Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 255 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
255
Dung lượng
3,83 MB
Nội dung
Báo cáo tổng hợp: “Điều chỉnh Quy hoạch phát triển ngành nông, lâm nghiệp thủy lợi tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030” MỤC LỤC MỤC LỤC .i MỞ ĐẦU .1 PHẦN THỨ NHẤT ĐÁNH GIÁ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN PHÁT TRIỂN NGÀNH NÔNG, LÂM NGHIỆP VÀ THỦY LỢI TỈNH QUẢNG NINH .7 PHẦN THỨ HAI 39 RÀ SOÁT TÌNH HÌNH THỰC HIỆN QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN NGÀNH NÔNG, LÂM NGHIỆP VÀ THUỶ LỢI TỈNH QUẢNG NINH THEO QUYẾT ĐỊNH SỐ 4009/QĐ-UBND NGÀY 08/12/2009 39 PHẦN THỨ BA .86 QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN NGÀNH NÔNG, LÂM NGHIỆP VÀ THUỶ LỢI TỈNH QUẢNG NINH ĐẾN NĂM 2020 VÀ TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2030 86 PHẦN THỨ TƯ 212 CÁC GIẢI PHÁP CHUNG ĐỂ THỰC HIỆN QUY HOẠCH 212 PHẦN THỨ NĂM .248 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 252 SỞ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT QUẢNG NINH i Báo cáo tổng hợp: “Điều chỉnh Quy hoạch phát triển ngành nông, lâm nghiệp thủy lợi tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030” MỞ ĐẦU I SỰ CẦN THIẾT XÂY DỰNG ĐỀ ÁN Trong tình hình bối cảnh quốc tế có tác động lớn nước ta nói chung tỉnh Quảng Ninh nói riêng nhiều lĩnh vực kinh tế - xã hội, quốc phòng - an ninh, nghiên cứu lập điều chỉnh quy hoạch ngành quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội huyện, thị xã, thành phố tỉnh phù hợp với tình hình nước quốc tế có thay đổi nhiệm vụ quan trọng quy trình kế hoạch hóa theo hướng đổi Đây nhiệm vụ công tác tỉnh quan tâm đạo thực Những năm qua triển khai thực Quy hoạch phát triển ngành nông, lâm nghiệp thủy lợi đến năm 2015, định hướng đến năm 2020 theo Quyết định số 4009/QĐ-UBND ngày 08/12/2009 UBND tỉnh Quảng Ninh đạt số thành tựu bản, thể rõ vai trò, vị trí ngành phát triển kinh tế, xã hội tỉnh: đảm bảo an ninh lương thực khu vực nông thôn; trọng phát triển chăn nuôi gia súc gia cầm theo quy mô trang trại, mang tính sản xuất hàng hóa, lâm nghiệp phát triển khai thác có hiệu tiềm đất đai, lao động nguồn vốn tham gia trồng rừng, bảo vệ rừng, nâng độ che phủ rừng lên 53,5% năm 2014 Hạ tầng kỹ thuật phục vụ sản xuất tập trung đầu tư góp phần làm tốt công tác chuyển dịch cấu mùa vụ, chuyển dịch cấu trồng vật nuôi, tăng giá trị thu nhập đơn vị diện tích Đã hình thành số vùng sản xuất tập trung, gắn sản xuất với chế biến, tiêu thụ sản phẩm, mang lại hiệu thiết thực cho sản xuất, góp thúc đẩy phát triển kinh tế, xã hội tỉnh Tuy nhiên, nhiều yếu tố tác động, đặc biệt biến động tình hình giới, nước, thay đổi vùng Kinh tế Trọng điểm Bắc Bộ tác động đến phát triển kinh tế xã hội tỉnh nói chung ngành nông nghiệp nói riêng Do tác động bối cảnh mới, phát triển ngành nông nghiệp ngày nảy sinh yếu tố động song thách thức khó khăn nhiều mà định hướng Quy hoạch phát triển Nông lâm nghiệp thủy lợi xây dựng từ năm 2009 chưa dự báo hết Mặt khác thời gian triển khai thực quy hoạch đến năm, đủ thời hạn để xem xét, điều chỉnh theo quy định hành Vừa qua Chính phủ ban hành Nghị Quyết 22/NQ-CP ngày 07/02/2013 Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 kế hoạch sử dụng đất năm (2011-2015) tỉnh Quảng Ninh; Thủ tướng phủ phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế-xã hội tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020, tầm nhìn 2030” Quyết định số 889/QĐ-TTg ngày 10/6/2013; Ủy ban Nhân dân tỉnh Quảng Ninh phê duyệt đề án tái cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2015 - 2020 định hướng đến năm 2030 SỞ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT QUẢNG NINH Báo cáo tổng hợp: “Điều chỉnh Quy hoạch phát triển ngành nông, lâm nghiệp thủy lợi tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030” Quyết định số 1396/QĐ-UBND ngày 25 tháng năm 2015… chủ trương, định hướng ảnh hưởng lớn đến phát triển ngành nông, lâm nghiệp thủy lợi tỉnh giai đoạn 2015-2020 định hướng đến năm 2030 Do cần có phương án, giải pháp đồng lộ trình thích hợp cho phù hợp, sát với thực tế có tính khả thi cao nhằm thúc đẩy phát triển tiềm năng, mạnh ngành nông nghiệp the hướng bền vững thích ứng với biến đổi khí hậu nước triều dâng Vì vậy, việc lập dư án quy hoạch “Điều chỉnh quy hoạch phát triển ngành nông, lâm nghiệp thủy lợi tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030” cần thiết II CÁC CĂN CỨ LẬP QUY HOẠCH Văn Trung ương Nghị định số 92/2006/NĐ-CP ngày 7/9/2006 Chính phủ việc lập, phê duyệt quản lý Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội; Nghị định số 04/2008/NĐ-CP ngày 11/01/2008 Chính phủ việc sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 92/2006/NĐ-CP ngày 7/9/2006 Nghị số 22/NQ-CP ngày 07/02/2013 Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 kế hoạch sử dụng đất năm kỳ đầu (2011- 2015) tỉnh Quảng Ninh; Quyết định số 4693/QĐ/BNN - KH ngày 30 tháng 12 năm 2004 Bộ Nông nghiệp PTNT việc phê duyệt “quy hoạch phát triển bảo vệ tài nguyên nước lưu vực ven biển tỉnh Quảng Ninh” Quyết định số 18/2007/QĐ-TTg ngày 5/2/2007 Thủ tướng Chính Phủ phê duyệt Chiến lược phát triển lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 2006 2020 Quyết định số 10/2008/QĐ-TTg ngày 16/01/2008 Thủ tướng phủ việc phát triển chăn nuôi đến năm 2020 Quyết định số 899/QĐ-TTg ngày 10/06/2013 Thủ tướng phủ phê duyệt Đề án “Tái cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững Quyết định số 824/QĐ-BNN-TT ngày 16/04/2012 Bộ nông nghiệp PTNT phê duyệt đề án phát triển ngành trồng trọt đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 Quyết định số 01/2012/QĐ-BKH ngày 12/2/2012 Bộ trưởng Bộ Kế hoạch Đầu tư việc ban hành định mức chi phí cho lập, thẩm định quy hoạch điều chỉnh quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội, quy hoạch ngành quy hoạch phát triển sản phẩm chủ yếu Quyết định số 2622/QĐ-TTg ngày 31/12/2013 phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 SỞ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT QUẢNG NINH Báo cáo tổng hợp: “Điều chỉnh Quy hoạch phát triển ngành nông, lâm nghiệp thủy lợi tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030” - Quyết định số 1565/QĐ-BNN-TCLN ngày 8/7/2014 Bộ Nông nghiệp PTNT phê duyệt tái cấu ngành lâm nghiệp Quyết định số 120/QĐ-TTg ngày 22/01/2015 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt đề án bảo vệ phát triển rừng ven biển ứng phó với biến đổi khí hậu giai đoạn 2015 - 2020 Quyết định số 575/QĐ-TTg, ngày 04/06/2015 Thủ tướng phủ việc Phê duyệt Quy hoạch Nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 Quyết định 1066/2015/QĐ-UBND Ủy ban Nhân dân tỉnh Quảng Ninh ngàu 21 tháng năm 2015 sách đặc thù khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp tỉnh Quảng Ninh đến năm 2017 Thông tư số 03/2008/TT-BKH ngày 01/7/2008 Bộ KH ĐT việc hướng dẫn thực số điều Nghị định số 04/2008/NĐ-CP ngày 11/01/2008 sửa đổi Thông tư số 05/2013/TT-BKHĐT ngày 31 tháng 10 năm 2013 việc hướng dẫn tổ chức lập, thẩm định, phê duyệt, điều chỉnh công bố quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội, quy hoạch ngành, lĩnh vực sản phẩm chủ yếu Thông tư số 