Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 154 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
154
Dung lượng
4,16 MB
Nội dung
Quy hoạch phát triển cơng nghiệp giai đoạn 2016-2025, có xét đến 2030 Phần mở đầu Thái Nguyên nằm vùng Trung du miền núi phía Bắc, vùng Thủ đơ, trung tâm kinh tế, văn hóa vùng, cửa ngõ phía nam nối vùng Việt Bắc với thủ đô Hà Nội tỉnh đồng Sơng Hồng; có nhiều lợi so sánh vị trí địa lý, khí hậu thuận lợi, tài nguyên khoáng sản, tài nguyên rừng phong phú, nguồn nhân lực dồi chất lượng cao, sở hạ tầng có đầu tư phát triển lớn sở để thúc đẩy phát triển ngành công nghiệp phát triển kinh tế chung Tỉnh Trong giai đoạn thực quy hoạch phát triển công nghiệp tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2006-2015 ngành, cấp Tỉnh chủ động nắm bắt thời cơ, đề nhiều chủ trương sách phát triển kinh tế xã hội, phát triển công nghiệp đắn bước đầu đạt kết đáng ghi nhận Tuy nhiên, việc phát triển cơng nghiệp thời gian qua có biểu phát triển khơng bền vững, đóng góp giá trị gia tăng ngành chưa tương xứng với tốc độ tăng cao giá trị sản xuất số phân ngành có lợi chậm đổi theo chiến lược tổng thể dài hạn, có tính đến bối cảnh chung cơng nghiệp nước, công nghiệp vùng tác động mối quan hệ quốc tế Đứng trước tình hình đó, để thực mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội tỉnh đến năm 2025 theo hướng cơng nghiệp hố, đại hố thể Nghị Đại hội đại biểu Đảng tỉnh Thái Nguyên lần thứ XIX Quy hoạch tổng thể phát triển KTXH tỉnh Thái Nguyên đến năm 2025, UBND tỉnh Thái Nguyên giao nhiệm vụ cho ngành Công Thương lập dự án "Quy hoạch phát triển công nghiệp tỉnh Thái Ngun giai đoạn 2016-2025 có tính đến năm 2030” nhằm mục đích: - Làm rõ tiềm năng, nguồn lực đặc thù tỉnh Thái Nguyên để xây dựng quan điểm, định hướng phát triển cho Công nghiệp Thái Nguyên cách đắn lâu dài; xây dựng cấu, mục tiêu phát triển Cơng nghiệp thích ứng với giai đoạn phát triển - Các mục tiêu phát triển giai đoạn luận khoa học thực tiễn để hoạch định kế hoạch năm kế hoạch hàng năm phát triển Công nghiệp Tỉnh - Quy hoạch công nghiệp sở phục vụ cho công tác lãnh đạo, đạo quản lý phát triển cơng nghiệp, hoạch định sách phát triển kinh tế chung Tỉnh Những tài liệu làm để xây dựng quy hoạch phát triển công nghiệp là: - Những định hướng, nhiệm vụ, mục tiêu Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XII; - Nghị số 37-NQ/TW ngày 01 tháng năm 2004 Kết luận số 26KL/TW ngày 02 tháng năm 2012 Bộ Chính trị; Quyết định số 1580/QĐTTg , ngày 06 tháng 09 năm 2014 thủ tướng phủ Ban hành Kế Thái nguyên 9.2015 Trang1 Quy hoạch phát triển cơng nghiệp giai đoạn 2016-2025, có xét đến 2030 hoạch triển khai thực Kết luận số 26-KL/TW ngày 02 tháng năm 2012 Bộ Chính trị tiếp tục thực Nghị số 37-NQ/TW ngày 01 tháng năm 2004 Bộ Chính trị khóa IX nhằm đẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hội bảo đảm quốc phòng, an ninh vùng trung du miền núi Bắc Bộ đến năm 2020 - Nghị định số 92/2006/NĐ-CP ngày 07 tháng năm 2006 Chính phủ lập, phê duyệt quản lý quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội Nghị định số 04/2008/NĐ-CP ngày 11 tháng 01 năm 2008 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 92/2006/NĐ-CP ngày 07 tháng năm 2006 Chính phủ lập, phê duyệt quản lý quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội; Thông tư số 05/2013/TT-BKHĐT ngày 31/10/2013 Bộ Kế hoạch Đầu tư việc Hướng dẫn tổ chức lập, thẩm định, phê duyệt, điều chỉnh công bố quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội; quy hoạch ngành, lĩnh vực sản phẩm chủ yếu; Quyết định số 1615/QĐ-TTg ngày 17/9/2013 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt đề án nâng cao chất lượng hiệu quản lý Nhà nước công tác quy hoạch; Quyết định số 55/2008/QĐ-BCT, ngày 30/12/2008 Bộ Công Thương Quy định nội dung, trình tự, thủ tục lập, thẩm định, phê duyệt quy hoạch phát triển lĩnh vực công nghiệp - Chiến lược phát triển công nghiệp Việt Nam đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2035 - Quy hoạch tổng thể phát triển ngành công nghiệp Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 - Quyết định 1467/QĐ-TTg ngày 24/08/2015 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Đề án phát triển thị trường khu vực thời kỳ 2015-2020, tầm nhìn đến năm 2030; - Những định hướng, nhiệm vụ, mục tiêu Đại hội Đảng tỉnh Thái Nguyên lần thứ XIX; - Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Thái Nguyên đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030, Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quyết định số 260/QĐ-TTg, ngày 27-02-2015 - Quy hoạch phát triển ngành kinh tế, đô thị, hạ tầng kỹ thuật, sản phẩm yếu tỉnh Thái Nguyên đến năm 2030 như: Nông nghiệp, Điện, Giao thông, hạ tầng Viễn thơng, Khống sản, Đơ thị, VLXD ; - Quy hoạch phát triển công nghiệp tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2006-2015, có xét đến 2020 - Quyết định số 2545/QĐ-UBND ngày 07 tháng 11 năm 2014 UBND tỉnh Thái Nguyên phê duyệt Đề cương Quy hoạch phát triển cơng nghiệp tỉnh Thái Ngun giai đoạn 2016-2025, có xét đến 2030; - Niên giám thống kê tỉnh Thái Nguyên; báo cáo, tài liệu liên quan đến công nghiệp Tỉnh; Thái nguyên 9.2015 Trang2 Quy hoạch phát triển cơng nghiệp giai đoạn 2016-2025, có xét đến 2030 Nội dung Quy hoạch phát triển công nghiệp địa bàn tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2016-2025, tầm nhìn đến năm 2030 gồm phần: Phần một: Những tiềm nguồn lực tỉnh Thái Nguyên Phần đánh giá tổng quan nguồn lực chủ yếu tỉnh phục vụ cho yêu cầu phát triển công nghiệp phát triển kinh tế xã hội tỉnh Phần hai: Hiện trạng ngành công nghiệp tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2006-2014, đánh giá theo thực mục tiêu Quy hoạch phát triển Công nghiệp tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2006-2015, có xét đến 2020; Là sở để xây dựng định hướng phát triển công nghiệp địa bàn tỉnh đến năm 2025 Phần ba: Những vấn đề cần xét đến hoạch định phát triển công nghiệp Thái Nguyên giai đoạn 2016 – 2025, tầm nhìn 2030: Ảnh hưởng sách kinh tế vĩ mô; Chiến lược, quy hoạch phát triển công nghiệp Việt Nam; Các tác động vùng; Hội nhập kinh tế quốc tế thị trường có ảnh hưởng đến q trình phát triển cơng nghiệp tỉnh Thái Ngun Phần bốn: Quy hoạch phát triển công nghiệp địa bàn tỉnh Thái Nguyên thời kỳ 2016- 2025, tầm nhìn 2030: Đề xuất quan