1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chiến lược kinh doanh quốc tế của công ty cổ phần may 10

30 1,1K 17
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 178,5 KB

Nội dung

Công ty May 10 (Garco 10) là một doanh nghiệp nhà nước chuyên sản xuất và kinh doanh hàng may mặc thuộc Tổng công ty Dệt May Việt Nam (Vinatex). Ra đời từ những ngày đầu của cuộc kháng chiến trường kỳ chống thực dân Pháp, đến nay Công ty đã có hơn nửa thế kỷ tồn tại và phát triển.Từ những công xưởng hoặc bán công xưởng nhỏ bé với máy móc, công cụ thô sơ lúc đầu, ngày nay May 10 đã trở thành doanh nghiệp mạnh, được trang bị máy móc hiện đại, có cơ ngơi khang trang, sản xuất và đời sống không ngừng phát triển; là một trong số ít công ty sản xuất và xuất khẩu hàng may mặc lớn của nước.

Trang 1

MỤC LỤC

I Thông tin tổng quát

3

1.1 Giới thiệu chung về công ty

3

1.2 Ngành nghề kinh doanh

4

1.3 Tầm nhìn, sứ mạng kinh doanh của doanh nghiệp

4

1.3.1 Tầm nhìn

4

1.3.2 Sứ mạng kinh doanh

5

II Phân Tích Môi Trường Bên Ngoài Và Bên Trong Doanh Nghiệp

6

2.1 Phân tích môi trường bên ngoài của doang nghiệp

6

2.1.1 Tốc độ tăng trưởng của ngành

6

2.1.2 Các giai đoạn trong chu kì phát triển của ngành

6

2.1.3 Đánh giá tác động của nhân tố vĩ mô ( mô hình Pestel)