49/2013/TT-BNNPTNT ngày 19/11/2013 “Hướng dẫn tiêu chí xác định vùng sản xuất trồng trọt tập trung đủ điều kiện an toàn thực phẩm” Văn tỉnh Quyết định số 4009/QĐ-UBND ngày 08/12/2009 v/v phê duyệt Quy hoạch nông, lâm nghiệp thuỷ lợi tỉnh Quảng Ninh đến năm 2015 tầm nhìn đến năm 2020 Nghị số 06-NQ/TV ngày 20/3/2012 Ban Thường vụ Tỉnh ủy tăng cường lãnh đạo, đạo công tác xây dựng chiến lược, lập, quản lý thực quy hoạch địa bàn tỉnh Quyết định số 3599/QĐ-UBND UBND tỉnh Quảng Ninh ngày 30 tháng 12 năm 2013 việc phê duyệt quy hoạch chế biến gỗ địa bàn tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020 Văn số 818/UBND - QLĐĐ ngày 25/02/2013 UBND tỉnh Quảng Ninh việc phân bổ tiêu QSDĐ đến năm 2020 KHSDĐ năm kỳ đầu (2011-2015) cấp huyện Quyết định số 1418/QĐ-UBND ngày 4/7/2014 phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển du lịch tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020, tầm nhìn 2030 Quyết định số 1715/QĐ-UBND ngày 11 tháng năm 2014 UBND tỉnh Quảng Ninh phê duyệt đề cương, nhiệm vụ quy hoạch dự toán kinh phí dự án:”điều chỉnh quy hoạch phát triển ngành nông, lâm nghiệp thủy lợi tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020 tầm nhìn 2030” SỞ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT QUẢNG NINH Báo cáo tổng hợp: “Điều chỉnh Quy hoạch phát triển ngành nông, lâm nghiệp thủy lợi tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030” - Quyết định số 1396/QĐ-UBND ngày 25 tháng năm 2015 phê duyệt đề án tái cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2015 - 2020 định hướng đến năm 2030 Quyết định số 1067/QĐ-UBND ngày 21/4/2015 UBND tỉnh Quảng Ninh việc ban hành tiêu chí cánh đồng mẫu lớn giai đoạn 2015 - 2018 Văn số 3070/UBND - NLN2 ngày 09/6/2014 UBND tỉnh Quảng Ninh việc rà soát, điều chỉnh số quy hoạch ngành nông nghiệp địa bàn tỉnh Văn số 2802/UBND - NLN1 ngày 27 tháng năm 2014 việc chấp thuận phương án quy hoạch vùng sản xuất nông nghiệp tập trung địa bàn tỉnh Quyết định số 2901/QĐ-UBND ngày 5/12/2014 UBND tỉnh Quảng Ninh việc phê duyệt sách khuyến khích phát triển sản xuất hàng hóa tập trung địa bàn tỉnh Quảng Ninh 2014 - 2016 Quyết định 3002/QĐ-UBND ngày 12 tháng 12 năm 2014 Ủy ban Nhân dân tỉnh Quảng Ninh việc đính Quyết định số 2901/2014/QĐ-UBND ngày tháng 12 năm 2014 UBND tỉnh sách khuyến khích phát triển sản xuất hàng hóa nông nghiệp tập trung địa bàn tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2014 - 2016 Quyết định 1588/QĐ-UBND ngày 28 tháng năm 2014 Ủy ban Nhân dân tỉnh Quảng Ninh phê duyệt quy hoạch xây dựng vùng tỉnh Quảng Ninh đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050 năm 2050 Quyết định số 2669/QĐ-UBND ngày 14 tháng 11 năm 2014 việc phê duyệt quy hoạch Bảo vệ Phát triển rừng tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020 Quyết định số 2668/QĐ-UBND ngày 14 tháng 11 năm 2014 việc phê duyệt kết rà soát điều chỉnh cục loại rừng tỉnh Quảng Ninh - Quyết định số 1066/2015/QĐ-UBND ngày 21/4/2015 UBND tỉnh Quảng Ninh sách đặc thù khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp tỉnh Quảng Ninh năm 2017 Các tài liệu sở khác Các quy hoạch phát triển Nhà nước, Chính phủ tỉnh đã, thực địa bàn tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 Hệ thống số liệu thống kê, kết điều tra, khảo sát, số liệu, tài liệu liên quan dự báo ngành nông nghiệp tỉnh Quảng Ninh III PHẠM VI, THỜI KỲ LẬP QUY HOẠCH Phạm vi nghiên cứu Các lĩnh vực thuộc ngành nông - lâm nghiệp - thủy lợi phạm vi ranh giới hành tỉnh Quảng Ninh tác động ảnh hưởng vùng, khu vực tỉnh có quan hệ trực tiếp tới phát triển ngành nông nghiệp SỞ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT QUẢNG NINH Báo cáo tổng hợp: “Điều chỉnh Quy hoạch phát triển ngành nông, lâm nghiệp thủy lợi tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030” tỉnh như: Vùng Kinh tế Trọng điểm Bắc Bộ, vùng Đồng Bằng Sông Hồng, khu vực ASEAN Thời kỳ lập quy hoạch Nghiên cứu tập trung vào việc tập hợp, điều tra, xử lý, đánh giá phân tích thông tin, số liệu trạng giai đoạn 2005 - 2014 ngành nông lâm nghiệp - thủy lợi để rà soát tình hình thực định số 4009 /QĐUBND ngày 8-12-2009 UBND tỉnh Quảng Ninh đồng thời quy hoạch phát triển nông - lâm nghiệp - thủy lợi giai đoạn 2015 - 2020, tầm nhìn 2030 IV MỤC TIÊU, YÊU CẦU VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Mục tiêu Xác định rõ quan điểm, định hướng mục tiêu phát triển ngành nông, lâm nghiệp thủy lợi tỉnh Quảng Ninh để xây dựng phương án Quy hoạch đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030, quy hoạch ngành phê duyệt phù hợp với tiềm năng, mạnh tỉnh, đề án phát triển kinh tế - xã hội phê duyệt định hướng phát triển tỉnh Quảng Ninh Làm sở cho việc bố trí, đạo sản xuất phù hợp với điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội tỉnh nhằm khai thác có hiệu để phát triển sản xuất hàng hóa gắn với trình tái cấu ngành theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững, cải thiện đời sống nông dân, gắn với xây dựng nông thôn mới; góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội, hoàn thành mục tiêu tái cấu kinh tế gắn với mô hình chuyển đổi mô hình tăng trưởng Yêu cầu quy hoạch Phải phù hợp với Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030, quy hoạch ngành phê duyệt; phù hợp với tiềm năng, mạnh tỉnh, đề án phát triển kinh tế-xã hội phê duyệt định hướng phát triển tỉnh Quảng Ninh Đánh giá thực trạng phát triển trồng, vật nuôi thời gian qua, tồn tại, hạn chế, nguyên nhân Xác định hệ thống giải pháp giải pháp đồng để tổ chức thực quy hoạch phát triển ngành nông, lâm nghiệp thủy lợi đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 Quy hoạch yêu cầu luận chứng cần phải lựa chọn trồng, vật nuôi, loại sản phẩm, lĩnh vực then chốt sản xuất nông, lâm nghiệp điều chỉnh cách hợp lý quy mô, phân bố không gian phân bố nguồn lực tạo thay đổi cho sản xuất thời kỳ, địa bàn sản xuất Xác định chương trình dự án trọng điểm, danh mục dự án ưu tiên gắn với mục tiêu phát triển giai đoạn, để có sở tổ chức triển khai thực khả thi có hiệu SỞ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT QUẢNG NINH Báo cáo tổng hợp: “Điều chỉnh Quy hoạch phát triển ngành nông, lâm nghiệp thủy lợi tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030” Đối tượng nghiên cứu Các lĩnh vực quản lý sản xuất địa bàn tỉnh ngành nông nghiệp (Trồng trọt, chăn nuôi, lâm nghiệp, thủy lợi, công nghiệp chế biến nông lâm thủy sản ngành nghề nông thôn, dịch vụ nông nghiệp…) Hệ thống thông tin sơ cấp, thứ cấp tự nhiên, kinh tế - xã hội có liên quan trực tiếp tới hoạt động quản lý sản xuất nông nghiệp, phát triển nông thôn tỉnh Quảng Ninh Tổ chức doanh nghiệp, sở sản xuất, hợp tác xã, cá nhân, hộ gia đình…hoạt động lĩnh vực nông nghiệp phát triển nông thôn; ban quản lý rừng, đơn vị nghiệp thuộc Sở Nông nghiệp & PTNT đơn vị có liên quan V PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Phương pháp tiếp cận logic Phân tích thực trạng, phân tích vấn đề, phân tích hội thách thức, xác định tầm nhìn mục tiêu chiến lược phát triển ngành mối quan hệ logic nhân Phương pháp PAM: tính toán hiệu kinh tế sách ngành hàng Tìm khả cạnh tranh xác định lợi so sánh loại sản phẩm nông nghiệp, từ làm sở lựa chọn sản phẩm có khả phát triển để có sách vĩ mô phù hợp Sử dụng mô hình PAM ma trận phân tích sách, nội dung mô hình nghiên cứu, phân tích trình sản xuất sản phẩm theo chu trình từ sản xuất - vận chuyển - chế biến - tiêu thụ cần xác định mối liên quan công đoạn Mục đích cuối phải xác định hệ thống tiêu lĩnh vực: bảo vệ sản xuất, lợi nhuận người sản xuất, lợi nhuận xã hội hiệu tác động sách Nội dung mô hình tóm tắt qua kết cuối tính toán ma trận Phương pháp Lindo: bố trí không gian lãnh thổ Là phần mềm mục tiêu, chạy toán tuyến tính ứng dụng rộng rãi giải toán hàm mục tiêu (tối đa hoá lợi nhuận, tối thiểu hoá chi phí, hay tối thiểu quãng đường vận chuyển) Nó dễ dàng gắn kết với toán mô hình hoá xây dựng giải vấn đề tối ưu Các trồng trồng vùng thường có nhiều nhiều sản phẩm đồng thời Ở đây, đề cập tới tình mà người nông dân định xem xét trồng vài trồng điều kiện giới hạn nguồn lực Vấn đề đặt trồng để tối đa hoá lợi nhuận mảnh đất SỞ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT QUẢNG NINH Báo cáo tổng hợp: “Điều chỉnh Quy hoạch phát triển ngành nông, lâm nghiệp thủy lợi tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030” PHẦN THỨ NHẤT ĐÁNH GIÁ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN PHÁT TRIỂN NGÀNH NÔNG, LÂM NGHIỆP VÀ THỦY LỢI TỈNH QUẢNG NINH I CÁC NGUỒN LỰC VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN Điều kiện tự nhiên 1.1.Vị trí địa lý - kinh tế Quảng Ninh tỉnh biên giới nằm phía Đông Bắc Việt Nam có tọa độ địa lý: Từ 20040’ đến 21040’ độ vĩ Bắc Từ 106026’ đến 108031’ độ kinh Đông Phía Bắc giáp nước Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa tỉnh Lạng Sơn Phía Nam giáp TP Hải Phòng tỉnh Hải Dương Phía Đông Đông Nam vịnh Bắc Bộ Phía Tây Tây Bắc giáp tỉnh Bắc Giang tỉnh Lạng Sơn Quảng Ninh có vị trí chiến lược quan trọng vùng Đông Bắc Việt Nam Nằm gần hai số thành phố lớn nước (Hà Nội Hải Phòng), nằm bên Vịnh Bắc Bộ có biên giới với Trung Quốc (cả đất liền biển), Quảng Ninh đóng vai trò quan trọng phát triển kinh tế - xã hội quốc phòng - an ninh, tạo tiền đề cho phát triển nông lâm nghiệp: Quảng Ninh tỉnh, thành phố thuộc vùng Kinh tế Trọng điểm Bắc Bộ Vùng chiếm 16,6% dân số; 20,7% tổng GDP nước diện tích tự nhiên chiếm 4,7% Cùng với Hà Nội Hải Phòng, Quảng Ninh xem ba đầu tàu thúc đẩy kinh tế vùng Đồng thời Quảng Ninh 11 tỉnh, thành phố thuộc vùng Đồng Bằng Sông Hồng, cửa ngõ phía biển Đông với giới cầu nối trực tiếp hai khu vực phát triển động Đông Nam Á Đông Bắc Á Vùng ĐBSH trung tâm đầu não trị, kinh tế, văn hóa có nhiều tiềm lực khoa học công nghệ, tập trung trung tâm nghiên cứu khoa học sử dụng công nghệ đại ứng dụng nông lâm nghiệp tạo hội tốt để mở rộng liên kết, hỗ trợ sản xuất, tư vấn kỹ thuật, đào tạo nguồn nhân lực, chuyển giao tiến khoa học công nghệ để tăng suất, chất lượng, đa dạng hóa sản phẩm có hàm lượng kỹ thuật cao SỞ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT QUẢNG NINH Báo cáo tổng hợp: “Điều chỉnh Quy hoạch phát triển ngành nông, lâm nghiệp thủy lợi tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030” - Quảng Ninh nằm gần Hà Nội Hải Phòng TP Hạ Long cách trung tâm Hà Nội 150 km, cách Sân bay quốc tế Nội Bài 120 km cách trung tâm Hải Phòng 80 km Phát triển hệ thống giao thông kết nối vùng mang lại cho Quảng Ninh tạo điều kiện thuận lợi cho Quảng Ninh tiêu thụ sản phẩm hàng hóa đặc biệt sản phẩm an toàn, chất lượng cao Là tỉnh biên giới, Quảng Ninh có điều kiện phát triển dịch vụ thương mại vận tải Việt nam - Trung Quốc - ASEAN thông qua cửa khẩu, đặc biệt cửa Móng Cái Hiệp định thương mại tự Trung Quốc - ASEAN thực hiện, tỉnh tập trung huy động nguồn lực, đa dạng hóa sản phẩm hàng hóa, dịch vụ nhằm thúc đẩy mối quan hệ với Quảng Tây (Trung Quốc) 1.2 Đặc điểm địa hình, địa mạo Địa hình Quảng Ninh bị chia cắt mạnh nghiêng dần theo hướng Đông Bắc - Tây Nam tạo hai vùng khác biệt: Miền Tây miền Đông, thể chia thành loại địa hình sau : 1.2.1 Địa hình vùng núi thấp Bao gồm dải núi Nam Mẫu Bình Liêu có độ cao từ 900-1.100m, diện tích chiếm 60,5% DTTN Hướng chủ đạo Đông Bắc - Tây Nam, có dãy núi chính: dãy Quảng Châu (1.507m) - Cao Xiêm (1.166m) phía Bắc huyện Tiên Yên Các dãy núi miền Tây từ Tiên Yên qua Ba Chẽ, Hoành Bồ thấp dần xuống phía bắc TX Đông Triều Vùng núi gồm dãy nối tiếp uốn cong nên gọi cánh cung Đông Triều, năm cánh cung lớn miền Bắc nước ta có đỉnh Yên Tử (1.068m) đất Uông Bí đỉnh Am Váp (1.094m) đất Hoành bồ 1.2.2 Vùng trung du đồng ven biển Diện tích chiếm 10% DTTN, bao gồm dải đồi thấp bị phong hoá xâm thực tạo nên cánh đồng từ chân núi thấp dẫn xuống triền sông bờ biển Có thể chia thành tiểu vùng : Tiểu vùng phù sa cổ: Là dạng đồi gò dải đất hẹp phía Bắc Đông Triều, chạy dọc từ Dốc Đỏ (Uông Bí) qua Minh Thành, Yên Lập (TX Quảng Yên) dải chạy dọc đường số từ Tiên Yên tới TP.Móng Cái Độ cao trung bình 25m, lớp phủ thực vật bị tàn phá mạnh Dải đồi có độ dốc thoải thung lũng sông Vai Lai, có nhiều đồi thấp khoảng 50m, đỉnh bằng, sườn thoải Dạng địa hình phù hợp với lâu năm sản xuất nông, lâm kết hợp Tiểu vùng phù sa mới: Là vùng đồng để sản xuất nông nghiệp TX Đông Triều, TX Quảng Yên từ Tiên Yên đến TP Móng Cái Đây dải đồng thường có diện tích nhỏ hẹp, nằm gần ngang với mực nước biển sản phẩm tích tụ phù sa biển phù sa sông Chúng tiếp tục lấn khơi bãi phù sa biển rộng lớn, đặc biệt ven bờ biển TP Móng Cái SỞ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT QUẢNG NINH Báo cáo tổng hợp: “Điều chỉnh Quy hoạch phát triển ngành nông, lâm nghiệp thủy lợi tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030” Tuy có diện tích hẹp bị chia cắt vùng trung du đồng ven biển thuận lợi cho thực chuyển dịch cấu trồng vật nuôi xây dựng hệ thống sở hạ tầng giao thông, điện, thông tin liên lạc…nên vùng dân cư tập trung đông Quảnh Ninh 1.2.3 Vùng biển hải đảo Hơn hai nghìn đảo chiếm 2/3 số đảo nước (2.078/2.779) chạy từ Mũi Ngọc đến Quảng Yên tạo thành hình cánh cung song song với cánh cung Đông Triều Độ cao phổ biến đảo khoảng 100m trải dài theo đường ven biển 250km chia thành nhiều lớp Bờ biển bị lún phức tạp thêm xen kẽ đoạn bờ nguồn gốc trầm tích - sú vẹt Có hai huyện hoàn toàn đảo huyện Vân Đồn huyện Cô Tô, với dáng vẻ tự nhiên muôn nghìn hình dáng bên lòng hang động kỳ thú nơi du lịch thăm quan hấp dẫn đối cho khách du lịch Ngoài có bãi bồi phù sa có nhiều bãi cát trắng làm nguyên liệu cho công nghệ thuỷ tinh (Vân Hải), có nơi thành bãi tắm hấp dẫn (như Trà Cổ, Quan Lạn, Minh Châu ) Địa hình đáy biển Quảng Ninh có lạch sâu di tích dòng chảy cổ dải đá ngầm làm nơi sinh trưởng dạng san hô đa dạng Các dòng chảy nối với lạch sâu đáy biển tạo nên hàng loạt luồng lạch hải cảng dải bờ biển khúc khuỷ kín gió nhờ hàng lang che chắn tạo nên tiềm lớn cảng biển giao thông đường thuỷ Địa hình đa dạng tạo cho Quảng Ninh điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế nhiều ngành nghề, đa dạng hoá nông sản phẩm Địa hình núi cao phù hợp cho phát triển lâm nghiệp, dược liệu, cho chăn nuôi đại gia súc Địa hình trung du đồng ven biển phù hợp cho phát triển lâu năm, lương thực, CNNN, chăn nuôi gia súc, gia cầm, thuỷ cầm, nuôi trồng đánh bắt thuỷ sản Dạng địa hình ven biển hải đảo tỉnh thuận lợi