phát triển kinh tế biển và hải đảo đã và đang được Đảng và Nhà nước đặc biệt quan tâm đầu tư một cách khá toàn diện các nguồn vật lực, nhân lực, trí lực và tài lực nhằm xây dựng chiến lư
Trang 1
VIEN KHOA HOC VA CONG NGHE VIET NAME
BO KHOA HOC VA CONG NGHE
CHUGNG TRINH DIEU TRA CO BAN
VÀ NGHIÊN CỨU ỨNG DUNG CÔNG NGHỆ BIẾN VIEN DIA LÝ
Đề tài:
ĐÁNH GIÁ TỔNG HỢP TIỀM NĂNG TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI;
THIẾT LẬP CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN
KINH TẾ - XÃ HỘI BỀN VỮNG CHO MỘT SỐ HUYỆN ĐẢO
Mã số: KC-09-20 Chủ nhiệm: TSKH Pñạm Hoàng Hải
Chuyên đê
CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ CÁC GIẢI PHÁP PHÁT
TRIỀN KINH TẾ XÃ HỘI BỀN VỮNG ĐẢM BẢO
AN NINH QUỐC PHÒNG HUYỆN CÔ TÔ,
TỈNH QUẢNG NINH
Chủ trì: TSKH Phạm Hoàng Hải
Hà Nội, 2006
Trang 21.1 Vị trí và vai trò, chức năng của huyện đảo Cô Tô trong hệ thống các huyện
ao ver DO Viet Naim 0n 10
}.l.2 Vai trò và chức năng huyện đáo trong hệ thông các huyện đảo ven bờ
1.2 Mối quan hệ của huyện đảo với khu vực biển và đất liền
12.1 Mối quan hệ biển - đất liền về an ninh quốc phòng và phát triển kinh tế L5 1.2.2 Vi tri và vai trò huyện đảo trong sơ đô phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Quảng Ninh và khu vực vịnh Bắc Độ Q2 rye 16
3 Tổng quan về hiện trạng cơ sở hạ tảng huyện đảo Cô Tô <-<- 17
1.3.1 Cơ sở hạ tầng kỹ thuật, công nghỆ che 17
1.3.2 Cơ sở hạ rang xã hội, nhân văn
CHƯƠNG II: ĐÁNH GIÁ TỔNG HỢP TIEM NANG TY NHIEN, TAI NGUYEN, KINH TE -
XÃ HỘI VÀ MÔI TRƯỜNG CHO PHÁT TRIỂN HUYỆN ĐẢO CÔ TÔ say wo 20 2.1 Những vấn đề lý luận, phương pháp luận và phương pháp đánh giá 20
2.1.1 Quan điểm chung về phát triển bền vững huyện đảo 20
3.1.2 Phương pháp luận đánh giá tiềm năng tự nhiên, kinh tế - xã hội áp dụng
cho huyện đáo Cô TÔ 4 0 2k HH HT TH TH HH HH cay 22 2.2 Đặc điểm các điều kiện tự nhiên, tài nguyên, kinh tế - xã hội, thế mạnh tiềm
2.2.1 Về tiêm năng tự nhiên, tài nguyên thiên nhÌÊH ca 25
2.2.2 Về tiềm năng kinh tế, xã hội và nhÂH VĂN à teeierre 55
2.3 Đánh giá những hạn chế của huyện đảo trong phat trién kinh té - xa hoi va
2.3.1 Han chế về điểu kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiÊn 71 2.3.2 Hạn chế về điều kiện kinh tế, xã hội và nhân văn 72
2.4 Những vân đẻ môi trường trong phat triên kinh te - xã hội huyện đảo 74
2.4.1 Hiện trạng môi trường huyện đảo
2.4.2 Những vấn đề môi trường liên quan đến phát triển kinh tế huyện đảo Cô Tô 83 2.5 Đánh giá tổng hợp cho mục đích phát triển kinh tế xã hội, đảm bảo an ninh quốc phòng huyện đảo s-s<ccs<ceskkstkekErkEkkEESTT.E1111-1111 08001403 Acrasre 86
Trang 3
2.5.1 Về đối tượng đánh giÁ cha nha the 86 2.5.2 Lita chon các Chỉ tiên đánh BỈÁ ào che 8&7
CHUONG III: BINH HUGNG VA GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KINH TẾ-XÃ HỘI, DAM BAO
3.1 Định hướng phát triển các lĩnh vực kinh tế . -< -cesrssseesexserrirl
3.1.1 Định hướng cho đánh bắt và nuôi trồng thủy, hải sản ceee
3.1.2 Định hướng phát triển dịch vụ trên biỂể à.ccccieereeereerse
.}.1.3 Phái triển hệ thống hậu cân dịch vụ trên huyện đảO eo 3.1.4 Định hướng phát triển nông - lâm nghiệp trên các đảo
3.1.5 Định hướng phát triển du lịch biển đảo à.cieeeeriiererrrve
3.1.6 Định hướng phát triển hệ thống hạ tâng kỹ thuật cai eiee
3.2 Định hướng phát triển xã hội 2cccrrrriAerrrkarrrrrrvrtrrrrirrrrrr
3.2.1 Sắp xếp và tổ chức lại cơ cấu hành chính eo 3.2.2 Gắn kết phát triển kinh tế với đảm bảo an ninh quốc phòng và chủ quyền
QHỌC Đ các ch nh HT Hà HH HT TH HH HH HH HH HH HH Hết 102
3.2.3 Xây dựng các cơ chế chính sách phù hợp hoàn cảnh phái triển mới .103 3.2-1 Hình thành các cơ sở hạ tổng Xã HỘI các cccccc c SH ne 103 3.2.5 Định hướng nâng cao Chất lHƯỢNG CHỘC SỐP cà ào nhe 106
3.3.1 Dự báo nhụ cầu phát triển dân cư và sức ChA coi 107 3.3.2 Dự báo nhu cầu lao động theo các kế hoạch phát triển kinh tế 108 3.3.3 Định hướng đào tạo nhân lực cho các ngành kinh tế và quản lý xã hội.106
3.4 Tổ chức không gian trên huyện đảO 5s ss<sccsesesseseesrsersreereersrssee 109
3.4.1 Tổ chức các khu nuôi trồng thủy hải SẴH .à à cv neo 109
3.4.2 Tổ chức đánh bắt xa bờ và khai thác hải sẵn trên Biển Đông 110 3.4.3 Tổ chức không gian du lịch trên các đáo ccSccccccrerervei 1n
3.454, Tổ chức Không giản phát HiểU hỏng - HẠNH HN) vi 12 3.4.5 Tổ chức không gian các cơ sở hậu cân dịch vụ tổng hợp 113
3.46 Tổ chức các bãi trú đậu tàn thuyền tránh bãO ìcccccccccce 114
3.4.7 Bố trí các cơ sở dịch vụ hướng dẫn tổng hợp trên biển 114
3 4.8 Tổ chức không gian các khu bảo tồn thiên nhiên trên biển 115
3.5 Một số mô hình và các giải pháp phát triển .
3.5.1 Đề xuất một số mô hình phát triển huyện đảo Có Tô
3.5.2 Các giải pháp cho phát triển huyện đảo Cô Tô
(100/1 1 15-0) 04/1" .á144 I PHU LUC BANG
PHU LUC ANH
ii
Trang 4CAC CHU VIET TAT
: Hiệp hội các nước Đông Nam Á : An ninh quốc phòng
: Công nghiệp hoá, hiện đại hoá : Du lịch sinh thái
: Đánh giá tổng hợp
: Điều kiện tự nhiên : Hệ thông tin địa lý : Huvén dao ven bờ : Hệ thống đảo ven bờ
: Hệ sinh thái
: Khoa hoc và Công nghệ : Kinh tế - sinh thái : Kinh tế - Xã hội
Trang 5DANH SACH CAC BANG BIEU, HINH VE
Bang 1.1; Hoat dong van tai, doanh thu và tăng trưởng doanh thu vận tải
Bảng 1.2: Hoạt động bưu chính, doanh thu và tăng trưởng bưu chính viên thông
Bảng 2.1: Thành phần cán cân nước trên huyện đảo Cô Tô
Bảng 2.2: Các đặc trưng của lượng nước mưa và dòng chảy trên huyện đảo Cô Tô
Bảng 2.3: Nhu cầu sử dụng nước của một số đối tượng chính huyện đảo Cô Tô
Bảng 2.4: Tống lượng nước cần sử dụng của các yếu tố chính huyện Cô Tô năm 2003 37
Bảng 2.5: Tống lượng nước cần sử dụng của các yếu tố chính nam 2010 huyện Cô Tô 39 Bảng 2.6: Kết quả tính trữ lượng động tự nhiên của nước ngầm trên các đảo - 4I
Bảng 2.7: Kết quả tính toán trữ lượng tĩnh tự nhiên vùng nghiên cứu
Bảng 2.8: Kết quả tính toán trữ lượng tiém năng của nước ngầm trên các đảo 41 Bane 2% Luong nước đưới đất phục vụ cho các hoạt động KT-XH đảo Cô Tô 42 Bảng 2.10: Mức độ thích nghỉ của nhiệt độ nước biển đối với du lịch biển 53 Bảng 2.11: Mức độ thuận lợi của sóng biển đối với các hoạt động du lịch
Bảng 2.12 : Mức độ thích nghỉ của độ mặn đối với loại hình du lịch tắm biển
Bảng 2.13 : Mức độ thuận lợi của dòng chảy đối với một số hoạt động du lịch
Bảng 2.13: Tổng hợp tình hình chỉ thu ngân sách huyện đảo Cô Tô, 2000 - 2004
Bang 2.14: Thống kẻ số liệu khai thác thuỷ sản huyện đảo Cô Tô
Bảng 2.15 : Thống kê số liệu diện tích nuôi trồng thuỷ sản huyện đảo Cô Tô Bảng 2.16: Thống kê sản lượng thuỷ hải sản theo đối tượng, huyện đảo Cô Tô (tấn)
Bảng 2.17: Tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất thuỷ sản huyện đảo Cô Tô
Bang 2.18: Thống kê tình hình sản xuất lương thực huyện đảo Cô Tô - ccccseccrsce Bảng 2.19: Sản lượng lương thực bình quân đầu người (kg) huyện đảo Cô Tô
Bảng 2.20: Một số chỉ tiêu hoạt động lâm nghiệp huyện đảo Cô Tô
Bảng 2.21: Hoạt động thương mại dịch vụ, tổng mức bán lẻ và tăng trưởng
Bang 2.22: Dan so va ly le lang dan so qua cac nam huyen dao Co Lo
Bang 2.23: Dân số và tỷ lệ tăng dân số qua các năm huyện đảo Cô Tô
Bảng 2.24 : Thống kê dân số trung bình, giới tính, dân số trong độ tuổi lao động và cơ cấu lao
động theo ngành nghề huyện đảo Cô TÔ G2 1 2211114211211111112211 xe 69
Bang 2.25: Số lượng các hộ di dân kinh tế mới trên đảo Cô Tô, Thanh Lam . - 69 Bảng 3.L: Mục tiêu khai thác hải sản huyện Cô Tô
Bảng 3.2: Định hướng khai thác hải sản huyện Cô Tô đến năm 2010 và 2020
Bảng 3.3: Khả năng tải của các bãi biển quần đảo Cô Tô
Bảng 3.4: Tính toán sức chứa tối da và tối thiểu cho từng đảo “
Bang 3.5 : Phân bố diện tích có thể phát triển nuôi trồng thuỷ hải sản ở Cô Tô
Hình 1: Khu vực trung tâm quần đảo Cô Tô (nhìn từ vệ tỉnh) 10
Hình 2: Vị trí các huyện đảo trong hệ thống huyện đảo ven bờ Việt Nam il
iv
Trang 6mm
6
DANH SACH BAN DO
Ban đồ địa mạo đảo Trần
Bản đồ hiện trạng môi trường nước dưới đất đảo Cô Tô - Thanh Lam
Bản đồ địa chất thuỷ văn đảo Trần
Bản đồ thổ nhưỡng đảo Cô Tô - Thanh Lam
Bán đồ thổ nhưỡng đảo Trần
Bản đồ thảm thực vật đảo Cô Tô - Thanh Lam
Bản đồ thảm thực vật đảo Trần
Bản đồ hiện trạng sử dụng đất và phát triển kinh tế - xã hội đảo Cô Tô - Thanh Lam
Định hướng ¡ổ chức không gian phát triển kinh tế xã hội huyện đảo Cô To
Trang 7MỞ ĐẦU
1 Tính cấp thiết của đề tài
Chúng ta đang sống trong thế kỷ XXI, thế kỷ của khoa học Công nghệ hiện đại
Con người đã áp dụng những thành tựu khoa học, không ngừng vươn ra thế giới, vũ trụ
và đại đương Cùng với sự bùng nổ về dân số trên Thế giới, khi ở phần lục địa các dạng
tài nguyên đang bị tân đụng khai thác và đang dần can kiệt thì đai đương bao la với
nguồn tài nguyên vô tận (mà chính chúng ta cũng chưa biết hết được) và các dạng công nghệ áp dụng để khai thác chúng chính là một trong những cứu cánh quan trọng cho sự phát triển tiếp theo của nhân loại Không thể phủ nhận những ý kiến của nhiều chiến lược gia Thế giới đã khẳng định rằng: "thế kỷ XXI chính là thế kỷ của biển" Các quốc gia giáp biển không ngừng cải thiện chính sách và công nghệ để khai thác tài nguyên
biển, biến biển trở thành một địa bàn hoạt động sản xuất, kinh tế với rất nhiều nguồn tài nguyên hữu ích nhằm bổ sung vào tổng thu nhập quốc dân cũng như đã xác định
đây chính là một trong những địa bàn chiến lược và là hướng mũi nhọn của nền kinh tế, của sự phát triển kinh tế mỗi nước trong tương lai Đứng trước xu thế hội nhập toàn
cầu nhiều quốc gia không có biển cũng đang nỗ lực để có được những hợp tác về hoạt động phát triển kinh tế biển Đối với Việt Nam, chúng ta là một nước có tiểm năng hết
suc to lon dé phat triên kinh tẻ biện, tuy vậy cho đến thời điệm hiện nay chung ta van
chưa tận dụng và phát huy hết các lợi thế về khai thác các nguồn lợi tài nguyên biển vô tận của mình chúng ta còn đi sau nhiều nước trong lĩnh vực này Tuy nhiên cũng rất may mắn, trong một vài thập niên vừa qua và ở giai đoạn hiện nay vấn đề nghiên cứu
biến phát triển kinh tế biển và hải đảo đã và đang được Đảng và Nhà nước đặc biệt
quan tâm đầu tư một cách khá toàn diện các nguồn vật lực, nhân lực, trí lực và tài lực nhằm xây dựng chiến lược sử dụng hợp lý tài nguyên biển, các chính sách và biện pháp thực thi cụ thể, phù hợp với mong muốn trong tương lai không xa sẽ có thể xây dựng
được một nền kinh tế biển vững mạnh và đạt hiệu quả cao
Các huyện đáo - một phần lãnh thổ quan trọng của chiến lược phát triển này Để
phát triển kinh tế biển vững mạnh cần phải phát huy tối đa tài nguyên trong vùng nội thuy, vũng lãnh hái và vũng hợp tá quốc tế đậy bit phải phát tiểu kinh tế trên vác đảo, để trở thành cầu nối giữa đất liền với ngoài khơi trong khai thác kinh tế cũng như củng cố ANQP gìn giữ chủ quyền Đất nước Tuy nhiên, vấn đề phát triển bền vững trên đảo đang là một trong những khó khăn và thách thức lớn đối với nước ta trong giai
đoạn hiện nay
Việc đánh giá đúng đắn điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên cho phát triển kinh tế các vùng biển đảo có vai trò và ý nghĩa rất quan trọng Nó không những giải
quyết được mâu thuẫn giữa vấn để phát triển kinh tế và bảo vệ môi trường (BVMT),
Trang 8giữa phát triển kinh tế và chủ quyền, an ninh quốc gia trên biển, mà còn tạo điều kiện cho kinh tế phát triển từ đất liền vươn ra ngoài vùng biển khơi
Nằm ở phía Bắc vịnh Bác Bộ, quần đảo Cô Tô có vị trí chiến lược quan trọng -