Trang 2

2.1.3.1 Nhân tố kinh tế

7

2.1.3.2 Nhân tố chính trị - pháp luật

7

2.1.3.3 Nhân tố công nghệ

8

2.1.3.4 Nhân tố văn hóa xã hội

8

2.1.4 Phân tích ngành

9

2.1.4.1 Đánh giá cường độ cạnh tranh

9

2.1.5 Đánh giá chung về ngành

10

2.1.6 Nhân tố thành công chủ yếu của ngành

12

2.2 Phân tích môi trường bên trong doanh nghiệp

12

2.2.1 Sản phẩm chủ yếu

12

2.2.2 Thị trường

Trang 3

2.2.3 Đánh giá nguồn lực, năng lực dựa trên chuỗi giá trị của doanh nghiệp

14

2.2.4 Xác định lợi thế cạnh tranh

17

2.2.5 Mô hình Swot

19

III, Chiến Lược Kinh Doanh Quốc Tế Của May 10

21

3.1 Chiến lược kinh doanh quốc tế và phương thức triển khai quốc tế của doanh nghiệp

21

3.1.1 Chiến lược đa quốc gia

21

3.2 Chiến lược điển hình

23

3.2.1 Chiến lược khác biệt hóa

23

3.2.2 Chiến lược thâm nhập và phát triển thị trường

23

3.2.3 Chiến lược liên minh hợp tác

24

Trang 4

IV Đánh Giá Tổ Chức Doanh Nghiệp

25

4.1 Loại hình cấu trúc tổ chức

25

4.2 Phong cách lãnh đạo chiến lược

25

4.3 Văn hóa May 10

26

Kết Luận

28

Trang 5

CÔNG TY CỔ PHẦN MAY 10

I THÔNG TIN TỔNG QUÁT

1.1 Giới Thiệu Về Công ty

- Tên đầy đủ của DN: Công ty cổ phần May 10

- Tên viết tắt DN : GARCO 10 JSC

- Địa chỉ: Đường Nguyễn Văn Linh, Phường Sài Đồng, Long Biên, Hà Nội

Phone: (+84 04) 8216923 8276932 Fax: (+84 04) 8251288 8276925

-8750664

- E-mail: ctmay10@garco10.com.vn - Website: www.garco10.com

- Thời gian thành lập: Công ty May 10 (Garco 10) là một doanh nghiệp nhà

nước chuyên sản xuất và kinh doanh hàng may mặc thuộc Tổng công ty Dệt MayViệt Nam (Vinatex) Ra đời từ những ngày đầu của cuộc kháng chiến trường kỳchống thực dân Pháp, đến nay Công ty đã có hơn nửa thế kỷ tồn tại và pháttriển.Từ những công xưởng hoặc bán công xưởng nhỏ bé với máy móc, công cụthô sơ lúc đầu, ngày nay May 10 đã trở thành doanh nghiệp mạnh, được trang bịmáy móc hiện đại, có cơ ngơi khang trang, sản xuất và đời sống không ngừng pháttriển; là một trong số ít công ty sản xuất và xuất khẩu hàng may mặc lớn của nước

Từ nhiệm vụ phục vụ quân đội là chính, ngày nay Công ty May 10 đã ngày càng

mở rộng các mặt hàng phong phú, đa dạng, không những phục vụ thị trường maymặc trong nước, mà còn là một doanh nghiệp có uy tín trên thị trường may mặc thếgiới Trong đó, sơ mi là mặt hàng được khách hàng ưa chuộng, đánh giá cao vềchất lượng sản phẩm và trở thành mặt hàng truyền thống của Công ty

Từ năm 1992 đến nay, cùng với sự phát triển mạnh mẽ của ngành dệt may ViệtNam, Công ty đã mạnh dạn tìm kiếm thị trường trong và ngoài nước, đẩy mạnhđầu tư vào hạ tầng kinh tế - kỹ thuật, đổi mới mặt hàng, đào tạo mới và đào tạo lạiđội ngũ công nhân và cán bộ quản lý kinh tế-kỹ thuật nên mỗi năm đạt mức tăng

Trang 6

trưởng bình quân trên 30% Với quy hoạch phát triển trong 10 năm tới, Công tyđang từng bước vững chắc vươn lên trở thành một trung tâm sản xuất và kinhdoanh hàng dệt may lớn của Việt nam

- Thành tích đạt được:

 Được chủ tịch Hồ Chí Minh tặng cờ " Đơn vị thi đua tiên tiến" năm 1960

 Được nhà nước phong tặng danh hiệu ANH HÙNG LAO ĐỘNG năm 1988

và danh hiệu ANH HÙNG LỰC LƯỢNG VỰC TRANG NHÂN DÂN năm2005

 Được nhà nước tặng thưởng 9 huân chương kháng chiến, 25 huân chươnglao động các hạng, 3 huân chương độc lập các loại, 1 huân chương chiếncông

 Có 3 cá nhân và 1 tập thể tổ sản xuất được phong tặng Anh Hùng Lao Động

 Là đơn vị duy nhất trong ngành Dệt may được nhận giải thưởng chất lượngQuốc tế Châu Á- Thái Bình Dương do tổ chức chất lượng châu Á- Thái BìnhDương trao tặng năm 2003

 Giải Sao Vàng Đất Việt năm 2006- 2007

 Nhãn hiệu cạnh tranh nổi tiếng năm 2006

 Tốp 10 thương hiệu mạnh nhất năm 2006

 Tốp 5 ngành hàng của thương hiệu việt nam chất lượng cao

1.2 Ngành nghề kinh doanh của Doanh Nghiệp:

 Sản xuất và kinh doanh Quần áo thời trang và nguyên phụ liệu may mặc

 Kinh doanh các ngành thủ công mỹ nghệ, công nghệ thực phẩm và côngnghệ hàng tiêu dùng

 Kinh doanh văn phòng, bất động sản và nhà ở cho công nhân

 Đào tạo nghề

 Xuất nhập khẩu trực tiếp

1.3 Tầm nhìn, sứ mạng kinh doanh của doanh nghiệp:

1.3.1 Tầm nhìn:

Trang 7

- Tiếp tục kiện toàn tổ chức hoạt động của công ty theo hướng đa dạng hóa hoạtđộng kinh doanh nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển trong tình hình mới

- Giữ vững danh hiệu Doanh nghiệp dệt may tiêu biểu nhất của ngành dệt mayViệt Nam Xây dựng May 10 trở thành trung tâm thời trang của Việt Nam