cho phát triển ngành du lịch, thu hút nhiều khách thăm quan nước quốc tế 1.3 Khí hậu 1.3.1 Nhiệt độ Nhìn chung tỉnh Quảng Ninh có nhiệt không cao, có khu vực có độ cao 200m có tổng nhiệt độ năm 8.000 oC nhiệt độ trung bình năm 22oC Các khu vực lại vùng (khu vực núi cao 200m thuộc cánh cung Nam Châu Lĩnh - Yên Tử, khu vực đồi, núi khuất sau cánh cung này, số núi cao đảo dọc bờ biển) có tổng nhiệt độ nhiệt độ trung bình năm thấp giới hạn nói Một số đỉnh núi cao 1.000m tổng nhiệt độ 6.500oC, nhiệt độ trung bình năm 18oC Thuộc vùng khí hậu Đông Bắc, tỉnh Quảng Ninh có thay đổi khác biệt hai mùa năm SỞ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT QUẢNG NINH Báo cáo tổng hợp: “Điều chỉnh Quy hoạch phát triển ngành nông, lâm nghiệp thủy lợi tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030” 1.1.7 Bể chứa chất thải vật tư nông nghiệp: Xây dựng 01 bể chứa/02 để thu gom chai lọ, bao bì thuốc bảo vệ thực vật, phân bón Bể chứa xây kiên cố có đáy, mái che 1.1.8 Nhà lưới: Tùy theo điều kiện vùng, chủng loại rau, thời vụ trồng để đầu tư nhà màn, nhà lưới, mái che kiên cố bán kiên cố có quy mô phù hợp 1.2 Đầu tư xây dựng sở hạ tầng vùng sản xuất quả, chè an toàn tập trung 1.2.1 Hệ thống giao thông - Đường giao thông nối từ trục giao thông tới vùng sản xuất: có mặt đường rộng tối thiểu 3,5 m đường cấp phối trở lên; - Đường trục vùng có mặt đường rộng 2,5m; đường nhánh có mặt đường rộng 1,5m 1.2.2 Hệ thống tưới - Vùng đất bằng: Tuỳ điều kiện vùng, nguồn nước để lựa chọn đầu tư hệ thống tưới phù hợp như: + Hệ thống kênh mương bể chứa xây dựng kiên cố bán kiên cố sử dụng nguồn nước mặt (sông, hồ) + Hệ thống bể chứa, bể lọc, máy bơm, mương tưới ống dẫn phù hợp sử dụng nguồn nước ngầm - Vùng đất đồi, núi: Khuyến khích xây dựng bổ sung hồ, bể chứa nước, trạm bơm, hệ thống đường ống dẫn nước phù hợp với địa hình - Khuyến khích đầu tư hệ thống tưới phun mưa, nhỏ giọt để tiết kiệm công lao động nước tưới 1.2.3 Hệ thống tiêu nước: Tuỳ điều kiện vùng loại trồng để thiết kế hệ thống tiêu nước phù hợp, bao gồm tiêu nước tự chảy bơm 1.2.4 Nhà tập kết, sơ chế sản phẩm - Mỗi vùng sản xuất chè xây dựng tối thiểu 01 nhà tập kết sản phẩm có quy mô phù hợp với diện tích sản lượng chè vùng - Mỗi vùng sản xuất xây dựng tối thiểu 01 nhà sơ chế, có quy mô phù hợp với diện tích vùng khối lượng cần sơ chế Nhà sơ chế gồm có khu vực tiếp nhận; khu vực sơ chế; khu vực bảo quản; khu cung cấp nước: bể chứa, bể rửa; khu vệ sinh khu chứa phế thải SỞ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT QUẢNG NINH 240 Báo cáo tổng hợp: “Điều chỉnh Quy hoạch phát triển ngành nông, lâm nghiệp thủy lợi tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030” XI GIẢI PHÁP CÔNG NGHIỆP CHẾ BIẾN VÀ NGÀNH NGHỀ NÔNG THÔN Lĩnh vực trồng trọt - Xúc tiến đầu tư nhà máy quy mô lớn, chuyển giao dây chuyền thiết bị đại (thu hoạch, sấy, bóc tách vỏ, đóng gói) Công nghệ đại xay xát lúa gạo, bảo quản hạt giống, nhà máy chế biến dầu, bơ phụ gia thực phẩm từ lạc, hệ thống kho lạnh, bảo ôn; sở bảo quản, chế biến rau củ (TX Quảng Yên, huyện Hoành Bồ, thị xã Đông Triều) áp dụng hệ thống quản lý chất lượng Vietgap, Globalgap Nâng cấp thiết bị công nghệ chế biến chè đại - Tiến hành rà soát, xếp lại sở chế biến chè có, đảm bảo sở chế biến phải có vùng nguyên liệu ổn định; khuyến khích doanh nghiệp chế biến xuất chè có thị trường ổn định đầu tư nâng cấp máy móc, thiết bị, công nghệ chế biến đại gắn với phát triển vùng nguyên liệu, đặc biệt lĩnh vực chế biến chè xanh sản phẩm cao cấp chế biến từ chè Năm 2015 có 30%, năm 2020 có 70% sở chế biến chè áp dụng hệ thống quản lý chất lượng tiên tiến (HACCP, ISO) - Sản phẩm chế biến: Rau cấp đông, sấy khô, đóng hộp; mứt, sữa chua, rượu vang trái chất lượng cao, chiết tách tinh dầu;…các sản phẩm chế biến từ phụ phẩm (rơm, cám…) Lĩnh vực chăn nuôi - Chế biến thức ăn chăn nuôi Thu hút đầu tư xây dựng nhà máy, sở chế biến thức ăn chăn nuôi gia súc, gia cầm khu, cụm công nghiệp địa bàn tỉnh với công suất 400.000 tấn/năm vào năm 2020 (theo Dự án Quy hoạch chăn nuôi tập trung gia súc, gia cầm tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020 UBND tỉnh phê duyệt) gắn với liên kết phát triển vùng nguyên liệu (ngô, sắn ); khuyến khích phát triển sở quy mô nhỏ phục vụ nhu cầu chỗ, thông qua việc hỗ trợ máy chế biến công suất nhỏ vùng chăn nuôi tập trung với tổng công suất năm 2015 khoảng 5.000 tấn, năm 2020 khoảng 10.000 - Chế biến gia súc, gia cầm + Phát triển sở chế biến sau giết mổ, đầu tư trang thiết bị đảm bảo sản phẩm chế biến đạt tiêu chuẩn ATTP đáp ứng nhu cầu sử dụng nội tỉnh Đồng thời thực lập quy hoạch xúc tiến đầu tư xây dựng 01 - 02 nhà máy chế biến thịt sản phẩm từ thịt gia súc, gia cầm khu vực huyện Đầm Hà, Hải Hà TP Móng Cái có công suất thiết kế 1.000 sản phẩm/năm, chế biến sâu sản phẩm chăn nuôi cho thị trường nước xuất nhằm nâng cao hiệu giá trị gia tăng sản phẩm chăn nuôi + Khuyến khích phát triển hệ thống sở giết mổ gia súc, gia cầm tập trung tạo nguồn thực phẩm cung ứng cho thị trường tỉnh tỉnh lân cận Sản phẩm chế biến: sản phẩm ăn (giò, chả, xúc xích, dămbông, bơ, sữa…); sản phẩm đóng hộp; sản phẩm chế biến từ phụ phẩm (da, lông…) SỞ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT QUẢNG NINH 241 Báo cáo tổng hợp: “Điều chỉnh Quy hoạch phát triển ngành nông, lâm nghiệp thủy lợi tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030” XII VỐN ĐẦU TƯ Ưu tiên nguồn vốn phát triển kết cấu hạ tầng, trước hết đầu tư tập trung vào vùng sản xuất hàng hoá, chương trình sản xuất nông, hỗ trợ đầu tư cho phát triển ngành nghề nông thôn, hỗ trợ đầu tư chương trình nông nghiệp công nghệ cao Vốn đầu tư cần tập trung vào khâu sản xuất giống trồng (lúa chất lượng cao, ăn quả…), giống vật nuôi (lợn hướng nạc, giống bò thịt, bò sữa, gia cầm siêu thịt, siêu trứng)… Tổng vốn đầu tư phân kỳ đầu tư Dự kiến tổng vốn đầu tư phát triển sản xuất nông nghiệp giai đoạn 20152020 khoảng 9.633 tỷ đồng, đó: - Nông nghiệp: 2.259 tỷ đồng, chiếm 23,5% tổng vốn đầu tư dự án: Trồng trọt : 504 tỷ đồng ; Chăn nuôi: 1.755 tỷ đồng - Lâm nghiệp: 2.854 tỷ đồng, chiếm 29,6% tổng vốn đầu tư dự án - Thủy lợi: 4.520 tỷ đồng , chiếm 46,9% tổng vốn đầu tư dự án Bảng 119 Dự kiến vốn đầu tư phát triển nông, lâm nghiệp thủy lợi TT Hạng mục Tổng vốn đầu tư Ngành trồng trọt Ngành chăn nuôi Ngành lâm nghiệp Ngành thủy lợi Tổng vốn (tỷ.