Tăng cường các biện pháp thông tin, giáo dục, truyền thông phòng, chống HIV/AIDS trong dự phòng lây nhiễm HIV/AIDS...14 2.. Mặc dù thế giới đã có rất nhiều cốgắng trong hoạt động can thi
Trang 1BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y THÁI BÌNH -****** -
CHUYÊN ĐỀ CHƯƠNG TRÌNH Y TẾ QUỐC GIA
CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ CÁC GIẢI PHÁP Y TẾ PHÒNG CHỐNG LÂY NHIỄM HIV/AIDS Ở VIỆT
NAM NĂM 2012
Sinh viên: Đoàn Quang Diện
Tổ 1, Lớp YHDPK6B
Thái Bình – 2012
Trang 2BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y THÁI BÌNH -****** -
CHUYÊN ĐỀ CHƯƠNG TRÌNH Y TẾ QUỐC GIA
CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ CÁC GIẢI PHÁP Y TẾ
PHÒNG CHỐNG LÂY NHIỄM HIV/AIDS NĂM 2012
Trang 3DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Tiếng Việt:
Tiếng Anh:
suy giảm miễn dịch mắc phải
miễn dịch ở người
Trang 4MỤC LỤC
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT 3
ĐẶT VẤN ĐỀ 5
CHƯƠNG I CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA PHÒNG CHỐNG HIV/AIDS 4
1 Virus HIV 4
2 Đặc điểm virus học 4
3 Các phương thức lây truyền HIV/AIDS 5
3.1 Lây truyền qua đường máu 5
3.2 Lây truyền qua đường tình dục 5
3.3 Lây truyền từ mẹ sang con 6
4 Các yếu tố nguy cơ 7
4.1 Các hành vi nguy cơ làm tăng lây truyền HIV/AIDS 7
4.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến sự lây truyền HIV 8
5.Các giai đoạn lâm sàng nhiễm HIV 8
6 Đặc điểm dịch tễ học nhiễm HIV/AIDS 10
6.1 Những đặc điểm riêng của đại dịch HIV/AIDS 10
6.2 Tình hình nhiễm HIV/AIDS trên thế giới 11
6.3 Tình hình nhiễm HIV ở Việt Nam 12
7 Ảnh hưởng của HIV/AIDS đến cá nhân và xã hội 13
CHƯƠNG II: GIẢI PHÁP PHÒNG CHỐNG LÂY NHIỄM HIV/AIDS 14
1 Tăng cường các biện pháp thông tin, giáo dục, truyền thông phòng, chống HIV/AIDS trong dự phòng lây nhiễm HIV/AIDS 14
2 Tăng cường chất lượng và mở rộng các dịch vụ can thiệp giảm tác hại dự phòng lây nhiễm HIV/AIDS cho nhóm người dễ bị cảm nhiễm HIV .15
3 Tăng cường chất lượng và mở rộng dịch vụ chẩn đoán, điều trị các nhiễm khuẩn lây truyền qua đường tình dục 15
4 Tăng cường chất lượng và mở rộng dịch vụ tư vấn HIV/AIDS và dịch vụ tư vấn xét nghiệm HIV tự nguyện 16
Trang 55 Công tác dự phòng lây truyền HIV từ mẹ sang con 17
6 Các biện pháp can thiệp giảm tác hại trong dự phòng lây nhiễm HIV: Đẩy mạnh sản xuất các thuốc giá rẻ ở Việt Nam Chương trình bao cao su, bơm kim tiêm sạch, thuốc metadon thay thế 19
7 Dự phòng lây nhiễm HIV qua truyền máu, cấy mô, ghép tạng 20
8 Tăng cường công tác dự phòng lây nhiễm HIV/AIDS qua các dịch
vụ xã hội và dịch vụ y tế 20
CHƯƠNG IV: KẾT LUẬN 22 TÀI LIỆU THAM KHẢO 23
Trang 6ĐẶT VẤN ĐỀ
HIV/AIDS là một đại dịch nguy hiểm, là mối hiểm họa đối với tính mạng,sức khỏe con người và tương lai nòi giống của các quốc gia, các dân tộc trên toàncầu, tác động trực tiếp đến sự phát triển kinh tế, văn hóa, trật tự và an toàn xã hội,
