bị tài liệu kỹ thuật cho sản xuất...................................................................39 2.8. Triển khai, theo dõi tiến độ sản xuất......................................................................40 2.9. Theo dõi, kiểm tra chất lượng sản phẩm................................................................40 2.10. Theo dõi xuất hàng...............................................................................................41 3. Các vấn đề phát sinh và hướng giải quyết.....................................................................41PHẦN 3: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ1. Kết luận...........................................................................................................................432. Kiến nghị........................................................................................................................433. Hướng mở của đề tài......................................................................................................444. Tài liệu tham khảo..........................................................................................................44PHẦN 4: PHỤ ĐÍNH

Trang 1

Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến:

- Khoa Công nghệ may và thời trang đã tạo điều kiện cho em được thực tập tại Công

ty TNHH Sơn Hà

- Cô Nguyễn Thị Tuyết Trinh đã tận tình hướng dẫn em trong suốt quá trình tìmhiểu và thực hiện tốt Đồ án công nghệ này

- Ban lãnh đạo công ty TNHH Sơn Hà đã đồng ý cho em được thực tập tại công ty

và tạo mọi điều kiện thuận lợi để em có thể nghiên cứu và tìm hiểu đề tài của mình

- Chị Đặng Thị Thu Ngân – Trưởng bộ phận Kinh Doanh FOB, chị Từ PhươngThảo, chị Phạm Thúy Quỳnh, chị Phùng Mỹ Dung cùng các anh chị trong phòngKinh doanh FOB đã giúp đỡ em rất nhiều trong quá trình em tìm hiểu và học hỏithực tế tại công ty

- Tập thể công nhân viên đang làm việc tại công ty Sơn Hà đã giúp đỡ em trong quátrình em thực tập tại công ty

Cuối cùng, em xin chúc quý Thầy cô cùng Ban lãnh đạo, các anh chị trong công tyTNHH Sơn Hà luôn mạnh khỏe và thành công trong công việc Chúc công ty ngày càngphát triển vững mạnh

Em xin trân trọng cảm ơn!

Trang 2

NHẬN XÉT CỦA CÔNG TY

Xác nhận của công ty Ngày 27 tháng 4 năm 2015 Người nhận xét

Trang 3

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN

Ngày 27 tháng 4 năm 2015

Ký tên

Trang 4

MỤC LỤC

Trang

Bảng kí hiệu chữ viết tắt 6

PHẦN 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ ĐƠN HÀNG 1 Quản lý và quản lý đơn hàng 9