- Đa dạng hóa sản phẩm, chuyên môn hóa sản xuất, đa dạng hóa ngành hàng,phát triển dịch vụ, kinh doanh tổng hợp Tư vấn, thiết kế và trình diễn thời trang

- Nâng cao năng lực quản lý toàn diện, đầu tư các nguồn lực, trú trọng vào việcphát triển yếu tố con người, yếu tố then chốt để thực hiện thành công các nhiệm vụtrong thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế

- Tiếp tục thực hiện triệt để hệ thống tiêu chuẩn quốc tế ISO 9000, ISO 14000 và

SA 8000

- Xây dựng và phát triển thương hiệu của công ty, nhãn hiệu hàng hóa, mở rộngkênh phân phối trong nước và quốc tế

- Xây dựng nền tài chính lành mạnh

- Bằng nhiều biện pháp tạo điều kiện và có chính sách tốt nhất chăm lo đời sống

và giữ người lao động

1.3.2 Sứ mạng kinh doanh

 Thỏa mãn nhu cầu và mong đợi của khách hàng

 Tăng cường tinh thần trách nhiệm, tính chủ động, sáng tạo, phát huy tối đatiềm năng và lợi thế của Công ty

 Đảm bảo môi trường ngày càng xanh, sạch, đẹp

 Vì lợi ích của mỗi thành viên và cộng đồng

 Xây dựng Công ty trở thành một điển hình văn hóa Doanh nghiệp

Trang 8

II Phân tích môi trường bên ngoài và môi trường bên trong của DN

2.1 Phân tích môi trường bên ngoài của doanh nghiệp

2.1.1 Tốc độ tăng trưởng của ngành kinh doanh

- Tốc độ tăng trưởng trong những năm gần đây ( 2008- 2012) :7 tháng đầunăm 2008 trong những sản phẩm công nghiệp đạt mức tăng trưởng cao hơn kếhoạch đề ra có các sản phẩm dệt may như quần áo dệt kim đạt 23,3% ( 56,42 triệucái) và quần áo may sẵn đạt 20,64% (428,9 triệu cái)

Tuy nhiên, sản phẩm vải lụa thành phẩm chỉ tăng 11,48 % (đạt 307,8 triệu m).Theo các chuyên gia nhìn chung, tốc độ tăng trưởng ngành dệt may đạt tương đốikhá Đặc biệt, là sản phẩm quần áo may sẵn và hàng dệt kim do khai thác mạnhđược thị trường Nhật Bản, EU và triển khai tương đối tốt tại thị trường Hoa Kỳ.Trong các tháng tới, mặt hàng quần áo may sẵn và hàng dệt kim dự kiến sẽ có tốc

độ tăng trưởng tăng thêm khoảng 2-3% Riêng đối với ngành dệt (vải lụa thànhphẩm) trong các tháng đầu năm do các doanh nghiệp ngành may chú trọng nhiềutới may gia công theo quota xuất khẩu, nên khả năng tiêu thụ vải thành phẩm chưacao

2.1.2 Giai đoạn trong chu kỳ phát triển của ngành:

Do ảnh hưởng của khủng hoảng kinh tế, người tiêu dùng thắt chặt chi tiêunên tốc độ tăng trưởng của ngành dệt may hiện nay có xu hướng tăng trưởng chậmƯớc tính kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may, xơ sợi trong năm 2012 đạt 17 tỷUSD, tăng 8% so với năm trước và chiếm khoảng 16% tổng kim ngạch xuất khẩucủa cả nước Do giá trung bình hàng dệt may trên thị trường thế giới giảm, nên đểđạt tốc độ tăng trưởng về kim ngạch, sản lượng xuất khẩu phải tăng 14-15% tùy thịtrường Tổng kim ngạch nhập khẩu hàng dệt may của thị trường Mỹ tăng 5%, thìhàng dệt may của Việt Nam tăng 15%; thị trường châu Âu giảm 5% thì hàng dệt