đe dọa sự phát triển bền vững của đất nước Mặc dù thế giới đã có rất nhiều cốgắng trong hoạt động can thiệp nhằm hạn chế lây nhiễm HIV mới và làm giảm sốngười chết do HIV/AIDS, tuy nhiên các bệnh liên quan đến AIDS đang trở thànhnguyên nhân tử vong hàng đầu và số người nhiễm HIV hàng năm vẫn tăng cao.Theo cơ quan UNAIDS của Liên Hợp Quốc công bố một bản báo cáo về tìnhhình lây nhiễm bệnh HIV/AIDS, khẳng định số người nhiễm HIV trên thế giới làđáng báo động khi có hơn 38,6 triệu người đang mắc căn bệnh này, [1]
Việt Nam nằm trong vùng trọng điểm dịch, nhiễm HIV/AIDS đang ngàycàng gia tăng và có chiều hướng lan rộng trong cộng đồng, ngày càng có nhiềungười tử vong vì AIDS, tính đến hết ngày 30 tháng 6/2012, số trường hợp nhiễmHIV hiện còn sống là 204.019 người, số bệnh nhân AIDS hiện tại là 58.569người, số người nhiễm HIV đã tử vong do AIDS là 61.856 trường hợp Từ năm
2000 đến nay số người nhiễm HIV phát hiện mới hàng năm trung bình khoảngtrên 12.000 ca HIV/AIDS đã lan rộng ra khắp các tỉnh, thành phố, các quậnhuyện và xã phường, tính đến 30/06/2012, toàn quốc đã phát hiện ngườinhiễm HIV tại 78% xã/phường , gần 98% quận/huyện và 63/63 tỉnh/thành phố,[2]
Trang 7Kể từ trường hợp nhiễm HIV đầu tiên được phát hiện tại Việt Nam vàonăm 1990, qua hơn 20 năm, có thể khẳng định rằng công tác phòng, chống HIV/AIDS tại Việt Nam đã đạt được những kết quả đáng khích lệ Với việc mở rộng
độ bao phủ từ công tác dự phòng tới công tác chăm sóc và điều trị bệnh nhânHIV/AIDS, về cơ bản Việt Nam đã kiềm chế được tốc độ gia tăng của đại dịch,khống chế tỷ lệ nhiễm HIV trong cộng đồng dưới 0,3%, [3] Bên cạnh nhữngthành công đáng kể trong thời gian qua, công tác phòng chống AIDS tại ViệtNam vẫn đang đối mặt với những diễn biến phức tạp trong thời gian tới Mặc dù
đã có những dấu hiệu chững lại, những ca nhiễm HIV mới vẫn tiếp tục xuất hiệntrong những nhóm quần thể có nguy cơ cao như người nghiện chích ma túy, phụ
nữ bán dâm và khách hàng của họ, nam quan hệ tình dục đồng giới Đặc biệt, lâytruyền HIV do lây truyền qua đường tình dục sẽ là nguyên nhân chính làm lâytruyền HIV ở Việt Nam trong những năm tiếp theo và khả năng khống chế lâynhiễm HIV qua đường tình dục sẽ khó khăn hơn nhiều lần so với khống chế lâytruyền qua đường tiêm chích qua nhóm nghiện chích ma túy như những nămtrước đây Một số ban ngành địa phương vẫn chưa nhận thức được đầy đủ tác hạicủa đại dịch HIV/AIDS đến sự phát triển kinh tế xã hội, việc tổ chức thực hiện vàkiểm tra giám sát phòng chống HIV/AIDS chưa được quan tâm đúng mức
Để góp phần cho công tác phòng chống HIV/AIDS, em thực hiện chủ đề:
“ Cở sở khoa học và các giải pháp y tế phòng chống lây nhiễm HIV/AIDS ở Việt Nam năm 1012”, với 2 mục tiêu:
đang được sử dụng tại Việt Nam trong năm 2012
2 Các giải pháp y tế phòng chống lây nhiễm HIV/AIDS tại ViệtNam
Trang 8CHƯƠNG I CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA PHÒNG CHỐNG HIV/AIDS
1 Virus HIV
HIV là vi rút gây suy giảm miễn dịch ở người Tên đầy đủ của HIV viếtbằng tiếng Anh là Human Immunodeficiency Virus Suy giảm miễn dịch cónghĩa là giảm sức chống đỡ của cơ thể khi bị ký sinh trùng, vi khuẩn hoặc virút tấn công