1.1 Quản lý 9

1.2 Quản lý đơn hàng 9

2 Chức năng, nhiệm vụ của bộ phận quản lý đơn hàng 9

2.1 Chức năng của bộ phận quản lý đơn hàng 9

2.2 Nhiệm vụ của bộ phận quản lý đơn hàng 10

3 Các phương pháp và hình thức tổ chức quản lý đơn hàng 10

3.1 Các phương pháp tổ chức quản lý đơn hàng 10

3.2 Các hình thức tổ chức quản lý đơn hàng 11

3.2.1 Hình thức quản lý trực tuyến 11

3.2.2 Hình thức quản lý theo chức năng 11

3.2.3 Hình thức quản lý theo sản phẩm 11

3.2.4 Hình thức quản lý theo địa lý 11

4 Các điều kiện trở thành nhân viên quản lý đơn hàng 12

4.1 Yêu cầu về trình độ chuyên môn 12

4.2 Yêu cầu về trình độ ngoại ngữ 12

4.3 Yêu cầu về trình độ tin học 12

4.4 Yêu cầu vê phẩm chất đạo đức và kỹ năng làm việc 12

5 Tầm quan trọng của công tác quản lý đơn hàng 13

6 Giới thiệu khái quát về công ty 14

6.1 Giới thiệu 14

6.2 Lịch sử hình thành và phát triển 15

6.3 Cơ cấu tổ chức trong công ty 17

6.3.1 Sơ đồ 17

Trang 5

6.2.3 Quy trình sản xuất của công ty 22

7 Bộ phận quản lý đơn hàng Công ty TNHH Sơn Hà 23

PHẦN 2: QUY TRÌNH LÀM VIỆC CỦA NHÂN VIÊN QUẢN LÝ ĐƠN HÀNG TẠI CÔNG TY TNHH SƠN HÀ 1 Sơ đồ tổ chức 1.1 Sơ đồ tổ chức phòng kinh FOB 1.2 Lưu trình tiếp nhận và quản lý đơn hàng FOB 2 Quy trình làm việc của nhân viên Quản lý đơn hàng tại Bộ phận kinh doanh FOB 31

2.1 Làm việc với khách hàng 31

2.2 Phát triển mẫu 33

2.3 Tìm nhà cung cấp nguyên phụ liệu 34

2.4 Tìm kiếm, lựa chọn nhà gia công để sản xuất 37

2.5 Tính giá sản phẩm 38

2.6 Đặt hàng 38

2.7 Chuẩn bị tài liệu kỹ thuật cho sản xuất 39

2.8 Triển khai, theo dõi tiến độ sản xuất 40

2.9 Theo dõi, kiểm tra chất lượng sản phẩm 40

2.10 Theo dõi xuất hàng 41

3 Các vấn đề phát sinh và hướng giải quyết 41

PHẦN 3: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1 Kết luận 43

2 Kiến nghị 43

3 Hướng mở của đề tài 44

4 Tài liệu tham khảo 44

PHẦN 4: PHỤ ĐÍNH

Trang 6

BẢNG KÍ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT

Ký hiệu Nội dung

QLĐH Quản lý đơn hàngTDĐH Theo dõi đơn hàngNPL Nguyên phụ liệuFOB Sản xuất tự tiêu – Điều kiện bán hàng- Free On BoardNCC Nhà cung cấp

KH Khách hàngTLKT Tài liệu kỹ thuật

Trang 7

GIỚI THIỆU

Lý do chọn đề tài:

Hiện nay ngành công nghệ may mặc đã và đang phát triển mạnh mẽ, đặc biệt ở những quốc gia có giá nhân công thấp Do trong chuỗi cung ứng ngành dệt may thời trangthị trường tiêu thụ nằm ở một nước và hệ thống nhà máy sản xuất đặt tại một nước khác,

vì vậy cần có một nhà trung gian điều phối quản lý và kiểm soát chất lượng nhằm đáp ứngnhu cầu của người mua hàng Dù là văn phòng đại diện, các công ty trung gian hay nhà máy sản xuất đều cần một bộ phận chuyên phụ trách thực hiện các đơn hàng cũng chính các nhân viên quản lý đơn hàng hay còn gọi là Merchandiser Và quy trình xử lý, quản lý đơn hàng sẽ giúp chỉ rõ hơn về công việc này giúp bạn có một cái nhìn tổng quan hơn về công việc mà mình hướng đến trong tương lai

Mục đích nghiên cứu:

Nghiên cứu quy trình quản lý đơn hàng tại bộ phận kinh doanh cho thấy được một

cái nhìn tổng quan về công việc của một bộ phận quan trọng trong toàn bộ quy trình sản xuất Khi đã có cái nhìn chung thì sẽ có những ý tưởng, đề xuất để phát triển cũng như cảithiện những phần chi tiết trong một quy trình

Địa điểm nghiên cứu:

Phòng kinh doanh FOB của Công ty TNHH Sơn Hà

Phương pháp nghiên cứu:

- Phương pháp quan sát

Việc quan sát cung cấp sự hiểu biết về những gì các thành viên của tổ chức thực sự đanglàm Nhìn nhận trực tiếp các quan hệ tồn tại giữa những người ra quyết định vàcác thành viên khác của tổ chức

- Phương pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động

Tìm hiểu về mã hàng đang sản xuất, các khâu sản xuất của mã hàng Đúc kết ra quy trình