đảo tiền tiêu của Đất nước Đây là một trong những vùng biển luôn xảy ra tranh chấp trên biển với Trung Quốc, do đó quần đảo Cô Tô cần phải được tạo điều kiện phát triển vững về kinh tế và mạnh về quốc phòng như một đơn vị hành chính độc lập Nhận thức được tầm quan trọng đó, ngày 29 tháng 3 năm 1994 Nhà nước đã quyết định thành lập huyện đảo Cô Tô, trực thuộc tỉnh Quảng Ninh
Các hệ sinh thái trên đảo có thể hiểu như một địa hệ, có mức độ nhạy cảm rất
cao với tất cả các biến động xảy ra do các quá trình nội ngoại sinh bên trong mỗi địa
hệ và đặc biệt là rất nhạy cảm với các tác động của con người Quá trình sản xuất đòi hỏi phải khai thác tài nguyên để làm nguyên liệu đầu vào và thải ra môi trường phế
thải Đặc thù của đảo chính là vai trò của yếu tố biển đối với sự phát triển của tài
nguyên tự nhiên và các nhân tố xã hội tạo thành một hệ thống phức tạp hơn rất nhiều
so với đất liền Do đó, cần thiết phải xác định “ngưỡng phát triển” của các ngành kinh
tế trên cơ sở các nguyên tác phát triển bền vững
Để đảm bảo tính bền vững và hiệu quả kinh tế huyện đảo Cô Tô cần phải được
quy hoạch phù hợp với quỹ sinh thái của lãnh thổ và điều này phụ thuộc rất nhiều vào
công tác nghiên cứu điều tra đánh giá tổng hợp tiểm năng tự nhiên, kinh tế - xã hội của
địa phương
Việc nghiên cứu, đánh giá tổng hợp điều kiện tự nhiên (ĐKTN), tài nguyên thiên nhiên (TNTN) cho mục đích phát triển bền vững huyện đảo Cô Tô được tiến hành nhằm
xây dựng cơ sở khoa học cho việc xác định quy mô phát triển KT-XH, tiến tới xây dựng
mô hình phát triển bền vững, đạt hiệu quả cao về mặt kinh tế và an toàn đối với môi trường của huyện
2 Mục tiêu nghiên cứu
Mục tiêu của đề tài là nghiên cứu làm rõ tiềm năng tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên tiềm năng kinh tế xã hôi của huyện đảo Cô Tô qua đó đề xuất các giải pháp sử dụng hợp lý tài nguyên, xây dựng các định hướng chiến lược phát triển KT-XH trên
quan điểm phát triển bền vững tạo tiền để cho việc đảm bảo ANQP của huyện đảo nói
riêng và của đất nước ta
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: là tổng hợp mối quan hệ thống nhất của cả hai phụ hệ thống “biển” và “đảo” trên các đảo và mối quan hệ hữu cơ giữa các đảo
Phạm vì nghiên cứu khoa học: đề tài tập trung nghiên cứu, đánh giá tổng hợp điều
kiện tự nhiên, tài nguyên trên các đảo và quần đảo, xác lập cơ sở khoa học để đưa ra
Trang 9những định hướng nhằm phát triển bên vững kinh tế- xã hội của huyện đảo và đảm bảo vai trò vị trí quan trọng của nó đối với mục đích an ninh quốc phòng lãnh thổ
4 Cơ sơ tài liệu
- Các tài liệu mang tính là cơ sở lý luận đánh giá tổng hợp tiềm nãng tự nhiên tài nguyên thiên nhiên kinh tế xã hội đáo, huyện đảo cúa các tác giả trong và ngoài nước
- Tài liệu về nghiên cứu, điều tra, đánh giá, xây dựng mô hình kinh tế áp dụng
cho các đảo và hệ thống đảo ven bờ Việt Nam Các tài liệu điều tra, nghiên cứu, khảo sát thực địa: nghiên cứu đặc điểm và sự phân hoá các yếu tố thành tạo cảnh quan, thực trạng
phát triển kinh tế của địa phương
- Tư liệu bản đồ và viễn thám: bản đồ địa hình, địa mạo, hiện trạng chất lượng môi trường nước dưới đất,v.v tỷ lệ L:10.000; ảnh viễn thám, tý lệ 1: 50.000
- Các đề tài, dự án, báo cáo khoa học về điều tra điều kiện tự nhiên, KT-XH, tài
nguyên và môi trường, kế hoạch, quy hoạch phát triển KT-XH đến năm 2010 và tầm nhìn năm 2020 của huyện Cô To va tinh Quang Ninh
5 Ý nghĩa khoa học và thực tiên
5.1 Ý nghĩa khoa học: đề tài là một công trình nghiên cứu ứng dụng trên cơ sở
cách tiếp cận địa lý tổng hợp, áp dụng phương pháp đánh giá tổng hợp đối với một huyện
đảo Kết quả nghiên cứu sẽ góp phần hoàn thiện phương pháp luận đánh giá tổng hợp áp dụng đối với lãnh thổ là đảo và huyện đảo
5.2 Ý nghĩa thực tiến: những định hướng, kiến nghị đề tài để xuất là cơ sở khoa
học để xây dựng quy hoạch và tổ chức không gian lãnh thổ cho phát triển bền vững huyện
Cô Tô cũng như các huyện đảo khác trong hệ thống đảo ven bờ Việt Nam
6 Quan điểm và phương pháp nghiên cứu
6.1 Quan diễm nghiên cứu
6.1.1 Quan điểm phát sinh
Mỗi một đơn vị địa lý tổng hợp trên lãnh thổ đều trải qua tác động của các nhân
tố địa đới và phi địa đới Tác động tổng hợp của hai yếu tố này nên mỗi địa hệ không giống nhau Áp dụng quan điểm này trong đánh giá điều kiện tự nhiên và tài nguyên phục vụ phát triển kinh tế - xã hội quần đảo Cô Tô, đề tài không chỉ nghiên cứu các đối tượng địa lý về mặt hình thái mà còn chú trọng đến nguồn gốc phát sinh và quá trình
phát triển của chúng, từ đó phân chỉa lãnh thổ thành các đơn vị cảnh quan có sự giống nhau về biểu hiện bên ngoài, tương đồng về đặc điểm phát sinh
Trang 106.1.2 Quan điểm lịch sử
Thiên nhiên là một chỉnh thể hoàn chỉnh và thống nhất của các hợp phần Nếu
như khong có cục tác động cua con nyguol cae hyp phan dO sẻ phát triển theo dung quy
luật của tự nhiên và đều trải qua ba giai đoạn: hình thành, phát triển và già cỗi Nghiên cứu quá khứ để đánh giá hiện tại và dự báo xu thế phát triển trong tương lai Vì vậy,
nghiên cứu sự phân hoá các đơn vị cảnh quan huyện Cô Tô phục vụ phát triển bền vững
(PTBV) phải dựa trên việc nghiên cứu lịch sử phát triển của chúng
“đào va “bien” ton tai doe lap, eG quan hệ tường họ, dược thẻ hiện rõ nét khong chỉ
trong các điều kiện tự nhiên mà còn cả trong các điều kiện kinh tế - xã hội (KT- XH)
Nghiên cứu cảnh quan trên quan điểm hệ thống thể hiện ở việc phân tích cấu trúc không gian (bao gồm cấu trúc đứng và cấu trúc ngang) và cấu trúc thời gian trên từng đơn vị nhằm xác định được quan hệ của các hợp phần trong mối quan hệ với các yếu tố cùng bậc và với các yếu tố của bậc cao hơn
6.1.4 Quan điểm tổng hợp
Quan điểm tổng hợp đã được để xuất từ rất lâu và trở thành kim chỉ nam cho
mọi nghiên cứu địa lý Quan điểm này đòi hỏi khi nghiên cứu lãnh thổ phải chú ý tới
tất cả các hợp phần tự nhiên Theo A.E Fedina, quan điểm này chú ý tới sự phát sinh
và sự phần hoá lãnh thổ Kiến trúc hiện đại của môi trường địa lý Vì vậy nghiên cứu
các đơn vị lãnh thổ nhất thiết phải được xem xét trên quan điểm tổng hợp Đề tài đã
vận dụng quan điểm này trên các khía cạnh sau:
- Nghiên cứu toàn diện các điều kiện tự nhiên và tài nguyên theo các quy luật chi phối và các mối quan hệ của chúng trong tự nhiên
- Ngoài ra, nghiên cứu tổng hợp chỉ thật sự đầy đủ khi tiến hành điều tra cả các
điều kiện KT - XH và các điều kiện về môi trường
6.1.5 Quan điểm đồng nhất tương đối
Tính đồng nhất tương đối là đặc điểm cơ bản của các địa tổng thể nói chung và
các đơn vị cảnh quan huyện Cô Tô nói riêng Đây là chỉ tiêu để phân biệt các đơn vị
Trang 11cảnh quan Theo như nhận xét của V.P Lidop (1954) bản thân các cảnh quan không
thê co sự đông nhât tuyệt đôi
6.1.6 Quan diểm phái triển bên vững
Yêu cầu của phát triển bền vững đòi hỏi người ta phải sử dụng tài nguyên một cách thông minh để đáp ứng được những nhu cầu hiện tại mà không để lại gánh nặng
cho thế hệ mai sau Sự phát triển của một lãnh thổ được cơi là bên vững khi đảm bảo
tính bền vững trên cả ba lĩnh vực kinh tế xã hội và môi trường
6.2 Phương pháp nghiên cứu
6.1.1 Phương pháp thu thập, xử lý số liệu
Đề lài thu thập tài liệu, số liệu, các báo cáo, bài báo, các thông tin, webside liên quan Đó là tài liêu về điều kiện tự nhiên: vị trí địa lý địa chất khí hâu thuỷ văn thổ nhưỡng các tai biến, các số liệu KT-XH: dân số, diện tích, lao động, hiện trạng sử dụng dất, và thông tin về biến động kinh tế - xã hội, dân số,
Các số liệu, tài liệu được thống kê, phân tích, chọn lọc phù hợp với yêu cầu nội
dung luận văn Trên cơ sở đó, lập đề cương chỉ tiết cho công tác thực địa để bổ sung, cập nhật tài liệu bảo đảm tính đúng đắn và chính xác hoá của việc điều tra, nghiên cứu
tổng hợp điều kiện địa lý lãnh thổ, phù hợp với mục đích nghiên cứu
5.1.2 Phương pháp thực địa và phỏng vấn điều tra
Phương pháp thực địa được thực hiện nhằm nghiên cứu, điều tra tổng hợp về
điều kiện tự nhiên tiềm năng tài nguyên thiên nhiên, kinh tế - xã hội của khu vực, bổ sung chỉnh sửa cập nhật số liệu thông tin đã thu thập
Phương pháp này cho ta các thông tin về đặc điểm của các hợp phần tự nhiên, về
sự phân hóa lãnh thố và chính xác hóa ranh giới phân bố các loại đất, các kiểu thảm thực vật cũng như hiện trạng sử dụng đất của khu vực nghiên cứu sau khi đã nghiên
cuu so bo trong phong Ngoài ra phương pháp cũng cho ta các thông tin về tình hình
phát triển kinh tế xã hội của khu vực, sự phân bố dân cư và đời sống của người dân, trong khu vực Đã khảo sát thực địa theo các tuyến từ trung tâm huyện đi các xã, thu mầu đất, mẫu nước phục vụ nghiên cứu thành phần chất lượng đất, nước Thu thập các
số liêu thống kê điều tra về tình hình kinh tế xã hội và các số liệu cần thiết khác
Ngoài ra, để tài đã sử dụng phiếu điều tra để phỏng vấn các hộ gia đình trong huyện và qua đó đã thu thập được các thông tin về cơ cấu kinh tế, hiện trạng sử dụng đất lao động, chị phí, thu nhập và ý kiến của các hộ gia đình
6.1.3 Phương pháp bản đồ và GIS
Cùng với sự tiến bộ của các khoa học kỹ thuật nói chung và khoa học đo vẽ bản
đồ nói riêng việc thể hiện thông tin lên bản đồ ngày càng được áp dụng rộng rãi, trở
Trang 12thành một trong những phương pháp cơ bản của khoa học địa lý Phương pháp bản đồ
và G15 được sử dụng trong nghiên cứu đối với huyện đáo Cô Tô nhăm thể hiện các đối tượng thực hiện các phép phân tích không gian để tách chiết và tổng hợp các thông tin, 1ìm kiếm ra những tính chất chúng, quy: luật trong sự hình thành và vận động của các hợp phần, xu thế biến đổi trong các hệ sinh thái trên đảo
Trong quá trình thực hiện đề tài đã tiến hành sử dụng bản đồ địa hình, ảnh viễn
thám đề thiết lập kế hoạch chỉ tiết cho các đợt khảo sát thực địa để có thể bao quát toàn
bộ không gian khu vực nghiên cứu
Với sự hỗ trợ của các phần mềm GIS (Mapinfow, Arcview, Envi, ArcGIS) đề tài tiến hành chỉnh sửa bổ sung các bản đồ hợp phần: giải đoán ảnh viễn thám và thành lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất; phân tích tổng hợp chồng xếp các lớp thông tin để thành lập bản đồ cảnh quan, thực hiện các phép phân tích không gian trong tính toán mức độ chia cát địa hình đế phục vụ cho việc đánh giá và sử dụng các thuật toán của
các phần mềm để thành lập bản đồ định hướng tổ chức không gian lãnh thổ
6.1.4 Phương pháp phán tích tổng hợp
Các hợp phần địa lý của quần đảo Cô Tô tồn tại trong hệ thống “biển - đảo” có
sự thông nhất chạt chế và mới quan hệ mặt thiết Sự biên dối của mỗi yếu tô sẽ gây ra
những biến đổi sâu sắc các hợp phần khác biên trong mỗi phụ hệ và do đó thay đổi cả
hệ thống Quá trình phát triển kinh tế của con người dòi hỏi phải tác động vào tự nhiên, biến đổi chúng và do đó làm thay đổi tính quy luật vận động bên trong cũng như đặc
điểm hình thái bên ngoài Do đó việc nghiên cứu, đánh giá tiềm năng của lãnh thổ nhất
thiết phải dựa trên các phép phân tích mang tính hệ thống và logic, phù hợp với quy luật
phát triển của mỗi địa hệ để thấy được sự vận động và dự báo xu thế biến đổi của chúng
6.1.5 Hệ các phương pháp đánh giá
Để xác lập cơ sở khoa học cho việc sử dụng bền vững tài nguyên lãnh thổ, chúng tôi đã sử dụng hệ thống các phương pháp đánh giá trong dia ly trên cơ sở tiếp cận tổng hợp Có thể phân loại các phương pháp đánh giá như sau: đánh giá từng phần;
đánh giá tổng hợp điều kiện tự nhiên hay lãnh thổ Ngoài ra có thể phân loại theo mức
độ chính xác: dánh giá định tính, đánh giá định lượng còn gọi là đánh giá kinh tế, Chúng tỏi sẽ trình bày chỉ tiết các phương pháp dánh giá này ở phần sau của báo cáo