điểm, định hướng, mục tiêu chủ yếu phát triển ngành công nghiệp địa bàn tỉnh, dự án phát triển phân ngành công nghiệp Phần năm: Nhiệm vụ, giải pháp: Đã đưa 11 nhóm nhiệm vụ, giải pháp để triển khai thực thắng lợi Quy hoạch phát triển công nghiệp địa bàn Thái Nguyên giai đoạn 2016- 2025, tầm nhìn 2030 Phần sáu: Tổ chức thực quy hoạch: Phân giao nhiệm vụ cụ thể cho cấp, ngành Phần bẩy: Kết luận Đề nghị: Khẳng định tính khả thi quy hoạch phát triển cơng nghiệp; Đề nghị Chính phủ, Bộ, Ngành Trung ương ủng hộ giúp Thái Nguyên điều kiện để thực thắng lợi quy hoạch phát triển công nghiệp địa bàn Thái Nguyên giai đoạn 2016- 2025, tầm nhìn 2030 Thái nguyên 9.2015 Trang3 Quy hoạch phát triển cơng nghiệp giai đoạn 2016-2025, có xét đến 2030 Phần Tiềm nguồn lực tỉnh Thái Nguyên 1.1 Điều kiện tự nhiên 1.1 Vị trí địa lý Thái Nguyên tỉnh thuộc vùng Trung du miền núi Bắc Bộ, phía Tây giáp với tỉnh: Vĩnh Phúc, Tuyên Quang, phía Bắc giáp Bắc Kạn, phía Đơng giáp: Lạng Sơn, Bắc Giang, phía Nam giáp Hà Nội Thái Ngun có diện tích tự nhiên 3.533,19km²; Dân số là: 1.173.238 người, có dân tộc chủ yếu sinh sống: Kinh, Tày, Nùng, Sán Dìu, H’Mơng, Sán Chay, Hoa Dao Tỉnh Thái Ngun có đơn vị hành chính: 02 thành phố (Thái Nguyên; Sông Công), thị xã Phổ Yên huyện: Phú Bình, Đồng Hỷ, Võ Nhai, Định Hóa, Đại Từ, Phú Lương Có 180 đơn vị hành cấp xã gồm: 140 xã, 30 phường, 10 thị trấn Thành phố Thái Nguyên với dân số 278.143 người, đô thị loại I, cực phát triển phía Bắc vùng Thủ đô, trung tâm Giáo dục-Đào tạo, Khoa học - Công nghệ, y tế Vùng, trung tâm trị, kinh tế văn hố xã hội Tỉnh Thái Nguyên cửa ngõ phía Nam nối vùng Việt Bắc với Hà Nội, tỉnh đồng sông Hồng với tỉnh khác nước quốc tế thông qua đường Quốc lộ 3; sân bay quốc tế Nội Bài; cảng biển Hải Phòng, Quảng Ninh; cảng sơng Đa Phúc đường sơng đến Hải Phịng; đường sắt Hà Nội - Thái Nguyên Thái Nguyên - Bắc Giang Đường cao tốc Hà Nội - Thái Nguyên tuyến đường hướng tâm nằm quy hoạch vành đai vùng Hà Nội Tóm lại, Thái Nguyên có điều kiện địa lý thuận lợi cho phát triển công nghiệp, kinh tế - xã hội cho tương lai 1.2 Khí hậu Thái Ngun thuộc vùng Đơng bắc, địa hình tương đối cao nên thường lạnh so với vùng tiếp giáp tỉnh phía Nam Tây Nam Những đặc điểm khí hậu sau: Nhiệt độ chênh lệch tháng nóng (tháng 6: 38,90C) với tháng lạnh (tháng 1: 15,20C) 23,70C Tổng số nắng năm dao động từ 1.300 đến 1.750 phân phối tương đối cho tháng năm Nhìn chung, khí hậu Thái Nguyên tương đối thuận lợi cho việc phát triển hệ sinh thái đa dạng bền vững, thuận lợi cho phát triển ngành Nông - Thái nguyên 9.2015 Trang4 Quy hoạch phát triển công nghiệp giai đoạn 2016-2025, có xét đến 2030 Lâm nghiệp, nguồn nguyên liệu phục vụ cho ngành công nghiệp chế biến Nông - Lâm sản, Thực phẩm 1.3 Địa hình, địa chất 1.3.1 Địa hình: Thái Ngun có 04 nhóm cảnh quan hình thái địa hình khác nhau: - Nhóm cảnh quan địa hình đồng bằng, kiểu đồng aluvi, rìa đồng Bắc Bộ có diện tích khơng lớn, phân bố phía Nam tỉnh, chủ yếu thuộc hai huyện Phú Bình, Phổ Yên với độ cao địa hình 10 - 15m Kiểu địa hình đồng xen lẫn đồi núi thoải dạng bậc thềm cổ có diện tích lớn hơn, độ cao địa hình vào khoảng 20 - 30m phân bố dọc hai sông lớn sông Cầu sơng Cơng thuộc Phổ n Phú Bình; Các kiểu đồng lại phân bố rải rác độ cao lớn - Nhóm cảnh quan hình thái địa hình gị đồi chia thành 03 kiểu: + Kiểu cảnh quan gị đồi thấp, trung bình, dạng bát úp với độ cao 50 - 70m, phân bố Phú Bình, Phổ Yên + Kiểu cảnh quan đồi cao đồng hẹp, độ cao phổ biến từ 100 - 125m, chủ yếu phân bố phía Tây Bắc tỉnh, kéo dài từ Đại Từ tới Định Hoá + Kiểu địa hình đồi cao sườn lồi, thẳng, đỉnh nhọn, hẹp, kéo dài dạng dãy, độ cao phổ biến từ 100 - 150m, phân bố phía bắc tỉnh lưu vực sông Cầu, từ Đồng Hỷ, Phú Lương đến Định Hố - Nhóm cảnh quan hình thái địa hình núi thấp có diện tích chiếm tỷ lệ lớn, chiếm trọn vùng Đơng Bắc tỉnh Nhóm phân bố dọc ranh giới Thái Nguyên với tỉnh: Bắc Giang, Lạng Sơn, Bắc Kạn, Tuyên Quang Các kiểu cảnh quan hình thái địa hình núi thấp cấu tạo năm loại đá chính: Đá vơi, đá trầm tích biến chất, đá Bazơ siêu Bazơ, đá trầm tích phun trào, đá xâm nhập axit Nhóm cảnh quan hình thái địa hình nhân tác Thái Nguyên có kiểu hồ chứa nhân tạo, hồ lớn như: hồ Núi Cốc, Khe Lạnh, Bảo Linh, Cây Si, Ghềnh Chè Như vậy, thấy cảnh quan hình thái địa hình Thái Nguyên phong phú; muốn khai thác, sử dụng phát triển công nghiệp phải tính đến đặc tính cảnh quan, đặc biệt kiểu cảnh quan đồi núi chiếm phần lớn diện tích tỉnh 1.3.2 Địa chất: Thái nguyên 9.2015 Trang5 Quy hoạch phát triển công nghiệp giai đoạn 2016-2025, có xét đến 2030 Trong giải đồ địa chất khoáng sản liệt kê tới 28 hệ tầng phức hệ địa chất với nhiều loại đất đá khác Các hệ tầng phần lớn có dạng tuyến phân bố theo nhiều hướng khác Phần lớn hệ tầng nằm phía Bắc tỉnh có hướng thiên Đơng Bắc - Tây Nam, hệ tầng phía Nam tỉnh lại thiên hướng Tây Bắc - Đông Nam Các hệ tầng có chứa đá vơi (các hệ tầng Đồng Đăng, Bắc Sơn) tập trung chủ yếu vùng Đông Bắc tỉnh, không thành khối liên tục mà xen kẽ với tầng khác Sông Hiến, Lạng Sơn, Bắc Bun, Vùng Tây Bắc tỉnh (huyện Định Hố) có hệ tầng Phú Ngữ, chiếm tỷ lệ diện tích lớn với loại đá phổ biến phiến sét, sét, sét silic, cát bột kết, Chiếm diện tích lớn vùng phía Nam hệ tầng Tam Đảo, hệ tầng Nà Khuất, hệ tầng Hà Cối với nhiều loại đá khác Rõ ràng với điều kiện địa chất vậy, Thái Ngun có nhiều loại khống sản, nhiên liệu, kim loại, phi kim loại Mặc dù, tỉnh trung du miền núi địa hình tỉnh Thái Nguyên không phức tạp so với tỉnh khác vùng Đây thuận lợi tỉnh cho việc canh tác nông lâm nghiệp, phát triển kinh tế - xã hội nói chung mà nhiều tỉnh trung du miền núi phía Bắc khác khơng có 1.4 Tiềm nguồn lực 1.4.1 Tiềm đất: Tổng diện tích đất tự nhiên tồn Tỉnh 353.318,9 ha, trạng sử dụng năm 2014 sau: - Diện tích đất nơng nghiệp: 294.011,32 ha; - Đất phi nông nghiệp: 45.637,8 ha; - Đất chưa sử dụng: 13.669,79 Bảng diện tích cấu đất tự nhiên TT I II Loại đất Diện tích, (ha) Cơ cấu, (%) Tổng diện tích đất tự nhiên 353.318,91 100,00 Đất nông nghiệp 294.011,32 83,21 Đất SX nông nghiệp 108.074,7 30,59 Đất lâm nghiệp có rừng 181.436,52 51,35 Đất nuôi trồng thuỷ sản 4.373,16 1,14 Đất phi nông nghiệp 45.637,8 12,92 Thái nguyên 9.2015 Trang6 Quy hoạch phát triển cơng nghiệp giai đoạn 2016-2025, có xét đến 2030 TT Loại đất Diện tích, (ha) Cơ cấu, (%) 21.345 6,04 13.682,29 3,8 Đất