AIDS (Acquired Immune Deficiency Syndrome): Hội chứng Suy giảmMiễn dịch Mắc phải, còn gọi là SIDA theo cách viết tắt từ Syndromed'Immuno Déficience Acquise của tiếng Pháp) là một hội chứng của nhiềubệnh nhiễm trùng (lao, viêm phổi, nấm), mà người nhiễm HIV gặp phải do hệmiễn dịch của cơ thể bị tổn thương hoặc bị phá hủy nặng nề Các bệnh nàyđược gọi là các bệnh nhiễm trùng cơ hội AIDS được coi là giai đoạn cuối củaquá trình nhiễm HIV
AIDS không phải là một hội chứng bẩm sinh, mà là mắc phải do có cáchành vi nguy cơ như dùng chung BKT hoặc quan hệ tình dục không dùngBCS với người nhiễm HIV/AIDS
2 Đặc điểm virus học
HIV thuộc họ Retro virus, là một ARN virus có men sao mã ngược nên
có thể tổng hợp thành provirus được coi như gien của tế bào bị nhiễm, truyềnsang thế hệ sau khi có phân bào Do đó, người đã bị nhiễm HIV sẽ mangvirut suốt đời Virus HIV phát triển rất chậm trong cơ thể người : từ vài nămđến 12 năm Do đó, khi có một bệnh nhân AIDS thì thực tế đã có hàng trămngười nhiễm HIV Đây được gọi là hiện tượng tảng băng nổi Virus HIV tấncông chủ yếu vào tế bào lymphô của hệ thống miễn dịch nên làm suy giảmchức năng miễn dịch của các tế bào này Virus HIV có tính biến dị rất lớn,luôn luôn có sự thay đổi hình dạng kháng nguyên, do đó rất khó tìm được vắcxin đặc hiệu Virus HIV bị tiêu diệt ở nhiệt độ sôi trong 20 phút, có thể sốngtrong xác chết 24 giờ, trên giọt máu khô từ 2 đến 7 ngày, nhiệt độ dưới O0C,
sự khô ráo, tia cực tím, tia Gamma, tia X không giết được HIV
Trang 93 Các phương thức lây truyền HIV/AIDS
Bệnh nhân AIDS và người nhiễm HIV là nguồn truyền nhiễm duy nhấtcủa HIV Không có ổ nhiễm trùng tự nhiên ở động vật Tất cả mọi người đều
có khả năng cảm nhiễm HIV
HIV được phân lập từ máu, tinh dịch, dịch tiết âm đạo, nước bọt, nướcmắt, sữa mẹ, nước tiểu và các dịch khác của cơ thể Mặc dù có sự phân bốHIV như vậy trong cơ thể nhưng nhiều nghiên cứu dịch tễ học cho thấy rằngchỉ có máu, tinh dịch và dịch tiết âm đạo đóng vai trò quan trọng trong việclàm lây truyền HIV Do đó chỉ có 3 phương thức lây truyền HIV, [4], [5]
3.1 Lây truyền qua đường máu
HIV lây truyền qua máu hay các sản phẩm của máu có nhiễm HIV.Nguy cơ lây truyền HIV qua đường máu có tỷ lệ rất cao, trên 90% HIV cũng
có thể truyền qua việc sử dụng bơm kim tiêm (BKT) bị nhiễm HIV màkhông được tiệt trùng cẩn thận, đặc biệt ở những người TCMT Việc sử dụngcác dụng cụ tiêm chích và làm các thủ thuật, phẫu thuật trong y tế mà khôngđược tiệt trùng cẩn thận cũng có khả năng làm lan truyền HIV HIV có thể lâytruyền qua cấy truyền cơ quan, tổ chức và cho tinh dịch Do đó cần thiết xétnghiệm máu của những người cho trước khi cấy truyền Nguy cơ lây truyềnHIV cho nhân viên y tế thấp, dưới 0,3% [6]
3.2 Lây truyền qua đường tình dục
HIV lây truyền qua giao hợp với người nhiễm HIV Sự lây truyền xảy
ra qua giao hợp âm đạo - dương vật từ nam sang nữ hay từ nữ sang nam HIVcũng có thể lây qua đường dương vật - hậu môn ở những người tình dục đồnggiới nam hay tình dục lưỡng giới Những vết xước nhỏ trên bề mặt của lớpniêm mạc âm đạo, hậu môn hay dương vật có thể xảy ra trong lúc giao hợp sẽ