7 Tổng quan tài liệu liên quan đến nội dung và khu vực nghiên cứu
*, Tai liệu liên quan đến hướng đánh giá tổng hợp cho mục đích sử dụng hợp lý tài nguyên và phát triển bên vững
Có khá nhiều công trình nghiên cứu lãnh thổ theo quan điểm tổng hợp các tác
gia: A Ghebecxon (Anh ); S Passarge, E Necf, A Pen (Đúc); J Kônđracki (Ba Lan);
Đocutuev, LS Beego, Gl Morddév, A.G Ixatsenko (Lien X06) Cac ket qua
Trang 13nghiên cứu của các tác giả này về cơ bản đã hoàn thiện về phương pháp và lý luận chung và đặc biệt sử đụng phương pháp tiếp cận này đã mang lại nhiều thành tựu cho thực tiễn phát triển KT-XH của nhiều quốc gia, vùng lãnh thổ
GO Viet Nam cũng đã có nhiều công trình nghiên cứu lý luận và thực tiễn về đánh giá tổng hợp như các công trình của các tác giả Lê Bá Thảo, Vũ Tự Lập đã trình bày vẻ phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu tổng hợp, áp dụng đối với cảnh quan Lê Đức An, Lê Đức Tố về quan điểm và các nội dung đánh giá tổng hợp hệ thống đảo ven bờ Việt Nam, các tác giả Nguyễn Thượng Hùng, Nguyễn Ngọc Khánh, Phạm
Hoàng Hải, Nguyễn Cao Huần Phạm Quang Anh và nnk, Về đánh giá điều kiện địa lý và phát triển lý luận nghiên cứu đánh giá cảnh quan Việt Nam và nhiều vùng lãnh thổ khác
cho các mục đích thực tiền
Ngoài ra còn có rất nhiều công trình thực tiễn áp dụng phương pháp đánh giá
tổng hợp cho phát triển các đối tượng sản xuất, kinh tế ở quy mô cấp tỉnh, huyện, các
đơn vị lãnh thổ nhỏ, các công trình công nghiệp, kỹ thuật của các tác giả như: Lê Văn Thang (1995), Nguyễn Trọng Tiến (1996), Nguyễn Văn Vinh (1996), Hà Văn Hanh
(2001) Phạm Quang Tuấn (2004), v.v
* Tài liệu liên quan đến hệ thống đảo ven bờ Việt Nam
Các nghiên cứu về biển và hải đảo đã được Nhà nước cho phép thực hiện từ những năm 1960 trong khuôn khổ các chương trình hợp tác Quốc tế Tuy nhiên hầu hết các công trình nghiên cứu ở giai đoạn trước mới chỉ dừng lại ở việc điều tra tổng hợp tài nguyên biển Tiếp theo đó là các công trình đánh giá cho các mục đích ứng dụng cụ thể, Trong dó có thể kể đến hai công trình tiêu biểu sau: 1/ Đề tài “Đánh giá điều Kiện
tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên và kinh tế xã hội hệ thống đảo ven bờ Việt Nam trong chiến lược phát triển kinh tế-xã hội biển” (KT.03.12) thuộc chương trình nghiên cứu biển (KT- 03) do GS TSKH Lé Đức An chủ trì (1997) đã thực hiện điều tra, đánh giá toàn bộ
hệ thống đảo ven bờ Việt Nam cho các mục đích: an ninh quốc phòng, di dân kinh tế mới,
du lich, dịch vụ biển, v.v 2/ Dé tài KT 03 18 (1991-1995) đã nghiên cứu và xây dựng luận chứng khoa học Kĩ thuật xây dựng và phát triển hệ thống du lịch biển Việt Nam
Năm 2001 GS TS Lê Đức Tố đã chủ trì đề tài độc lập cấp Nhà nước “Điều tra
nghiền cửu hệ thông dao ven bơ vịnh Bác Bộ phục vụ cho việc qui hoạch phát triển kinh
tê-xã hội bảo vệ chủ quyền và lợi ích quốc gia trên biển”
Trong giai đoạn 2001-2004, đề tài cấp Nhà nước: “Luận chứng khoa học về một
mô hình phát triển kinh tế - sinh thái trên một số đảo cụm đảo lựa chọn vùng biển ven
bờ Việt Nam” do GS.TS Lê Đức Tố chủ trì, bước đầu đã xây dựng được mô hình kinh tế sinh thái trên ba cụm dao lựa chọn là cụm đảo Vân Đồn (tỉnh Quảng Ninh), cụm đảo Cù
Lao Chàm (nh Quảng Nam), cụm đáo Hòn Khoai (tỉnh Ca Mau) và nhiều công trình
nghiên cứu riêng cho các đảo, huyện đảo của các tác giả khác và của các địa phương,
Trang 14*, Các tài liệu, công trình nghiên cứu về huyện Cô Tô
Liên quan đến huyện đảo Cô Tô đã có các công trình nghiên cứu về địa chất của
nhà nghiên cứu như: Dovjicov, Jamoida, (1961); Patte, (1927); Trần Văn Trị, Nguyễn
Đình Uy (1972); Phạm Thể Hiện, Nguyễn Huy Mạc, (1972) Các công trình nghiên cứu vẻ diều kiện tự nhiên và tài nguyên biến vùng biển Có Tô nói riêng và vùng biển Việt Nam nói chung trong phạm vi các chương trình, dự án, đề tài Nhà nước, hợp tác quốc tế và các địa phương như: "Điều tra thống kê nguồn gien và nguồn lợi sinh vật trên rạn san hô vùng biển Quảng Ninh - Hải Phòng" 1991; dự án VN.00 11 - WWFE
“Vietnam Marine conscrvatlon”: (1993-1995); nghiên cứu khảo sát "hiện trạng đa dạng sinh học và tiểm năng bảo tồn các đảo Cát Bà Cô Tô Cù Lao Chàm, Hòn Mun Hòn Cau, Con Đảo, Phú Quốc”; đề tài “Điều tra nguồn lợi đặc sản vùng biển nông ven bờ
và ven đao Việt Nam”, mã số KT 03, 08 - 1991 - 1995; đề tài KT 03 11: "Nghiên cứu
sử dụng hợp lý một số HST tiêu biểu vùng biển ven bờ VN”, 1991 -1995;,
Đặc biệt trong những năm gần đây đã có một số đề tài nghiên cứu theo hướng tổng hợp và cho chính địa bàn huyện Cô Tô đã được tiến hành như đề tài KT.03.12 của
Lé Duc An 1993-1998 về "đánh giá tổng hợp tiểm năng tự nhiên, tài nguyên, kinh tế
xã hội một số đảo cho mục dích di dân, báo dám an nình quốc phòng”, dé tai của
Nguyễn Quang Mỹ 1999 "xây dựng quy hoạch tổng thể cho phát triển KT-XH huyện
đảo Cô Tô đến nam 2010", dé tài của Viện Kinh tế Thuỷ sản "nghiên cứu và quy hoạch
tổng thể cho phát triển nuôi trồng thuỷ hải sản ở Cô Tô đến năm 2010 và tâm nhìn
2020” năm 2003
Ngoài ra còn rất nhiêu công trình thuộc chương trình Biển có liên quan khác đã duoc dé tài kế thừa để thực hiện các nội dung nghiên cứu chính, cũng như tham khảo
để hình thành các sản phẩm chủ yếu như đã đăng ký
8 Cấu trúc của báo cáo bao gồm các phần nội dung chính như sau
1/ Những vấn đề lý luận, phương pháp luận nghiên cứu phục vụ phát triển cho các huyện đảo ven bờ và áp dụng cho huyện đảo Cô Tô
2/ Vị thẻ, hiện trạng phát triển huyện dáo Có To trong chiến lược phát triển kinh
tế biển đáo đảm bảo an ninh quốc phòng
3/ Đánh giá tổng hợp tiềm năng tự nhiên KT - XII và tài nguyên thiên nhiên cho phát triển KT - XH bên vững huyện dao Có Tô
3/ Những vấn để môi trường trong phát triển KT - XH huyện đảo Cô Tô
3/ Đề xuất các định hướng phát triển và xây dựng bản đồ phân bố không gian phát triển sản xuất kinh tế của huyện đảo
Trang 15G¿ Các giải pháp phát triển KT - XH, dam bao an nình quốc phòng, báo vệ môi
trường huyện đảo Cô Tô
Báo cáo tổng hợp chuyên để "Cơ sở khoa học và các giải pháp phát triển
Kinh tế - Xà hội bền vững, đảm bảo an nình quốc phòng huyện Cô Tô, tinh Quảng Ninh "đã được thực hiện bởi tập thể tác giả - các thành viên đề tài KC.09.20, do TSKH Phạm Hoàng Hải chủ trì biên soạn cùng tập thể các tác giả: GS TSKH Lê Đức
An GS.TS Nguyễn Thương Hùng PGS.TS Nguyễn Ngọc Khánh TS Nguyễn Khanh Văn PGS.TSKILL Nguyễn Địch Dỹ với sự tham giá của: Thế, Trần Nam Bình, Thể Lê Trinh Hai ThS Dinh Thi Huong Giang ThS Bui Thi Minh Neuyét, ThS Hoang Thi Minh Phương, CN Hoàng Bac, CN Duong Thi Héng Yén va nnk
Trang 16CHƯƠNG I:
VỊ THẾ, HIỆN TRANG CO SO HA TANG HUYỆN ĐẢO CÔ TÔ
TRONG CHIEN LUGC PHAT TRIEN KINH TE, DAM BAO AN NINH QUOC PHONG BIEN DAO VIET NAM
1.1 Vị trí và vai trò, chức năng của huyện đảo Cô Tô trong hệ thống các
huyện đảo ven bờ Việt Nam
1.1.1 Vị trí địa lý
Cô Tô là một huyện nằm ở phía Đông
bác tỉnh Quảng Ninh, được thành lập vào
29/3/1994 Lãnh thổ huyện là toàn bộ phần đảo
nổi của hơn 40 hòn đảo quần đảo Cô Tô và
vùng biển xung quanh, được giới hạn bởi:
— Từ 2055' đến 2115”7” vĩ độ Bắc
— Từ 10735' đến 108”20' kinh độ Đông
Về ranh giới: phía Đông tiếp giáp hải
phận quốc tế với chiều dài đường hải phận gần
300 ni, từ ngoài khơi đạo Trần dến đảo Bạch
Long Vĩ: phía bắc giáp vùng biển Cái Chiên
(huyện Hải Hà) đảo Vĩnh Thực (thị xã Móng
Cái): phía nam giáp vùng biển đảo Bạch Long
a
Khu vuc hat nhan quan dio
> ^ Zz 2 x 2 nhìn từ vê tỉnh
Như vậy, Cô Tô là một quần đảo năm ở
vị trí tiền tiêu, có vị chí chiến lược đặc biệt quan trọng trong phát triển kinh tế và đảm bảo an ninh quốc phòng
1.1.2 Vai trò và chức năng huyện đảo trong hệ thống các huyện đảo ven bờ
Việt Nam
* Vai trò đối với an ninh, quốc phòng
Cô Tô được khẳng định là nằm ở vị trí tiền tiêu có thể kiểm soát cả một vùng biển rộng lớn là một điểm chốt quan trọng, không thể đánh chiếm, thuận lợi trong việc kiểm
soát diễn biến trên nhiều hướng: trên biển khơi trên các đảo và cả phần lục địa ven biển
10
Trang 17Quần đảo Cô Tô hợp thành một vòng cung thoải quay phân lõm về phía biển khơi đã hình thành nên một lá chắn lớn cho các cơ sở kinh tế quốc phòng quan trọng trong đất liên, đặc biệt là khu vực Tiên Yên, cảng Vạn Hoa và thành phố Hạ Long, tỉnh
Quảng Ninh Đồng thời, do nằm ở vị trí cửa khẩu lại là cửa khẩu trên biển, kiểm soát một vùng biển rộng lớn, lại nằm trong vịnh Bắc Bộ, một khu vực luôn phải đối mặt với
nhiều tranh chấp giữa các quốc gia Chính vì vậy vai trò của quần đảo càng được tăng cường Vai trò của quần đảo đối với an ninh quốc phòng còn thể hiện ở chỗ là một cơ
sở hỗ trợ cho các đảo ngoài khơi trong vùng biển
vịnh Bắc Bộ
Ngoài hai đảo Cô Tô và Thanh Lam nằm kế
cận nhau và hơi lùi về phía Nam là Đảo Trần về
phía Bắc của huyện (còn có tên gọi khác là đảo
Chàng Tây) Cần nhấn mạnh ở đây vị trí và vị thế
của hòn đảo này với những lý do sau: đây là một
trong ba dao lớn của huyện Cô Tô phân bố ở phía
cực Bắc của huyện, cách khu kinh tế mở Móng
Cái khoảng 35km và cách cảng nước sâu Vạn Giả
khoảng 25 km Đây là khu vực cửa khẩu quan
trọng trong giao lưu kinh tế với Trung Quốc Đồng
thời đạo Trần cũng là đảo án ngữ trên đưởng hàng
hải quốc tế Hải Phòng đi Bắc Hải (30 km), Hải
Phòng đi Hồng Kông và Du Lân, Hải Khẩu trên
đảo Hải Nam (Trung Quốc) Ngoài khơi phía Hình 2: Vị trí các huyện đảo trong hệ
thống huyện đảo ven bờ Việt Nam
Đông đảo Trần gần khu vực kinh tuyến 108°15"
còn là khu vực biển đang tranh chấp với Trung Quốc, các hoạt động kinh tế và an ninh quốc phòng ở khu vực này đang diễn ra rất phức tạp Thêm vào đó, đảo Trần còn nằm gần ngư trường lớn Đông Bắc và các bể dầu khí của bồn trũng sông Hồng Như vậy,
đảo Trần nằm trong vùng đảo là cửa ngõ của vùng biển Đông Bắc gần biên giới biển,
dao Tran có vai trò quan trọng đối với việc đảm bảo an ninh quốc gia và bảo vệ chủ quyền lãnh thổ Chúng tôi xin trình bày rõ hơn về vai trò này của đảo Trần
- Đảo Trần có tính chất bao quát lớn Với những đặc điểm địa lý trong đó có địa
hình và độ cao so với mực nước biển bao quanh cùng với các đặc điểm hải văn cho
phép phát hiện nhanh và chính xác các diễn biến ở khu vực xung quanh Từ đảo Trần
có thể theo dõi giám sát, bao quát rất nhiều hướng cùng một lúc Đặc biệt, do khá gần đất liền nên từ đảo Trần có thể quan sát cả khu vực đất liền với bán kinh hàng trăm km
xung quanh đảo
11
Trang 18- Nằm ở vị trí tiền tiêu, đảo Trần có nhiều thuận lợi trong việc thực hiện các chức nủng thăm dò trính sát có tính chiến lược tại vùng hoạt động của đối phương Đảo còn thuận lợi hơn trong khả năng thực hiện đối đầu và ngăn cán các mũi tấn công
từ biến vào đất liền cũng như vào vùng biển gần bờ Diện tích đảo không lớn để có thể
bỏ trí nhiều vũ khí phòng thủ cho phép cố thủ tốt với địa hình đa dạng
- Từ đảo Trần có thể thực hiện phối hợp, liên kết với hàng loạt đảo khác như Cô
To Thanh Lam (huyện Cô Tô), Vĩnh Thực (huyện Vân Đồn), để tăng cường tiểm lực
trong quốc phòng Đồng thời có thể kết hợp với các lực lược hải quân trên biển và bộ
đội trên các đảo để làm thành một tuyến phòng thủ tấn công hiệu quả,
- Đặc điểm địa hình trên phần đảo nổi và địa mạo đường bờ làm cho khả năng
đô bộ và đánh chiếm đảo Trần của đối phương gặp nhiều khó khăn Địa hình đa dạng cho phép đảm bảo sự bí mật trong công tác quốc phòng đồng thời cũng có thể xây dựng các công trình quân sự khác nhau, đảm bảo tính lâu bền và hiệu quả