đô thị 1.838,91 0,52 Đất nông thôn 11.843,38 3,35 Đất chưa sử dụng 13.669,79 3,87 Đất chuyên dùng Đất III Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Thái Nguyên Chiếm tỷ trọng lớn Thái Nguyên đất lâm nghiệp có rừng 51,35%, tiếp đất dùng để sản xuất nông nghiệp chiếm 30,59% Hiện đất chiếm tỷ trọng nhỏ 3,8%, đặc biệt đất thị có 0,52% Cơ cấu sử dụng đất tỉnh có thay đổi tương đối lớn kể từ năm 2000 đến nay, đất lâm, nông nghiệp có gia tăng hàng năm cịn đất chưa sử dụng giảm dần 1.4.2 Tài nguyên nước: Thái Ngun có 02 sơng chính: - Sơng Cơng có lưu vực 951km2 bắt nguồn từ vùng núi Ba Lá huyện Định Hố chạy dọc theo chân núi Tam Đảo Dịng sông ngăn lại Đại Từ tạo thành hồ Núi Cốc có mặt nước rộng khoảng 25km2, chứa 175 triệu m3 nước, điều hồ dịng chảy chủ động tưới tiêu cho 12.000ha lúa hai vụ, màu, công nghiệp cung cấp nước sinh hoạt cho thành phố Thái Nguyên thành phố Sông Công - Sơng Cầu nằm hệ thống sơng Thái Bình có lưu vực 3.480 km2 bắt nguồn từ Chợ Đồn - Bắc Kạn chảy theo hướng Bắc-Đông Nam Hệ thống thuỷ nông sông Cầu tưới cho 24.000ha lúa 02 vụ Huyện Phú Bình (Thái Ngun), Hiệp Hồ, Tân n (Bắc Giang) Ngồi ra, Thái Ngun cịn có trữ lượng nước ngầm lớn việc khai thác sử dụng hạn chế Theo đánh giá quan chuyên môn, nhánh sông chảy qua địa bàn tỉnh xây dựng cơng trình thuỷ điện kết hợp với thuỷ lợi quy mơ nhỏ Việc xây dựng cơng trình góp phần làm cho nông thôn vùng cao phát triển nhanh tiểu thủ công nghiệp, chế biến quy mô nhỏ Tuy nhiên đặc biệt cần ý bảo vệ, khôi phục rừng phịng hộ đầu nguồn 1.4.3 Tài ngun khống sản: Tiềm khống sản, Thái Ngun có loại sau: Thái nguyên 9.2015 Trang7 Quy hoạch phát triển công nghiệp giai đoạn 2016-2025, có xét đến 2030 - Than: Đã phát 25 mỏ điểm khoáng sản với tổng trữ lượng 63,8 triệu Mỏ có trữ lượng lớn Khánh Hòa 46 triệu tấn, Núi Hồng 15,1 triệu tấn, mỏ Làng Cẩm-Phấn Mễ có trữ lượng 3,5 triệu than mỡ dùng luyện cốc số điểm than nhỏ khác - Quặng sắt: Đã phát hiện, điều tra, đánh giá, thăm dò 21 mỏ điểm khoáng sản sắt tổng số 42 điểm mỏ với tổng trữ lượng lại gần 34,6 triệu tấn, đáng ý mỏ: Tiến Bộ 24 triệu tấn, Trại Cau 9,88 triệu v.v - Titan: Đã phát 17 mỏ điểm quặng với trữ lượng tài nguyên dự báo chục triệu tấn; Các mỏ có trữ lượng lớn là: Titan Hữu Sào, Titan Cây Châm Mỗi mỏ có trữ lượng khoảng vài triệu ilmenit… - Thiếc, vonfram: Đây loại khống sản có tiềm tỉnh Thái Nguyên, trữ lượng địa chất số mỏ chính: Mỏ thiếc bismut Tây Núi Pháo, xã Hùng Sơn xã Hà Thượng, huyện Đại Từ 112.887 tấn; Mỏ thiếc Đông Núi Pháo, xã Cù Vân, huyện Đại Từ 76.166 tấn; Mỏ thiếc La Bằng, xã La Bằng, huyện Đại Từ 75.662 tấn; Mỏ wolfram đa kim Núi Pháo, xã Hùng Sơn, Hà Thượng, huyện Đại Từ có trữ lượng địa chất 110.260.000 quặng đa kim - Chì, Kẽm: Đã điều tra, đánh giá, thăm dị 9/42 mỏ điểm khống sản phát hiện, với tổng trữ lượng chì - kẽm ước khoảng 270 ngàn kim loại (hàm lượng chì, kẽm quặng từ 8-30%) Ngồi ra, địa bàn cịn tìm thấy vài nơi có vàng, đồng, thuỷ ngân trữ lượng khơng lớn, có ý nghĩa mặt kinh tế - Nhóm khống sản phi kim loại: Có Đolomit, Barit, Photphorit đó, đáng ý mỏ Cao lanh xã Phú Lạc, Đại Từ với trữ lượng hàng trăm triệu - Nhóm khống sản vật liệu xây dựng: Có đá xây dựng, đất sét, đá vụn, cát sỏi….trong đó, sét xi măng có trữ lượng khoảng 84,6 triệu Sét có hàm lượng chất dao động SiO từ 51,9-65,9%, Al2O khoảng từ 7-8%, Fe2O3 khoảng 7-8% Ngồi ra, Thái Ngun cịn có sét làm gạch ngói, cát sỏi dùng cho xây dựng….Đáng ý nhóm khống sản phi kim loại Tỉnh Thái Nguyên đá carbonat bao gồm đá vôi xây dựng có trữ lượng xấp xỉ 100 tỷ m3, đá vôi xi măng Núi Voi, La Giang, La Hiên có trữ lượng 194,7 triệu (Chi tiết xem phụ lục 3) Nhìn chung tài ngun khống sản Tỉnh Thái Nguyên phong phú chủng loại, có nhiều loại có ý nghĩa phạm vi nước quặng sắt, than (đặc biệt than mỡ), quặng Titan,Vonfram… Điều tạo cho Thái nguyên 9.2015 Trang8 Quy hoạch phát triển công nghiệp giai đoạn 2016-2025, có xét đến 2030 Thái Nguyên có lợi so sánh lớn việc phát triển ngành cơng nghiệp luyện kim, khai khống, sản xuất vật liệu xây dựng… 1.4.4 Tài nguyên rừng: Theo niên giám thống kê năm 2014, tổng diện tích rừng có địa bàn tỉnh 182.718,5 ha, đó: Rừng tự nhiên 93.116,6 ha; Rừng trồng 89.601,8 ha; Sản lượng sản phẩm khai thác từ rừng năm 2014 gồm: Gỗ 162.835m3 (Gỗ rừng tự nhiên 1.374m3, Gỗ rừng trồng 161.461m 3); củi 220.312 ste; luồng, vầu, tre 1,766 triệu cây, nứa 718.000 cây, song mây 33 tấn, nhựa thông 85 tấn, cọ 1,605 triệu Diện tích rừng trồng năm 2014 6.495ha (cao năm 2010 diện tích rừng trồng 7.184ha) Thảm thực vật Thái Nguyên chia thành ba kiểu chính: - Kiểu rừng rậm thường xanh nhiệt đới rộng đất hình thành từ đá vơi trạng thái thứ sinh thay thế: Kiểu phân bố hệ tầng đá vơi thuộc hai huyện Võ Nhai Định Hoá, năm gần khai thác không hợp lý, kiểu thảm thực vật bị suy kiệt - Kiểu rừng rậm thường xanh nhiệt đới đất hình thành từ loại đá gốc khác trạng thái thứ sinh thay thế: Kiểu rừng chủ yếu vùng đồi núi phía Tây tỉnh, phần phía Bắc Đơng Bắc, đơi xen kẽ với kiểu rừng đất hình thành từ đá vơi Ở cịn thấy số loài rộng, gỗ với thành phần ưu thế: dẻ gai, chò, trường, ngát, trám trắng, sao, gội, long não, dẻ, sa mu Các loại tre nứa thường mai, vầu, giang gỗ nhỏ, cỏ mọc xen - Thảm trồng: Diện tích lâu năm nơng nghiệp chiếm gần 1/3 diện tích tồn tỉnh Diện tích phân bố chủ yếu vùng đồng phía Nam vùng trung tâm tỉnh Cây lương thực, thực phẩm có lúa, sắn, ngơ, khoai, đỗ tương, lạc, rau xanh Cây lâu năm chủ yếu chè Cây ăn chủ yếu có vải, nhãn, hồng Về tính đa dạng sinh học thấy Thái Nguyên tồn đa dạng loài động thực vật, đặc biệt có nhiều loại dược liệu q phát triển quy mơ sản xuất hàng hoá Trước đây, theo thống kê Thái Ngun có tới 71 họ với 522 lồi thực vật hoang dã, nhiều loại gỗ quý như: đinh, lim, sến, táu, chò chỉ, lát nhiều thuốc q sa nhân, ba kích, hà thủ Tuy nhiên, đến số loài tuyệt chủng Những số liệu cho thấy Thái Nguyên có tiềm lớn cho phát triển lâm nghiệp; cần có phương án trồng mới, chăm sóc, bảo vệ khai thác hợp lý để đảm bảo phục vụ cho phát triển kinh tế lâu dài Thái nguyên 9.2015 Trang9 Quy hoạch phát triển công nghiệp giai đoạn 2016-2025, có xét đến 2030 1.4.5 Nguồn nhân lực: Dân số Thái Nguyên năm 2014 1.173.238 người, tốc độ tăng năm 2010 0,53%/năm, năm 2014 1,49%/năm; mật độ dân số 332 người/km2; Thái nguyên ba tỉnh miền núi phía Bắc có mật độ dân số cao vùng (Lạng Sơn 