để thực hiện sản xuất ra sản phẩm

Trang 8

- Phương pháp tổng kết kinh nghiệm

Tổng kết những thông tin thu thập về loại sản phẩm sản xuất trực tiếp tại Công ty, thamkhảo tài liệu số liệu lao động của các năm trước còn lưu giữ lại, các văn bản của Công ty

Sự hướng dẫn trực tiếp và giúp đỡ của lãnh đạo Công ty Những kiến thức học được từcác bài giảng, sách giáo khoa, tài liệu của các giảng viên trong và ngoài nhà trường, thôngtin trên internet, các bài luận văn, báo cáo thực tập của sinh viên các năm trước

Giới hạn đề tài:

Nhân viên Quản lý đơn hàng tại Bộ phận kinh doanh FOB

Trang 9

Phần I: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ ĐƠN HÀNG NGÀNH MAY

1 Khái niệm Quản lý đơn hàng

1.1Quản lý đơn hàng

Quản lý đơn hàng là sự quản trị toàn bộ quá trình kinh doanh đơn hàng lien quanđến chủng loại hàng hóa hay loại hình dịch vụ nào đó, từ khi bắt đầu thiết lập đơn hàngđến khâu hoàn tất sao cho đảm bảo yêu cầu về giá cả, chất lượng, số lượng, thời gian giaohàng,…mà hai bên đã cam kết

Nhiệm vụ chung trên được kết hợp thực hiên bởi bộ phận kinh doanh, bộ phận quản

lý đơn hàng và bô phận sản xuất Tuy nhiên tùy theo quy mô của từng công ty mà bộ phậnquản lý đơn hàng có thể tách riêng với bộ phận kinh doanh hay kiêm luôn chức năng của

bộ phận này để triển khai thực hiện toàn bộ đơn hàng một cách hoàn chỉnh Họ cũng chịutrách nhiệm chính về doanh thu và sự tồn tại của công ty

1.2 Quản lý đơn hàng ngành may

Đơn hàng ngành may là những hợp đồng sản xuât sản phẩm may cụ thể: suit, áokhoác, quần, váy, đầm, áo kiểu, trang phục thể thao, quàn áo bảo hộ lao động, trangphục lót, balo, túi xách,…

Quản lý đơn hàng ngành may là chuỗi công tác thực hiện thông qua quá trình làmviêc với khác hàng bắt đầu từ giai đoạn thương mại, phát triển mẫu sản phẩm, tìmkiếm nguồn cung cấp nguyên phụ liệu, triể khai và kiểm soát toàn bộ đơn hàng chođến khi hoàn thành sản phẩm theo đúng yêu cầu về chất lượng, số lượng và đúng thờigian giao hàng đã kí kết trên hợp đồng

2 Chức năng, nhiệm vụ của bộ phận Quản lý đơn hàng

2.1 Chức năng của bộ phận quản lý đơn hàng

Là những người chịu trách nhiệm chính, là cầu nối giữa khách hàng-công ty, bộphận-bộ phận để có thể tiếp nhận, xử lý, chuyển giao và truyền đạt thông tin từ phíakhách hàng, nhà cung cấp và các bộ phận có liên quan một cách nhanh chóng, chínhxác, đảm bảo sản xuất luôn được tiến hành một cách liên tục, tránh sự trì hoãn

Trang 10

Duy trì hoạt động động sản xuất kinh doanh và tối ưu hóa lợi nhuận thu được Tạo thuận lợi cho các bộ phận khác sắp xếp, bố trí công việc, triển khai và hoànthành đơn hàng ở mức độ tốt nhất.