Các yếu tố trên đã làm cho đảo Trần trở thành một đảo tiền tiêu, một điểm chốt quan trọng không thể đánh chiếm Cùng với hệ thống các đảo khác của huyện đảo nó tạo nên một tuyến phòng thủ chiến lược hết sức quan trọng trong việc đảm bao an ninh, quốc phòng không chỉ riêng cho huyện đảo mà còn cho cả khu vực lãnh thổ rộng lớn
Bác bộ và Trung bộ của nước ta
Nằm ở vị trí "cửa ngõ” trong glao lưu kinh tế với đất liên và với nhiều khu kinh
tế lớn mạnh của nước bạn, quần đảo lại được bao bọc bởi một vùng biển rộng lớn, nằm ngay cạnh ngư trường lớn với nguồn lợi hải sản phong phú Chính những điều kiện đó
đã tạo ra nhiều điều kiện thuận lợi cho phát triển kinh tế biển đồng thời cũng là điều kiện
tốt cho phát triển các ngành kinh tế truyền thống như nông nghiệp, lâm nghiệp
Khu vực có mối liên hệ mật thiết với các điểm tuyến du lịch trong đất liền Quần đảo nằm trong vùng có khí hậu rất thuận lợi cho sức khoẻ con người, các đặc
điểm và chế độ hải văn thích hợp để phát triển nhiều loại hình du lịch biển
Từ những phân tích đánh giá về vị thế, vị trí có thể thấy rằng, việc phát triển
KT-XH của huyện cần phải được gắn liền với chiến lược bảo vệ chủ quyền Đất nước
*,Vai trò đối với phát triển các ngành kinh tế
Quần đảo Cô Tô được bao bọc bởi một vùng biển rộng lớn, diện tích ngư trường
của huyện khoảng 400 km”, nằm ngay cạnh ngư trường lớn Đông Bắc và trung tâm Vịnh Bắc Bộ có nguồn lợi hải sản phong phú Đây trở thành một lợi thế cho phát triển
kinh tế đặc biệt là các ngành kinh tế liên quan đến biển
Quần đảo cách khu kinh tế mở Móng Cái khoảng 50km và cảng trung chuyển nước sâu Vạn Giá 40km, có mối liên quan mật thiết với đất liên, đặc biệt là các đảo ven
biển Mặt khác đây lại cửa khẩu quan trong giao lưu kinh tế với Trung Quốc Chính
Trang 19những điều kiện đó đã tạo ra nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển trở thành một điểm trung chuyển hàng hoá giữa đất liền với các đảo ngoài khơi và với các nước ngoài Theo
đánh giá có thể xây dựng Cô Tô trở thành trung tâm hậu cần nghề cá phục vụ các tầu thuyền khai thác trong vịnh Bắc Bộ Đây là điều kiện tốt cho phát triển không chỉ các
ngành kinh tế liên quan đến biển mà cả các ngành kinh tế mang tính truyền thống như
nóng nghiệp lâm nghiệp
Khu vực có mối liên hệ mật thiết với các điểm, tuyến du lịch trong đất liển Quần đáo nàm trong vùng có khí hậu rất thuận lợi cho sức khoẻ con người, các đặc
điểm và chế độ hải văn thích hợp để phát triển nhiều loại hình du lịch biển Hơn thế
thiện nhiên đã bản tầng nhiều tài nguyên du lịch quý giá, độc đáo tạo điều kiện cho việc hình thành và tổ chức nhiều loại hình du lịch đặc sắc biến Cô Tô trở thành một
điểm du lịch nghỉ dưỡng có giá trị trên trên tuyến du lịch Đông Bắc nước ta nói chung
và tuyến du lịch biển Cát Bà - Hạ Long - Cô Tô - Móng Cái nói riêng
Án ngữ đường hàng hải quốc tế, thuận lợi để khống chế vùng biển phía Bắc của vịnh Bác Bộ vị trí của đảo Trần không chỉ có vai trò quan trọng đối với an ninh quốc phòng mà còn có nhiều tiểm năng trong mở rộng các địch vụ hàng hải, có thể trở thành
một điểm trung chuyển đánh bắt hải sản
Khó khăn lớn nhất trong giai đoạn hiện nay của huyện đảo trong phát triển kinh
tế nói chung là phương tiện giao thông biển, nối với đất liền còn yếu kém và rất thiếu
Các dao của hệ thống đảo ven bờ Việt Nam phân bố chủ yếu ở nửa trong thềm
lục địa về địa lý hệ thống đảo nghiên cứu có thể chia thành 03 ving sau: Bac Bộ,
Trung Bộ: và Nam Bộ (bao gồm cả vịnh Thái Lan)
Cav dao rong hệ thống đảo ven bờ đã ưở thành những “tiên đồn”, những “điểm chốt” cố định vững chắc, khống chế hầu hết vùng biển quan trọng ven bờ, kiểm soát các tuyến giao thông quan trọng đông thời là những nơi triển khai, bố trí lực lượng quốc phòng vô cùng thuận lợi cho bảo vệ an ninh chủ quyền Tổ quốc, bảo vệ công cuộc xây dựng và phát triển của đất nước Trong vịnh Bắc Bộ, các đảo phân bố thành 3 dãy: dãy đảo trong (sát bờ), dãy đảo giữa và dãy đảo ngoài Theo đó có thể chia các đảo thành 3 tuyến dựa vào chức năng đối với Quốc phòng: tuyến trong, tuyến ngoài, tuyến giữa
Quần đáo Cô Tô nằm ở tuyến ngoài trong hệ thống vịnh Bác Bộ Vùng biển
quanh các đảo là một vùng biển khá mở Dựa trên cơ sở đánh giá tổng hợp tiểm năng
và vị trí của quần đảo có thể xếp huyện Cô Tô vào nhóm đảo có vị trí quan trọng trong
sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Trên các đảo có thể lập những căn cứ kiểm soát
vùng biển vùng trời và kiểm soát toàn bộ hoạt động của tàu thuyền, bảo đảm an ninh, quốc phòng xây dựng kinh tế,
Trang 20Hai đảo Cô Tô và Thanh Lam có diện tích khá lớn, đặc điểm điều kiện tự nhiên và
tài nguyên trên đảo và vùng biển khơi xung quanh rất thuận lợi cho phát triển kinh tế biển
tổng hợp có sự kết hợp chặt chẽ giữa phát triển kinh tế với đảm bảo an ninh quốc phòng
Đặc biệt là đảo Trần, nằm ở vị trí phía Đông bắc của quần đảo, án ngữ khu vực
cửa khẩu trong giao lưu kinh tế với Trung Quốc và nằm trên đường hàng hải quốc tế
quan trọng Chính vì vị trí đó, đáo Trần, có vai trò đặc biệt quan trọng đối với an ninh
quốc phòng và đảm bảo chủ quyền lãnh thổ Riêng đối với đảo Trần, cần đầu tư trọng
điểm cho quốc phòng xây dựng một nền kinh tế - quốc phòng vững mạnh
L.à một quần đảo thuộc tuyến ngoài, phát triển kinh tế và đảm bảo an ninh quốc phòng huyện Cô Tô không chỉ đóng vai trò vào sự tăng trưởng chung của nền kinh tế đất nước mà còn bảo vệ cho quá trình phát triển kinh tế cũng như hoạt động quân sự của các đảo phía trong Đồng thời là cầu nối quan trọng giữa ba khu vực kinh tế: trong
đất liền vùng ven biển và vùng biển khơi, tạo thành một tam giác tăng trưởng mạnh,
thúc đẩy sự phát triển kinh tế trong nước và tạo tiểm lực cho giao lưu văn hoá, kinh tế VỚI nƯỚC ngoài
*, Vai trò huyện đảo Cô Tô trong giao lưu Quốc tế
Vùng biển và hái đảo Việt Nam là địa bàn thuận lợi trong việc tiếp nhận vốn đầu tư các thành tựu khoa học công nghệ tiên tiến, các kinh nghiêm trong quản lý của vác quốc gia khác Đặc biệt, dây còn là một hành lang dân đến việc khai thác các nguồn tài nguyên phong phú như các nguồn lợi hai sản, năng lượng biển, du lịch biển,
Vùng biển của nước ta nằm trên các tuyến hàng hải và hàng không huyết mạch thông thương giữa các nước trên thế giới, từ vùng ấn Độ Dương đến Thái Bình Dương, đến Châu Âu, Trung Cận Đông với Đông Bắc Á, và nhiều nước khác trong khu vực ASEAN Cô Tô là quần đảo thuộc tuyến ngoài, đóng vai trò là chiếc cầu nối cực kỳ quan trọng giao lưu văn hoá, kinh tế và xã hội với các nước trên thế giới
Việt Nam đã gia nhập ASEAN, tham gia hiệp định trong khối APEC, ký hiệp định thương mại với Mỹ kí các hiệp định thương mại song phương với nhiều nước và đang chuẩn bị gia nhập WTO, quá trình tự do hoá thương mại toàn cầu đã và đang điễn
ra sâu rộng, nhất định sẽ tác động mạnh đến sự phát triển kinh tế của Việt Nam, đặc biệt vùng ven biển và hải đảo Do vậy, vùng ven biển và hải đảo tất yếu được coi là một địa bàn chiến lược quan trọng trong hoạch định phát triển kinh tế và hợp tác kinh tế quốc tế
Quần đáo Cô To nằm trong khu vực rìa của Biển Đông, là điều kiện thuận lợi
trong giao lưu kinh tế với các nước khác trên Thế giới đặc biệt là khu vực Châu Á -
Thái Bình Dương, khu vực phát triển kinh tế năng động và có một số trung tâm kinh tế
của Thế giới Sự ra đời của các nước công nghiệp mới, có nền kinh tế tiên tiến đã và đang tác động mạnh mẽ đến nền kinh tế Việt Nam đặc biệt là thông qua vùng biển và
Trang 21ven biển, vùng hải đảo Trong đó, chúng ta có mối quan hệ đặc biệt về kinh tế biển với
các nước ASEAN
- Theo thống kê, hiện nay, 80 - 90% hàng hoá xuất nhập khẩu của các nước ASEAN được chuyên chở bằng đường biển Nền kinh tế khu vực chủ yếu đựa vào buôn bán với bên ngoài
- Hop tic vận tải biển là một trong những lĩnh vực hợp tác quan trọng vủa giao thông vận tải biển Hiện nay, các nước trong khu vực này đang thực hiện chương trình hành động giao thông vận tải với 15 dự án và hoạt động về biển Biển và hàng hải thương mại đã giúp phần làm cho ASEAN phát triển, hoà bình và ổn định ASEAN nằm trên tuyến hàng hải Đông sang Tây, hàng ngày lưu lượng tàu qua lại rất lớn Vì vậy các đảo và huyện đảo có vai trò đặc biệt quan trọng trong việc chỉ dẫn hàng hải và
trung chuyển hàng hoá
- Hơn nữa, ASEAN còn tích cực trong biệc bảo vệ môi trường biển, cùng nhau
vạch ra các khu vực nhạy cảm để cùng nhau có kế hoạch bảo vệ
1.2 Mối quan hệ của huyện đảo với khu vực biển và đất liền
12.1 Mối quan hệ biển - đất liền về an ninh quốc phòng và phái triển kinh tế
Từ kết quả phân tích, đánh giá về vị trí địa lý, vị thế của huyện đảo cho thấy
quần đảo Cô Tô thuộc vùng biển Vịnh Bắc Bộ nằm trong khu vực Biển Đông nơi đang
diễn ra những tranh chấp phức tạp và quyết liệt về chủ quyền và các quyền lợi kinh tế Các đáo trong vịnh Bắc Bộ phân bố thành 3 tuyến, dọc theo chiều đài của thểm lục địa Việt Nam, nhiều dao nam ở vị trí tiền tiêu quan trọng, trong đó cả 3 đảo lớn của huyện
là đảo Trần, Cô Tô và Thanh Lam là những đảo có vị trí chiến lược quan trọng, là địa bàn thuận lợi để bố trí quốc phòng và triển khai các nhiệm vụ quân sự
Sự phân bố của các đảo tạo điều kiện thuận lợi cho việc liên kết giữa các cụm đảo các tuyến đảo, giữa các đảo với đất liền Mặt khác huyện Cô Tô nằm ở vị trí có thế kiểm soát một vùng biển rộng lớn Đặc biệt, với vị trí của mình, từ các đảo có thể quan sát một khu vực rộng lớn ở vùng đất liên ven biên Như vậy, quần đáo Cô Tô đã tạo thành một thế kiểng vững chắc, kết hợp chặt chẽ cả ba vùng: đất hiền - hải đảo và biển thành một thế trận quan trọng về an ninh và quốc phòng
Trong lịch sử phát triển chung khu vực huyện đảo Cô Tô đã từng là một vùng nhạy cảm về an ninh quốc phòng, nơi đã xảy ra không ít các sự cố tranh chấp, do đó có
thể thấy rằng việc thành lập huyện Cô Tô là một chủ trương, một bước đi đúng đắn của
Đáng và Nhà nước ta, trong việc khẳng định chủ quyền đất nước và phát triển kinh tế biển
Khu vực lãnh hải thuộc địa bàn huyện còn là nơi chứa đựng kho tàng tài nguyên fo lớn, có ý nghĩa cực kỳ quan trọng về kinh tế, đặc biệt là kinh tế biển Ngoài ra hệ thống các đảo của huyện đảo Cô Tô còn đóng vai trò là cầu nối giữa ba khu vực kinh tế: trong đất liền vùng ven biển và vùng biển khơi tạo thành một tam giác tăng trưởng mạnh
Trang 22thúc đẩy sự phát triển kinh tế trong nước và tạo tiểm lực cho giao lưu văn hoá, kinh tế với nước ngoài
1.2.2 Vị trí và vai trò huyện ddo trong sơ dỗ phát triển kinh tế - xã hội tinh Quảng Ninh và khu vực vịnh Bắc bộ
Có thể thấy rằng vùng biển bao lấy lãnh thổ nước ta ở cả 3 hướng Đông, Nam và
Tay Nam bất cứ nơi nào trên đất nước ta cũng chỉ cách xa biển không quá 500 km, nên
vùng ven biển và hải đảo có quan hệ với mọi vùng khác của đất nước Sự hình thành một
vùng lãnh thổ rộng lớn trên biển với nhiều nguồn tài nguyên và các thế mạnh tiểm năng
đã cho phép hình thành nên một vùng kinh tế rất giàu tiểm năng và các hoạt động phát triển khá sôi động trong giai đoạn vừa qua, có mối quan hệ khá chặt chẽ với bên trong Quảng Ninh có hai huyện đảo là Cô Tô và Vân Đồn nằm trong khu vực biển này với hàng trăm hòn đảo lớn nhỏ Chính vị trí phân bố của các đảo ven bờ (nơi xa nhất cách bờ khoảng trên 50 km) đã tạo nên một vùng nội thuỷ khá lớn rất phong phú về các nguồn lợi biển nên có vai trò đặc biệt quan trọng trong phát triển kinh tế biển của tỉnh Trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh, huyện đảo Cô Tô và Vân Đồn chiếm một vị trí đặc biệt quan trọng Riên đối với huyện đảo Cô Tô, như trên đã trình bày ở phần trên với vị trí, vị thế và các thế mạnh tiềm năng cho phát triển kinh tế,