422 người/km2, Bắc Giang người/km2; bình qn tồn vùng 122 người/km2) Cơ cấu dân số thành thị năm 2010 25,95%, năm 2014 30,27% (cịn lại nơng thơn); Tỷ số giới tính (nam/100 nữ) năm 2010 97,65%, năm 2014 97,2% Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên giai đoạn 2010-2014 diễn biến tương đối ổn định, bình quân giai đoạn vào khoảng 10%, riêng năm 2014 sơ ước đạt khoảng 1,37% Tỷ lệ thuộc vào nhóm trung bình thấp tỉnh Miền núi phía Bắc (bình qn tồn vùng năm 2014 ước đạt khoảng1,41%) Bảng toàn cảnh dân số lao động Thái Nguyên ĐVT: người TT Các tiêu 2005 2010 I Dân số 1.098.491 1.131.278 1.155.991 1.173.238 Dân số thành thị 263.869 293.557 344.210 355.120 Dân số nông thôn 834.622 837.721 811.781 818.118 Dân số Nam 549.434 558.914 569.818 578.293 Dân số Nữ 549.057 572.364 586.173 594.945 LĐ độ tuổi 603.575 685.200 716.300 LĐ thành thị 131.880 154.900 181.200 180.700 LĐ nông thôn 471.695 530.400 535.100 542.500 2013 2014 723.200 Năm 2014, dân số độ tuổi lao động tồn tỉnh có 723,2 nghìn người, chiếm 61,6% tổng dân số Số lao động tham gia hoạt động kinh tế 714,5 nghìn người chiếm 60,9% dân số Ước tính có khoảng 80% lao động nơng thơn làm nơng nghiệp, cịn lại lao động khu công nghiệp thành phố, song giữ hộ thường trú nông thôn Tổng lao động làm việc kinh tế năm 2014 có 714,5 nghìn người Trong đó, làm việc khu vực nơng - lâm - thủy sản có 395,41 nghìn người (chiếm 55,34% tổng số), khu vực công nghiệp - xây dựng 166,228 nghìn người (chiếm 23,26% tổng số) khu vực dịch vụ 152,862 nghìn người (chiếm 21,39% tổng số) Bảng Dự báo dân số tỉnh Thái Nguyên giai đoạn đến năm 2020 Đơn vị: 1000 người, % Thái nguyên 9.2015 Trang10 Quy hoạch phát triển công nghiệp giai đoạn 2016-2025, có xét đến 2030 V 500 50 Vốn nước 100 100 Vốn nước 360 120 Vốn nước 100 50 Vốn nước 40 20 Vốn nước 60 20 Vốn nước 60 160 Vốn nước 300 60 Vốn nước Công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng 1.000 03 nhà máy gạch Đồng Hỷ, Sông 600.000 200 không nung (Gạch Cơng, n Bình triệu BT khí chưng áp) viên/ năm 02 nhà máy gạch ốp Đại Từ, Đồng Hỷ 30 triệu 150 lát cao cấp m / năm 02 nhà máy gốm sứ Đại Từ, Sông 50 triệu 100 cao cấp Công SF/ năm 03 nhà máy lợp Đồng Hỷ, Sông 50 triệu 150 sinh thái, chịu nhiệt Cơng, n Bình m / năm cách nhiệt 03 nhà máy Vật liệu Đại Từ, Đồng Hỷ, 50 triệu 100 trang trí n Bình SF/ năm 03 nhà máy cấu kiện Sông Công, Đồng 30.000 100 BT đúc sẵn, Hỷ, Yên Bình tấn/ năm 1.000 200 165.500 m3/ngày, đêm Các dự án cấp thành phố Thái 45.000 nước cải tạo khu Nguyên m3/ngày, vực I đêm Các dự án cấp phía Nam tỉnh 140.000 nước xây khu Thái Nguyên m3/ngày, vực II đêm Các dự án cấp phía Nam tỉnh 47.500 nước cải tạo khu Thái Nguyên m 3/ vực II ngày, đêm Các dự án cấp Các huyện thành 13.150 nước xây khu thị m3/ngày, vực III đêm Các dự án cấp Các huyện thành 15.200 nước cải tạo khu thị m3/ngày, vực III đêm 20 sở xử lý chất Khu, Cụm 30.000 thải CN Tỉnh m3/ngày đêm nhà máy xử lý huyện, 100.000 tái chế chất thải thành, thị m3/ngày đêm Các dự án cấp nước xây khu vực I Thái nguyên 9.2015 thành phố Thái Nguyên 150 100 150 100 100 Trang140 Vốn nước Vốn nước Vốn nước Vốn nước Vốn nước Vốn nước Quy hoạch phát triển công nghiệp giai đoạn 2016-2025, có xét đến 2030 Nhà máy vật liệu Đại Từ 10.000 chịu lửa tấn/ năm 03 nhà máy sản xuất Sông Công, Đồng 30.000 cốt pha Hỷ, n Bình tấn/ năm VI Cơng nghiệp sản xuất kim loại Hoàn chỉnh phần TP Thái Nguyên 500.000 lại DA gang tấn/ năm thép giai đoạn II Hoàn chỉnh phần Núi Pháo Đại Từ 6.500 tấn/ lại DASXVon năm fram KL (80%) Hồn chỉnh phần CCN Điềm Thụy 80.000 cịn lại DASX Kẽm tấn/ năm KL Tổ hợp xử lý chất Sơn Cẩm, Phú 100.000 thải luyện kim Lương tấn/ năm Dự án sản xuất thép TP Thái Nguyên 200.000 công cụ tấn/ năm Dự án sản xuất thép TP Thái Nguyên 200.000 tấm, hình tấn/ năm VII Cơng nghiệp khai thác chế biến khống sản DA mở rộng khai Đồng Hỷ 200.000 thác mỏ Tiến Bộ(Fe) tấn/ năm DA khai thác tầng Trại Cau, Đồng 200.000 sâu Núi quặng (Fe) Hỷ tấn/ năm DA khai thác khu Hịa Bình, Đồng 100.000 Hịa Bình (Fe) Hỷ tấn/ năm DA khai thác mỏ Linh Sơn, Đồng 100.000 Làng Phan (Fe) Hỷ tấn/ năm DA khai thác Trại Đồng Hỷ 50.000 Cài II (Fe) tấn/ năm DA mở rộng mỏ Núi Yên Lãng, Đại Từ 500.000 Hồng (than) tấn/ năm DA mở rộng mỏ An Khánh, Đại 2.300.000 Khánh Hòa (than) Từ tấn/ năm DA mở rộng mỏ Hà Thượng, Đại 120.000 Làng Cẩm (than) Từ tấn/ năm DA khai thác mỏ Võ Nhai 400.000 Cúc Đường (Pb,Zn) tấn/ năm VIII Đầu tư hạ tầng cụm công nghiệp 100 100 100 100 5.500 2.000 1.000 200 2.000 200 200 Vốn nước Vốn nước Vốn nước 500 200 300 200 500 200 6.030 3.300 2.300 500 500 100 350 50 300 100 100 50 500 400 800 1.000 100 50 80 50 500 500 4.9.2 Tổng hợp vốn đầu tư, nhu cầu lao động dự án Thái nguyên 9.2015 Vốn nước Vốn nước Trang141 Vốn nước Vốn nước Vốn nước Vốn nước Vốn nước Vốn nước Vốn nước Vốn nước Vốn nước Vốn nước Vốn nước Vốn nước Quy hoạch phát triển cơng nghiệp giai đoạn 2016-2025, có xét đến 2030 Trên sở hoạch định phát triển ngành công nghiệp tỉnh đến 2025 để dự báo nhu cầu vốn đầu tư lao động tăng thêm giai đoạn bảng sau: 2016-2020 No Hạng mục Vốn ĐT 14700 Công nghiệp CNTT, chế tạo máy, điện tử,GC kim loại khí lắp ráp 1360 Công nghiệp nhẹ, chế biến nông, lâm, thuỷ sản, thực phẩm Cơng nghiệp hố chất Lao động 25000 2021-2025 Vốn ĐT 7300 Lao động 15000 2400 1090 2400 900 200 900 200 Sản xuất PP điện, nước xử lý chất thải 1520 700 580 700 Công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng 1000 300 1000 300 Công nghiệp sản xuất kim loại 5500 500 1000 500 6030 800 Công nghiệp khai thác chế biến khoáng sản CN khác 500 100 Đầu tư hạ tầng cụm công nghiệp 500 Cộng 32.010 800 2300 500 100 500 30.000 15.170 20.000 PHẦN V NHIỆM VỤ, GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP ĐẾN 2025, TẦM NHÌN 2030 Để thực mục tiêu trên, cần triển khai đồng thời nhiều nhiệm vụ, giải pháp tầm vĩ mô lẫn vi mô Trong quy hoạch đề cập số nhiệm vụ, giải pháp sau: Thái nguyên 9.2015 Trang142 Quy hoạch phát triển cơng nghiệp giai đoạn 2016-2025, có xét đến 2030 5.1 Về thu hút, khuyến khích thành phần kinh tế đầu tư phát triển sản xuất địa bàn: - Thường xuyên rà soát, điều chỉnh, xây dựng sách ưu đãi đầu tư cho phù hợp với thời kỳ, điều kiện cụ thể có sức hấp dẫn cao; bám sát, giải kịp thời vướng mắc phát sinh, đảm bảo tiến độ thực dự án, cơng trình trọng điểm; thúc đẩy giải ngân dự án đầu tư - Đẩy mạnh xây