đ) 9.633 504 1.755 2.854 4.520 Tỷ lệ (%) 100,0 5,2 18,2 29,6 46,9 Huy động nguồn vốn đầu tư Thu hút nguồn vốn đầu tư cho phát triển nông, lâm nghiệp, thủy sản, bao gồm vốn đầu tư nước (ngân sách nhà nước, doanh nghiệp, tổ chức tín dụng, nhân dân, ); vốn đầu tư nước (các dự án ODA, FDI, viện trợ không hoàn lại, tổ chức phi phủ, ) - Nguồn vốn đầu tư từ ngân sách Nhà nước: Bao gồm ngân sách Trung ương ngân sách địa phương, chủ yếu tập trung đầu tư kết cấu hạ tầng phục vụ sản xuất Dự kiến vốn đầu tư từ ngân sách đáp ứng khoảng 38,0% nhu cầu vốn đầu tư - Vốn doanh nghiệp: Hiện nay, số lượng doanh nghiệp nông nghiệp nông thôn địa bàn tỉnh ít, quy mô doanh nghiệp nhỏ, việc huy động nguồn vốn trước mắt khó khăn Tuy nhiên, nguồn vốn đối ứng có ý nghĩa lâu dài xu đầu tư tăng nên cần có sách thích hợp nhằm thu hút nguồn vốn Dự kiến vốn doanh nghiệp năm 2020 đạt 25,0% nhu cầu vốn đầu tư - Vốn tín dụng: Củng cố mở rộng hệ thống quỹ tín dụng nhân dân nhằm với hệ thống ngân hàng huy động tốt vốn nhàn rỗi dân Đa dạng hóa loại hình huy động vốn, hình thức tạo vốn, mở rộng nguồn thu Dự kiến 20 % năm 2020 SỞ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT QUẢNG NINH 242 Báo cáo tổng hợp: “Điều chỉnh Quy hoạch phát triển ngành nông, lâm nghiệp thủy lợi tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030” - Vốn dân cư nguồn vốn khác: Nguồn vốn dân dự kiến 12,0 % - Vốn khác (vốn ODA, FDI ) dự kiến 5,0% Đối với nguồn ODA: Tích cực gọi vốn ODA cho lĩnh vực xây dựng nâng cấp sở hạ tầng nông nghiệp nâng cao mức sống người dân vùng sâu, vùng xa tỉnh, bảo vệ môi trường sinh thái Đây lĩnh vực mà cộng đồng quốc tế dễ chấp nhận tài trợ ODA Trước mắt ưu tiên kêu gọi đầu tư cho dự án thủy lợi: dự án nâng cấp hệ thống đê điều bảo đảm an toàn để ứng phó với biến đổi khí hậu, dự án hoàn chỉnh hệ thống tiêu úng, cung cấp nước cho phát triển nông nghiệp ổn định, xử lý rác thải, chất thải khu chăn nuôi, bảo vệ môi trường, xây dựng trường đào tạo nghề lĩnh vực nông nghiệp, Bảng 120 Phân nguồn vốn đầu tư TT Hạng mục Tổng vốn đầu tư Ngân sách nhà nước Doanh nghiệp Tín dụng Dân góp Vốn khác (FDI, ODA…) Tổng vốn Trồng (tỷ.đ) trọt 9.633 504 3.663 25 2.408 227 1.926 176 1.155 71 481 Chia Chăn Lâm nuôi nghiệp 1.755 2.854 70 114 790 1.391 614 819 263 501 18 29 Thủy lợi 4.520 3.453 Cơ cấu (%) 316 320 430 100,0 38,0 25,0 20,0 12,0 5,0 XIII CÁC DỰ ÁN ƯU TIÊN Giai đoạn 2016-2018 - Dự án đầu tư xây dựng cánh đồng mẫu lớn: Tập trung phát triển giống lúa chất lượng cao, Nếp hoa vàng; - Dự án đầu tư sản xuất tập trung trồng có lợi cạnh tranh tỉnh như: Rau an toàn; an toàn (mô hình vải Vietgap, thâm canh na kết hợp IPM), thâm canh chè theo Vietgap thâm canh dong giềng - Dự án sản xuất giống gia súc, gia cầm có chất lượng cao - Phát triển vùng nguyên liệu sản xuất thức ăn chăn nuôi gia súc, gia cầm nuôi trồng thủy sản: Đầu tư xây dựng nhà máy thức ăn gia súc, gia cầm tại: Thị xã Quảng Yên, Đông Triều huyện Đầm Hà với công suất 100.000 tấn/nhà máy/năm - Dự án đầu tư bảo vệ phát triển rừng phòng hộ, đặc dụng địa bàn tỉnh - Dự án đầu tư xây dựng rừng Quốc gia Yên tử, VQG Bái Tử Long - Dự án đầu tư xây hồ chứa: Hồ Tài Chi (H Hải Hà để cấp nước sinh hoạt cho khu công nghiệp Taxhong); hồ Khe Xoan, hồ Đầm Ván (TP Móng Cái) Giai đoạn 2019-2020: Ưu tiên thực dự án như: - Dự án đầu tư xây dựng khu nông nghiệp ứng dụng cao tỉnh Quảng Ninh - Dự án cải tạo, lai tạo đàn trâu bò huyện vùng cao - Dự án phát triển trồng cỏ chế biến thức ăn thô xanh cho trâu bò SỞ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT QUẢNG NINH 243 Báo cáo tổng hợp: “Điều chỉnh Quy hoạch phát triển ngành nông, lâm nghiệp thủy lợi tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030” - Dự án đổi hệ thống chăn nuôi gia cầm an toàn sinh học - Dự án quản lý rừng bền vững (phục vụ cấp chứng rừng) - Dự án phục hồi giám sát cải tạo khu vực mỏ than (3 mỏ Hà Tu, Suối Lại, Núi Béo) - Dự án Phát triển vùng dược liệu gắn với công nghiệp chế biến - Dự án đầu tư nâng cấp hồ chứa: Hồ Bài Sơn, Khe Đình (H Hải Hà); hồ Cái Khánh, Đá Lạn, hồ thôn Trung (H Tiên Yên); Hồ Khe Thự, Khe Giá (TX Quảng Yên); hồ Khe Chùa, Ruộc Cùng (H Hoành Bồ); hồ Khe Chè, Khe Thau (H Đông Triều) - Dự án đầu tư nâng cấp hệ thống đê biển: Quảng Thành (H Hải Hà); Tân Bình, Đông Bí (H Đầm Hà); Đoàn Kết, Quan Lạn (H Vân Đồn), thôn (TP Móng Cái); Quảng Yên (TX.Quảng Yên); Vành Kiệu II (TP Uông Bí) - Nâng cấp tuyến đê sông địa bàn tỉnh Quảng Ninh Bảng 121 Nhu cầu vốn thực dự án ưu tiên đầu tư TT TÊN DỰ ÁN ƯU TIÊN ĐẦU TƯ Lĩnh vực trồng trọt Dự án đầu tư xây dựng cánh đồng mẫu lớn: Tập trung phát triển giống lúa chất lượng cao, Nếp hoa vàng Dự án đầu tư sản xuất tập trung trồng có lợi cạnh tranh tỉnh như: Rau an toàn; an toàn (mô hình vải Vietgap, thâm canh na kết hợp IPM), thâm canh chè theo Vietgap thâm canh dong giềng Dự án đầu tư xây dựng khu nông nghiệp ứng dụng cao tỉnh Quảng Ninh Lĩnh vực chăn nuôi Dự án sản xuất giống gia súc, gia cầm có chất lượng cao Dự án phát triển hệ thống sản xuất thức ăn chăn nuôi gia súc, gia cầm Quảng Yên, Đông Triều, Đầm Hà với công suất 100.000 tấn/nhà máy/năm Dự án cải tạo, lai tạo đàn trâu bò huyện vùng cao Dự án phát triển trồng cỏ chế biến thức ăn thô xanh cho trâu bò Dự án đổi hệ thống chăn nuôi gia cầm an toàn sinh học Đề án phát triển nâng cao lực cán kỹ thuật quản lý cấp chăn nuôi – thú y Dự án xây dựng màng lưới thú y phòng chống dịch bệnh giá súc, gia cầm Lĩnh vực lâm nghiệp Dự án đầu tư bảo vệ phát triển rừng phòng hộ, đặc dụng địa bàn tỉnh - - - SỞ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT QUẢNG NINH Tổng (tr.đ) Thời gian thực 119.000 20.000 2017-2018 77.200 2017-2018 21.800 2019-2020 317.900 96.200 2017-2018 45.000 2017-2018 33.500 2019-2020 20.000 2019-2020 21.000 2019-2020 67.000 2019-2020 35.200 2019-2020 1.103.100 273.100 2017-2018 244 Báo cáo tổng hợp: “Điều chỉnh Quy hoạch phát triển ngành nông, lâm nghiệp thủy lợi tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030” TT TÊN DỰ ÁN ƯU TIÊN ĐẦU TƯ - Dự án đầu tư phát triển rừng sản xuất địa bàn tỉnh Dự án đầu tư xây dựng rừng Quốc gia Yên tử, VQG Bái Tử Long - Dự án quản lý rừng bền vững (phục vụ cấp chứng rừng) - Dự án đầu tư nâng cao lực chế biến gỗ lâm sản - Dự án bảo tồn phát triển lâm sản gỗ Dự án phục hồi giám sát cải tạo khu vực mỏ than (3 mỏ Hà Tu, Suối Lại, Núi Béo) - Dự án Phát triển vùng dược liệu gắn với công nghiệp chế biến Lĩnh vực thủy lợi Dự án đầu tư xây hồ chứa: Hồ Tài Chi (H Hải - Hà để cấp nước sinh hoạt cho khu công nghiệp Taxhong) - Dự án đầu tư nâng cấp hồ chứa: Hồ Bài Sơn, Khe Đình (H Hải Hà); hồ Cái Khánh, Đá Lạn, hồ thôn Trung (H Tiên Yên); Hồ Khe Thự, Khe Giá(TX Quảng Yên); hồ Khe Chùa, Ruộc Cùng (H Hoành Bồ); hồ Khe Chè, Khe Thau (H Đông Triều) - Dự án đầu tư nâng cấp hệ thống đê biển: Quảng Thành (H Hải Hà); Tân Bình, Đông Bí (H Đầm Hà); Đoàn Kết, Quan Lạn (H Vân Đồn), thôn (TP Móng Cái); Quảng Yên (TX.Quảng Yên); Vành Kiệu II (TP Uông Bí) - Nâng cấp tuyến đê sông địa bàn tỉnh Quảng Ninh Tổng Tổng (tr.