Trang 9

may của Việt Nam chịu mức giảm 2-3%; xuất khẩu sang thị trường Nhật Bản tăngtrưởng được khoảng 17%; với thị trường Hàn Quốc, hàng dệt may đạt mức tăng28% trong khi thực tế thị trường này chỉ tăng nhập khẩu khoảng 7% Mặc dù vậy,khó khăn từ thị trường thế giới đã khiến tốc độ tăng trưởng xuất khẩu của toànngành chững lại và chỉ đạt ở mức một con số, chưa đạt so với kế hoạch tăng 10 -12% đặt ra hồi đầu năm và thấp xa so với mức hơn 30% của năm 2011 Nếu nhưnăm trước, xuất khẩu dệt may thắng lợi trên cả 3 mặt, đó là phát triển thị trường,đơn giá và sản lượng đều tăng, thì năm nay, đơn giá và sản lượng giảm, cho dù cácdoanh nghiệp lớn vẫn duy trì được đơn hàng.

2.1.3 Đánh giá tác động của nhân tố vĩ mô ( Mô hình Pestel )

2.1.3.2 Nhân tố chính trị - pháp luật:

Việt Nam gia nhập WTO phải tuân thủ nghiêm ngặt luật pháp Quốc tế vềchất lượng, uy tín, độ an toàn sản phẩm gây nhiều khó khăn cho doanh nghiệp.Trong khi đó, hàng rào bảo hộ thương mại của Việt Nam kém hiệu quả, hầu nhưchưa được thiết lập Tuy nhiên, cơ hội cho các doanh nghiệp Việt Nam trong năm

2009 là việc Chính phủ giảm thuế giá trị gia tăng từ 10% xuống 5% đối với bôngnhập khẩu, giãn thời gian nộp thuế giá trị gia tăng với thiết bị nhập khẩu đầu tư và

uỷ thác gia công xuất khẩu Giảm 30% thuế thu nhập doanh nghiệp, cho phép gia

Trang 10

hạn nộp thuế thu nhập cá nhân đối với quỹ tiền lương còn lại chuyến sang năm saucủa doanh nghiệp Chính phủ còn hỗ trợ 40 triệu đồng /1USD xuất khẩu để hỗ trợduy trì việc làm cho người lao động đối với doanh nghiệp dệt may sử dụng nhiềulao động.

Mặt khác, từ khi gia nhập WTO, hạn ngạch xuất khẩu được giảm bớt, hàngrào thuế quan được loại bỏ Do vậy, công ty có cơ hội mở rộng xuất khẩu nhữngmặt hàng có tiềm năng ra toàn cầu Ngoài ra, Chính phủ còn hỗ trợ chi phí xúc tiếnthương mại lấy từ khoản lệ phí hạn ngạch do doanh nghiệp phải nộp và còn đượcxem xét cấp bổ sung vốn lưu động doanh nghiệp

2.1.3.3 Nhân tố công nghệ:

Sự ra đời công nghệ mới làm xuất hiện và tăng cường ưu thế cạnh tranh củacác sản phẩm thay thế, đe doạ các sản phẩm truyền thống của ngành hiện hữu, làmcho công nghệ hiện hữu bị lỗi thời, tạo áp lực đòi hỏi doanh nghiệp phải đổi mớicông nghệ để tăng cường khả năng cạnh tranh Sự ra đời của khoa học công nghệ

có xu hướng ngắn lại Điều này càng tạo ra áp lực phải rút ngắn thời gian khấu haotrang thiết bị kỹ thuật so với trước

Tuy nhiên, việc áp dụng công nghệ mới tạo điều kiện cho doanh nghiệp để sảnxuất sản phẩm giá rẻ hơn với chất lượng cao hơn, làm cho sản phẩm của doanhnghiệp có khả năng cạnh tranh cao hơn, tạo ra những thị trường mới cho những sảnphẩm và dịch vụ của công ty

May 10 đã sử dụng hệ thống điều hoà phục vụ sản xuất, tỷ trọng chi phí điệntrong chi phí sản xuất không nhỏ, đặc biệt trong điều kiện giá điện hiện nay tăng