dựng kết cấu hạ tầng đồng phục vụ cho phát triển công nghiệp (lưu ý đầu tư đồng hệ thống hạ tầng nhà công nhân khu công nghiệp lớn tỉnh n Bình, Sơng Cơng ); quan tâm đến việc hỗ trợ doanh nghiệp vừa nhỏ vốn, công nghệ, thông tin, môi trường đầu tư dành khoản kinh phí thích đáng cho cơng tác hỗ trợ đầu tư phát triển sản phẩm công nghiệp công nghệ mới, tiểu thủ công nghiệp làng nghề khu vực nông thôn, tạo nghề mới, góp phần chuyển dịch nhanh cấu kinh tế, cấu lao động thu nhập nông thôn - Tạo điều kiện thuân lợi để dịch vụ tư vấn đầu tư chất lượng cao phát triển, có phận chuyên trách hướng dẫn đầu tư, giới thiệu rộng rãi sách ưu đãi đầu tư Tỉnh, xây dựng ngân hàng dự án để kêu gọi đầu tư nước (tập trung thu hút có chọn lọc ngành nghề phần định hướng phát triển công nghiệp giai đoạn tới mà quy hoạch đề cập) - Tiếp tục cải cách hành chính, trì có hiệu cơng việc phận cửa, cửa liên thông Tỉnh; tạo mơi trường đầu tư thơng thống, bình đẳng, thống phát triển cơng nghiệp chung Tỉnh - Có chế ưu đãi đặc biệt (về vay vốn, hỗ trợ đầu tư, ưu đãi thuê đất, thuế ) đầu tư phát triển: Công nghiệp hỗ trợ ứng dụng công nghệ cao; Công nghiệp chế biến nông, lâm sản, thực phẩm gắn với vùng nguyên liệu tập trung gắn với xây dựng nông thôn mới; Vùng nguyên liệu phát triển công nghiệp tập trung - Định kỳ kiểm tra việc sử dụng tài nguyên (nhất sử dụng đất); xử lý nghiêm trường hợp sử dụng tài nguyên không hiệu 5.2 Về huy động vốn: Vận dụng linh hoạt chế, sách huy động vốn thành phần vào đầu tư, đặc biệt thu hút đầu tư hạ tầng kỹ thuật Khu, Cụm công nghiệp, Cụm TTCN Làng nghề phục vụ cho phát triển công nghiệp: - Áp dụng sách hỗ trợ tài chính, tín dụng thông qua can thiệp Nhà nước vào thị trường cơng cụ lãi suất tín dụng; tăng cường công tác Thái nguyên 9.2015 Trang143 Quy hoạch phát triển cơng nghiệp giai đoạn 2016-2025, có xét đến 2030 huy động vốn địa phương ngân hàng quốc doanh tổ chức tín dụng, hướng luồng vốn vào ngành, lĩnh vực cần ưu tiên; chuyển hình thức cho vay chấp tài sản sang cho vay theo dự án (đặc biệt ưu tiên ngành công nghiệp hỗ trợ ứng dụng công nghệ cao phục vụ sản xuất thiết bị điện, điện tử, chế biến nông, lâm sản, thực phẩm, sản xuất hàng xuất khẩu, sử dụng nhiều lao động có tỷ lệ giá trị gia tăng cao) - Khuyến khích phát triển loại hình cơng ty cổ phần (các cơng ty sử dụng có hiệu vốn cổ phần hóa) để tạo sở cho việc tham gia vào thị trường chứng khoán; khơi dậy tiềm tài nhân dân phục vụ cho phát triển sản xuất, thành phần kinh tế tham gia sản xuất công nghiệp xây dựng hạ tầng sở… 5.3 Về thị trường Hiện Trung ương địa phương nỗ lực cơng tác ngoại giao, hoạch định chế độ sách nhằm đẩy mạnh hợp tác thương mại nước, tạo ổn định giao thương, xuất hàng hóa cung cấp nguyên liệu, thu thập cung cấp thông tin cho doanh nghiệp Tuy nhiên, Nhà nước tạo môi trường, điều kiện cho doanh nghiệp giao thương ngồi nước, phần nỗ lực doanh nghiệp, vào liệt cấp - ngành, cụ thể như: - Củng cố nâng cao chất lượng hoạt động Trung tâm xúc tiến Đầu tư, Thương mại phục vụ phát triển cơng nghiệp; trì trang WEB giao dịch điện tử ngành Công Thương để giới thiệu sản phẩm, phát triển thị trường thu hút đầu tư - Thắt chặt quan hệ với tỉnh vùng, tăng cường hợp tác kinh tếKhoa học-Công nghệ với địa phương nước, đặc biệt tỉnh vùng Thủ đô vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc; hướng mạnh thị trường nơng nghiệp, nơng thơn - Xây dựng sách: Mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm công nghiệp, kích cầu, sản xuất hàng xuất hỗ trợ sở sản xuất tiếp cận thương mại điện tử, hình thành tổ chức nghiên cứu thị trường, xúc tiến mậu dịch; thành lập văn phòng đại diện Tỉnh thành phố, địa bàn kinh tế trọng điểm ngồi nước - Từng doanh nghiệp đóng vai trò chủ yếu nghiên cứu phát triển thị trường, tìm kiếm khách hàng tiêu thụ sản phẩm hàng hóa mình, có chiến lược phát triển riêng, phải xác định chất lượng giá thành sản phẩm vấn đề định tồn doanh nghiệp hội nhập; Chú trọng thị trường Thái nguyên 9.2015 Trang144 Quy hoạch phát triển công nghiệp giai đoạn 2016-2025, có xét đến 2030 quen thuộc ASEAN, EU, Nhật Bản, Hồng Kông, Đài Loan; Các thị trường Nga, Đông Âu, Mỹ, Trung cận Đông, Châu Phi Nam Mỹ; Đặc biệt thị trường nước láng giềng Trung Quốc, Lào Campuchia - Các doanh nghiệp phải động, ứng dụng hiệu khoa học tiếp thị đại tìm kiếm thị trường như: Tham gia hội chợ, triển lãm nước quốc tế, trưng bày giới thiệu sản phẩm, đẩy mạnh hoạt động quảng cáo, chào hàng, khuyến hữu hiệu, hậu mãi, tăng cường sử dụng công cụ thương mại điện tử … 5.4 Về phát triển vùng nguyên liệu: - Ngành Công Thương đảm bảo kết nối với Trung tâm nghiên cứu, ngành, cấp địa bàn nhằm xây dựng, hình thành mối liên kết giữa: Cơ sở công nghiệp - nông nghiệp - nhà khoa học để nghiên cứu triển khai, đầu tư khoa học công nghệ xây dựng vùng nguyên liệu tập trung, chuyên canh phục vụ công nghiệp chế biến, đầu cho nông sản hàng hóa - Tăng cường cơng tác điều tra, thăm dò tài nguyên để phát triển ngành khai thác, chế biến bền vững, hiệu - Xây dựng sách hỗ trợ tài chính, tín dụng, kỹ thuật cho sở sản xuất nhà nông việc: Liên kết xây dựng vùng nguyên liệu; ứng dụng tiến kỹ thuật canh tác, thu hái, sơ chế, bảo quản sau thu hoạch (khuyến khích người sản xuất nguyên liệu đóng góp cổ phần giá trị nguyên liệu với sở chế biến) - Nhà nước tạo thuận lợi tối đa việc giao đất, giao rừng cho vay vốn ưu đãi, không cần chấp hộ tham gia xây dựng vùng ngun liệu; có sách cụ thể điều hịa lợi ích người sản xuất nguyên liệu người chế biến 5.5 Về khoa học công nghệ: - Trong điều kiện khoa học công nghệ phát triển nhanh, nguồn lực Tỉnh cịn nhiều hạn chế, nên cần có phương án đổi cơng nghệ cách thích hợp; lựa chọn công nghệ cần đổi mới, sử dụng công nghệ nhiều tầng, kết hợp công nghệ truyền thống với cơng nghệ đại (khuyến khích tiếp nhận cơng nghệ đại, kiên ngăn chặn công nghệ lạc hậu du nhập), thông qua đổi công nghệ giúp nâng cao chất lượng, khả cạnh tranh sản phẩm, đảm bảo thay hàng nhập - Kết nối đội ngũ cán bộ, giảng viên, nghiên cứu trường Đại học, đào tạo nghề địa bàn với trình hoạch định-tổ chức sản xuất-phát triển Thái nguyên 9.2015 Trang145 Quy hoạch phát triển công nghiệp giai đoạn 2016-2025, có xét đến 2030 Cơng nghiệp địa phương; tận dụng hiệu lực có nghiên cứu đào tạo - Cập nhật kiến thức tiến khoa học công nghệ cho đội ngũ cán kỹ thuật công nhân Tỉnh; rà soát