đ) 300.000 Thời gian thực 2017-2018 100.000 2019-2020 100.000 100.000 50.000 2019-2020 2019-2020 2019-2020 100.000 2019-2020 80.000 2019-2020 720.000 300.000 2017-2018 310.000 2019-2020 65.000 2019-2020 45.000 2.260.000 2019-2020 XIV TỔ CHỨC THỰC HIỆN UBND tỉnh Quảng Ninh huyện, thị, thành phố - Lồng ghép nội dung quy hoạch vào chương trình dự án cấp, ngành, lĩnh vực đầu tư sở hạ tầng phục vụ nông nghiệp - nông thôn - Ban hành kịp thời chủ trương, chế sách tỉnh, huyện, thành phố hỗ trợ phát triển nông lâm nghiệp thủy lợi phù hợp với diễn biến tình hình hình thực tế, diễn biến giá cả, thị trường tiêu thụ nông sản hàng hóa chủ lực tỉnh - Theo chức nhiệm vụ, UBND huyện thành phố xây dựng kế hoạch phát triển nông nghiệp - nông thôn hàng năm, năm đơn vị Ngành nông nghiệp phát triển nông thôn - Tổ chức công bố rộng rãi quy hoạch duyệt đến tất ban, ngành có liên quan tỉnh cấp huyện, thành phố để làm phối hợp thực - Xây dựng kế hoạch hàng năm, kế hoạch năm lĩnh vực nông lâm nghiệp thủy lợi làm sở cho công tác đạo sản xuất UBND tỉnh, UBND huyện, thành phố Chú trọng xây dựng vùng sản xuất hàng hoá trọng điểm, SỞ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT QUẢNG NINH 245 Báo cáo tổng hợp: “Điều chỉnh Quy hoạch phát triển ngành nông, lâm nghiệp thủy lợi tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030” gắn quy hoạch vùng sản xuất với chế biến quy hoạch xây dựng kết cấu hạ tầng, hình thành tiểu vùng kinh tế - Chủ trì phối hợp với ngành xây dựng chế sách hỗ trợ phát triển nông lâm nghiệp thủy lợi trình UBND tỉnh phê duyệt - Phối hợp với Sở Lao động – Thương binh Xã hội để đào tạo nghề phát triển nguồn nhân lực cho lao động nông nghiệp, nông thôn - Xây dựng trình cấp có thẩm quyền phê duyệt chương trình, dự án ưu tiên đề xuất quy hoạch - Tổ chức thực có hiệu kế hoạch sản xuất hàng năm, năm chương trình dự án ưu tiên duyệt - Hàng năm tiến hành tổng kết, đánh giá tình hình thực quy hoạch, kế hoạch đánh giá kết triển khai chương trình dự án ưu tiên để có hướng điều chỉnh, bổ sung cho năm Các Sở ngành khác tỉnh a Sở Kế hoạch Đầu tư - Phối hợp với Sở NN-PTNT xây dựng kế hoạch hàng năm, kế hoạch năm, tổng hợp kế hoạch báo cáo với UBND tỉnh - Phối hợp với Sở NN-PTNT xây dựng chế sách hỗ trợ phát triển nông lâm nghiệp thủy lợi - Tham mưu cho UBND tỉnh hướng đầu tư dự án bố trí nguồn vốn đầu tư xây dựng cho dự án để đẩy nhanh tốc độ phát triển nông lâm nghiệp thủy lợi b Sở Tài - Phối hợp với Sở NN-PTNT xây dựng chế sách hỗ trợ phát triển nông lâm nghiệp thủy lợi - Tham mưu cho UBND tỉnh hướng đầu tư dự án bố trí nguồn vốn nghiệp cho dự án để đẩy nhanh tốc độ phát triển nông lâm nghiệp thủy lợi c Sở LĐ-TBXH - Chủ trì, phối hợp với Sở NN-PTNT, UBND huyện, thành phố xây dựng kế hoạch tổ chức thực việc đào tạo nghề phát triển nguồn nhân lực cho lao động nông nghiệp, nông thôn d Sở Tài nguyên Môi trường Chủ trì, phối hợp với sở NN-PTNT, UBND huyện, thành phố quy hoạch xác định rõ tiêu khống chế diện tích đất trồng lúa cần bảo vệ nghiêm ngặt; phân bổ, xác định ranh giới, cắm mốc công khai đến xã, giao cho ủy ban nhân dân cấp chịu trách nhiệm quản lý Các doanh nghiệp thu mua, chế biến, tiêu thụ - Tăng cường đầu tư xây dựng sở thu mua, chế biến, tiêu thụ sản phẩm vùng quy hoạch SỞ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT QUẢNG NINH 246 Báo cáo tổng hợp: “Điều chỉnh Quy hoạch phát triển ngành nông, lâm nghiệp thủy lợi tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030” - Hỗ trợ nông dân việc đầu tư xây dựng vùng nguyên liệu thông qua ký kết hợp đồng đầu tư thu mua sản phẩm - Thành lập điểm thu mua vùng sản xuất tập trung để thu mua hết kịp thời nông sản hàng hóa cho nông dân thông qua ký kết hợp đồng tiêu thụ nông sản với giá hợp lý Hệ thống ngân hàng, tổ chức tín dụng - Tư vấn cho nông dân, hợp tác xã, doanh nghiệp, chủ trang trại xây dựng phương án sử dụng vốn phát triển sản xuất kinh doanh, bảo đảm có hiệu quả, hạn chế rủi ro - Tạo điều kiện để HTX, doanh nghiệp, chủ trang trại, hộ nông dân vay vốn với lãi suất hợp lý, đầy đủ kịp thời theo yêu cầu sản xuất kinh doanh Các tổ chức nghiên cứu triển khai khoa học công nghệ - Hỗ trợ địa phương việc tập huấn, đào tạo nghề cho nông dân áp dụng tiến bộ, khoa học công nghệ vào sản xuất - Tư vấn cho nhà nước, doanh nghiệp, chủ trang trại tiến khoa học kỹ thuật áp dụng vào sản xuất Các HTX, doanh nghiệp, trang trại hộ nông dân - Tích cực chuyển đổi cấu trồng, vật nuôi theo định hướng quy hoạch chung tỉnh, doanh nghiệp, HTX, hộ nông dân nằm vùng sản xuất hàng hóa tập trung, vùng dự án đầu tư Chủ động phối kết hợp với nhà để nâng cao hiệu sản xuất, gia tăng sản phẩm hàng hóa - Tham gia tích cực vào hiệp hội, ngành hàng SỞ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT QUẢNG NINH 247 Báo cáo tổng hợp: “Điều chỉnh Quy hoạch phát triển ngành nông, lâm nghiệp thủy lợi tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030” PHẦN THỨ NĂM HIỆU QUẢ DỰ ÁN I HIỆU QUẢ KINH TẾ Thúc đẩy tăng trưởng ngành Tăng trưởng giá trị sản xuất: Trong giai đoạn 2014 - 2020, tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất ngành nông nghiệp đạt 6,4% /năm, ngành trồng trọt đạt 2,0%/năm; ngành chăn nuôi đạt 11,8%/năm), ngành lâm nghiệp đạt 12,0%/năm Các sản phẩm chính, sản phẩm mũi nhọn trồng vật nuôi có giá trị cao có tốc độ tăng trưởng cao Chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng tích cực Sự chuyển dịch cấu kinh tế nông lâm nghiệp sau quy hoạch diễn theo hướng tích cực so với trước Các sản phẩm có nhiều ưu thế, có giá trị kinh tế cao, có thị trường tiêu thụ nguyên liệu cho công nghiệp chế biến, phát triển làng nghề ngày chiếm tỷ trọng lớn cấu ngành Bảng 122 Cơ cấu ngành nông nghiệp trước sau quy hoạch TT - Hạng mục Nông nghiệp Trồng trọt Chăn nuôi Dịch vụ 2014 100 55,0 38,6 6,4 Đơn vị (%) 2020 100 47 45 Thúc đẩy giá trị sản xuất tăng cao - Ngành nông nghiệp: Từ 4.868 tỷ đồng tăng lên 23.100 tỷ năm 2020 (giá hành), Trong đó: + Ngành trồng trọt: Từ 2.730,2 tỷ đồng năm 2014 lên 4.760,2 tỷ đồng + Ngành chăn nuôi: Từ 1.919,3 tỷ đồng năm 2014 lên 4.557,7 tỷ đồng + Ngành dịch vụ: Từ 316 tỷ đồng năm 2014 lên 810 tỷ đồng - Ngành lâm nghiệp: Từ 836,2 tỷ đồng năm 2014 tăng lên 2.062 tỷ đồng năm 2020 SỞ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT QUẢNG NINH 248 Báo cáo tổng hợp: “Điều chỉnh Quy hoạch phát triển ngành nông, lâm nghiệp thủy lợi tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030” Bảng 123 Giá trị sản xuất ngành nông nghiệp trước sau quy hoạch TT I II Hạng mục GTSXNLN (giá Cố định 2010) Nông nghiệp Trồng trọt Chăn nuôi Dịch vụ Lâm nghiệp GTSXNLN (giá hành) Nông nghiệp Trồng trọt Chăn nuôi Dịch vụ Lâm nghiệp 2014 Đơn vị tính: Tỷ đồng 2020 4.077.185 2.344.647 1.560.089 172.448 663.7 5.918.045 2.640.455 3.046.495 231.095 1.310.160 4.965.835 2.730.299 1.919.370 316.167 836.287 10.128.220 4.760.260 4.557.700 810.260 2.062.800 Tăng nhanh sản phẩm nông nghiệp chủ lực có giá trị kinh tế cao Việc thực tái cấu cấu kinh tế nông nghiệp tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2014-2020 tạo khối lượng sản phẩm nông sản chủ yếu sau: Bảng 124 Khối lượng sản phẩm nông sản chủ yếu -Tỉnh Quảng Ninh Hạng mục A Ngành trồng trọt I Lương thực có hạt Lúa năm Ngô năm II Cây thực phẩm Rau loại Đậu đỗ loại IV Nhóm CNNN Lạc Đậu tương Khoai lang V Cây hàng năm khác Hoa, cảnh Số lượng hoa VI Cây lâu năm Chè Cây ăn B Ngành chăn nuôi Trâu ĐVT Khối lượng sản phẩm 2014 2020 103 103 211,3 22,5 272,8 39 103 Tấn 142,0 200,0 212,64 281 103 103 103 4,67 0,80 23,6 11,19 2,0 18 Ha Triệu 281,1 500 380 103 103 8,1 12,8 15,19 40 Tấn 1.518 2.045 SỞ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT QUẢNG NINH 249 Báo cáo tổng hợp: “Điều chỉnh Quy hoạch phát triển ngành nông, lâm nghiệp thủy lợi tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030” Hạng mục Bò Lợn Gia cầm Trứng C Ngành lâm nghiệp Diện tích đất có rừng Sản lượng khai thác Nhựa thông Sản lượng dược liệu ĐVT Khối lượng sản phẩm 2014 2020 Tấn Tấn Tấn 106 1.023 68.412 12.759 101,6 9.310 142.845 29.020 216 103 106 m3 Tấn Tấn 333,6 0,4 2000 2,5 425,1 2,5 2500 14,5 Hiệu số công thức chuyển đổi phương thức sản xuất Giá trị sản phẩm thu nhập tăng lên sản