đặc biệt kinh tế biển cúa mình như phát triển các nghề đánh bắt và nuôi trồng hải sản,
du lịch biển và các loại hình dịch vụ biển (giao thông, khai thác tài nguyên, thương
mại, ) chắc chăn sẽ có những đóng góp tích cực, hiệu quả cho phát triển chung của tỉnh
Tuy nhiên cũng phải thừa nhận rằng, mặc dù trong những năm qua, kinh tế biển của Quảng Ninh đã có được một số kết quả ban đầu, khá quan trọng, khả quan nhưng nhìn chung quy mô phát triển còn khá nhỏ bé và đang ở trình độ thấp, thua kém so với nhiều nước trên thế giới và trong khu vực Đặc biệt sự phát triển đó của Quảng Ninh theo đánh giá chung van chưa tương xứng với tiềm năng vốn có của nó Đây cũng là tình trạng chung của cá nước Các nghề biên vẫn chú yếu là nghề truyền thống với nang suất và sản lượng thấp
Với chủ trương ưu tiên phát triển kinh tế biển mà Nhà nước đang rất quan tâm và
đã có các chiến lược, kế hoạch phát triển cụ thể, trong những năm qua, tỉnh đã rất chú trọng đầu tư cho các huyện đảo, đặc biệt là các huyện đảo ngoài khơi Nhằm nâng cao
năng lực trong việc phát triển kinh tế biển đảo, tỉnh Quảng Ninh đã để ra mục tiêu tổng
quát đến năm 2010 là: phát huy mọi tiêm lực trong và ngoài nước để dầu tư, hiện đại hoá, tăng cường năng lực sản xuất, đầu tư tích cực cho các vùng hải đảo cả về kinh tế
và nhiệm vụ an ninh quốc phòng Trong những năm qua, tỉnh đã thực hiện nhiều dự án nhằm nâng cao năng lực phát triển kinh tế biển, đặc biệt là phát triển kinh tế biển đảo, trong đó Cô Tô đã được đầu tư nhiều chương trình dự án để phát triển kinh tế
Trang 231.3 Tông quan về hiện trạng cơ sở ha tầng huyện đảo Cô Tô
1.3.1 Cơ sở hạ tầng kỹ thuái, công nghệ
1 Cơ sở vật chát, kỹ thuật và công nghệ hiện có
- Hệ thống giao thông, vận tải: Trong những năm qua hệ thống giao thông trên
bộ lân biển bước đầu đã được đầu tư, nhất là đường giao thông nông thôn và các bến cảng, phương tiện chở khách Tuyến đường xuyên đảo Thanh Lam dài hơn chục cây số
đã được bê tông hoá, năm 2005 huyện đã và đang tiếp nhận công trình đổ bê tông đường Nam Đông - Nam Hà, đường liên thôn Voòng Xi, đường liên thôn khu I thị trấn Doanh thu vận tải những năm qua tang lên không ngừng từ 502 triệu đồng năm 2000
đã tang lên 2255 triệu đồng năm 2004 tầng trường bình quân 2000 - 2004 là
45.8%/nam (bang 1.1)
Bảng 1.1: Hoạt dộng vận tải, doanh thu và tăng trưởng doanh thu vận tải
— ChitiuU _ Don vi |2000 |2001] 2002 | 2003 [ 2004
¡ Khối lượng vận chuyển hàng hoá 1000 tấn 2,06 | 3,18 | 10,5 9,1 10 Khối lượng hàng hoá luân chuyển 1000 tấn/km | 36.4 | 50.5 | 208,6 | 261,8 | 416,5 Khối lượng hành khách vận chuyển 1000 người | 51,9 | 44.7 | 78,5 | 83,1 96 Khối lượng hành khách luân chuyển người km 1062 | 1170 j 2352,9 | 2640 | 3372 Doanh thu vận tải Triệu đồng 502 | 700 | 1107 | 1536 | 2255 lane irene doanh thu (năm trước % - 304 | 581 | 388 | 468
Neguon: Nién giam thong ke inh Quang Nink, 2000 ~ 2004 ;15/
- Hệ thống điện năng: do cách đất liền hơn 60 km Cô Tô không có điều kiện được sử dụng điện lưới quốc gia huyện đảo chỉ sử dụng điện cục bộ với các dạng năng lượng khác nhau, cả 2 xã thị trấn đều có máy phát điện điezen và các máy phát điện nhỏ khác trên 90% số dân được sử dụng điện chiếm khoảng 60% số hộ, 5 trên 8 cụm
xã có máy phát điện từ 3 - 5 KVA
- Bưu chính viễn thông, truyền thanh, truyền hình: hiện nay đã có một bưu cục trung tâm ở thị trấn Cô Tô, 2 bưu cục văn hoá xã để phục vụ nhân dân các bưu cục đã được đầu tư những trang thiết bị hiện đại, đa dịch vụ Tổng số máy trên mạng năm
2000 là 150 chiếc đến năm 2004 đã tăng lên là 509 máy, bình quân số máy trên 100 dân từ 3.8 máy (năm 2000) lên 10.1 máy (năm 2004) Doanh thu bưu điện trong 2 năm
gân đây tăng lên một cách đột biến (năm 2004 tăng 150% so với năm 2003), nhịp điệu tang trưởng của doanh thu ngành bưu điện thời kỳ 2000 - 2004 trung bình là 46.8 /năm (bảng Ì.2)
Trang 24Bang 1.2: Hoạt dộng bưu chính, doanh thu và tăng trưởng bưu chính viên thông
~ Chi tieu Don vi 2000 | 2001 | 2002 | 2003 | 2004
| Số máy điện thoại Chiếc 1ã0 |193 1237 342 | 509
Doanh thu bưu điện Triệu đồng | 463,5 | 543.9 | 510,9 | 645 | 1611
Tang hệ doanh thu (năm trước % - 173 Ì-61 26.2 | 149.8
Neudn: Nién gidm thong ké tinh Quang Ninh, 2000 — 2004 [15]
Duy trì đều đặn thường xuyên thời lượng phát sóng của Đài truyền hình trung
ương và của tính, hoàn thành tot nhiệm vụ tuyen truyền chủ trương dường lol cua
Đăng chính sách pháp luật của Nhà nước và các quy định của địa phương góp phần củng cố an ninh trật tự xã hội an ninh quốc phòng cho huyện đảo
- Cấp thoát nước và hệ thống tưới tiêu: để cung cấp nước sinh hoạt cho khu vực thị trấn Cô Tô hiện tại đã xây dựng được I trạm cấp nước sạch (chủ yếu là lắng đọng
cơ học) tuy vậy việc cấp nước sạch ở huyện đang gặp khó khăn, một số mạch nước ngầm đã bị nhiễm mặn Huyện đã đầu tư xây dựng hệ thống 114 chiếc bể nước trị giá trên 400 triệu đồng và một số công trình hồ chứa nước (Công trình hồ C4, C22 và hồ thôn Cầu)
Thuỷ lợi: huyện đã đầu tư khôi phục và xây dựng 14 hồ chứa nước lớn nhỏ và kiên
cố hoá khoảng 6km hệ thống kênh mương nội đồng để tưới tiêu cho sản xuất nông nghiệp
1.3.2 Cơ sở hạ tầng xã hội, nhân văn
Theo tài liệu lịch sử vào cuối thời kỳ văn hoá Đá mới Hoà Bình Bắc Sơn nhiều đảo ở đông bác Việt Nam đã có người định cư, khai phá đất đai và thành lập lên thôn xóm làm chủ hải đảo Các nhà sử học cũng cho biết, các hải đảo Việt Nam còn là cửa ngõ là nơi giao lưu của cư dân Việt cổ với các cộng đồng người khác trên Thế giới
Một đặc thù quan trọng của Cô Tô đó là giai đoạn trước năm 1979, khi mà dân
sơ trên đảo phần đông người lloa sinh sống và những thành tựu phát triển sản xuất, kinh tế của địa phương trong giai đoạn đó theo đánh giá chung là khá ấn tượng Tuy vậy sau khi người Hoa rút đi và ở thời điểm hiện nay dân cư trên các đảo của Cô Tô chủ yếu mới được chuyển ra từ các địa phương khác nhau, định cư trên đảo theo những xóm làng với tên gọi mang tên quê hương xuất xứ của chính cộng đồng di cư đến như: thôn Nam Định thôn Nam Hà, Mặc đù người dân trên đảo đều đoàn kết, chăm chỉ sản xuất với quyết tâm phát triển kinh tế, làm giàu cho mình và cho đảo Ở nhiều làng, xóm người dân đã chủ động xây dựng quy ước hương ước làng xóm, đã có 11/12 thôn,
tỏ dân phố xây dựng song ước Phong trào xây dựng làng văn hóa phát triển đều và khá
Trang 25mạnh mẽ ở các địa phương, 11/12 thôn khu phố đã khai trương làng văn hóa, khu phố văn hóa, nhiều gia đình đã được cấp giấy chứng nhận làng văn hóa, tuy vậy thực trạng phát triển nhìn chung so với trước đây còn kém hơn, đặc biệt ở khía cạnh kinh tế, sản xuất và đời sống của nhân dân
Cùng với việc xây dựng làng văn hóa, hương ước, về phía chính quyền các xã, huyện cũng tích cực lãnh đạo thực hiện và động viên nhân dân tham gia vào các hoạt
động xã hội chung như phòng chống và bài trừ các tệ nạn xã hội các hủ tục lạc hậu
mê tín dị đoan xây dựng cuộc sống văn hóa trên quê hương mới của mình
Có thê khăng định răng những vấn đề về cơ sở hạ tầng xã hội và nhất là những
khía cạnh liên quan đến những đặc điểm đặc thù về nhân văn của địa phương là khá ổn
định Đây có thể xem là một trong những cơ sở xã hội quan trọng để xây dựng các định
hướng phát triển chung của các đảo và huyện đảo trong tương lai
Trang 26CHƯƠNG II:
ĐÁNH GIÁ TỔNG HỢP TIỀM NĂNG TỰ NHIÊN, TÀI NGUYÊN,
KINH TE - XA HOI VA MOI TRUONG CHO PHAT TRIEN
chính thức trên quy mô quốc tế và được định nghĩa như sau: "Phát triển bền vững là sự
phát triển nhằm đáp ứng những yêu cầu của hiện tại, nhưng không gây trở ngại cho việc đáp ứng nhu cầu của các thế hệ mai sau”
Tại Hội nghị Thượng dính Trái Đất về Môi ưường và phát triển được tổ chức
năm 1992 ở Rio de Janeiro (Braxin), đã thông qua Tuyên bố về môi trường và phát triển bao gồm 27 nguyên tắc cơ bản và Chương trình nghị sự 21 (Agenda 21) về các giải pháp phát triển bền vững chung của toàn Thế giới trong thế kỷ 21 Hội nghị
khuyến nghị từng nước căn cứ vào điều kiện và đặc điểm cụ thể để xây dựng Chương
trình nghị sự 2l ở cấp quốc gia cấp ngành và địa phương Mười năm sau, tại Hội nghị Thượng đính Thế giới về Phát triển bền vững tổ chức ở Johannesburg (Cộng hoà Nam Phi) một lần nữa đã khẳng định lại các nguyên tắc phát triển bền vững và nhấn mạnh tâm quan trọng của sự lồng ghép giữa ba thành tố kinh tế, xã hội và bảo vệ môi trường
Theo các nguyên tắc trên có thể thấy rằng, để đảm bảo cho phát triển bên vững, thì việc phát triển kinh tế phải gắn kết chặt chẽ với yêu cầu bảo vệ tài nguyên và môi
trường: tăng trưởng kinh tế không gây suy thoái môi trường giải quyết tốt cả 2 vấn đề môi trường và phát triển Phát triển bền vững được đánh giá thông qua một số chỉ tiêu nhất định về kinh tế, tình trạng xã hội, sử dụng tài nguyên và chất lượng môi trường
- Bền vững về kinh tế đòi hỏi phải đảm bảo kết hợp hài hòa giữa mục tiêu tăng trưởng kinh tế với phát triển văn hoá - xã hội, cân đối tốc độ tăng trưởng kinh tế với việc sử dụng các điều kiện nguồn lực, tài nguyên thiên nhiên, khoa học, công nghệ, đặc
biệt chú trọng phát triển công nghệ sạch
- Bên vững về xã hội đó là phải xây dựng một xã hội trong có nền kinh tế tăng trưởng nhanh và ổn định phải đi đôi với dân chủ công bằng và tiến bộ xã hội, trong đó giáo dục đào tạo y tế và phúc lợi xã hội phải được chăm lo đầy đủ và toàn diện cho mọi đối tượng trong xã hội
Trang 27- Bên vững về tài nguyên và môi trường là các dạng tài nguyên thiên nhiên tái tạo được phải được sử dụng trong phạm vi chịu tải của chúng nhằm khôi phục được cả
về số lượng và chất lượng, các dạng tài nguyên không tái tạo phải được sử dụng tiết kiệm và hợp lý nhất Môi trường tự nhiên (không khí, đất, nước cảnh quan thiên
nhiên ) và môi trường xã hội (dân số, chất lượng dân số, sức khỏe, môi trường sống,
lao động và học tập của con người ) nhìn chung không bị các hoạt động của con
người làm ô nhiễm, suy thoái và tổn hại
Ở Việt Nam dưới sự chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ chúng ta đã xây dựng
Chương trình Nghị sự 21 về phát triển bên vững của đát nước thông qua dự thảo “Định hướng chiến lược về phát triển bền vững ở Việt Nam” vào tháng 4 năm 2003, đã trình bày tại Hội nghị Thượng đỉnh RIO+10 và đã được chính thức ban hành vào ngày L7 tháng 8 năm 2004 Trong nội dung bản định hướng đã nêu lên những thách thức mà Việt Nam đang phải đối mặt, đề xuất những chủ trương, chính sách, công cụ pháp luật và
những lĩnh vực hoạt động ưu tiên để thực hiện để mục tiêu phát triển bền vững Nội dung
quan trọng nhất của bản dự thảo là tám nguyên tắc của phát triển bền vững áp dụng cho điều kiện nước ta trong đó lấy con người làm trung tâm và đồng thời lấy việc kết hợp chát chẻ phát triển kinh tế - xã hội, bảo vệ môi trường với bảo đám quốc phòng, an ninh
va trật tự an toàn xã hội
Trong những lĩnh vực ưu tiên cho phát triển bên vững, vấn đề bảo vệ môi trường
biển, ven biển và hải đảo của đất nước đã được đặc biệt coi trọng Trong đó Việt Nam
đã cam kết thực hiện một số chính sách và biện pháp nhằm bảo vệ môi trường biển
Đối với hệ thống các huyện đảo ven bờ Việt Nam, với đặc trưng phong phú, đa dạng của các hệ sinh thái vùng biển và hệ sinh thái đảo là nguồn vốn thiên nhiên quý giá, là cơ sở quan trọng cho phát triển vững mạnh kinh tế biển - hải đảo Tuy nhiên do tính chất đặc biệt đễ biến động trong các hệ sinh thái, tính chất mỏng manh, dễ bị suy