Tạo dựng mối quan hệ và làm hài lòng các yêu cầu của khách hàng

Xây dựng hình ảnh, uy tín cho công ty

2.2 Nhiêm vụ của bộ phận quản lý đơn hàng

- Làm hài lòng mọi tiêu chí đánh giá nhà máy từ phái khách hàng

- Thực hiện phát triển sản phẩm và chào giá

- Liên lạc chặt chẽ với khách hàng để đáp ứng mọi yêu cầu và đạt được thảothuận cho mọi vấn đề

- Thực hiện ký kết hợp đồng kinh doanh

- Tính toán và lập các báo cáo về chi phí, doanh thu, bồi thường sai phạm về chấtlượng và thông tin đầy đủ với bộ phận tài chính

- Liên tục cập nhật mọi thông tin về đơn hàng cho các bộ phận liên quan

- Đảm bảo nguồn đơn hàng, nguồn cung cấp nguyên phụ liệu đầy đủ cho quá trìnhsản xuất được liên tục

- Lập kế hoạch cho việc triển khai thực hiện đơn hàng đúng với tiêu chuẩn chấtlượng và tiêu chí đã cam kết

- Giám sát, giải quyết, báo cáo mọi vấn đề liên quan đến quá trình thực hiện đơnhàng

- Kiểm soát tiến độ sản xuất, dự phòng các giải pháp cần thiết

- Triển khai kế hoạch giao hàng đúng hạn

- Giải quyết các khiếu nại nếu có sau khi giao hàng

3 Các phương pháp và hình thức quản lý đơn hàng

3.1 Các phương pháp quản lý đơn hàng

Có 2 phương pháp thường sử dụng:

- Phương pháp quản lý đơn hàng từ trên xuống dưới

- Phương pháp quản lý đơn hàng từ dưới lên trên

Trang 11

3.2 Các hình thức quản lý đơn hàng

3.2.1 Hình thức quản lý trực tuyến

Là hình thức quản lý chia theo từng nhóm nhỏ, mỗi nhóm sẽ chịu trách nhiệm quản

lý một số đơn hàng của những khách hàng nhất định Đứng đầu nhóm là nhóm trưởng,nhóm trưởng sẽ thực hiện theo dõi, giám sát công tác quản lý đơn hàng của các thành viêntrong nhóm, giải quyết các vấn đề phát sinh xảy ra trong quá trình sản xuất mà các thànhviên trong nhóm không thể tự giải quyết được

3.2.2 Hình thức quản lý theo chức năng

Là hình thức phân chia nhân sự theo từng nhóm công tác chuyên môn khác nhau.Các bộ phận chức năng được phân chia theo tính chất của tổ chức Các nhân viên đượcphân chia nhiệm vụ trong các bộ phận chức năng theo lĩnh vực chuyên sâu mà họ amhiểu

- Bộ phận phát triển mẫu: Phát triển các loại sản phẩm may cho đến khi được kháchhàng chấp nhận

- Bộ phận thu mua: Tìm kiếm nhà cung cấp nguyên phụ liệu, đặt mua nguyên phụ liệucho đơn hàng, theo dõi tiến độ giao hàng, đảm bảo kế hoạch vào chuyền cho nhà máy

- Bộ phận kế hoạch: Lập kế hoạch sản xuất cho các đơn hàng, cập nhật báo cáo năngsuất, báo cáo tiến độ Theo dõi định mức tiêu hao nguyên phụ liệu, cân đối nguyên phụliệu, chuẩn bị bảng màu, tài liệu kỹ thuật cho sản xuất

3.2.3 Hình thức quản lý theo sản phẩm

Là hình thức tổ chức theo nhóm chuyên trách từ khâu phát triển, thu mua, kế hoạchsản xuất của một vài chủng loại sản phẩm có kiểu dáng, kết cấu sản phẩm, quy trình côngnghệ gần giống nhau Theo hình thức này, bộ phận quản lý đơn hàng sẽ chia theo nhómsản phẩm, mỗi nhóm sẽ quản lý theo loại nhóm sản phẩm

3.2.4 Hình thức quản lý theo địa lý

Là hình thức quản lý đơn hàng mà bộ phận phụ trách sản phẩm có trách nhiệm hoạtđộng trên nhiều thị trường khác nhau về sản phẩm đó Bộ phận quản lý đơn hàng sẽ phân

Trang 12

chia khách hàng theo từng khu vự địa lý để quản lý Mỗi khách hàng ở các khu vực địa lýkhác nhau sẽ có những yêu cầu về sản phẩm khác nhau.Vì vậy quản lý đơn hàng theo khuvực sẽ giúp doanh nghiệp đáp ứng tốt nhũng yêu cầu của khách hàng về sản phẩm cần sảnxuất.