Vì vậy công ty cần nỗ lực cắt giảm chi phí, tăng năng suất

2.1.3.4 Nhân tố văn hoá - xã hội:

Tốc độ đô thị hoá của nước ta ngày càng cao, do vậy nhu cầu về ăn mặc củangười dân cũng ngày một tăng Đồng thời, trang phục áo dài là trang phục truyềnthống phù hợp với văn hoá, bản sắc của người Việt Nam Công ty nắm bắt đượcnhững thị hiếu và văn hoá của khách hàng từ đó đưa ra được các trang phục phù

Trang 11

hợp với nhu cầu và thị hiếu của mọi đối tượng khách hàng từ đó đảm bảo đượcviệc tối đa hoá hiệu quả mục tiêu sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

2.1.4 Phân tích ngành

2.1.4.1 Đánh giá cường độ cạnh tranh

Tồn tại rào cản gia nhập ngành: ngành Dệt may VN sẽ phải đối mặt với rào

cản kỹ thuật của thị trường Mỹ - thị trường xuất khẩu (XK) hàng dệt may lớn nhấtcủa VN: Đó là đạo luật bảo vệ môi trường cho người tiêu dùng Mỹ, có hiệu lực từngày 1/1/2010 Đây là thách thức lớn, đòi hỏi ngành dệt may gấp rút chạy đua vớithời gian để kịp đáp ứng

Ngành dệt may Việt Nam không dễ dàng vượt qua rào cản kỹ thuật Không chỉriêng có Mỹ đưa ra những rào cản kỹ thuật đối với ngành Dệt may VN, mà hầu hếtcác nước có hàng VN nhập khẩu đều đưa ra những rào cản kỹ thuật, khiến dệt may

VN phải đối đầu với nhiều thách thức Ví dụ như với thị trường Nhật Bản (đứngsau thị trường Mỹ và EU), rào cản kỹ thuật là việc yêu cầu các sản phẩm phải cóchứng chỉ sạch và thân thiện với môi trường

- Cạnh tranh giữa các doanh nghiệp trong ngành: Cạnh tranh trong

ngành dệt may XNK rất khốc liệt Việt Nam chỉ là một thị trường ngách, kháchhàng đưa hàng vào đây để tránh rủi ro khi phải phụ thuộc vào một khách hàng lớn

là Trung Quốc So với mặt hàng vải denim hoặc khăn bông của một số công ty dệtthì giá thành hàng Trung Quốc rẻ hơn 5,7% Trong đó, Trung Quốc đã có một sốchính sách trợ giá chiếm khoảng 13% giá thành của họ, như vậy Phong Phú phảihết sức khó khăn mới có thể khắc phục được khoảng cách này

Về tổng thể, Hiệp hội Dệt may Việt Nam và Vinatex cần rà soát các nhómsản phẩm có khả năng cạnh tranh, trong đó xác định cùng những yếu tố như nhauthì vì sao hàng Việt Nam chưa hấp dẫn so với hàng Trung Quốc Thậm chí, nếu

Trang 12

cần có thể điều chỉnh thuế VAT bằng 0% để hỗ trợ giảm giá thành sản phẩm, tăngkhả năng cạnh tranh với sản phẩm của Trung Quốc và các nước trong khu vực.

2.1.5 Đánh giá chung về ngành.

Ngành dệt may XNK Việt Nam có cường độ cạnh tranh mạnh

Lợi thế của hàng dệt may Việt Nam so với một số nước khác không bị áp đặt thuếchống bán phá giá Doanh nghiệp Việt Nam tăng cường xuất khẩu những mặt hàng

có giá trị cao và các loại sản phẩm mới, dẫn đến lợi nhuận và giảm thiểu những tácđộng xấu của hệ thống giám sát hàng dệt may của Hoa Kỳ

Với tốc độ tăng trưởng xuất khẩu hàng dệt may khoảng 40%, ngành dệt maycủa Việt Nam có nhiều triển vọng tốt trong hoạt động xuất khẩu trong tương lai Tuy nhiên, dệt may Việt Nam vẫn gặp một số thách thức về:

 Nhân lực, cơ sở hạ tầng, cảng biển,…

 Chịu sự giám sát chặt chẽ bởi cơ chế giám sát hàng dệt may của HoaKỳ

Trang 13

Mô thức EFAST

Các nhân tố chiến lược

Độquantrọng

Xếploại

Tổngđiểmquantrọng

3.Tốc độ đô thị hoá 0.05 2 0.1 Nhanh, tạo điều kiện để phát triển sản xuất.4.Hạn ngạch xuất khẩu giảm, hàng rào

Tạo điều kiện thuận lợi chohoạt động xuất nhập khẩu.5.Các chính sách phát triển ngành

Hỗ trợ phát triển sản xuất kinh doanh

6 Mở rộng hợp tác quốc tế 0.1 3 0.3 Mở rộng ra thị trường Mỹ, EU, Nhật Bản,…Thách thức

1.Khủng hoảng kinh tế thế giới, tỷ lệ

Tỷ lệ lạm phát cao, gây khó khăn cho hoạt động sản xuất kinh doanh

2.Luật pháp Quốc tế 0.05 3 0.15 Quy định về chất lượng sản phẩm, giá cả.3.Trung Quốc 0.1 4 0.4 Hàng hoá của Trung Quốc tràn ngập trên thị trường.

5 Đối thủ cạnh tranh mạnh 0.1 3 0.3 Đối thủ cạnh tranh trong và ngoài nước.

Trang 14

Tổng 1.0 3.45

2.1.6 Nhân tố thành công chủ yếu trong ngành

Chủ động về nguyên liệu: Việt nam là nước nông nghiệp với nhiều chủngloại cây xơ - nguyên liệu chính phục vụ cho ngành dệt may – như: bông, đay, lanh,gai và tơ tằm vô cùng dồi dào và phong phú Đây thực sự là nguồn nguyên liệu quýbáu, tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển của ngành công nghiệp may Điềunày càng có giá trị hơn khi thị hiếu của người tiêu dùng đang ngày càng nghiêng vềnhững loại sản phẩm sử dụng nguyên liệu có nguồn gốc từ thiên nhiên

-So với các nước trong ASEAN - đối thủ chính của các doanh nghiệp may ViệtNam – ngành dệt may nước ta có lợi thế về nguồn nhân công rẻ, khéo léo và có khảnăng tiếp thu nhanh công nghệ tiên tiến Theo đánh giá của chuyên gia ngành dệtmay thế giới, hiện nay, giá công lao động trong ngành dệt may Vịêt Nam chỉkhoảng 0.24 USD/giờ, trong khi của Inđônêxia là 0.32 USD/giờ, Malayxia là 1.13USD/giờ, Thái Lan là 1.18 USD/giờ và Xingapo là 3.16 USD/giờ…

-Trong suốt gần 100 năm phát triển, ngành công nghiệp dệt may Việt Nam đãtừng bước tạo dựng cho mình một chỗ đứng vững chắc trên thị trường thế giới và

là sản phẩm ưa chuộng của người tiêu dùng tại nhiều thị trường khó tính như: NhậtBản, EU, Canada,…

-Thiết kế sản phẩm với mẫu mã, chủng loại đa dạng, phong phú, phù hợp với thịhiếu của khách hàng

2.2 Phân tích môi trường bên trong doanh nghiệp

2.2.1 Sản phẩm chủ yếu

Sản phẩm của May 10 đã nhiều năm đoạt giải “Chất lượng hàng ViệtNam”, thương hiệu “Hàng Việt Nam chất lượng cao”…

Trang 15

Sản phẩm của công ty đa dạng, phong phú, được khách hàng ưa chuộng và đánhgiá cao với các mặt hàng chủ lực như:

có nhãn hiệu nổi tiếng, có tên tuổi lớn trong ngành may mặc và thời trang thế giớinhư Pierre Cardin, Jacquest Britt, Seiden Sticker, Dornbush, Camel, Perry Ellí,…

đã được sản xuất bởi bàn tay khối óc của những người công nhân May 10

Với sự nỗ lực của mình, May 10 đã khẳng định được sự vượt trội của mình và hiệnnay đang là đối tác chiến lược của các đối tác tên tuổi trên thế giới như:

Ngày đăng: 05/03/2016, 08:35

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w