thoái dưới mọi hình thức tác động nên việc phát triển kinh tế biển - đảo cần phải được thực hiện trên các nguyên tắc của phát triển bền vững Kinh nghiệm và thành công của
nhiều quốc gia đã chứng mình, mô hình kinh tế phù hợp đối với các đảo là phát triển kinh tế sinh thái du lịch sinh thái và dịch vụ biển Trong đó hướng “kinh tế - sinh thái” đang là một hướng đi mới, đề cập tới mối liên hệ giữa hệ thống sinh thái và hệ thống kinh tế với ý nghĩa rộng nhất, liên quan đến nhiều ngành khoa học khác nhau Xuất phát từ những quan niệm như vậy, chúng tôi cho rằng việc nghiên cứu để tìm ra một
mô hình kinh tế phù hợp với điều kiện địa lý của từng đảo và huyện đảo có ý nghĩa hết sức quan trọng, ý nghĩa chiến lược trong phát triển bền vững, lâu dài của các vùng lãnh
thổ này
Tuy nhiên, đến thời điểm hiện nay sự phát triển của huyện còn ở mức hạn chế
mà nguyên nhân chủ yếu đó là cơ sở hạ tầng của huyện chưa được quan tâm đầu tư
Trang 28nhiều còn thiếu sự nghiên cứu, đánh giá một cách đồng bộ, đầy đủ về tiềm năng tài nguyên của huyện cũng như các định hướng quy hoạch và tô chức không gian sản xuất
phát triển lãnh thổ được đưa ra chưa đi đúng vào trọng tâm các thế mạnh tiềm năng và
nhất là nguồn nhân lực cho phát triển chưa đáp ứng được về cả số lượng và trình độ
Trước tình hình đó, chúng tôi cho rằng, việc tiến hành nghiên cứu một cách đầy
đủ đồng bộ đánh giá làm rõ được những thế mạnh, những mặt hạn chế về tiềm năng tự
nhiên, KT-XH của huyện cho mục đích phát triển là một trong những nhiệm vụ quan trọng, cần thiết đặc biệt đưa sự phát triển đó theo hướng phát triển bền vững sẽ tạo cho
địa phương một vị trí mới về kinh tế phát triển, xã hội ổn định và an ninh quốc phòng
quan điểm chung cũng nằm trọn vẹn trong các phương pháp tiếp cận và những vấn đề
lý luận nghiên cứu chung đó Tuy nhiên do đặc thù tự nhiên, tài nguyên mỗi huyện rất khác nhau, cũng như sự khác biệt rất lớn trong chức năng, nhiệm vụ và chiến lược phát
triển riêng của chúng do đó để có thể thấy rất rõ sự khác biệt cơ bản của huyện Cô Tô
so với các huyện đảo khác thì trong phần lý luận, phương pháp luận, lựa chọn các chỉ
tiêu đánh giá sẽ đi sâu vào phân tích tính đặc thù của nó Và như vậy các quan điểm chung về những vấn đề lý luận, phương pháp luận đánh giá tổng hợp tiềm năng tự nhiên, KT-XH huyện Cô Tô bao gồm cả những phần chung và các nội dung riêng như sau:
- Cũng như các huyện đảo khác, huyện đảo Cô Tô được phân bố độc lập trên biển và được bao bọc xung quanh là một diện tích mặt nước biển rộng lớn, chịu sự chỉ
phối và tác động trực tiếp và hết sức mạnh mẽ của chế độ hải đương do đó về điều kiện
tự nhiên và xã hội thường là các hệ độc lập, có nhiều đặc thù và lợi thế so sánh, cũng như nhiều mặt hạn chế vốn có Chính mối liên quan và tác động của hai hệ thống "đảo"
và "biển" đã phản ánh một cách rất rõ nét, các đặc điểm chung của điều kiện tự nhiên lãnh thổ mang tính đặc thù trong quá trình hình thành và phát triển, cũng như các điều kiện kinh tế, xã hội, văn hóa nhân văn của cư dân địa phương, các hoạt động sản xuất, phát triển KT-XH, Đây chính là những đặc điểm đặc thù của huyện đảo cần được quan tâm, xem xét đến, đặc biệt trong quá trình lựa chọn đối tượng và các chỉ tiêu đánh giá xác định trọng số của từng chỉ tiêu đó cũng như ở khâu cuối cùng khi sử dụng các
kết quả đánh giá để để xuất các mục đích thực tiễn cụ thể
Trang 29Xuất phát từ những quan niệm chủ đạo như vậy để xây dựng cơ sở khoa học và
thực tiền trong phát triển huyện đảo Cô Tô theo hướng phát triển mang tính tổng hợp,
bền vững lâu đài thì các nội dung quan trọng được xác định bao gồm:
- Đánh giá vị thế huyện đảo với nội dung chủ yếu là đánh giá xác định tầm quan trọng về vị thế của chúng mà liên quan với các nhiệm vụ quan trọng như bảo vệ an ninh tổ quốc, xác định vùng lãnh hải và vùng đặc quyền kinh tế trên vịnh Bắc Bộ cũng như ở tiềm năng dịch vụ hàng hải, đánh bắt hai san và du lịch biển - dao;
- Đánh giá đặc điểm đặc trưng về điều kiện tự nhiên và tài nguyên biển trên vùng biển thuộc chủ quyền của huyện đảo
- Đánh giá mối quan hệ mật thiết của huyện với các huyện ven biển khác ở tất cả các khía cạnh quan trọng như cơ sở hậu cần các mối liên quan, tác động bổ trợ với nhau trong khai thác sử dụng tài nguyên biển trong phát triển cân đối kinh tế địa phương và đặc biệt nhấn mạnh về vai trò cực kỳ quan trọng của giao thông nối đảo với đất liền
- Đánh giá thế mạnh và hạn chế của huyện trong khai thác sử dụng tài nguyên
biển, phát triển kinh tế biển - đảo
- Đánh giá thế mạnh và hạn chế của huyện trong bảo đảm an ninh quốc phòng
- Đánh giá thế mạnh và hạn chế của huyện cho phát triển nông - lâm nghiệp, công nghiệp chế biến, du lịch trên các đảo, ngành tiểu thủ công nghiệp
Với các nội dung và các định hướng chiến lược phát triển như đã nêu trên trong
quá trình thực hiện đánh giá cần chú trọng lựa chọn hệ thống các chỉ tiêu đánh giá cụ
thể và đó cũng chính các tiêu chí để phát triển của huyện đảo, cụ thể như sau:
- Chỉ tiêu đánh giá về Vị thế của các đảo và huyện đảo sẽ đề cập đến vị trí địa
lý đặc trưng phân bố của các đảo mối quan hệ hữu cơ của chúng trong phạm vi huyện hay giữa huyện Cô Tô với các huyện đảo khác hay các huyện ven biển Tuy nhiên đặc
điểm quan trọng nhất vẫn là vị thế của nó đối với chiến lược phát triển kinh tế biển,
chiến lược đảm bảo an ninh quốc phòng của đất nước Đối với huyện đảo Cô Tô với vị
thế đặc biệt quan trọng cho nhiệm vụ ANQP và phát triển kinh tế biển có thể đánh giá
với các giá trị cao nhất (đặc biệt quan trọng, tương ứng với 3 điểm) Cũng tương tự như
vậy sẽ lựa chọn và áp đặt các mức đánh giá cho các chỉ tiêu còn lại như vị trí địa lý, mối liên quan, tác động tương hỗ giữa huyện đảo với các huyện ven biển
- Nhóm các chỉ tiêu về đặc điểm đặc thù của điều kiện tự nhiên, tài nguyên biển
Quá trình đánh giá sẽ chú trọng đến các yếu tố hợp phần của biển như điều kiện hải
văn dòng chảy biển chế độ thủy triều trên vịnh Bắc Bộ, cũng như về chất lượng nước
biển đặc điểm tài nguyên phân bố ngư trường phục vụ đánh giá cho các đối tượng dự
kiến và có tiểm năng phát triển như nuôi trồng và đánh bát hải sản, du lịch, dịch vụ
biển Chính các chỉ tiêu được lựa chọn một cách chỉ tiết này sẽ góp phần làm chính
Trang 30xác hóa các kết quả đánh giá tổng hợp đối với các ngành sản xuất, kinh tế dự kiến phát triển theo từng đảo và cho huyện đảo Các chỉ tiêu khác như đặc điểm địa hình đáy, vị trí phân bố các vững, vịnh cũng là các chỉ tiêu cần được xem xét, đánh giá cụ thể cho
phát triển giao thông biển (xây đựng cảng, cầu cảng, điều kiện thuận lợi cho việc đi lại
va neo dau tau thuyén )
Trên phần đảo nổi chủ yếu tập trung vào 3 đảo lớn là Cô Tô, Thanh Lam va dao
Trần trong hệ thống các chỉ tiêu đánh giá cho các ngành sản xuất kinh tế có thể lựa chọn từ các đặc điểm chung của các yếu tố thành phần của tự nhiên như: điều kiện địa
chất và khoáng sản với mục đích đánh giá làm sáng tỏ tiểm năng đối với việc phát triển các ngành sản xuất công nghiệp: khai khoáng, chế biến Tuy nhiên đặc biệt cần lưu ý
về đặc điểm môi trường địa chất, thành phần, nguồn gốc, tuổi và phân bố đá gốc phục
vụ mục đích xây dựng bố trí các công trình kỹ thuật các cơ sở hạ tầng, các đặc trưng
về các quá trình nội sinh (động đất), ngoại sinh (trượt lở, bồi tụ ) Đối với điều kiện địa mạo cần chú trọng đến đặc điểm địa hình chung, cầu trúc, hướng sơn văn, đặc
trưng trắc lượng hình thái với các chỉ tiêu cụ thể về độ cao tuyệt đối, tương đối, mức độ
chia cắt của định hình, độ dốc mà phân bố phù hợp với việc phân chia ra những ngành sản xuất như nông nghiệp lâm nghiệp hay ngư nghiệp cũng như các điều kiện thuận lợi hay hạn chế cho phát triển ngành du lịch, nghỉ dưỡng trên các đảo thuộc phạm vi huyện Cần lưu ý thêm ở đây là các quá trình tự nhiên bất lợi như xói lở bờ biển, trượt
lở đất trên núi, bồi tụ luồng lạch Về điều kiện khí háu đối với việc sử dụng hợp lý lãnh thổ cần lưu ý đến những đặc trưng khí hậu chung, phân tích tính phù hợp (thuận
lợi) hay các đặc điểm dị thường (yếu tố hạn chế) cho phát triển các ngành sản xuất,
kinh tế và đối với đời sống của con người
- Đối với điều Kiện /huỷ văn, địa chất thủy vấn cần xem xét đến quy luật phân
bố phân hoá dòng chảy, lưu lượng nước (nước mặt) và trữ lượng nước (nước ngầm)
Đây là một trong những chỉ tiêu cần đặc biệt chú trọng do những đặc trưng về sự hạn chế của nguồn tài nguyên nước (cả nước mặt và nước ngầm) phục vụ dân sinh, phát triển sản xuất kinh tế trên các đảo Sử dụng các chỉ tiêu này sẽ đánh giá được khả năng cấp nước của lãnh thổ, sự thích ứng của các điều kiện thuỷ văn đối với các ngành sản xuất, kinh tế và đời sống con người cũng như tiềm nang chung của nó trên các đảo của huyện đảo
- Các yếu tố khác như lớp phủ (hổ nhưỡng, thế giới sinh vật sẽ được đề cập từ
đánh giá hiện trạng, tiềm nang sinh thai đến giá trị kinh tế, thẩm mỹ của chúng đối với phát triển nông-lâm nghiệp, tiềm năng xây dựng các khu bảo tồn thiên nhiên, phát triển kính tế - sinh thái, du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng, giải trí, bảo vệ đất, nước
Và cuối cùng là công tác tổng hợp các kết quả đánh giá chức năng, các yếu tố
hợp phần cho mục tiêu chính là đánh giá tổng hợp lãnh thổ Tuy nhiên trong quá trình
Trang 31đánh giá cần có sự phân tích, tổng hợp chúng theo các chỉ tiêu xã hội, kinh tế và môi
trường để có thể làm sáng tỏ các tiền đê khách quan, các nhân tố thuận lợi hay không thuận lợi (giới hạn) cho việc sử dụng hợp lý tự nhiên lãnh thổ
Trong quá trình tiến hành đánh giá cần chú trọng những yếu tố đị thường của tự nhiên tài nguyên kinh tế, xã hội có ảnh hưởng trực tiếp và khá mạnh mẽ đến phát triển của huyện đảo như: những vấn đề liên quan đến mức độ rủi ro, thiên tai mà thường được sử dụng như các tiêu chí giới hạn để đánh giá cho phát triển như các hiện tượng thời tiết bất lợi, giông, bão nước dâng, sóng thần, thuỷ triều
- Cùng với hệ thống các chỉ tiêu về tiểm năng tự nhiên tài nguyên trong quá trình đánh giá sẽ lựa chọn đánh giá về đặc điểm các yếu tố kinh tế, xã hội như: £hực
trạng phát triển KT-XH, cơ sở hạ tầng, dân cư, lao động, mức độ đồng nhất công đồng, sự thống nhất trong chỉ đạo phát triển kinh tế huyện đảo, Ngoài ra còn có những tiêu chí khác như về kinh nghiệm và truyền thống sản xuất, những vấn đề về văn hóa, xã hội, nhân văn mặc dù không phải là các chỉ tiêu quan trọng nhưng cũng
cần được xem xét, lựa chọn để thực hiện đánh giá
2.2 Đặc điểm các điều kiện tự nhiên, tài nguyên, kinh tế - xã hội, thế mạnh tiềm năng cho phát triển kinh tế và đảm bảo an ninh quốc phòng
2.2.1 Vé tiém năng tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên
A Đối với mục tiêu phát triển KT-XH
1ì Đặc điểm địa chất và tài nguyên khoáng sẵn
Các đảo thuộc quần đảo Cô Tô đều được cấu tạo bởi các trầm tích khá đồng
nhất, có phương đông bắc - tây nam thuộc hệ tầng Cô Tô mà tuổi của chúng được các
nhà địa chất khẳng định là: Ocdovic thượng - Silua ha (O, - S,) Còn trên đảo Trần tồn tại hệ tầng Đồ Sơn (DI đs) phân bố thành một dải ở phía Bắc vòng qua phía Tây và phía Nam đảo, nằm bất chỉnh hợp nên trầm tích Ocdovic — Silua của hệ tầng Cô Tô Ngoài
ra trên các đảo còn gặp các trầm tích bở rời Đệ tứ có nguồn gốc biển, deluvi, eluvi Tuy nhiên các trâm tích này đóng vai trò không quan trọng trong nền móng của quần đảo
Tài nguyên khoáng sản trên các đảo khá nghèo nàn, chủ yếu gồm các khoáng sản phi kim loại như cát xây dựng, sét caolanh với quy mô điểm quặng nhỏ chất lượng kém
