Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 15 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
15
Dung lượng
539,57 KB
Nội dung
DINH DƯỠNG PHÒNG CHỐNG MỘT SỐ BỆNH MẠN TÍNH KHÔNG LÂY NHIỄM I CHẾ ĐỘ ĂN TRONG BỆNH CHOLESTEROL MÁU CAO Chế độ ăn đóng vai trò trung tâm điều trị hạ cholesterol máu để ngăn ngừa xơ vữa động mạch bệnh mạch vành Sau nguyên tắc cho chế độ ăn giảm cholesterol máu: Giảm tổng lượng lượng ngày để giảm cân theo số BMI thừa cân – béo phì: Giảm lượng phần bước, tuần giảm khoảng 300 kcal so với phần hàng ngày bệnh nhân đạt lượng Tương ứng với mức BMI luợng nên đưa vào sau: - BMI từ 25-29,9 : Năng lượng đưa vào 1500 kcal/ ngày - BMI từ 30- 34,9 : Năng lượng đưa vào 1200 kcal/ ngày - BMI từ 35-39,9 : Năng lượng đưa vào 1000 kcal/ ngày - BMI 40 lượng đưa vào 800 kcal/ ngày Cần theo dõi cân nặng BMI để điều chỉnh tổng lượng calo hàng tháng hàng quý, đề phòng giảm cân nhanh nhiều Cách tính BMI = cân nặng (kg)/ chiều cao2(m) Bình thường BMI nên vào khoảng 18,5 - 22 Giảm lượng chất béo (lipid): nên chiếm 15-20% tổng lượng - Nên dùng dầu hạt cải, dầu lạc, dầu olive, dầu đậu nành thay cho mỡ nên ăn hạt có dầu như: vừng, lạc, hạt dẻ, hạt bí cung cấp acid béo không no có nhiều nối đôi omega 3, omega - Loại bỏ thức ăn nhiều acid béo no mỡ, bơ, nước luộc thịt, thịt sấn, thịt chân giò - Giảm lượng cholesterol chế độ ăn xuống 250mg/ngày thông qua việc không ăn thực phẩm có nhiều cholesterol như: Lượng mg Tên thực phẩm cholesterol Lượng mg Tên thực phẩm 100g thực phẩm cholesterol 100g thực phẩm Óc 2500 Tim 140 Bầu dục bò 400 Trứng gà toàn phần 600 Bầu dục lợn 375 Gan lợn 300 Gan gà 440 Tăng lượng đạm (protein): Lượng protein nên chiếm khoảng 12-20% tổng lượng, bao gồm đạm động vật thực vật Sử dụng thịt béo thịt bò nạc, thịt gà nạc bỏ da, thịt lợn thăn, nên dùng cá, đậu đỗ Nên ăn sản phẩm chế biến từ đậu tương như: sữa đậu nành, đậu phụ, tào phớ, bột đậu tương, sữa chua làm từ đậu tương…Những sản phẩm làm từ đậu tương chứa nhiều estrogen thực vật isoflavon làm giảm đáng kể nồng độ cholesterol toàn phần cholesterol lipoprotein tỷ trọng thấp (LDL, cholesterol xấu) triglicerid Chất bột (glucid): 60-70% tổng lượng - Hạn chế đường, mật, tối đa nên 10-20g/ngày - Sử dụng ngũ cốc kết hợp với khoai củ Thực phẩm giàu chất xơ: Chất xơ có nhiều rau, chín vỏ hạt ngũ cốc, nên ăn 300g rau xanh + 200g chín/ngày nên ăn gạo lứt, hoa màu đỏ, bánh mì đen để cung cấp đủ chất xơ góp phần đào thải cholesterol nội sinh Thực phẩm giàu vitamin, khoáng (vi lượng) giàu chất chống oxy hoá - Nên ăn nhiều rau (500mg/ngày) để cung cấp đủ vitamin khoáng, chất xơ hoà tan, là: folat 400mcg/ngày; B12: 2.4 mcg/ngày B6 1,7mg/ngày Nên sử dụng thêm thực phẩm tăng cường vi chất dinh dưỡng viên đa vi chất - Nên sử dụng thực phẩm giàu chất chống ôxy