xuất, từ áp dụng số công thức luân canh đạt hiệu kinh tế cao, cho giá trị sản xuất từ 70120 triệu đồng/1ha đất canh tác, điển hình như: * Trên đất màu : - Dưa ( bí xanh) + lúa mùa sớm + hành tây (hoặc su hào, bắp cải) + cà chua muộn + Giá trị: >75 Triệu đồng/ha + Thu nhập : 42 Triệu đồng/ha - Rau vụ xuân + lúa mùa + rau vụ đông + Giá trị: >50 Triệu đồng/ha + Thu nhập thuần: 22 Triệu đồng/ha * Trên đất 2lúa: - Lúa xuân + lúa mùa sớm + khoai tây sớm + su hào( dưa gang) + Giá trị: >63 Triệu đồng/ha + Thu nhập thuần: 32 Triệu đồng/ha + + + + - Lúa xuân + lúa mùa sớm + hoa thược dược (hoa cúc) Giá trị: >90 Triệu đồng/ha Thu nhập thuần: 55 Triệuđồng /ha Lúa xuân + lúa mùa sớm + hành tỏi vụ đông (hoặc rau vụ đông) Giá trị: >50Triệu đồng/ha Thu nhập : 23 Triệu đồng /ha Diện tích canh tác hàng năm tới 2020 giảm so với trạng, giá trị sản xuất ngành trồng trọt tăng 1,3 - 1,5 lần Hệ số sử dụng đất từ 1,96 năm 2010 lên 2,03 lần đến năm 2020 SỞ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT QUẢNG NINH 250 Báo cáo tổng hợp: “Điều chỉnh Quy hoạch phát triển ngành nông, lâm nghiệp thủy lợi tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030” Giá trị sản xuất /1ha đất nông nghiệp - Giá trị sản xuất/1 đất sản xuất nông nghiệp tăng từ 52 triệu đồng năm 2014 lên 120 triệu đồng vào năm 2020 - Sản xuất nông lâm nghiệp thủy sản với mô hình sản xuất ngày hiệu quả, hợp lý, bền vững, đảm bảo môi trường sinh thái - Các hàng hoá nông sản vùng ngày tăng có sức cạnh tranh thị trường nước với sản phẩm sạch, chất lượng cao, giá thành hạ, vệ sinh an toàn thực phẩm Một số sản phẩm nông nghiệp tham gia xuất hoa, cảnh, rau, tươi, thịt bò, thịt gia cầm v.v II HIỆU QUẢ Xà HỘI - Hàng năm chuyển lực lượng lao động nông thôn sang lao động lĩnh vực công nghiệp, du lịch, thương mại Tạo thêm việc làm cho người lao động, tăng thu nhập cho người lao động, ổn định đời sống dân cư khu vực nông thôn Kinh tế phát triển, xã hội nông thôn bước cải thiện ổn định - Khai thác có hiệu quỹ đất chưa sử dụng sản xuất nông, lâm nghiệp, tạo nhiều sản phẩm hàng hoá nông, lâm sản hàng hoá có giá trị kinh tế cao, nâng cao thu nhập cho người lao động, tạo số ngành nghề Nâng cao hiệu sử dụng đất - Tạo bước chuyển lớn sản xuất nông, lâm nghiệp với giá trị sản xuất cao/1đơn vị diện tích đất nông nghiệp, thu nhập người lao động tăng gấp 2-3 lần so với Nâng cao trình độ, lực người lao động, ứng dụng kỹ thuật công nghệ cao sản xuất nông, lâm nghiệp để có khả thích ứng thời kỳ hội nhập quốc tế III HIỆU QUẢ MÔI TRƯỜNG - Môi trường cải thiện theo hướng xanh, sạch, đẹp, tạo điều kiện phát triển du lịch nghỉ dưỡng, sinh thái Tăng tỷ lệ che phủ đồi gò, đất có rừng đạt 55% - Tăng độ che phủ đất rừng, góp phần giữ nguồn sinh thuỷ, chống xói mòn, bảo vệ đất, chống xâm thực Tăng tỷ lệ m2/cây xanh/người địa bàn tỉnh tăng nhanh, góp phần cải thiện môi trường sống xung quanh SỞ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT QUẢNG NINH 251 Báo cáo tổng hợp: “Điều chỉnh Quy hoạch phát triển ngành nông, lâm nghiệp thủy lợi tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030” KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ I KẾT LUẬN Trong giai đoạn 2005 - 2014, sản xuất nông lâm nghiệp tỉnh Quảng Ninh đạt thành tích quan trọng - Ngành trồng trọt tạo số sản phẩm có uy tín thị trường, gắn với thương hiệu sản phẩm mở hướng phát triển sản xuất nông nghiệp theo hướng hàng hóa tập trung mang lại hiệu kinh tế phát triển bền vững Trong năm gần ngành chăn nuôi chuyển dịch theo hướng sản xuất hàng hóa phát triển kinh tế trang trại Sản xuất chăn nuôi hướng vào phát triển gia súc, gia cầm có lợi so sánh giá trị kinh tế cao Đã trọng xây dựng thương hiệu cho sản phẩm hàng hóa: nếp hoa vàng Đông Triều, na dai Đông Triều, vải chín sớm Phương Nam TP Uông Bí; rau an toàn TX Quảng Yên; nhựa thông Quảng Ninh; gà đặc chủng địa Tiên Yên, miến dong Bình Liêu, chè Đường Hoa … - Ngành lâm nghiệp đạt tốc độ tăng trưởng giai đoạn 2005 - 2010 10,6%/năm giai đoạn 2010 - 2014 đạt 12,3%/năm Bảo vệ tốt diện tích rừng còn, ngăn ngừa tình trạng cháy rừng, đốt nương làm rẫy Thực tốt công tác trồng rừng nâng cao độ che phủ rừng: năm 2005 độ che phủ rừng đạt 40,7%; năm 2014 đạt 53,5% - Công tác khuyến nông, khuyến lâm chuyển giao khoa học kỹ thuật cho nông dân thực tốt, địa bàn tỉnh có nhiều mô hình sản xuất tiên tiến mang lại hiệu giá trị kinh tế cao - Toàn tỉnh có 582 công trình thủy lợi, có 178 hồ chứa loại, 301 đập dâng vừa lớn, 103 trạm bơm số phai, đập tạm sông suối cung cấp nước tưới cho nông nghiệp sinh hoạt Năm 2014 tổng diện tích gieo trồng tưới chiếm khoảng 80% diện tích gieo trồng toàn tỉnh Tỷ lệ cứng hóa kênh mương đạt 76,1% tổng chiều dài kênh mương Là tỉnh có tỷ lệ kênh mương cứng hoá cao so với tỉnh miền núi phía Bắc nước ta Hệ thống nước sinh hoạt đáp ứng nhu cầu cần thiết phục vụ sinh hoạt dân cư tỉnh - Những thành tựu tiền đề quan trọng cần kế thừa phát huy cao độ phát triển nông lâm nghiệp tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020, tầm nhìn 2030 Bên cạnh thành tựu đáng ghi nhận kể trên, thực trạng phát triển nông lâm nghiệp tỉnh Quảng Ninh không hạn chế, yếu như: - Năng suất, chất lượng phần lớn nông sản hàng hóa thấp, nông sản thực phẩm chưa an toàn, khoa học công nghệ áp dụng sản xuất nông lâm nghiệp chưa cao, chất lượng lao động nông thôn thấp, lao động nông nghiệp SỞ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT QUẢNG NINH 252 Báo cáo tổng hợp: “Điều chỉnh Quy hoạch phát triển ngành nông, lâm nghiệp thủy lợi tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030” - Công tác giống trồng, vật nuôi quan tâm, nhiên tiến độ thực dự án chậm, chủng loại giống chưa đa dạng, lực quản lý giống địa bàn tỉnh nhiều bất cập, chưa thực trở thành phong trào xã hội hóa nên nhiều hộ có thói quen sử dụng giống trồng chất lượng - Các trang trại chăn nuôi sở giết mổ gia súc gia cầm xem đối tượng có nguy ô nhiễm môi trường cao, song hầu hết sở chưa có hệ thống xử lý chất thải nước thải theo quy định quan quản lý môi trường Công tác thú y nhiều bất cập Trình độ chuyên môn người chăn nuôi (đặc biệt nông hộ gia trại) mức thấp, khả tiếp thu tiến khoa học hạn chế - Mô hình kinh tế hợp tác xã nông nghiệp hiệu - Giá thành sản phẩm nhìn chung mức cao, vấn đề thu mua, chế biến tiêu thụ sản phẩm nhiều bất cập - Các hệ thống thủy nông bị xuống cấp nhanh khâu quản lý, khai thác chưa tốt, kinh phí đầu tư cho tu bảo dưỡng hạn chế Vấn đề úng, lũ đầu tư giải mức bảo đảm chưa cao Diện tích canh tác bị ngập úng hàng nghìn Công trình cấp nước sinh hoạt có phát triển tương đối khá, nhiên so với nhu cầu công trình có giải phần - Những hạn chế yếu không dễ khắc phục ảnh hưởng tiêu cực phát triển nông nghiệp tỉnh Quảng Ninh giai đoạn đến năm 2020, tầm nhìn 2030 không xếp nguồn lực để có định hướng đồng thời thực biện pháp khả thi đạo điều hành liệt Tiến hành quy hoạch tổng thể ngành nông lâm nghiệp thủy lợi tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020, tầm nhìn 2030 cần thiết Những nội dung tập trung giải mang tính chiến lược nhằm xác định lợi sản phẩm nông lâm nghiệp đẩy nhanh trình chuyển dịch cấu nông lâm nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa chất lượng cap đáp ứng nhu cầu thị trường, tăng giá trị sản xuất đất canh tác, tăng thu nhập cho người lao động Sản xuất nông lâm nghiệp thủy lợi tỉnh Quảng Ninh nói riêng, nước nói chung đứng trước nhiều hội thách thức trình phát triển hội nhập quốc tế mạnh mẽ Sản xuất nông lâm nghiệp theo hướng hàng hóa với suất cao, chất lượng, hiệu kinh tế cao hướng tất yếu Nó đòi hỏi phát huy cao tiềm lao động, vốn đầu tư, ứng dụng công nghệ khoa học kỹ thuật, khai thác thị trường đổi cách nghĩ thói quen cũ sản xuất nhỏ người sản xuất cán quản lý đạo, để thích ứng trước biến động nhanh kinh tế thị trường SỞ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT QUẢNG NINH 253 Báo cáo tổng hợp: “Điều chỉnh Quy hoạch phát triển ngành nông, lâm nghiệp thủy lợi tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030” II ĐỀ NGHỊ Những khó khăn thách thức phát triển nông lâm nghiệp thủy lợi tỉnh Quảng Ninh trình bày trên; đặc biệt thách thức bởi: biến đổi khí hậu, ô nhiễm môi trường đất, dịch bệnh trồng vật nuôi, chất lượng nguồn nhân lực chưa đáp ứng nhu cầu phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao Chính từ năm 2016 ngành nông nghiệp cần phối hợp với hệ thống trị cấp (xã, huyện, tỉnh) chủ động khắc phục khó khăn vượt qua thách thức giải pháp đồng Lập quy hoạch sử dụng đất tỉnh Quảng Ninh kế hoạch sử dụng đất giai đoạn 2016 - 2020 huyện, thị, thành phố Sở Tài nguyên Môi trường cần xác định diện tích phân bố không gian quỹ đất dành cho sản xuất nông nghiệp ổn định đến năm 2020, hạn chế tình trạng bị động sử dụng đất sản xuất nông nghiệp bị coi đối tượng phải chuyển đổi sang đất phi nông nghiệp mà nhà đầu tư có nhu cầu Ủy ban Nhân dân tỉnh đạo ngành chức UBND cấp phổ biến sâu rộng chế sách ban hành Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ Bộ, ngành Trung ương tỉnh đến nông hộ, trang trại, hợp tác xã, tổ kinh tế hợp tác, doanh nghiệp sản xuất kinh doanh nông sản Đồng thời vận dụng sáng tạo quy định vào thực tiễn ngành, lĩnh vực đột phá, UBND cần sớm ban hành sách đặc thù việc phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao, chuyển đổi đất hiệu sang hệ thống canh tác mang lại giá trị sản lượng thu nhập cao Kiến nghị Ủy ban Nhân dân tỉnh Quảng Ninh tăng vốn đầu tư từ ngân sách tỉnh cho phát triển nông lâm nghiệp gấp 2,5 - 3,0 lần so với đủ sức hỗ trợ cho nông lâm nghiệp phát triển cách bền vững đồng thời làm hậu phương vững cho công nghiệp, dịch vụ phát triển Đề nghị cho triển khai dự án ưu tiên nhằm tạo đột phá phát triển nông lâm nghiệp tỉnh thời gian tới SỞ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT QUẢNG NINH 254 [...]... trò quản lý nhà nước chuyên ngành SỞ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT QUẢNG NINH 32 Báo cáo tổng hợp: “Điều chỉnh Quy hoạch phát triển ngành nông, lâm nghiệp và thủy lợi tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030 8 Vai trò vị trí của ngành nông nghiệp tỉnh Quảng Ninh 8.1 Vai trò, vị trí của ngành nông nghiệp tỉnh Quảng Ninh đối với nông nghiệp cả nước và vùng ĐBSH Quảng Ninh có diện tích tự nhiên là... dựng: năm 2005 là 25,2%; năm 2010 là 27,3% và năm 2014 là 38,0%; Cơ cấu lĩnh vực dịch vụ: năm 2005 là 26,1%; năm 2010 là 29,2% và năm 2013 là 35,6% SỞ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT QUẢNG NINH 20 Báo cáo tổng hợp: “Điều chỉnh Quy hoạch phát triển ngành nông, lâm nghiệp và thủy lợi tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030 Bảng 6 Chuyển dịch cơ cấu kinh lao động tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2005 - 2014... tư đầu vào và sản phẩm đầu ra hoàn toàn bị lệ thuộc SỞ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT QUẢNG NINH 27 Báo cáo tổng hợp: “Điều chỉnh Quy hoạch phát triển ngành nông, lâm nghiệp và thủy lợi tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030 6 Công tác khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ngư, ứng dụng khoa học kỹ thuật, công nghệ vào sản xuất và đào tạo, phát triển nhân lực 6.1 Hoạt động khuyến nông, khuyến lâm, khuyến... tỉnh Quảng Ninh, 2014 SỞ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT QUẢNG NINH 18 Báo cáo tổng hợp: “Điều chỉnh Quy hoạch phát triển ngành nông, lâm nghiệp và thủy lợi tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030 1.3 Đầu tư phát triển của ngân sách Nhà nước Năm 2014, tổng vốn đầu tư thực hiện cho các ngành kinh tế là 45.638.000 triệu đồng, tăng 6.697.100 triệu đồng so với năm 2010 (chiếm 52,2% so với GDP toàn tỉnh, ... giới hải đảo kết hợp bảo vệ an ninh biên giới, hải đảo và phát triển kinh tế SỞ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT QUẢNG NINH 31 Báo cáo tổng hợp: “Điều chỉnh Quy hoạch phát triển ngành nông, lâm nghiệp và thủy lợi tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030 - - - - Đánh giá chung: Các chính sách hỗ trợ phát triển kinh tế nông nghiệp - nông thôn, đặc biệt là những cơ chế, chính sách riêng của tỉnh hỗ trợ trực... Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Quảng Ninh, 2014 SỞ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT QUẢNG NINH 19 Báo cáo tổng hợp: “Điều chỉnh Quy hoạch phát triển ngành nông, lâm nghiệp và thủy lợi tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030 Thu ngân sách năm 2005 trên toàn tỉnh là 6.735.570 triệu đồng; năm 2014 đạt được là 33.000.000 triệu đồng (gấp gần 5 lần so với năm 2005 và 1,2 lần so với năm 2010) Tuy nhiên về... bàn tỉnh, phục vụ cho khách du lịch góp phần phát triển dịch vụ du lịch ngoài ra còn xuất ra ngoài tỉnh SỞ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT QUẢNG NINH 33 Báo cáo tổng hợp: “Điều chỉnh Quy hoạch phát triển ngành nông, lâm nghiệp và thủy lợi tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030 - Đóng góp vào giá trị GDP tỉnh (giá HH) năm 2014 là 5.802 tỷ đồng, (chiếm 6,6% GDP toàn tỉnh) - Sử dụng lao động, giải quy t... để nâng cao đời sống nhân dân và tiến tới một nền nông lâm nghiệp phát triển bền vững SỞ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT QUẢNG NINH 13 Báo cáo tổng hợp: “Điều chỉnh Quy hoạch phát triển ngành nông, lâm nghiệp và thủy lợi tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030 2.2 Tài nguyên nước 2.2.1 Nước mặt Quảng Ninh có số lượng sông suối khá lớn, mật độ trung bình biến đổi từ 1 đến 1,9 km/km2, có nơi tới 2,4... sương muối ở đây khoảng 3 - 4 năm/ lần, xảy ra vào tháng XII - I năm sau là thời kỳ lạnh nhất và khô nhất trong năm + Chế độ mưa phân bố không đều trong năm, mùa mưa chiếm tới 80% lượng SỞ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT QUẢNG NINH 12 Báo cáo tổng hợp: “Điều chỉnh Quy hoạch phát triển ngành nông, lâm nghiệp và thủy lợi tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030 mưa trong năm đã gây tình trạng ngập úng... doanh nghiệp còn hạn chế về tiếp cận và thực hiện chuyển giao SỞ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT QUẢNG NINH 29 Báo cáo tổng hợp: “Điều chỉnh Quy hoạch phát triển ngành nông, lâm nghiệp và thủy lợi tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030 7 Chính sách hỗ trợ phát triển nông nghiệp Bên cạnh thực hiện những chính sách nông nghiệp chung của nhà nước đã ban hành, trong điều kiện cụ thể sản xuất nông nghiệp