1 Khoáng sản kim loại đen - Sắt (Limonit): khoáng sản sắt thuộc loại limonit,
có nguồn gốc phong hoá thấm đọng, lấp đầy các khe nứt của các đá thuộc tập l và 2 của phụ hệ tầng dưới, hệ tầng Cô Tô Chất lượng của quặng được đánh giá là không cao
vì hàm lượng lưu huỳnh lớn hơn chỉ tiêu công nghiệp mặc dù tổng hàm lượng sắt cao
hơn do đó ít có triển vọng
2 Khoáng sản phi kim loại
Trang 32*, Kaolin
Là sản phẩm phong hóa tại chỗ của các đá bột kết, sét kết của hệ tầng Cô Tô,
quặng có màu trắng vàng lẫn nhiều sạn thạch anh Mặc dù độ dày của các lớp phong hóa chỉ khoảng 2-5cm nhưng có nhiều lớp nằm xen kẽ nhau thường lộ ra ở phần địa hình thấp, thoải ven thung lũng, thuận tiện cho khai thác Kết quả phân tích cho thấy chất lượng quặng không cao, quy mô điểm quặng lại nhỏ nên ít có giá trị trong kinh tế
*, Sót, gạch ngói
Phân bố xung quanh thung lũng Vàn Chảy của đảo Cô Tô, gồm 3 điểm quặng Thanh phần và tính chất phù hợp cho sản xuất gạch ngói
*, Đá vôi xây dựng (đá vôi san hô)
Quang đá vôi san hô phân bố rải rác ở một số hõm núi ở phá nam Cầu Thủ Mỹ
Điểm quặng là di tích của cuội san hô được dạt và tích tụ thành đống, có tuổi Holoxen muon (mQ,y*) Qua phân tích thành phần hoá học và các tính chất vật lý có thể kết luận loại quặng này có thể thích hợp để sản xuất vôi
thể dùng để xây dựng Theo nghiên cứu, các nhà địa chất đã kết luận rằng loại cát này
đã được mưa rửa mặn nên ít ảnh hưởng đến chất lượng và tuổi thọ của công trình
21 Điều kiện địa hình, địa mạo
Quần đảo Cô Tô bao gồm hơn 40 đảo kéo dài theo hướng ĐB- TN quay chiều
lõm ra ngoài biển khơi Đặc điểm địa hình các đảo có một số nét nối bật sau:
Quần đảo Có Tô có địa hình đôi cao với những nét đặc thù của núi thấp, sườn đốc, bất đối xứng, chia cắt mạnh
Đặc điểm nổi bật của địa hình là các đảo đều thuộc dạng đổi núi thấp, bị chia
cất mạnh, sườn dốc, không đối xứng Đỉnh cao nhất trên đảo cũng không vượt quá 200m Cao nhất là đảo Thanh Lam (đỉnh cao nhất đạt 199m), tiếp theo là đảo Trần (độ
cao tối đa là 187m), đảo Cô Tô Lớn Độ đốc sườn phần nhiều trên 20°, nhiều nơi trên
50 - 60°
Su phân bố xen kế các đông bằng giữa khu vực đổi núi là điều kiện tốt để định
cl và sản xuất nông nghiệp
Trang 33Do đặc điểm hình thành quần đảo nên dạng địa hình đồng bằng nguồn gốc lục địa hầu như không có Trong khi đó, các dạng đồng bằng nguồn gốc biển chưa phát
triển Vì được đảo Thanh Lam che chắn ở ngoài nên địa hình đồng bằng hình thành do tác động của biển chủ yếu tồn tại trên đảo Cô Tô lớn và Cô Tô Con
Diện tích của các đảo thuộc loại trung bình, hình thành nên những bồn thu nước, tạo điều kiện cho các dòng chảy phát triển, đặc biệt là các dòng chảy thường Xuyên,
góp phần hình thành nên các vạt tích tụ thung lũng, khá bằng phẳng, chủ yếu gồm các
vật chất từ trên sườn trôi xuống nên thích hợp để canh tác nông nghiệp Đây cũng là
các điểm định cư chính của người dân trên đảo
Địa hình bãi biển và thêm lục địa là điều kiện thuận lợi cho phái triển du lich Các đạng địa hình tích tu đã tạo nên những bãi tương đối bằng phẳng, rải rác xung quanh các đảo trên các độ cao từ 2 - 3 đến 4- 6m, đôi chỗ 8m, được thành tạo bởi
cát trung và thô, rất thuận lợi dé phát triển hoạt động du lịch Trên đảo Cô Tô Lớn, diện
tích các dạng địa hình tích tụ biển chiếm 1/3 đảo, phân bố thành những mảng lớn, làm cho ta có cảm giác phân bố của các đổi trở nên rải rác Trên đảo Thanh Lam, đảo Trần, các bãi biển có diện tích nhỏ, phân bố manh mún men theo các cung bờ mài mòn mạnh nên ít có giá trị khai thác kinh tế
Sự thành tạo các vách mài mòn là nét đặc sắc của quân đảo
Do được cấu tạo chủ yếu bởi đá cát kết, đá phiến với mặt lớp cắm về phía lục địa, các sườn nằm về phía đông đảo và chịu tác động mạnh mẽ của sóng trong điều
kiện biển mở, các đổi núi thường tạo vách mài mòn dốc đứng Chúng đặc biệt phát triển ở bờ Đông, Đông Bắc và Đông Nam của các đảo Một số quả đồi ăn lan ra sát
mép biển, bị mài mòn mạnh mẽ, tạo ra những vách dốc đứng, cao sừng sững vừa đẹp
vừa hiểm trở và hùng vĩ Có thể tận dụng để phát triển loại hình du lịch mạo hiểm
Các bench mài mòn phát triển mạnh, tạo điêu kiện thuận lợi cho khai thác hải sản bám nhưng không thuận lợi cho du lịch và gây khó khăn cho giao thông biển
Các bãi đá sốc có nguồn gốc mài mòn (hench) xuất hiện ở khấp nơi, diện tích khá rong (400 500m) Do dao động thuỷ triều khá cao nên thường có sự lẫn lộn giữa đá nổi
và đá ngầm Dạng địa hình này đặc biệt phát triển ở phía Bắc đảo Thanh Lam, đảo Trần
Có thể tận dụng để phục vụ cho các mục đích phòng thủ trong an ninh quốc phòng
Đảo Cô Tô Lớn được hợp thành bởi một dãy đồi, cụm đổi, thành tạo trong quá trình nâng lên và bồi lấp biển Các bề mặt đồi tương đối bằng phẳng, sườn khá đốc Quá trình tích tụ trên đảo diễn ra khá mạnh hình thành nhiều bãi biển lớn nhỏ
Đặc điểm địa hình tương đối phức tạp: phần phía bắc đảo gồm hai dãy núi thấp
có đường chia nước chung kéo dài theo hướng đông bắc - tây nam với sườn đốc đỉnh
bang phang cao 100- 150m Hai dãy núi nhỏ này được ngăn cách với nhau bởi một yên
Trang 34ngựa Pác Vàn- Xay Cáp Phần phía nam của đảo lớn là tập hợp các dãy đồi cao dạng đấy kéo đài theo hướng Tây Bác-Đông Nam với độ cao xấp xỉ I00m và giảm dần
Giữa các dãy núi phía bắc và cụm đồi phía nam là một khu đồng bằng lượn
song rung tam dang mang tring
Về đặc điểm địa hình ven bờ của đảo, có thể nói ít phức tạp và chia cất và sự
khúc khuỷu ít hơn đảo Thanh Lam, tạo thành các vũng vịnh nửa kín xen các mũi nhô,
điển hình như vụng Héng Van
Đáy biển nông ven bờ đến độ sâu 20m là sườn bờ ngắn, dốc và có nhiễu bãi đá ngầm (tập trung chủ yếu từ độ sâu 0-6m) Eo biển giữa Cô Tô và Thanh Lam là máng trững sâu 20-30m, máng sâu Phó Văn Chảy không thể hiện rõ (Lê Đức An và nnk)
Đảo Thanh Lam là một dãy núi dạng mắt xích điển hình, chạy dài theo hướng TB-
DN với các đỉnh nhấp nhỏ, đường phân thủy lợn sóng và phân nhánh Độ cao trung bình: 150- 200m, xen kế các mắt xích núi này là các mảnh đồng bằng nhỏ hẹp nghiêng thoải
Địa hình đường bờ của đảo Thanh Lam rất phức lạp bị chia cắt mạnh, khúc khuyu tạo thành các vũng nửa kín xen các mũi nhô
Về mặt hình thái, nhìn chung phần đảo nổi của đảo Trần có hình đạng tương đối đăng thước hơi kéo đài theo hướng Đông - Tây ớ phần giữa đảo là một vài đỉnh cao trên L50m Ngược lại với phía Đông, phía Tây, Tây- Bắc và Tây - Nam, hệ thống sơn
văn đơn giản hơn Sườn phía Bắc và Nam bị chia cát bởi hệ thống bồn thu nước nhỏ, hẹp, đốc, đổ xuống biển Riêng ở phía Tây bể mặt đỉnh chuyển từ từ có tính chất phân
bậc từ 80m xuống I20m và xuống vùng đồi với độ cao xấp xi I0Om (đỉnh Hang Chuột 88m và một loạt đỉnh 50-60m)
Địa hình và hình thái đường bờ xung quanh đảo Trần tương đối hiểm trở, phức tạp Bởi lẽ là một hòn đảo nhỏ kiểu núi đổi nên địa hình bờ phần lớn là các vách đốc, các bãi đá lởm chởm rất khó tiếp cận Ngoài biển rất nhiều các mô sót và bãi đá ngầm, trừ một vũng ở phía Bắc một vũng ở phía Nam và hai vũng ở phía Đông Bờ biển phát
triển vác bài cát thoái ngoài biển tồn tại các lạch sâu là lối ra vào của các tàu thuyền mới có thể tiếp cận đảo được
Để nghiên cứu đặc điểm địa hình, địa mạo của các đảo phục vụ cho phát triển các ngành kinh tế, chúng tôi đã dựa trên nguyên tắc nguồn gốc lịch sử và nguyên tắc
hình thái và có thể phân thành các dạng như sau (xem bản đồ địa mạo):
*, Trên phan dao
Trên các đảo nổi và phần biển nông ven bờ của huyện Cô Tô, có 4 nhóm dạng
địa hình chính bao gồm: 1/ Nhóm dạng và yếu tố địa hình nguồn gốc bóc mòn với 7 đạng: 2/ Nhóm đạng và yếu tố địa hình nguồn gốc dòng chảy có 3 dạng; 3/ Nhóm dạng
và yếu tố địa hình nguồn gốc biển có I0 dạng và 4/ nhóm dạng địa hình đáy biển
Trang 35quanh đáo với 5 dạng địa hình: Có thể thấy rằng sự phân hoá đa dạng phức tạp của
các dạng địa hình có ý nghĩa hết sức quan trọng cho bố trí các ngành sản xuất, các
cóng trình kỹ thuật dự kiến xây dựng trên các đảo cũng như để đưa ra các đề xuất, kiến
nghị cho công tác bảo vệ môi trường các khu vực biển đảo trong tương lai
Sự phân bố xen kẽ các đồng bằng giữa khu vực đổi núi là đặc điểm nổi bật ở đây, tuy nhiên do đặc điểm hình thành quần đảo nên dạng địa hình đồng bằng nguồn gốc lục địa hầu như không có Trong khi đó, các dạng đồng bằng nguồn gốc biển chưa phát triển, chủ yếu tồn tại trên đảo Cô Tô lớn và Cô Tô Con
Trên các đảo, mặc dù diện tích thuộc loại trung bình, nhưng cũng hình thành những bồn thu nước lớn là điều kiện cho các dòng chảy phát triển, đặc biệt là các đồng chảy thường xuyên Giữa các dãy núi phía Bắc và cụm đồi phía Nam Cô Tô là một khu đồng bằng trung tâm lượn sóng, dạng máng trũng, hình thành bởi thung lũng các sông suối Các dạng địa hình tích tụ đã tạo nên những bãi tương đối bằng phẳng, rải rác xung quanh các đảo trên các độ cao từ 2 - 3 đến 4 - 6m, đôi chỗ 8m, được thành tạo bởi
cát trung và thô rất thuận lợi để phát triển hoạt động du lịch Trên đảo Cô Tô Lớn, diện
tích các dạng địa hình tích tụ biển chiếm 1/3 đảo, phân bố thành những mảng lớn, làm
cho ta có cảm giác phân bố của các đổi trở nên rải rác Trên đảo Thanh Lam, đảo Trần,
các bãi biển có diện tích nhỏ, phân bố manh mún men theo các cung bờ mài mòn mạnh
nên ít có giá trị khai thác kinh tế
Trên các đảo của Cô Tô các sườn nằm về phía đông chịu tác động mạnh mẽ của
sóng trong điều kiện biển mở các đổi núi thường tạo vách mài mòn, dốc đứng Một số
quả đồi ăn lan ra sát mép biển, bị mài mòn mạnh mẽ, tạo ra những vách dốc đứng, cao sừng sững vừa đẹp vừa hiểm trở và hùng vĩ là cơ sở để phát triển loại hình du lịch mạo hiểm Các bench mai mòn phát triển mạnh, tạo điều kiện thuận lợi cho khai thác hải
sản nhưng không thuận lợi cho du lịch và giao thông biến Các bãi đá gốc có nguồn gốc mài mòn (bench) xuất hiện ở khắp nơi, diện tích khá rộng (400 - 500m) Do dao động thuy triều khá cao nên thường có sự lần lộn giữa đá nổi và đá ngầm Dạng địa
hình này đặc biệt phát triển ở phía Bắc đảo Thanh Lam đảo Trần Có thể tận dụng để
phục vụ cho các mục đích phòng thủ trong an ninh quốc phòng
* Khu vực biển nông quanh đảo
Phần đáy biển nông ven bờ quanh các đảo Cô Tô, Thanh Lam được xác định từ mực nước triểu thấp nhất trở xuống tới độ sâu gần với độ dài bước sóng phổ biến (xấp
xi 20m) Trong phạm vi này địa hình được thành tạo chủ yếu do tác động của sóng và dòng chảy ven bờ
Đáy biến nông ven bờ đảo Cô Tô - Thanh Lam có độ sâu từ 12 - 15m, địa hình đáy biển rất phức tạp Phía nam của quần đảo có rất nhiều bãi đá ngầm Eo biển giữa
Cô Tô và Thanh [am có máng trũng sâu tới 20-30m
Trang 36Kết quả phân tích cho phép phân địa hình đáy biển nông ven bờ thành các đạng sau:
- Lach triéu: 14 phần tiếp tục của các dòng chảy trên đảo nổi, hình thành do tổng
hợp tác động của hoạt động xâm thực dòng triều, nước dồn và nước rút Lạch triều của các đảo ít phân nhánh, ngắn, sâu khoảng 0.5-2m Phân bố ở phía nam đảo Cô Tô, trên bai Héng Van
- Đồng bằng mài mòn - tích tụ ngâm trong đới hoại động của sóng vỗ bờ: được xem như là phần tiếp tục của các bãi triểu tích tụ, cấu tạo bởi cát hạt trung lẫn mảnh vỡ sinh vật vỡ nát Phân bố ở Đông Nam dao Cô Tô, đảo Thanh Lam phân bố thành dải hẹp
không liên tục ở phía bác và đông đảo Trần, và một số ít ở phía Nam Địa hình bề mặt đốc
3 - 8° đôi chỗ 8 - 15”, có nhiều mô sót mài mòn trơ đá gốc và các ám tiêu san hô ngầm
- Đồng bằng mài mòn - tích tụ ngầm trong đới hoạt động của sóng vỗ bờ: phân bố