hoá như: Thực phẩm giàu vitamin E: giá đỗ, dầu thực vật, dầu gấc, sản phẩm chế biến từ gấc Thực phẩm giàu beta- caroten: cà rốt, bí đỏ, đu đủ chín, xoài, cam, loại rau có màu xanh đạm: rau ngót, rau dền, rau cải soong, rau muống, rau bí… Thực phẩm giàu vitamin C: loại rau chín Thực phẩm giàu vitamin selen: rau ngót, rau muống, cải bắp… Ngoài nên uống nước chè xanh hàng ngày giảm tới 44-58% nguy mắc bệnh tim mạch loại chè có chứa flavonoid Sau thực đơn cho người có Cholesterol máu cao Giờ ăn Thứ + Sữa chua đậu tương 250 Sữa chua đậu tương: Sữa chua đậu tương ml (đậu tương 30g, đường 250 ml 250 ml 10g) Bánh mỡ: 50g Bánh bao: 50g 11 Thứ + + Chủ nhật Khoai tây luộc: 150g Thứ + Cơm lưng bát gạo tẻ Cơm lưng bát gạo tẻ Cơm lưng bát gạo tẻ 120g 120g) 120g Đậu phụ sốt cà chua: Rau trộn Rau muống luộc 250g Đậu phụ 150g, Dưa chuột 200g Thịt nạc rim 30g Dầu 10g Giá đỗ 100g Quả lê : 200g Cà chua : 50g Vừng, lạc 40g Rau muống luộc 250g Dưa hấu : 200g Dấm, tỏi, rau thơm Cá kho 80g Cam quỷa 200g Cam 200g 18 Cơm lưng bát (gạo tẻ Cơm lưng bát gạo tẻ Cơm lưng bát gạo tẻ 120g) Chuối tiêu Đu đủ 200g 14 120g 120g Thịt thăn xào cần tỏi: thịt Rau cải (rau cần) xào Nộm rau muống : 40g, dầu 10g, cần tỏi Rau cải luộc: 250g thịt Rau muống 300g, Rau 250g, Lạc vừng 40g, Dầu 10g, Dấm, tỏi, rau thơm Thịt bò 40g Trứng rán trứng gà Giá trị dinh dưỡng thực đơn: Năng lượng: 1665-1712 kcal Lipid: Protid: 66-70g (15% lượng) Glucid: 31-37g (15% lượng) 260-290g (70% lượng) CHẾ ĐỘ ĂN TRONG PHÒNG VÀ ĐIỀU TRỊ BỆNH TĂNG HUYẾT ÁP Theo Tổ chức Y tế giới Hội Tăng huyết áp quốc tế huyết áp coi tăng khi: huyết áp tâm thu (HA tối đa) 140mmHg huyết áp tâm trương (HA tối thiểu) 90mm Hg HA bình thường 140/90 mmHg Huyết áp lý tưởng 120/80 mmHg 2.1 Các nguyên tắc chế độ ăn phòng điều trị tăng huyết áp: 2.1.1 Giảm lượng muối ăn vào: cho đối tượng béo phì không béo phì bị tăng HA Người khoẻ mạnh nên ăn 6g/ngày Nếu người THA nên ăn ngày khoảng - 6g/ngày Tránh sử dụng thực phẩm nhiều natri sau: Các loại thịt gia cầm đóng hộp, hun khói, sấy khô muối Cá hun khói, đóng hộp, patê cá, ăn cá chế biến sẵn Sản phẩm chế biến từ sữa: phomat, bơ Các loại rau, đóng hộp Các loại mắm đóng chai, viên súp, thức ăn sẵn (snacks), mỳ ăn liền, bánh mặn Những nguồn thực phẩm chứa natri mì chính, số loại thuốc chứa natri 2.1.2 Chế độ ăn giàu kali: có tác dụng làm giảm huyết áp Ở Việt Nam theo kết nghiên cứu Viện Dinh Dưỡng chế độ ăn natri, giàu kali có tác dụng hạ huyết áp rõ rệt Các thực phẩm giàu kali : đậu đỗ, vừng, bầu bí, mướp, giá đỗ, loại cải, rau khoai lang, rau dền, rau ngót, rau đay, mồng tươi, măng chua, khoai tây, khoai sọ, chuối, dưa hấu sản phẩm ngũ cốc Nguồn Kali từ thức ăn động vật : thịt, trứng, sữa chứa nhiều Kali 2.1.3 Đảm bảo đủ Can xi, Magiê Đáp ứng nhu cầu khuyến nghị chất khoáng