lại lực lượng cán khoa học kỹ thuật qua đào tạo tỉnh để có phương án điều chỉnh hợp lý; khuyến khích tài trẻ học tập sáng tạo, nghiên cứu ứng dụng thành cơng nghệ - Trẻ hóa đội ngũ cán quản lý ngành, tạo điều kiện tham quan, học tập, giao lưu với nước để kịp thời nắm bắt thông tin thị trường, công nghệ - Bồi dưỡng, nâng cao trình độ tiếp cận khoa học-kỹ thuật cho cán quản lý doanh nghiệp để đáp ứng yêu cầu thời kỳ hội nhập cạnh tranh - Xây dựng sách đổi cơng nghệ, hình thành doanh nghiệp khoa học công nghệ Hỗ trợ nghiên cứu ứng dụng, chuyển giao công nghệ, nâng cao lực cạnh tranh sản phẩm cơng nghiệp, mua phát minh, bí cơng nghệ… 5.6 Về đào tạo nguồn nhân lực cho phát triển CN - Đào tạo thường xuyên theo định hướng phát triển công nghiệp chung Tỉnh nước điều chỉnh cấu lao động theo chuyển dịch cấu kinh tế, chuyển dịch nội ngành…đảm bảo đủ nguồn nhân lực có kế hoạch sử dụng hợp lý - Mở rộng hợp tác đào tạo công nhân kỹ thuật lành nghề với sở có trang thiết bị đại tỉnh; khuyến khích, hỗ trợ phần kinh phí doanh nghiệp tự góp vốn trang bị phương tiện để nâng cao chất lượng đào tạo; tạo liên kết quan: Quản lý nhà nước- tư vấn phát triển kinh tế - kỹ thuật công nghệ- doanh nghiệp-các trường đại học, sở đào tạo nghề, để hỗ trợ đào tạo, cung ứng, sử dụng nhân lực cách có hiệu - Liên kết, kêu gọi đầu tư sở đào tạo đạt tiêu chuẩn quốc tế; đầu tư xây mới, mở rộng qui mô, nâng cao chất lượng đào tạo trường đại học, cao đẳng địa bàn tỉnh; đầu tư trang thiết bị đại cho dạy nghề, tăng cường liên kết, thu hút đội ngũ giảng viên có chuyên môn cao giảng dạy Kết nối hiệu việc hợp tác đào tạo nguồn lao động sở đào tạo với sở sản xuất tiên tiến công ty đa quốc gia địa bàn - Khuyến khích, hỗ trợ đào tạo theo địa chỉ, đào tạo nghề cho lao động nông thôn, cho sinh viên học chuyên ngành có nhu cầu phát triển Thái nguyên 9.2015 Trang146 Quy hoạch phát triển cơng nghiệp giai đoạn 2016-2025, có xét đến 2030 tiếp nhận họ sau tốt nghiệp; có sách đãi ngộ, thu hút nhân tài, chuyên gia giỏi chun ngành cơng nghiệp; xã hội hóa cơng tác giáo dục, đào tạo nghề 5.7 Về bảo vệ môi trường - Gắn quy hoạch phát triển công nghiệp, kinh tế - xã hội Tỉnh với phát triển bền vững môi trường; kết hợp chặt chẽ đầu tư đổi thiết bị, công nghệ với hệ thống xử lý chất thải, giải pháp hữu ích bảo vệ môi trường - Quan trắc, kiểm tra thường xuyên sở sản xuất việc chấp hành quy định bảo vệ môi trường Đầu tư, hỗ trợ kinh phí xây dựng cơng trình xử lý môi trường tập trung Tăng cường giáo dục, đào tạo nâng cao nhận thức bảo vệ môi trường cho: Người lao động, cán quản lý doanh nghiệp; ban quản lý Khu, Cụm công nghiệp; cán quản lý nhà nước môi trường công nghiệp… - Thực nghiêm quy định pháp luật đầu tư mới: Các cơng trình cơng nghiệp; Trong khai thác, chế biến sử dụng tài nguyên… 5.8 Về tổ chức quản lý - Phải có phối hợp đồng bộ, kịp thời quan quản lý nhà nước với sở sản xuất cơng nghiệp phát triển chung ngành - Công tác quản lý nhà nước công nghiệp địa bàn cần tập trung vào đầu mối sở Cơng Thương, sở để Sở hồn thiện hoạt động thống kê, đánh giá tình hình phát triển công nghiệp, công bố thông tin liên quan đến phát triển ngành kịp thời phát vấn đề cần tháo gỡ - Sở Công Thương cần phối hợp chặt chẽ với Sở, Ngành Cấp có liên quan thường xun rà sốt, điều chỉnh quy hoạch có xây dựng quy hoạch thiếu; xây dựng quy hoạch chi tiết Khu, Cụm công nghiệp; Vùng nguyên liệu; Cơ sở hạ tầng đồng cho phát triển công nghiệp - Cần kiện toàn máy, bồi dưỡng đào tạo nâng cao trình độ cán quản lý cơng nghiệp từ ngành đến huyện, thành, thị sở 5.9 Về chuyển dịch cấu nội ngành công nghiệp Nhiều năm qua Công nghiệp Thái Nguyên chủ yếu ngành luyện kim, cán kéo thép, khai thác chế biến khoáng sản, sản xuất vật liệu xây dựng ngành sử dụng nhiều tài nguyên thiên nhiên, lượng; gây nhiều bất lợi cho sở hạ tầng môi trường Sau năm 2015 hạn chế phát triển ngành này, bước chuyển dịch cấu nội ngành Công nghiệp theo hướng ưu tiên phát triển: Công nghiệp hỗ trợ ứng dụng công nghệ Thái nguyên 9.2015 Trang147 Quy hoạch phát triển công nghiệp giai đoạn 2016-2025, có xét đến 2030 cao phục vụ cho ngành công nghiệp chế biến; Công nghiệp công nghệ thông tin; công nghiệp nhẹ sản xuất hàng tiêu dùng; Công nghiệp chế biến nông, lâm sản, thực phẩm gắn với vùng nguyên liệu tập trung gắn với xây dựng nông thôn mới, nhằm nâng cao hiệu đầu tư 5.10 Về hoạt động khuyến công xúc tiến thương mại - Đổi nội dung nâng cao hiệu hoạt động khuyến công xúc tiến thương mại, hướng hoạt động thiết thực cho: Kêu gọi đầu tư; Hỗ trợ đầu tư, trì phát triển sản xuất; Hỗ trợ phát triển ngành nghề mới, tiểu thủ công mỹ nghệ làng nghề, sản phẩm mũi nhọn có tiềm năng, lợi Tỉnh - Tiếp tục thực Chương trình khuyến cơng quốc gia Chính phủ đến năm 2030, tập trung vào chương trình hỗ trợ: Nâng cao lực quản lý; đào tạo, truyền phát triển nghề sở công nghiệp nông thôn; xây dựng mơ hình trình diễn kỹ thuật, thương mại điện tử, chuyển giao công nghệ tiến khoa học kỹ thuật; liên doanh, liên kết, hợp tác kinh tế; lập quy hoạch chi tiết, xây dựng kết cấu hạ tầng Cụm công nghiệp, Cụm TTCN Làng nghề nguồn vốn Trung ương địa phương - Quản trị trì trang web ngành; nâng cấp tin kinh tế; tư vấn giúp doanh nghiệp xây dựng, trì trang web, phát triển thương hiệu, ứng dụng cơng nghệ mới, tìm kiếm thị trường; tổ chức lớp tập huấn phát triển thương mại điện tử, xúc tiến thương mại; tổ chức hội chợ 5.11 Về phát triển Khu, Cụm CN, Cụm TTCN Làng nghề - Trên sở Quy hoạch phát triển Khu, Cụm công nghiệp, Cụm TTCN Làng nghề tỉnh Thái Nguyên đến năm 2030, tận dụng nguồn vốn đầu tư phát triển sở hạ tầng hàng rào; tạo quỹ đất sạch, điều kiện thuận lợi cho nhà đầu tư - Phát triển, thu hút đầu tư bố trí ngành nghề vào Khu, Cụm công nghiệp, Cụm TTCN Làng nghề phải quy hoạch, đảm bảo hiệu sản xuất phát triển bền vững - Hàng năm rà sốt quy hoạch Khu, Cụm cơng nghiệp, Cụm TTCN Làng nghề, để có phương án điều chỉnh phù hợp; xã, phường, thị trấn phải có quỹ đất dành riêng cho phát triển tiểu thủ công nghiệp làng nghề PHẦN VI TỔ CHỨC THỰC HIỆN Thái nguyên 9.2015 Trang148 Quy hoạch phát triển công nghiệp giai đoạn 2016-2025, có xét đến 2030 6.1 Phê duyệt, công bố triển khai quy hoạch - Quy hoạch phát triển công nghiệp địa bàn tỉnh Thái Nguyên giai đoạn đến năm 2025, có xét đến năm 2030, sau có ý kiến thoả thuận Bộ Cơng Thương, Hội đồng thẩm định dự án