4 Các điều kiện để trở thành nhân viên Quản lý đơn hàng

4.1 Yêu cầu về trình độ chuyên môn

- Kiến thức về sản xuất may công nghiệp

- Kiến thức về thiết kế rập và kỹ thuật may các loại sản phẩm may

- Kiến thức về quản lý chất lượng sản phẩm may

- Kiến thức về lập kế hoạch sản xuất may công nghiệp

- Kiến thức về nguyên phụ liệu ngành may

4.2 Yêu cầu về trình độ ngoại ngữ

- Cần thông thạo ở cả 4 kỹ năng: nghe, nói, đọc, viết Các thứ tiếng hiện nay đang phổbiến: Tiếng Anh, Tiếng Trung, Tiếng Hàn, Tiếng Nhật,

4.3 Yêu cầu về trình độ tin học

- Có kiến thức và kỹ năng tin học văn phòng: Excel, Work, Outlook mail, Paint, CorelDraw,

- Ngoài ra cần phải thêm cách sử dụng máy in, máy photo, máy scan, máy chụp hình,… 4.4 Yêu cầu về phẩm chất cá nhân và kĩ năng làm việc

Phẩm chất cá nhân:

- Khả năng quyết đoán, nhất quán

- Tinh thần trách nhiệm ( nhận lỗi, sửa lỗi, lắng nghe)

Trang 13

Kỹ năng làm việc:

- Kỹ năng giao tiếp, thuyết phục, thương lượng ( với khách hàng, với cấp trên, vớiđồng nghiệp)

- Kỹ năng lập kế hoạch

- Kỹ năng quản lý thời gian

5 Tầm quan trọng của công tác Quản lý đơn hàng

- Bộ phận quản lý đơn hàng là cầu nối quan trọng để hoàn thành mục tiêu sản xuất kinh doanh đã đề ra

- Nhân viên quản lý đơn sẽ trực tiếp xử lý các tình huống, theo dõi, giải quyết các phát sinh trong quá trình thực hiện sản xuất đơn hàng, làm việc với các bộ phận nhằm truyền đạt thông tin về mã hàng cũng như việc sản xuất đơn hàng

- Công tác quản lý đơn hàng làm việc với khách hàng và nhà cung cấp tốt sẽ giúp quá trình thực hiện sản xuất được tiến hành tốt, mang lại doanh thu, lợi nhuận cũng như

uy tín cho công ty

- Nhân viên quản lý đơn hàng sẽ quyết định việc có được những đơn hàng cho sản xuất, đmả bảo cho quá trình sản xuất được thuận lợi thông qua làm việc, trao đổi với khách hàng cũng như nhà gia công, xưởng may

Trang 14

6 Giới thiệu về công ty TNHH Sơn Hà

6.1 Giới thiệu

Tên Doanh nghiệp: Công ty TNHH Sơn Hà

Tên giao dịch: SONHAGARMENT

Trang 15

Người liên hệ:

 Đỗ Thị Thanh Hà ( hathanh@sonhagarment.com): Tổng giám đốc

 Trần Thị Phương Kim (kim_kd@sonhagarment.com): Ban giám đốc

 Nguyễn Tấn Phước (phuoc@sonhagarment.com): Nhân sự và giám đốc tài chính

- U.S.A: Columbia, Quicksilver, Hotchillys

- E.U.: Adidas, Reebok, Gate-one, BaoN, Sportisimo…

Các giải thưởng đạt được:

- Huân chương Độc lập hạng III

- Cúp giải thưởng Sao Vàng Đất Việt

- Cúp vàng Hội chợ Việt Nam

- Cúp thời trang Việt Nam

- Chứng chỉ ISO 9001-2000

- Chứng chỉ SA 8000-20001

Và nhiều giải thưởng khác…

6.2 Lich sử hình thành và phát triển

- Công ty TNHH SƠN HÀ đã được thành lập từ năm 1992

- Trụ sở chính (thành lập năm 2002): Tổ 2, đường Đồng Khởi, Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai, Việt Nam

- Tel : 84-616291676(-789)

- Fax : 84-616291636

Trang 16

Xưởng A (thành lập năm 2006) & xưởng C (thành lập năm 2010): Tổ 2,

đường Đồng Khởi, Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai, Việt Nam

-Tel : 84-616291676(-789)

-Fax : F ax : 84-616291636

Xưởng B ( thành lập năm 1997): 61, Đắc Hà, Phường Trung Mỹ Tây, quận 12,

thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam

Trang 17

6.3 Cơ cấu tổ chức công ty

6.3.1 Sơ đồ

Trang 18

6.3.2 Nhiệm vụ của các phòng ban

Ban quản lý giám đốc :

a Tổng giám đốc: Lãnh đạo lớn nhất là bà Đỗ Thanh Hà, chịu trách nhiệm quản

lý hoạt động sản xuất kinh doanh cũng như là người đại diện pháp lý trongcông ty Bà cũng chịu trách nhiệm về kết quả sản xuất kinh doanh và tráchnhiệm trước pháp luật quốc gia

b Giám đốc tài chính: Ông Huỳnh Tấn Phước là quản lý Tài chính- hành chính

và khối nhân lực, tổ chức công tác tài chính kế toán, phân tích toàn diện và cáchình thức chiến lược trong hoạt động tài chính Bên cạnh đó, ông cũng đóng vaitrò như một cố vấn cho Tổng Giám đốc về tài chính và nền kinh tế trong côngty

c Giám đốc kinh doanh: Bà Trần Thị Phương Kim quản lý kế hoạch và bán hàng

, vận hành hoạt động kinh doanh, phân tích chiến lược kinh doanh Ngoài ra, côcũng là một nhà tư vấn cho Tổng Giám đốc về đầu tư và lợi nhuận trong côngty

d Giám đốc quản lý sản xuất: Ông Đặng Thành Đô quản lý khối sản xuất, bao

gồm Đồng Nai, Thái Bình, và Quận12 về khu vực sản xuất Ông chịu tráchnhiệm cao nhất về năng suất và chất lượng hàng hoá đạt hiệu quả Ngoài ra,ông cũng là người quản lý các quy định, quy trình trong sản xuất nhằm sản xuấtđược thông suốt

Các bộ phận và nhà xưởng

a Phòng Kế toán tài chính:

- Tổ chức và chịu trách nhiệm kiểm soát hoạt động tài chính và kinh tế trong công

ty - Quản lý và giám sát việc sử dụng tài sản và vốn thông qua báo cáo tài chínhlập kế hoạch đầu tư sản xuất và kinh doanh

- Duy trì và đảm bảo khả năng thanh toán và các nguồn lực tài chính cho các hoạtđộng sản xuất kinh doanh trong công ty

- Chịu trách nhiệm quản lý sản xuất đạt hiệu quả, chất lượng theo mục tiêu củacông ty

Trang 19

- Chịu trách nhiệm quản lý nguồn nhân lực, ban hành quy tắc nội bộ và các quyđịnh theo luật quốc gia

- Sắp xếp trong nhiệm vụ an ninh, quy định cháy, tiêu chuẩn an toàn thực phẩm,

an toàn tại nơi làm việc

- Liên lạc với khách hàng và nhà cung cấp, đối phó với tất cả các vấn đề trongsản xuất chế biến và kinh doanh chẳng hạn như chất lượng hàng hoá, thời giangiao hàng, thanh toán và khiếu nại của khách hàng