cho người Việt nam, đặc biệt phụ nữ tuổi mạn kinh Nhu cầu Can xi: 1000mg/ngày với người trưởng thành 1300mg/ngày cho phụ nữ tuổi mãn kinh Nên ăn thực phẩm giàu can xi sữa, chế phẩm sữa, tôm cua, cá nhỏ kho nhừ ăn xương Nhu cầu Magiê: 220-260mg/ngày 2.1.4 Tiêu thụ nhiều chất xơ Từ nguồn rau, quả, gạo lứt, khoai củ ăn nhiều chín: 500g/ngày 2.1.5 Sử dụng thực phẩm chứa nhiều acid béo không no Cá: nên ăn 3-4 lần/tuần Sử dụng loại dầu thực vật có nhiều acid béo không no có nhiều nối đôi: Dầu hạt cải, dầu đậu nành, hướng dương, dầu ngô, lạc, vừng Hạn chế sử dụng thực phẩm có nhiều cholesterol Nên ăn dầu dạng trộn salat, không chế biến dầu nhiệt độ cao 2.1.6 Không để tăng cân mức điều trị giảm cân chế độ ăn thấp lượng luyện tập biện pháp quan trọng phòng chữa THA Cân lý tưởng nên có = số lẻ chiều cao x 0,9 Ví dụ người có chiều cao 1,6m; cân nặng nên có = 6x0,9 = 54 kg Duy trì chế độ luyện tập thể thao: 30 phút/ngày với loại hình như: bộ, bơi, thể dục nhịp điệu, xe đạp, 2.1.7 Không uống rượu, bia nhiều: Không uống nhiều 300ml bia 40 ml rượu mạnh, 140mml rượu vang/ngày Không nên hút thuốc gây tăng cholesterol máu, vữa xơ động mạnh 2.2 Thực đơn cho bệnh nhân tăng huyết áp Giờ ăn 11 Thứ + Thứ + + Chủ nhật Thứ + - Sữa đậu nành 250 ml -Khoai lang khoai Cháo đậu xanh 200ml (đậu tương 25g, đường 10g) sọ luộc 200g + 10g (Gạo 20g, đậu xanh - Bánh mì: 50g đường 20g, đường 10g) -Sữa đậu nành 200 ml Sữa đậu nành 200 ml Cơm lưng bát gạo tẻ Cơm lưng bát gạo tẻ Cơm lưng bát gạo tẻ 120g) 120g) 120g) Canh bí xanh: 200g Canh cua, nấu rau (Cua Đậu phụ om (đậu phụ Tôm 10g, 100g, mồng tươi 100g) 150g, dầu 5g) Đậu rán (1 Thịt nạc rim 40g Canh rau cải ( rau 50g, dầu 10g) 14 Dưa hấu: 200g 200g) Chuối 100g Sữa chua 200 ml đu đủ 200g 18 Cơm lưng bát (gạo tẻ 120g) Cơm lưng bát (gạo tẻ 120g) Cơm lưng bát (gạo tẻ Nộm, rau (Rau 300g, Lạc Cá om (cá đồng 80g) 120g) vừng 40g, Dấm tỏi, rau Dưa chuột trộn dầu, dấm Thịt lợn nạc rim 50g thơm (Dưa chuột 300g, Dầu Rau nộm lạc vừng (Rau Canh trứng (1 trứng 10g, Dấm, tỏi, rau thơm) 300g, Lạc vừng 30g, Dấm, tỏi, rau thơm) gà), cà chua 50g Giá trị dinh dưỡng thực đơn: Năng lượng 1600 - 1740 Kcal Protid 60 - 70g NaCl 5g Lipid 25-30g Kali - 4g Xơ 30-35g Glucid 260-286g Lưu ý: Nước mắm sử dụng ngày: thìa cà phê nước măm, tổng lượng muối mì : 4g/ngày CHẾ ĐỘ ĂN DỰ PHÒNG VÀ XỬ TRÍ BÉO PHÌ 3.1 Định nghĩa, đánh giá mức độ nguy béo phì 3.1.1 Định nghĩa Có nhiều khái niệm thừa cân béo phì, nhiên Tổ chức Y tế Thế giới đưa định nghĩa thừa cân béo phì sau: Thừa cân tình trạng cân nặng vượt cân nặng "nên có" so với chiều cao Còn béo phì tình trạng tích luỹ mỡ thái không bình thường cách cục hay toàn thể tới mức ảnh hưởng xấu đến sức khoẻ Do đánh giá “béo phì” không tính đến cân nặng mà phải quan tâm đến tỷ lệ mỡ thể 3.1.2 Phương pháp