quy hoạch Tỉnh tiến hành thẩm định trước trình HĐND, UBND Tỉnh phê duyệt, công bố triển khai đến cấp quyền, quan quản lý, doanh nghiệp, sở hoạt động lĩnh vực công nghiệp địa bàn Tỉnh - Sau công bố quy hoạch, hoạt động đầu tư, tổ chức sản xuất kinh doanh lĩnh vực công nghiệp phải xuất phát từ quy hoạch quy định pháp luật Sở Cơng Thương chịu trách nhiệm việc triển khai, hướng dẫn, giám sát tổ chức thực quy hoạch 6.2 Cụ thể hoá quy hoạch thành kế hoạch năm, hàng năm Quy hoạch sở để lập kế hoạch hàng năm kế hoạch năm phát triển công nghiệp kế hoạch tổng thể phát triển kinh tế-xã hội Tỉnh 6.3 Trách nhiệm ngành, cấp 6.3.1 Sở Công Thương Chủ trì, phối hợp với sở, ngành liên quan UBND huyện, thành phố, thị xã triển khai, hướng dẫn, giám sát tổ chức thực quy hoạch; kêu gọi đầu tư theo kế hoạch duyệt hàng năm năm, hướng dẫn triển khai dự án đầu tư lĩnh vực Công nghiệp; tranh thủ hướng dẫn hỗ trợ Bộ Công Thương, Bộ Ngành Trung ương đầu tư vào sản xuất cơng nghiệp địa bàn Chủ trì, phối hợp với quan liên quan tham mưu cho UBND Tỉnh tiếp nhận, cấp, điều chỉnh, thu hồi Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư dự án đầu tư vào Cụm công nghiệp, Cụm TTCN theo qui định Luật đầu tư; Đề xuất phương án phát triển, hỗ trợ đầu tư phát triển Cụm công nghiệp, Cụm TTCN Làng nghề; Hướng dẫn danh mục ngành nghề ưu tiên, khuyến khích, ngành nghề cấm hạn chế đầu tư; Giám sát thực đề xuất điều chỉnh, bổ sung quy hoạch Phối hợp với Hiệp hội ngành hàng, doanh nghiệp tăng cường xúc tiến thương mại, mở rộng thị trường nước, tổ chức dịch vụ hỗ trợ sản xuất xuất nhằm đẩy mạnh phát triển công nghiệp Hướng dẫn doanh nghiệp: Trong trình tham gia hội nhập kinh tế quốc tế; xây dựng, đăng ký nhãn hiệu sản phẩm, thương hiệu hàng hóa, cung cấp thơng tin sách, rào cản kinh tế, kỹ thuật nước nhập biện pháp xúc tiến thương mại cho doanh nghiệp để chủ động tổ chức sản xuất, phòng tránh rủi ro 6.3.2 Sở Kế hoạch Đầu tư Thái nguyên 9.2015 Trang149 Quy hoạch phát triển công nghiệp giai đoạn 2016-2025, có xét đến 2030 Chủ trì, phối hợp với Sở Tài xem xét cân đối huy động nguồn lực; cân đối, bố trí nguồn vốn ngân sách theo kế hoạch năm hàng năm trình UBND Tỉnh phê duyệt để đảm bảo thực quy hoạch Trong trình triển khai thực quy hoạch, có phát sinh cần tính tốn điều chỉnh thông báo cho ngành thực Chủ trì, phối hợp với Sở, Ngành liên quan UBND huyện, thành phố, thị xã xây dựng trình UBND Tỉnh phê duyệt, ban hành chế, sách thu hút đầu tư, phát triển cơng nghiệp theo định hướng quy hoạch; Tiếp nhận, cấp, điều chỉnh, thu hồi Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư dự án công nghiệp địa bàn theo qui định Luật đầu tư 6.3.3 Sở Tài Chủ trì, phối hợp Sở Kế hoạch & Đầu tư cân đối, phân bổ nguồn vốn ngân sách đảm bảo thực mục tiêu quy hoạch hỗ trợ đầu tư xây dựng phát triển Khu, Cụm cơng nghiệp hàng năm năm Chù trì, phối hợp với quan có liên quan hướng dẫn chủ đầu tư xây dựng dự toán, thực toán nguồn vốn đầu tư xây dựng bản, dự án xây dựng sở hạ tầng, hệ thống xử lý nước thải dùng chung, theo quy định hành, nhằm đảm bảo tài thực chỉnh sách khuyến khích đầu tư UBND tỉnh ban hành Chủ trì phối hợp với quan có liên quan xây dựng trình UBND tỉnh ban hành: Bảng giá đất chung Tỉnh; đơn giá cho thuê đất dự án có sử dụng cơng trình ngầm, mặt nước hệ số điều chỉnh giá đất Thẩm định trình UBND tỉnh phê duyệt tốn kinh phí bồi thường giải phóng mặt dự án UBND Tỉnh phê duyệt phương án bồi thường giải phóng mặt bằng; xác định khoản chi phí bồi thường giải phóng mặt trừ vào số tiền thuê đất, thuê mặt nước phải nộp.” 6.3.4 Sở Tài nguyên Môi trường Chủ trì, phối hợp với sở, ngành liên quan cấp quyền: Tổ chức quản lý, bảo vệ, hướng dẫn, giám sát đề xuất cấp phép nguồn tài nguyên thiên nhiên cho sản xuất ngành công nghiệp địa bàn Tỉnh; Hoạch định, hướng dẫn tổ chức giám sát công tác bảo vệ môi trường công nghiệp theo quy định pháp luật Thẩm định, trình UBND Tỉnh phê duyệt quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất phục vụ phát triển công nghiệp địa bàn tỉnh theo hoạch định quy hoạch 6.3.5 Sở Khoa học Công nghệ: Chủ trì, phối hợp với sở, ngành liên quan xây dựng, trình phê duyệt tổ chức thực chế sách đặc thù hỗ trợ, tiếp nhận, ứng dụng Thái nguyên 9.2015 Trang150 Quy hoạch phát triển cơng nghiệp giai đoạn 2016-2025, có xét đến 2030 tiến khoa học kỹ thuật, đổi thiết bị-công nghệ địa bàn Tỉnh Hướng dẫn, hỗ trợ doanh nghiệp, sở sản xuất địa bàn Tỉnh tiếp thu ứng dụng tiến khoa học công nghệ; lập đề tài nghiên cứu khoa học (nhằm góp phần nâng cao suất, chất lượng, hạ giá thành nâng cao sức cạnh tranh sản phẩm thị trường trình tham gia hội nhập kinh tế quốc tế) đăng ký nhãn hiệu sản phẩm, thương hiệu, dịch vụ theo quy định 6.3.6 Sở Xây dựng Chủ trì, phối hợp với Sở, Ngành liên quan đạo, hướng dẫn dự án đầu tư sản xuất vật liệu xây dựng theo định hướng quy hoạch Thẩm định hướng dẫn quan liên quan thẩm định trình cấp thẩm quyền phê duyệt thiết kế kỹ thuật dự tốn cơng trình, hạng mục cơng trình, quy hoạch chi tiết Khu, Cụm công nghiệp địa bàn theo quy định hành 6.3.7 Sở Nông nghiệp Phát triển nông thơn Chủ trì, phối hợp Sở, Ngành liên quan hướng dẫn, hỗ trợ việc đào tạo, bồi dưỡng, dạy nghề cho lao động nông thôn theo hoạch định phát triển ngành nghề xây dựng nông thôn Chủ trì lập tổ chức thực có hiệu quy hoạch vùng nguyên liệu chuyên canh (nuôi, trồng tập trung), tăng cường đạo công tác khai thác phục vụ nguyên liệu cho công nghiệp chế biến, chế biến mặt hàng xuất khẩu; triển khai việc ứng dụng giống cây, có suất, chất lượng cao địa bàn toàn Tỉnh 6.3.8 Sở Văn hố, thể thao Du lịch Chủ trì, phối hợp Cấp, Ngành, Đơn vị liên quan định hướng, đạo phương án đầu tư phát triển cảnh quan Làng nghề du lịch, hàng lưu niệm, tổ chức điểm trưng bày bán sản phẩm du lịch gắn với sở sản xuất Tiểu thủ công nghiệp Làng nghề Phối hợp tổ chức tốt công tác xúc tiến thương mại, tuyên truyền quảng bá du lịch làng nghề; 6.3.9 Sở Giao thông vận tải Hoạch định tổ chức triển khai xây dựng mới, nâng cấp tuyến giao thông đến Khu, Cụm công nghiệp, Cụm TTCN Làng nghề địa bàn, đầu mối giao thông phù hợp với quy hoạch phát triển thời kỳ; phát triển lực lượng vận tải đáp ứng yêu cầu phát triển công nghiệp kinh tế-xã hội Tỉnh Phối hợp với UBND huyện, thành phố, Ban quản lý Khu, Cụm Thái nguyên 9.2015 Trang151 Quy hoạch phát triển công nghiệp giai đoạn 2016-2025, có