là đường vào của virus HIV Người nào nhận tinh dịch trong giao hợp thì cónguy cơ nhiễm HIV nhiều hơn Càng QHTD với nhiều nguời thì nguy cơnhiễm HIV càng cao Phương thức tình dục miệng - bộ phận sinh dục cótruyền HIV và hôn sâu có thể làm lây nhiễm HIV nếu ở miệng có vết loét
Trang 10Tổ chức Y tế thế giới khuyến cáo HIV lây truyền từ người này sangngười khác dễ dàng hơn nếu như một trong hai người hoặc cả hai bị mắc cácbệnh STIs đặc biệt là: giang mai, hạ cam, herpes sinh dục, nhiễm chlamydia,lậu và trùng roi Các nhiễm trùng này làm tăng nguy cơ lây truyền HIV từ 2 -
9 lần khi bị phơi nhiễm Nhiễm HIV có thể thay đổi chẩn đoán và lịch sử tựnhiên của BLTQĐTD Điều trị BLTQĐTD sẽ kém hiệu quả ở bệnh nhânnhiễm HIV BLTQĐTD có thể làm tăng quá trình diễn tiến thành AIDS
3.3 Lây truyền từ mẹ sang con
Sự lây truyền có thể xảy ra trong lúc mang thai chiếm tỷ lệ 5%,trong khi đẻ là 15% và khi cho con bú sữa là 10% Những yếu tố làm tăngnguy cơ lây truyền HIV từ mẹ sang con là:
- Phụ nữ có thai mắc bệnh có liên quan với HIV có nguy cơ làm lâysang con cao hơn phụ nữ có thai nhiễm HIV không triệu chứng
- Trẻ đẻ non trên 18 tuần có nguy cơ lây nhiễm từ mẹ cao hơn
- Phụ nữ có thai nhiễm HIV khi mang thai có nguy cơ truyền chi concao hơn
- HIV có thể dễ dàng qua bánh rau khi phụ nữ bị nhiễm HIV
Trang 11Bảng 1 Nguy cơ lây nhiễm HIV theo hình thức phơi nhiễm và phân bố trên toàn cầu [7].
phơi nhiễm
Tỷ lệ nhiễmtrùng
Người nhà tiếp xúc phơi
nhiễm với máu
4 Các yếu tố nguy cơ
4.1 Các hành vi nguy cơ làm tăng lây truyền HIV/AIDS
Xếp theo thứ tự nguy cơ lây truyền giảm dần như sau:
- Nhận máu bị nhiễm HIV
- Trẻ sinh ra từ người mẹ nhiễm HIV
- Sinh hoạt tình dục theo đường hậu môn với bạn tình bị nhiễm HIV
- Sinh hoạt tình dục theo âm đạo với bạn tình bị nhiễm HIV
- Sinh hoạt tình dục theo đường miệng - bộ phận sinh dục với bạntình bị
nhiễm HIV
- Dùng chung (BKT) với người bị nhiễm HIV
- Tiếp xúc với các vật phẩm bị nhiễm HIV ở nhân viên y tế [8]
Trang 124.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến sự lây truyền HIV
Gồm 4 nhóm chính:
- Các yếu tố sinh học như mắc các BLTQĐTD, hẹp bao quyđầu và giai đoạn của quá trình nhiễm HIV, những người nhiễm HIV giaiđoạn cấp tính, giai đoạn hội chứng liên quan tới AIDS
- Các yếu tố hành vi như vai trò của nam và nữ đặc biệt trongQHTD, sự chấp nhận của xã hội về lối sống có nhiều bạn tình, phươngthức sinh hoạt tình dục hay các phong tục xăm, xâu lỗ tai
- Các yếu tố về dân số học như lứa tuổi có tỷ lệ nhiễm HIV cao là 15
- 45 tuổi, sự phát triển của đô thị hóa, hệ thống xe tải đường dài vậnchuyển hàng hóa
- Các yếu tố về kinh tế, chính trị như thái độ của xã hội đối vớinhóm có hành vi nguy cơ cao, thái độ đối với giáo dục tình dục, thái độ đốivới luật pháp của các nhóm hành vi nguy cơ cao, sự chấp nhận của xã hộiđối với phương pháp
xét nghiệm HIV, giấu tên vô danh và tình trạng của người phụ nữ trong xãhội
5 Các giai đoạn lâm sàng nhiễm HIV
Quá trình nhiễm HIV sẽ chuyển qua 3 giai đoạn sau:
- Nhiễm trùng cấp tính: Giai đoạn này người nhiễm HIV có thể không cóbất kỳ một dấu hiệu hay triệu chứng nào Tuy nhiên một số người có thể cómột số biểu hiện như sốt, mệt mõi, nổi mẩn đỏ ở da từ vài tuần đến 2, 3tháng sau khi nhiễm HIV Đây là lúc cơ thể sản xuất ra kháng thể màngười ta có thể phát hiện được bằng xét nghiệm
- Nhiễm trùng không triệu chứng: Những người nhiễm HIV sẽ trải qua mộtthời kỳ không có bất cứ triệu chứng nào có liên quan đến nhiễm HIV Thời
kỳ này có thể kéo dài và thay đổi trung bình từ 05 cho đến 10 năm Nhiễmtrùng do các tác nhân khác sẽ làm tăng qua trình phát triển bệnh
- Giai đoạn có biểu hiện bệnh lâm sàng đủ để chuẩn đoán AIDS baogồm các dấu hiệu, triệu chứng của nhiễm trùng cơ hội và ung thư đedọa đến tính mạng Theo Quyết định số 3003/QĐ - BYT ngày
Trang 1319/8/2009 của Bộ trưởng Bộ Y tế về việc ban hành: “Hướng dẫn chẩnđoán và điều trị HIV/AIDS” thì giai đoạn này có một số triệu chứng nhưsau:
+ Mệt mỏi kéo dài nhiều tuần mà không có nguyên nhân rõ ràng + Sút cân hơn 10% trọng lượng cơ thể sau 2 tháng
+ Sốt kéo dài hơn một tháng mà không giải thích được, kèm theorét run, ớn lạnh và mồ hôi về đêm
+ Ỉa chảy kéo dài hơn một tháng
+ Ho dai dẳng kéo dài hơn một tháng
+ Viêm da ngứa toàn thân
+ Những vết đỏ, bầm tím trên da và niêm mạc miệng, mũi, trựctràng
+ Sưng hạch, đặc biệt là ở cổ và nách không có nguyên nhân rõràng và kéo dài hơn 2 tuần
+ Những đốm trắng hay những vết bất thường ở miệng
+ Những dấu hiệu trên xảy ra mà không có nguyên nhân của sựsuy giảm miễn dịch như ung thư, suy dinh dưỡng hoặc các nguyên nhânkhác
Trong 3 giai đoạn trên thì giai đoạn nhiễm HIV không có triệuchứng là rất phổ biến Những người nhiễm HIV không có triệu chứngchiếm một tỷ lệ rất cao, gấp hàng trăm lần số bệnh nhân AIDS màchúng ta không thể kiểm soát được họ Họ vẫn sống và sinh hoạt bìnhthường và có thể làm lây truyền HIV sang cho người khác Nhiễm HIV
là nhiễm suốt đời cho đến khi phát triển thành bệnh AIDS [9], [10],[11]
Trang 146 Đặc điểm dịch tễ học nhiễm HIV/AIDS
6.1 Những đặc điểm riêng của đại dịch HIV/AIDS
- Hiện tượng tảng băng nổi: Khi có một bệnh nhân AIDS thì thực tế là
có hàng trăm người nhiễm HIV không triệu chứng trong cộng đồng.Đây chính là hiện tượng “Tảng băng nổi”, phần rất nhỏ nổi trên mặtnước là số bệnh nhân AIDS, còn phần nặng rất lớn chìm dưới nước là sốngười nhiễm HIV không triệu chứng và những bệnh nhân ở giai đoạnxuất hiện liên quan đến AIDS
- Nhiễm HIV là nhiễm suốt đời: Khi HIV xâm nhập vào cơ thể nó sẽtồn tại suốt đời trong cơ thể người bị nhiễm và làm lây lan cho ngườikhác trong quần thể
- Những hình thái dịch tễ học: WHO và chương trình toàn cầu phòngchống AIDS đã mô tả các hình thái dịch tễ học của AIDS dựa trên 2 yếutố: thời gian HIV xuất hiện và bắt đầu lan tràn ra các quần thể dân cư, sẽ
+ Hình thái II: ở vùng cận sa mạc Sahara- Châu Phi Mặc dù có một sốbằng chứng cho rằng HIV đã tồn tại ở châu Phi từ vài chục năm trướcđây, nhưng sự lan tràn rộng rãi HIV ở cận sa mạc Sahara mới bắt đầu từnhững năm cuối thập kỷ 70 Phương thức lây truyền HIV chủ yếu quađường tình dục khác giới Tỷ lệ lây truyền qua đường máu tương đốithấp(dưới 10%)