- Chịu trách nhiệm để đánh giá sản phẩm và tính toán các chi phí và lợi nhuậntrong hoạt động sản xuất kinh doanh

e Bộ phận xuất- nhập khẩu:

Chịu trách nhiệm nhập khẩu và xuất khẩu hàng hóa cho công ty, bao gồm cảnhập khẩu nguyên liệu và các phụ kiện để sản xuất, chuẩn bị tài liệu để vận chuyểnhàng hoá

f Bộ phận kế hoạch:

- Làm cho lịch trình cho các bộ phận trên sản xuất hàng loạt

- Đảm bảo giao hàng đúng thời gian

- Cân bằng nhu cầu và kiểm soát việc cung cấp nguyên phụ liệu cho sản xuất

Trang 20

- Căn cứ vào tài liệu của khách hàng để làm tài liệu kỹ thuật công ty

- Tìm kiếm các phương pháp sản xuất tối ưu để tăng năng suất lao động và chất

lượng hàng hoá

- Tính toán nhu cầu cần thiết nguyên phụ liệu cho đơn đặt hàng, thời gian cầnthiết cho việc thực hiện đơn đặt hàng

- Tư vấn cho bộ phận kinh doanh định mức sản xuất và thời gian giao hàng, để

có bộ phận kinh doanh dựa trên cơ sở này ký hợp đồng với khách hàng

- Giải quyết các vấn đề phát sinh trong quá trình sản xuất

h Bộ phận IE:

- Nghiên cứu và phân tích đơn hàng, tìm ra phương pháp sản xuất tối ưu nhất, đạtchất lượng

- Làm quy trình sản xuất, thiết kế chuyền, cân bằng chuyền

- Ứng dụng các chương trình nhằm tăng năng suất trong sản xuất

- Tham mưu, hướng dẫn cho các phòng, chức năng trong công tác quản lý nghiệp

vụ nhằm tăng hiệu quả

- Tham mưu cho ban giám đốc, phòng kinh doanh về thời gian chuẩn để làm căn

- May thực nghiệm cho bộ phận IE nghiên cứu mã hàng

- Hỗ trợ chuyền may trong một số trường hợp theo yêu cầu

Trang 21

- Hướng dẫn và kiểm tra các tiêu chuẩn chất lượng hàng hóa theo yêu cầu củakhách hàng, thông thường dựa trên tiêu chuẩn ISO-9001.

- Kiểm soát chất lượng trong sản xuất, thông báo cho bộ phận liên quan khi cácsản phẩm đã được theo chất lượng

l Bộ phận cơ điện- bảo trì:

- Chuẩn bị và sắp xếp máy móc cần thiết để sản xuất

- Sửa chữa thiết bị và máy móc nếu nó có vấn đề

m Xưởng may:

- Nơi thực hiện và hoàn thành các sản phẩm trực tiếp

- Sản xuất hàng hóa với chất lượng theo yêu cầu, giao hàng theo kế hoạch củacông ty

- Cải thiện phương pháp sản xuất để tăng năng suất lao động và giảm giờ làmthêm

Trang 22

6.3.3 Quy trình sản xuất của công ty:

Trải vảiCắtĐánh số

Ép keo, ép nhãnBóc tập

Giao BTP

Tiếp nhậnChuẩn bịLắp ráp sản phẩmHoàn chỉnh sp

Hút bụiỦi

Dò kim

KCS kiểm tra NVL

KCS kiểm tra cắt

KCS kiểm tra may

KCS kiểm hoàn tất

NGUYÊN VẬT LIỆU:

Tính chất NPLĐịnh mức NPL Cân đối NPL

THIẾT KẾ:

Nghiên cứu mẫuThiết kế mẫuChế thử mẫu

Ra rậpGiác sơ đồ

Ngày đăng: 02/07/2015, 00:24

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w