xét đến 2030 cơng nghiệp hướng dẫn xây dựng đường gom Khu, Cụm công nghiệp, Điểm đấu nối với Quốc lộ Tỉnh lộ quy định 6.3.10 Sở Lao động Thương binh-Xã hội Hoạch định phát triển nguồn nhân lực, nguồn nhân lực trình độ cao đủ đáp ứng cho nhu cầu phát triển công nghiệp Tỉnh giai đoạn quy hoạch; Lập kế hoạch đào tạo, đào tạo lại nghề, kỹ thuật, quản trị doanh nghiệp phục vụ trình phát triển chun ngành cơng nghiệp quy hoạch Đề xuất xây dựng chế sách hướng dẫn triển khai, kiểm tra việc chấp hành luật, thực chế độ sách, tiêu chuẩn, định mức kinh tế kỹ thuật lĩnh vực lao động, việc làm, bảo hiểm xã hội, an toàn lao động, vệ sinh lao động, dạy nghề ngành công nghiệp Tỉnh 6.3.11 Ban quản lý Khu cơng nghiệp Chủ trì, phối hợp với quan liên quan lập quy hoạch chi tiết Khu cơng nghiệp, trình thẩm định, phê duyệt theo quy định hành; phối hợp cấp, ngành làm tốt cơng tác bồi thường, giải phóng mặt tái định cư trình thu hút đầu tư vào Khu công nghiệp Kêu gọi, thu hút doanh nghiệp đầu tư, tiếp nhận, cấp, điều chỉnh, thu hồi Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư dự án đầu tư Khu công nghiệp Tỉnh theo qui định Luật đầu tư; Đầu tư hoàn thiện hệ thống hạ tầng kỹ thuật tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp đầu tư sớm ổn định sản xuất kinh doanh Khu cơng nghiệp Quản lý doanh nghiệp, cơng trình hạ tầng kỹ thuật, môi trường, an ninh trật tự Khu công nghiệp 6.3.12 Các đơn vị cung cấp Điện, Nước Có kế hoạch đưa điện, nước đến Khu, Cụm công nghiệp phù hợp với tiến độ thực đảm bảo nguồn cung cấp điện, nước theo nhu cầu phát triển 6.3.13 Ủy ban nhân dân huyện, thành phố, thị xã Tổ chức quản lý, phối hợp với chủ đầu tư hạ tầng thu hút đầu tư, tạo điều kiện thuận lợi cho sở sản xuất đầu tư vào Cụm công nghiệp, Cụm TTCN Làng nghề; Chỉ đạo tổ chức cơng tác giải phóng mặt bằng, tái định cư, phối hợp với chủ đầu tư hạ tầng xây dựng hạ tầng Cụm công nghiệp, Cụm TTCN Làng nghề; Hoạch định tổ chức thực phát triển: Ngành nghề công nghiệp nông thôn; Quỹ đất dành cho phát triển công nghiệp, TTCN Làng nghề; Vùng Thái nguyên 9.2015 Trang152 Quy hoạch phát triển công nghiệp giai đoạn 2016-2025, có xét đến 2030 nguyên liệu tập trung địa bàn cho phát triển công nghiệp PHẦN VII KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 7.1 Kết luận Quy hoạch phát triển Công nghiệp địa bàn tỉnh Thái Nguyên soạn thảo dựa vào chiến lược phát triển kinh tế chung nước, chiến lược quy hoạch phát triển ngành Bộ, Nghị Đại hội Đảng tỉnh Thái Nguyên lần thứ XIX pháp lý chủ yếu có liên quan nhằm đảm bảo tính thống phù hợp quy hoạch phát triển Công nghiệp với quy hoạch, định hướng phát triển kinh tế - xã hội Tỉnh; nêu cần thiết phải điều chỉnh quy hoạch, làm rõ tiềm năng, nguồn lực, đặc thù, trạng phát triển Công nghiệp tổng thể chung phát triển kinh tế - xã hội Tỉnh, đánh giá khái qt trình độ cơng nghệ chun ngành công nghiệp, khả sản xuất loại sản phẩm, nhân tố tác động đến phát triển Công nghiệp để xây dựng quan điểm, định hướng phát triển cho Công nghiệp Thái Nguyên giai đoạn tới lâu dài; xây dựng cấu, mục tiêu phát triển Cơng nghiệp thích ứng với giai đoạn phát triển Trên sở lợi so sánh, yếu tố tác động, hội phát triển…Quy hoạch xây dựng 03 phương án phát triển Sau phân tích cụ thể ưu nhược điểm phương án lựa chọn phương án phát triển Cơng nghiệp tỉnh Thái Ngun giai đoạn 2016-2025, có xét đến 2030 với định hướng nâng cao chất lượng tăng trưởng, tận dụng có hiệu nguồn lực lợi so sánh tỉnh (trung tâm kinh tế - xã hội vùng, trung tâm đào tạo nguồn nhân lực cao, giàu tài nguyên thiên nhiên, có hội phát triển mạnh sở hạ tầng, phấn đấu đưa Thái Nguyên thành khu vực kinh tế trọng điểm phía bắc Thủ Hà Nội thành tỉnh công nghiệp trước năm 2020) để thu hút đầu tư, phát triển mạnh ngành công nghiệp địa bàn, với mục tiêu: GRDP Công nghiệp (giá 2010) đến năm 2020 đạt 29.500 tỷ đồng, đến năm 2025 đạt 59.600 tỷ đồng, đến năm 2030 đạt 115.000 tỷ đồng; tốc độ tăng trưởng bình quân giai đoạn 2016-2020 đạt 16%; giai đoạn 2021 -2025 đạt 15%, giai đoạn 2025 -2030 đạt 14% Giá trị SXCN (giá 2010) đến năm 2020 đạt 700.000 tỷ đồng, đến năm 2025 đạt 1.183.000 tỷ đồng, đến năm 2030 đạt 1.893.000 tỷ đồng, tốc độ tăng trưởng bình quân giai đoạn 2016-2020 đạt 15%; giai đoạn 2021 -2025 đạt 11%; giai đoạn 2025 -2030 đạt 10% Quy hoạch hoạch định phương án phát triển cụ thể chun ngành cơng nghiệp; đó, đặc biệt ưu tiên phát triển Công nghiệp hỗ trợ ứng dụng công nghệ cao, Công nghiệp công nghệ thông tin, Công nghiệp chế biến nông lâm Thái nguyên 9.2015 Trang153 Quy hoạch phát triển cơng nghiệp giai đoạn 2016-2025, có xét đến 2030 sản, thực phẩm gắn với vùng nguyên liệu tập trung, gắn với xây dựng nông thôn mới, để thay đổi chất cấu nội ngành …từ đưa giải pháp chủ yếu phân giao nhiệm vụ cụ thể cho cấp, ngành để đảm bảo phát triển Công nghiệp bền vững Quy hoạch chủ yếu để điều chỉnh toàn hoạt động đầu tư, tổ chức sản xuất kinh doanh phát triển ngành Cơng nghiệp cách có hiệu địa bàn Tỉnh, đảm bảo phát triển ngành Công nghiệp ổn định, bền vững tổng thể phát triển kinh tế-xã hội Tỉnh 7.2 Đề nghị - Đề nghị Chính phủ, Bộ, Ngành Trung ương tiếp tục ủng hộ, giúp Thái Nguyên thu hút dự án sản xuất công nghiệp ứng dụng công nghệ cao lớn, giúp đầu tư hoàn thiện hệ thống kết cấu hạ tầng đồng cho phát triển kinh tế chung Tỉnh, có hạ tầng phát triển công nghiệp; đạo đẩy nhanh tiến độ dự án, cơng trình Trung ương triển khai địa bàn tỉnh xây dựng sở hạ tầng công nghiệp - Đề nghị Bộ, Ngành Trung ương phối hợp, ủng hộ tỉnh thực tốt quy hoạch phát triển Công nghiệp địa bàn tỉnh Thái Nguyên giai đoạn đến năm 2025, có xét đến năm 2030 TM.UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH THÁI NGUYÊN Thái nguyên 9.2015 Trang154 ... 9.2015 Trang2 Quy hoạch phát triển cơng nghiệp giai đoạn 2016- 2025, có xét đến 2030 Nội dung Quy hoạch phát triển công nghiệp địa bàn tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2016- 2025, tầm nhìn đến năm 2030... lượng vốn đầu tư phát triển giai đoạn lớn, giai Thái nguyên 9.2015 Trang24 Quy hoạch phát triển công nghiệp giai đoạn 2016- 2025, có xét đến 2030 đoạn 2011-2014 cao gấp 2,7 lần giai đoạn 2006-2010... Trang38 Quy hoạch phát triển cơng nghiệp giai đoạn 2016- 2025, có xét đến 2030 Phần hai Hiện trạng phát triển ngành công nghiệp Thái Nguyên giai đoạn 2006-2014 Đánh giá việc thực mục tiêu Quy hoạch phát