đánh giá thừa cân béo phì 3.1.2.1 Trẻ em lứa tuổi +2 Z scores (CN/CC >+2 Z-scores) so với quần thể tham khảo NCHS để phân loại thừa cân béo phì trẻ - tương tự trẻ tuổi 3.1.2.2 Trẻ tuổi vị thành niên (10-19 tuổi) Theo quy ước Tổ chức y tế giới, dùng số khối thể (BMI) để đánh giá tình trạng thừa cân (TC) béo phì (BP) 3.1.2.3 Người trưởng thành (20-69 tuổi) Tổ chức y tế giới khuyên dùng BMI để đánh giá tình trạng dinh dưỡng cho người trưởng thành Trong đó: Cân nặng (kg) BMI = Chiều cao2 (mét) Bảng Phân loại thừa cân béo phì WHO (1998) cho nước Châu Á (IDI &WPRO, 2000) Phân loại WHO, 1998 Châu Á, 2000 BMI (kg/m2) BMI (kg/m2) 25,0 23,0 - Tiền béo phì 25,0 - 29,9 23,0 - 24,9 - Béo phì độ I 30,0 - 34,9 25,0- 29,9 - Béo phì độ II 35,0 - 39,9 30,0 - Béo phì độ III 40,0 Thừa cân Béo phì Một điều cần ý phân loại béo phì vùng chất mỡ tập trung Mỡ tập trung nhiều quanh vùng eo lưng tạo nên vóc dáng người “qủa táo tàu” thường gọi béo kiểu “trung tâm”, kiểu phần hay béo kiểu dáng đàn ông có nhiều nguy sức khỏe bệnh tật mỡ tập trung phần háng tạo nên vóc người “hình qủa lê” hay gọi béo kiểu phần thấp hay kiểu dáng đàn bà Vì bên cạnh theo dõi số BMI nên theo dõi thêm tỷ số vòng bụng/vòng mông, tỷ số vượt qúa 0,9 nam giới 0,8 nữ giới nguy tăng huyết áp, bệnh tim mạch, bệnh đái đường tăng lên rõ rệt - Đo tỷ lệ mỡ thể Tanita scale để phân loại béo phì với ngưỡng: Nam > 25 % Nữ > 30 % béo phì 3.1.3 Tác hại nguy béo phì 3.1.3.1 Tỷ lệ bệnh tật tử vong mắc bệnh cao hơn, đặc biệt bệnh: Rối loạn Lipid máu: tăng cholesterol máu, giảm HDL (High Density Lipoprotein), tăng LDL (Low Density Lipoprotein), tăng tỷ lệ LDL/HDL gây tăng tỷ lệ bệnh tim mạch Huyết áp tâm thu tâm trương tăng số BMI tăng, người béo có nguy bị tăng huyết áp cao 2.9 lần người bình thường, tăng 7.5 mmHg HA tâm trương (HA tối thiểu) làm tăng 29% nguy bệnh mạch vành 46% nguy đột quỵ Bệnh đái tháo đường (ĐTĐ): Có mối liên quan chặt chẽ bệnh đái tháo đường không phụ thuộc insulin béo phì Nguy đái tháo đường không phụ thuộc insulin tăng lên liên tục BMI tăng giảm cân nặng giảm Những người béo có tỷ lệ đái tháo đường tăng gấp 3,5 lần tỷ lệ chung Bệnh sỏi mật: Béo phì làm tăng gấp 3-4 lần nguy bị sỏi mật lứa tuổi Nguy cao mỡ tập xung quanh bụng Người béo phì, 1kg mỡ thừa làm tăng tổng hợp 20mg cholesterol/ngày Tình trạng làm tăng tiết mật, tăng mức bão hoà cholesterol mật, với mức động túi mật giảm dẫn đến bệnh sỏi mật Kéo theo nhiễm trùng đường mật, viêm túi mật biến chứng khác Ung thư: Đặc biệt ung thư phụ thuộc nội tiết tố đường ruột Ở phụ nữ mãn kinh, nguy ung thư túi mật, ung thư vú tử cung, buồng trứng, cổ tử cung cung tăng lên người béo phì; nam giới béo phì, bệnh ung thư thận tuyến tiền liệt hay gặp 3.1.3.2 Rối loạn nội tiết chuyển hoá liên quan với béo phì Các nghiên cứu cho