ở phía Tây Bắc của đảo Thanh Lam và Đông Bắc của đảo Cô Tô và xung quanh đảo Trần
Ở dộ sâu 10 - 13m Bé mat ft bi chia cắt và ít mô sót mài mòn hơn đồng bằng ở trên
- Đồng bằng tích tụ ngâm trong đới hoạt động của sóng biến dạng, có sự tham gia của dòng chảy ven bờ: phân bố ở độ sâu 10 —15m trở ra, cấu tạo bởi cát bột và cát nhỏ
- Máng xâm thực dòng triều ngầm: phân bố ở eo biển giữa Cô Tô và Thanh Lam, giữa Cô Tô Lớn và Cô Tô Con, phía bác, Đông Bắc và khu vực Đồn biên phòng
phía nam đảo Trần Các máng này thường tạo thành những dải hẹp sâu hơn so với bề mặt liền kể có dạng lòng chảo Lòng máng thường trợ đá gốc, đôi chỗ có lớp cát, cuội
mỏng là đường dẫn tầu thuyền duy nhất để tiếp cận đảo
Phần đáy biển nông ven bờ quanh các đảo Trần có các dạng dia hình:
*x Bề mặt mài mòn - tích tụ ngâm.phân bố thành dải hẹp không liên tục ở phía
bác và đông Đảo, và một số ít ở phía Nam Bề mặt này bằng phẳng, hơi nghiêng Phân
bố đến độ sâu l - 2m, trên bể mặt có nhiều mỏm đá ngầm và tích tụ không liên tục cát
thô cuội tảng
*, Máng xâm thực dòng triểu kế thừa thung lũng cố phân bố ở phía bắc, đông
bắc và ở khu vực đồn biên phòng phía nam đảo Các máng trũng này hẹp, kéo đài Lòng máng thường trơ đá gốc, đôi chỗ có lớp cát, cuội mỏng Các lòng máng này là đường dẫn tầu thuyền duy nhất để tiếp cận đảo
*, Sườn ngầm chủ yếu phân bố ở phía Nam, với bề mặt đá gốc đốc 8 - 10° và một phần ở phía Bắc với độ đốc nhỏ hơn, bề mặt trơ đá gốc
*, Đồng bằng mài mòn tích tụ trong đới sóng vỗ bờ phân bố ở độ sâu 10 - 13 m với bề mật nghiêng thoái
*, Bề mặt đồng bằng tích tụ bằng phẳng trong đới sóng vỗ bờ phân bố ở độ sâu
13m trở lên với tích tụ cát, sét, sét bột
*, Bậc mài mòn cấu trúc phân bố ở độ sau 10m phổ biến ở phía bắc Đảo
Trang 37Đơn | Nhóm | Dạng và yếu vị | dang |tóđịnhình Hình thái Cấu tạo bởrời | Qué trink tang mat ign tai! |
Faia cinsoa | Bear china TU vợ | TU Hân gàng ———- |3asae vẻÂmar ios wink ol into we Shin sa tt |
usvd - Maupssglelee Bl Dela dab ve [agin be
WEY Na sey (ees tảng phẳng đõikưodh — /Hatge dk Sect, NI Cu, |leodglAduheo - |Amme davtV mạc Se
lam BE wit dug be dian ‘Bhi —Deluvi: deed Yan a, ¡
ỐC | NÊN HH HC onan oi do eather thee toc mba (On| SA an trữ yoo wad ies phong ` me
x max
St BA ig Seam Bình mae 13 0, Hot sauna, Entice Dra | | BJSIE 1n ho iy
ose cate xem
Ez RASS | manawa scone | Bani
‘Sate tích, 4 Debra Lau die f+ 8 dot cd X-I1*,ghla đưn suữu | gat bx Daw Ánh và lâu Set eas vàn, ne ele '
NOC Day er Tức điện dọc thâu bac Tee rag om LT
HEE ox 23520, [fittimneme cae cua jute dy bow i a
‘iy ag Ta ie 5 Ten CHỈ PM là nhờn hề, Tung ba dan Tens
THÔI | dupe -rich oq.) | mắc điệp ngang chứ sms, cag rg < Le ing rae ;
lổN | Baer Dg i A Cán xin lạm
u NGUON | igi qoya - | cmsŠ- Lâu, dây 6 ese acs
PHONG ett Tang bậc thoải dưới “Cải vàng xám |Tich m i
ia “Ta go dc om i
= "Các, Cất Da tết Ằ
Ba hiểu đầy biên Mich ny bids
Ga] dete Gyr | RA đá01 he
tà “Bái thải gu Txk 3B đụ, iy TT, CRN vẽ Góp [Mãi màn
NHIÊN | Non | mew ranean — | ước diện ricky :
Fj Lg ¬ "Thếu tích 1¬ " Đảng tong bồng phug mm chiêm _x
Ths wet wT hug i 0-1 ‘Cb son ch
BIẾN AM NA Jeno 6a ei ca ‘an stag, wa VauR [Rta wot
[masptiaar—-|magseBnsdf”~—-|trenamrm——Emue
17 bác HÍ Qm nghiêug lhoái.đốc À-8 — | Mênđế L4» 44m “độ cao 15 - 304, đối chê Ôn , i
; Tech ai coe — Đến Họ :
tim paitre HH: |N MUA HẠNG ‘6
TT Nhằm nền
Nhang Qui |DYWMAHISSI//04 IA iar
[ma chide coe 0.1 <0 bú,
PHAN DAY BIEN D.Cac kì hiợt khác
Tà (Bo mage mal wee Hệ thu gina TL
a! [as] etc (eT Se i |
see Ge]
¬ Rikeeonmn,
'CHƯƠNG THỈNH ĐIÊU TRÀ CƠ BAN VA
NGHIÊN UỮU UNG DUNG CÔNG NGHỆ BIỂN KC.0%
‘BETAL KC99,20, 2008
Ngudn: Dé sai KT.03.12, 1095 Chỉnh sa
6 sung theo sở liệu mới, năm 2004 - 2005
Trang 38Như vậy có thể thấy đặc điểm địa mạo trên các đảo rất phức tạp, phù hợp cho
các mục đích sử đụng khác nhau Điều này rất quan trọng trong quy hoạch tổ chức
lãnh thổ Để phục vụ cho phát triển kinh tế, có thể sơ bộ đánh giá điều kiện địa mạo
cho một số loại hình sử dụng đất chính như sau:
Rừng phòng hộ: là một đảo núi, điện tích nhỏ, độ dốc lớn, để bảo vệ môi trường
và hệ sinh thái trên đảo mà trước hết là nguồn nước thì vấn để rừng phòng hộ phải được
đặt lên hàng đầu Trên quan điểm địa động lực, rừng phòng hộ nên phân bố ở các đơn
vị địa hình có năng lượng cao và đang ở trạng thái cân bằng động dễ bị tái hoạt động dân đến xu hướng hoạt động phá huỷ: đó là các dạng địa hình thuộc nhóm có nguồn gốc bóc mòn (bể mặt chia nước bề mặt trước núi các sườn trọng lực nhanh và vách bóc mòn mài mòn) Trên các dạng địa hình này cần được bảo tồn và tái tạo lại lớp phủ rừng, việc khai thác phải được cấm nghiêm ngặt, các loại hình sử dụng lãnh thổ cần
được cân nhắc, hạn chế tối đa phá huỷ lớp phủ thực vật
Nông lâm kết hợp: hình thức vườn rừng có thể phát triển trên các địa hình sườn
tích tụ deluvi và sườn trọng lực chậm với mô hình cây ăn quả + cây lẫy gỗ xen kẽ
Nông nghiệp: không nên phát triển cây lương thực, chỉ phát triển cây thực
phẩm: rau, đậu, v.v để giải quyết cho toàn đảo có thể phát triển rau sạch có giá trị thương phẩm Nông nghiệp có thể phát triển trên các dạng địa hình là các bậc thêm,
các vạt tích tụ Deluvi và thung lũng tích tụ, các đụn cát
Chăn nuôi: trên đảo không có bai chan tha, kha nang chăn nuôi dưới tấn rừng
với quy mô hộ gia đình
Giao thông vận tái: đường bộ trên đảo là khó khăn, đường bộ liên thôn tốt nhất
là vòng quanh đảo Đường trục dọc xã nên theo đường phân thuỷ
Đường biển: địa hình đáy cho phép các cảng có quy mô nhỏ ở Phó Van Chay, Cáp Cháu (cho gió mùa đông nam) và phía nam vịnh Pháo Đài (Phao Thôi Vàn) cho thời kỳ gió mùa đông bắc Ngoài ra có thể xây dựng cảng nước sâu ở lạch Tây Nam,
giáp giới với đảo Cô Tô (phải trung chuyển)
Đường hàng không: có thể xây dựng sân bay lên thẳng trên bể mặt trước núi trên
cả ba đảo Cô Tô, Thanh Lam, đảo Trần
Nuôi trồng thuỷ sản: là thế mạnh của đảo, tuy nhiên chỉ có thể nuôi trồng bán tự nhiên nơi các loại hình sinh vật bám đáy (trai ngọc) trên các bãi mài mòn và sườn mài mòn
Du lịch: có thể phát huy du lịch biển với các lợi thế về các bãi tắm với các loại hình
du lịch trên mặt nước dưới mặt nước (thám hiểm nghiên cứu ), nghỉ dưỡng Nhưng đảo
cũng chỉ nên dừng lại là một điểm trên tuyến du lịch Hạ Long - Cô Tô - Móng Cái
Trang 393/ Đặc điểm điều kiện khí hậu và tài nguyên khí hậu
Nằm tương đối xa đất liền và chịu ảnh hướng mạnh mẽ của gió mùa đông bác nên khu vực có chế độ khí hậu nhiệt đới gió mùa có mùa đông lạnh mang tính chất khí hậu đại dương Nên nhiệt ở đây không cao thuộc chế độ nhiệt hơi nóng Nhiệt không khí biến thiên rất mạnh trong năm mưa vừa và phân hoá ra hai mùa mưa, khô phù hợp với hai mùa gió Mùa Khô dài trung bình và không khác nghiệt
- Chế độ nẵng
Nắng ở các đảo thuộc huyện đảo Cô Tô khá đồi đào Tổng số giờ nắng trung
bình nhiều năm đạt từ 1800-1820 giờ/năm (xem phụ lục) Phần lớn thời gian trong năm từ tháng IV đến tháng XII có số giờ nắng trên 100 giờ/tháng Tháng VII 1a tháng
có nhiều nắng nhất, tới 230 giờ/tháng, tức là trung bình có 7,4 giờ nắng/ngày Tuy
nhiên vào cuối mùa đông lại ít nắng: tháng XI là tháng ít nắng nhất trong năm, chỉ đạt
41 giờ/tháng
- Chế độ gió
Mùa đông (1X -1V) gió thổi chủ yếu theo hướng đông bắc với tần suất lớn đạt
28-70% Đặc biệt vào 4 tháng giữa mùa đông (XI — II) tần suất của hướng gió này thường đạt trị số rất lớn, tới 64-70% trong khoảng 13-28%, Trong mùa hè, thời kì hoạt động của gió mùa tây nam, các hướng gió thịnh hành ở đây thường là nam, đông nam, tay nam va đông Tần suất của mỗi hướng thường dao động trong khoảng l1-36% Các tháng III, IV, V và VI] có vận tốc gió trung bình thấp hon cả, khoảng 3- 4 m/s, vào các thoi ki còn lại trong năm - khoảng 4 - 5 m /s và dat trị số lớn nhất là 5 m /s vào tháng XI
Do ảnh hưởng của bão và áp thấp nhiệt đới, vào thời kì từ tháng VI đến tháng X,
vận tốc gió cực đại thường đạt và vượt 40 m/s Tuy nhiên, trong thời gian còn lại, vận
tốc gió tối đa cũng khá lớn dao động từ 24 - 30 m/s
- Chế độ nhiệt
Chế độ nhiệt trên toàn đảo thuộc loại hơi cao biến thiên mạnh trong năm (tới
13-13.5°C), nhưng lại điều hòa trong ngày (3,9 - 4.5°C) Nhiệt độ không khí trung bình nhiều năm là 22 - 23°C, tương ứng với tổng lượng nhiệt 8 000 - 8 400°C (xem phụ lục)
Chế độ nhiệt phân hóa rõ rệt thành 2 mùa: mùa nóng từ tháng V đến tháng X, với tháng VỊI là tháng nóng nhất, nhiệt độ trung bình tháng đạt 28 - 29°C Mùa lạnh kéo dài từ
tháng XI đến tháng IV năm sau với nhiệt độ trung binh 15 - 20°C Thang I 1a thang lạnh nhất trong năm, với nhiệt độ trung bình tháng là 15 - 15,5%C
- Chế độ mưa ẩm
Luong mưa trung bình năm dao động từ 1700 đến 1900 mm/năm Mùa mưa kéo đài 6 tháng từ tháng V đến tháng X, chiếm 85 - 90% tổng lượng mưa năm Những
Trang 40tháng ít mưa nhất là tháng XI và tháng I Tháng [ là tháng mưa ít nhất trong năm, chỉ đạt kháng 20-24 mm/tháng
Lượng mưa ngày cực đại thường lớn hơn 100mm vào thời kì từ tháng IV đến
tháng XI: đạt giá trị lớn nhất khoảng 300-350mm/ngày vào 2 tháng VI và VHI
Trung bình mỗi năm ở đây có khoảng 110 - 220 ngày mưa Số ngày mưa phân
bố tương đối đều trong năm Hai tháng VIII và IX có nhiều ngày mưa nhất đạt 14 -l6 ngày/tháng Vào thời kì còn lại trong năm, số ngày mưa dao động trong khoảng 8 - 12 ngày/tháng
Độ ẩm tương đối của không khí thông thường đạt 83 - 84%, thấp nhất là vào thời kì nửa đầu mùa đông - khoảng 76 - 78% Ngược lại, do ảnh hưởng của kiểu khí hậu khô hanh vào thời kì nửa đầu mùa đông (X-XH) độ ẩm tương đối trung bình đạt trị
số thấp nhất trong năm khoảng 76-78%, Thời kì còn lại trong năm có độ ẩm tương đối trung bình dao động trong khoảng 82-86%
Lượng bốc hơi tiểm năng dao động từ 1100 đến 1 250 mm / năm Vào mùa hè
(V-X) lượng bốc thoát hơi tiểm năng PET thường lớn hơn 100mm/tháng, đạt trị số lớn nhất khoảng 150-155mm/năm vào tháng VỊ Thời kì nửa cuối mùa đông (XII —IID có lượng bốc thoát hơi tiềm năng PET đạt trị số tương đối thấp, khoảng 50-70mm/tháng, trong đó có tháng II cé lượng bốc thoát hơi tiém nang PET thấp nhất chỉ đạt 52mm/thang
Đánh giá chung về đặc điểm khí hậu và tài nguyên khí hậu ở huyện đảo Cô Tô
có đưa ra một số nhận xét chính như sau:
Số giờ nắng cả năm nhìn chung thuộc loại rất tốt cho đời sống con người, thời
kỳ thiếu nắng duy nhất là các tháng II, II, khi có thời tiết mưa phùn, trời âm u, đầy mây
- Là vùng hải đảo nhìn chung chế độ gió ở các đảo ngoài cùng của các đảo vịnh Bắc Bộ này thuộc loại khá mạnh 4.3 m/s, ít thuận lợi cho sức khoẻ con người Đặc biệt là những khi có bão tố, hoặc khi gió mùa Đông Bắc tràn về tốc độ gió rất lớn 20 -
7 m/s gây bất lợi cho sinh hoạt của cư dân cho đi biển đánh bắt thuỷ hải sản Đối với sản xuất nông nghiệp, tốc độ gió lớn trên các đảo vào thời kỳ gió mùa Đông Bắc làm cây trồng để rách lá, gãy cành con, làm tăng bốc thoát hơi nước thực vật, ảnh hưởng
đến sự phát triển của cây trồng
- Chế độ nhiệt của vùng huyện đảo Cô Tô thuộc loại từ trung bình đến thích
nghi đối với con người Nhiệt độ trung bình năm và biên độ nhiệt ngày thuộc loại thích
nghi các nhiệt độ trung bình tháng nóng nhất thuộc loại khá thích nghi, mùa hè nóng, mùa đông hơi lạnh
Đối với việc phát triển sản xuất nông nghiệp, cũng như các đảo khác thuộc vịnh Bắc Bộ, mùa đông lạnh ở Cô Tô một mặt hạn chế sự phát triển của cây trồng nhiệt đới (lúa cói và một số cây nhiệt đới khác ngừng sinh trưởng khi nhiệt độ không khí xuống
dưới L27C), mặt khác cũng cho phép cư dân ở đây có thể canh tác một số cây rau mầu