thấy người béo phì tế bào mỡ nhiều túi mỡ Chúng có chức giống tế bào nội tiết, sản xuất nhiều hormon phận tế bào đích cho nhiều hormon Người ta thấy có thay đổi bất thường hormon với người béo phì, đặc biệt người tích luỹ mỡ ổ bụng 3.2 Nguyên nhân, chế bệnh sinh béo phì Cân nặng ổn định trạng thái cân lượng thức ăn cung cấp lượng tiêu hao cho hoạt động thể Khi ăn vào nhiều nếp sống làm việc tĩnh dẫn tới nguy béo phì cao Người ta nhận thấy 60-80% béo phì nguyên nhân dinh dưỡng, lại rối loạn chuyển hoá thể thông qua vai trò hệ thống thần kinh tuyến nội tiết tuyến yên, tuyến giáp, tuyến thượng thận tuyến tuỵ.Mỡ dự trữ thể không ăn thừa đạm, béo mà tinh bột, đường 3.2.1 Các yếu tố nguy bệnh thừa cân béo phì 2.3.10.1 Khẩu phần ăn tập quán dinh dưỡng 2.3.10.2 Hoạt động thể lực 2.3.10.3 Yếu tố di truyền 3.2.1.4 Yếu tố kinh tế xã hội 3.2.1.5 Ngủ 3.2.1.6 Suy dinh dưỡng thể thấp còi Dự phòng điều trị thừa cân béo phì Chiến lược dự phòng thừa cân béo phì 3.2.2 Tăng cường hiểu biết cộng đồng béo phì bệnh mạn tính có liên quan đến béo phì Khuyến khích chế độ ăn hợp lý nguyên tắc giảm đậm độ lượng thức ăn thông qua giảm thức ăn béo, đường ngọt, tăng cường glucid phức hợp rau Hạn chế lượng protein không 15% lượng chất béo không 20% tổng số lượng Hạn chế bia rượu Trẻ em nên nuôi sữa mẹ Khuyến khích hoạt động thể lực lối sống động Kiểm soát cân nặng Ở người trưởng thành nên trì BMI tỷ lệ an toàn [...]... Hội Dinh dưỡng điều trị của Anh (1996) khuyến nghị: mục tiêu điều trị béo phì ở trẻ em là ngăn ngừa tăng cân chứ không làm giảm cân vì trẻ em là tuổi đang phát triển, đặc biệt là khối nạc Bất cứ mục tiêu điều trị nào cũng cần đảm bảo nguyên tắc cung cấp đủ các chất dinh dưỡng, đặc biệt là vi chất dinh dưỡng như sắt, vitamin A, can xi… 4 CHẾ ĐỘ ĂN TRONG BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG 4.1 Chế độ dinh dưỡng cho bệnh. .. trạng béo hay gầy - Dựa theo bảng nhu cầu dinh dưỡng khuyến nghị cho người Việt nam - Tính năng lượng theo cân nặng lý tưởng nên có: Cân nặng Lý tưởng = số lẻ chiều cao x 0,9, Cân lý tưởng = 60 x 0,9 = 54kg VD: cao 160cm, - Tổng calo mỗi ngày cho bệnh nhân tại bệnh viện: + Bệnh nhân nội trú: Nam 26 Kcal/kg thể trọng/ngày Nữ 24 Kcal/kg thể trọng/ngày + Đối với bệnh nhân điều trị tại giường : 20- < 25... Na): Không cần kiêng muối Na, nhưng không nên dùng > 6g/ngày ở người cao huyết áp không nên dùng quá 3g/ngày Bảng Thực phẩm nhóm sữa Một xuất cung cấp 10 g glucid, 7 g protid, 8g lipid, 140 calo 13 Đương lượng 10g glucid Tên loại sữa Đơn vị tương đương Sữa bò tươi 200g Sữa bột toàn phần 30g 6 thìa/100ml Sữa bột không béo 20g 4 thìa/100ml Sữa đậu nành (200g đậu/lít) 200g Bảng: Hàm lượng glucid trong một. .. bão hoà: 7-10% + Acid béo không no có một nối đôi: 10-15% + Acid béo không no có nhiều nối đôi 6 -